Sách là kho tàng tri thức, là sản phẩm văn hóa tinh thần đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống hàng ngày. Có thể nói sách được coi như là cuốn cẩm nang tri thức dạy cho chúng ta cách sống, cách làm người, hướng tới những giá trị nhân văn cao cả và sách còn là người bạn gần gũi chia sẻ niềm vui, nỗi buồn của mỗi người. Sách được phân loại chẳng những theo lĩnh vực, độ tuổi, sở thích mà còn theo thể loại. Dưới sự phát triển của công nghệ hiện nay thì sách được xuất bản ở nhiều dạng, sách in và sách số. Dù được phát hành ở dạng nào thì giá trị của sách vẫn còn nguyên giá trị như ngàn năm nay. Sách được xuất bản với nhiều ngôn ngữ khác nhau và có thể mang đến bất kỳ đâu trên thế giới. Ông cha ta đã rất đề cao vai trò của sách, coi sách như gia tài đáng giá nhất mà cha mẹ để lại cho con cháu: “Để vàng bạc chẳng bằng để sách cho con”, và cho rằng “Một kho vàng không bằng một nang chữ”. Sách không chỉ là một kho kiến thức vô tận mà mà còn là kho của cải vô tận. Chỉ với những trang sách đó, thế hệ sau mới có thể hiểu được những gì mà thế hệ trước đã làm, được kế thừa và tiếp tục phát triển, làm cho đời sống con người trở nên văn minh, hiện đại hơn. Sách chính là người thầy vĩ đại, có tác dụng lớn đối với việc giáo dục nhân cách con người. Mỗi cuốn sách đều thể hiện giá trị nhân văn cao cả, dạy cho chúng ta biết sống, biết yêu thương, sẻ chia với những người xung quanh. Bởi khi viết sách, người viết đã gửi gắm những kinh nghiệm, tâm tư, tình cảm, khát vọng trong cuộc sống và trong mọi mối quan hệ xã hội, để từ đó giúp người đọc hiểu, cảm nhận và thay đổi chính mình. Sách giúp con người cảm nhân được tình yêu thương con người, cho ta hiểu biết về các giá trị văn hóa, xã hội và giá trị cuộc sống…kiến thức đó có trong thơ ca, những tác phẩm văn học của nhân loại qua các thời kỳ. Sách giúp chúng ta có được những phút giây thư giãn thật thoải mái và hiệu quả, mang lại cho ta những tiếng cười sảng khoái và hữu ích. Ngoài ra, những cuốn sách hay còn đưa ra những lời khuyên bổ ích và cách thức vượt qua áp lực, mệt mỏi để sống vui vẻ và hạnh phúc hơn. Đó cũng là liều thuốc bổ giúp con người ta bình lặng và hồi phục sau những tổn thương về mặt tinh thần. Không chỉ thế, sách còn là công cụ gắn kết con người trên toàn thế giới. Việc đọc một quyển sách dù ở dạng phát hành nào cũng là trở về với lịch sử, làm sống lại quá khứ của nhân loại trong lớp lớp thời gian, là thể hiện niềm tri ân sâu sắc đối với biết bao thế hệ đã dày công tích lũy nguồn tri thức quý giá. Và quan trọng hơn cả việc đọc sách là phương thức để giúp con người lĩnh hội tri thức. Đọc sách là cách tốt nhất để tiếp thu văn hóa thế giới, làm giàu thêm vốn hiểu biết của bản thân, tăng khả năng tư duy, phân tích, sáng tạo. Đọc sách giống như việc khám phá những kiến thức, những điều mới mẻ, thú vị, rèn luyện khả năng nhìn nhận vấn đề một cách logic và toàn diện. Do đó việc đọc sách có một vai trò rất quan trọng nhằm mở rộng hiểu biết của con người và từ đó góp phần phát triển bản thân, phát triển xã hội. Nhận thức tầm quan trọng của văn hóa đọc, năm 1995, Tổ chức UNESCO đã chính thức chọn ngày 234 hằng năm là Ngày Sách và Bản quyền thế giới. Tại Việt Nam, ngày 2422014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 284QĐTTg lấy ngày 214 hàng năm là Ngày Sách Việt Nam nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của nhân dân về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của việc đọc sách đối với việc phát triển kiến thức, kỹ năng và phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Đến ngày 21112019, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Thư viện số 462019QH14, có hiệu lực thi hành từ ngày 172020, trong đó khoản 1 Điều 30 quy định ngày 214 hằng năm là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Song văn hóa đọc tại Việt Nam hiện còn ở mức khá khiêm tốn. Năm 2019, lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông từng dẫn ra một nghiên cứu quốc tế cho thấy: Việt Nam chỉ có 30% số người được khảo sát có đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng đọc sách. Đồng thời, theo lượng sách xuất bản, mỗi người Việt Nam thụ hưởng 4,2 cuốn sách mớingườinăm nhưng trong đó, có một nửa là sách giáo khoa. Riêng giới trẻ Việt thì 98% không đọc sách trong 1 năm, 88% giới trẻ không đọc sách trong 1 tuần, chỉ 12% giới trẻ có đọc sách Văn hoá đọc của Việt Nam chưa: hình thành được một chiến lược phát triển văn hoá đọc và các kế hoạch phát triển văn hoá đọc trên bình diện quốc gia, chưa có tính liên kết, phối hợp các thành phần, các lực lượng của văn hoá đọc, mặc dù mục tiêu đã được Đảng, Chính phủ vạch ra rất rõ ràng là xây dựng một xã hội học tập, một xã hội ham đọc. Công tác tuyên truyền hướng dẫn đọc chưa được thực hiện thường xuyên liên tục và có định hướng. Ngay ở những cơ quan có chức năng hướng dẫn dân chúng đọc như hệ thống thư viện công cộng, cơ quan phát hành sách, phương tiện truyền thông đại chúng... cũng thiếu hấp dẫn. Các tạp chí giới thiệu, hướng dẫn đọc tuy có xuất bản nhưng chưa rộng rãi. Các hội chợ sách chưa được tổ chức định kỳ thường xuyên và chỉ tập trung tổ chức ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng...Trong khi đó nền kinh tế của chúng ta đang phát triển với tốc độ khá cao làm cho thời gian nhàn rỗi của người dân dành cho đọc đang có nguy cơ bị các phương tiện nghe nhìn, hoạt động giải trí khác lấn lướt, co hẹp lại, làm giảm thói quen đọc của công chúng. Trong khi đó ở bất cứ thời đại nào, con người cũng lấy việc học, việc đọc là một trong những phương cách để hoàn thiện bản thân, để tiến bộ trong cuộc sống cá nhân và để đóng góp vào phát triển xã hội và đọc sách là một trong những cách học hiệu quả. Song để tiếp nhận được những kiến thức trong sách ta phải có phương pháp đọc sách đúng đắn. Đặc biệt ở thời điểm hiện tại với sụ phát triển vũ bão của công nghệ số, sự bùng nổ các phương tiện nghe nhìn, thông tin, giải trí đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến văn hóa đọc của con người. Nên thời gian dành cho việc đọc rất dễ bị can thiệp chi phối và dẫn dụ sang một hình thức giải trí khác. Chỉ một cú click (nhấn) chuột người dùng internet sẽ nhanh chóng quên mất việc mình đang cần tìm đọc là gì, chưa kể việc tìm nội dung đọc cũng có rất nhiều sự lựa chọn cho người dùng đặc biệt trong môi trường internet phổ biến như hiện nay, tính liên kết (link) các trang báo, thông tin điện tử mở ra nhiều nguồn, hướng lựa chọn. Do đó việc chọn nội dung gì để đọc, chọn phương tiện nào để đọc, thời gian đọc, cách xử lý thông tin, cách ứng dụng thông tin đó như thế nào xuất phát từ nhu cầu của người dùng sẽ thể hiện được trình độ cũng như văn hóa đọc của người đó. Và căn hóa đọc chính là nền tảng của một xã hội học tập, vừa là một yêu cầu vừa là một thách thức của xã hội hiện đại. Báo chí với vai trò là phương tiện thông tin, công cụ tuyên truyền của Đảng, Nhà nước, có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong việc thông tin, tuyên truyền về việc phát triển văn hóa đọc trong công chúng, vừa quảng bá cho những xuất bản phẩm ra ngoài thị trường, vừa kết nối cộng đồng nhằm lan tỏa tình yêu với sách để phát triển văn hóa đọc. Đặc biệt trong thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì báo điện tử càng khảng định được vị thế của mình trong sự lựa chọn của công chúng. Với những lý do trên, tác giả luận văn quyết định lựa chọn “Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Báo chí Ứng dụng của mình. Nhằm nghiên cứu, phân tích thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử hiện nay, từ đó, đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nâng cao chất lượng, hiệu quả truyền thông về văn hóa đọc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1: Công trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa đọc Tính đến thời điểm hiện tại, tác giả luận văn nhận thấy chưa có một công trình nghiên cứu nào với đề tài: “Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử”, tuy nhiên, cũng có nhiều sách, báo, tham luận, tọa đàm bàn về văn hóa đọc và giải pháp phát triển văn hóa đọc…. Cuốn sách Suy nghĩ về sách, văn hóa đọc và thư viện của tác giả Nguyễn Hữu Giới do Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin ấn hành vào năm 2013 đề cập đến hai vấn đề liên quan đến đề tài trên. Ở phần đầu của cuốn sách tác giả đã lấy những nhận định và đánh giá về vai trò và tầm quan trọng của sách từ các nhà danh nhân thế giới, các vị lãnh tụ như: Các Mác, F. Enghen, Chủ tịch Hồ Chí Minh… để khẳng định rõ hơn về vai trò và ý nghĩa của sách trong cuộc sống của mỗi chúng ta và trong xã hội. Đến với phần tiếp theo của cuốn sách khi nói về văn hóa đọc tác giả đã tự hỏi “Trong nửa sau của thế kỷ 20, sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là sự bùng nổ thông tin với sự xuất hiện của vô tuyến truyền hình, video và các phương tiện nghe nhìn khác, đã khiến người ta tập trung vào số phận của sách: Liệu có phải sách đang mất dần vị trí độc tôn của nó trong nền văn hóa hay không?”. Từ câu hỏi đó tác giả đã dùng những luận điểm chặt chẽ để phân tích và chứng minh rằng. Dù mai sau, khi xã hội phát triển cao hơn, con người có thể đọc sách trong thư viện điện tử hay qua mạng internet thì vẫn chắc chắn một điều là: sách vẫn không hề mất đi giá trị văn hóa truyền thống lâu đời vốn có của nó. Cái cảm giác khi ta được lật từng trang sách, tờ báo, tạp chí vẫn là một điều thú vị vô cùng. Đơn giản bởi sách đã gắn bó với con người qua hàng ngàn năm lịch sử và cho đến tận hôm nay nó vẫn là nguồn sống quí giá nhất mà không có món ăn tinh thần nào có thể sánh được. Tác giả Nguyễn Đăng Diệp trong cuốn sách Văn hóa đọc ở Việt Nam hiện nay (từ thực tiễn tiếp nhận văn học) đã đề cập đến các vấn đề có liên quan đến đề tài trên ở Chương 4: Tiếp nhận văn học với việc xây dựng văn hóa đọc ở Việt Nam đương đại. Cuốn sách này là một dự án nghiên cứu của dự án cấp bộ Hiện trạng đọc văn học ở Việt Nam được thực hiện trong 3 năm (20122015). Hay như trong cuốn Nuôi dạy một đứa trẻ thích đọc sách lại là những trải nghiệm, suy tư của chuyên gia giáo dục Doãn Kiến Lợi về văn hóa đọc với trẻ nhỏ và những bí quyết để giúp con yêu thích đọc sách Tác già Đỗ Thị Quyên trình bày nghiên cứu về “Phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam hiện nay” trên tạp chí Nghiên cứu văn hóa số 21 phát hành vào Tháng 9 năm 2017 đã trình bày các vấn đề về Quan niệm phát triển văn hóa đọc: Tình hình văn hóa đọc hiện nay ở Việt Nam và Giải pháp đồng bộ cho việc phát triển văn hóa đọc. Tác giả có viết: “văn hóa đọc không chỉ liên quan đến việc đọc mà còn là văn hóa ứng xử của cá nhân, cộng đồng trong việc tích lũy tri thức và phát triển năng lực sáng tạo. Phát triển văn hóa đọc là phát triển thế giới quan, nội lực sáng tạo và phát triển văn hóa con người. Sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa đọc quốc gia đòi hỏi nỗ lực của toàn xã hội.” Tác giả Nguyễn Thế Dũng trong“Góp phần nhận diện văn hóa đọc” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 20, tháng 6, 2017 đã trình bày các thành tố cấu tạo nên văn hóa đọc; văn hóa đọc đối với sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. Phần cuối tác giả có tổng kết như sau: “Văn hóa đọc từ khi xuất hiện trong đời sống loài người đã đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. Việc nghiên cứu bản chất của văn hóa đọc là cần thiết để qua đó, làm cho văn hóa đọc trở thành nhu cầu và chuẩn mực của từng cá nhân trong xã hội.” Tác giả Lê Hồng Lý có tham luận về “Vai trò của Văn hóa đọc trong sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam” trên ấn phẩm Nhân lực khoa học xã hội phát hành vào tháng 4 năm 2013 đã trình bày lý luận về văn hóa đọc, tình hình văn hóa đọc hiện tại. Thay lời kết tác giả có viết: “Từ góc độ văn hóa đọc nhằm góp phần vào sự phát triển nền văn hóa Việt Nam trong tương lai, theo chúng tôi cần phải tạo ra được một thói quen yêu sách và đọc sách cho người Việt Nam từ bậc học mầm non, tiểu học (từ trong gia đình đến nhà trường) cho đến các bậc học cao học hơn và thế hệ người lớn tuổi. Sự hứng thú, yêu quý và ham đọc sách phải là nhu cầu thường xuyên như nước để uống và không khí để thở đối với mỗi con người. Văn hóa đọc phải ngấm vào máu thịt của tát cả mọi người một cách tự nhiên, tự nguyện. Có như vậy một dân tộc trí tuệ và trình độ dân trí cao sẽ đủ sức đối diện với những thách thức thời đại hiện nay.” Các nghiên cứu trên cho thấy sự quan tâm của xã hội đối với văn hóa đọc nhưng chủ yếu nghiên cứu về lý luận văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở góc nhìn khoa học xã hội, chưa có những phân tích sâu về vai trò, những tác động của truyền thông, báo chí đối với văn hóa đọc. Song, đây cũng chính là những tư liệu hữu ích để tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa và phát triển trong công trình nghiên cứu của mình. 2.2: Những công trình nghiên cứu liên quan đến thông điệp truyền thông Xây dựng và phát triển văn hóa đọc không chỉ là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, mà còn là vấn đề được cộng đồng xã hội nói chung và giới trẻ rất quan tâm. Từ thực tế đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thông điệp truyền thông, mối quan hệ báo chí với văn hóa đọc nhằm truyền tải thông điệp phát triển văn hóa đọc. Có thể kể đến những đóng góp về mặt lý luận cho nghiên cứu về thông điệp của hai tác giả: Nguyễn Văn Dững và Đỗ Thị Thu Hằng trong cuốn sách “Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản” (2012). Hai tác giả đã đề cập một cách hệ thống khái niệm, đặc điểm, mô hình, dạng thức về truyền thông, truyền thông đại chúng, lý thuyết về thông điệp truyền thông. Đặc biệt, tác giả đã nêu 10 bước thiết kế thông điệp theo quan điểm của William McGuire nhằm tạo khả năng thuyết phục trong hoạt động truyền thông, từ đó đối tượng thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi. Trong lý thuyết này, còn cập nhật thêm 4 yếu tố có thể bảo đảm chuyển tải thông điệp thành công và hiệu quả, như: Độ tin cậy của nguồn phát, dạng thức thông điệp, kênh chuyển tải và đối tượng tiếp nhận. Các bước và 4 yếu tố này bảo đảm cho chương trìnhchiến dịchhoạt động truyền thông đề cập toàn bộ các nhân tố quyết định một thông điệp có được tiếp nhận hay hấp thụ hay không. Trong cuốn sách “Truyền thông xã hội” (2016), Nxb Thế Giới, hai tác giả Phạm Hải Chung và Bùi Thu Hương (chủ biên) đã hệ thống các khái niệm, xu hướng phát triển của truyền thông xã hội. Đặc biệt, tác giả đã phân tích những thách thức đặt ra cho các phương tiện thông tin đại chúng đối với thói quen tiếp nhận thông tin mới của công chúng qua truyền thông xã hội. Trong cuốn sách “Khi bạn trở thành tâm điểm của Truyền thông, bí quyết kiểm soát truyền thông” (2016), Nxb Thông Tấn, hai tác giả: Jeff Ansell và Jeffrey Leeson, đã đưa ra khái niệm về thông điệp, đồng thời phân loại thông điệp truyền thông. Theo phân loại của hai tác giả, thông điệp truyền thông gồm các thể loại, gồm: Thông điệp tin trong cuộc, Thông điệp lược thuật, Thông điệp đối tác, Thông điệp dữ liệu, Thông điệp sắc thái, Thông điệp thúc giục hành động và Thông điệp dự phòng. Ngoài ra, tác giả còn phân tích những cách soạn thông điệp thuyết phục và phương pháp truyền đạt thông điệp hiệu quả. Hiện nay, trên thế giới, tùy theo góc độ tìm hiểu và nghiên cứu, các học giả đã đưa rất nhiều định nghĩa khác nhau về truyền thông. Theo tác giả Phạm Hải Chung (2019), Lý thuyết truyền thông nâng cao, Nxb Thế Giới, đã liệt kê hàng loạt các khái niệm về truyền thông của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, có thể kể đến một số định nghĩa như sau: Ordway Tead (1959) nhận định “Truyền thông là sự tổng hợp của thông tin đưa đi và nhận lại về kiến thức kinh nghiệm nào đó nhằm thay đổi thái độ, kiến thức và kỹ năng, kéo theo đó là sự thay đổi về hành vi. Nó gồm những nỗ lực lắng nghe của các bên tham gia, sự giám sát liên tục các vấn đề của người giao tiếp và sự trao đổi nhạy bén các quan điểm cá nhân nhằm đạt đến mức độ cao hơn của sự hiểu biết chung và đạt được những mục tiêu chung”. Theo Gerald Miler (1966) cho rằng truyền thông quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền nội dung đến người nhận với mục đích tác động đến hành vi của họ. Keith Davis (1967) định nghĩa truyền thông là quá trình truyền thông tin và sự hiểu biết từ người này sang người khác. Hai tác giả William Newman và Charles Summer (1977) đưa ra khái niệm truyền thông là sự trao đổi các ý tưởng, sự việc, quan điểm hay cảm xúc của hai hoặc nhiều người. Rodriques (1992) đã đưa ra nhận định truyền thông có thể được định nghĩa là một sự trao đổi và sự sao chép chính xác những suy nghĩ, cảm xúc, sự việc, niềm tin và ý tưởng giữa các cá nhân thông qua một hệ thống các biểu tượng chung nhằm tạo ra những thay đổi trong hành vi. Tác giả Dương Xuân Sơn cho rằng: “Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức” 44, tr.9. Ở định nghĩa này, tác giả lưu ý đến hai khía cạnh:: Thứ nhất, truyền thông là một quá trình có nghĩa nó không phải là một việc làm nhất thời, mà là quá trình mang tính liên tục. Đây là quá trình trao đổi hoặc chia sẻ, có nghĩa là ít nhất phải có hai thực thể và không chỉ có một bên cho và một bên nhận mà cả hai bên đều cho và nhận. Thứ hai, truyền thông phải dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tố này cực kỳ quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của truyền thông. Cuối cùng, truyền thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi, nếu không mỗi việc làm sẽ trở nên vô nghĩa. Còn theo tác giả Tạ Ngọc Tấn: “Truyền thông là sự trao đổi thông điệp giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự hiểu biết lẫn nhau” 45, tr.8. Quá trình truyền thông là quá trình hai chiều, người khởi xướng (nguồn) và người tiếp nhận (người đọc, người nghe, người xem) đều phải tham gia vào trong hoạt động truyền thông. Người làm truyền thông không thể xem cái mình biết là cái cuối cùng, mà còn phải chú ý tới phản ứng và sự trả lời của người tiếp nhận Những công trình nghiên cứu trên đã giúp tác giả có thêm cơ sở lý luận thực tiễn và kế thừa những kết quả nghiên cứu có ý nghĩa. Theo tác giả, đây là đề tài mới, hơn nữa thời gian, phạm vi khảo sát của đề tài luận văn không trùng với bất cứ công trình khoa học nào trước đó. vì vậy, tác giả luận văn mong muốn qua đề tài nêu trên sẽ góp thêm một tiếng nói vào lí luận chung về thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử hiện nay. Đồng thời, luận văn sẽ đi tiên phong trong việc khảo sát nội dung, hình thức của thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử. Chính vì vậy có thể nói đây là lần đầu tiên có đề tài luận văn nghiên cứu về đề tài này. 3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm sáng tỏ lý luận và thực tiễn, nội dung và hình thức sử dụng thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử Việt Nam hiện nay; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của thông điệp văn hóa đọc trên điện tử Việt Nam trong thời gian tới. 3.2. Nội dung nghiên cứu Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, cụ thể: làm rõ hệ thống các khái niệm: Thông điệp, Văn hóa đọc, Báo điện tử. Khảo sát, đánh giá nội dung, hình thức thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử Việt Nam hiện nay; đánh giá những thành công, hạn chế của hình thức truyền thông này. Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thông điệp về văn hóa đọc trên 03 báo điện tử tienphong.vn; vnexpress.net, dantri.com.vn. Thời gian nghiên cứu và khảo sát: từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 12 năm 2020. Đây là 03 báo điện tử top đầu của Việt Nam, nguồn thông tin tổng hợp phong phú ở mọi lĩnh vực. Đối tượng độc giả của 03 báo ở nhiều độ tuổi khác nhau, thuộc nhiều thành phần trong xã hội. Do đó “đầu phát” và “đầu nhận” rát khách quan, mang tính đại trà. Kết quả nghiên cứu có tính sát thực hơn so với các báotapij chí điện tử chuyên ngành khác. Thời gian tác giả lựa chọn khảo sát là thời gian gần nhất để có được những con số cập nhật nhất, gắn liền với sự đổi thay của xã hội, Ảnh hưởng của dịch bệnh, sự phát triển của công nghệ số sẽ có những tác động nhất định đến văn hóa đọc của con người. 5. Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận của luận văn dựa vào quan điểm, nghị quyết của Đảng trong việc xây dựng một xã hội học tập, Đảng ta đã có nhiều văn kiện chỉ đạo xây dựng và phát triển sự nghiệp xã hội học tập như Chỉ thị 11CTTW (ngày 1342007) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, Nghị quyết 29NQTW (4112013) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Kết luận 49KLTW về tiếp tục thực hiện Chỉ thị 11CTTW đến năm 2030. Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 489QĐTTg về triển khai Kết luận 49KLTW đến năm 2030. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản như: Phân tích và tổng hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu tài liệu và khảo sát thực tiễn. Phương pháp nghiên cứu thứ cấp: Tác giả nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và các tài liệu tham khảo trong và ngoài nước, bao gồm các tài liệu về truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội về văn hóa nói chung và thông điệp về văn hóa đọc nói riêng. Phương pháp phân tích nội dung: tác giả phân tích nội dung bằng cách lập bảng mã (code book) nhằm khảo sát tần suất xuất hiện thông điệp văn hóa đọc trên các bài viết trong thời gian khảo sát. Sau đó, tác giả tiến hành so sánh, đưa ra những nhận định khách quan. Tác giả sử dụng công cụ social listening để quét các từ khoá dựa trên bộ bảng mã trên 3 tờ báo điện tử khảo sát. .Phương pháp phỏng vấn sâu:Tác giả phỏng vấn các nhóm đối tượng sau: Nhóm 1: Đối tượng phỏng vấn là 01 Phó ban Văn hóa. Nhóm 2: Đối tượng phỏng vấn gồm 01 biên tập viên, 02 phóng viên mảng văn hóa đọc. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1: Ý nghĩa lý luận Là công trình đầu tiên cấp độ luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về “Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử”. Luận văn góp phần bổ sung cơ sở lý luận trong nghiên cứu truyền thông từ góc độ phân tích thông điệp, từ đó đánh giá hiệu quả công tác truyền thông của báo chí, đặc biệt là ở lĩnh vực văn hóa đọc. Kết quả nghiên cứu góp phần đưa ra những góc nhìn mới, đa diện và những yêu cầu đặt ra trong vấn đề thông tin về văn hóa đọc của người làm báo. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn góp phần bổ sung và phát triển khung lý thuyết thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử, qua nghiên cứu đề tài “Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử”, là tài liệu bổ ích để người làm báo tham khảo, khai thác, từ đó đề ra giải pháp tuyên truyền về văn hóa đọc hiệu quả hơn. Kết quả khảo sát cũng giúp cơ quan quản lý nhà nước thấy rõ hơn về hiện trạng văn hóa đọc ở nước ta, từ đó có những điều chỉnh, đề xuất giải pháp, chính sách nhằm thúc đẩy, cổ vũ phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng. 7. Đóng góp mới của luận văn Luận văn là một công trình khoa học về cách thức thực hiện những thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử, góp phần nhất định vào việc nâng cao hiệu quả truyền thông thông điệp về văn hóa đọc trên các phương tiện thông tin đại chúng nói chung và báo điện tử nói riêng 8. Bố cục của luận văn Để giải quyết đề tài luận văn:“Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử”, ngoài phần mở đầu nêu lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài, luận văn có 3 chương, gồm: Chương 1: Thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử Một số vấn đề lý luận cơ bản. Chương 2: Thực trạng thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử. Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng thông điệp về văn hóa đọc trên báo điện tử.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM NGÂN THÔNG ĐIỆP VỀ VĂN HÓA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIM NGÂN THƠNG ĐIỆP VỀ VĂN HĨA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KIM NGÂN THƠNG ĐIỆP VỀ VĂN HĨA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101_01_UD Người hướng dẫn khoa học Hà Nội - 2021 Chủ tịch hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Phạm Hải Chung – Giảng viên Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng - Trường ĐH Khoa học Xá hội nhân văn- ĐH Quốc Gia Hà Nội Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn trân trọng cảm ơn giảng dạy, dẫn nhiệt tình cán bộ, giảng viên Viện Đào tạo Báo chí truyền thơng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn TS Phạm Hải Chung – Giảng viên Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, người nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn anh/chị đồng nghiệp báo điện tử: Tiền Phong Online, Tuổi trẻ Online, Hà Nội Mới Online, Kinh tế đô thị Online, Vnexpress, Dân trí, cung cấp tư liệu giúp đỡ tác giả trình tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ tác giả hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài luận văn, chắn không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận đánh giá đóng góp Hội đồng khoa học, quý thầy cô giáo với góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ngân MC LỤ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu .16 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài .17 Đóng góp luận văn .17 Bố cục luận văn 17 Chương THƠNG ĐIỆP VỀ VĂN HĨA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN .19 1.1 Các khái niệm liên quan 19 1.1.1 Thông điệp 19 1.1.2 Khái niệm “báo điện tử” .27 1.1.3 Khái niệm “Văn hóa đọc” 29 1.2 Đặc điểm, vai trò báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc 33 1.2.1 Đặc điểm báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc 33 1.2.2: Vai trò báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc 38 1.3 Nội dung thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử 39 Tiểu kết Chương 41 Chương THỰC TRẠNG THƠNG ĐIỆP VỀ VĂN HĨA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (TRONG PHẠM VI KHẢO SÁT) 42 2.1 Tổng quan báo điện tử khảo sát 42 2.1.1 Báo Vnexpress (Vnexpress.net) 42 2.1.2 Báo điện tử Dân trí (dantri.com.vn) .43 2.1.3 Báo Tiền Phong Online - TPO (tienphong.vn) .44 2.1.4 Tiêu chí số lượng tin, khảo sát 45 2.2 Thực trạng nội dung thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát .45 2.2.1 Thơng điệp chủ trương Đảng, sách Nhà nước văn hóa đọc 45 2.2.2 Thơng điệp vai trị, giá trị sách 49 2.2.3 Thông điệp gương điển hình phát triển văn hóa đọc .54 2.2.4 Thông điệp khuyến đọc 57 2.2.5 Thông điệp Ứng dụng công nghệ việc xây dựng phát triển văn hóa đọc 60 2.2.6 Thông điệp Kết nối cộng đồng yêu sách, Nhà xuất bản, đơn vị phát hành sách 64 2.2.7 Thơng điệp khó khăn tồn cản trở cho việc phát triển văn hóa đọc 66 2.3 Phương thức truyền tải thông điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát 71 2.3.1 Về cách đặt tiêu đề (tít) 71 2.3.2 Thể loại 71 Y2.3.3 Ngôn ngữ 75 2.3.4 Hình ảnh minh họa .76 2.3.5 Tính tương tác 79 2.3.6 Tính đa phương tiện .80 2.4 Đánh giá chung .81 2.4.1 Ưu điểm việc truyển tải thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát .82 2.4.2 Hạn chế việc truyển tải thông điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát .84 Tiểu kết chương 86 Chương GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG THƠNG ĐIỆP VỀ VĂN HĨA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 87 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử .88 3.1.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cần thiết truyền tải thơng điệp văn hóa đọc cộng đồng 88 3.1.2 Giải pháp đổi nội dung phương thức truyền tải, nâng cao hiệu báo điện tử việc truyển tải thông điệp văn hóa đọc 89 3.1.3 Xây dựng nguồn nhân lực 91 3.1.4 Nâng cấp sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 93 3.1.5 Tận dụng, phát huy tính đa phương tiện tính tương tác báo điện tử 93 3.1.6 Tăng cường sử dụng cơng cụ tối ưu hóa tìm kiếm thông tin 95 3.1.7 Thực công tác khảo sát nắm bắt nhu cầu độc giả 96 3.2 Khuyến nghị 97 3.2.1: Với cấp Đảng Nhà nước 97 3.2.2: Với cấp Lãnh đạo quan báo chí .99 Tiểu kết Chương .100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU 77 Lý chọn đề tài .77 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .1010 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1515 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1515 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 1616 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1717 Đóng góp luận văn 1717 Bố cục luận văn .1717 Chương THÔNG ĐIỆP VỀ VĂN HÓA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1819 1.1 Các khái niệm liên quan 1919 1.1.1: Thông điệp Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm “báo điện tử” 1919 1.1.3 Khái niệm “Văn hóa đọc” .2727 1.2 Đặc điểm, vai trị báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc .3333 1.2.1 Đặc điểm báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc 3333 1.2.2: Vai trò báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc .3738 1.3: Nội dung thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử .3939 Tiểu kết Chương .4141 Chương THỰC TRẠNG THÔNG ĐIỆP VỀ VĂN HÓA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ (TRONG PHẠM VI KHẢO SÁT) 4242 2.1 Tổng quan báo điện tử khảo sát .4242 2.1.1 Báo Vnexpress (Vnexpress.net) .4242 2.1.2 Báo Điện tử Dân trí (Dantri.com) 40 2.1.3 Báo Tienphong Online- TPO (Tienphong.vn) 41 2.1.4 Tiêu chí số lượng tin khảo sát 42 2.2 Thực trạng nội dung thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát 42 2.2.1 Thông điệp chủ trương Đảng , sách Nhà nước văn hóa đọc 42 2.2.2 Thơng điệp vai trị, giá trị sách .4949 2.2.3 Thông điệp gương điển hình phát triển văn hóa đọc 5454 2.2.4 Thông điệp khuyến đọc 5757 2.2.5 Thông điệp Ứng dụng công nghệ việc xây dựng phát triển văn hóa đọc 6060 2.2.6 Thông điệp Kết nối cộng đồng yêu sách, Nhà xuất bản, đơn vị phát hành sách 6464 2.2.7 Thơng điệp khó khăn ảnh hưởng đén sưu phát triển văn hóa đọc 6666 2.3 Phương thức truyền tải thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát 7171 2.3.1 Về cách đặt tiêu đề (tít) 7171 2.3.2 Thể loại 7171 2.4 Đánh giá chung 8282 2.4.1 Ưu điểm việc truyển tải thông điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát 8282 2.4.2 Hạn chế việc truyển tải thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử khảo sát 8484 Tiểu kết chương 8686 Chương GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG THÔNG ĐIỆP VỀ VĂN HÓA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ .8787 3.1: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu truyền thơng thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử Error! Bookmark not defined 3.1.1: Giải pháp nâng cao nhận thức cần thiết truyền tải thơng điệp văn hóa đọc cộng đồng Error! Bookmark not defined 3.1.2: Giải pháp đổi nội dung phương thức truyền tải, nâng cao hiệu báo điện tử việc truyển tải thông điệp văn hóa đọc 3.1.3 Xây dựng nguồn nhân lực 9191 3.1.4 Nâng cấp sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 9393 3.1.5 Tận dụng, phát huy tính đa phương tiện tính tương tác báo điện tử 9393 3.1.6 Tăng cường sử dụng cơng cụ tối ưu hóa tìm kiếm thông tin 9595 3.1.7 Thực công tác khảo sát nắm bắt nhu cầu độc giả .9696 3.2 Khuyến nghị 8888 3.2.1 Với cấp Đảng Nhà nước .8888 3.2.2 Với cấp Lãnh đạo quan báo chí 8989 Tiểu kết Chương 100100 KẾT LUẬN 101101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107107 Hứa Mộc (2021), Xuất văn hóa đọc hai mặt vấn đề, 34 Zing.vn, https://zingnews.vn/xuat-ban-va-van-hoa-doc-la-hai-mat-cua- 35 36 37 mot-van-de-post1206250.html Thụ Nhân (2008), Người Việt Nam chưa có văn hóa đọc, Vietnamnet https://vietnamnet.vn/vanhoa/2008/04/777561/ An Nhi (2019), Nhiều kinh nghiệm phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, Hà Nội Online, http://www.hanoimoi.com.vn/tintuc/sach/932427/nhieu-kinh-nghiem-phat-trien-phong-trao-doc-sachtrong-cong-dong Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Trần Thế Phiệt (1996), Tác phẩm báo chí, tập 3, NXB Giáo Dục, Hà Nội Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo 39 sát xã hội học thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Phan Quang (2005), Nghề báo, Nghiệp văn, NXB Thông tấn, Hà Nội Trần 41 42 43 44 45 46 47 Đỗ Thị Quyên (2017), Phát triển văn hóa đọc Việt Nam nay, Nghiên cứu văn hóa, số 21, tr 91-96 Bùi Hồi Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa – xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Tình - Đọc Văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thơng tin - Tạp chí Thư viện số 3/2006 Hà Văn Thịnh, Tản mạn chuyện đọc, Thư viện Quốc Gia Việt Nam https://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/tan-man-ve-chuyen-doc.html Nguyễn Hữu Viêm, Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam, 48 Thư Viện Quốc Gia Việt Nam https://nlv.gov.vn/van-hoa-doc/van-hoa-docva-phat-trien-van-hoa-doc-o-viet-nam.html 105 49 50 Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng (2018), Báo chí truyền thơng, vấn đề trọng yếu, tập 1, NXB Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Viêm (2013), Nhu cầu đọc văn hóa đọc- Tạp chí Thư viện Việt Nam.,Số - Tr 53-58 106 PHỤ LỤC Phụ lục Nội dung vấn sâu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- tự do- hạnh phúc o0o -ĐƠN ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP THÔNG TIN Kính gửi: - Lãnh đạo quan báo chí - Biên tập viên, Phóng viên,văn hóa Tơi là: Nguyễn Thị Kim Ngân Chức vụ: Phụ trách truyền thông Đơn vị công tác: Công ty CP Tiền Phong Website: tienphongjsc.com.vn Hiện nay, Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Đề tài có tựa đề sau:“Thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử” Vì vậy, Tơi làm đơn kính đề nghị Qúy vị tạo điều kiện hỗ trợ cung cấp thông tin cần thiết giúp việc khảo sát nội dung phương thức báo chí về: “Thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử” Kèm theo đơn biên vấn sâu thông tin tơi cần thu thập q trình khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ Quý vị để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Mọi chi tiết xin liên hệ: Tôi xin chân thành cảm ơn! ĐT: 0985 81 81 95 Email: kimngan.1982@gmail.com 107 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Dành cho Lãnh đạo quan báo chí Đề tài: Thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử Thời gian vấn: tháng 07/2021 Ông Nguyễn Văn Chiến - Phó ban phụ trách báo điện tử Kinh tế đô thị Câu hỏi 1: Thưa ông/bà, việc lựa chọn thơng tin văn hóa đọc dựa tiêu chí nào? Trả lời: Tiêu chí lựa chọn thơng tin chuẩn xác, đảm bảo tính hấp dẫn, thể chủ trương đường lối sách Hà Nội với việc phát triển văn hóa đọc, góp ý cần hồn thiện để xây dựng văn hóa đọc đại chúng Câu hỏi 2: Là tờ báo uy tín, ơng/bà nghĩ vấn đề định hướng thông tin văn hóa đọc cộng đồng ? Trả lời: Để giúp phát triển văn hóa đọc cộng đồng, việc định hướng thông tin quan trọng, qua khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, nâng cao nhận thức Nhân dân ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách việc nâng cao kiến thức kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người Đồng thời, tơn vinh giá trị sách, khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng sách đời sống xã hội; tôn vinh người đọc người tham gia sưu tầm, sáng tác, xuất bản, in, phát hành, lưu giữ, quảng bá sách Đặc biệt, nâng cao trách nhiệm cấp, ngành, quan chức tổ chức xã hội việc xây dựng phát triển văn hóa đọc Việt Nam Đối vơi Câu hỏi 3: Báo Kinh tế đô thị (điện tử) tổ chức chuyên đề, chuyên trang văn hóa đọc chưa? chưa dự định tới có triển khai khơng, cụ thể nào? Nếu tổ chức chuyên để/chuyên trang Văn hóa đọc báo Kinh tế thị (điện tử) tổ chức nào, kết sao? Trả lời: Báo Kinh tế & Đô thị quan ngôn luận UBND TP Hà Nội, cầu nối quyền với Nhân dân Thủ nước, vấn 108 đề văn hóa Hà Nội tập trung phản ánh, thông tin Hà Nội xây dựng đề án, kế hoạch phát triển văn hóa đọc địa bàn Thủ đơ, thơng tin khơng gian văn hóa đọc, kiện ngày sách hay phát triển mạng lưới thư viện sở… báo Kinh tế & Đô thị thông tin đầy đủ Báo xây dựng chuyên đề Văn hóa đọc, viết ứng dụng công nghệ như: Longform, megastory để thảo luận vấn đề văn hóa đọc Với viết trình bày theo báo chí cơng nghệ thu hút đông bạn đọc theo dõi, phản hồi tích cực Câu hỏi 4: Thưa ơng/bà, ơng/bà đánh chất lượng thông tin văn hóa đọc báo Kinh tế thị (điện tử) nay? Trả lời: Với trách nhiệm thông tin tồn diện vấn đề văn hóa Hà Nội nói riêng nước nói chung, văn hóa đọc phần vấn đề báo Kinh tế & Đơ thị quan tâm, thơng tin văn hóa đọc cập nhật theo kiện, vấn đề không cập nhật hàng ngày Câu hỏi 5: Theo ông/bà, làm để nâng cao chất lượng thơng tin văn hóa đọc báo Kinh tế đô thị (điện tử) nay? Trả lời: Muốn nâng cao chất lượng thơng tin văn hóa đọc cần phong phú nguồn tin, hình thức trình bày tác phẩm báo chí, giới thiệu nhiều mơ hình, sách hay thật hấp dẫn, liên quan đến đối tượng bạn đọc báo Xin cảm ơn ơng! 109 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Dành cho Biên tập viên, phóng viên mảng văn hóa Đề tài: Thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử Thời gian vấn: tháng 07/2021 2.1: Phóng viên Ngọc Diệp- Báo Tuổi trẻ Online Câu hỏi 1: Là phóng viên mảng văn hóa, qua q trình làm việc anh/chị đánh giá tình hình truyền thơng văn hóa đọc nay? Trả lời: Những năm gần thơng tin Giải trí lên ngơi nên thơng tin Văn hóa bị lép vế Điện ảnh, truyền hình, âm nhạc thuộc mảng Giải trí cơng chúng quan tâm nhiều hẳn mục Di sản, Mỹ thuật, Văn học (vốn mạnh giai đoạn từ năm 2006-2007 đổ trước) Tất báo phải chạy theo view nên họ đầu tư cho Giải trí (dịch thuật từ trang giải trí quốc tế + khai thác giải trí nước), sản xuất vừa rẻ hơn, vừa hút view Cịn mảng Văn hóa (Di sản, Mỹ thuật, Sách) báo thống trì, khơng đầu tư nhiều Báo Tuổi Trẻ nhật báo cịn trì coi trọng mảng Sách Trong ấn phẩm Tuổi Trẻ hàng ngày, Tuổi Trẻ Chủ nhật có mục dành riêng cho sách Tuy nhiên, nhà nước có chủ trương tuyên truyền nhiều văn hóa đọc, báo bắt viết nhiều về: tình trạng “người Việt lười đọc sách”, tình hình xuất sách, sách lậu, gây dựng thói quen đọc sách Việt Nam… Những tờ Zing đầu tư trình bày cho điểm sách, khiến viết trở nên hấp dẫn viết toàn chữ chữ trước Đặc biệt, tư nhân đầu tư vào lĩnh vực xuất bản, họ đẩy mạnh truyền thông sách báo chí, mạng xã hội Những đơn vị xuất động Alpha Book, Nhã Nam… không tìm nguồn sách hay, họ cịn đầu tư làm sách đẹp, tổ chức buổi mắt sách có xuất tác giả ký tặng rình rang, xây dựng chuỗi cửa hàng sách “thời trang” hấp dẫn người trẻ… Ngoài phải kể tới giúp sức cá nhân bỏ việc nhà nước để gây dựng phong trào xây dựng tủ sách gia đình, dịng học, làm truyền thơng tốt 110 mạng xã hội tạo nên thay đổi đáng kể nhận thức văn hóa đọc Việt Nam Tôi đánh giá việc truyền thông sách năm trở lại tốt trước Câu hỏi 2: Anh/chị gặp khó khăn thực truyền thơng văn hóa đọc? Trả lời: Khó khăn thói quen bạn đọc thay đổi, họ hướng đến mảng giải trí nhiều Mảng sách khơng có view, tịa soạn khơng chi tiền cho mảng nhiều, sách nằm trang thay trang chủ, đó, phóng viên khơng thực hào hứng Ngồi ra, khơng phải phóng viên làm mảng sách yêu sách Review khó, thời gian (vì phải đọc sách), khơng đem lại lợi ích kinh tế cho phóng viên, nên mảng khơng trọng tờ báo trước Câu hỏi 3: Khi viết văn hóa đọc, anh/chị muốn truyền tải đến người đọc thơng điệp ? Trả lời: Câu hỏi q rộng, cịn tùy thể loại, đề tài nhà báo sử dụng Tuy nhiên, tơi trả lời với tư cách người yêu sách Tôi muốn gửi tới bạn đọc thông điệp tầm quan trọng sách phát triển cá nhân Sách hình thức đúc kết tri thức lồi người Mỗi cá nhân mua sách để tự học, tự phát triển thân Đó đường tự lập tri thức, bên cạnh đường bỏ tiền tham dự khóa học Sách làm người giàu có tâm hồn, nhận thức, tri thức Xã hội phát triển cao lượng sách xuất nhiều Câu hỏi 4: Có nhiều ý kiến cho văn hóa đọc rát phân tích bình luận sắc sảo trạng văn hóa đọc, chủ yếu mang tính phản ánh kiện (ngày sách, hội sách) xuất nhiều viết theo kiểu PR cho doanh nghiệp thông qua công tác từ thiện (tặng sách, tặng tủ sách….) anh/chị nghĩ nhận xét ? Trả lời: Như tơi nói, điều phụ thuộc vào sách phát triển tờ báo, mặt khác thể trình độ xã hội Hiện tờ báo giai đoạn làm kinh tế báo chí khó khăn, nguồn lợi quảng cáo chảy hết vào mạng xã hội, nên họ đầu tư thực dụng cho mảng họ cho nhiều view Sách, tiếc mảng nhiều view Khi tịa soạn khơng có sách khuyến khích, 111 khen thưởng, động viên cho phóng viên mảng sách, khơng thể có viết hay Câu hỏi 5: Một viết anh/chị báo điện tử thường có đầy đủ văn bản+ âm thanh+ video + ảnh minh họa không hay tùy nội dung viết tích hợp tính đa phương tiện kể trên? Trả lời: Các tòa soạn khuyến khích viết ngồi text + ảnh cần có thêm video Tuy nhiên, tùy lực đầu tư tờ báo Vì u cầu phóng viên sản xuất đầy đủ, lại khơng có tiền nhuận bút để trả cho họ, phóng viên khơng coi yêu cầu bắt buộc Những trang thông tin điện tử trực thuộc công ty công nghệ đầu tư đa phương tiện tốt có có sẵn sở hạ tầng Xin cảm ơn bà! 112 2.2: Phóng viên, Biên tập viên Hồng Lệ Qun – ban Văn Hóa- báo Hà Nội Mới Online Câu hỏi 1: Là phóng viên mảng văn hóa, qua q trình làm việc anh/chị đánh giá tình hình truyền thơng văn hóa đọc nay? Trả lời: Truyền thơng văn hóa đọc nhiều quan báo chí quan tâm dành thời lượng để đăng tải với mục đích góp phần nâng cao vai trị, lợi ích văn hóa đọc đời sống tinh thần công chúng Báo Hànộimới Điện tử dành hẳn chuyên mục nhỏ “Sách” mục Văn hóa để đăng tải tới bạn đọc nhiều sách hay, viết văn hóa đọc Tuy nhiên, so với mảng khác giải trí, âm nhạc, điện ảnh… mảng văn hóa đọc “lép vế” hơn, phần mức độ quan tâm độc giả mảng chưa nhiều, phần khác viết chuyên sâu văn hóa đọc chưa nhiều Câu hỏi 2: Anh/chị gặp khó khăn thực truyền thơng văn hóa đọc? Trả lời: Khó khăn để có viết phê bình, thẩm định tác phẩm để giới thiệu tới công chúng cách khách quan, đầy đủ người viết (phóng viên) cần phải có đủ thời gian để đọc, thẩm định Trong nay, phóng viên làm văn hóa phải làm khối lượng cơng việc ngày nhiều, thời gian để đọc sách hơn, để thẩm định trọn vẹn sách nhiều thời gian Đó lý mà viết sách hay tuyên truyền văn hóa đọc gặp khơng hạn chế Ngồi ra, nhà sách tác phẩm tổ chức hoạt động quảng bá sách chưa thật hấp dẫn, sinh động nên việc truyền thông chưa thật hiệu Câu hỏi 3: Khi viết văn hóa đọc, anh/chị muốn truyền tải đến người đọc thơng điệp ? Trả lời: Điều muốn truyền thông điệp tới bạn đọc, ngồi thơng tin tới tác phẩm sách hay, có giá trị với đời sống muốn hướng công chúng, lớp đối tượng cơng chúng trẻ tuổi (học sinh, sinh viên) có thêm thói quen đọc sách, báo, thơng tin Bởi từ lâu nay, sách tảng tri thức, hiểu biết, góp phần làm nên nhân cách, văn hóa người 113 Câu hỏi 4: Có nhiều ý kiến cho văn hóa đọc rát phân tích bình luận sắc sảo trạng văn hóa đọc, chủ yếu mang tính phản ánh kiện (ngày sách, hội sách) xuất nhiều viết theo kiểu PR cho doanh nghiệp thông qua công tác từ thiện (tặng sách, tặng tủ sách….) anh/chị nghĩ nhận xét ? Trả lời: Thật ra, có nhiều báo nói trạng văn hóa đọc, có khơng phê phán tác phẩm khơng chất lương, sai sót in ấn, nội dung thị trường số lượng giới thiệu sách, phản ánh kiện, PR hoạt động mắt sách nhà sách Theo tơi, hình thức mang mục đích kéo bạn đọc tới gần với văn hóa đọc Việc PR sách tác phẩm chất lượng tốt với bạn đọc Điều quan trọng người viết cần phải để tâm viết, thực thông tin khách quan không đưa tin túy theo thơng cáo báo chí doanh nghiệp, đơn vị xuất Với thời đại công nghệ số, việc đọc sách không đọc sách giấy mà đọc sách, báo trực tuyến, nên việc truyền thơng văn hóa đọc cần thay đổi để hấp dẫn bạn đọc hơn, ví dụ tăng hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, chí sử dụng phần mềm đọc sách trực tuyến để phục vụ bạn đọc lứa tuổi Câu hỏi 5: Một viết anh/chị báo điện tử thường có đầy đủ văn bản+ âm thanh+ video + ảnh minh họa không hay tùy nội dung viết tích hợp tính đa phương tiện kể ? Trả lời: Việc sử dụng báo chí đa phương tiện nhiều báo đẩy mạnh, viết thực hình thức Tùy vào nội dung viết, báo Điện tử Hànộimới thực hình thức cách phù hợp Xin cảm ơn bà! 114 2.3: Phóng viên Nguyễn Quang Tấn - Ban Văn hóa đời sống- báo Kinh tế thị Online Câu hỏi 1: Là phóng viên mảng văn hóa, qua q trình làm việc anh/chị đánh giá tình hình truyền thơng văn hóa đọc nay? Trả lời: Thời gian qua, truyền thông văn hoá đọc đẩy mạnh Năm 2014, Ngày sách Việt Nam đời Từ thời điểm đến nhiều mơ hình phát triển văn hố đọc đầu tư, phát triển Từ thư viện làng, thư viện dòng họ, thư viện trại giam đến tủ sách khuyến học, tủ sách phụ huynh, lớp học, khu dân phố khiến văn hóa đọc thân thuộc với nhiều người Vì vậy, cơng tác truyền thơng văn hố đọc thể với nhiều đề tài, cách triển khai phong phú, hấp dẫn Phóng viên quan báo chí có điều kiện để tun truyền nhiều mơ hình phát triển văn hố đọc thơng qua loại bình báo chí truyền hình, phát thanh, báo in, báo điện tử Mặt khác, bối cảnh internet phát triển, người đọc có hội tiếp cận với sách, ấn phẩm xuất nhiều thông qua hình thức trực tuyến Đặc biệt, năm 2020, ảnh hưởng dịch Covid-19, lần Ngày Sách Việt Nam diễn với hình thức trực tuyến Do đó, quan báo chí có cách thức truyền thông tổ chức buổi toạ đàm, giới thiệu sách phù hợp với bối cảnh dịch bệnh vấn online, tổ chức toạ đàm online Trong đó, báo chí có vai trị trung gian kết nối người độc với tác giả với nhà xuất bản, nhà văn, nhà thơ, người viết sách thông qua mạng xã hội, phần mềm Zoom, Meet… Chưa hết, nhìn vào đời sống đọc chia sẻ việc đọc internet thấy hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, hoạt động xã hội, giáo dục có tài khoản mạng xã hội Họ tham gia vào đời sống văn hóa đọc việc giới thiệu kinh nghiệm, trải nghiệm đọc mình, qua truyền cảm hứng, lan tỏa đến cơng chúng Đó góc nhìn người nghề, đóng góp thêm kênh truyền thông hiệu đến công chúng Câu hỏi 2:Anh/chị gặp khó khăn thực truyền thơng văn hóa đọc? Trả lời: Trong bối cảnh dịch Covid-19, truyền thơng văn hố đọc gặp nhiều khó khăn Hoạt động nhằm quảng bá kết nối sách đến người đọc gặp nhiều 115 trắc trở Nhiều kiện truyền thơng để lan toả văn hố đọc bị tạm dừng Hội Sách Xuân, Hội chợ Sách Hoàng Thành Thăng Long Ngày Sách Việt Nam Công viên Thống Nhất (Hà Nội) Cơ hội tiếp xúc với sách, gặp gỡ nhà xuất bản, người làm sách có nghĩa việc truyền chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Truyền thơng văn hố đọc lĩnh vực hẹp, để công tác truyền thơng văn hố đọc hiệu cần vào nhiều đơn vị, quan chức Câu hỏi 3:Khi viết văn hóa đọc, anh/chị muốn truyền tải đến người đọc thơng điệp ? Trả lời: Trong thời đại nay, việc tồn cầu hóa hay cách mạng công nghệ lần thứ tư thực tế khơng thể chối bỏ tiến trình phát triển nhân loại, nhiên, cho dù xã hội phát triển đến đâu sách khơng giá trị văn hóa truyền thống lâu đời vốn có, việc đọc sách cần đặc biệt coi trọng, nhu cầu tinh thần cần thiết Đọc sách văn hóa, việc đọc phải hoạt động thường xuyên, phải việc có lựa chọn rõ ràng, để hướng tới nhận thức cao Đó thay đổi nhận thức thân thay đổi xã hội thúc đẩy phát triển nhận thức người Câu hỏi 4: Có nhiều ý kiến cho văn hóa đọc rát phân tích bình luận sắc sảo trạng văn hóa đọc, chủ yếu mang tính phản ánh kiện (ngày sách, hội sách) xuất nhiều viết theo kiểu PR cho doanh nghiệp thông qua công tác từ thiện (tặng sách, tặng tủ sách….) anh/chị nghĩ nhận xét ? Trả lời: Những ý kiến chưa đầy đủ Việc tuyên truyền, phản ánh ngày sách, hội sách cần thiết để tuyên truyền văn hoá đọc Nhờ đó, bạn đọc, cơng chúng biết đến kiện, góp phần kết nối, rút ngắn khoảng cách, để bạn đọc tiếp cận ấn phẩm dễ dàng - Tin, tuyên truyền, PR cho doanh nghiệp thông qua công tác từ thiện (tặng sách, tặng tủ sách…) phần thiếu đơn vị xuất bản, doanh nghiệp xuất ấn phẩm cho bạn đọc Doanh nghiệp, hay đơn vị xuất cần tổ chức hoạt động, kiện để phát triển thương hiệu, tăng doanh thu, tái đầu 116 tư vào việc xuất bản, mua quyền, dịch, trả nhuận bút cho tác giả Cá nhân ủng hộ việc cách hoạt động tuyên truyền, quảng bá thương hiệu khơng vi phạm quy định pháp luật; góp phần phát triển đơn vị, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất bản, xây dựng văn hoá đọc - Với phát triển đơn vị xuất bản, doanh nghiệp ngày tăng, đồng nghĩa với việc tin tuyên truyền nhiều xuất với tần suất nhiều Vì vậy, so sánh số lượng, tin tuyên truyền, PR rõ ràng lấn át viết bình luận, phân tích chun sâu - Bài viết chun sâu, phản biện văn hố đọc cần có thời gian tổng hợp, phân tích xảy ý trái chiều dư luận vấn đề nên thực thường xuyên với mật độ liên tục tin, tuyên truyền, phản ánh kiện, vấn đề thời Những bình luận, phân tích cần xuất kịp thời, phản biện, định hướng vấn đề dư luận quan tâm văn hoá đọc Câu hỏi 5: Một viết anh/chị báo điện tử thường có đầy đủ văn bản+ âm thanh+ video + ảnh minh họa không hay tùy nội dung viết tích hợp tính đa phương tiện kể ? Trả lời: Tuỳ thuộc vảo thể loại, nội dung viết mà tin, báo điện tử tơi tích hợp loại hình đa phương tiện Trong tin, điện tử, tường sử dụng văn bản, âm (ghi âm) ảnh minh hoạ để đảm bảo tính thời sự, cạnh tranh Video sử dụng thường clip ngắn, quay điện thoại Video sản phẩm báo chí có vấn đề phải trải qua trình hậu kỳ, biên tập, đọc lời Xin cảm ơn ông! 117 Phụ lục Dữ liệu khảo sát báo Tiền Phong Online, Dân Trí, Vnexpress (Từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2020) Thông điêp Báo điện Chủ tử trương Gương sách Vai trị phát giá trị triển Khuyến dụng văn đọc công sách hóa Đảng, Nhà TPO Dân trí Vnexpres cộng đồng Khó khăn yêu nghệ sách đọc nước 58 42 276 233 202 164 291 284 31 19 188 102 64 73 23 123 158 667 155 521 262 837 26 76 240 530 32 169 s Tổng Báo điện tử Rút từ nội dung TPO Dân trí Vnexpress Tổng Báo điện tử Kết nối Ứng Tin Rút tit Trích từ Một câu Trích dẫn Rút từ ẩn câu ca dao, trả lời ý của nhân tục ngữ, cấp nhân vật vật thành có thẩm ngữ… quyền Khác 282 0 292 0 286 0 860 15 19 0 Phản ánh Thể loại Phỏng Bình luận vấn 118 Ký Tương tác, trắc nghiệm TPO Dân trí Vnexpress Tổng Báo điện tử TPO Dân trí Vnexpress Tổng 232 10 25 50 283 28 217 51 44 732 13 34 50 59 Ngơn ngữ Đời thường Chính luận Khoa học 16 293 1 302 0 291 0 17 886 Minh họa Báo điện tử TPO Dân trí Vnexpress Tổng Ảnh động Hành Ảnh tĩnh Đa phương tiện Ám Video audio Đồ họa 290 13 299 55 245 213 39 802 107 246 119 ... hóa đọc .3333 1.2.1 Đặc điểm báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc 3333 1.2.2: Vai trị báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc .3738 1.3: Nội dung thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử ... 1.2.1 Đặc điểm báo điện tử với thông điệp văn hóa đọc 33 1.2.2: Vai trị báo điện tử với thơng điệp văn hóa đọc 38 1.3 Nội dung thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử 39 Tiểu kết Chương... thơng điệp văn hóa đọc báo điện tử 18 Chương THÔNG ĐIỆP VỀ VĂN HÓA ĐỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Thông điệp Theo Lý thuyết truyền thông nâng