Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
748,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THƠM QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUN - 2020 Cơng trình hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái nguyên Vào hồi .phút .ngày tháng .năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm 3 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình dạy học trình gồm hai mặt: hoạt động dạy giáo viên (GV) hoạt động học học sinh với hai nhân tố trực tiếp giáo viên học sinh Trong giáo viên người hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động học tập, nhận thức học sinh Chất lượng dạy học phụ thuộc vào lực dạy học (NLDH) lực sư phạm người giáo viên, Vì vậy, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Nghị số 29/NQ-TW BCH Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT), đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực (NL) nghề nghiệp…” Điều vừa thể niềm tin đội ngũ nhà giáo cấp, vừa thể mong đợi nhiều từ Đảng Nhà nước ta đội ngũ nhà giáo công đổi GDĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 tiếp cận theo hướng mở theo hướng phát triển lực học sinh, tích hợp lớp dưới, phân hóa sâu cấp trung học phổ thơng đặt yêu cầu NLDH cần có người GV để thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trước bối cảnh đặt yêu cầu giáo viên việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để hoàn thiện NLDH đáp ứng yêu cầu thực chương trình nhằm hình thành phẩm chất, lực cho HS Xuất phát từ thực trạng quản lí bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS khu vực miền núi phía Bắc: Bên cạnh kết đạt tồn hạn chế cần khắc phục Cụ thể như: Sử dụng nhiều nguồn lực thời gian cho việc bồi dưỡng hiệu bồi dưỡng chưa cao; tổ chức quản lí bồi dưỡng NLDH cho giáo viên chưa hợp lí; việc quản lí kế hoạch, chương trình nội dung cách thức thực bồi dưỡng bất cập, chưa bám sát yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lí bồi dưỡng NLDH cho giáo viên THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phổ thơng” cho cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT, đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT Việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao NLDH cho đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc thời gian qua quan tâm thực Tuy nhiên trước yêu cầu đổi GDPT cịn tồn bất cập Nếu đề xuất thực đồng biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH dựa nhu cầu NL GV Xác định đội ngũ GV cốt cán, tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp, tổ chức bồi dưỡng thông qua SHCM, huy động nguồn lực tham gia bồi dưỡng, đồng thời xây dựng chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao NLDH cho đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT 5.4 Khảo nghiệm, thử nghiệm biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Định hướng đổi GDPT vấn đề rộng bao gồm nhiều nội dung Trong phạm vi nghiên cứu luận án sâu nghiên cứu quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc theo Chương trình GDPT năm 2018, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT 6.2 Giới hạn chủ thể quản lí: Đề tài xác định chủ thể quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT Trưởng Phòng Phòng GDĐT, Hiệu trưởng trường THCS 6.3 Giới hạn thời gian: Đề tài sử dụng số liệu từ năm học 2016 - 2017 đến năm học 2018 - 2019 6.4 Giới hạn đối tượng khảo sát, địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát 210 CBQL, 1110 GV trường THCS địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận sau: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận chức quản lí; Tiếp cận lực; Tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu lí luận: (phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa ); Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: (điều tra phiếu hỏi, quan sát nghiên cứu sản phẩm, vấn, chuyên gia); Các phương pháp xử lí thơng tin: (Tốn thống kê, phần mềm Microsof Excel 2016,…) Những luận điểm cần bảo vệ 8.1 Chương trình GDPT đổi theo hướng hình thành phẩm chất, NL người học, đáp ứng yêu cầu xã hội nhu cầu người học đặt yêu cầu NLDH GV THCS Quản lí bồi dưỡng NLDH GV THCS trình phối hợp khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra, đánh giá tương ứng để quản lí bồi dưỡng NLDH GV THCS theo định hướng đổi GDPT Việc bồi dưỡng NLDH cho GV THCS nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng việc thực Chương trình GDPT năm 2018 8.2 NLDH GV THCS chưa đáp ứng theo định hướng đổi GDPT, hoạt động bồi dưỡng NLDH quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc cịn số bất cập, quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc chưa theo kịp yêu cầu đổi GDPT nội dung chương trình bồi dưỡng, hình thức tổ chức quản lí bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng 8.3 Để quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc đáp ứng yêu cầu đổi GDPT cách hiệu cần thực đồng biện pháp như: Xây dựng, tổ chức kế hoạch phù hợp với thực tiễn dựa nhu cầu, NL thực hoạt động dạy học GV; Xây dựng đội ngũ GV cốt cán; Tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng cao NLDH cho GV thông qua SHCM; Huy động nguồn lực, xây dựng chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS, phù hợp với điều kiện khu vực miền núi phía Bắc đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Đóng góp luận án 9.1 Đã góp phần làm phong phú thêm lí luận bồi dưỡng NLDH cho GV quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT Từ đó, đúc kết kinh nghiệm cho việc nghiên cứu thực tiễn đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS 9.2 Đánh giá thực trạng NLDH GV THCS khu vực miền núi phía Bắc, thực trạng hoạt động bồi dưỡng NLDH quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT; yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV; xác định rõ nguyên nhân thực trạng; làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT 9.3 Đề xuất biện pháp: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV THCS phù hợp với thực tiễn khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT; Tổ chức bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc dựa nhu cầu NL thực hoạt động dạy học GV; Xây dựng đội ngũ GV cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THCS khu vực miền núi phía Bắc; Chỉ đạo Hiệu trưởng trường THCS tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng cao NLDH cho GV thông qua SHCM; Tổ chức huy động nguồn lực thực hoạt động bồi dưỡng cho GV THCS; Xây dựng chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS 10 Cấu trúc luận án Luận án phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo phần Phụ lục, luận án có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT Chương 3: Biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT 6 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đã có nhiều nghiên cứu nước nước ngồi bồi dưỡng GV, bồi dưỡng NLDH cho GV cơng tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng NLDH cho GV Ở nước ngồi có tác giả nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV như: Linda Darling-Hammond, Maria E Hyler; Gerli Silm Marios Papaevripidou; Michael Fullan, Andy Hargreaves ; N.L.Bondurep; V.A.Xukhơmlinxki… Ở nước có tác giả nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV như: Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Hưng, Trần Bá Hoành, Vũ Trọng Rỹ; Nguyễn Thị Tuyết; Nguyễn Hữu Dũng; Nguyễn Thanh Bình; Trần Thị Hải Yến… Có thể thấy: Các nghiên cứu quản lí hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS nước ta quốc gia giới quan tâm, đạo chặt chẽ với nhiều nội dung cụ thể để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ GV Tuy nhiên biện pháp quản lí bồi dưỡng nghiên cứu dừng lại nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, vấn đề quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS bối cảnh đổi giáo dục chưa tác giả quan tâm khai thác Những vấn đề cần tập trung giải đề tài Thứ nhất, cần phải xây dựng sở khoa học quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT Thứ hai, sở lí luận, cần phải vào phân tích, đánh giá thực trạng ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm, rõ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan ưu điểm, hạn chế, rút học kinh nghiệm quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc Thứ ba, cần phải đề xuất hệ thống biện pháp khoa học để quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phồ thông cách hiệu quả, sát với thực tế, đối tượng, mang tính thiết thực, khả thi cao 1.2 NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.2.1 Khái niệm lực lực dạy học 1.2.1.1 Năng lực: NL thuộc tính tâm lí cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí … thực thực thành cơng hoạt động định điều kiện cụ thể 1.2.1.2 Năng lực dạy học: NLDH tổ hợp thuộc tính tâm lí mà nhờ người GV thực tốt hoạt động dạy học, bao gồm tri thức chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp GV trình dạy học thể thành công dạng hoạt động trình dạy học 1.2.2 Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 yêu cầu đặt với lực dạy học cho giáo viên Trung học sở 1.2.2.1 Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Những vấn đề đổi ảnh hưởng trực tiếp việc hình thành phát triển NLDH giáo viên nói chung giáo viên THCS nói riêng, gồm: chương trình giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, phương tiện giáo dục, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, Đổi giáo dục phổ thông chủ yếu tập trung vào việc thay đổi mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp, kiểm tra, đánh giá từ truyền đạt kiến thức sang tổ chức hướng dẫn, định hướng phát triển NL HS, dạy học tích hợp, trải nghiệm Sự đổi đặt yêu cầu giáo viên phổ thơng nói chung giáo viên THCS nói riêng 1.2.2.2 Yêu cầu đặt với lực dạy học giáo viên Trung học sở Để thực chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, yêu cầu giáo viên THCS cần có lực dạy học sau đây: - DH môi trường đa văn hóa - DH tích hợp - DH phân hóa - DH thơng qua trải nghiệm - DH theo định hướng giáo dục STEM - Phát triển chương trình giáo dục - Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL học sinh - NL sử dụng phương tiện dạy học, tiếng dân tộc - Năng lực kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển NL học sinh 1.3 BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.3.1 Khái niệm bồi dưỡng, bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở 1.3.1.1 Bồi dưỡng: Bồi dưỡng trình học tập người diễn đồng thời với hoạt động nghề nghiệp, trình đào tạo tự đào tạo thời gian làm việc, gắn với ý nghĩa học tập suốt đời 1.3.1.2 Bồi dưỡng lực dạy học: Bồi dưỡng NLDH hoạt động quan quản lí giáo dục sở giáo dục nhằm bổ sung, nâng cao NLDH cho GV cách thường xuyên để giúp họ cập nhật, trang bị thêm trang bị tri thức chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để đáp ứng nhiệm vụ dạy học trước yêu cầu đổi GDPT 1.3.2 Đặc điểm môi trường dạy học giáo viên Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc GV THCS khu vực miền núi phía Bắc dạy học mơi trường đa văn hóa GV khu vực miền núi phía Bắc lực lượng trực tiếp tham gia thực nội dung, chương trình giáo dục THCS quốc gia nội dung giáo dục đặc thù NLDH họ ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục HS THCS khu vực miền núi phía Bắc Họ lực lượng nòng cốt việc lựa chọn thực phương pháp giáo dục đặc thù phù hợp với đối tượng HS khu vực miền núi phía Bắc GV THCS khu vực miền núi phía Bắc có vai trò quan trọng phát triển ổn định bền vững giáo dục THCS khu vực miền núi phía Bắc 1.3.3 Các thành tố bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Các thành tố bồi dưỡng bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT bao gồm: Mục tiêu bồi dưỡng; Nội dung bồi dưỡng; Phương pháp bồi dưỡng; Hình thức tổ chức bồi dưỡng; Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 8 1.4 QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.4.1 Khái niệm quản lí, quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở 1.4.1.1 Quản lí: Quản lí hệ thống tác động có kế hoạch, có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm đạt mục tiêu quản lí đề 1.4.1.2 Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở: Quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS q trình nhà quản lí giáo dục vận dụng kiến thức khoa học quản lí đặc điểm giáo dục THCS để thực bồi dưỡng NLDH cho GV THCS, tác động lên chức q trình quản lí mối quan hệ khăng khít chúng nhằm nâng cao NLDH cho GV THCS 1.4.2 Vai trò Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo Hiệu trưởng quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thơng - Vai trị Trưởng Phịng GDĐT: Với tư cách người đứng đầu quan quản lí giáo dục cấp THCS, Trưởng Phịng GDĐT có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch trình UBND huyện kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV THCS theo phương hướng, chủ trương bồi dưỡng Bộ GDĐT Sở GDĐT… - Vai trò Hiệu trưởng trường THCS: Với vai trò người đứng đầu, chịu trách nhiệm hoạt động phát triển đội ngũ GV THCS … 1.4.3 Nội dung quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thông 1.4.3.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Lập kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV nội dung hoạt động quản lí Nó đảm bảo cho tiến trình quản lí thực cách khoa học, có tính logic chặt chẽ, tính hệ thống phù hợp với định hướng đổi quản lí giáo dục Đồng thời, giúp hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS diễn có chất lượng, đạt hiệu tối ưu mang tính định hướng cho hoạt động 1.4.3.2 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Tổ chức bồi dưỡng thiết lập mối quan hệ, liên hệ người với người, phận riêng rẽ thành hệ thống hoạt động nhịp nhàng thể thống Trong quản lí giáo dục, quản lí nhà trường, điều quan trọng công tác tổ chức phải xác định rõ vai trị, vị trí cá nhân, thành viên, phận, đảm bảo mối quan hệ liên kết cá nhân, thành viên, phận tạo nên thống đồng - yếu tố đảm bảo cho thành công tổ chức bồi dưỡng NLDH cho GV THCS 1.4.3.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Chỉ đạo trình hướng dẫn thực hiện, giám sát, động viên, thúc đẩy thành viên làm việc cách tốt lợi ích tổ chức Chỉ đạo thực chất hành động xác lập quyền huy can thiệp người lãnh đạo toàn q trình quản lí, việc huy động lực lượng vào việc thực điều hành hoạt động để hoàn thành kế hoạch đề xem q trình “thi cơng” kế hoạch vạch 1.4.3.4 Kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Kiểm tra trình thu thập thơng tin việc thực kế hoạch đề ra; đánh giá so sánh mức độ thực với mục tiêu đề Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS thực nhằm đánh giá hiệu kiểm soát điều chỉnh sai sót (nếu có) q trình thực bồi dưỡng NLDH cho GV THCS 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.5.1 Các yếu tố chủ quan: Năng lực cán quản lí giáo dục; Năng lực giảng viên bồi dưỡng; Nhu cầu, ý thức, lực giáo viên Trung học sở tham gia bồi dưỡng 1.5.2 Các yếu tố khách quan: Điều kiện kinh tế - xã hội; Cơ chế, sách quản lí Nhà nước, Ngành bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở; Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội khu vực miền núi phía Bắc khó khăn so với vùng miền khác nước Đây yếu tố thuận lợi gây hạn chế tồn công tác bồi dưỡng GV THCS nói chung bồi dưỡng NLDH cho GV THCS nói riêng theo định hướng đổi GDPT như: nguồn lực dành cho công tác bồi dưỡng thiếu; đội ngũ GV THCS bị phân tán, manh mún, trải rộng khó tập hợp, khó tiếp cận với thông tin Bởi vậy, muốn phát triển đội ngũ GV THCS nâng cao NLDH cho đội ngũ Đảng Nhà nước, quan quản lí nhà nước giáo dục cần phải có quan tâm đặc biệt, đáng ý nghiên cứu khoa học mặt vùng, sở có chế sách phù hợp, sách đầu tư, sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV THCS bồi dưỡng NLDH cho GV THCS phù hợp với điều kiện vùng 2.1.2 Khái quát giáo dục Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, với nỗ lực cố gắng nhân dân dân tộc, khu vực miền núi phía Bắc đạt bước phát triển nhiều lĩnh vực có GDĐT Hệ thống sở vật chất trường cấp xã, huyện tăng cường đáng kể trở thành hạt nhân phong trào xây dựng văn hóa, nơng thơn miền núi Đội ngũ GV bước phát triển số lượng chất lượng Với tình hình GDĐT cấp THCS khu vực miền núi phía Bắc nâng cao chất lượng giáo dục để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội vấn đề cốt lõi cần có quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền từ Trung ương đến sở Theo số liệu thống kê sở GDĐT đội ngũ GV THCS thuộc tỉnh khu vực miền 10 núi phía Bắc năm học (từ năm học 2015- 2016 đến năm học 2018 - 2019), số lượng GV tỉnh năm có thay đổi khác Trong đó, số lượng GV khu vực có xu hướng giảm GV người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ chưa thực đáng kể Các số thể đồng trình độ chun mơn GV tỉnh khu vực 2.2 TỔ CHỨC VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Với mục đích đánh giá thực trạng NLDH GV THCS, thực trạng bồi dưỡng quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT Trong luận án, tác giả lựa chọn 90 trường khảo sát 1320 người, CBQL giáo dục: 210 người, GV THCS: 1110 người thuộc 06 tỉnh đại diện cho tỉnh khu vực miền núi phía Bắc 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 2.3.1 Thực trạng lực dạy học giáo viên Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Bảng 2.3 Đánh giá CBQL, giáo viên thực trạng NLDH đạt đƣợc giáo viên THCS khu vực miền núi phía Bắc Giáo viên CBQL Chung X X X Thứ Thứ TT Các NLDH Thứ bậc bậc bậc 1629 1.23 1.20 14 293 1.40 12 Năng lực 13 1336 2.00 420 2.00 2639 2.00 Năng lực 2219 1.60 11 274 1.30 13 2055 1.56 Năng lực 11 1781 1.30 12 296 1.41 11 1744 1.32 Năng lực 12 1448 1.21 13 251 1.20 14 1589 1.20 Năng lực 14 1338 1.15 15 231 1.10 15 1505 1.14 Năng lực 15 1274 567 2.70 3561 2.70 Năng lực 2994 2.70 799 3.80 4800 3.64 Năng lực 4001 3.60 10 377 1.80 10 2376 1.80 Năng lực 10 1999 1.80 776 3.70 4665 3.53 10 Năng lực 10 3889 3.50 545 2.60 3441 2.61 11 Năng lực 11 2896 2.61 3.40 714 3.40 4488 3.40 12 Năng lực 12 3774 2.80 631 3.00 3744 2.84 13 Năng lực 13 3113 2.60 545 2.60 3428 2.60 14 Năng lực 14 2883 3.50 736 3.50 4617 3.50 15 Năng lực 15 3881 ĐTB chung 2.33 2.33 2.37 (NL1: Thiết kế dạy theo định hướng phát triển NL, phẩm chất HS; NL2: Nghiên cứu học; NL3: Thiết kế (TK) tổ chức (TC) chủ đề dạy học tích hợp; NL4: TK TC dạy học phân hóa; NL5: TK TC dạy học thông qua trải nghiệm; NL6: TK TC dạy học theo định hướng giáo dục STEM; NL7: Lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học theo hướng phát triển NL HS; NL8: Chọn lựa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS; NL9: Đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển NL; NL10: Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch môn học; NL11: Tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho HS; NL12: Sử dụng hiệu phương tiện, kĩ thuật dạy học; NL13: Ứng dụng CNTT dạy học; 11 NL14: Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc để hỗ trợ hoạt động dạy học, tự nghiên cứu; NL15: Theo dõi, quản lí trình học tập HS) Kết cho thấy: Những NLDH GV CBQL đánh giá đạt mức độ “rất thấp” (ĐTB từ 1,14 đến 1,23) như:“NL thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM”, “NL thiết kế tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm”, “NL thiết kế dạy theo hướng phát triển NL, phẩm chất HS” Các NL “NL xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch mơn học”, “Chọn lựa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS”, “NL tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho HS” đánh giá đạt mức độ tốt Đây NLDH GV THCS thành nỗ lực rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ họ 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phổ thông 2.3.2.1 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Kết khảo sát cho thấy, ĐTB chung nội dung đánh giá CBQL GV nhận thức mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc 3.95 ĐTB nội dung dao động khoảng từ 3.89 đến 4.02 chứng tỏ mức độ đánh giá nội dung khách thể không đồng Dù vậy, mức điểm mức cao, điều cho thấy CBQL GV có mức độ nhận thức cao tính cần thiết mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS Kết khảo sát thể nhận thức mục tiêu bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS đánh giá mức cao chưa thực bám sát đối tượng bồi dưỡng, nhu cầu bồi dưỡng chất lượng giáo dục nhà trường 2.3.2.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Kết khảo sát cho thấy, NLDH đánh giá bồi dưỡng thường xuyên cho GV như: Chọn lựa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS (ĐTB: 3,83); Theo dõi, quản lí q trình học tập HS (ĐTB: 3,81), Sử dụng hiệu phương tiện, kĩ thuật dạy học trường THCS (ĐTB: 3,62) Điều thể quan tâm cấp quản lí công tác bồi dưỡng GV, cho kết tương đồng với bảng khảo sát NLDH, đại đa số hầu hết GV đánh giá tốt NL Để làm tốt công tác quản lí bồi dưỡng GV, cần có kế hoạch bồi dưỡng đồng bộ; tìm hiểu NLDH cịn hạn chế, nguyên nhân yếu hạn chế ; phân tích điều kiện phù hợp (về CSVC, nguồn lực, lợi ích mang lại ) chương trình bồi dưỡng để đạo triển khai cho đồng bộ, hiệu triệt để Tránh tình trạng bồi dưỡng theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa”, bồi dưỡng cho đủ đầu việc, cho “có” mà cần nhấn mạnh vào tính hiệu quả, giá trị thực tế đánh giá kết bồi dưỡng 2.3.2.3 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Đánh giá GV CBQL tương đồng với mức ĐTB đánh giá từ 3.18 đến 3.23 Bên cạnh hai phương pháp “Rất thường xuyên” sử dụng chương trình bồi dưỡng phương pháp thuyết trình (xếp thứ bậc 1, với ĐTB: 4,6) phương pháp vấn đáp (xếp thứ với ĐTB; 4,4), phương pháp “Rất sử dụng” phương pháp thực hành (Xếp thứ ĐTB: 1,81), phương pháp làm mẫu, bắt chước (xếp thứ ĐTB: 1,80) Kết cho thấy, việc sử dụng phương pháp bồi dưỡng bộc lộ số khó khăn, bất cập 12 triển khai hoạt động, nhiều ảnh hưởng đến hiệu chất lượng bồi dưỡng Nếu GV tường minh qua phương pháp thực hành, làm mẫu, bắt chước hiệu chương trình bồi dưỡng nâng cao 2.3.2.4 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Với số ĐTB chung qua điều tra 3.20 (với GV 3.19 CBQL 3.23), kết cho thấy đa dạng hình thức bồi dưỡng NLDH cho GV khu vực miền núi phía Bắc Tuy nhiên, nhiều hình thức bồi dưỡng chưa vận dụng hiệu quả, chưa khai thác triệt để phù hợp với điều kiện phát triển CNTT bồi dưỡng trực tuyến, bồi dưỡng từ xa, tổ chức Hội thảo chia sẻ phương pháp dạy học thông qua dự giờ, thao giảng, SHCM 2.3.2.5 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Kết khảo sát cho thấy đánh giá CBQL GV thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc thể qua kết đánh giá mức độ không đồng đều, cụ thể với ĐTB chung từ 2.8 đến 4,02 Kết khảo sát thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc đánh giá mức thấp “Hạ tầng CNTT phục vụ bồi dưỡng” với ĐTB chung 2.8 (xếp thứ 4/4) Dựa vào thang đo hầu hết tiêu chí đánh giá cho thấy việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng chưa phát huy hết hiệu cịn có bất cập công tác bồi dưỡng 2.3.2.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Kết cho thấy đánh giá CBQL GV kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng NLDH trường THCS khu vực miền núi phía Bắc có mức đánh giá với ĐTB chung 2.67, CBQL đánh giá mức 2.89, GV đánh giá mức 2.63 Các hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng mức độ thực thấp, chưa phát huy hết hiệu công tác bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc 2.3.3 Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phổ thông 2.3.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Giáo viên Chung CBQL X TT Nội dung Thứ Thứ X Thứ X bậc bậc bậc 4773 3.62 3.61 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng NLDH 4002 3 771 3.67 GV Xác định yêu cầu NLDH GV thực 2881 2.60 3433 552 2.63 Chương trình 2.60 GDPT (năm 2018) Xác định yêu cầu NLDH theo Chuẩn 2232 nghề nghiệp GV 2.01 419 2.00 10 2651 2.01 13 Xác định xu phát triển dạy học giới khu vực 3909 3.52 754 3.59 4663 3.59 Xác định mục tiêu bồi dưỡng NLDH 4438 4.00 cho GV 856 4.08 5294 4.01 Xây dựng chương trình bồi dưỡng 2219 2.00 NLDH cho GV 10 423 2.01 2642 2.00 10 Xác định hình thức tổ chức bồi dưỡng 3969 3.58 755 3.60 4724 3.58 Xác định thời gian, địa điểm tổ chức bồi 4389 3.95 dưỡng 847 4.03 5236 3.97 Dự kiến kết cần đạt hoạt động bồi dưỡng 11 402 1.91 11 2266 1.72 11 595 2.83 3729 2.83 547 2.60 3485 2.64 10 11 1864 1.68 Dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực, 3134 2.82 vật lực) cho hoạt động bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch phối kết hợp lực lượng hoạt 2938 2.65 độngbồidưỡng NLDH cho GV ĐTB chung 2.95 3.00 2.96 Kết khảo sát bảng cho thấy nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nội dung đánh giá mức thực thường xuyên thường xuyên GV CBQL (từ 3,58 đến 4,01, xếp thứ từ đến 5) Có nội dung đánh giá “đạt ít” như: Xác định yêu cầu NLDH theo Chuẩn nghề nghiệp GV, Xây dựng chương trình bồi dưỡng NLDH cho GV cấp quản lí, chí có CBQL GV đánh giá “Hồn tồn chưa đạt” như: Dự kiến kết cần đạt hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS (ĐTB: 1,72, xếp thứ 11/11) Như vậy, hoạt động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc cịn nhiều bất cập, chưa đảm bảo có kế hoạch “sâu” chun mơn “bao qt” mặt quản lí, chưa phát huy hết hiệu lập kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT 2.3.3.2 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở TT Nội dung Thành lập Ban Giáo viên Thứ X bậc 4331 3.90 CBQL X 817 3.89 Chung Thứ bậc X 5148 3.90 Thứ bậc 14 đạo tổ chức bồi dưỡng Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động bồi 4337 3.91 dưỡng 801 3.81 5138 3.89 582 2.77 3581 2.71 565 2.69 3487 2.64 5 Xây dựng đội ngũ 2048 1.85 báo cáo viên 394 1.88 2442 1.85 Biên soạn liệu bồi dưỡng tài 2230 2.01 431 2.05 2661 2.02 4236 3.82 809 3.85 5045 3.82 Xây dựng chuẩn đánh giá kết bồi 2043 1.84 dưỡng 387 1.84 2430 1.84 553 2.63 3481 2.63 chương 2999 2.70 Thiết kế trình Bồi dưỡng Huy động nguồn lực, sở hạ tầng 2922 2.63 cho công tác bồi dưỡng Lựa chọn hình thức tổ chức bồi dưỡng Xây dựng chế giám sát, đánh giá 2928 2.64 thực kế hoạch bồi dưỡng ĐTB chung 2.81 2.82 2.81 Kết cho thấy nội dung GV CBQL đánh giá đạt mức “Xây dựng Ban đạo tổ chức bồi dưỡng” (ĐTB: 3,9, xếp thứ 1), “Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động bồi dưỡng” (ĐTB: 3,89, xếp thứ 2), “Lựa chọn hình thức tổ chức bồi dưỡng” (ĐTB: 3,82 xếp thứ 3) Một số nội dung đạt mức ít, như: Biên soạn tài liệu bồi dưỡng (ĐTB: 2,02 xếp thứ 7), Xây dựng lực lượng đội ngũ báo cáo viên (ĐTB: 1,85, xếp thứ 8), Xây dựng chuẩn đánh giá kết bồi dưỡng (ĐTB: 1,84, xếp thứ 9/9) Việc tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV chưa đạt kết tốt, công tác xây dựng đội ngũ báo cáo viên xây dựng chuẩn đánh giá kết bồi dưỡng vấn đề cần quan tâm thay đổi 2.3.3.3 Thực trạng đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Giáo viên CBQL Chung TT Nội dung Thứ Thứ Thứ X X X bậc bậc bậc Chỉ đạo khảo sát đánh giá NLDH 4427 GV 3.90 801 3.81 5128 3.88 Chỉ đạo xác 3.83 807 3.84 5058 3.83 định 4251 15 nhu cầu bồi dưỡng Chỉ đạo phát triển chương trình nội 3114 2.81 dung bồi dưỡng 607 2.89 3721 2.82 Chỉ đạo biên soạn 2938 2.65 tài liệu bồi dưỡng 551 2.62 3489 2.64 Chỉ đạo, lựa chọn phương pháp hình 3193 2.88 thức bồi dưỡng 597 2.84 3790 2.87 549 2.61 3453 2.62 483 2.30 2829 2.14 10 407 1.94 10 2507 1.90 10 435 2.07 2725 2.06 587 2.80 3756 2.85 10 Chỉ đạo thực nội dung chương 2904 2.62 trình bồi dưỡng phê duyệt Chỉ đạo giám sát 2346 2.11 hoạt động bồi dưỡng Chỉ đạo lựa chọn báo cáo viên, bồi 2100 1.89 dưỡng NL báo cáo viên Đảm bảo điều kiện cho hoạt động 2290 2.06 bồi dưỡng Chỉ đạo thực chế độ 3169 2.85 sách cho GV tham gia bồi dưỡng ĐTB chung 2.76 2.77 2.76 Trong nội dung đạo, có 02 nội dung đánh giá thường xuyên thực hiện, là: “Chỉ đạo khảo sát đánh giá NLDH GV”, “Chỉ đạo xác định nhu cầu bồi dưỡng” Tuy nhiên số nội dung đạo CBQL GV đánh giá mức thấp, “đạt ít” nội dung “Chỉ đạo công tác giám sát hoạt động bồi dưỡng”, “Đảm bảo điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng”, “Lựa chọn báo cáo viên, bồi dưỡng NL báo cáo viên” (ĐTB: 1,9 xếp thứ 10/10) Công tác đạo triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc cịn có hạn chế định số khâu, số nội dung đạo Việc tìm hiểu nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục thực trạng có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng quản lí hoạt động bồi dưỡng GV nói chung quản lí bồi dưỡng NLDH nói riêng cho gáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở Giáo viên CBQL Chung TT Nội dung Thứ Thứ Thứ X X X bậc bậc bậc Kiểm tra, đánh giá 2938 2.65 551 2.62 3489 2.64 16 công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt 2855 2.57 động bồi dưỡng 518 2.47 3373 2.56 Kiểm tra, đánh giá công tác đạo thực 2682 2.42 bồi dưỡng 546 2.60 3228 2.45 Kiểm tra kết đánh giá kết bồi 2704 2.44 dưỡng 545 2.60 3249 2.46 553 2.63 3205 2.42 Sử dụng kết đánh giá để điều 2652 2.39 chỉnh kế hoạch bồi dưỡng ĐTB chung 2.49 2.58 2.51 Kết cho thấy đánh giá CBQL GV kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc cịn mức trung bình với hầu hết tiêu chí đánh giá mức “đạt” Điều thể qua kết đánh giá với ĐTB chung từ 2,42 đến 2,64 điểm GV CBQL Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS khu vực miền núi phía Bắc cịn có hạn chế định Đa số ý kiến cho hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa phát huy tác dụng cơng tác quản lí, đơi sức ép hành khiến hoạt động kiểm tra, đánh giá mang tính hình thức, chí gây tâm lí khó chịu cho GV tham gia bồi dưỡng Vì vậy, cần đưa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu quả, sở tin cậy cho việc điều chỉnh kế hoạch, tổ chức đạo công tác bồi dưỡng, khép kín quy trình quản lí, giúp CBQL cấp thực cơng tác quản lí hiệu 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí bồi bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục phổ thông Với yếu tố khách quan, yếu tố đánh giá ảnh hưởng nhiều là: “Cơ chế sách GV tham gia bồi dưỡng” với ĐTB: 3,49 Hai yếu tố đánh giá có ảnh hưởng mức trung bình cơng tác quản lí bồi dưỡng, “Điều kiện kinh tế - xã hội” (ĐTB: 2,6, xếp thứ 3) “Điều kiện sở vật chất, hạ tầng CNTT phục vụ bồi dưỡng” (ĐTB: 2,87 xếp thứ 2) Tuy nhiên, qua phân tích chúng tơi nhận thấy, yếu tố chủ quan yếu tố có ảnh hưởng nhiều định đến công tác quản lí bồi dưỡng 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG VÀ QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.4.1 Những kết đạt Hoạt động bồi dưỡng tập trung vào mục tiêu trọng yếu công tác chuyên môn trường học; Nội dung bồi dưỡng triển khai với nhiều NLDH phong phú, khái 17 quát nhiều vấn đề hoạt động dạy học học tập GV HS; Phương pháp, hình thức bồi dưỡng triển khai chủ yếu theo phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng truyền thống Việc sử dụng sở vật chất trang thiết bị, tài liệu bồi dưỡng tận dụng tốt bối cảnh cịn nhiều khó khăn Đã huy động đội ngũ GV THCS CBQL liên quan trực tiếp gián tiếp tham gia đánh giá kết bồi dưỡng với nhiều hình thức đa dạng Cơng tác quản lí bồi dưỡng: xác định việc xây dựng kế hoạch quản lí nhiệm vụ trọng tâm, đưa biện pháp cách thức tổ chức triển khai kế hoạch, đạo chủ thể quản lí thực nghiêm túc, kịp thời, vận dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng 2.4.2 Tồn tại, khó khăn Hoạt động bồi dưỡng chưa bám sát vào yêu cầu Chương trình GDPT năm 2018, tập trung vào NLDH bản, chưa trọng đến NL khác đòi hỏi ngày cao GV Chủ yếu sử dụng phương pháp bồi dưỡng truyển thống, phổ biến tập trung với số lượng đông GV bồi dưỡng Bồi dưỡng trực tuyến điều kiện để triển khai rộng, hạn chế sở vật chất hạ tầng thông tin, tài liệu, học liệu, hình thức kiểm tra, đánh giá chưa kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo GV tham gia Cơng tác quản lí bồi dưỡng: chưa lập kế hoạch sát với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GV THCS; chưa có phối hợp nhịp nhàng phận, cá nhân; đạo chưa thật thường xuyên, xuyên suốt; kiểm tra, đánh giá cịn nặng hình thức, đánh giá phản ánh chưa thực khách quan 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, khó khăn Các chủ thể quản lí cịn lúng túng, chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức, kĩ để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng NLDH cho GV THCS; Chưa xác định nhu cầu NLDH cần thiết GV THCS khu vực miền núi phía Bắc; Chưa phát huy vai trò đội ngũ GV cốt cán, vốn lực lượng nòng cốt để triển khai công việc trường; Các chủ thể quản lí vận dụng số hình thức tổ chức bồi dưỡng truyền thống mà chưa trọng tới hình thức tổ chức bồi dưỡng đại; Yếu tố sở vật chất, hạ tầng kĩ thuật giáo dục THCS khu vực miền núi phía Bắc cịn thiếu, khơng đồng bộ; Các chủ thể quản lí chưa xây dựng chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS cách khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn khu vực miền núi phía Bắc CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Đảm bảo tính pháp chế; tính mục tiêu; tính thực tiễn; tính kế thừa; tính khả thi; tính đồng 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 3.2.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở phù hợp với thực tiễn khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo 18 dục phổ thông Xây dựng kế hoạch nhằm xác định hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, biện pháp cần thiết để đạt mục đích hoạt động bồi dưỡng NLDH GV theo Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, định hướng đổi GDPT Phát triển NL tự học, tự bồi dưỡng GV; NL tự đánh giá hiệu bồi dưỡng; NL tổ chức, quản lí hoạt động tự học, tự bồi dưỡng GV nhà trường 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở dựa nhu cầu lực thực hoạt động dạy học giáo viên Tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc dựa nhu cầu NL thực hoạt động dạy học GV công việc tiến hành sau lập kế hoạch nhằm chuyển hóa mục đích, mục tiêu bồi dưỡng GV THCS đưa kế hoạch thành thực Nhờ mà tạo mối quan hệ quan quản lí trường THCS, phận liên quan hoạt động bồi dưỡng NLDH cho GV liên kết thành máy thống nhất, chặt chẽ; giúp cho chủ thể quản lí điều phối nguồn lực phục vụ ngày tốt cho công tác bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc dựa nhu cầu NL thực hoạt động dạy học GV 3.2.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường Trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Xây dựng đội ngũ GV cốt cán phù hợp với đặc điểm giáo dục trường THCS khu vực miền núi phía Bắc, bồi dưỡng nâng cao NL cho đội ngũ GV cốt cán để tạo ảnh hưởng đội ngũ tới tồn thể GV Tạo mơi trường làm việc để GV cốt cán nâng cao NL thực hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu không ngừng đổi giáo dục THCS khu vực miền núi phía Bắc 3.2.4 Chỉ đạo Hiệu trưởng trường Trung học sở tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên thơng qua sinh hoạt chun mơn Trưởng phịng GDĐT đạo Hiệu trưởng trường THCS hướng dẫn tổ chuyên môn thông qua SHCM theo chuyên đề dạy học mới, học khó, NCBH; SHCM đổi nội dung dạy học, thiết kế giáo án; đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học theo định hướng STEM, đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học, giúp GV hoàn thiện NLDH đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, giáo dục 3.2.5 Tổ chức huy động nguồn lực thực hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên Trung học sở Để đảm bảo nâng cao chất lượng bồi dưỡng NLDH cho GV THCS, việc quan trọng Trưởng phòng GDĐT, Hiệu trưởng cần tăng cường đầu tư, huy động nguồn lực, tạo điều kiện tốt nguồn lực cần thiết nguồn nhân lực, vật lực để cơng tác bồi dưỡng NLDH đạt hiệu cao Hồn thiện chế độ sách, có chế độ động viên, khích lệ tạo động lực phát triển đội ngũ GV, làm cho GV yên tâm công tác, nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác giảng dạy, tự bồi dưỡng góp phần cống hiến cho nghiệp giáo dục 3.2.6 Xây dựng chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở 19 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng nhằm giúp nhà quản lí nắm bắt thơng tin phản hồi xác kết bồi dưỡng để khẳng định mặt tốt; phát sai sót để điều chỉnh kịp thời nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức, tổ chức bồi dưỡng nhằm đạt kết cao bồi dưỡng theo mục đích đề Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giúp nhà quản lí nắm vững tình hình sau bồi dưỡng; giúp GV vận dụng tốt kiến thức, kĩ tích lũy vào trình giảng dạy Việc pnắm bắt tiến GV thông qua bồi dưỡng giúp cho Trưởng phịng GDĐT, Hiệu trưởng có sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Là sở để trường sư phạm, cá nhân báo cáo viên điều chỉnh nội dung bồi dưỡng cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị tổ chức bồi dưỡng Thông qua kết kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng, Trưởng phịng GDĐT, Hiệu trưởng có thêm kênh thông tin việc đánh giá GV công tác thi đua, khen thưởng, tạo động lực để GV nỗ lực phấn đấu công tác bồi dưỡng 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT có mối quan hệ biện chứng với nhau, ràng buộc lẫn nhau, hỗ trợ cho trình thực để tạo nên thể hoàn chỉnh thống Vì vậy, tập trung thực vài biện pháp khơng đảm bảo tính đồng bộ, khơng thể phát huy hiệu quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS nhà trường nói chung, khu vực miền núi phía Bắc nói riêng Do đó, thực nhiệm vụ, nhà quản lí nên phối hợp nhiều biện pháp để kết quản lí đạt hiệu cao Song vào điều kiện, thời gian cụ thể để nhà quản lí xem xét, lựa chọn, ưu tiên tập trung thực biện pháp cho phù hợp với giai đoạn, thực tiễn đơn vị quản lí 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Để khẳng định tính cấp thiết, mức độ khả thi biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT mà luận án đề xuất, tác giả tiến hành khảo nghiệm biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia, CBQL GV cốt cán địa bàn nghiên cứu (6 tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc), từ có sở kiểm định lại giả thuyết khoa học mà luận án đưa Sau tiến hành điều tra xử lí số liệu, chúng tơi thu kết sau: - Đối với tính cần thiết: Qua kết thu từ bảng số liệu cho thấy tất chuyên gia, CBQL GV cốt cán trường tham gia đóng góp ý kiến đánh giá cao tính cần thiết biện pháp quản lí đề xuất Tất biện pháp tác giả đề xuất có 51,8% số người cho cần thiết, số ý kiến cịn lại cần thiết, khơng có ý kiến đánh giá mức không cần thiết - Đối với tính khả thi: Qua kết thu từ bảng số liệu cho thấy tất biện pháp tác giả đề xuất có 64,5% số người cho khả thi Điều chứng tỏ việc đưa biện pháp khả thi, tổ chức thực tốt đồng biện pháp giúp nâng cao NLDH GV THCS nói riêng, chất lượng đào tạo nói chung nhà trường THCS - Đối với tính tương quan: Hệ số tương quan thứ bậc với R = 0.77 khẳng định mối tương quan thuận chặt chẽ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Điều có nghĩa biện pháp cần thiết đến mức khả thi đến mức Có thể, khái quát mối tương quan tính cần thiết khả thi sơ đồ sau: 20 Biểu đồ 3.1 Đánh giá tính tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi Tóm lại, kết khảo nghiệm biện pháp bước đầu chứng minh giả thuyết khoa học đề tài Vì vậy, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng NLDH, cấp quản lí phải tiến hành đồng có hệ thống biện pháp quản lí Tuy nhiên, thời điểm mà quan tâm, nhấn mạnh đến biện pháp hay biện pháp khác 3.5 THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM Trong điều kiện thực hiện, tác giả luận án tiến hành thử nghiệm tất biện pháp đề xuất Vì vậy, tác giả lựa chọn biện pháp: “Chỉ đạo Hiệu trưởng trường THCS tăng cường tổ chức bồi dưỡng nâng cao NLDH cho GV thông qua SHCM” nội dung biện pháp: “Xây dựng đội ngũ GV cốt cán tư vấn hỗ trợ đồng nghiệp phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường THCS khu vực miền núi phía Bắc” để tiến hành thử nghiệm sư phạm Thơng qua thử nghiệm, khẳng định hoạt động đổi SHCM theo hướng nghiên cứu chủ đề nội dung mới, nội dung khó theo hướng NCBH đưa nội dung cần bồi dưỡng GV vào SHCM, tạo môi trường để GV cốt cán hỗ trợ đồng nghiệp để GV thảo luận, trao đổi học tập cộng đồng nghề nghiệp, từ hồn thiện NLDH cho GV đáp ứng yêu cầu đổi GDPT - Kết khảo sát trình độ đầu vào (trước thử nghiệm) kiến thức khách thể thử nghiệm thể bảng số liệu sau: Bảng 3.4 Kết kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học đầu vào Tốt Khá Trung bình Yếu SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 15.4 26.9 10 38.5 19.2 Qua kết chấm đánh giá kế hoạch dạy học khách thể thử nghiệm thấy, kết khảo sát khách thể thử nghiệm khảo sát cịn thấp Để nâng cao hiệu NLDH tích hợp GV bối cảnh nay, họ cần cải thiện NLDH thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng NCBH đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT năm 2018 21 - Kết khảo sát trình độ đầu (sau thử nghiệm) kiến thức khách thể thử nghiệm thể bảng số liệu sau: Bảng 3.6 Tần số kết kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học đầu Sĩ số 26 Điểm ĐTB 6 9 10 7.46 Kết hợp so sánh với bảng tần xuất kết chấm đánh giá kế hoạch dạy học đối tượng thử nghiệm trước tham gia bồi dưỡng, chúng tơi đưa bảng số liệu so sánh sau: Bảng 3.7 Bảng so sánh kết kiểm tra đầu vào đầu Thông số Lần Sĩ số Điểm TB Độ lệch Độ biến Phƣơng sai chuẩn thiên Trƣớc thử nghiệm Sau thử nghiệm 26 26 6.35 7.46 3.62 2.51 1.81 1.26 31.08 22.35 Cũng từ kết bảng số liệu lập bảng phân bố tần suất tích lũy trước sau thử nghiệm sau: Bảng 3.8 So sánh tần suất tích lũy trƣớc sau thử nghiệm Điểm Trƣớc thử nghiệm Sau thử nghiệm SL Tần số Tần suất SL Tần số Tần suất 0 0 4.44 100 4 15.55 95.56 2.22 100 5 17.77 80.01 13.33 97.78 24.44 62.24 17.77 84.45 8.88 37.80 17.77 66.68 13.33 28.92 20.00 48.91 11.11 15.59 17.77 28.91 10 4.44 4.44 11.11 11.11 Tổng 26 100 26 100 22 Từ bảng số liệu xây dựng đường biểu diễn phân bố tần suất tích luỹ sau: Biểu đồ 3.2 Thể tần suất tích lũy trƣớc sau thử nghiệm Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ cho thấy: Đường biểu diễn tần suất tích lũy trước thử nghiệm nằm bên trái phía đường biểu diễn tần suất Điều cho thấy đường biểu diễn tần suất tần suất tích lũy sau thử nghiệm thấy cao dịch chuyển bên phải so với tần suất tần suất tích luỹ trước thử nghiệm Với kết trên, khẳng định lần trình độ kiến thức khách thể thử nghiệm sau thử nghiệm tốt trước thử nghiệm Để khẳng định hiệu tiến hành kiểm định sai khác điểm TB lần kiểm tra trước sau thử nghiệm (d STN - dTTN), tiến hành sử dụng phép kiểm định Z-test độc lập theo cặp trước sau thử nghiệm để kiểm định sai khác điểm TB cặp có ý nghĩa hay khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.9 Các thơng số kiểm định t-test (dSTN – dTTN) tα t (T-test) df (Bậc tự do) 0,05 1,84 0,126 68 Từ số liệu cho thấy, trước tiến thử nghiệm sai khác điểm TB hai lần kiểm tra nhỏ (0,05) Chứng tỏ sai khác có ý nghĩa, khơng phải ngẫu nhiên mà hiệu tác động thử nghiệm - Phân tích kết đầu mặt định tính Bài dạy minh hoạ GV tổ thiết kế, chủ động linh hoạt khơng phụ thuộc máy móc vào quy trình, bước dạy học sách giáo khoa Kết phía GV: Đã chủ động sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học Tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời Kết phía Hiệu trưởng nhà trường: Đã đặt chất lượng học lên hàng đầu, đánh giá linh hoạt sáng tạo GV 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đội ngũ GV giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục, nâng cao NLDH cho GV vấn đề quan trọng hàng đầu nhà trường nói chung trường THCS nói riêng Quản lí bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ GV THCS yêu cầu cấp bách nay, địi hỏi phải giải triệt để lí luận thực tiễn Nội dung quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT, bao gồm: xây dựng kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra, đánh giá Q trình quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo định hướng đổi GDPT chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan yếu tố khách quan như: NL CBQL giáo dục, nhu cầu, ý thức, thái độ tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV; NL giảng viên bồi dưỡng… chế, sách quản lí Nhà nước, Ngành; sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng… Thông qua khảo sát thực trạng bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi giáo dục cho thấy việc bồi dưỡng NLDH cho GV THCS thời gian qua đạt số thành tựu định Tuy nhiên tồn tại, hạn chế: Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chưa thực theo quy trình, thể mức độ đánh giá khâu thực Công tác đạo cịn thiếu chặt chẽ, đơn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho GV chưa thực tốt Kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch bồi dưỡng dừng lại kết học tập cuối khóa bồi dưỡng học viên Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng, tác giả luận án đề xuất 06 biện pháp quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV THCS khu vực miền núi phía Bắc theo định hướng đổi GDPT Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu giải quyết, mục đích nghiên cứu đạt Các biện pháp đề xuất luận án không áp dụng riêng khu vực miền núi phía Bắc mà cịn áp dụng địa phương khác Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo Bộ GDĐT cần xây dựng chương trình bồi dưỡng NLDH cho GV THCS theo chu kì, nội dung bám sát thực tiễn yêu cầu đổi giáo dục Thực tốt chế độ đãi ngộ GV, cải tiến chế độ làm việc tiền lương nhà giáo, CBQL giáo dục 2.2 Đối với trường Sư phạm Các trường Sư phạm cập nhật chương trình đào tạo THCS theo yêu cầu đổi Có hình thức bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đạt chất lượng cao, đáp ứng với yêu cầu bồi dưỡng GV trường THCS 2.3 Đối với Phòng Giáo dục đào tạo Phải thực coi cơng tác bồi dưỡng đội ngũ GV nói chung bồi dưỡng NLDH cho GV trường THCS yếu tố định đến chất lượng giáo dục THCS toàn diện ngành Tham mưu với Ủy ban Nhân dân cấp huyện việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV Ban hành qui định đào tạo bồi dưỡng GV THCS phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục: Đổi nội dung, phương pháp bồi dưỡng GV; tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại GV, có biện pháp giải GV chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn - nghiệp vụ Tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho đội ngũ CBQL trường THCS quản lí nhà trường 24 nói chung quản lí bồi dưỡng NLDH cho GV nói riêng Tăng cường đầu tư sở vật chất, tài cho hoạt động bồi dưỡng GV, có sách hỗ trợ khuyến khích, tạo điều kiện để GV bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.4 Đối với cán quản lí trường Trung học sở Hiệu trưởng trường THCS cần phải phân tích thực trạng NLDH GV nhà trường, để từ có kế hoạch biện pháp phù hợp Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút nguồn lực tham gia vào hoạt động bồi dưỡng nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng, giảng dạy giáo dục nhà trường 2.5 Đối với đội ngũ giáo viên Trung học sở Mỗi GV phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tác dụng công đổi giáo dục tầm quan trọng công tác bồi dưỡng NLDH đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NL chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thu Thơm (2016) Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Thiết bị giáo dục (Số 127) tr.83 - 85 Nguyễn Thị Thu Thơm (2016) Quản lý chương trình giáo dục trường THCS theo mơ hình VNEN - cách tiếp cận giáo dục đại Tạp chí Giáo dục (Số 377) tr.63 - 65 Nguyễn Thị Thu Thơm (2017) Quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia NXB Đại học Thái Nguyên tr.245-250 Nguyễn Thị Thu Thơm (2020) Kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên số quốc gia giới học áp dụng cho Việt Nam Tạp chí Giáo dục (Số 474) tr.61-64 Nguyễn Thị Thu Thơm (2020) Thực trạng NLDH bồi dưỡng NLDH cho giáo viên trung học sở khu vực miền núi phía Bắc Tạp chí Thiết bị giáo dục (Số đặc biệt, tháng 7/2020) tr23-26 Nguyễn Thị Thu Thơm (2020), lực dạy học cần thiết giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số tháng 12/2020: ... (6 tỉnh thu? ??c khu vực miền núi phía Bắc), từ có sở kiểm định lại giả thuyết khoa học mà luận án đưa Sau tiến hành điều tra xử lí số liệu, thu kết sau: - Đối với tính cần thiết: Qua kết thu từ... ĐƢỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thu Thơm (2016) Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Thiết bị giáo dục (Số 127) tr.83 - 85 Nguyễn Thị Thu Thơm (2016) Quản... tr.245-250 Nguyễn Thị Thu Thơm (2020) Kinh nghiệm quản lý hoạt động bồi dưỡng NLDH cho giáo viên số quốc gia giới học áp dụng cho Việt Nam Tạp chí Giáo dục (Số 474) tr.61-64 Nguyễn Thị Thu Thơm (2020)