1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MoneyMinded Vietnam Báo cáo tác động chương trình năm 2012

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 538,39 KB

Nội dung

MoneyMinded Vietnam Báo cáo tác động chương trình năm 2012 Công bố tháng năm 2013 MoneyMinded Việt Nam Báo cáo tác động chương trình năm 2012 Thực bởi: Ts Đào Ngọc Tiến Đoàn Quang Hưng Đặng Ngọc Bé Đỗ Trung Kiên Viện Kinh Tế Thương Mại Quốc Tế Trường đại học Ngoại Thương Lời nói đầu Chúng tơi vui mừng trình bày báo cáo tác động chương trình đào tạo quản lý tài cá nhân MoneyMinded thực Việt Nam năm 2012 Từ 2003, chương trình MoneyMinded chúng tơi đến với 240.000 người Úc, New Zealand khu vực Châu Á Thái Bình Dương MoneyMinded giới thiệu Việt Nam vào tháng năm 2012 Chỉ ba tháng, 170 người tham gia vào chương trình nhằm xây dựng kỹ năng, hiểu biết tự tin vấn đề tài cá nhân Tại Việt Nam, làm việc với trường Đại học FPT nhằm tiếp cận với sinh viên trường, người chưa tham gia vào hệ thống tài Kết từ điều tra tiến hành viện Kinh Tế Thương Mại Quốc Tế (iEIT) thuộc Đại học Ngoại Thương cho thấy phần lớn số sinh viên tham gia chương trình MoneyMinded cải thiện kỹ quản lý tài Đa số bắt đầu có khoản tiết kiệm khoản tiết kiệm tăng lên sinh viên biết tiết kiệm từ trước Hầu hết người tham gia cảm thấy tự tin quản lý tài cho thấy triển vọng tương lai Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cá nhân tham gia nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn đến đối tác chương trình MoneyMinded, trường đại học FPT Hơn nữa, tơi đánh giá cao đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng ANZ Việt Nam – người đào tạo MoneyMinded dành thời gian cá nhân để chia sẻ kiến thức chương trình MoneyMinded tới bạn sinh viên Nỗ lực nhân viên ANZ với đối tác đóng góp cho thay đổi tích cực đời sống sinh viên tham gia chương trình nêu cụ thể báo cáo Ngân hàng ANZ tiếp tục đầu tư vào chương trình Chúng tơi ln hướng đến việc giúp đỡ nhiều cho cộng đồng địa phương, nơi mà hoạt động để hỗ trợ họ cải thiện sống thông qua kỹ quản lý tài tốt Gilles Planté Tổng giám đốc ANZ Châu Á Thái Bình Dương MỤC LỤC & BẢNG BIỂU Nội dung Lời nói đầu 1.0 Về Báo Cáo Chương Trình MoneyMinded Việt Nam 2.0 Những Kết Quả Chính 2.1 Đối tượng tham gia 2.2 Tóm tắt tác động chương trình 3.0 Phương pháp nghiên cứu 4.0 Tình hình tài chung đối tượng tham gia 10 4.1 Thu nhập 10 4.2 Thái độ quản lý tiền 11 2-3 5.0 Tác động Chương Trình MoneyMinded 12 5.1 Thái độ việc tiết kiệm 12 5.2 Quản lý tiền hàng ngày 14 5.3 Lập kế hoạch cho tương lai 16 5.4 Hiểu biết sản phẩm tài 18 5.5 Tác động xã hội 19 Danh sách biểu đồ Biểu đồ 1: Phản hồi câu hỏi “Ai đưa định tài hàng ngày gia đình bạn?” Biểu đồ 2: Phản hồi câu hỏi “Bao lâu lần thành viên khác gia đình bạn hỏi vay tiền bạn?” “Bao lâu lần bạn hỏi vay tiền thành viên khác gia đình?” Biểu đồ 3: Việc quản lý tiền hàng ngày sau MoneyMinded Biểu đồ 4: Thái độ việc tiết kiệm Biểu đồ 5: Sự tự tin triển vọng cho tương lai cải thiện Biểu đồ 6: Phản hồi “Tổng thu nhập gia đình” 10 Biểu đồ 7: Phản hồi cho câu hỏi “Bạn có cho thu nhập gia đình bạn ổn định?” 10 Biểu đồ 8: Phản hồi cho câu hỏi “Bạn tiếp tục chi trả cho sống khơng phải vay tiền chuyển nhà?” 10 Biểu đồ 9: Phản hồi cho câu hỏi “Bạn chi trả cho chi phí đột xuất cách nào?” 11 Biểu đồ 10: Phản hồi “Việc sử dụng sản phẩm tài chính” 11 Biểu đồ 11: Phản hồi “Mức độ sẵn sàng chịu rủi ro” 12 Biểu đồ 12: Thái độ thói quen tiết kiệm 12 Biểu đồ 13: Chia sẻ học chương trình MoneyMinded 20 Danh sách bảng biểu Bảng 1: Hội thảo chủ đề MoneyMinded Bảng 2: Đặc điểm đối tượng tham gia MoneyMinded Bảng 3: Tỷ lệ phản hồi Bảng 4: Sự thay đổi số tiền tiết kiệm hàng tháng sau tham gia MoneyMinded 13 Bảng 5: Sự thay đổi phạm vi lập kế hoạch tài 14 Bảng 6: Sự thay đổi khả chi trả chi phí hóa đơn 14 Bảng 7: Sự thay đổi việc quản lý tiền hàng ngày 15 Bảng 8: Sự thay đổi việc giữ tiền ngày trả lương/nhận tiền 16 Bảng 9: Sự thay đổi thói quen quản lý tài 17 Bảng 10: Thay đổi hiểu biết sản phẩm tài 18 Bảng 11: Thay đổi mức độ hiểu biết tài 19 Bảng 12: Ảnh hưởng xã hội MoneyMinded 19 1.0 VỀ BẢN BÁO CÁO VÀ CHƯƠNG TRÌNH MONEYMINDED TẠI VIỆT NAM Theo nghiên cứu Tổ chức Hợp Tác Phát Triển Kinh Tế (OECD), sau khủng hoảng tài chính, hiểu biết kỹ quản lý tài ngày đánh giá kỹ quan trọng sống hầu hết kinh tế Kỹ tài mang lại lợi ích cho cá nhân hộ gia đinh; hệ thốngquản lý tài vận hành tốt giúp ích cho quốc gia Tuy nhiên, hội tiếp cận với dịch vụ tài khơng đồng đều; với người nghèo đặc biệt phụ nữ giới trẻ gặp khó khăn, thơng thường họ người tổ chức tài phục vụ ý đến Vào năm 2012, ANZ lần thực trương trình MoneyMinded Việt Nam, chương trình giáo dục tài cho giới trẻ người trưởng thành Đối tác ANZ chương trình trường Đại học FPT nơi đa phần sinh viên chưa tham gia vào hệ thống tài quốc gia hiểu biết em tài cịn hạn chế Báo cáo cung cấp thông tin MoneyMinded Việt Nam việc áp dụng chương trình nhóm cộng đồng cụ thể, bao gồm đặc điểm chung đối tượng tham gia chương trình MoneyMinded thời kỳ báo cáo MoneyMinded chương trình giáo dục tài cho giới trẻ người trưởng thành nhằm giúp họ nâng cao kỹ năng, hiểu biết tự tin tài Chương trình phát triển ANZ Australia vào năm 2003, kết hợp với Trung tâm Nghiên cứu Đổi Phòng Giáo dục đào tạo New South Wales, với hội đồng cố vấn bao gồm Hiệp hội cố vấn tài Cải cách tín dụng Australia, Hiệp hội cố vấn tài New South Wales, Ủy ban Chứng khoán Đầu tư Australia đại diện khối cộng đồng khác Từ 2003, chương trình mở rộng quốc tế, với 240.000 người Australia, khu vực Thái Bình Dương số quốc gia châu Á tham gia vào chương trình Lần thực Việt Nam năm 2012, 170 sinh viên tham gia MoneyMinded, với 14 nhân viên ANZ đào tạo làm điều phối viên tình nguyện cho chương trình Chương trình MoneyMinded Việt Nam tiến hành với 172 sinh viên trường Đại học FPT hai chi nhánh Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng đến tháng năm 2012 Tại Việt Nam, MoneyMinded chương trình đào tạo tài gồm có sáu chủ đề điều chỉnh để phù hợp với nhu cầu cá nhân tổ chức Chương trình bao gồm hoạt động hướng dẫn cho điều phối viên công cụ giảng dạy để hỗ trợ cho trình đào tạo Bảng liệt kê chủ đề MoneyMinded điều chỉnh phù hợp với nhóm đối tượng tham gia chương trình 4-5 Bảng 1: Hội thảo chủ đề MoneyMinded Hội thảo Chủ đề Quản lý tiền Các định tài gia đình Sự khác nhu cầu mong muốn Quyết định ưu tiên chi tiêu Thế ngân sách lợi ích ngân sách? Lập kế hoạch cho tương lai Mục tiêu lợi ích mục tiêu Đặt mục tiêu tài Lợi ích việc đặt mục tiêu tài dự trù ngân sách Ngân hàng giúp ích nào? Tầm quan trọng việc bảo mật số PIN Máy rút tiền tài khoản ngân hàng Lợi ích hành vi tiết kiệm Thẻ tín dụng rủi ro mang lại Thẻ tín dụng hoạt động Phí tối thiểu thẻ tín dụng: ảnh hưởng Các loại thẻ tín dụng khác Tín dụng tốt tín dụng xấu Cho vay nặng lãi cạm bẫy hoạt động Sự khác biệt cho vay nặng lãi nguồn vay khác Rủi ro tài từ khoản nợ từ người thân Sự đốn Làm để nói “khơng” Những thuật ngữ sau dùng báo cáo này: • ‘Điều phối viên MoneyMinded’ – Nhân viên ngân hàng ANZ hồn thành khóa học cho điều phối viên chương trình MoneyMinded giới thiệu chương trình đến cá nhân cộng đồng • ‘Người tham gia MoneyMinded’ – Những người tham gia hội thảo chương trình MoneyMinded thực điều phối viên MoneyMinded • ‘Người trả lời’ – đối tượng tham gia MoneyMinded hoàn thành điều tra đánh giá chương trình 2.0 NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH 2.1 Đối tượng tham gia Bảng 2: Đặc điểm đối tượng tham gia MoneyMinded Đặc điểm Tuổi Giới tính Chi phí sinh hoạt Nghề nghiệp Cơng việc bán thời gian Tỷ lệ 18 - 20 46.2% 21 - 25 53.1% 26 - 30 0.7% Nam 57.9% Nữ 42.1% Chia sẻ với người khác 4.2% Chi tiêu 95.8% Làm chủ 0.7% Làm thuê 8.3% Đang tìm việc 3.4% Thất nghiệp 86.9% Có 44.0% Khơng 56.0% 153 172 đối tượng tham gia hoàn thành bảng câu hỏi điều tra Bảng cho thấy đặc điểm đối tượng Phần lớn đối tượng có độ tuổi từ 21 đến 25 (53,1%) chủ yếu sinh viên năm thứ năm cuối phần nhỏ sinh viên tốt nghiệp bắt đầu tham gia vào thị trường lao động 46,2% đối tượng thuộc nhóm tuổi từ 18 đến 20 phần lớn sinh viên năm thứ thứ hai Các đối tượng tham gia đến từ nhiều vùng khác nước đa số sống xa gia đình 95,8% cịn độc thân tự chịu trách nhiệm chi phí sinh hoạt Phần chủ yếu chi phí sinh viên bao gồm học phí, tiền thuê nhà, tiền ăn Đây khoản chi cố định hàng tháng Vì vậy, sinh viên phải định cho việc trang trải chi phí khác loại Về việc định tài chính, có 21,6% số sinh viên tự giải vấn đề tài mình, 25,2% định với thành viên khác gia đình 35,3% phụ thuộc hồn tồn vào gia đình việc định 6-7 Biểu đồ 1: Phản hồi câu hỏi “Ai đưa định tài hàng ngày gia đình bạn?” Bạn 21.6% Bạn vợ/ chồng bạn 3.6% Vợ / chồng bạn 5% 25.2% Bạn thành viên khác gia đình 35.3% Một thành viên khác gia đình bạn Một khác Khơng Ngồi ra, 66,2% người tham dự cho biết họ chi tiền cho thành viên khác gia đình 23,7% Khi hỏi việc yêu 5.8% 3.6% cầu thành viên gia đình giúp đỡ tài chính, phần lớn (46,8%) sinh viên trả lời họ cần trợ giúp 20,1% chưa cần Biểu đồ 2: Phản hồi câu hỏi: “Bao lâu lần thành viên gia đình hỏi vay tiền bạn?” “Bao lâu lần bạn hỏi vay tiền thành viên khác gia đình?” Bao lâu lần thành viên gia đình hỏi vay tiền bạn? 7.3% 2.8% Bao lâu lần bạn hỏi vay tiền thành viên khác gia đình? 12.2% 23.7% 20.9% 20.1% 66.2% 46.8% Khơng Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Liên tục Thường xuyên Liên tục 2.2 Tóm tắt tác động chương trình Việc quản lý tiền Những người tham gia nhận thấy chương trình MoneyMinded giúp họ phát triển kĩ quản lý tiền Hai số điểm chủ chốt báo cáo cho thấy chương trình giúp em phát triển khả kiểm sốt chi tiêu, khơng tiêu tiền cho thứ không cần thiết phát triển nhận thức việc chi tiêu Biểu đồ cho thấy sau chương trình, 80% đối tượng điều tra cảm thấy thân trở nên có tổ chức cách tiêu tiền, 76,9% nhận thức tốt khoản chi ngày, 79,5% chi trả hóa đơn hạn “Chương trình MoneyMinded giúp cung cấp cho tơi kiến thức đầy đủ quản lý tài cá nhân.” Người tham gia MoneyMinded Biểu đồ 3: Việc quản lý tiền hàng ngày sau MoneyMinded Tơi quản lý tiền cách có tổ chức Tơi biết cần trả cho sống hàng ngày 81.5% 76.9% Tơi trả hóa đơn thời hạn 79.5% Tiết kiệm “Tôi muốn mở tiệm bánh nhỏ riêng khơng Tơi định tiết kiệm 500.000 đồng tháng Và bây giờ, biết tháng tới tiết kiệm đủ tiền để mua lò nướng bắt đầu thực giấc mơ mình.” Sự thay đổi quan trọng mà em sinh viên đạt sau chương trình ý thức nỗ lực để tiết kiệm Số lượng sinh viên cho họ tiết kiệm tiền giảm từ 25,6% xuống 8,7% sau tham gia MoneyMinded người thường xuyên có tiền tiết kiệm tăng lên gấp đôi đến 26,9% (biểu đồ 4) Người tham gia MoneyMinded “MoneyMinded cho kỹ quản lý tài cá nhân Chương trình có tác động rõ rệt sống tơi chương trình hướng dẫn cho biết tiết kiệm một, tơi có ổn định tự tài tương lai.” Người tham gia MoneyMinded Biểu đồ 4: Thái độ việc tiết kiệm 13.7% Thường xuyên tiết kiệm khoản cố định Tiết kiệm thường xun cịn lại sau chi tiêu Trước MoneyMinded 26.9% 32.5% 37.5% Tiết kiệm khoản Chưa tiết kiệm Sau MoneyMinded 28.2% 26.9% 8.7% 25.6% Cải thiện tự tin triển vọng cho tương lai Hầu hết sinh viên tham gia ghi nhận tác động tích cực chương trình sống họ Như trình bày Biểu đồ 5, mức độ hài lòng với sống trung bình đối tượng tham gia trước sau chương trình tăng từ 5,7 (57,4% câu trả lời) đến 6,4 (64% câu trả lời) thang đo 10 Hơn 60% khẳng định rằng, sau chương trình MoneyMinded họ cảm thấy tự tin lĩnh vực khác sống; số người thấy áp lực sống giảm tăng từ 23,6% lên gần gấp đôi 54,3% 8-9 Biểu đồ 5: Sự tin tưởng triển vọng cho tương lai cải thiện 57% Tôi thấy thỏa mãn với sống Tơi thấy tự tin lĩnh vực khác sống 19% Tơi thấy bị áp lực tương lai Trước MoneyMinded 64% Sau MoneyMinded 64% 24% 54% 3.0 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đa phần sinh viên tham gia MoneyMinded chưa làm làm bán thời gian thời gian thực báo cáo Vì điều tra điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh sống đối tượng tham gia dựa yếu tố mức thu nhập, độ tuổi, trình độ học vấn, mức sống bình quân Việt Nam đặc điểm quản lý tài cụ thể nhóm đối tượng Các câu hỏi điều tra dịch sang tiếng Việt, ngôn ngữ mẹ đẻ đối tượng tham gia Ngồi kênh gửi bảng hỏi qua email, gọi điện, vấn trực tiếp thực tiếng Việt Trong suốt trình điều tra, thành viên nhóm nghiên cứu thường xuyên liên hệ với sinh viên tham gia để giải đáp thắc mắc nhắc nhở sinh viên hoàn thành phiếu điều tra Kết điều tra xem xét đánh giá sơ Dựa đánh giá này, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp đối tượng tham gia để thu thập thêm thông tin hoạt động quản lý tài họ để hiểu đặc điểm nhóm đối tượng Bảng 3: Tỷ lệ phản hồi Số người tham gia Số lượng phản hồi Tỷ lệ phản hồi Hà Nội 93 75 80% Tp Hồ Chí Minh 79 78 98% Tổng 172 153 89% “Sau chương trình MoneyMinded, ý đến chi tiêu hàng ngày tơi biết xác phải trả tiền hàng tháng cho tiền thuê nhà, thức ăn, tiền điện thoại chi phí khác.” Người tham gia MoneyMinded 4.0 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CHUNG CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG THAM GIA 4.1 Thu nhập Là sinh viên, phần lớn đối tượng tham gia phụ thuộc vào gia đình mặt tài Thực tế, đa số sinh viên nhận khoản tiền cố định hàng tháng từ gia đình để trang trải chi phí sinh hoạt Biểu đồ thể khoản tiền trung bình khoảng triệu đồng/tháng thu nhập gia đình dao động từ đến 15 triệu đồng tháng Biểu đồ 6: Phản hồi “Thu nhập gia đình” Ít triệu đồng 18% Từ triệu đến triệu đồng 18.8% 16.5% Từ triệu đến triệu đồng Từ triệu đến 12 triệu đồng Từ 12 triệu đến 15 triệu đồng 22.6% 7.5% Trên 15 triệu đồng Biểu đồ nói lên 61% số gia đình sinh viên tham gia có thu nhập ổn định, 25% gia đình khơng có thu nhập ổn định (14% cịn lại khơng có ý 16.5% kiến) Tuy nhiên, khoản tiền sinh viên nhận từ gia đình ổn định bị chậm trễ Biểu đồ 7: Phản hồi cho câu hỏi “Bạn có cho thu nhập gia đình bạn ổn định?” Khơng biết 14.6% Có Khơng Với mức thu nhập hạn chế, đối tượng tham gia dường thuộc nhóm nhạy cảm mặt tài Trong trường hợp bị hao hụt thu nhập, 62,6% cho họ phải vay 60.6% 24.8% mượn tiền phải chuyển sang nơi khác rẻ vịng tháng 18,7% trì mức sống vòng tháng, lại 18,7% khơng có ý kiến (Biểu đồ 8) Biểu đồ 8: Phản hồi cho câu hỏi “Bạn tiếp tục chi trả cho sống vay tiền chuyển nhà?” Không biết 18.7% Hơn tháng 18.7% Từ đến tháng 62.6% 10-11 4.2 Thái độ quản lý tiền 43,6% người tham gia cho biết họ có khoản chi đột xuất vòng 12 tháng trở lại Trong 25% chi cho việc mua đồ gia dụng tiêu dùng (để thay nâng cấp đồ cũ); 5% chi cho học phí khóa học ngắn hạn; 3% chi cho việc chơi với bạn bè 4% chi cho thuốc men điều trị “Vì tơi sống kí túc xá, chi phí nhà ăn uống cố định Tuy nhiên, sinh viên, khoản khác quà sinh nhật chơi với bạn bè.” Người tham gia MoneyMinded Theo Biểu đồ 9, 54,3% sinh viên hỏi sử dụng tiền tiết kiệm để chi trả cho chi phí phát sinh thêm, 30,2% vay mượn từ gia đình bạn bè Biểu đồ 9: Phản hồi cho câu hỏi “Bạn chi trả cho chi phí đột xuất cách nào?” Khơng trả 2.3% 6.2% Không trả Mượn tiền từ nguồn khác 1.5% 30.2% Mượn tiền từ gia đình bạn bè 5.4% Dùng thẻ tín dụng 54.3% Sử dụng tiền tiết kiệm phần tiết kiệm Về việc sử dụng sản phẩm tài ngân hàng để quản lý tiền, phần lớn sinh viên thích sử dụng tài khoản giao dịch Biểu đồ 10 đưa thực tế đa số đối tượng tham gia (88,5%) dùng tài khoản giao dịch hoạt động hàng ngày, 37,4 có tài khoản tiết kiệm để tiết kiệm tiền Biểu đồ 10: Phản hồi “Việc sử dụng sản phẩm tài chính” Tài khoản giao dịch 88.5% Tài khoản tiết kiệm 37.4% 9.9% Thẻ tín dụng Quỹ tín dụng xã hội 2.3% Vay cá nhận vay mua xe 2.3% Bảo hiểm Thẻ ghi nợ Biểu đồ 11 cho thấy, hỏi khả chấp nhận rủi ro đầu tư gửi tiết kiệm, 29,3% cho biết họ sẵn sàng chịu rủi ro, 42,1% khơng chắn (Biểu đồ 11) 28.2% 10.7% Biểu đồ 11: Phản hồi “Mức độ sẵn sàng chịu rủi ro” Rất sẵn sàng 0.7% 29.3% Sẵn sàng 42.1% Không rõ Không sẵn sàng Rất không sẵn sàng 22.1% 5.7% 5.0 TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MONEYMINDED 5.1 Thái độ việc tiết kiệm Nhìn chung, chương trình MoneyMinded giúp người tham gia phát triển thói quen tiết kiệm tích cực Bảng cho thấy thay đổi thói quen tiết kiệm người trả lời Hoạt động tiết kiệm đối tượng tham gia khảo sát tóm tắt ba khía cạnh sau: ý thức tiết kiệm, hình thức tiết kiệm số tiền tiết kiệm thường xuyên Như thể Biểu đồ 12, sinh viên tham gia hỏi liệu họ có theo dõi chi tiêu cá nhân khơng Trước tham dự MoneyMinded, 17,1% có theo dõi chi tiêu sau chương trình, số tăng đến 47,7% Trước tham gia MoneyMinded, dường sinh viên không tích cực tiết kiệm, 28,2% cho biết họ để dành số tiền lại sau chi tiêu hết khoản phải chi; sau chương trình số giảm xuống cịn 26,9% Khơng có vậy, sau chương trình, 26,9% chủ động tiết kiệm khoản cố định hàng tháng, số trước chương trình 13,7% Biểu đồ 12: Thái độ việc tiết kiệm Theo dõi chặt chẽ chi tiêu ngày sổ sách 17.1% Đều đặn tiết kiệm cịn lại sau chi tiêu 28.2% 26.9% Tiết kiệm khoản cố định thường xuyên 13.7% 26.9% “Đầu tháng, bố mẹ gửi tiền vào tài khoản cho Sau tham dự MoneyMinded, rút số tiền cần để chi tiêu mà không rút tất số tiền Tuy nhiên, ngân hàng tính phí rút tiền cân nhắc việc rút hết tiền lúc gửi tiết kiệm.” Người tham gia MoneyMinded 47.7% Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Những chuyển biến tích cực hoạt động tiết kiệm cá nhân tham gia MoneyMinded diễn tả rõ ràng bảng với số liệu số tiền tiết kiệm Trung bình, sinh viên tiết kiệm 200.000 đồng tháng trước MoneyMinded, sau chương trình họ để dành 200.000 đồng tháng Mặc dù số tiền khơng lớn gần 10% tổng thu nhập trung bình sinh viên tháng 12-13 Bảng 4: Sự thay đổi số tiền tiết kiệm hàng tháng sau tham gia MoneyMinded Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Ít 200,000 VND 51.8% 19.6% -32.2% Nhiều 200,000 VND 48.2% 80.3% 32.1% Từ 200,000VND đến 400,000 VND 21.8% 33.6% 11.8% Từ 400,000VND đến 600,000 VND 10.9% 18.7% 7.8 % Từ 600,000VND đến 800,000 VND 2.7% 5.6% 2.9% Từ 800,000VND đến 1,000,000 VND 6.4% 9.3% 2.9% Trên 1,000,000VND 6.4% 13.1% 6.7% Sau tham gia MoneyMinded, phần lớn em sinh viên để dành tiền cho chi tiêu đột xuất khẩn cấp Theo số liệu Bảng 4, sinh viên tiết kiệm 200.000 đồng tăng gần gấp đơi từ 48,2 đến 80,4% Ngồi việc tăng tiết kiệm, người tham gia MoneyMinded bắt đầu lập kế hoạch dài hạn cho khoản tiết kiệm chi tiêu Trước đó, thu nhập hạn hẹp cho phép sinh viên lên kế hoạch cho khoảng thời gian ngắn “Hàng tháng, sau gia đình tơi gửi số tiền triệu đồng cho tôi, để 500.000 đồng tài khoản giao dịch để chi tiêu ngày Trước tham gia MoneyMinded, chưa nghĩ đến việc mở tài khoản tiết kiệm tơi để tất tiền tài khoản giao dịch.” Người tham gia MoneyMinded Bảng 5: Sự thay đổi phạm vi lập kế hoạch tài Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Trong tuần tới 40.9% 28.1% -12.8% Trong vài tháng tới 17.1% 30.6 % 13.5% Trong năm tới 3.9% 9.4% 5.5% Trong đến năm tới 3.3% 6.9% 3.6% Trong năm tới 2.8% 8.1% 5.3% Trước tham gia MoneyMinded, 40,9% sinh viên lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm cho hai tuần sau chương trình, số cịn 28,1% Thêm vào đó, 30,6% lên kế hoạch cho vài tháng (Bảng 5) Từ biến chuyển trên, kết luận MoneyMinded có tác động tích cực chung đến hoạt động tiết kiệm vài trường hợp, cịn làm phát triển thói quen tiết kiệm 5.2 Quản lý tiền hàng ngày Quản lý tiền mặt tài sản chủ đề chương trình MoneyMinded Một vấn đề cụ thể thảo luận làm để giữ tiền ngày trả lương/nhận tiền trợ cấp tiếp theo, trả hóa đơn hạn tăng tự tin nói “khơng” thành viên gia đình yêu cầu giúp đỡ tiền bạc thân khơng thể giúp Nói chung, MoneyMinded có tác động tích cực đến hoạt động kĩ quản lý tiền người tham gia Ví dụ, Bảng miêu tả thay đổi khả chi trả cho sinh hoạt tốn hóa đơn đối tượng tham gia chương trình Trước tham gia MoneyMinded, có 27,6% làm tốt việc này, sau chương trình 35,6% Bảng 6: Sự thay đổi khả chi trả chi phí hóa đơn Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Khơng khó chút 27.6% 35.6% 8.0% Hơi khó khăn 24.9% 21.9% -3.0% Khá khó khăn 12.7% 4.4% -8.3% Rất khó khăn 6.6% 1.3% -5.3% Vơ khó khăn 2.8% 1.3% -1.5% Sau tham gia MoneyMinded, tiến việc kiểm sốt thân vấn đề tiền bạc đơi với cải thiện khả giữ tiền ngày trả lương/được nhận trợ cấp Cụ thể, tiến thể thói quen tiêu dùng phản ứng trước yêu cầu vay nợ Sau tham gia MoneyMinded, cá nhân tham gia nhận thấy khơng cịn khăng khăng việc định chi tiêu cho thứ khả Khi hỏi thêm, sinh viên cho biết họ trở nên thận trọng cân nhắc cần thiết họ mong muốn có Ví dụ, sau chương trình, số người có ý định mua thứ khơng thực cần giảm từ 45,6% xuống 16,4% 14-15 Bảng đưa thay đổi chủ yếu việc quản lý tiền hàng ngày Sau chương trình MoneyMinded, 45,6% sinh viên thấy tự tin từ chối giúp đỡ tài thành viên gia đình họ khơng có khả giúp, trước tham gia MoneyMinded 16,4% “Sau tham gia MoneyMinded, biết kiềm chế thân để không mua sắm tay.” Người tham gia MoneyMinded “Nếu em gái tơi địi tơi mua cho thứ không cần thiết điện thoại giống cô bạn, từ chối lập tức.” Người tham gia MoneyMinded Bảng 7: Sự thay đổi việc quản lý tiền hàng ngày Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Tơi thấy tự tin nói “khơng” yêu cầu giúp đỡ tiền bạc từ thành viên gia đình tơi khơng có khả giúp 16.4% 45.6% 29.2% Tơi hay nóng vội mua thứ mà tơi khơng có khả chi trả 24.2% 14.1% -10.1% Tơi người có tổ chức việc quản lý tiền 51.6% 81.5% 29.9% Tôi biết tiêu cho sống hàng ngày 53.3% 76.9% 23.6% “Tơi phân loại chi tiêu nhiều loại, chẳng hạn tiền nhà tiền ăn, từ tơi tiết kiệm khoản cố định tháng.” Người tham gia MoneyMinded “MoneyMinded nâng cao nhận thức tơi quản lý tài Điều quan trọng người nhanh chóng tự chủ tài Nhưng bạn thứ nhỏ cố gắng quản lý tài bạn sớm tốt, giúp bạn cải thiện sống dài hạn.” Người tham gia MoneyMinded Số sinh viên cho biết trở nên có tổ chức việc quản lý tiền tăng từ 51,6% đến 81,5% trước sau chương trình Số sinh viên nắm lượng chi tiêu hàng ngày tăng từ 53,3% lên đến 76,9% Đối với đối tượng có cơng việc bán thời gian, trước MoneyMinded việc giữ tiền đến ngày trả lương khơng coi trọng Nhưng sau hồn thành khóa MoneyMinded, họ biết tầm quan trọng việc Bảng cho thấy trước tham gia MoneyMinded, 7,7% sinh viên cho biết đến cuối tháng họ khơng cịn tiền để tiêu sau chương trình, số sau chương trình giảm cịn 3,1% Đáng lưu ý hơn, số sinh viên cho biết họ giữ tiền ngày trả lương tăng đáng kể từ 18,2% đến 28,1% Bảng 8: Sự thay đổi việc giữ tiền ngày trả lương/nhận trợ cấp Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Luôn 18.2% 28.1% 9.9% Thường xuyên 21.0% 27.5% 6.5% Thỉnh thoảng 18.2% 8.1% -10.1% Một vài lần 9.9% 2.5% -7.4% Chưa 7.7% 3.1% -4.6% 5.3 Lập kế hoạch cho tương lai Lập kế hoạch cho tương lai chủ đề chủ đạo chương trình MoneyMinded Việt Nam Chủ đề bao gồm thông tin lập mục tiêu tài ngắn dài hạn, kiểm sốt chi tiêu, định tài hợp lý, giải vấn đề tài chính, khoản chi đột xuất tạo lập khoản tiết kiệm lâu dài Những thay đổi việc thực lập mục tiêu tài đánh giá thơng qua câu hỏi mục tiêu tài vịng 12 tháng cho người tham gia Sau tham gia MoneyMinded, sinh viên thể cải thiện đáng kể hiểu biết tầm quan trọng việc quản lý tài sống họ Bảng cho biết số người có mục tiêu tài cho 12 tháng tăng từ 24,4% lên đến 50,6% sau chương trình Hầu hết sinh viên hỏi (84,4%) nói họ đồng ý việc họ quản lý tài ảnh hưởng đến tương lai họ, tăng 17,4% so với trước chương trình Hơn nữa, sau chương trình, 71,9% đối tượng tham gia cho họ lên kế hoạch cho tương lai, tăng 28,6% so với trước 16-17 Bảng 9: Sự thay đổi thói quen quản lý tài Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Phản đối 53.3% 25.8% -27.5% Không đồng ý, không phản đối 22.2% 23.6% 1.4% Đồng ý 24.4% 50.6% 26.1% Phản đối 41.6% 21.1% -20.5% Không đồng ý, không phản đối 28.1% 15.6% -12.5% Đồng ý 30.3% 63.3% 33.0% Phản đối 14.8% 8.9% -5.9% Không đồng ý, không phản đối 18.2% 6.7% -11.5% Đồng ý 67.0% 84.4% 17.4% Phản đối 22.0% 12.4% -9.6% Không đồng ý, không phản đối 38.5% 19.1% -19.4% Đồng ý 39.6% 68.5% 29.0% Phản đối 23.3% 14.6% -8.7% Không đồng ý, không phản đối 33.3% 13.5% -19.9% Đồng ý 43.3% 71.9% 28.6% Phản đối 23.6% 9.1% -14.5% Không đồng ý, không phản đối 31.5% 21.6% -9.9% Đồng ý 44.9% 69.3% 24.4% Phản đối 24.4% 7.9% -16.6% Không đồng ý, không phản đối 27.8% 20.2% -7.6% Đồng ý 47.8% 71.9% 24.1% Tơi có mục tiêu tài 12 tháng tới Tơi đặt mục tiêu tài dài hạn cố gắng đạt Tơi tin cách quản lý tài ảnh hưởng tới tương lai thân Tôi cảm thấy tự tin đưa định tài Tơi lập kế hoạch trước Tơi xử lý vấn đề tài Tơi đối phó với khoản chi ngồi kế hoạch 5.4 Hiểu biết sản phẩm tài Sau hội thảo MoneyMinded, hầu hết người tham gia có hiểu biết thấu đáo sản phẩm tài Bảng 10 số người dành thời gian so sánh giá đặc điểm sản phẩm tăng từ 70% lên 87,9% Điều nói lên MoneyMinded có tác động đến cách thức chọn sản phẩm tài người tham dự Các đối tượng tham gia cho biết họ ý đến giá trị sản phẩm thay giá đặc điểm Bảng 10: Thay đổi hiểu biết sản phẩm tài (%) Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Phản đối 15.6% 5.5% -10.1% Không đồng ý, không phản đối 14.4% 6.6% -7.9% Đồng ý 70.0% 87.9% 17.9% Phản đối 24.2% 11.2% -12.9% Không đồng ý, không phản đối 26.4% 13.5% -12.9% Đồng ý 49.5% 75.3% 25.8% Phản đối 26.7% 19.5% -7.1% Không đồng ý, không phản đối 34.4% 26.4% -8.0% Đồng ý 38.9% 54.0% 15.1% Khi mua sản phẩm/ dịch vụ so sánh giá đặc điểm Tôi biết nơi nhận giúp đỡ định tài Tơi biết làm cách để lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp với nhu cầu Bảng 11 cho thấy MoneyMinded nâng cao hiểu biết người tham gia cách cung cấp cho họ nhiều thông tin việc quản lý nguồn tài họ Các đối tượng tham gia trang bị tốt kĩ quản lý tiền nhằm giúp họ kiểm sốt tài tương lai Trước tham gia MoneyMinded, 17% sinh viên hỏi cho họ có hiểu biết tốt loại tài khoản ngân hàng, số tăng thêm 34,1% sau chương trình Về sản phẩm tài chính, 53,4% cho biết họ có hiểu biết sản phẩm có thị trường, so với 23,6% trước MoneyMinded Hơn nữa, 53,4% nói họ biết phải hỏi câu hỏi định tài chính, thay 38,6% trước 18-19 Bảng 11: Thay đổi mức độ hiểu biết tài Trước MoneyMinded Sau MoneyMinded Thay đổi Phản đối 54.5% 19.3% -35.2% Không đồng ý, không phản đối 28.4% 29.5% 1.1% Đồng ý 17.0% 51.1% 34.1% Phản đối 41.6% 20.5% -21.1% Không đồng ý, không phản đối 34.8% 26.1% -8.7% Đồng ý 23.6% 53.4% 29.8% Phản đối 33.0% 13.6% -19.3% Không đồng ý, không phản đối 28.4% 18.2% -10.2% Đồng ý 38.6% 68.2% 29.5% Tơi có kiến thức loại tài khoản ngân hàng có Tơi có hiểu biết tốt loại sản phẩm tài khác Khi phải định tài chính, biết hỏi câu hỏi 5.5 Tác động xã hội Bằng việc xây dựng hiểu biết khả tài chính, mục tiêu MoneyMinded Việt Nam nhằm đóng góp cho thịnh vượng chung chất lượng sống tốt cho cá nhân tham dự chương trình Bảng 12 làm rõ tác động xã hội MoneyMinded chương trình khơng nâng cao kỹ cho người tham dự mà cịn có tác động tích cực đến khía cạnh khác sống họ 54,3% nhận thấy họ khơng cịn thấy áp lực tương lai Sau MoneyMinded, 60% người tham gia đồng ý họ thấy tự tin lĩnh vực khác sống 31,2% cho biết họ cung ứng tốt cho gia đình Đa số đối tượng tham gia chương trình (hơn 80%) cơng nhận MoneyMinded giúp họ có hội biết thêm nhiều người mới, 74,2% đồng ý họ thấy gắn kết với cộng đồng thông qua MoneyMinded Bảng 12: Ảnh hưởng xã hội MoneyMinded Bạn có đồng ý với ý kiến sau khơng? Disagree Neutral Agree Tơi thấy căng thẳng tương lai 12.8% 33.0% 54.3% Tôi thấy tự tin lĩnh vực khác sống 9.6% 26.6% 63.8% Từ tham gia MoneyMinded, tơi thấy có khả cung ứng tốt cho gia đình 20.4% 40.9% 31.2% MoneyMinded cho hội gặp gỡ người 6.4% 11.7% 81.9% Tôi học hỏi nhiều từ thành viên khác chương trình MoneyMinded 8.6% 12.9% 78.5% MoneyMinded giúp gắn kết với cộng đồng 6.4% 11.7% 81.9% “Tơi thấy chương trình MoneyMinded bổ ích sau cân nhắc tác động hội thảo, sẵn sàng trả tiền để tham gia.” Người tham gia MoneyMinded Sau cùng, tầm ảnh hưởng MoneyMinded không dừng lại đối tượng tham gia chương trình Như Biểu đồ 13 đây, sau tham gia chương trình, 74,8% người tham gia động viên thành viên gia đình để tiết kiệm; 82,1% chia sẻ họ học với bạn bè gia đình Biểu đồ 13: Chia sẻ học chương trình MoneyMinded Khuyến khích thành viên gia đình tiết kiệm Chia sẻ anh chị học cho người thân bạn bè 74.8% 82.1% 20-21 Headline dolupta coratur aut expelique molum Subhead berciet occum eossin nos Subhead berciet occum eossin nos corporum, apellore volo idestiatis as aut eatiorum velit es dolluptas consecabo Essum rendae Nam que modis as corporum, apellore volo idestiatis as aut eatiorum velit es dolluptas consecabo Essum rendae Nam que modis as conserum et lanim rendici pitionsequi nimus Occus modi berciet occum eossin nos qui alibus secta doluptatia dolupta coratur aut expelique molum exceptae vendi officat endella borest, cum excerem et voloreste dolore rerum, qui remque voluptaecab im quibus auda quasped quam, to inventis doluptio Nemo il illorem non nos arcia nihitati ilit accum enis in endio cone voluptiaepel ius, cullorerunto eosam a vel esequi beatem de nia corporum, apellore volo idestiatis as aut eatiorum velit es dolluptas consecabo Essum rendae Nam que modis as conserum et lanim rendici pitionsequi nimus corporum, apellore volo idestiatis as aut eatiorum velit es dolluptas consecabo Essum rendae Nam que modis as conserum et lanim rendici pitionsequi nimus conserum et lanim rendici pitionsequi nimus Figure X: Auam, to inventis dolupti jjhgdb Desciptionxxxx xxxx xxxxxxx Desciption xxxxxxx xxxxxxxx xx XX% XX% XX% Desciption xxxxx xxxxx xxxx XX% Desciptionxxxxx xxxxxxxx xxxxx xxxxxx xx Desciption xxxxx xxxxxx xxxxxxxxx Desciption xxxxxxxx xxxxx xx Desciption xxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxx XX% XX% XX% Image for visual only Australia and New Zealand Banking Group Limited (ANZ) ABN 11005357522 ANZ’s colour blue is a trademark of ANZ 14538 anz.com/vietnam

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w