DAO TAO GIAO VIEN NGOAI NGU PHO THONG CHO THAP KY DAU THE KY XXI pdf
Trang 1CƠ SỞ GIÁO HỌC PHÁP CỦA SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG NGA
` | CHO CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG
PGS TS ĐỖ ĐÌNH TỐNG
Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội
Thực tế sử dụng hết sức rộng rãi và khá hiệu quả phương hướng giao tiếp cá thể hóa trong dạy-học ngoại ngữ nói chung và tiếng Nga nói riêng cho các đối tượng khác nhau ở Việt nam cũng như trên thế giới, một mặt, một lấn nữa khẳng định ưu thế tuyệt đối về mọi mặt của nó đối với những phương pháp tồn tại trước đó, mặt khác, cho phép phát hiện những vấn để nảy sinh trong khi thực hiện có liên quan tới các khía cạnh rất khác nhau của quá trình sư phạm vô cùng đa dạng
và phức tạp và do vậy đồi hỏi phải đựợc tìm hiểu nghiên cứu sâu hơn, trên cơ sở đó đưa ra những thay đối, điều chỉnh cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện phương hướng được coi là chủ đạo trong
giáo học pháp ngoại ngữ hiện đại này ,
Một trong những vấn để có ý nghĩa vô cùng quan trọng mang tính quyết định đối với toàn bộ
quá trình đạy-học và vì vậy luôn được các nhà nghiên cứu, giáo viên đặc biệt quan tâm, đó là lý
luận sách giáo khoa Với tư cách là một “phương tiện có chức năng đặc biệt" sách giáo khoa chi
phối, định hướng hoạt động của cả người đạy lẫn người học; phản ánh mục đích, nội dung,
phương pháp dạy-học; cung cấp ngữ liệu ngôn ngữ cũng như lời nói cần và đủ để giải quyết các nhiệm vụ sư phạm đựợc dat
bất kỳ một bộ môn nào khác thực chất là một quá trình kết
như
hữu cơ của 2 hoạt động: Hoạt động của người dạy và hoạt động của người học; nhằm
động này trong thực tế đựợc tiến hành ra sao, tùy thuộc trước hết vào mục đích Cũng chính vì vậy việc xác định mục đích cuối cùng một cách chính xác, mặt giáo học pháp là nhiệm vụ hàng đấu mang tính quyết định
định hình thái, phương thức tổ chức chúng cũng như tìm kiếm những phương pháp, thù thuật giới
8 ầ § g 3 ‘ Ỹ ẫ é
Ở đây chúng ta còn có thể nhận thấy một loại hoạt động nữa hay nói chính xác hơn là thành
quả của một hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, chí phối cả hai hoạt động trên - đó là hoạt động của các nhà nghiên cứu, xây dựng chương trình cũng như tác giả sách giáo khoa, được thực
hiện trứợc quá trình day-hoc một bước, đồng thời là tiền đề cho toàn bộ quá trình này
Cần nhận thấy rằng, thực tế biên soạn chương trình cũng như sách giáo khoa rất phong phú,
đa dạng và thường đi trước lý luận Chính vì vậy tích lũy, tổng kết, đánh giá kiến thức lý luận, kinh
nghiệm và trên cơ sở đó bổ xung, hoàn thiện lý luân sách giáo khoa là nhiệm vụ khoa học thường
xuyên và cần thiết của các nhà nghiên cứu
Trong điều kiện phát triển hiện tại sách giáo khoa được coi như một hiện tượng khoa học toàn vẹn mang tính tâm lý sư phạm và do vậy không thể không mang tính tổng hợp Điều này được quy
định bởi sự phức tạp và đa dạng của các thể loại hoạt động lời nói với tư cách là mục đích dạy và học cho các đối tượng người học rất khác nhau, cũng như hàng loạt những yếu tố đặc thù khác
Sách giáo khoa ngoại ngữ đựợc sử dụng để dạy:
- không chỉ kiến thức (như môn sử, địa, ), mà là hoạt động
- không chỉ đơn giản một loại hoạt động nào đó (như môn nhạc, họa .), mà là hoạt động lời
nói phức hợp nhiều thành tố, thực chất là một số thể loại của hoạt động lời nói
- các phương tiện ngôn ngữ để thực hiện hoạt động trên
Quá trình dạy-học rất da dang, vì vậy khí mô hình hóa nó về tổng thế, sách giáo khoa bằng
nhiều hình thức phải đựợc điều chỉnh cho phù hợp, nói cách khác sách giáo khoa phải chú trọng
đầy đủ và phản ánh chân thực những quy luật của thực tế sư pham, như đặc điểm hoạt động, trình
độ nghiệp vụ của giáo viên: đặc điểm hoạt động của học sinh, trình độ hiểu biết khác nhau của
Trang 2: Ễ 9 Ỷ : F Ỹ : Ee 4 35 : i gš
- Xác định lại mối tương quan giữa hệ thống ngôn ngữ và hệ thông sử dụng ngôn ngữ, theo đó
hệ thống ngôn ngữ phải phục tùng và chịu sự chị phối của hệ thông sử dụng ngôn ngữ -
- Chuyển trọng tâm chú ý của các nhà nghiên cứu, giáo viên từ chiến lược dạy sang chiến lược
Hai ý tưởng này được triển khai cụ thể trong 7 luận điểm cơ bản, bao trùm toàn bộ cách hiểu
cũng như cách giải quyết tất cả các khâu, các vấn để có liên quan tới quá trình dạy và học ngoại
ngữ:
! Nâng lực: giao tiếp là nuạc địch cuối cùng của quả trinh dạy-học ngoại ngĩ
Mục đích cuối cùng của quá trình dạy và học ngoại ngữ theo quan điểm của phương hướng giao tiếp cá thế hóa là làm hình thành và phát triển ở người học nàng lực giao tiếp, tức khả nâng
tham gia vào giao tiếp thực tế
Cán nhấn mạnh rằng, năng lực giao tiếp không loại trừ nâng lực ngôn ngữ, như nhiều người
lắm tưởng, vì nó không thể tốn tại thiếu nâng lực ngôn ngữ Tuy nhiên mối tương giữa 2 năng
lực siy đã và cần đọc sen xế lại, Để Í9 mi quan lộ chờ: ph, mỗi Sang ath atte one Ac và phương tiện Năng lực giao tiếp chứa đựng trong mình nắng lực ngôn ngữ và trong giao tiếp
thực chúng hòa quyện với nhau thành một thể thống nhất Năng lực ngôn ngữ vẫn đóng vai trò vô
cùng quan trọng, nhưng chỉ là phương tiện cần và đủ đẻ phục vụ cho năng lực giao tiếp với tư cách
là mục đích
Luận điểm này không hướng học sinh vào việc nghiền cứu hệ thống ngón ngữ, mà nhằm giúp họ biết sử dụng hệ thông đó như một công cu nghìa là nhằm rèn luyện cho học sinh khả nâng thực hiện hoạt động lời nói trên cơ sở những kiến thức ngôn ngữ thu nhận đựợc Khả nàng này được
biểu hiện bởi nâng lực vận dụng một cách sáng tạo ngữ liệu để thực hiện những hành động lời nói
và chương trình hành vị ứng sư !rong các tình huống giao tiếp thực tế Như vậy mục đích cuối
cùng của đạy-học không phải để “biết” hệ thông ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; mà là để “dùng”
chúng nhâm giat quyết những nhiệm vụ giao tiếp cụ thế xuất hiện trong thực tẾ giao tiếp
2 Hành động lớn nót là đem vì dạv-học ngoại nẹữ
Lán đâu tiên trong giáo học pháp ngoại ngữ, phương hướng giao tiếp cá thể hóa sử dụng hành động lời nói với tự cach la don vị nhỏ nhất của giao tiếp làm đơn vị dạy và học
Hành động iời nó: là một chính thể thông nhất đực cấu thành bởi 3 thành tố: ý đó lời nói,
hoàn canh giáo tiếp và phương tiện ngôn ngữ, trong đó ý đó lời nói là thành tố quan trọng nhất mang tính phì ngôn ngữ, phố quát và thường xuyến, trong khi các thành tô còn lại thường không
Trang 3" ee nants re $ MF sien % ae Hen Nae
động lời nói đựợc coi là đơn vị dạy-học hữu hiệu, vì nó cho phép người học:
- có điều kiện nhận thức rõ mục đích giao tiếp cụ thể của từng giờ học, từng bài tập và do vậy hoạt động học tập của họ có định hướng rõ rệt
* - không chỉ nghiên cứu , làm quen với các hiện tượng, phương tiện ngôn ngữ mới, mà điều quan trọng hơn là có điếu kiện trực tiếp quan sát thấy những phương tiện ngôn ngữ này duoc vận
"nã Cố gốc c0 6066 cv hndeng
Tập hợp nhiều hành động lời nói gắn kết lôgich theo một chủ điểm nhất định tạo nên một
chương trình hành vi ứng sử, vì trong thực tế giao tiếp con người không chỉ dừng lại ở 1-2 hành
động lời nói đơn lẻ
3 Lựa chọn và phán phối ngữ liệu theo hướng chức năng
Hệ ngôn ngữ trong sách giáo khoa theo kiểu truyền thống thường được xây dựng theo 111/144 441/12190402066vy9gnsgdweelmcheatde
ngữ cần cho việc thực hiện những hành động lời nói, những nhiệm vụ giao tiếp trong chương trình ở một giai đoạn nhất định Còn nguyên tắc đảm bảo có sự cần thiết về mặt ngôn ngữ
những đơn vị ngôn ngữ cẩn cho việc hình thành hệ thống ngôn ngữ don
4 Trình háy, giới thiệu ngữ liệu học tập theo chủ diém va tinh hudng
Ngữ liệu học tập đựợc lựa chọn theo những nguyên tắc vừa trình bấy trên thường gắn liền với
$ Chú trọng tới bình điện ngôn ngữ đất nước học
Ngôn ngữ, văn hóa và giao tiếp luôn gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại với nhau trong thực tế cuộc sống của một cộng đồng ngôn ngữ
Quá trình dạy-học một ngoại ngữ đồng thời phải là quá trình làm quen với nến văn hóa của
dân tộc nói thứ tiếng đó Mục đích tối cao của toàn bộ quá trình học tập, tức mục đích giao tiếp sẽ không thể đạt được một khi yêu cấu quan trọng này không đựợc thực hiện triệt để, bởi lẽ các đân tộc khác nhau sinh ra, lớn lên trong những điều kiện thiên nhiên, ngoại cảnh không giống nhau và
cho dù tư duy luôn mang tính phố quát chung cho cả lồi người, phương tiện ngơn ngữ lại riêng biệt cho từng dân tộc Hơn nữa, trong thực tế đối với cùng một hiện tượng, đại diện của những nền văn hóa khác nhau lại có những đánh giá, cảm thụ không giống nhau Coi thường van dé nay sé
dẫn tới hiện tượng "sốc văn hóa”, hiểu nhấm, vì phạm truyền thống, tập tục, và cuối cùng phá
vỡ giao tiếp Nói tóm lại, không có kiến thức đất nước học cấn thiết không thể có giao tiếp đích
thực
6 Té chitv neữ liệu theo vòng tròn đồng tâm và dạy học theo giai đoạn
Bản chất của luận điểm này là ở chỗ, quá trình dạy-học được tiến hành theo nhiều vòng đồng tâm, trong đó mỗi vòng đều có 2 đặc điểm chính Đó là tính hoàn chỉnh tương đối cho phép cung
cấp cho học sinh những ngữ liệu cấn và đủ đế sử dụng ngôn ngữ trong phạm vi do chương trình
quy định; và tính liên thông với các vòng đồng tâm khác cho phép mở rộng và phát triển ngữ liệu
Trang 4Vấn để có liên quan mật thiết với tổ chức ngữ liệu theo vòng tròn đồng tâm là việc phân chia quá trình dạy-học thành giai đoạn Trong giáo học pháp người ta thường chia ra 3 giai đoạn chính, trong đó giai đoạn bắt đấu luôn đựợc coi là quan trọng nhất, vì nó tạo cơ sở, tiến dé cho toàn bộ hoạt động học tập ở các giai đoạn sau, chỉ phối hiệu quả của cả quá trình day-hoc
7 Cá thể hóa dạy-học ngoại ngữ
Luận điểm này đồi hỏi chú trọng tới nhu cấu giao tiếp của học sinh (bản thân người học và
nhu cầu xã hội), đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đặc thù tiếng mẹ đẻ của học sinh nhằm tận dụng tối
ee ne eras
y-hoc
Luận điểm này quy định một số yêu cấu cơ bản sau:
- Đảm báo vai trò chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh trong việc nắm kiến thức và rèn luyện kỹ nâng; vai trò tổ chức hướng dẫn của giáo viên trong quá trình đạy-học
- Đa dạng hóa phương pháp, thủ thuật trình bấy, giải thích ngữ liệu mới, tổ chức luyện tập cũng như kiểm tra đánh giá nhằm mục đích tiếp cận gấn nhất và nhiều nhất với những phương
pháp, thủ thuật vô cùng phong phú của những cá thế người học khác nhau Nói cách khác, bằng
mọi biện pháp, hình thức đưa chiến lược dạy tiếp cận gắn nhất với những chiến lược học rất khác
nhau của các cá thể người học
- Sáng tạo, linh hoạt trong việc vận dụng chương trình trên cơ sở tính tới hoàn cảnh, đặc điểm
a.uriouÂn ng e4» smgclerrbeses, bazzzsvren Mac (me loem atta hag tượng người học cụ thể (cơ sở vật chất kỹ thuật, trí lực, hứng thú, phương ngữ, ) nhằm đạt tới
mức phù hợp cao cũng như tạo đựng được bấu không khí tâm lý tốt ưu trong giờ học
Việc tìm hiểu, nắm vững bản chất của phương hướng giáo học pháp chủ đạo là một nhiệm vụ
cấp bách được đật ra trước mỗi giáo viên có mong muốn đạt được hiệu quả tối ưu trong hoạt động
sư pham của bản thân đồng thời cũng là cốt lôi của chương trình giáo hoc pháp cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm cũng như các chương trình bói dưỡng nâng cao trình độ cho