DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất vùng dự án Bảng 1.2: Quy hoạch diện tích chuyển đổi của dự án Bảng 1.3: Quy hoạch sử dụng đất của dự án Bảng 1.4: Kế hoạch thời gian thực hi
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 18
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 19
2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường 19
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng 21
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 21
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 21
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 22
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 24
1.1 TÊN DỰ ÁN 24
1.2 CHỦ DỰ ÁN 24
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 24
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 26
1.4.1 Mục tiêu và quy mô của dự án: 26
1.4.2 Quy hoạch sử dụng đất vùng dự án 26
1.4.3 Quy trình thực hiện dự án 27
1.4.4 Nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ dự án 32
1.4.5 Nhu cầu sử dụng nước 35
1.4.6 Nhu cầu máy móc, thiết bị 36
1.4.7 Nhu cầu lao động 37
1.4.8 Vốn đầu tư 37
1.4.9.Thời gian thực hiện Dự án 38
1.4.10 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 38
CHƯƠNG 2 39
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 39
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 39
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 40
2.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 43
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 44
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 47
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TÂN LỢI 50
2.2.1 Lĩnh vực kinh tế: 50
2.2.2 Lĩnh vực Văn hóa- Xã hội: 51
CHƯƠNG 3 55
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 55
Trang 23.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 55
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn khai hoang, xây dựng 56
3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn chăm sóc và khai thác 75
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 103
3.2.1 Các đánh giá trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 103
3.2.2 Các đánh giá trong giai đoạn khai hoang và xây dựng 103
3.2.3 Các đánh giá trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác 105
CHƯƠNG 4: 109
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 109
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 109
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị 109
4.1.2 Trong giai đoạn khai hoang và xây dựng 110
4.1.3 Trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác 120
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 133
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 133
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 137
CHƯƠNG 6: 140
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 140
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 141
1 KẾT LUẬN 141
2 KIẾN NGHỊ 141
3 CAM KẾT 141
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất vùng dự án
Bảng 1.2: Quy hoạch diện tích chuyển đổi của dự án
Bảng 1.3: Quy hoạch sử dụng đất của dự án
Bảng 1.4: Kế hoạch thời gian thực hiện
Bảng 1.5: Ước lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng
Bảng 1.6: Ước lượng phân bón sử dụng trong thời kỳ khai thác
Bảng 1.7: Các hạng mục công trình dự án
Bảng 1.8: Danh mục các thiết bị đầu tư
Bảng 1.9: Vốn đầu tư cố định
Bảng 1.10: Chương trình sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong các năm tại Phước Long
Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong các năm
Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình các tháng trong các năm tại Phước Long
Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong các năm tại Phước Long
Biểu 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp của tình hình khí tượng thủy văn
Bảng 2.6: Chất lượng không khí tại khu vực dự án
Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án
Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm khu vực Dự án
Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu về cây gỗ đặc trưng cho cấu trúc của các trạng thái rừng
Bảng 2.11: Diện tích đất qui hoạch khoanh nuôi và trồng cao su
Bảng 3.1 Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
Bảng 3.2: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn khai hoang và xây dựngBảng 3.3: Trữ lượng gỗ khai thác tận thu của dự án
Bảng 3.4: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện sử dụng dầu DO (0,5%S)(g/km.lượt xe)Bảng 3.5: Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển (g)
Bảng 3.6: Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển nguyên liệu (g)
Bảng 3.7 Nhu cầu nhiên liệu của máy thi công trên công trường (xây văn phòng, lán trại)
Bảng 3.8 Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công
trường có thể xảy ra (dầu DO hàm lượng S= 0,5%)
Bảng 3.9 Thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án
Bảng 3.10: khối lượng đất rửa trôi trên các thảm phủ thực vật
Bảng 3.11 Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn chăm sóc, khai thác
Bảng 3.12: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác
Bảng 3.13: Số lượng xe thi công có thể có trên nông trường
Bảng 3.14: Số lượng nhiên liệu tiêu hao trong chu kỳ hoạt động của dự án
Bảng 3.15: Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công
Trang 4Bảng 3.16: Thành phần và tính chất dầu DO
Bảng 3.17: Hệ số ơ nhiễm của máy phát điện (đốt dầu DO, 1% S)
Bảng 3.18: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải khi sử dụng máy phát điện
Bảng 3.19: Nồng độ khí thải từ máy phát điện của dự án trong 1 giờ
Bảng 3.20: Nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt tính
Bảng 3.21: Thành phần nước mưa chảy tràn
Bảng 3.22: Dự tính lượng chất thải rắn do hoạt động sản xuất trồng cao su theo các nămBảng 3.23: Sự phân phối Basudine và Glyphosate trong các thành phần môi trườngBảng 3.24: Thang điểm về ảnh hưởng của phương thức trồng đến đa dạng sinh học
Bảng 3.25: Thang điểm về ảnh hưởng của tổ thành rừng trồng đến đa dạng sinh họcBảng 3.26: Thang điểm về ảnh hưởng hĩa chất diệt cỏ đến đa dạng sinh học
Bảng 3.27: Thang điểm về ảnh hưởng hĩa chất BVTV (trừ sâu, nấm) đến đa dạng sinh học
Bảng 3.28: Thang điểm về ảnh hưởng của lửa rừng đến đa dạng sinh học
Bảng 3.29: Phân cấp ảnh hưởng rừng trồng cơng nghiệp đến đa dạng sinh học
Bảng 3.30: Thang điểm về ảnh hưởng của bĩn phân đến hao hụt dinh dưỡng
Bảng 3.31: Thang điểm về ảnh hưởng của sản phẩm khai thác đến dinh dưỡng trong đấtBảng 3.32: Phân cấp ảnh hưởng của khai thác và bĩn phân đến hao hụt dinh dưỡng khống do khai thác lâm sản
Bảng 3.33: Thang điểm về khả năng gây độc bởi thuốc diệt cỏ
Bảng 3.34: Thang điểm về khả năng gây độc bởi cây trồng chứa dầu hoặc chất độc
Bảng 3.35: Phân cấp tác nhân gây độc cho đất do trồng rừng cơng nghiệp
Bảng 3.36: Thang điểm về khả năng gây độc cho nước bởi hĩa chất diệt cỏ
Bảng 3.37: Thang điểm về khả năng gây độc nước bởi cây trồng cĩ chất độc
Bảng 3.38: Phân cấp gây độc cho nước bởi rừng cơng nghiệp
Bảng 3.39: Thang điểm về khả năng gây độc cho khơng khí bởi hĩa chất BVTV
Bảng 3.40: Thang điểm về khả năng gây độc cho khơng khí bởi lửa rừng
Bảng 3.41: Phân cấp tác động trồng rừng cơng nghiệp đến khơng khí
Bảng 3.42: Bảng tra dịng chảy mặt theo VƯ-SơSki
Bảng 3.45: Ảnh hưởng của phương thức trồng rừng đến tỉ lệ dịng chảy mặt
Bảng 3.46: Ảnh hưởng của làm đất đến tỷ lệ dịng chảy mặt
Bảng 3.47: Thang điểm về ảnh hưởng của phương thức khai thác đến tỷ lệ dịng chảy mặt
Bảng 3.48: Thang điểm về ảnh hưởng của biện pháp bảo vệ đất đến tỷ lệ dịng chảy mặtBảng 3.49: Tác động tổng hợp các biện pháp cơng nghệ đến dịng chảy mặt
Bảng 3.50: Diễn biến mơi trường qua các năm đến thời điểm hoạt động ổn định
Bảng 3.51: Đánh giá tổng hợp thực hiện ma trận tác động mơi trường của dự án
Bảng 3.52: Ma trận tác động mơi trường dự án
Bảng 3.53: Phân tích tổng hợp điều kiện cĩ dự án
Bảng 3.54: Phân tích tổng hợp trong điều kiện khơng cĩ dự án
Bảng 3.55: Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn chuẩn bị
Bảng 3.56: Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn khai hoang và xây dựng:
Bảng 3.57 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn vận hành
Trang 5Bảng 4.1: Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Bảng 4.2: Các kỹ thuật bù đắp và phục hồi hệ sinh thái đất
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường của dự án
Trang 6PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng
BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
SX-XD-TM & NN : Sản xuất Xây dựng Thương mại và Nông nghiệp
UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
MT & TN : Môi trường và Tài nguyên
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
BQLDA : Ban quản lý dự án
Trang 7TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I Các nội dung chính của dự án
1 Tên dự án:
CHUYỂN 132,5 HA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT VÀ 20,5 HA ĐẤT KHÔNG
CÓ RỪNG SANG TRỒNG CAO SU
2 Chủ dự án: Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước
3 Vị trí thực hiện dự án: khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối
Nhung, xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước
4 Qui mô diện tích dự án: 152,982 ha
1 Nhà làm việc, khu xử lý nước thải, nhà kho, khu xử
lý nước cấp, nhà chứa chất thải rắn, … m
Ngoài các biện pháp lâm sinh thích hợp bắt buộc phải thực hiện, các biện pháp chămsóc lâm nghiệp khác cũng được áp dụng để chăm sóc rừng cao su
Sau thời kỳ KTCB 7 năm trồng và chăm sóc, cao su sẽ được khai thác mủ
7 Vốn đầu tư : 9.512.610.000 VNĐ
8 Thời gian đầu tư: từ tháng 10/2014 - 2015
II Các tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội
Trang 8Nguồn gây ơ nhiễm trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
Các hoạt động
chính yếu
Nguồn phát sinh tác động
Tác động cĩ liên quan đến
chất thải
Tác động khơng liên quan đến chất thải
Tập kết cơng nhân
(50 người)
Lán trại tạm và sinhhoạt hàng ngày củacơng nhân
Chất thải sinh hoạt của cơng nhân:
Xói mòn, trượt đất
do thay đổi câu trúcbề mặt, chặt đốncây rừng
Khí thải, bụi từ cácphương tiện thi cơng
Gây tai nạn, thiệt hạivề người và của
Làm phát sinh chi phícho dự án
Ch t th i r nất thải rắn ải rắn ắn
Tiếng ồn
Mất thảm phụ thựcvật,
Mất giá trị dịch vụcủa rừng
Xĩi mịn
Bồi lắng lịng suối
Gia tăng mật độ dichuyển của cácphương tiện
thải, khu chứa chất
thải rắn, chịi canh
gác lửa rừng…)
Hoạt động của cácphương tiện, máymĩc thi cơng
Chất thải từ xây dựng(xà bần, gạch ngĩi )
Chất thải sinh hoạt(nước thải, chất thải rắn)
Khí thải, bụi từ cácphương tiện thi cơng,hoạt động cày xới
Tiếng ồn
Rung
Xĩi mịn, cháy rừng
II.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn khai hoang, xây dựng
2.2.1 Đánh giá các tác động khơng liên quan đến chất thải
o Tác động đến mơi trường khơng khí
Bụi khuếch tán từ quá trình tận thu lâm sản và san lấp mặt bằng xây dựng các hạng mục cơng trình
Bụi gỗ phát sinh trong quá trình tận thu lâm sản:
Tận thu lâm sản của dự án kéo dài trong 4 tháng với 90 ngày làm việc, → Lượng bụi
gỗ phát sinh trong những ngày làm việc là: 1,262 kg/ngày
Bụi khuếch tán từ quá trình san lấp mặt bằng xây dựng các hạng mục cơng trình
Dự kiến san ủi đào đắp đất tiến hành trong 04 tháng vào mùa khơ (90 ngày/năm),vậy trung bình cĩ khoảng 3,8 kg/ngày bụi phát tán vào mơi trường khơng khí
Khí thải từ phương tiện vận chuyển
Nguồn khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thơng:
Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do phương tiện vận chuyển (g)
Trang 9Chạy không tải 375,2 357,4 994,7 560,6 313,8Chạy có tải từ khu vực
khai thác đến bãi chứa 730,7 482,6 1.817,4 1.093 779,8
Nguồn khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển vật liệu làm đường giao thông
Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển nguyên liệu (g)
Chạy có tải từ khu vực khai
Dầu mỡ thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công khoảng 320 lít
Giẻ lau dính dầu mỡ: 33,2 kg
2.2.2 Đánh giá các tác động không liên quan đến chất thải
Nước mưa chảy tràn: trung bình 26.081 m3/ ngày
Tác động của tiếng ồn: gây ồn khá lớn do vận chuyển nhưng do xung quanhtoàn rừng nên không ảnh hưởng không đáng kể
Gia tăng mật độ giao thông đi lại trên các tuyến đường đi vào nông trường:không đáng kể
Tăng nhu cầu thị trường hàng hóa và đồ dùng ở địa phương, biến động giá cảhàng hóa: lượng công nhân khá lớn nên việc sẽ xuất hiện các loại hình cung cấphàng hóa tiêu dùng nơi đây
Tác động do chặt trắng rừng: ảnh hưởng lớn đến môi trường như tính đa dạngloài của rừng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực, làm gia tăng khả năng sạt lởđất
- Làm giảm đa dạng sinh học khu vực dự án
- Làm mất giá trị dịch vụ môi trường của rừng khu vực dự án
- Gây bồi lắng, xói lở các sông, suối khu vực dự án
Tác động tới hệ sinh thái khu vực:
- Tác động tích cực: sau khi cây cao su phát triển cũng sẽ xuất hiện hệ sinh thái mới
- Tác động tiêu cực: Tác động đến hệ thực vật và lớp phủ thực vật, làm giảm độ che phủ của rừng Tác động đến hệ động vật và hệ thuỷ sinh Tác động đến sự cân bằngsinh thái trong khuôn viên dự án và các hệ sinh thái lân cận Ngoài ra, dự án còn
Trang 10làm mất giá trị dịch vụ môi trường của rừng khu vực dự án và làm tăng nguy cơ xóimòn đất, tăng khả năng hao hụt dinh dưỡng của đất, suy giảm tài nguyên nước.
2.2.3 Đánh giá các tác động do rủi ro, sự cố
Các sự cố thi công tiềm ẩn: tai nạn lao động do giẫm phải bom mìn, thú dữ, ongđốt, trượt đất, đá đè, bệnh dịch…
Khả năng gây cháy nổ và an toàn lao động
- Tai nạn lao động: tai nạn xe cộ, điều khiển thiết bị máy móc, xây dựng công trình…
- Khả năng gây cháy nổ: từ việc hút thuốc, đốt lửa, nấu cơm…
- Khả năng xuất hiện bệnh dịch: sốt xuất huyết, tiêu chảy…
An ninh và các vấn đề xã hội khác: mâu thuẫn công nhân – công nhân, mâuthuẫn công nhân- dân địa phương → ảnh hưởng đến trật tự an ninh
II.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn chăm sóc và khai thác
2.3.1 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải
o Tác động gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn
Ô nhiễm bụi và khí thải từ máy móc và phương tiện vận tải
Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công trường có thể xảy ra (dầu DO hàm lượng S= 0,5%)
Ô nhiễm bụi và khí thải từ vận hành máy phát điện
Hơi hóa chất từ các kho chứa thuốc BVTV và xăng dầu
Ô nhiễm không khí do đốt thực bì
o Tác động gây ô nhiễm nước
- Nước thải sinh hoạt công nhân: 8 m3/ngày
o Tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân: 50 kg/ngày
Chất thải rắn do hoạt động sản xuất
- Lượng rác thải là 1,2 kg/ha (chai lọ chiếm khoảng 0,4 kg/ha, còn lại bao bì ) vàrác thải nguy hại chiếm 5% đối với rừng trồng mới
- Đối vời rừng chăm thì lượng rác thải là 1,0 kg/ha (chai lọ chiếm khoảng 0,5 kg,còn bao bì khoảng 0,5 kg) và rác thải nguy hại chiếm đến 10% khối lượng
- Những năm sau của chu kỳ kinh doanh thì dự án không sử dụng phân bón mà chỉ
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi có dịch bệnh nên lượng rác thải là 0,2 kg/ha(chủ yếu là chai lọ) và rác thải nguy hại chiếm 40%
2.3.2 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải
Nước mưa chảy tràn: 26.081 m3/ngày
Tác động do tiếng ồn của các trang thiết bị, máy móc
Ô nhiễm do dư thừa phân bón
Tác động đến chế độ vi khí hậu khu vực
Làm giảm đa dạng sinh học
Tác động dự án đến các hệ sinh thái khu vực kế cận
Trang 11 Sự cố tấn cơng của các lồi cơn trùng gây hại
III Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu
III.1 Trong giai đoạn khai hoang và xây dựng
3.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động cĩ liên quan đến chất thải
Giảm thiểu tác động do khí thải, bụi ồn: bố trí hợp lý tuyến xe, tránh bĩp cịi tùy
tiện, cĩ bạt phủ che chắn xe vận chuyển, phun nước trên các khu vực tập kết gỗ và thực
bì, khơng sử dụng xe vận tải quá cũ…
Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt: xây dựng bể tự hoại Giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Quản lý gỗ và khai thác rừng tự nhiên :
- Xác định ranh giới, diện tích để khai thác đúng theo quy định
- Kiểm tra trữ lượng gỗ khai thác và tâp kết lại giao cho Sở Nơng Nghiệp và Phát
Triển Nơng Thơn Bình Phước quản lý
- Phần thực bì còn lại sẽ được ủ làm phân bĩn lĩt trồng cao su
- Chủ dự án phải tuân thủ nguyên tắc và quy định PCCC
Chất thải rắn trong xây dựng:
- Các loại chất thải rắn vơ cơ như xà bần (gạch vỡ, bê tơng) được san lấp làm đườnggiao thơng trong khu vực dự án, mặt bằng làm việc và khu nhà ở cho cơng nhânhoặc đường giao thơng
- Tái sử dụng cho các ngành sản xuất khác đối với chất thải rắn là kim loại, nhựa,giấy, gỗ
- Thu gom rác hàng ngày hoặc theo tuần, tập trung vào một địa điểm nhất định, sau
đĩ chơn lấp tại khu vực
Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt:
Trang bị 3 thùng rác loại 50 lít, bố trí thùng rác tại những lán trại của cơng nhân đểthu gom chất thải rắn sinh hoạt và ký hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng để thu gom, xửlý
Khống chế ơ nhiễm do chất thải nguy hại:
Trang 12- Lượng dầu mỡ thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công khoảng 320lít sẽ được thu gom tại trạm bảo dưỡng, sửa chữa máy móc và chứa trong các phuykín
- Lượng giẻ lau dính dầu mỡ được thu gom triệt để tại trạm bảo dưỡng, sửa chữamáy móc và chứa trong các phuy kín
Sau quá trình tận thu lâm sản, khai hoang và xây dựng các hạng mục công trình (4tháng) thì công ty sẽ chuyển giao cho đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý theođúng quy định
3.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
Giải pháp trước khi thi công:
Vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe công nhân:
- Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa cáccông đoạn thi công: chặt cây, phát quang mặt bằng, đào gốc, san ủi mặt bằng…;
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình thicông đến mức độ tối đa;
- Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như cácbiện pháp thi công đất; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tainạn điện; thứ tự bố trí các kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm
- Có các biện pháp an toàn lao động khi lập tiến độ thi công như: thời gian và trình tựthi công phải đảm bảo sự ổn định của các bộ phận công trình; bố trí tuyến thi cônghợp lý để ít di chuyển; bố trí mặt bằng thi công hợp lý để không gây cản trở lẫnnhau,…
- Tại các mặt bằng thi công phải đảm bảo:
Các cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng như nhà ăn, nghỉngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh;
Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại;
Phải lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ,…;
Biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng sinh học khu vực
*Biện pháp kỹ thuật
- Trước khi tiến hành tận thu lâm sản và khai hoang, rà soát lại các loài động thực vậtquý hiếm (nếu có) để lập phương án bảo tồn hoặc xem xét lại khả năng điều chỉnh
dự án
- Do đặc tính các loài động vật đều có khả năng di chuyển ra khỏi nơi nguy hiểm, bị
đe dọa vì vậy biện pháp bảo vệ hợp lý trong khai thác rừng và là khai thác theo lô,
để lại các đai rừng để cho các loài động vật đến cư trú
- Để giữ được thảm thực vật và lớp đất mặt không bị xáo trộn, tăng khả năng giữ đất
và chống xói mòn chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp khai hoang thủ công, kếthợp với cơ giới Dùng cưa hoặc rìu chặt hạ toàn bộ những cây lớn, rựa chặt nhữngcây nhỏ, sau đó dọn sạch cây, cành cây, cỏ và cây bụi trên khu đất quy hoạch trồngcao su Dùng cuốc sang những ụ đất cho tương đối bằng phẳng
- Nghiêm cấm không được khai hoang, khai thác gỗ ngoài vùng phạm vi diện tíchthực hiện chuyển đổi của dự án
Trang 13- Lập kế hoạch bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng khoanh nuôi bảo vệ của dự án, diệntích rừng xung quanh vùng dự án, bảo vệ nơi cư trú của các loài động vật theo quyđịnh, tuân thủ các quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2006, Nghịđịnh 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ vàphát triển rừng, Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 của Thủ tướngChính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng.
Giải pháp phòng ngừa xói mòn, sạt lở, bồi lắng sông suối:
- Chủ đầu tư sẽ xây các bờ mương chống xói mòn Cứ độ chênh mặt đất lên xuống1m thì đào một mương sâu 40cm, đắp một bờ cao 40cm ở dưới theo đường đồngmức, song song với các hàng cao su
- Giảm chiều dài dốc, giảm độ nghiêng của bề mặt đất trồng
- Tạo các băng xanh theo đường đồng mức kết hợp với các băng đá
- Các bãi tập kết vật liệu và thực bì, gỗ phải được bố trí tại những vị trí thích hợp, xasông suối
- Các vị trí sông suối gần khu vực thi công sẽ có lưới chắn rác, cát sỏi
- Dọn dẹp sạch sẽ thực bì trong khu dự án
- Các vật liệu thi công xây dựng được sử dụng hợp lý, tránh rơi vãi, thất thoát
- Huấn luyện công nhân thi công xây dựng đúng quy cách
- Hệ thống dẫn nước mưa, ngăn chặn sạt lở đất, công trình chống xói mòn bằng biệnpháp cơ giới hoặc lâm sinh
3.2.3 giảm thiểu rủi ro, sự cố:
Biện pháp an toàn lao động:
- Các loại máy móc thiết bị phải có lý lịch kèm theo và thường xuyên được kiểm tracông tác an toàn, các thông số kỹ thuật
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân Tập huấn về việc giữ an toàn lao độngcho người chỉ huy và công nhân Thường xuyên nhắc nhở công nhân tuân thủ cácquy tắc ATLĐ
- Xây dựng cột chống sét
- Mỗi lán trại sẽ được trang bị ít nhất là 02 hộp y tế
- Cần phải đảm bảo vệ sinh môi trường lao động cho người công nhân
3.3 Trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác
3.3.1 Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí:
Tác động do phương tiện vận chuyển: áp dụng các biện pháp hạn chế tác động
tương tự như giai đoạn chuẩn bị, thi công
Giảm thiểu mùi hôi NH 3
Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải
- Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng Bể tự hoại 5 ngăn rồi
đến Bể lọc sinh học hiếu khí theo mẻ (SBR) → ao sinh học
- Nước thải sinh hoạt từ nhà tắm, nhà ăn được tách dầu mỡ bằng Bể tách dầu mỡ
Trang 14Giảm thiểu tác động do chất thải rắn:
Chất thải sinh hoạt: trang bị 3 thùng rác, 1 phần rác như lon, thùng carton… cóthể phân loại đem bán phế liệu, phần còn lại được hợp đồng với đơn vị đến thugom và vận chuyển đi
Giảm thiểu tác động động do chất thải nguy hại: chai lọ, bao bì đựngHCBVTV… được phân loại → kho lưu trữ băng bê tông→ đơn vị có chức năngthu gom xử lý
- Kiểm soát nguy cơ gây ô nhiễm do phân bón, thuốc BVTV: sử dụng đúng loại
thuốc quy định, bón đúng liếu lượng tránh dư thừa
- Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải: có 3 thùng chứa, có biển báo và chuyển giao
cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý
3.3.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn: hóa chất từ thuốc BVTV, phân bónkhông được để rơi vãi ra bên ngoài để tránh mưa cuốn trôi làm ảnh hưởng nguồnnước
Giảm thiểu tác động môi trường đất:
- Giảm xói mòn khi xây dựng nhà ở công nhân, nhà làm việc: đào mương thoát
nước và hồ lắng tạm thời bao quanh khu vực thi công
- Giảm xói mòn khi canh tác: tu bổ bờ mương, trồng cây xen kẽ, không đốt hết
thực bì, hạn chế sử dụng cơ giới để cày
- Chống ô nhiễm đất: phun thuốc đúng lúc, đúng loại, đúng cách và đủ liều
lượng
Giảm thiểu tác động đa dạng sinh học và bảo vệ rừng xung quanh khu vực dự án:Phòng chống cháy rừng, quản lý và giáo dục công nhân không khai thác rừng tráiphép, xây dựng trạm kiểm soát Chủ dự án sẽ xây dựng đường ranh, kênh, mươngngăn lửa, biển báo, hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật về phòng cháy,chữa cháy; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền
Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động: Không ăn và hút thuốc khi phun thuốc.
Trang bị bảo hộ lao động khi pha thuốc Tắm rửa thay quần áo và tm rửa sạch saukhi phun thuốc Không phun ngược chiều gió…
3.3.3.Giảm thiểu tác động do rủi ro, sự cố
IV Chương trình giám sát môi trường
Giám sát môi trường trong giai đoạn khai hoang và xây dựng
Giám sát
chất lượng
môi trường
Vị trí giám sát
Tần suất Các chỉ tiêu Tiêu chuẩn so sánh
tháng/lần
pH, TSS, BOD5, COD,Amoni, Nitrit, Nitrat,Coliform
QCVN 08: 2008/BTNMT
Chất thải rắn Tại nơi 3 Kiểm tra, giám sát, báo cáo định kỳ
Trang 15Thống kê số lượng, số loài động thực vật
tháng/lần
Báo cáo tình trạng xói mòn đất của khu vực dự án
Giám sát môi trường trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác
Giám sát
chất lượng
môi trường
Vị trí giám sát
Tần suất Các chỉ tiêu Tiêu chuẩn so sánh
Nước thải 2 điểm 3 tháng/lần pH, SS, DO, BOD5, COD,
Amoniac, dư lượng thuốcBVTV, Coliform
Cột B, K=1, QCVN 14:2008/ BTNMT
Nước mặt 3 điểm 6 tháng/lần pH, SS, DO, BOD5, COD,
Amoni, nitrit, nitrat, dưlượng thuốc BVTV,Coliform
2 lần/ năm Kiểm tra, giám sát, báo cáo định kỳ
Thống kê số lượng, số loài động thực vật
Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (QCVN 26:2010/BTNMT)
Tiêu chuẩn các chất độc hại trong không khí xung quanh (QCVN06:2009/BTNMT)
2 Khống chế ô nhiễm nước:
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, loại
Trang 163 Thu gom và quản lý chất thải rắn:
Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn sinh hoạt có nguồn gốc hữu cơ sẽ được thu,chôn lấp làm phân bón cho cây trồng
Chất thải rắn nông nghiệp: Các loại bao bì, chai lọ thuốc BVTV, bao bì chứa phânbón sẽ được thu gom xử lý thích hợp
5 Xử lý các chất thải nguy hại phát sinh theo đúng quy định tại thông tư số12/2011/BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
6 Khống chế ô nhiễm do dư lượng hóa chất trong đất: Hạn chế tối đa dư lượng hóa chấttồn lưu trong đất, đảm bảo dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất nằm trong giớihạn cho phép của QCVN 15:2008/ BTNMT
7 Tuân thủ tuyệt đối mọi nguyên tắc an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy
9 Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa sự xói mòn và thoái hóa đất
10 Các biện pháp bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng khu vực triển khai dự án và vùnglân cận
11 Tuân thủ thực hiện chương trình giám sát theo định kỳ
12 Áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý nhằm cải tạo đất đai, chống suy thoái môitrường đất và bảo vệ môi trường khi khai thác tận thu lâm sản, khai hoang trồng mới;đưa vườn cây cao su vào khai thác có hiệu quả sau thời gian trồng mới
13 Chủ dự án cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo
sẽ thực hiện và hoàn thành trong các giai đoạn hoạt động của dự án
14 Chủ dự án cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án;
15 Chủ dự án cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường sau khi dự án kết thúc vận hành
Trang 17MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN
a) Khái quát về dự án
Bình Phước có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển vùng Đông Nam
Bộ, có tổng diện tích tự nhiên là 683.477,3 ha và có đường biên giới dài 240 km giáp vớinước bạn Campuchia; địa hình tương đối bằng phẳng so với các tỉnh miền núi khác trong
cả nước; có các loại đất tốt rất thích hợp cho sản xuất nông - lâm nghiệp Tỉnh BìnhPhước được đánh giá là có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, quỹ đất rất thuận lợi cho pháttriển cây cao su, nhất là trong việc thâm canh tăng năng suất và cao su được coi là câychủ lực trong các loại cây công nghiệp của tỉnh
Xác định được thế mạnh của tỉnh là có nguồn đất đỏ bazan (loại rất phù hợp với cây caosu) dồi dào, cũng như các khu vực rừng nghèo kiệt không có khả năng phát triển thànhrừng tự nhiên, nên trước khi Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ký Quyết định 2855/QĐ/BNN-KHCN, UBND tỉnh Bình Phước đã tiến hành rà soát lập quy hoạch 3 loại rừng của tỉnhbao gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với tiềmnăng cũng hiện trạng rừng của tỉnh Ngay sau đó, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 11 và
tiếp theo là Quyết 60/2008/QĐ-UBND ngày 11/9/2008 về việc ban hành “Quy định về chuyển rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừng trồng không thành rừng hiệu quả thấp sang trồng rừng, trong cây công nghiệp dài ngày” Quyết định đã mở ra các cơ hội phát triển
của các dự án trồng cao su nhằm phát huy hết tiềm năng của tỉnh góp phần làm giàu chotỉnh và cải thiện đời sống của người, đặc biệt là những vùng có nhiều dân tộc thiểu sốsinh sống
Thực hiện kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 28/02/2014 của UBND tỉnh Bình Phước vềviệc triển khai thực hiện các Dự án theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ và quyếtđịnh 1192/QĐ-UBND ngày 05/06/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việc quy hoạchgiao bổ sung diện tích thực hiện dự án và phê duyệt dự án Chuyển 132,5 ha rừng tựnhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng sang trồng cao su tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7,
8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung, thuộc địa phận quản lý hành chính của xãTân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước
Việc đầu tư xây dựng Dự án trên bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã hội mà dự án đemlại tất yếu sẽ nảy sinh những tác động tiêu cực đến môi trường nếu không có các biệnpháp bảo vệ môi trường thích hợp Tuân thủ nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường vàhướng dẫn tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 17/08/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcam kết bảo vệ môi trường, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước đã phối hợp với Công
ty TNHH Môi trường Thuận Phước để tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá tác độngmôi trường cho Dự án nhằm có cơ sở để bảo vệ môi trường tốt hơn trong quá trình hoạtđộng của Dự án, cũng nhưng cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý môitrường trong công tác quản lý và giám sát môi trường
Như vậy, việc thực hiện dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đấtkhông có rừng sang trồng cao su” tại xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú của Bộ chỉ huy quân
sự tỉnh Bình Phước không những phù hợp với quy hoạch tổng thể trồng cao su của Chínhphủ mà còn rất phù hợp với quy hoạch phát triển Nông Lâm nghiệp tỉnh Bình Phước
Trang 18Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng sangtrồng cao su tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 – Tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung” làloại dự án đầu tư mới, Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền thẩmđịnh và phê duyệt báo cáo ĐTM cho dự án.
b) Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: UBND tỉnh Bình Phước.
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường
2.1.1 Các văn bản pháp luật được áp dụng
- Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001;
- Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hànhngày 26 tháng 11 năm 2003;
- Luật đất đai được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳhọp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và có hiệu lực kể từ ngày01/07/2004;
- Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004;
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá
XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006;
- Luật Đa dạng sinh học năm 2008 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 tháng 2008;
- Nghị định 181//2004/NĐ-CP Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướngdẫn thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định 09/2006/ND-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ về phòng cháy, chữacháy rừng;
- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Xây dựng về việcHướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
Trang 19- Thông tư số 34/2009/BNNPTNT, ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT vềQuy định tiêu chí xác định và phân loại rừng;
- Thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/09/2009 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn về việc hướng dẫn việc Chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng caosu;
- Thông tư số 10/2009/TT-BNN ngày 04/3/2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNN về việc
bổ sung một số điểm của Thông tư số 127/2008/TT-BNN ngày 31/12/2008 của BộNông nghiệp & PTNT về hướng dẫn việc Chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng caosu;
- Thông tư 02/2009/TT-BTNMT: Thông tư quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nướcthải của nguồn nước;
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CPngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiếnlược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn về việc ban hành quy định khai thác gỗ và lâm sản khác;
- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việcban hành quy chế quản lý rừng
2.1.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
- Quyết định 11/2007/QĐ-UBND ngày 19/3/2007 của UBND tỉnh Bình Phước về việcphê duyệt quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2006 – 2011;
- Quyết định số 2885/QĐ-BKHCN công nhận cây cao su là cây trồng đa mục đích;
- Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 23/4/2008 của UBND tỉnh Bình Phước vềviệc ban hành danh mục loài cây tái sinh mục đích trong rừng tự nhiên thuộc quyhoạch là rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh;
- Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 27/02/2009 của UBND tỉnh về việc sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của quy định về Chuyển rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừngtrồng hiệu quả thấp sang trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày ban hành kèmtheo quyết định số 60/2008/ QĐ – UBND ngày 11/09/2008;
- Quyết định số 80/2008/QĐ-UBND ngày 18/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh banhành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2009;
- Giấy ủy quyền về việc ký hiệp đồng điều tra hiện trạng rừng và lập dự án, thiết kếtrồng cao su ngày 18/10/2011 của Bộ CHQS tỉnh Bình Phước;
- Quyết định số 991/QĐ-UBND ngày 15/5/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việcChuyển đổi diện tích rừng và đất lâm nghiệp sang trồng cao su thuộc Dự án giao Bộchỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước;
- Công văn số 586/VPCP-KTN ngày 24/01/2014 của Văn phòng Chính phủ về việc ràsoát các dự án chuyển đổi rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước theo Chỉ thị số1685/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ;
Trang 20- Công văn số 81/BNN-TCLN ngày 10/01/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn về việc kiểm tra, rà soát các dự án chuyển đổi rừng đang tạm dừng trên địabàn tỉnh Bình Phước.
- Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 28/02/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việctriển khai thực hiện các Dự án theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trongkhông khí xung quanh;
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đốivới bụi và các chất vô cơ
- QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng về dư lượng hóachất bảo vệ thực vật trong đất;
- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kimloại nặng trong đất;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Thuyết minh kinh tế kỹ thuật của dự án
- Các kết quả phân tích mẫu khí, mẫu nước, mẫu đất tại khu vực thực hiện Dự án vàotháng 07/2014;
- Các phương pháp phân tích tương ứng được thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Namtương ứng;
- Các bảng biểu đánh giá về mức độ tác động môi trường trong quá trình thực hiện dựán;
- Báo cáo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng rừng và đất đai trong khu vực thực hiện
Dự án
- Các bản đồ khác có liên quan
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phương pháp được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM cho dự án bao gồm:
Phương pháp thống kê
Tiến hành thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện địa hình – địa chất, điều kiện khítượng – thủy văn, điều kiện kinh tế – xã hội tại khu vực xây dựng dự án Phương phápnày được sử dụng để thiết lập điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án (chương2)
Trang 21 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
Tiến hành công tác lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích các thông số trong phòng thínghiệm để xác định hiện trạng chất lượng không khí, nước mặt, nước ngầm và độ ồn tạikhu đất xây dựng dự án và khu vực xung quanh Kết quả này được xem như là điều kiệnmôi trường nền của khu vực dự án nhằm đánh giá điều kiện hiện tại và phục vụ cho côngtác quản lý sau này khi dự án đi vào hoạt động (chương 2)
Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập
Sử dụng các hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập để ước tính tải lượng và nồng độ các chất ônhiễm phát sinh trong giai đoạn hoạt động xây dựng và hoạt động của dự án, từ đó đánhgiá định lượng và định tính về các tác động ảnh hưởng đến môi trường Phương pháp nàyđược thực hiện trong chương 3
Phương pháp so sánh
Đánh giá các mức độ tác động của nguồn ô nhiễm trên cơ sở so sánh với các Tiêu chuẩn/Quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành Phương pháp này được thực hiện trongchương 3 Qua đó có thể đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đạt tiêu chuẩn quyđịnh trong chương 4
Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix)
Phương pháp này sử dụng để lập và phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án
và các tác động đến môi trường Phương pháp này giúp khái quát tổng thể các tác động
và mức độ tác động của chúng đến môi trường và được sử dụng trong chương 3
Phương pháp tham vấn cộng đồng
Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phươngtại nơi thực hiện dự án Nhằm nhận được những ý kiến góp ý để đảm bảo dự án khôngảnh hưởng đến môi trường cũng như kinh tế - xã hội khu vực dự án Phương pháp nàyđược thực hiện trong chương 6
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước là cơ quan chủ trì thực hiện Báo cáo ĐTM của Dự
án với sự tư vấn của Công ty TNHH Môi trường Thuận Phước
THÔNG TIN BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC:
− Địa chỉ : Tiến Thành – Đồng Xoài – Bình Phước
− Điện thoại : 0988.548777
− Đại diện : Nguyễn Phi Hùng
− Chức vụ : Chỉ huy trưởng
THÔNG TIN CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG THUẬN PHƯỚC:
− Địa chỉ : 173 Lê Lâm – P Phú Thạnh – Q Tân Phú – TP HCM
− Điện thoại : 08.38785759 – 08.38785760 Fax: 08.38730612
− Đại diện : Phạm Thị Thanh Thúy
− Chức vụ : Giám đốc
Trang 22T Họ và tên Học vị Chuyên ngành Đơn vị công tác
1 Nguyễn Phi Hùng - Chỉ Huytrưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnhBình Phước
1 Phạm Thị Thanh Thúy Thạc
Công ty TNHH Môitrường Thuận Phước
2 Nguyễn Thị Bình Kỹ sư KTMT Công ty TNHH Môitrường Thuận Phước
3 Hoàng Thị Nga Kỹ sư QLMT Công ty TNHH Môitrường Thuận PhướcCác bước tiến hành thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án như sau:
Thu thập, tổng hợp tài liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội và cáctài liệu, số liệu khác có liên quan đến hoạt động của dự án và khu vực thực hiện dự án
Khảo sát thực tế khu vực thực hiện dự án, đo đạc hiện trạng môi trường làm cơ sở choviệc nhận định sơ bộ hiện trạng tự nhiên và những đối tượng có thể bị tác động khi triểnkhai thực hiện dự án
Tổng hợp tài liệu, số liệu, phân tích và đánh giá về hiện trạng môi trường (đất, nước
và không khí) khu vực thực hiện dự án và các vùng phụ cận có liên quan
Dự báo, đánh giá tác động của dự án đến các yếu tố môi trường và kinh tế - xã hội làm
cơ sở cho việc xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để BVMT một cách hợp lýnhằm hạn chế mức độ gây ô nhiễm, giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội và BVMT của khu vực
Tổng hợp tài liệu, số liệu và viết báo cáo đánh giá tác động môi trường hoàn chỉnhtrình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt để dự án triển khai thực hiện Trong quá trình thực hiện, Chủ đầu tư còn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các cơquan sau:
UBND tỉnh Bình Phước;
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước;
UBND, UBMTTQ xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước
Trang 23CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN.
CHUYỂN 132,5 HA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT VÀ 20,5 HA ĐẤT KHÔNG CÓ
RỪNG SANG TRỒNG CAO SU
1.2 CHỦ DỰ ÁN.
Chủ đầu tư: Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước
Địa chỉ: Tiến Thành – Đồng Xoài – Bình Phước
Đại diện: Ông Nguyễn Phi Hùng Chức vụ: Chỉ Huy trưởng
- Phía Tây: giáp khoảnh 1, 2 tiểu khu 378;
- Phía Đông: giáp tỉnh Đồng Nai;
- Phía Bắc: giáp khoảnh 7, 9 tiểu khu 362;
- Phía Nam: giáp khoảnh 10 tiểu khu 363; khoảnh 3 tiểu khu 387
Toạ độ địa lý các góc của từng khu vực thực hiện như sau:
Bảng 1.1 Tọa độ địa lý khu vực thực hiện Dự án
Điểm số 1 586.456,12 1.262.878,53 Điểm số 12 588.120,54 1.262.050,37Điểm số 2 587.980,30 1262.920,15 Điểm số 13 588.021,23 1.261.856,12Điểm số 3 588.521,43 1262.780,31 Điểm số 14 587.269,81 1.262.090,83Điểm số 4 588.566,15 1.262.910,52 Điểm số 15 587.410,34 1.262.550,46Điểm số 5 588.905,76 1.262.920,43 Điểm số 16 587.380,49 1.262.510,42Điểm số 6 588.624,92 1.262.648,07 Điểm số 17 587.375,32 1.262.630,41Điểm số 7 588.611,62 1.262.629,03 Điểm số 18 587.010.72 1.262.780,67Điểm số 8 588.713,33 1.262.614,14 Điểm số 19 586.887,36 1.262.456,78Điểm số 9 588.690,24 1.262.695,03 Điểm số 20 586.810,20 1.262.340,03Điểm số 10 588.750, 41 1.262.300,15 Điểm số 21 586.260,20 1.262.356,12Điểm số 11 588.602.25 1.262.152,31
Trang 24Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án
Tổng diện tích khu vực thực hiện dự án là 152,982 ha, với hiện trạng như sau:
Bảng 1.2 hiện trạng sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án
Hiện trạng sử dụng đất phân lô theo khoảnh được đính kèm phụ lục
Vị trí tương đối của Dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh:
- Cách ĐT 753 khoảng 10 km về phía Nam dự án
- Cách trung tâm huyện Đồng Phú khoảng 25 km về phía Tây dự án
- Cách khu dân cư tập trung khoảng 8 km về phía Tây Nam dự án
- Cách suối Nhung khoảng 7km về phía Nam dự án
Với vị trí này, dự án có một số thuận lợi và khó khăn sau:
- Thuận lợi cho quá trình tham gia giao thông cũng như việc vận chuyển nguyên vậtliệu;
- Nằm cách xa khu dân cư nên cũng ít gây tác động trực tiếp tới người dân sinhsống xung quanh khu vực dự án
Trang 25- Cơ sở hạ tầng khu vực dự án hầu như chưa có gì.
- Chưa có hệ thống thoát nước mưa cũng như nước thải
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu và quy mô của dự án:
Mục tiêu:
- Góp phần thực hiện đạt mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và
của huyện nói riêng về phát triển vùng cây Cao Su, đến năm 2015
- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững
tài nguyên rừng; Đơn vị đầu tư tuân thủ và thực hiện đầy đủ các quy định của Nhànước về nghĩa vụ tài chính
- Đầu tư trồng cây đúng đối tượng, phù hợp với kế hoạch theo dự án đã được duyệt
nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế
- Nâng cao hiệu quả họat động sản xuất, kinh doanh; tạo ra tiềm lực về nguồn vốn ổn
định mang tính bền vững cho Công ty
- Tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo,
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn
Quy mô: Chuyển toàn bộ 132,477 ha diện tích rừng nghèo kiệt có chất lượng gỗ
kém giá trị và 20,505 ha đất không có rừng sang trồng cao su
1.4.2 Quy hoạch sử dụng đất vùng dự án
Kết quả phân hạng mức độ phù hợp trồng cao su căn cứ vào hai nhóm tiêu chí chính làkhí hậu thủy văn và đặc điểm đất đai, tuy vậy trong diện tích dự án điều kiện khí hậu hầunhư không có sự khác biệt về các tiêu chí, về đặc điểm đất đai qua điều tra cho thấy: Yếu
tố địa hình (độ dốc) là nhân tố quyết định tới phân hạng đất do độ dốc bản thân nó là mộtchỉ tiêu đánh giá, mặt khác tại những nơi độ dốc lớn thì độ dầy tầng đất mỏng và tỷ lệ đálẫn, kết vón trong tầng đất canh tác lớn, tỷ lệ đá nổi cao
Căn cứ điều tra hiện trạng rừng cụ thể của khu vực, kết quả điều tra đánh giá hiện trạngrừng của Trung tâm quy hoạch khảo sát thiết kế nông lâm nghiệp Đắk Nông đồng thờicăn cứ theo thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT thì Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phướctiến hành xây dựng phương án chuyển diện tích rừng sản xuất nghèo kiệt, đất không córừng, đất xâm canh có tổng diện tích 152,982 ha để trồng mới hoàn toàn bằng cây cao su.Các hạng mục công trình trong thiết kế dự án như sau:
Bảng 1.3 Quy hoạch sử dụng đất các hạng mục công trình của dự án
1 Nhà làm việc, khu xử lý nước thải, nhà kho, khu xử lý
(1,2 km)
Trang 26Tổng cộng 152,982
Nguồn: Dự án đầu tư, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước, năm 2014
- Các hạng mục công trình xây dựng phục vụ giai đoạn chuẩn bị, xây dựng dự án:
Để phục vụ cho hoạt động của dự án, trong giai đoạn chuẩn bị - xây dựng cùng với quátrình tận thu lâm sản, khai hoang, chuẩn bị đất trồng cao su thì Bộ chỉ huy quân sự tỉnhBình Phước sẽ đầu xây dựng khu nhà làm việc với các hạng mục công trình như: vănphòng, nhà tập thể công nhân, nhà bảo vệ… với tổng diện tích 500 m2; nhà kho, sânphơi, garage 500 m2, khối kiến trúc phụ: hệ thống xử lý nước thải, nhà chứa chất thải,trạm canh gác lửa rừng… diện tích 420 m2 trong đó ao sinh học sau hệ thống xử lý nướcthải của dự án có diện tích 120 m2 (12 x10m); hệ thống xử lý nước cấp 50 m2
Phần diện tích thực hiện dự án có phía đông nam giáp với đường cấp phối đất đỏ rộng6m, cách tuyến đường nhựa ĐT 753 là 8 km Để thuận tiện cho hoạt động sản xuất, kinhdoanh của Dự án, Chủ đầu tư sẽ tiến hành cải tạo đoạn đường 8 km hiện có này để phục
vụ các hoạt động vận chuyển của Dự án
1.4.3 Quy trình thực hiện dự án
Quy trình thực hiện dự án:
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình thực hiện dự án
Công tác k hai thác tận thu , khai hoang
Công tác khai hoang tiến hành bằng phương pháp cơ giới kết hợp thủ công theo quy trình
kỹ thuật định mức do Tổng Công Ty cao su ban bành Dây chuyền công nghệ được khépkín từ khâu chặt hạ cắt khúc đến vận chuyển
Hình 1.2: Sơ đồ quy trình khai thác tận dụng lâm sản
Qui hoạch, đền bù đất xâm canhCắm mốc, biển báo vị trí khu vực dự án
Khai thác tận thu lâm sản, khai hoang Xây cất lán trại và các công trình phụ trợ, làm đường
Trồng và chăm sóc cao suKhai thác mủ cao su
Giai đoạn chuẩn bị
Khai hoang và xây dựng
Trang 27Cây gỗ được phép khai thác sẽ được tiến hành chặt hạ và cắt khúc theo chiều dài quyđịnh Sau đó, được đưa lên xe tải để vận xuất ra bãi chứa Tại đây, gỗ bài sẽ được tiếp tụckiểm tra chất lượng và vận chuyển đến nơi tiêu thụ Thực bì, rễ, ngọn được gom lại vàocác bờ gom để băm nhỏ, chôn vào chỗ trũng tại khoảnh đó để làm phân bón lót cho cao
su, dọn dẹp sạch sẽ để phòng chống cháy rừng
Dự án sẽ tiến hành khai hoang theo hình thức cuốn chiếu, khai hoang đến đâu trồng đến
đó Dự án tiến hành khai hoang, xây dựng các hạng mục, trồng trong 1 năm Để hạn chếtác động xấu trong quá trình khai hoang dự án, đặc biệt là để phòng ngừa xói mòn, bồilắng sông, suối do khai hoang rừng, dự án sẽ tiến hành khai hoang, chuẩn bị đất, trồngcho từng lô, khoảnh và xen kẽ giữa các khoảnh, lô; tránh tập trung từng chỗ với kế hoạch
cụ thể, thời gian tối đa để đất trống sau khai hoang là 10 ngày nên cũng hạn chế phần nàotác động xói mòn do khai hoang, chuẩn bị đất trồng
Quy mô về phương án quy hoạch phát triển dự án
Từ kết quả điều tra hiện trạng rừng khu vực thực hiện Dự án cho thấy hiện trạng rừngkhu vực dự án chủ yếu là trạng thái rừng nghèo kiệt với mật độ cây gỗ thấp, chất lượngrừng kém, tái sinh tự nhiên dưới tán rừng không đảm bảo để hình thành rừng sau này;diện tích và chất lượng rừng ở đây ngày càng bị giảm đi, khó có khả năng phục hồi vàphát triển thành rừng có chất lượng cao Do vậy, Ban CHQS tỉnh Bình Phước tiến hànhchọn giải pháp xây dựng dự án cải tạo đối với số diện tích rừng nghèo kiệt theo các vănbản quy định về cải tạo rừng tự nhiên của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đãban hành nhằm thay thế toàn bộ tổ thành loài cây, đảm bảo mục đích kinh doanh rừngkinh tế, phát huy tiềm năng đất đai, nâng cao giá trị sử dụng đất rừng Từ đó chuyển biếnrừng kém phát triển thành rừng có năng suất, chất lượng cao hơn
Công tác cải tạo, trồng mới cao su trên toàn bộ 152,105 ha diện tích dự án được thựchiện cụ thể như sau:
Bảng 1.4: Kế hoạch thời gian thực hiện
Nguồn: Báo cáo Dự án đầu tư
Thông tin về loài cây trồng chính được chọn để trồng rừng (cây cao su)
Thực hiện theo quy hoạch chung của tỉnh, thì loài cây chủ yếu cải tạo là cây Cao su
- Về khoa học: Cây Cao su là cây đa mục đích (Quyết định số 2855/QĐ-KHCN ngày
17/9/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), thuộc nhóm cây dễ trồng, dễchăm sóc và khai thác, chu kỳ kinh doanh dài, cho khai thác liên tục nhiều năm, các sảnphẩm từ cây Cao su đều được sử dụng trong cuộc sống Ngoài sản phẩm chính là mủ, gỗCao su được sử dụng trong công nghiệp chế biến gỗ và xây dựng, hạt Cao su được dùng
để làm giống, làm nguyên liệu tẩy rửa, thức ăn gia súc, hóa chất sơn và các loại phụ liệu
Trang 28khác Cành khô dùng làm củi, lá khô rụng làm phân Lá Cao su phân hủy có tác dụng cảitạo đất.
Hiện nay, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã dày công lai tạo ra được các loạigiống cây Cao su khác nhau, phù hợp với đặc tính hóa, lý của nhiều loại đất và đặcđiểm thời tiết khí hậu của nhiều vùng ở nước ta
- Về kỹ thuật: Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã xây dựng hoàn chỉnh bộ quy trình
kỹ thuật canh tác, từ lai tạo giống, chọn giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch mủ Cao suphù hợp cho các vùng sinh thái khác nhau
- Về môi trường: Cao su là cây trồng thân thiện với môi trường Trồng cây Cao su có
khả năng tạo và giữ được nguồn nước, có độ che phủ lớn, chống rửa trôi xói mòn đất,hạn chế lũ lụt, làm tốt đất và trong sạch không khí, cải thiện môi trường
- Về xã hội: Trồng Cao su sẽ tạo công ăn việc làm lâu dài cho người lao động, góp
phần thay đổi tập quán canh tác, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảmnghèo và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền núi, vùng khókhăn
- Về thị trường: Sản phẩm mủ Cao su thiên nhiên có thị trường ngày càng rộng lớn, ổn
định và lâu dài Trong số các nước ở khu vực Đông Nam Á - Vùng trọng điểm trồngcây Cao su của thế giới, thì Thái Lan, Malaysia đất trồng Cao su đã bị thu hẹp đáng
kể do kết quả của quá trình công nghiệp hóa Chỉ còn bốn nước: Việt Nam, Lào,Cămpuchia và Inđônêxia là có điều kiện mở rộng diện tích trồng Cao su Vì vậy,Chính phủ ta chủ trương phát triển mạnh cây Cao su trên cả nước Đó là tiền đề quantrọng, tạo điều kiện để đưa cây Cao su về trồng ở tỉnh ta
- Sản phẩm gỗ: Được dùng để chế tạo các sản phẩm mộc cung cấp cho thị trường trong
nước và suất khẩu ra nước ngoài với giá trị cao
- Về hiệu quả kinh tế: Cây Cao su trồng và chăm sóc khoảng 6 - 7 năm (đất tốt có thể 5
năm) thì cho mủ, thời gian khai thác khoảng 25 năm Trong 3 năm đầu năng suất mỗi
ha thu được khoản 1 tấn mủ khô Các năm tiếp theo tăng dần lên 1,8 - 2,1 tấn/ha Giábán bình quân được 50 triệu đồng/tấn Sau 25 năm cho mủ, gỗ Cao su khai thác, bánđược trên 150 triệu đồng/ha Suất đầu tư cho Cao su thời gian kiến thiết cơ bản 70triệu đồng/ha (trồng mới 20 triệu, chăm sóc 6 năm bình quân 10 triệu/ha) Tính ra lợinhuận mỗi ha thu được bình quân từ 30 - 40 triệu đồng/ha/năm
Giải pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cao su
Nhằm giúp tăng cường hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cho việc sử dụng và khai thác tiềmnăng tại vùng dự án, một số giải pháp kỹ thuật trồng và chăm sóc cao su trong nhữngnăm đầu tiên được đề xuất phục vụ trong vùng dự án
Chuẩn bị đất trồng:
Tùy theo điều kiện thực trạng từng khu vực mà xác định phương pháp khai hoang, phụchoang cho phù hợp và tiết kiệm Những vùng đất tương đối bằng phẳng, đất còn rừng,đất đã qua sản xuất nông nghiệp có nhiều gốc cây to hoặc có từng mảng cây rừng tái sinhthì dùng máy ủi gạt sạch gốc rễ và cây nhỏ trên vùng, dùng máy cày 3-5 chảo để cày phálàm sâu 25-30 cm, sau đó dùng cày 7 chảo làm thục đất Nhặt sạch rễ trên lô, đảm bảođất trồng cao su phải sạch cỏ dại Ngoài ra một số diện tích có thể khai hoang bằng thủcông, dùng cưa hoặc rìu chặt toàn bộ những cây lớn, rựa chặt những cây nhỏ, sau đó dọn
Trang 29sạch cây, cành cây, cỏ và cây bụi trên khu đất quy hoạch trồng cao su Dùng cuốc sannhững ụ đất thường thấy là những ụ mối cho tương đối bằng phẳng.
Thiết kế hàng trồng và chuẩn bị hố trồng:
- Hướng hàng: Đối với dự án, chủ đầu tư sẽ tiến hành thiết kế hướng tùy theo địa hình
khu đất trồng cho phù hợp Chọn hướng trồng vuông góc với hướng độ dốc của khuđất, tức là bố trí hàng cao theo đường đồng mức (hàng cao su cắt ngang với hướng độdốc) Những vùng có địa hình tương đối bằng phẳng thì chọn hướng theo hướng Bắc-Nam
- Mật độ trồng & khoảng cách trồng: Theo điều kiện đất đai và quan điểm vùng dự án
có thể tận dụng đất phát triển sản xuất trồng cây nông nghiệp, mật độ được thiết kế6,5m x 3m (512-555 cây/ha) Ngoài ra có thể thay đổi khoảng cách giữa các hàng vàkhoảng cách cây trên hàng hoặc áp dụng thiết kế hàng kép để tăng thời gian trồng xentrong cao su KTCB
- Chuẩn bị hố trồng: Hố trồng đảm bảo kích thước: dài 60 cm, rộng 60 cm và sâu 60
cm (60cm x 60cm x 60cm) Khi đào để riêng lớp đất mặt khoảng 30cm ở một bên vềphía trên đất dốc của miệng hố và lớp đất đáy để ở dưới dốc Bón lót mỗi hố 10 kgphân hữu cơ và 200 gram phân lân nung chảy
Giống, cây con và thời vụ trồng
Áp dụng theo cơ cấu giống cao su 2010 của Ngành cao su Công ty ký hợp đồng muagiống từ Công ty Cao su Dầu Tiếng
Dự kiến cơ cấu bộ giống như sau:
- Nhóm đất loại II: (50-55%) trồng giống cao su RRIV 4, RRIV 2, PB 260 (mỗi giống
15 đến 20%)
- Nhóm đất loại III: (40-45%) trồng giống cao su RRIC 121, GT1, RRIM 600, PB 255,
RRIV 3, VM 515 (mỗi giống 10%)
- Nhóm đất loại IV: (5-10%) trồng RRIV 1, RRIV 5 và các giống thử nghiệm khác
(mỗi giống 5-10 ha)
- Chất lượng giống: Công tác tuyển chọn cây con được thực hiện đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật chất lượng đạt theo quy trình kỹ thuật ươm cây giống của Tổng Công ty cao suViệt Nam
Thời vụ trồng:
- Khi đất đủ ấm bắt đầu trồng và trồng vào những ngày thời tiết thuận lợi từ 15/5 đến
15/7
- Sau khi trồng 20 ngày, phải kiểm tra để tiến hành trồng dặm bằng bầu 2 tầng lá ổn
định Việc trồng dặm cần phải làm dứt điểm trong năm thứ nhất và thứ hai để địnhhình vườn cây (tỷ lệ dặm 15-20% cho diện tích trồng mới, 5% diện tích ở năm thứ 2)
Chăm sóc và bón phân cao su con:
- Làm cỏ: thường xuyên làm cỏ trên hàng cao su rộng 2m, mỗi bên cách gốc cao su là
1m Đảm bảo trên hàng cao su luôn sạch cỏ dại (khoảng 3 lần/năm) Đồng thời phátdọn cỏ dại, chồi giữa hai hàng cao su, chỉ duy trì thảm cỏ cao 10 cm, tạo cho vườncây thông thoáng và chống xói mòn đất hàng năm
Trang 30- Tỉa chồi dại: sau khi trồng 25-30 ngày thì chồi dại bắt đầu phát triển, phải thường
xuyên loại bỏ chồi dại kịp thời để chồi ghép mọc và phát triển tốt ít nhất 1 tháng 1lần Đồng thời tỉa chồi ngang, tỉa định kỳ 1 tháng 1 lần
- Bón phân: Ngoài bón lót lân và phân hữu cơ trước khi trồng, hàng năm bón thúc các
loại phân N, P, K cho cây cao su vào đầu và cuối mùa mưa, lúc đất đã vừa đủ ẩm.Riêng đối với đợt bón vào cuối mùa mưa, cũng như tủ ẩm, được tiến hành trước khimùa mưa chấm dứt khoảng một tháng với điều kiện là trong khi bón đất vừa đủ ẩm
Trồng xen
Để bảo vệ chất dinh dưỡng cho đất, giữ ẩm vào mùa khô, giảm sự rửa trôi vào mùamưa và hạn chế cỏ dại phát triển Trong 3 năm đầu KTCB, khuyến khích trồng xencác cây họ đậu, cây lương thực như khoai bắp giữa các hàng cao su để phủ đất, tăng
độ đạm trong đất và tạo thêm thu nhập cho công nhân Năm thứ 4, trồng xen cây phânxanh hoặc cây họ đậu làm thảm phủ cho vườn cao su
Khi trồng xen, phải ưu tiên chăm sóc cây cao su, tuân thủ khoảng trồng cách ly vàkhông để cây trồng xen lấn át hoặc gây bệnh cho cây cao su
- Bệnh nấm hồng
Do nấm Corticium salmoniclor Bệnh nặng ở vùng có mưa nhiều và ẩm thường xuấthiện ở vườn cây 3 đến 8 năm tuổi phun trị bằng Validacin 5L nồng độ 1,2% (hoặcValidacin 3L nồng độ 2%) ở vườn cây KTCB, có thể quét dung dịch Bordeaux đặc
có tỷ lệ 1 phèn + 4 vôi + 20 nước hoặc phun Bordeaux 2% Cây cành bị bệnh nặng thìvào mùa khô phải cưa cắt, đem ra bìa lô đốt bỏ
- Bệnh loét sọc mặt cạo
Do nấm Phytophthora sp Xuất hiện ở vườn cây khai thác vào mùa mưa và ẩm Phòngtrị bằng Ridomil MZ-72 nồng độ 2% quét hoặc phun lên miệng cạo, sau đó thoaPetrolatum bảo vệ mặt cạo
Khi mới xuất hiện bệnh, phải thoa thuốc phòng trị ngay Ở khu vực thường nhiễmbệnh và ở những câu có miệng cạo thấp, phải thoa thuốc phòng bệnh Các cây bệnhnặng phải tạm ngưng cạo
Trang 311.4.4 Nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ dự án
Nhu cầu về phân bón, HCBVTV
Nhu cầu phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong thời kỳ chăm sóc cây con được ước lượng trong bảng dưới đây:
Bảng 1.5: Ước lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng
Năm Phân bón và thuốc BVTV Đơn vị Định mức /1ha Khối lượng
Trang 32Các loại thuốc theo qui định của Bộ Nông Nghiệp
Các loại thuốc theo qui định của Bộ Nông Nghiệp
Trang 33- Lân Ninh Bình Kg 180 27.379
Thuốc BVTV
Các loại thuốc theo qui định của Bộ Nông Nghiệp
Các loại thuốc theo qui định của Bộ Nông Nghiệp
Các loại thuốc theo qui định của Bộ Nông Nghiệp
Nguồn:Báo cáo dự án đầu tư
Đối với dự án, trong giai đoạn khai hoang Chủ đầu tư tận dụng thực bì để ủ làm phân
bón lót bổ sung nên chỉ sử dụng 5kg/hố đối với phân chuồng bón lót trồng cao su
Một số loại thuốc có thể sử dụng như: Lưu huỳnh bột, Thuốc bảo vệ cây trồng CuSO4 chỉ
sử dụng khi có dịch bệnh
Basudin có thể sử dụng cho năm đầu, các năm sau chỉ sử dụng khi có dịch bệnh
Nhu cầu phân bón sử trong quá trình khai thác (cho 152,105 ha diện tích trồng cao
su) được ước lượng khoảng:
Trang 34NĂM CẠO URÊ (kg/ha/năm) LÂN (kg/ha/năm) KALI (kg/ha/năm)
Nguồn:Báo cáo dự án đầu tư
Nhu cầu sử dụng hóa chất NH3:
NH3 chỉ sử dụng trong giai đoạn khai thác mủ, mủ sau khi cạo sẽ được tập trungtrong các thùng chứa và được chuyển đến các nhà máy chế biến Trong quá trình vậnchuyển thì NH3được châm trực tiếp vào các bồn chứa mủ để chống đông với một lượngbằng 10% lượng mủ trong thùng Như vậy lượng NH3 được sử dụng trong giai đoạn khaithác với một lượng khá lớn
Dự kiến sản lượng mủ cao su thu hoạch của dự án khoảng 3,2 tấn/ha/năm Như vậylượng NH3 sử dụng khoảng 0,32 tấn/ha/năm Trung bình lượng NH3 sử dụng hàng nămkhoảng: 152,105 ha x 0,32 tấn/ha/năm ≈ 48,674 tấn/năm
1.4.5 Nhu cầu sử dụng nước
Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt của dự án được lấy từ nguồn nước ngầm,mực nước ngầm khu vực dự án có độ sâu từ 20 - 30m, chủ đầu tư dự định khoan 1 giếngkhoan để lấy nước phục vụ sinh hoạt cho dự án
Theo tiêu chuẩn TCXDVN: 33/2006 của Bộ xây dựng về Cấp nước – Mạng lướiđường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế thì định mức sử dụng nước sinh hoạt tínhcho khu vực thực hiện dự án tại xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước là 100 lít/người/ngày.đêm Do đó, nhu cầu sử dụng nước trong giai đoạn khai hoang, xây dựng cơbản với số lượng 50 công nhân là 5 m3/ngày Trong giai đoạn gieo trồng, chăm sóc vàkhai thác với số lượng tối đa là 100 người thì nhu cầu sử dụng nước phục vụ sinh hoạt tối
đa là 10 m3/ngày
Nhu cầu nước tưới phục vụ cho khu vực dự án là không đáng kể do khu vực có sốngày mưa khá lớn (hơn 190 ngày), và lượng mưa khá cao (trung bình trên 3000mm/năm) nên cao su có thể phát triển tốt trong điều kiện khí hậu bình thường
Chủ đầu tư xác định rõ phương án trồng cao su để cải tạo rừng nghèo kiệt của dự ánnày là dựa vào nguồn nước mưa tự nhiên; nước sông, suối và nước từ các hồ chứa nướctrong khu vực nên trong hạng mục đầu tư của dự án không có đập ngăn nước dùng chotưới tiêu Các giếng nước khoan trong khu vực dự án phục vụ chủ yếu cho mục đích sinhhoạt Qua thực tế quan sát mô hình trồng cây Cao su tại khu vực, dù không được tướitiêu nhưng hiệu quả vẫn rất tốt do khoa học kỹ thuật tiến bộ đã có thể cung ứng cho cácloại giống cây chịu hạn tốt, rất thích hợp với địa chất và điều kiện khí tượng thủy văn củakhu vực
Nhu cầu nước PCCCR: nguy cơ xảy ra cháy rừng đối với dự án là tương đối cao vìkhu vực có mùa khô kéo dài, hơn nữa hàng năm các rừng cao su thường dọn thực bì vàđốt bỏ vật liệu gây cháy Nếu không có biện pháp hợp lý và kiểm soát tốt thì rất dễ gây racháy lan Bên cạnh đó, vì việc PCCCR là yếu tố mang tính sống còn của dự án, do vậychủ đầu tư rất quan tâm đến những biện pháp và thực hiện nghiêm ngặt công tác phòngchống cháy rừng Nước phục vụ cho PCCCR chiếm một lượng khá lớn Nguồn nước nàychủ yếu lấy từ sông suối trong khu vực dự án, từ ao sinh học của dự án, khi cần thiết thì
có thể sử dụng cả nước ngầm từ giếng khoan Các máy bơm nước phòng cháy chữa cháy,PCCCR (2 máy bơm nước, mỗi bơm có công suất 20m3/h)
Trang 351.4.6 Nhu cầu máy móc, thiết bị
Đầu tư trang thiết bị là nhu cầu cần thiết cho hoạt động sản xuất của doanhnghiệp, dự kiến đầu tư trang thiết bị cần thiết như sau:
Bảng 1.8: Danh mục các thiết bị đầu tư
I Ô tô quản lý – xe máy
II Máy móc – xe vận chuyển
III Thiết bị nông nghiệp
6 Máng che mưa miệng cạo (1 cái/cây) Cái 84.418 Việt Nam
IV Thiết bị nước
IV Thiết bị PCCC
V Thiết bị văn phòng
Trang 36VI Thiết bị thông tin liên lạc
Nguồn:Báo cáo dự án đầu tư
1.4.7 Nhu cầu lao động
Dự án trồng cây cao su dự kiến cần rất nhiều nhân công, mặc dù tối đa việc áp dụng
cơ giới, sinh học vào sản xuất
Đối với lao động phổ thông: công ty ưu tiên tuyển chọn toàn bộ lao động địaphương, đặc biệt lao động đồng bào dân tộc thiểu số Nếu địa phương không đáp ứng đủnhu cầu lao động thì công ty tuyển dụng từ bên ngoài Trong năm đầu tiên, công ty sẽ tổchức lớp đào tạo cho lao động phổ thông cách thức trồng, chăm sóc, canh tác cây cao su
và các biện pháp an toàn lao động, phòng chống sự cố cháy nổ
Đối với lao động kỹ thuật: lao động ở địa phương có trình độ chuyên môn sẽ được
ưu tiên tuyển dụng vào các chức danh kỹ thuật, ngoài ra công ty sẽ điều động lực lượnglao động có kinh nghiệm chuyên môn cao từ công ty để đảm nhận những trọng tráchquan trọng của dự án
Dự kiến lượng lao động của dự án trong giai đoạn khai thác tận thu, chuẩn bị đất trồng
và xây dựng các hạng mục công trình là 50 người; trong giai đoạn trồng và khai thác là
100 người Trong thời gian chăm sóc cao su khoảng 100 người Trong 100 công nhânnày dự kiến sẽ chỉ có khoảng 40 công nhân là lao động thường xuyên và sẽ được bố trí ởlại trong khuôn viên dự án Phần còn lại sẽ sử dụng lao động địa phương và họ chỉ vàorừng khi làm việc
1 Khai hoang, trồng mới, chăm sóc cao su 7.352.713.000
Nguồn:Báo cáo dự án đầu tư
Diễn giải vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
Bảng 1.10: Vốn xây dựng các hạng mục công trình dự án
1 Khối hành chính (văn phòng, nhà tập m2 500 140.000.000
Trang 37thể cho công nhân, nhà bảo vệ…)
3 Kiến trúc phụ (hệ thống xử lý nướcthải, ao sinh học, nhà chứa chất thải,
trạm canh gác lửa rừng…)
1 Đường giao thông nội bộ trong khuvực Dự án (đường nhựa rộng 6 m) Km 1,2 26.000.000
III HỆ THỐNG ĐIỆN – NƯỚC
IV CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆMÔI TRƯỜNG TB 650.000.000
Nguồn:Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước, năm 2014
1.4.9.Thời gian thực hiện Dự án
- Thời gian đầu tư: Từ cuối năm 2014 - 2015
Bảng 1.11: tiến độ thực hiện dự án
Hạng mục
Tiến độ thực hiện10/201
4
2015 2016-2022 2023 ->
Chuẩn bị đầu tư
Khai hoang, chuẩn bị đất trồng
Trang 38CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
2.1.1.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo
Dự án Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng sang
trồng cao su tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung của Bộ
chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước nằm trên địa bàn hành chính xã Tân Lợi, huyện ĐồngPhú, tỉnh Bình Phước
Khu vực thực hiện dự án có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc < 70 Dạng địahình chủ yếu là dạng địa hình trầm tích bồi tụ, có địa hình bằng phẳng và gợn sóng, rấtthuận lợi Độ cao tuyệt đối của khu vực điều tra cao nhất là 100m và thấp nhất là 50m.Như vậy, theo thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT mục tiêu chuẩn kỹ thuật đối với đấttrồng cao su thì độ dốc của địa hình là dưới 300, độ cao dưới 700 m so với mực nướcbiển nên đặc điểm địa hình khu vực dự án phù hợp để trồng cao su
2.1.1.2 Đặc điểm địa chất
Theo tài liệu điều tra chỉnh lý bản đồ đất do Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam bộthực hiện thì đất đai trong khu vực có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình, tầng đất từtrung bình đến dày, cấu tượng viên, hạt, đất tương đối rời rạc Đất có nhiều kết von ởtầng mặt (10 – 15%) và tăng lên ở độ sâu 70 – 100 cm Kích thước kết von từ 0,2 – 0,7
tụ sét
+ Đất ít chua, với giá trị pH biến động trong khoảng 4,82 – 4,86;
+ Hàm lượng mùn (OM), đạm và lân tổng số giảm dần theo chiều sâu của phẫudiện Hàm lượng mùn (OM) ở tầng A rất thấp, biến động trong khoảng 0,897 – 0,414%
Đất xám trên phù sa cổ:
+ Đất có thành phần cơ giới cấp sét Cấp hạt sét có sự tăng dần theo độ sâu củaphẫu diện; chiếm 16% ở tầng A, tăng dần qua các tầng AB, Bt và đạt 20% ở tầng Btc.Cấp hạt cát giảm dần theo độ sâu của phẫu diện, chiếm 64% ở tầng A và giảm xuốngxòn 60% ở tầng tích sét cớ kết von (Btc)
+ Đất chua, dễ thoát nước Giá trị pH biến động từ 4,86 đến 5,24
+ Đất có hàm lượng mùn, đạm, lân giảm dần theo độ sâu của phẫu diện Hàmlượng mùn (OM) ở tầng đất mặt đạt 2,55%; nhưng rất nghèo ở tầng Btc, chỉ đạt 0,89%
Trang 39Hàm lượng đạm tổng số ở tầng A trung bình, đạt 0,12% nhưng ở tầng Btc chỉ đạt0,031%.
Như vậy, theo thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT mục tiêu chuẩn kỹ thuật đối với đấttrồng cao su thì: độ dày tầng đất tối thiểu 0,7 m và thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịtnặng, thoát nước tốt, hàm lượng mùn tầng mặt đất >1%, pHKCl: 4-6 nên đặc điểm địachất khu vực dự án hoàn toàn phù hợp để trồng cây cao su
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Dự án được thực hiện tại xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước nên khí hậuvùng Dự án mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa phân biệt rõ rệt Mùamưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 Theo số liệu thống kê vềkhí tượng quan trắc trạm Phước Long nhiều năm qua và Niên giám thống kê tỉnh BìnhPhước năm 2013, điều kiện khí tượng – thủy văn vùng dự án có đặc điểm như sau:
2.1.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố tự nhiên quan trọng trong việc phát tán và chuyển hóa các chất ônhiễm trong không khí cũng như có vai trò quan trọng trong quá trình phân hủy các chấthữu cơ Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên nhiệt độ không khí luôn ở mức cao, đây làđiều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại trạm Phước Long được trình bày trong bảng2.1
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong các năm (đơn vị: oC)
Trang 40Độ ẩm cũng là một yếu tố quan trọng góp phần ảnh hưởng đến các quá trình chuyển hóa
và phân hủy chất ô nhiễm Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi lơ lửng trong khôngkhí có thể liên kết với nhau và rơi nhanh xuống đất Từ mặt đất các vi sinh vật phát tánvào không khí, độ ẩm lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng và bámvào hạt bụi lơ lửng trong không khí bay đi xa, làm lan truyền dịch bệnh Khi môi trườngkhông khí có độ ẩm cao, hơi nước kết hợp với các chất khí NOx, SOx hình thành các axitnhư H2SO3, H2SO4, HNO3 gây hại cho sự sống Ngoài ra, độ ẩm cao là điều kiện thuậnlợi cho vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí phân hủy chất hữu cơ Độ ẩm tương đối trung bìnhcác tháng trong năm tại trạm Phước Long được trình bày trong bảng 2.2
Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong các năm (đơn vị: %)
Bảng 2.3: Lượng mưa trung bình các tháng trong các năm (đơn vị: mm)