1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án bệnh viện đa khoa tư nhân hà giang

53 762 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 174,83 KB

Nội dung

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN HÀ GIANG TỔ 10 PHƯỜNG MINH KHAI THÀNH PHỐ HÀ GIANG THÁI NGUYÊN 11-2014 MỤC LỤC 2 BKHCNMT BOD CBCNV CHXHCN COD ĐTM KCN KHKT PCCC TCMT TCVN TNHH TTCN UBND VNĐ XLNT WB WHO CTV - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Nhu cầu ô xy sinh hoá - Cán công nhân viên - Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa - Nhu cầu ô xy hoá học - Đánh giá tác động môi trường - Khu công nghiệp - Khoa học kỹ thuật - Phòng cháy chữa cháy - Tiêu chuẩn môi trường - Tiêu chuẩn Việt Nam - Trách nhiệm hữu hạn - Tiểu thủ công nghiệp - Uỷ ban Nhân dân - Đơn vị tiền Việt Nam - Xử lý nước thải - Ngân hàng Thế giới - Tổ chức Y tế Thế giới -Cộng tác viên MỞ ĐẦU XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN Kinh tế Việt Nam ngày phát triển, mức sống người dân nâng cao, nhu cầu xã hội mặt vui chơi, giải trí, thẩm mỹ,… ngày tăng theo Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế, việc đảm bảo sức khỏe người dân điều cần quan tâm lưu ý cấp quyền Thực tế cho thấy rằng, việc đầu tư sở hạ tầng cho ngành y tế ngày quan tâm, bệnh viện tư nhân thành lập ngày nhiều đáp ứng phần nhu cầu chữa bệnh người dân Nhưng tình hình tải bệnh viện xảy ra, có nhiều bệnh viện mức tải 200%, bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Bắc Quang, Bệnh Viện Đa Khoa Nà Chì,… Tình hình sở hạ tầng tỉnh Hà Giang năm qua có đầu tư phát triển, thiếu trầm trọng, ca nghiêm trọng phải chuyển lên tuyến gây khó khăn cho trình chữa trị cho bệnh nhân Trước tình hình đó, cấp lãnh đạo tỉnh có khuyến khích việc đầu tư sở hạ tầng bệnh viện với hình thức tư nhân Cho đến nay, địa bàn tỉnh có nhiều bệnh viện tư nhân với trang thiết bị đại thành lập hoạt động tốt đáp ứng nhu cầu người dân Vì vậy, dự án “xây dựng bệnh viện đa khoa tư nhân tỉnh Hà Giang” đời để khắc phục vấn đề tồn Tuân thủ nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang nhận tư vấn Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (CESAT) tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án Bệnh viện đa khoa Tư nhân Hà Giang nhằm có sở để Công ty gìn giữ môi trường tốt trình hoạt động, cung cấp sở khoa học cho quan quản lý môi trường công tác quản lý giám sát môi trường 4 CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN HÀ GIANG 1.2 CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HÀ GIANG Địa : Tổ 10 Phường Minh Khai, Tỉnh Hà Giang 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự án Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Giang đặt tổ Vị trí nằm ven QL 13, cách phường Minh Khai thành phố Hà Giang Vị trí có mặt thuận lợi sau: Dự án nằm khu vực quy hoạch chi tiết ổn định Cơ sở hạ tầng giao thông, điện, nước đảm bảo Nhu cầu khám chữa bệnh người dân lớn Mặt đủ rộng, tiết kiệm chi phí đầu tư đất đai Tổng diện tích dự án 20.000 m² với mặt tiếp giáp sau: Phía Bắc : giáp đường 4C Phía Nam : giáp đường 2C Phía Tây : giáp đường DB4 Phía Đông : giáp đồi 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 1.4.1 Quy mô, phạm vi hoạt động bệnh viện 1.4.1.1 Quy mô khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa tư nhân Hà Giang có quy mô khoa 100 giường bệnh, đó: Khoa khám bệnh có 20 giường bệnh với phòng khám nội, khám nhi, khám da liễu, khám xương khớp Khoa liên chuyên khoa có 20 giường bệnh với phòng khám tai-mũi-họng, phòng khám răng-hàm-mặt, phòng khám mắt Khoa nội tổng hợp có 30 giường bệnh với phòng nội chung, y học dân tộc, phục hồi chức khoa nhi Khoa ngoại, sản, gây mê hồi sức có 30 giường bệnh gồm phòng ngoại tổng quát, sảnphụ khoa, gây mê hồi sức Khoa cận lâm sàng thăm dò chức gồm phòng chụp X-quang (X-quang qui ước, CT scan), siêu âm (trắng đen, màu, 3&4 chiều), xét nghiệp (sinh hóa, huyết học, miễn dịch), thăm dò chức ( điện tim, nội soi, DSA) 5 Khoa dược gồm kho dược, nhà thuốc, quầy cấp thuốc BHYT 1.4.1.2 Nhu cầu lao động Dự kiến nhu cầu nhân bệnh viện 135 người, trình độ đại học đại học 40% Cụ thể đó: Giáo sư, bác sĩ Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Kỹ thuật viên vật lý trị liệu Kỹ thuật viên X-quang Điều dưỡng + y sĩ Nữ hộ sinh Nhân viên khác : 40 người : 02 người : 08 người : 20 người : 10 người : 40 người : 10 người : 25 người Các quy định giấc chế độ làm việc (bảo hiểm xã hội, làm việc theo ca, đau ốm ) Công ty thực sở phù hợp với Luật lao động Nhà nước Việt Nam ban hành 1.4.2 Các hạng mục công trình 1.4.2.1 Các hạng mục xây dựng Bệnh viện xây dựng diện tích 20.000 m² với hạng mục công trình xây dựng bảng 1.3 Bảng 1.3 : Các hạng mục xây dựng Dự án Stt Danh mục A Hạng mục Khám bệnh đa khoa điều trị ngoại trú Khối nhà chữa bệnh nội trú Các khoa nội Cấp cứu Cận lâm sàng – thăm dò chức Nhà thuốc bệnh viện Khối hành (phòng làm việc lãnh đạo bệnh viện phòng chức năng) Khu trùng Khu ngoại cảnh Đường nội Nhà bảo vệ Khu nhà xe, bảo trì thiết bị 10 Cổng + tường rào 11 Khu nhà bếp để phục vụ bữa an cho CBCNV bệnh nhân 12 Khu nhà cho CBCNV chuyên gia B Công trình phụ trợ 12 Hệ thống cấp điện Đơn vị Số lượng m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 973 1.833 270 220 270 76,5 832 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 145 700 160 20 310 45.000 256 m2 310 m2 50 13 Hệ thống xử lý chất thải 14 Hệ thống thoát nước 15 An toàn xạ 16 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy Nguồn : Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang m2 m2 m2 m3 450 250 70 100 1.4.3 Nhu cầu nguyên vật liệu, điện, nước lượng tiêu thụ I.4.3.1 Nhu cầu vật dụng y tế, dược phẩm Nhu cầu vật dụng y tế cho bệnh nhân dược phẩm Bệnh viện đưa bảng 1.4 Bảng 1.4: Nhu cầu vật dụng y tế dược phẩm hàng năm bệnh viện STT Tên vật dụng Đơn vị Số lượng Găng tay đôi/ngày 1270 Alcol lít/ngày 19 Bông gòn kg/ngày 8,5 Ống chích cái/ngày 740 Dây truyền bộ/ngày 200 Nguồn : Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang 1.4.3.2 Nhu cầu điện, nước (1) Mức tiêu hao điện - Nguồn cung cấp điện từ lưới điện quốc gia Dự kiến nhu cầu điện cho hoạt động bệnh viện khỏang 450KWh/ngày - Ngoài ra, Bệnh viện sử dụng máy phát điện có công suất 500 KVA để trì ổn định nguồn điện phục vụ cho hoạt động phòng mổ, hậu phẫu, hồi sức cấp cứu, khoa sản, trạm bơm nước chữa cháy (phòng cố điện lưới) (2) Mức tiêu hao nước - Nguồn cung cấp : Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất lấy từ hệ thống cấp nước thuỷ cục thành phố Lượng nước thô cung cấp cho bệnh viện khoảng 60 m 3/h phân phối theo tuyến ống nội đến phòng chức năng, phòng nghỉ CBCNV, khu vệ sinh, tin,… 1.4.4 Phương thức vận chuyển bảo quản nguyên, nhiên liệu Các lọai vật tư y tế, dược phẩm lưu giữ nhà kho khô ráo, có hệ thống chống ẩm mốc để đảm bảo độ an toàn cho bệnh nhân Nhiên liệu dùng để vận hành công trình phụ trợ máy phát điện, chủ yếu xăng dầu diesel bảo quản thùng chứa, đặt nhà có mái che 1.4.5 Nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động Dự án I.4.5.1 Hệ thống thoát nước mưa Bệnh viện xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt với hệ thống cống thu gom nước thải Nước mưa chảy vào rãnh chảy vào hố ga thu nước nối với mạng cống ngầm đất, xả vào tuyến thoát nước chung thành phố nằm bên hàng rào bệnh viện I.4.5.2 Hệ thống thoát nước thải Nước thải sinh hoạt xử lý sơ bể tự hoại sau dẫn trạm xử lý nước thải tập trung bệnh viện để xử lý đạt TCVN 6772-2000 trước thải hệ thống cống thóat nước thải chung thành phố Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh, từ khâu vệ sinh phòng bệnh từ khu vực giặt tẩy thu gom hệ thống cống riêng biệt Nước thải tập trung trạm xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772-2000 trước thải hệ thống tiếp nhận nước thải chung THÀNH PHỐ 1.4.6 Nơi lưu giữ xử lý chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh dự án bao gồm chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn y tế - Chất thải rắn sinh hoạt : bao gồm bao bì thực phẩm, giấy chất thải thông thường thu gom xử lý bãi rác tập trung khu vực - Chất thải rắn y tế gồm bơm tiêm, kim tiêm, chai lọ, ống bao bì đựng thuốc, bệnh phẩm loại thuốc, hoá chất hư hỏng, hạn sử dụng chất thải độc hại có tính lây bệnh truyền nhiễm, cần phải xử lý triệt để Các chất thải độc hại chất thải thông thường tách riêng đựng vào túi đựng rác có màu khác Chất thải độc hại thu gom đưa đến xử lý lò đốt chuyên dụng bệnh viện, chất thải từ giường bệnh thu gom hàng ngày vận chuyển đến hệ thống lò đốt chất thải nguy hại bệnh viện (sẽ hoàn thành bệnh viện vào hoạt động) Các thùng chứa rác chuyên dụng bố trí dọc theo tuyến đường khuôn viên Bệnh viện để bệnh nhân người nhà bỏ rác nơi quy định, tránh tình trạng vứt rác bừa bãi 1.4.7 Thời gian hoạt động dự án Dự kiến bệnh viện bắt đầu vào hoạt động vào năm 1018 Thời gian hoạt động tối thiểu Bệnh viện 50 năm, sau xin gia hạn thêm tùy tình hình thực tế 1.4.8 Tiến độ thực Trong thời gian tới dự án tiến hành thực dự án theo tiến độ sau: - Thiết kế, đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng chống cháy 12/2014 – 02/2015 nổ, an toàn xạ: Tổ chức đấu thầu, chọn thầu : 02/2015 – 04/2015 - Khởi công xây dựng bệnh viện : 07/2015 - Đi vào hoạt động : 2018 1.4.9 Vốn đầu tư (1) Giai đoạn I : Xây dựng khu Bệnh viện đa khoa - Thuê thiết kế : 500.000.000 đồng Kinh phí xây dựng sở hạ tầng : 22.500.000.000 đồng Mua sắm trang thiết bị : 17.000.000.000 đồng Hệ thống mạng quản lý bệnh viện : 800.000.000 đồng Tổng đài điện thoại tự động : 150.000.000 đồng Xe cứu thương (2 xe) : 1.000.000.000 đồng Hệ thống cung cấp điện : 1.200.000.000 đồng (Trạm hạ 500KVA + máy phát điện 500KVA) Tổng kinh phí dự kiến giai đoạn I : 42.650.000.000 đồng (3) Giai đoạn II : Xây dựng khu nghỉ dưỡng – Phục hồi chức : Tổng kinh phí dự kiến giai đoạn II : 30.000.000.000 đồng (Nguồn : Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Hà Giang) 9 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất: 2.1.1.1 Về địa hình Nằm khu vực địa bàn vùng núi cao phía Bắc lãnh thổ Việt Nam, Hà Giang quần thể núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở, có độ cao trung bình từ 800 m đến 1.200 m so với mực nước biển Hà Giang có tới 49 núi cao từ 500 m - 2.500 m (10 cao 500 - 1.000 m, 24 cao 1000 - 1500 m, 10 cao 1.500 - 2.000 m cao từ 2.000 - 2.500 m) Địa hình Hà Giang phân thành vùng sau: - Vùng cao phía Bắc gọi cao nguyên Đồng Văn, gồm huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc với 90% diện tích núi đá vôi, đặc trưng cho địa hình karst có dải núi đá tai mèo sắc nhọn, khe núi sâu hẹp, nhiều vách núi dựng đứng - Vùng cao phía tây gồm huyện Hoàng Su Phì,Xín Mần phần cao nguyên Bắc Hà, thường gọi vòm nâng sông Chảy, có độ cao từ 1.000m đến 2.000m Địa hình nơi phổ biến dạng vòm nửa vòm, lê, yên ngựa xen kẽ dạng địa hình dốc, sắc nhọn lởm chởm dốc đứng, bị phân cắt mạnh, nhiều nếp gấp Vùng núi thấp bao gồm địa bàn huyện, thị lại, kéo dài từ Bắc Mê, thị xã Hà Giang, qua Vị Xuyên đến Bắc Quang Khu vực có dải rừng già xen kẽ thung lũng tương đối phẳng nằm dọc theo sông, suối 2.1.1.2.Về thủy văn Các sông lớn Hà Giang thuộc hệ thống sông Hồng có mật độ sông - suối tương đối dày Hầu hết sông có độ nông sâu không độ dốc lớn, nhiều ghềnh thác, thuận lợi cho giao thông thuỷ Sông Lô sông lớn Hà Giang, bắt nguồn từ Lưu Lung (Vân Nam, Trung Quốc), chảy qua biên giới Việt - Trung (khu vực Thanh Thuỷ), qua thị xã Hà Giang, Bắc Quang Tuyên Quang Đây nguồn cung cấp nước cho vùng trung tâm tỉnh Sông Chảy bắt nguồn từ sườn tây nam đỉnh Tây Côn Lĩnh sườn đông bắc đỉnh Kiều Liên Ti, mật độ dòng nhánh cao (1,1km/km2), hệ số tập trung nước đạt 2,0km/km2 Mặc dù đoạn đầu nguồn thuộc địa phận tỉnh nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực phía tây Hà Giang Sông Gâm bắt nguồn từ Nghiêm Sơn, Tây Trù (Trung Quốc) chảy qua Lũng Cú, Mèo Vạc gần thị xã Tuyên Quang nhập vào sông Lô Đây nguồn cung cấp nước cho phần đông tỉnh Ngoài ra, địa bàn tỉnh Hà Giang có sông ngắn nhỏ sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng, nhiều khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nước phục vụ cho sản xuất đời sống dân cư 2.1.1.3.Về khí hậu Nằm vùng nhiệt đới gió mùa miền núi cao, khí hậu Hà Giang mang đặc điểm vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, song có đặc điểm riêng, mát lạnh tỉnh miền Đông Bắc, ấm tỉnh miền Tây Bắc Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,60C - 23,9 0C, biên độ nhiệt năm có dao động 10 0C ngày từ - 70C Mùa nóng nhiệt độ cao tuyệt đối lên đến 400C (tháng 6, 7); ngược lại mùa lạnh nhiệt độ thấp tuyệt đối 2,20C (tháng l) Chế độ mưa Hà Giang phong phú Toàn tỉnh đạt bình quân lượng mưa hàng năm khoảng 2.300 - 2.400 mm, riêng Bắc Quang 4.000 mm, số trung tâm mưa lớn nước ta Dao động lượng mưa vùng, năm tháng năm lớn Năm 2001, lượng mưa đo trạm Hà Giang 2.253,6 mm, 10 10 Dự án thiết kế hệ thống phòng chống cháy nổ trình quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt 3.3.4.4 Tai nạn giao thông, tai nạn lao động Trong trình hoạt động bệnh viện không tránh khỏi xảy tai nạn giao thông việc hoạt động phương tiện lại, xe cấp cứu Ngoài ra, điều khiển máy móc, thiết bị cán bệnh viện không chấp hành quy tắc vận hành gây tác hại cho thân người khác Các cố xảy với tần suất thấp, hạn chế việc chấp hành quy định điều khiển phương tiện giao thông máy móc, thiết bị 3.3.5 Tác động đến kinh tế - xã hội Dự án Góp phần phát triển mạng lưới y tế khu vực, tăng cường khả chăm sóc sức khoẻ khám chữa bệnh cho người dân khu vực Đóng góp ngân sách cho nhà nước thông qua khoản thuế Hoạt động bệnh viện giúp giải tình trạng tải tuyến bệnh viện phía hỗ trợ, giải toả phần áp lực khám chữa bệnh cho bệnh viện quanh khu vực Giải công ăn việc làm cho người lao động địa phương vùng phụ cận Tạo tâm lý an tâm cho CB CNV thành phố khu vực để làm việc tốt Giảm chi phí thời gian lại cho nhân dân vùng có nhu cầu khám chữa bệnh 3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG Để thực báo cáo ĐTM, phương pháp sau sử dụng - - - Phương pháp thống kê: thu thập xử lý số liệu trạng tự nhiên kinh tế xã hội khu vực dự án với độ tin cậy cần thiết từ nguồn có sẵn Niên giám thống kê, số liệu lưu trữ quan có thẩm quyền tỉnh Hà Giang Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phòng thí nghiệm nhằm xác định thông số trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn khu vực có sai số khỏang 1020%, nhiên qua kinh nghiệm thực tế theo dõi diễn biến chất lượng môi trường khu vực năm gần cho thấy, kết đưa báo cáo có độ tin cậy cần thiết, phản ánh tương đối trung thực trạng môi trường khu vực Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập sở thống kê từ nhiều nguồn thải khác nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động thành phố áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Việt Nam để đánh giá tác động môi trường cho dự án hình thành Chính công cụ quan trọng để dự báo ô nhiễm cho dự án đầu tư mới, thân hệ số ô nhiễm có sai số ngẫu nhiên hệ thống lên tới 100% nên để phương pháp điều kiện cụ thể cho có sai số cần có chuyên gia kinh nghiệm sử dụng kèm với công cụ xử lý thông tin đại Phương pháp liệt kê, ma trận môi trường: có sai số lớn, chưa định lượng cho phép sử dụng mức độ nghiên cứu định tính ban đầu, chủ yếu phục vụ định hướng quản lý Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác động sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam: sai số ngẫu nhiên số liệu phân tích ban đầu đáp ứng theo phương pháp phân tích thống kê tiêu chuẩn Như vậy, phương pháp sử dụng báo cáo phổ biến, phù hợp với yêu cầu báo cáo đánh giá tác động môi trường 39 39 CHƯƠNG BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 4.1 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN 4.1.1 Khống chế giảm thiểu tác động san lấp mặt xây dựng công trình – – – – – – Dùng thiết bị phun nước chống bụi vào ngày nắng nóng, gió mạnh khu vực phát sinh nhiều bụi Tạo khoảng cách hợp lý công trường với khu vực công nhân nhằm tạo vùng đệm giảm tác động bụi, tiếng ồn Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho thiết bị có mức ồn cao máy phát điện, khí nén, máy cưa đá Dùng bạt che phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng cát, đá, Hạn chế phát quang, san ủi thảm thực vật khu vực Đặt cống thoát vị trí thích hợp nhằm tránh dòng chảy xói ngầm gây xâm thực, sạt lở công trình Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, giới hóa thao tác trình thi công Tuân thủ qui định an toàn lao động lập đồ án tổ chức thi công biện pháp thi công đất; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, vấn đề chống sét, thứ tự bố trí kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm, hậu cần phục vụ (Các sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng nhà ăn, nghỉ ngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh, xe đưa đón… ) Công nhân làm việc công trường sử dụng thiết bị bảo hộ lao động trang, kính phòng hộ mắt 4.1.2 Khống chế giảm thiểu tác động vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị – – – – – – – – – – – Sử dụng phương pháp vận tải thích hợp nhằm giảm bụi băng tải, dùng che chắn xung quanh công trình Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển lại Kiểm tra phương tiện thi công nhằm đảm bảo thiết bị, máy móc điều kiện tốt mặt kỹ thuật Các phương tiện khỏi công trường phải vệ sinh, rửa bụi Hạn chế vận chuyển vào có mật độ người qua lại cao Dùng bạt che phương tiện vận chuyển đất, cát, đá, xà bần Sử dụng nước tưới vào mùa khô khu vực có nhiều bụi 4.1.3 Khống chế giảm thiểu tác động hoạt động dự trữ bảo quản nguyên nhiên liệu Bố trí kho chứa nguyên nhiên liệu vị trí độ nhạy cảm môi trường cao Hạn chế nguồn dễ phát sinh cháy, nổ lửa, máy phát điện Lập rào chắn cách ly khu vực nguy hiểm trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ (như kho chứa nhiên liệu xăng dầu ) Hạn chế rò rỉ nhiên liệu trình bơm, hút có hệ thống thu gom Khu vực kho chứa có cao so với khu vực xung quanh Xây dựng chương trình phòng cháy chữa cháy gặp cố xảy 4.1.4 Khống chế giảm thiểu tác động sinh hoạt công nhân công trình 40 40 – Lượng nước thải sinh hoạt quản lý chặt, có hệ thống bể tự hoại Xây dựng công trình xử lý nước thải tạm thời dạng bể tự hoại kiểu thấm – Quy định bãi rác, chất thải rắn thu gom có biện pháp xử lý hợp vệ sinh tái sử dụng, dùng san lấp mặt v.v tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường lượng công nhân xây dựng thải – Hạn chế lượng nước thải chất thải rắn đổ xuống hệ thống cống thoát nước kênh Thủy Lợi hệ thống kênh thành phố 4.2 CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 4.2.1 Khống chế giảm thiểu ô nhiễm không khí 4.2.1.1 Khống chế ô nhiễm khí thải máy phát điện Máy phát điện để dự phòng nên nguồn ô nhiễm sinh từ máy phát điện không thường xuyên, để giảm thiểu ô nhiễm khí thải sinh từ máy phát điện giải thông qua việc lắp đặt ống khói có đường kính chiều cao phù hợp 10 m Ngoài ra, bệnh viện sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,5%) để chạy máy phát điện nên giảm thiểu khả ô nhiễm khí thải 4.2.1.2 Khống chế ô nhiễm hoá chất bay Hơi hoá chất, dung môi bay hơi, xả lò hấp sinh từ khu vực phòng khám, điều trị,phòng trùng, phòng xét nghiệm… kiểm soát mức cho phép cách trang bị hệ thống thông gió hiệu quả, hoạt động liên tục với lưu lượng đảm bảo khả trao đổi 20-40 lần khí với bên (quạt trần, quạt cây, máy lạnh, quạt hút) Riêng phòng xét nghiệm bố trí 01 tủ hút cách ly với chụp hút ống thải cao để thu gom phát tán dung môi, hoá chất Ngoài ra, để giảm thiểu ô nhiễm mùi hôi khu vực phòng khám, buồng bệnh…, biện pháp sau áp dụng suốt trình hoạt động sau bệnh viện, bao gồm : – Áp dụng biện pháp kháng mùi che mùi sở sử dụng chất kháng mùi che mùi phun nước hoa cục vào nơi thường phát sinh mùi hôi ; – Áp dụng biện pháp xử lý mùi hôi thiết bị sản xuất ôzôn quy mô nhỏ, lắp đặt tường nhà – Tăng cường công tác vệ sinh bệnh viện, lau, rửa thường xuyên nơi phát sinh mùi hôi 4.2.1.3 Chống nhiễm khuẩn Công tác chống nhiễm khuẩn Bệnh viện thực quy trình kỹ thuật vô trùng, khử khuẩn dụng cụ y tế, vệ sinh khoa, phòng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm … Các điều kiện thực công tác chống nhiễm khuẩn bao gồm: nước sạch, dụng cụ, phương 41 41 tiện, hóa chất khử khuẩn … (1) Kỹ thuật vô khuẩn – Dụng cụ y tế nhiễm khuẩn sau dùng xong phải ngâm vào dung dịch tẩy uế trước loại bỏ dùng lại – Khử trùng, tiệt khuẩn dụng cụ, vật dụng sức nóng hóa chất phải đảm bảo quy định, đủ thời gian, nồng độ nhiệt độ – Trước tiến hành thủ thuật phẫu thuật, thủ thuật vô khuẩn, người thực tuân thủ quy định kỹ thuật vô khuẩn – Kỹ thuật vô khuẩn tiến hành điều kiện vô khuẩn (2) Trật tự, vệ sinh khoa buồng bệnh – Các phòng cấp đủ điện, nước, găng tay vệ sinh, chổi, xô, chậu, xà phòng, dung dịch khử khuẩn … – Mỗi khoa có đường nước cọ rửa dụng cụ, có đủ giá kệ bảo quản dụng cụ vệ sinh đồ vải – – – – – – – – – – – – – chờ mang giặt Các thiết bị, dụng cụ y tế buồng bố trí, xắp xếp thuận tiện cho việc phục vụ người bệnh vệ sinh tẩy uế Có đủ thùng rác có nắp đậy, để hành lang, đủ để sử dụng cho người bệnh thành viên khoa Trần, tường, bệ cửa, cánh cửa khoa, buồng giữ gìn sạch, mạng nhện Nền buồng lót gạch men vật liệu tương đối nhẵn, khô, không thấm nước, Tường buồng phủ thuật, phẫu thuật, buồng hậu phẫu, buồng đẻ, buồng trẻ sơ sinh, buồng chăm sóc đặt biệt, buồng sét nghiệm, buồng tiêm lát gạch men kính toàn đến sát trần nhà Bệnh viện tổ chức giặt tập trung tách để giặt riêng số đồ vật sau : + Quần áo thành viên bệnh viện; + Quần áo đồ vải người bệnh; + Quần áo đồ vải khoa truyền nhiễm Người bệnh mặt quần áo bệnh viện theo quy chế trang phục y tế vệ sinh cá nhân Người bệnh dùng đồ cá nhân riêng Khi người bệnh chuyển khoa, chuyển viện viện, đặc biệt người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm thực vệ sinh tẩy uế buồng bệnh, đồ dùng cá nhân Khi người bệnh tử vong, thi thể bệnh nhân vận chuyển bảo quản theo quy chế giải người bệnh tử vong luật bảo vệ sức khỏe, buồng bệnh đồ dùng cá nhân tẩy uế khử trùng Trường hợp người nhà phép lại để phối hợp chăm sóc phục vụ người bệnh thực nội quy, giữ gìn vệ sinh mặt quần áo bệnh viện Nêu cao tinh thần gương mẫu vệ sinh cá nhân vệ sinh chung, nơi làm việc vệ sinh ngăn nắp Giám đốc bệnh viện có trách nhiệm : + Tổ chức đạo công tác chống nhiễm khuẩn; + Bảo đảm trang bị phương tiện làm việc; + Có kế hoạch tổ chức kiểm tra công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện Trưởng khoa, trưởng phòng có trách nhiệm: + Đôn đốc thành viên khoa, phòng thực quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện + Hàng ngày kiểm tra công tác giám sát vệ sinh, bệnh viện Vệ sinh vô khuẩn 42 42 khoa, buồng bệnh phạm vi phụ trách + Kết hợp khoa chống nhiễm khuẩn, khoa vi sinh định kỳ đột xuất lấy mẫu kiểm tra vi khuẩn môi trường, buồng phẫu thuật, buồng thủ thuật, bàn tay phẫu thuật viên, nhân viên y tế làm thủ thuật dụng cụ triệt khuẩn + Kết hợp khoa chống nhiễm khuẩn, khoa vi sinh, khoa dinh dưỡng thực định kỳ đột xuất kiễm tra vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định kỹ thuật bệnh viện dinh dưỡng + Thực báo cáo theo quy định kết thực chống nhiễm khuẩn bệnh viện (3) Trật tự vệ sinh ngoại cảnh – Đường dọn dẹp sạch, phẳng, bảo đảm an toàn vận chuyển người bệnh Có vườn hoa cảnh, xanh bóng mát, không trồng ăn – Quần áo, đồ vải phơi tập trung khu vực quy định – Có nơi để xe tập trung cho thành viên bệnh viện, học viên, người bệnh gia đình người bệnh – Có nơi tập trung chất thải rắn toàn bệnh viện, có đủ thùng chứa rác có nắp đậy nơi công cộng đường Chất thải thu gom quy định 4.2.1.4 Biện pháp phòng chống ô nhiễm phóng xạ Một số phòng chuyên môn khu chẩn đoán chức đòi hỏi phải sử dụng tia điện từ chất phóng xạ Các chất nguy hại môi trường sức khỏe cộng đồng, có kế hoạch thực chống rò rỉ chất môi trường bên cách bọc chì cho toàn mặt tường cửa bên phòng có sử dụng phóng xạ 4.2.1.5 Khống chế ô nhiễm tiếng ồn, độ rung Hạn chế nguồn ồn việc tổ chức tuân thủ nội quy bệnh viện Tiếng ồn rung thiết bị bệnh viện khống chế phương pháp sau : – Những thiết bị có khả gây ồn cao đặt phòng cách âm cách biệt với khu khác – Để hạn chế ô nhiễm ồn bệnh viện quy hoạch đủ diện tích xanh 15-20% Các biện pháp khống chế ô nhiễm tiếng ồn độ rung máy phát điện – – Lắp đặt lớp đệm, lò xo giảm chấn, … nhằm chống rung cho máy phát điện Máy phát điện bố trí đặt phòng cách âm đặt vị trí cách xa khu vực khác bệnh viện cho tiếng ồn máy không gây ảnh hưởng đến khu vực khác bệnh viện – Ngoài ra, ta áp dụng số phương pháp khác nhằm giảm độ ồn máy phát điện : hộp cách âm, ốp vật liệu có khả hấp thụ tốt âm (vải nỉ, xốp, ….) 4.2.2 Khống chế giảm thiểu ô nhiễm nước thải 4.2.2.1 Đường thu gom thoát nước – Nước thải sinh hoạt thu gom xử lý bể tự hoại, sau dẫn vào đường thu gom hệ thống xử lý nước thải tập trung bệnh viện để xử đạt tiêu chuẩn trước xả vào hệ 43 43 thống tập trung nước thải KCN – Nước thải từ khu vực khám chữa bệnh thu gom từ nguồn phát sinh dẫn hệ thống xử lỳ nước thải tập trung bệnh viện – Nước thải từ lò đốt chất thải rắn bệnh viện thu gom dẫn hệ thống xử lý nước thải tập trung bệnh viện – Nước mưa chảy tràn có lẫn đất cát chất rắn lơ lửng, tách rác lắng sơ hố ga trước thải vào hệ thống đường ống thoát nước mưa khu vực Hệ thống khống chế ô nhiễm nước thải tóm tắt bảng 4.1 Bảng 4.1: Hệ thống khống chế ô nhiễm nước thải Nguồn gốc gây ô nhiễm Nước thải sinh hoạt Nước thải khám chữa bệnh Nước thải từ lò đốt chất thải rắn Nước mưa chảy tràn – – – – Các biện pháp khống chế ô nhiễm Thu gom xử lý bể tự hoại trước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Bệnh viện Xử lý công nghệ lọc sinh học, kết hợp khử trùng Thu gom dẫn hệ thống xử lý nước thải tập trung bệnh viện Thu gom, tách rác, đất cát hệ thống cống riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải, sau thải trực tiếp hệ thống thoát nước mưa khu vực 4.2.2.2 Kết cấu bể xử lý Kết cấu bể xử lý đưa bảng 4.2 Bảng 4.2: Kết cấu bể xử lý Nguồn gốc gây ô nhiễm Nước thải sinh hoạt Nước thải khám chữa bệnh Nước mưa chảy tràn Kết cấu bể xử lý Xử lý bể tự hoại xây bêtông cốt thép, sau thu gom xử lý hệ thống xử lý tập trung Các bể lọc sinh học chế tạo thép không gỉ, bể gom khử trùng xây bêtông cốt thép Hệ thống thoát nước xây bêtông cốt thép 4.2.3 Khống chế giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 4.2.3.1 Kết cấu bể/kho lưu giữ chất thải rắn Để việc thu gom xử lý rác thải bệnh viện đạt hiệu cao, Chủ đầu tư trang bị cho khoa, buồng khám chữa bệnh, khu vực công cộng loại thùng chứa rác hợp vệ sinh có màu sắc quy định có nhãn khác : (1) Khu vực công cộng – Thùng màu xanh : chứa rác thải sinh hoạt loại lá, rau, vỏ quả, thức ăn dư thừa, vỏ bao bì chứa đồ… loại rác không độc hại để đội vệ sinh công cộng tới thu gom chôn lấp – Thùng màu nâu: chứa loại rác thải trơ không nguy hại thạch cao, gạch, đá, đất cát… 44 44 quét dọn khuân viên bệnh viện để vệ sinh công cộng chở – Thùng màu vàng: chứa loại giấy, cao xu, ni lon loại nhựa, vải mặc, chăn màn, quần áo, khô … Đây thứ dễ cháy đưa lò đốt để trợ nhiệt giảm nhiên liệu cần dùng – Thùng màu đỏ: chứa loại rác thải y tế có nguy lây nhiễm bệnh cao để thiêu lò đốt rác bệnh viện Thùng phải có túi ni lông đặt sẵn để tiện lợi cho việc vận chuyển xử lý lò đốt (2) Khu vực phòng khám buồng bệnh Đây khu vực cần có phân loại triệt để rác thải nhân viên y tế, mặt khác hạn chế việc thải rác thải sinh hoạt bệnh nhân thân nhân người bệnh quy chế nghiêm ngặt bệnh viện đóng vai trò tích cực hiệu cho công tác thu gom xử lý chất thải bệnh viện Trong khu vực khám chữa bệnh thùng rác bố trí cụ thể : – Thùng màu xanh : chứa cát bụi vệ sinh buồng bệnh, rác thải sinh hoạt thông thường để tập trung – – – – theo đường chôn lấp Thùng màu vàng : có sọc xanh chứa loại giấy, ni lon, dây chuyền, ống nhựa, băng … Thùng màu đỏ : chứa mô phẫu, băng thấm dịch, mẫu xét nghiệm loại rác thải cháy mang mầm bệnh khác Hộp nhựa nhỏ màu vàng : chứa kim tiêm sau đốt đầu kim hộp đốt chuyên dùng sau tiêm chích Hộp nhựa nhỏ màu đỏ : chứa loại ống, chai, lọ thủy tinh có khả lây bệnh vật dụng sắc nhọn trơ khác Tất thùng hộp đựng rác khu y tế cần đặt sẵn túi ni lon để chứa rác có nắp đậy kín, có lịch thu gom thích hợp để đảm bảo vệ sinh 45 45 4.2.3.2 Quy trình vận chuyển Quy trình thu gom vận chuyển chất thải rắn Bệnh viện thực theo sơ đồ trình bày hình sau: Hình 4.2 : Quy trình thu gom vận chuyển rác 4.2.3.3 Kỹ thuật xử lý Trên sở việc phân loại thu gom rác nói trên, lượng rác thông thường, không độc hại thu gom chuyển xử lý bãi rác tập trung huyện Bến Cát vùng lân cận Lượng rác thải y tế lại thùng đỏ, vàng chuyển thiêu đốt lò đốt rác chuyên dụng bệnh viện Bệnh viện đầu tư xây dựng lò đốt rác y tế với công suất 50kg/giờ, theo chế độ đốt cấp có lắp đặt hệ thống xử lý khí thải Theo phương án công nghệ rác y tế đưa vào buồng đốt cấp Tại rác y tế đốt cháy nhiệt độ khoảng 750 – 800 oC, khí thải tạo 46 46 thành có chứa chất hữu đưa vào buồng đốt bậc Buồng đốt thứ đạt nhiệt độ cao 1.050 – 1.200oC Tại đây, khói đen, chất hữu gây mùi, chất hũu độc hại bị phân hủy triệt để thành chất vô H 2O, CO2, CO lượng bụi nhỏ Các chất vô tạo thành loại bỏ nhờ hệ thống xử lý khí thải Hệ thống xử lý khí thải tháp hấp thụ (hay tháp rửa khí) Thiết bị xử lý khí thải loại có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, dễ bảo dưỡng, hiệu suất xử lý cao Tổng nhiên liệu tiêu thụ lò đốt 12 lít/giờ Điện tiêu thụ KW/h Khí thải ống khói đạt tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6560 : 1999) Tổng trọng lượng hệ thống thiết bị khoảng Quy trình công nghệ hệ thống lò đốt rác đưa hình 4.3 Hình 4.3 : Quy trình công nghệ hệ thống lò đốt rác Ghi : Ngăn đốt rác Đầu đốt dầu hỏa Ngăn đốt khói Hệ thống xử lý khí thải Hồ nước xử lý 10 Bơm nước xử lý khói Quạt hút khói lò Hệ thống đường ống Ống khói Ngăn chứa tro Chế độ hoạt động lò gián đoạn (từng mẻ) Nhiệt độ vùng đốt thứ cấp kiểm soát tự động nhờ sensor nhiệt Tro sinh trình đốt thu gom qua cửa làm theo định kỳ Toàn số tro đem chôn lấp bình thường loại chất thải không độc hại nơi quy định Các đặc trưng kỹ thuật cuả hệ thống lò đốt rác công suất 50 kg/h trình bày bảng sau : Bảng 4.3 : Các đặc trưng kỹ thuật cuả hệ thống lò đốt rác công suất 50 kg/h 47 47 Stt 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên thiết bị Cụm lò đốt Đầu đốt dầu hỏa Khung, vỏ lò thép Inox Gạch chịu lửa Samốt 1400oC, gạch cách nhiệt Ghi lò gang chịu nhiệt Cửa lò cách nhiệt + đối trọng cửa lò Cụm thiết bị xử lý khí thải Quạt hút khí, Q = 6.400 m3/h, H = 350 mmH2O Tháp hấp thụ (Inox), H = 2,5 m, D = 1,2 m Bơm nước cao áp, Q = m3/h, H = 30 kg/cm2 Ống dẫn khí, ống khói Inox Tủ điện điều khiển Số lượng 01 cụm 02 bộ cái 20 m Nước sản xuất Việt Nam Nhật Bản Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Việt Nam Đài Loan Việt Nam Linh kiện Nhật 4.2.4 Tỷ lệ trồng xanh khuôn viên bệnh viện Cây xanh trồng khuôn viên bệnh viện nhằm tạo bóng mát, làm giảm bớt tiếng ồn, bụi, tạo môi trường vi khí hậu, không gian dạo chơi, nghỉ ngơi, đồng thời thoả mãn yêu cầu kiến trúc, mỹ thuật, vệ sinh chung Trồng xanh khuôn viên bệnh viện y tế với tỷ lệ xanh thiết kế từ 40 – 50% tổng diện tích 4.2.5 Phương án phòng chống ứng cứu cố 4.2.5.1 Yêu cầu chung Để phòng chống cố xảy ra, dự án xây dựng phương án sở tiêu chuẩn sau: - TCVN 2622-78 : Tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy cho nhà công trình TCVN 3254-89 : An toàn cháy – Yêu cầu chung TCVN 5760 –93 : Hệ thống chữa cháy yêu cầu thiết kế, lắp đặt sử dụng 4.2.5.2 Trang thiết bị an toàn hệ thống chống sét (1) Trang thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ Chủ dự án tuân thủ theo quy định pháp lệnh an toàn PCCC trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC cần thiết theo yêu cầu quan công an PCCC địa phương Bao gồm việc xây dựng nội quy PCCC, trang bị bình chữa cháy cá nhân, xây dựng bể dự trữ nước chữa cháy – Đối với loại hoá chất dễ cháy lưu trữ khu cách ly riêng biệt, tránh xa nguồn có khả phát lửa tia lửa điện, kho chứa dung môi trang bị thiết bị theo dõi nhiệt độ, thiết bị báo cháy – Trong khu vực khám chữa bệnh lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động Các phương tiện phòng cháy chữa cháy kiểm tra thường xuyên tình trạng 48 48 sẵn sàng – Thành lập đội cứu hoả dự án Trang bị phương tiện cứu hoả như: bình chữa cháy (bọt CO2, nước), xô chữa cháy…, xây dựng nội quy phòng chữa cháy khu bảo vệ phòng cháy – Trong khu vực gây cháy tuyệt đối nghiêm cấm không hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, dụng cụ phát lửa, cấm dày đóng đinh đế nhằm tránh phát tia lửa ma sát (2) Thiết kế chống sét công trình mạng lưới tiếp địa Trên công trình bố trí kim thu sét thép mạ kẽm ∅24mm, dài 2,5cm Kim thu sét hàn vào đỉnh kèo đặt mái, có biện pháp chống dột Trên bờ có dây thu sét thép ∅10mm Dây dẫn sét sử dụng kèo, dây dẫn thép ∅10mm nối phận thu sét với tiếp địa Bộ phận tiếp địa cấu tạo từ cọc tiếp địa thẳng đứng làm từ thép góc 50x50x5mm, dài 2,5cm, hàn liên kết với tiếp địa ngang thép tròn ∅14mm, chôn sâu 0,7m, điện trở tiếp địa tính toán ≤ 10Ω Tất vỏ thiết bị điện trạm biến áp, thiết bị công nghệ, tủ, hộp điện vỏ cáp kết cấu kim loại khác dùng để lắp đặt thiết bị điện hệ thống điện nối đất phù hợp với chế độ điện trung tính máy biến nguồn, thông qua mạng lưới tiếp địa dây đồng trần, điện trở tiếp địa thiết bị ≤ 4Ω 4.2.5.3 Quy trình phòng chống ứng cứu cố – – – – – Huấn luyện thường xuyên cho cán công nhân viên đội phòng chống cố bệnh viện nhằm trì khả giải chỗ Tại khu vực chứa hoá chất dễ cháy, lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động Các phương tiện phòng cháy chữa cháy kiểm tra thường xuyên tình trạng sẵn sàng Các máy móc, thiết bị làm việc nhiệt độ áp suất cao có hồ sơ lý lịch kiểm tra đăng kiểm định kỳ quan chức nhà nước Các thiết bị phải có đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, … nhằm giám sát thông số kỹ thuật Các loại nhiên liệu dễ cháy lưu trữ kho cách ly riêng biệt, tránh xa nguồn có khả phát lửa tia lửa điện Khoảng cách an toàn công trình 12 – 20 m Xe cứu hoả tiếp cận tới vị trí Cán công nhân viên không hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, dụng cụ phát lửa khu vực gây cháy Tất hoạt động sửa chữa, hàn cắt phải giám sát nghiêm ngặt 4.2.5.4 Hóa chất sử dụng Ngoài hoá chất bicarbonat bình cứu hỏa cá nhân dùng nước trường hợp chữa cháy, dự án không dùng thêm hoá chất việc phòng chống cố 4.2.5.5 Hiệu biện pháp áp dụng Đảm bảo 100 % mức độ an toàn sản xuất 49 49 CHƯƠNG CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 9.1 NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 9.1.1 Nguồn tài liệu, liệu tham khảo ADB (1990) Environmental Guidelines for Selected Infrastructure Projects ADB (1990) Environmental Guidelines for Selected Industrial and Power Development Projects WB (1991) Environmental Assessment Sourcebook Vol II, Sectoral Guidelines WB (1992) Environmental Assessment Sourcebook Vol III, Guidelines for Environmental Assessment of Energy and Industry project Alexander P Economopoulos,Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution , WHO ,Geneva ,1993 Alexander P.Economopoulos,Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part :Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO,Geneva ,1993 World Health Organization, Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating Environmental Control Strategies, Geneva, 1993 Roger Batstone, James E Smith, Jr.and David Wilson, editors, The Safe Disposal of Hazardous Wastes,The Special Needs and Problems of Developing Countries, Volume I, II, III ,WHO , 1989 Standard Methods for Water and Wastewater examination, New York, 1989 10 Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, 1995 11 Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, 2001 12 Dự án đầu tư xây dựng KCN Mỹ Phước, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 13 Hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương năm 2005 14 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội khu vực thị trấn Mỹ Phước, huyện Bến Cát 9.1.2 Nguồn tài liệu, liệu chủ dự án tạo lập Đề án thành lập Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Mỹ Phước Hệ thống đồ trạng, đồ phân tổng thể đồ chi tiết khu vực bệnh viện CHƯƠNG THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 8.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ Với nội dung nhận trên, UBND phường Minh Khai tham khảo cho ý kiến cụ thể sau: 50 50 1) Chấp thuận cho dự án triển khai xây dựng vào hoạt động 2) Những kiến nghị đề xuất UBND phường Minh Khai: Quá trình khai thác đưa vào sử dụng Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Giang cần có biện pháp xử lý chất thải y tế, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Ngoài ra, Bệnh viện cần có sách hỗ trợ cho bệnh nhân nghèo, có hoàn cảnh khó khăn địa phương 8.2 Ý KIẾN CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ VÀ CÁC TỔ CHỨC KHÁC Với nội dung nhận phần 8.1, Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ xã có công văn trả lời sau: - Ý kiến Mặt trận tổ quốc phường Minh Khai 1) Chấp thuận cho dự án triển khai xây dựng vào hoạt động 2) Những kiến nghị đề xuất Mặt trận tổ quốc phường Minh Khai: Bệnh viện cần có sách hỗ trợ cho số bệnh nhân nghèo, neo đơn có nhu cầu khám chữa bệnh địa phương - Ý kiến Hội phụ nữ phường Minh Khai 1) Chấp thuận cho dự án triển khai xây dựng vào hoạt động 2) Những kiến nghị đề xuất Mặt trận tổ quốc phường Minh Khai: Bệnh viện cần quan tâm hỗ trợ khám chữa bệnh cho chị em phụ nữ địa phương có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khám thai, điều trị loại bệnh phụ nữ khác 51 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở phân tích đánh giá tác động dự án xây dựng kinh doanh Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Hà Giang, Phường Minh Khai Thành Phố Hà Giang tới môi trường đưa số kết luận sau : 1) Dự án thực vị trí phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang 2) Dự án thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân tỉnh Hà Giang, đồng thời góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước 3) Hoạt động Dự án gây số tác động tiêu cực tới kinh tế, xã hội, môi trường biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường hạn chế tác động có hại Các tác động : + Ô nhiễm không khí bụi, khí thải, tiếng ồn sinh từ hoạt động kinh doanh bệnh viện hoạt động giao thông khu vực + Ô nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải từ bệnh viện, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải y tế, trình xây dựng hoạt động dự án + Tác động tiềm tàng cố bất khả kháng (rò rỉ, cháy nổ, sét đánh ) xảy gây thiệt hại kinh tế - xã hội sinh thái môi trường 4) Chủ đầu tư dự án đầu tư kinh phí, thực nghiêm chỉnh phương án khống chế ô nhiễm hạn chế tác động có hâi đề báo cáo nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam bao gồm : + + + + + Phương án khống chế ô nhiễm không khí Phương án khống chế ô nhiễm ồn rung Phương án xử lý nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp Phương án quản lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy hại Các biện pháp vệ sinh an toàn lao động biện pháp phòng chống cố ô nhiễm (cháy nổ, tràn dầu ) KIẾN NGHỊ Để dự án vào hoạt động tiến độ dự kiến góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân, có số kiến nghị đến BQL thành phố Hà Giang, quyền địa phương quan chức sau: 1) Tạo điều kiện để giải phóng mặt trình vận chuyển nguyên vật liệu thông suốt để công trình thi công tiến độ 2) Miễn giảm thuế năm đầu hoạt động Bệnh viện chưa đì vào ổn định 52 52 3) Hổ trợ số sách thích hợp để bệnh viện hoạt động tốt 4) Hổ trợ công tác an ninh, phòng cháy chữa cháy khu vực bệnh viện 5) Tư vấn giúp đỡ công tác bảo vệ môi trường khắc phục cố 53 53 [...]... hoạt động của dự án Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động do các hoạt động của dự án được đưa ra trong bảng sau: Bảng 3.17 Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động bởi hoạt động của dự án T T 33 Hoạt động Khôn g khí Nước Đấ t Tác động Sinh vật Sinh vật dưới trên cạn nước Sức khoẻ KT – XH TỔN G 33 1 Các hoạt động 7 của các phương tiện lưu thông 3 1 1 0 0 2 0 khu vực Bệnh viện 2 Hoạt động. .. trình hoạt động của dự án Xác suất xảy ra sự cố tuỳ thuộc vào ý thức chấp hành nội qui và qui tắc an toàn lao động của công nhân trong từng trường hợp cụ thể 3.2 ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 3.2.1 Đối tư ng quy mô chịu tác động trong giai đoạn xây dựng Thành phần môi trường và mức độ chịu tác động do các hoạt động xây dựng của dự án được trình bày bảng sau: 32 32 Bảng 3.16 Tóm tắt các tác động trong... tư ng bị tác động chủ yếu trong quá trình xây dựng là môi trường không khí, còn các đối tư ng khác chịu ảnh hưởng rất ít Điều này cũng dễ hiểu vì dự án đã được xây dựng trong KCN Mỹ Phước 2 đã được quy hoạch hoàn chỉnh và giai đoạn xây dựng tiến hành trong thời gian ngắn, do vậy quá trình xây dựng dự tác động rất ít đến môi trường nước, động – thực vật và người dân 3.2.2 Đối tư ng quy mô chịu tác động. .. trạng môi trường thì vào thời điểm hiện nay, chất lượng môi trường không khí, nước tại khu vực triển khai dự án còn tư ng đối tốt Điều này thuận lợi cho hoạt động của bệnh viện sau này, vì chất lượng môi trường xug quanh ảnh hưởng rất lớn đến việc chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân Tuy nhiên, do bệnh viện nằm trong khu quy họach khu công nghiệp nên về lâu dài khó tránh khỏi các tác động đến môi trường. .. hội của khu vực 34 34 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Các tác động của các chất ô nhiễm tùy thuộc rất nhiều vào thời tiết, khí hậu và cường độ hoạt động của Dự án Giai đoạn xây dựng của dự án tư ng đối ngắn nên việc tác động của các chất thải phát sinh chỉ có tích chất tạm thời và không ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và sinh vật Ngược lại, giai đoạn hoạt động của bệnh viện là tư ng đối dài (khoảng 50 năm)... 9 Hoạt động hệ 12 thống xử lý 1 3 2 3 1 2 0 nước thải 10 Hoạt động của 9 lò đốt rác thải y 3 1 1 0 1 3 0 tế 11 Các sự cố 3 3 2 2 1 3 2 16 TỔNG 25 21 15 11 5 21 -1 Ghi chú: Điểm 3: Tác động nghiêm trọng; điểm 2: tác động trung bình; điểm 1: tác động nhẹ; điểm 0: tác động không rõ rệt; điểm – 1: tác động có ích; điểm – 2: tác động rất có ích Trong giai đoạn hoạt động, các tác động xấu của bệnh viện chủ... Nét nổi bật của khí hậu Hà Giang là độ ẩm trong năm cao, mưa nhiều và kéo dài, nhiệt độ mát và lạnh, đều có ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống./ 2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tại khu vực Dự án 2.1.2.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án, chúng tôi đã tiến hành lấy 3 mẫu không khí tại khu vực dự án Kết quả phân tích được... các tác động xấu thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến môi trường nước, không khí, đất,… và kinh tế – xã hội của khu vực Để chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng các tác động và mức độ ảnh hưởng của từng chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án, chúng tôi đưa ra các bảng đánh giá một cách cụ thể từng tác động ở phần 3.3.1, 3.3.2 và 3.3.3 của chương này 3.3.1 Tác động của các chất ô nhiễm không khí đến môi. .. chuẩn 13.500 đồng/người/ngày 16 16 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG 3.1.1 Giai đoạn xây dựng: 3.1.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 3.1.1.1.1 Ô nhiễm không khí (1) Nguồn gốc ô nhiễm không khí: Nguồn gốc gây ô nhiễm trong giai đoạn xây dựng dự án như sau : – Bụi đất, xi măng, cát, đá sinh ra trong quá trình xây dựng – Khí thải chứa SO2, CO, CO2, NO2, THC... nhập mặn, xâm nhập phèn; biến đổi vi khí hậu; suy thoái các thành phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học là không đáng kể, có thể bỏ qua không đánh giá đến trong báo cáo này 3.1.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố đến môi trường (1) Sự cố về máy móc thiết bị: Trong quá trình thi công các hạng mục, các máy móc, thiết bị có tải trọng lớn được huy động 20 20 để vận chuyển và thi công công trình Các thiết ... Phòng khám đa khoa Hà Giang nhận tư vấn Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường (CESAT) tiến hành xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án Bệnh viện đa khoa Tư nhân Hà Giang nhằm... môi trường tốt trình hoạt động, cung cấp sở khoa học cho quan quản lý môi trường công tác quản lý giám sát môi trường 4 CHƯƠNG MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TƯ NHÂN HÀ GIANG. .. Đối tư ng quy mô chịu tác động giai đoạn hoạt động dự án Thành phần môi trường mức độ chịu tác động hoạt động dự án đưa bảng sau: Bảng 3.17 Thành phần môi trường mức độ chịu tác động hoạt động dự

Ngày đăng: 07/12/2015, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w