1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thuế cacbon tối ưu cho tăng trưởng xanh45422

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 480,08 KB

Nội dung

Hội thảo khoa học Quốc gia CHÍNH SÁCH THUẾ CAC BON TỐI ƯU CHO TĂNG TRƯỞNG XANH Vũ Thị Loan Email: loanvu.kttn@gmail.com Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Tóm tắt: Thuế cacbon loại thuế đánh vào hàm lượng cacbon nhiên liệu (ngành vận tải, lượng, tương tự kinh doanh khí thải cacbon Thuế cacbon có hiệu giảm phát thải khí nhà kính coi giải pháp hiệu để kiềm chế biến đổi khí hậu, với tác động ảnh hưởng đến kinh tế Trong bối cảnh Chính phủ Việt Nam xây dựng Nghị định về lộ trình và phương thức để Việt Nam tham gia vào nỗ lực toàn cầu về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, việc xác định sách thuế cacbon gắn với bảo vệ môi trường tăng trưởng kinh tế cần thiết Bài viết giới thiệu hai mơ hình sách thuế cacbon tối ưu nhằm giải tối mối quan hệ lượng, kinh tế mơi trường mơ hình Cournot mơ hình 3E Từ khố: Thuế cacbon, mơ hình Cournot, mơ hình 3E GIỚI THIỆU VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ CACBON Thuế các-bon thường được hiểu là một loại thuế Chính phủ áp đặt lên đối tượng phát thải khí nhà kính đốt nhiên liệu hóa thạch Cơ sở nền tảng của việc áp thuế các-bon là đưa chi phí bổ sung cho mỗi tấn CO2 phát thải vào khí quyển Mục tiêu cuối cùng là nhằm làm cho việc phát thải khí nhà kính mang tính kinh tế phù hợp bằng cách nội hóa một phần của các chi phí ngoại ứng (thiệt hại đến khí hậu) có liên quan tới phát thải khí CO2 Nhìn chung, thuế các-bon là một chính sách kinh tế và là một công cụ hiệu quả về mặt chi phí để khuyến khích giảm phát thải khí nhà kính tại nơi diễn phát thải (theo nguyên tắc người gây ô nhiễm trả phí) Thuế các-bon có thể được quy định cho nhiều lĩnh vực hoặc tiểu lĩnh vực khác nhau, các loại khí nhà kính khác hoặc các loại nhiên liệu khác Cơ quan có thẩm quyền có thể xây dựng thuế các-bon dựa trên năng lực và cơ cấu hiện có, 182 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam thuế lên hàng hóa hoặc dịch vụ phát thải nhiều các-bon thường sử dụng nhiên liệu hóa thạch, là phổ biến nhất Những thuế này không yêu cầu thêm nhiều các thủ tục hành chính vì đã có sẵn hạ tầng để đo đạc việc sử dụng năng lượng (ví dụ dưới dạng công tơ điện và thùng chứa nhiên liệu) và việc tập trung vào các nguồn phát thải cụ thể giúp giảm chi phí giám sát Ngược lại, thuế dựa trên lượng phát thải mà một thực thể tạo (cũng được gọi là thuế trên phát thải trực tiếp hoặc thuế trên các lĩnh vực) thì khó thực hiện hơn Cần phải thiết lập các cơ cấu hành chính mới theo yêu cầu hoặc xây dựng dựa trên các kết cấu hiện có Hơn nữa, Chính phủ cần phải quyết định pháp nhân nào sẽ chịu thuế và áp dụng thuế vào công đoạn nào chuỗi cung ứng (điểm chịu quy định) Thuế các-bon là thuế có liên hệ trực tiếp với mức phát thải CO2 thường được thể hiện dưới dạng giá trị theo tấn CO2 Nếu thuế suất quá thấp, sẽ không có nhu cầu phải áp dụng các giải pháp sạch Do vậy, các doanh nghiệp không được khuyến khích để phát triển các công nghệ mới và khơi thông dòng tài chính đầu tư cho công nghệ thân thiện với khí hậu Ngược lại, nếu thuế suất quá cao, chi phí sẽ trở nên cao hơn so với tài chính cần thiết để giảm phát thải và có thể có ảnh hưởng tiêu cực lên lợi nhuận, việc làm và người tiêu dùng (Viện Nghiên cứu Grantham 2013) Chương trình sẵn sàng tham gia thị trường các-bon (PMR) chỉ ba tiếp cận khác để xác định thuế suất ban đầu, tùy thuộc vào các mục tiêu chính sách khác Các sở mà Chính phủ có thể hướng đến xác định sách thuế cacbon sau: (i) Đạt được một mức giảm phát thải cụ thể (ii) Mức tăng cụ thể về nguồn thu (iii) Phản ánh các chi phí xã hội của việc phát thải Mô hình kinh tế có thể được sử dụng để dự đoán ảnh hưởng của các mức thuế suất khác đối với việc đạt được các mục tiêu chính sách này Mô hình cũng có thể được sử dụng để ước tính nguồn thu từ các mức thuế suất khác Các quốc gia cũng có thể quyết định từ tham khảo thuế suất của (a) các quốc gia có hoàn cảnh tương tự hoặc (b) các quốc gia là các đối thủ cạnh tranh các loại hàng hóa chính bị ảnh hưởng bới luật thuế Việc sử dụng nguồn thu từ thuế các-bon có thể ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế, sự thành công của cơ chế thuế cũng như phúc lợi và ý kiến của công chúng đối với việc định giá các-bon Ngoài việc lập thuế suất ban đầu, các nhà lập chính sách phải quyết định xem có thiết lập xu hướng tăng thuế suất theo thời gian hoặc áp dụng cơ chế để điều chỉnh thuế suất sau này Nhiều nhà kinh tế học hàng đầu gợi ý bắt đầu thực hiện 183 Hội thảo khoa học Quốc gia với mức thuế suất khiêm tốn và sau đó tăng hàng năm (Handley, 2008) Điều này đã được thực hiện, ví dụ, trường hợp của British Columbia (Canada) Thuế suất ban đầu ương đối thấp (10 CAD mỗi tấn CO2) và đã tăng lên CAD mỗi năm đến đạt được thuế suất hiện tại 30 CAD mỗi tấn CO2 năm 2012 Mục đích là để cho các công ty và hộ gia đình có thời gian để điều chỉnh theo hệ thống quản lý các-bon mới Tiếp cận tương tự đã được Nam Phi thực hiện Để đảm bảo thực hiện giai đoạn chuyển tiếp một cách suôn sẻ, ngưỡng miễn thuế đã được áp dụng Các công ty đủ điều kiện cho ngưỡng này chỉ phải trả thuế các bon trên một phần phát thải của họ Trong năm năm đầu tiên, ngưỡng này dự định khoảng từ 60 tới 90% (Kho bạc quốc gia năm 2014) CÁC MƠ HÌNH THUẾ CACBON TỐI ƯU Theo Duan cộng (2014), mặt lý thuyết, thuế cacbon tối ưu phải với mức huỷ hoại cận biên khí hậu tương ứng với khí thải CO2 Tuy nhiên, khó ước lượng mức độ nhiễm cận biên nên thuế cacbon nhỏ mức tối ưu Các tác giả cho rằng, việc xác định mức thuế cacbon tối ưu thường không tách rời với mục tiêu giảm khí thải cacbon cụ thể Trong thực tế mức thuế cacbon tối ưu mức thuế tối ưu hoá hiệu doanh nghiệp sử dụng lượng tái tạo hiệu đo lường hai cách: tối đa hoá lợi nhuận tối thiểu hố chi phí Tuy nhiên, quan điểm sách thuế cacbon tối ưu khơng đồng nhà nghiên cứu khác Dasgupta Heal (1979) cho thuế cacbon với thuế suất cố định có vai trị khơng đáng kể việc giảm lượng khí thải CO2 cho dù thuế suất có cao Sinclair (1992) giảm dần Ulph Ulph (1994) cho thuế cacbon đồng thời tăng giảm số trường hợp Farzin Tahvonen (1996); Van der Zwaan cộng (2002); Bosetti cộng (2011) phát biểu thuế cacbon tăng đơn điệu có dạng chữ U Bài viết giới thiệu hai mô hình xác định thuế cacbon tối ưu theo hai cách tiếp cận Ở cách tiếp cận thứ nhất, sách thuế cacbon cần xác định để lượng vốn đầu tư vào hoạt động sử dụng lượng tối ưu, tức mang lại lợi nhuận cao Ở cách tiếp cận thứ hai, sách thuế cacbon cần giúp tối thiểu hố chi phí hoạt động sử dụng lượng tái tạo lượng vốn đầu tư Hai cách tiếp cận tương ứng với hai mô hình mơ hình nhị quyền Cournot mơ hình 3E, đề xuất Duan cộng (2019) 2.1 Mơ hình nhị quyền Cournot Trong mơ hình nhị quyền Cournot (Cournot Duopoly Model) có hai cơng ty: cơng ty R sử dụng lượng tái tạo công ty D sử dụng lượng hoá 184 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam thạch Giả sử hai công ty tiến hành vay khoản tiền để sản xuất Mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglas mơ tả sau: 𝑌𝑌! = 𝜃𝜃! 𝐾𝐾!" , 𝑖𝑖 ∈ {𝑅𝑅, 𝐷𝐷} Giả sử yếu tố sản xuất không đổi ngoại trừ ảnh hưởng việc huy động vốn tới hàm sản xuất hai công ty hệ số co dãn a hoàn toàn nhau, 0

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w