1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy TIN HỌC 6_KNTTVCS

120 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 23,95 MB

Nội dung

Trang 1

KE HOACH BAI DAY

vO" TIN HOC g=

(Hỗ trợ giáo viên thiết kế kế hoạch bài dạy an )

theo sách giáo khoa Tin học 6 - Lop bước

Trang 2

PHẠM THỌ HOÀN (Chủ biên)

PHẠM ĐỨC MẠNH - NGUYỄN THỊ HẰNG - ĐẶNG NGỌC MINH

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

“ON TIN HOC

(Hỗ trợ giáo viên thiết kế kế hoạch bài dạy mo 6

Lớp

theo sách giáo khoa Tin học 6 — Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

Trang 4

LOT NOI DAU

Ké hoach bai day Tin hoc 6 là tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc lập kế hoạch

bai day theo Sách giáo khoa Tin học 6 thuộc bộ sách Kết nối trí thức với cuộc sống Tài liệu

này hỗ trợ giáo viên triển khai thực hiện việc dạy học theo Cương trình Giáo dục phổ thông

mới (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Cuôn sách Kế hoạch bài dạy Tìn học 6 là sản phâm được biên soạn bởi nhóm giáo viên

có kinh nghiệm dạy học theo hướng đổi mới và tích hợp Những tài liệu định hướng cho việc

xây dựng Kế hoạch bài dạy Tin học 6 là:

e _ Sách giáo khoa (SGK) và Sách giáo viên (SGV) Tïn học 6 - bộ sách Kết nỗi tri thức

với cuộc sống, NXB Giáo dục Việt Nam

e Tài liệu tập huấn giáo viên môn Tin học lớp 6 - bộ sách Kết nổi tri thức với cuộc

sống, NXB Giáo dục Việt Nam

e Công văn số 5512/BGDĐT- GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ Giáo dục và

Đào tạo, Phụ lục IV: Khung kế hoạch bài dạy

Căn cứ đặc thù của môn học, đặc điểm cau trúc bài học của SGK, nhóm tác giả có sự điều chỉnh cách trình bày một số nội dung như: mục tiêu chung của bài học và các mục tiêu cụ thể

trong từng hoạt động, cách phân bồ các cấu phần trong tiến trình dạy học Việc điều chỉnh cách trình bày một số mục, phần trong tài liệu này so với hướng dẫn của Cổng văn số

5512/BGDĐT-GDTrH vẫn đâm bảo đặc trưng thiết kế bài dạy theo định hướng phát triển năng

lực của học sinh Việc điều chỉnh còn nhằm mục đích hiện thực hóa một cách phù hợp nhất các định hướng đổi mới theo Chương trình 2018 và SGK Tim học 6

Đề sử dụng tài liệu này một cách hiệu quả nhất, mỗi giáo viên có thể tự điều chỉnh, cập

nhật thường xuyên các nội dung, phương pháp và thời lượng trong từng bài học, tiết học, hoạt động cụ thé, giúp bài soạn và bài dạy tăng cường tính chủ động, sáng tạo, theo dung tinh thần

đổi mới

Nhóm tác giả hi vọng rằng cuỗn sách Ké hoach bai day Tin hoc 6 là tài liệu tham khảo thiết thực, bổ ích, giúp thầy cô giảm bớt những khó khăn ban đầu trong việc thực hiện Chương

trình và Sách giáo khoa mới

Mặc dù đã có nhiều cô gắng nhưng trong quá trình biên soạn tài liệu này chắc chắn không

tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy

cô và bạn đọc

Trang 5

MUC LUC

LOI NOI DAU

Chủ đề 1 - MAY TINH VA CONG DONG

Bài 1 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (2 tiết) 52-552 3 3E SE E111 re 5 Bài 2 XỬ LÝ THÔNG TIN @ tiét)

Bai3 THONG TIN TRONG MAY TINH (2

Chủ đề 2

MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Bai4 MANG MAY TINH (2 tiét)

Bai5 INTERNET (2 tiét)

Chú đề 3

TỎ CHỨC LƯU TRỮ, TIM KIEM VA TRAO DOI THONG TIN Bai6 MANG THONG TIN TOAN CAU (2 tiét)

Bai7 TIM KIEM THONG TIN TREN INTERNET (2 tiét) sử

Bài 8 THU ĐIỆN TỬ (2 tiết) s 5s s2 1x 11 1E HH TH TH Ty nh HH Huy này

Chủ đề 4 -

ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HỐ TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ

Bài 9 AN TỒN THƠNG TIN TRÊN INTERNET (2 tiết) .- -: 5Ø Chủ đề 5 ỨNG DỤNG TIN HỌC Bài 10 SƠ ĐÔ TƯ DUY (2 tiếp) Bài 11 Bai 12 Bai 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 BÀI K ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN @ tiếu) a

TRINH BAY THONG TIN O DANG BANG (2 tiét) .cesscessseesseesstesssessssesseeesseess THỰC HÀNH: TÌM KIỀM VÀ THAY THỂ (I tiết)

THUC HANH TONG HOP: HOAN THIEN SO LUU NIEM (1 Chủ đề 6

GIẢI QUYÉT VÁN ĐÈ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Trang 6

Chi dé 1 MAY TINH VA CONG DONG Bai1 THONG TIN VA DU LIEU (2 tiét) I MUC TIEU 1 Kiến thức

Nhận biết được sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu

e«_ Nêu được ví dụ minh họa mối quan hệ giữa thông tin và dữ liệu Nêu được ví dụ minh hoạ tầm quan trọng của thông tin

Phân biệt được thông tin và vật mang tin

2 Năng lực

° Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn

dữ liệu số khi giải quyết công việc

e Từng bước nhận biết được (một cách không tường minh) tính phi vật lí của thông tin, qua đó nâng cao năng lực tư duy trừu tượng

3 Pham chat

e Có thái độ cởi mở, hợp tác khi làm việc nhóm

e C6 thai độ khách quan, khoa học khi tìm hiểu thế giới tự nhiên

Il THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU

Trang 7

II TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

Mục tiêu:

~ HS nhận thấy có sự khác nhau giữa thông tin và dữ liệu

Hoạt động 1 THẦY GÌ? BIẾT GÌ?

~ Hoạt động nhằm phát hiện ra những yếu tố quan sát được (thay) và những kết luận có

được từ những quan sát đó (biết) Từ đó, các em có thể hình dung được khái niệm, nhận biết được các đặc điềm vẻ dữ liệu và thông tin Tổ chức lioqf động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập ~ GV tổ chức cho HS làm việc nhóm: Phân tích đoạn văn bản ở hoạt động 1 trong SGK đề tìm ra các yêu tố “thấy” và “biết” GV phát phiếu học tập cho HS theo nhóm

— GV yêu cầu HS đọc 5 đoạn

văn thuộc phần kiến thức mới ở

mục 1 trong sách và cho biết:

+ Khái niệm đữ liệu, thông tin

và vật mang tin

+ Mỗi quan hệ giữa thông tin va

đữ liệu

— GV yêu cầu H§ lấy ví dụ dé

phân biệt 3 khái niệm dữ liệu,

thông tin và vật mang tin

—GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

trong SGK

— H§ làm việc nhóm,

thảo luận và điển câu

trả lời vào phiếu học tap — H§ đọc 5 đoạn văn theo yêu cầu sau đó phát biểu ý kiến — HS suy ng]ĩ và trả lời câu hỏi — HS tra lời câu hỏi trong SGK ~— Sản phẩm là phiếu đã điền câu trả lời

+ Các yếu tố “thây” như: đường đông đúc, đèn theo hướng di chuyền của Minh đổi sang màu xanh, các xe đi chuyển theo

chiều đèn đó đừng lại hẳn

+ Các yếu tố “biết” như: phải chủ ý quan sát đèn giao thông + Dữ liệu: là những gì con người

thấy như con số, văn bản, hình

ảnh, âm thanh

+ Thông tin: là những gì đem lại hiểu biết cho con người

+ Vật mang tin: vật lưu trữ và

truyền tải thông tin

+ Thông tin và đữ liệu cùng đem

lại sự hiểu biết cho con người

nên đôi khi được dùng thay thé cho nhau + Dữ liệu là nguồn gốc của thông tin — HS lấy được các ví dụ về dữ liệu, thông tin và vật mang tin + Ví dụ: số liệu về các ca mắc Covid 19 ở Việt Nam là đữ liệu

Dữ liệu cho biết tình hình địch

Trang 8

la thong tin Ti vi phat tin thoi

su la vat mang tin — HS trả lời được: + Đáp án tương ứng: 1—b, 2-a, 3-e + 16:00 và 0123456789 là dữ liệu + Hãy gọi cho tôi lúc 16:00 theo số điện thoại 0123456789 là thông tin

Hoạt động 2 HỎI ĐỂ CÓ THÔNG TIN

Mục tiêu: HS nhận thấy vai trò của thông tin trong các hoạt động

Tổ chức lioqf động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— GV yêu cầu HS doc 2 đoạn

thuộc phần kiến thức mới ở

mục 2 trong SGK và rút ra kết

luận

~— Hỏi để có thông tin:

+ GV chia lớp thành nhiều đội

chơi

+ GV nêu dự kiến thăm vườn

bách thú với một số thông tin ban đầu như thời gian, địa

điểm, phương tiện,

+ GV nêu yêu cầu và tiêu chí

đánh giá: đúng (thông tin cần thiết) và đủ (thông tin phong phú) + GV phát giấy A1 cho mỗi nhóm +GV tổ chức đánh giá — GV nhận xét, tổng kết:

+ Trước mọi hoạt động, sự

chuẩn bị về thông tin là rất quan

trọng

+ Đặt câu hỏi chính là 1 kỹ năng khai thác thông tin — HS đọc 2 đoạn văn theo yêu cầu của GV và rút ra kết luận — H§ làm việc theo nhóm, hoàn thiện kế hoạch đi đã ngoại dưới dạng sơ đổ trong 10 phút Sau đó các nhóm báo cáo kế hoạch đi đã ngoại của nhóm mình — H§ phát biểu được:

+ Thông tin đem lại sự hiểu biết

cho con người

+ Thông tin có khả năng làm thay đổi hành động của con ngwoi

— Sản phẩm của mỗi nhóm là

bản mô tả kế hoạch đi đã ngoại của lớp trên tờ giấy A1

Trang 9

Hoạt động 3 LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng có kiến thức, kĩ năng trong bài học Tổ chức lioqf động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— GV yéu cau HS trả lời các câu hỏi phần luyện tập trong sách giáo khoa

+ Các con số là đữ liệu

+ Từ các con số đưa ra được các phát biển, câu trả lời, đó chính

là thông tin

+ Từ các thông tin, mọi người

có thể đưa ra lựa chọn về thời

gian và địa điểm đu lịch phù hợp

— H5 trả lời các câu hỏi phẩn luyện tập trong sách giáo khoa

— HS tra lời được:

+ Các con số trong bảng đã cho là dữ liệu + Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa hơn các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng Tàu” là thông tin

+ Trả lời: “Huế it mưa nhất vào tháng 3 trong năm” là thông tin + Câu trả lời ở trên có ảnh

hưởng đến việc lựa chọn thời gian và địa điểm du lịch Mục tiêu: HS phát triển năng lự Hoạt động 4 VẬN DỤNG c tư duy và hành động Tổ chức lioqf động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

—GV yêu cầu HS lấy vi du theo yêu cầu ở phan van dung trong sách giáo khoa — H§ lấy vi dụ về vai trò của thông tin, ví dụ về vật mang tin —HS lay được ví dụ về:

+ Thông tin giúp em có lựa chọn trang phục phù hợp: thời tiết lạnh vào buổi sáng và nóng vào buổi trưa giúp em chuẩn bị áo sơ mỉ bên trong đề khi nóng có thể cởi bớt áo khốc

+ Thơng tin giúp em đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông: chủ ý quan sát đèn giao thông, biển báo giúp em đi trên

đường tự tin, an toàn hơn

+ Vật mang tin trong lớp học:

sách, vở, bảng

Trang 10

Bai 2

XU LY THONG TIN (2 tiét)

I MUC TIEU 1 Kiến thức

e_ Nêu được các hoạt động cơ bản trong xử lí thông tin

e Giải thích được máy tính là công cụ hiệu quả để xử lí thông tin Nêu được ví dụ minh họa cụ thê

2 Năng lực

¢ Phat trian năng lực giao tiếp, hoà nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin

và nền kinh tế tri thức

e Phát triển tư duy công nghệ dựa trên sự mô phỏng hoạt động thông tin của con

người, của máy tính

3 Pham chat

Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa trên nhận thức

IL THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU

e Tranh anh minh hoa cac vi du da dang về việc xử lý thông tin trong các hoạt động của con người Các ví dụ có thẻ tìm thấy trong mọi hoạt động có ý thức Tuy nhiên, cần lưu ý lựa chọn những hoạt động phù hợp với lứa tuổi và nhất là mang tính đặc thù của địa phương Chẳng hạn, khi con người gặp đèn giao

thông, nghe thấy báo cháy, HS nghe thấy tiếng trống trường

« Một số ví dụ về việc máy tính giúp con người xử lí thông tin theo 4 bước xử lí

thông tin cơ bản Các ví dụ có thể được phân loại theo kiểu dữ liệu lưu trữ

Chẳng hạn văn bản, con số, âm thanh, hình ảnh, video

Lưu ý: Các ví dụ minh hoạ nên thể hiện bằng những hình thức trực quan như ảnh, video, II TIÊN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 XỬ LÍ THƠNG TIN Mục tiêu:

~ Phân tích hoạt động xử lí thông tin của con người thành những hoạt động thành phần được gọi là các bước xử lí thông tin cơ bản, bao gồm: thu thập, lưu trữ, biến đổi và truyền tải thông tin

Trang 11

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— GV tổ chức cho HS làm việc

theo nhóm GV yêu cầu HS

đọc đoạn văn bản thuộc phần khởi động và phần kiến thức mới ở mục 1 trong SGK: trả lời câu hỏi và chia sẻ với cả lớp ~GV tổng hợp kết quả và nhận Xét

+ Câu 1: Mắt theo đối thủ môn

đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối tượng đó

+ Câu 2: Thông tin về vị trí và

động tác của thủ môn đối

phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối tượng đó

+ Câu 3: Bộ não dùng kinh

nghiệm để xử lí thông tin về vị

trí của thủ môn thành điểm sơ

hở khi bảo vệ khung thành, từ

đó chuyền thành thông tin điều

khiển đôi chân của cầu thủ

+ Câu 4: Bộ não chuyền thông tin điều khiển đến hệ thống cơ bắp, thành những thao tác vận

đơng tồn thân, đặc biệt là sự di chuyén của đôi chân, thực hiện cú sút phạt với hiệu quả

cao nhất

+ Câu 5: Quá trình xử lý thông

tin của bộ não gồm 4 hoạt động: thu nhận, lưu trữ, xử lí

và truyền

~GV yêu cầu HS đọc nội dung phan kiến thức mới ở trang 9 trong sách giáo khoa, sau đó

lấy ví dụ về một hoạt động có

ý thức của con người và phân tích các bước xử lí thông tin

— HS lam viéc theo nhom, doc doan van

bản, thảo luận để trả lời

Trang 12

— GV yéu cau HS suy nghi va tra loi cac cau hoi trong SGK + Trong các công việc nảy nếu chỉ xét ở một yếu tố nào đó như nghe, chép, xem, tính, thì chúng thuộc một hoạt động nào đó của quá trình xử lí thông tin

Tuy nhiên, trong khi làm các hoạt động này, não vẫn suy nghĩ, ghi nhớ, xử lí thông tin thì chúng lại có thể bao gềm đầy đủ các hoạt động của quá trình xử lí thông tin Do đó câu

hỏi có thể chấp nhận nhiều

phương án trả lời dựa trên suy

luận của học sinh

— Đọc nội dung trong sách giáo khoa để hình thành các khải mệm, tìm một ví dụ về hoạt đông có ý thức của con người và phân tích các bước xử lí thông tin của hoạt động đó — H§ suy nghĩ và trả lời 4 câu hỏi được nêu

— HS hiểu khái niệm vẻ các

bước xử lí thông tin, lây được vi dụ và phân tích các bước

Ví dụ: em đang tìm kiếm địa

điểm đi chơi cuối tuần cho lớp + Thu thập thông tin giá vẻ, phương tiện di chuyển, các hoạt động ở đó

+ Lưu trữ thông tin: ghi nhớ hoặc ghi chép lại

+ Xử lý thông tin: dựa trên nhu

cầu của lớp về các hoạt dong, giá vé , so sánh với các địa

điểm khác đề kết luận địa điểm

nảy có phù hợp hay không + Truyền thông tin: trao đổi với

các bạn khác và GV chủ nhiệm về việc chọn địa điểm nay va ké hoạch thực hiện

— HS trả lời được 4 câu hỏi:

+ Em đang nghe chương trình ca

nhạc: thu nhận thông tin

+ Bố em xem chương trình thời

sự: thu nhận và lưu trữ thông tin

+ Em chép bài trên bảng vào vở: lưu trữ và xử lí thông tin + Em thực hiện phép tính nhằm: xử lí thông tin

Câu hỏi mang tính gợi mở, phát huy trí tưởng tượng nên có thể chấp nhận nhiều phương án trả lời Hoạt động 2 HIỆU QUÁ THỰC HIỆN XỬ LÍ THƠNG TIN CỦA MÁY TÍNH Mục tiêu:

—HS thay duoc máy tính là công cụ hiệu quả đề thu nhận, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin ~— HS nêu được vi dụ minh hoa vẻ việc máy tính giúp con người trong 4 bước xử lí thông tin ~— HS nhận biết được nhận các thành phần của máy tính tương ứng với các hoạt động xử lí thong tin

Trang 13

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập —GV yêu cầu HS đọc nội dung phần kiến thức mới ở mục 2 trong SGK và trả lời câu hỏi ~GV tổ chức cho HS làm việc

theo nhóm, yêu cầu HS nêu ví dụ về việc máy tính giúp con người trong các hoạt động thu

nhận, lưu trữ, xử lí và truyền

thông tin 5o sánh hiệu quả

thực hiện việc đó khi có sử dụng máy tính và không sử dụng máy tính ~GV tổng kết hoạt động và có thé đưa thêm ví đụ Ví dụ: hệ thống bán hàng ở siêu thị + Thu nhận thông tin về các mặt hàng mà khách hang mua + Tính toán tổng tiền, lưu và in ra hoá đơn cho khách hàng Nếu không có hệ thống nảy, việc tính toán bằng tay sẽ rất dễ nhằm lẫn và tồn thời gian Tương tự với các ứng dụng đi dong

~GV yêu cầu HS đọc nội dung phân kiến thức mới ở trang 11 trong SGK và đưa ra kết luận ~ GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK: “Máy tính giúp con người nâng cao hiệu quả trong những hoạt động nào của quá trình xử 1í thông tin?” — H5 đọc nội dung trong SGK để trả lời 2 câu hồi

— HS lam viéc theo

nhóm, thảo luận đề đưa

Ta các ví du và so sánh hiệu quả thực hiện trong

2 trường hợp

— HS chú ý lắng nghe

— HS doc ndi dung theo

yêu cầu của GV

— HS trả lời được câu hỏi:

+ Máy tính gồm có 4 thành phần

để thực hiện các bước xử lí

thông tin: thiết bị vào, thiết bị ra,

bộ xử lí và bộ nhớ

+ Chức năng của bộ nhớ máy tính là lưu trữ thông tin

— Câu trả lời cho 2 câu hỏi của

hoạt động HS thấy được có rất nhiều hoạt động được máy tính hỗ trợ và sự hỗ trợ của may tinh đem lại hiệu quả cao

—HS thay duoc máy tính là công

cụ hiệu quả để thu nhận, lưu trữ,

xử lí và truyền thông tin

— HS hiểu được các nội dung:

Trang 14

+ Máy tính giúp con người nâng cao hiệu quả trong tat cả các hoạt động của quá trình xử

lí thông tin Ví đụ: hệ thống khai báo y tế Covid 19, hệ

thống quản lí học sinh của trường, hệ thống bán hàng ở

siêu thi,

— HS suy nghi va tra loi cau hoi trong SGK

— Hồ trả lời được câu hỏi: may tính nâng cao hiệu quả trong tat cả các hoạt động của quá trình xu ly thong tin

Vi dụ: hệ thống khai báo y tế

trực tuyến

+ Thu nhận được thông tin khai

báo của người dân ở mọi nơi nhanh chóng, kịp thời

+ Lưu trữ lượng lớn thông tin của tất cả người dân

+ Truy xuất thông tin nhanh chóng đề cơ quan chức năng có hướng xử lý khi có trường hợp mắc Covid Mục tiêu: HS củng có kiến thức, kĩ năng trong bài học Hoạt động 3 LUYỆN TẬ P

— GV yêu cầu HS trả lời các | - HS suy nghĩ và trả lời | - HS trả lời được câu hỏi Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/Sản phẩm học tập câu hỏi phần luyện tập trong | câu hỏi

SGK

+ Vật mang tin xuất hiện trong

hoạt động lưu trữ của quá trình xử lí thông tim Bộ nhớ có chứa thông tin dữ liệu là vật mang tin

+ Phân loại các công việc:

" Quan sát đường di của tàu biển: thu nhận thông tin

" Ghi chép các sự kiện của l

chuyến tham quan: lưu trữ thông tin

" Chuyên thể 1 bài văn xuôi

Trang 15

Hoạt động 4 VẬN DỤNG Mục tiêu: HS phát triển năng lực tư duy và hành động Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở phan van dung

— HS thue hién yéu cau

trong phan van dung

— HS thực hiện được yêu cầu vận dụng Các hoạt động xử lí

thông tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyền đi:

+ Thu nhận thông tin: đi đâu? với ai? xem gì? chơi gì? ăn gì? mặc gì?

+ Lưu trữ thông tin: ghi chép vào số đề không bị quên

+ Xử lí thông tin: Chuyển nội

dung phức tạp thành dạng đơn

giản, dễ hiểu, chẳng hạn sơ đồ

tư duy

+ Truyền thông tin: Thông báo

cho mọi người kế hoạch của

chuyến đi

Trang 16

Bài 3

THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (2 tiết)

I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

e_ Giải thích được việc có thể biểu diễn thông tin chỉ với hai kí hiệu 0 và 1

e_ Biết được đơn vị đo dung lượng thông tin nhỏ nhất là bit và các bội của nó như Byte, KB, MB

e Nêu được sơ lược khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông dụng như đĩa cứng, đĩa CD, các loại thẻ nhớ

2 Năng lực

e Hình thành tư duy về mã hố thơng tin

e_ Ước lượng được khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ

3 Phẩm chất

Hình thành ý thức về sự đo lường, từ đó cân nhắc mức độ của các hành vi Il THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU

Giáo viên: Hình vẽ thể hiện quy tắc chuyển chữ, hình, tiếng thành dãy bit như

trong SGK Với chữ, có thể mở rộng bảng mã để HS mã hoá một âm tiết như

FACE, HOCSINH hay TINHOC

II TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 MÃ HOÁ (15 phú)

Mục tiêu: HS giải thích được có thê ghi một số bằng cách chỉ sử đụng 2 kí hiệu 0 và 1

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/Sản phẩm học tập

—GV giới thiệu bài: — H§ chú ý lắng nghe |— HS biết được thông tin trên

Con người dùng các chữ sô, máy tính có thê được biêu diên

chữ cái và kí hiệu đề điền dat chỉ với hai kí hiệu 0 và 1

suy nghĩ của mình cho người khác hiểu, tuy nhiên máy tính thông dụng hiện nay chỉ làm

Trang 17

— GV yéu cau HS doc vi du vé cách mã hoá số 4 GV giải thích kĩ về cách mã hoá số này Cho một HS thực hiện lại trước lớp về cách mã hoá số 2 —GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đề mã hoá các số 3, 5,7

— GV dat cau hoi cho HS: gia sử đấy đã cho dai gấp đôi, gồm các số từ 0 đến 15 Hãy cho nhận xét về mã của các số đó? —GV yêu cầu HS đọc nội dung phần kiến thức mới ở mục 1 trong SGK — HS chú ý nghe giảng và suy nghĩ cách mã hoá số 2 Sau đó H§ lên bảng trình bày cách làm — HS lam viéc theo nhóm để mã hoá các số 3,5,7 — Hồ suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV — HS đọc nội dung SGK như GV yêu cầu — H§ hiểu cách mã hoá số 4 và tự mã hoá được số 2 (010) - HS mã hoá được các số 3 (011), 5 (101), 7(111)

— H§ trả lời được câu hỏi: nếu

dãy đã cho đài gấp đôi (từ 0 đến

15) thì mỗi số sẽ được chuyển thành 1 đãy gồm 4 kí hiệu 0 va 1

— HS biét duoc:

+ Méi day cac ki hiéu 0 va 1

được gọi là dãy bit Mỗi kí hiệu

của dãy bít được gọi la 1 bit

(viét tat tu Binary digIT)

+ Có thể chuyền đổi 1 số bat ki, một hình ảnh bất kì hay một âm thanh bất kì thành đấy bit + Bit là đơn vị nhỏ nhất trong

lưu trữ thông tin Hoat dong 2 VIET DAY BIT (10 phat) Mục tiêu: HS củng cố nhận xét hai kí hiệu 0 và 1 có thể biểu thị một thông tin, một hình ảnh chỉ cần sử dụng Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ ở hoạt động 2: + Chuyển mỗi dòng trong hình vẽ thành 1 dãy bít + Chuyền cả hình vẽ thành đấy bit bằng cách nối các đấy bit

của các dòng lại với nhau (tử trên xuống dưới)

— GV tổng kết kiến thức: + Thông tin được biểu diễn trong may tinh bang day cac

bit Mỗi bịt là một kí hiệu 0

Trang 18

hoặc 1, hay còn được gọi là

chữ số nhị phân

+ Bit là đơn vị nhỏ nhất trong lưu trữ thông tin

— GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK

— HS tra loi cau hỏi trong SGK

— Đáp án: + Dãy bít là dãy những kí hiệu 0 và 1 (đáp án A) + Máy tính sử đụng đấy bít để biểu điễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh (đáp án B) Hoạt động 3 TÌM HIỂU VE DON VI DO THONG TIN Muc tiéu:

— HS biết được các đơn vị co bản đo dung lượng thông tin ~ Khả năng lưu trữ của các thiết bị nhớ thông thường Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập —GV yêu cầu HS đọc nội dung phần kiến thức mới ở mục 2 trong SGK — GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK

— H㧠đọc nội dung theo

yêu cầu của GV

— HS đọc và trả lời câu

hỏi

~— Kết quả:

+ H§ biết được bảng đơn vị đo

dung lượng thông tin byte va

các bội của nó dùng đề tra cứu,

làm các bài luyện tập và vận

dụng Không nhất thiết phải học

thuộc

+ H§ hình dung được khả năng

Trang 19

Hoạt động 4 LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS củng có kiến thức, kĩ năng trong bài học Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK — HS lam bai tập theo yêu cầu — Đáp án: + Câu 1: đáp án C, 1 GB tương đương với khoảng 1 tỉ byte + Cậu 2: USB có dung lượng 16 GB = (16 x 1024) MB USB có thể lưu trữ khoảng 1365 bức ảnh Mục tiêu: HS phát triển năng lực tư duy và hành động Hoạt động 5 VẬN DỤNG Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— GV hướng dẫn HS kiểm tra dung lượng ô đĩa: có thể xem ngay từ bên ngoài hoặc nháy chuột phải vào biểu tượng ổ đĩa va chon Properties

— GV yêu cầu HS mã hoá các số từ 8 đến 15 dựa trên đấy số

từ 0 đến 15

— HS thực hiện kiểm tra

dung lượng ỗ đĩa của máy tính theo hướng dẫn — HS thực hiện mã hoá các số theo yêu cầu của GV

— HS kiểm tra được dung lượng các ô đĩa của máy tính

Trang 20

Chi: dé 2 MANG MAY TINH VA INTERNET Bai 4 MANG MAY TINH (2 tiét) I MUC TIEU 1 Kiến thức

e_ Nêu được khái niệm và lợi ích của mạng máy tính

e Nêu được các thành phần chủ yếu của một mạng máy tính (máy tính và các

thiết bị kết nối) và tên của một vài thiết bị mạng cơ bản như máy tính, bộ chuyển mạch, bộ định tuyến, bộ định tuyến không dây

e Nêu được ví dụ cụ thể về trường hợp mạng không dây tiện dụng hơn mạng có dây

2 Năng lực

s Rèn luyện năng lực tư duy trừu tượng, khái qt hố thơng qua những điểm chung giữa mạng máy tính với các loại mạng khác

se Rèn luyện kĩ năng làm việc tập thể Phát triển kĩ năng giao tiếp

3 Pham chat

e Phattrién tinh than hop tac, chia sé tai nguyên và trách nhiệm trong làm việc nhóm ° Khuyến khích sự cởi mở, làm việc với mục tiêu chung và trách nhiệm cá nhân

IL THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU

Giáo viên: Video hoặc hình ảnh về lợi ích của các mạng lưới

II TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: HS thấy được sự tổn tại tất yếu và lợi ích của các mạng lưới, để từ đó có thể hình

dung được mạng máy tính và những lợi ích của nó

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Két quả/Sản phẩm học tập

— GV yéu cau HS đọc nội dung | - HS lắng nghe GV doc | — HS thay duoc:

phân khởi động hoặc tổ chức | hoặc tham gia đóng vai + Các con đường đan với nhau

cho HS đóng vai 2 bạn An, Khoa thành mạng lưới Nhiều mạng

lưới lại kết nối với nhau thành

Trang 21

— GV khái quát nội dung bai đọc cho HS: + Sự kết nối giữa các thành viên là yếu tổ tích cực của 1 tổ chức, hệ thống

+ Mọi mạng lưới đều chuyển

tải một loại hàng hoá

+ Cả những con đường hữu

hình và vô hình đều có ưu

điểm riêng của chúng

+ Có quy tắc lưu thông tại các

nút giao và có thiết bị điều khiển quá trình lưu thông đó

—HS lang nghe

mạng giao thông rộng khắp nơi trên trái đất

+ Đường giúp vận chuyển hàng hoá, đưa con người đến với nhau

+ Có đường nhìn thấy và không nhìn thấy

+ Nơi giao giữa những con đường có những qui định, kỉ luật phải tuân theo

— HS ghi nhớ được nội dung GV tổng kết

Mục tiêu:

Hoạt động 2 MẠNG LƯỚI

— HS xác định được đặc điểm và lợi ích của các mạng lưới

~ Phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 3 - 5 thành viên GV yêu cầu các nhóm làm việc để tìm câu trả lời cho các câu hỏi động 2 trong SGK ở hoạt — Mỗi nhóm thảo luận trong khoảng 5 — 10 phút để tìm câu trả lời Sau đó, các nhóm trình bày trước lớp

— Các nhóm trình bày được nội

dung thảo luận của nhóm mình trước lớp

Ví dụ: mạng điện thoại vận

chuyền tín hiệu âm thanh Mạng đường sắt vận chuyển con người, hàng hoá

Trang 22

— GV téng hop các ý kiến và

nhận xét

+ Có nhiều loại mạng lưới + Mạng lưới được phân loại

theo hàng hoá mà nó vận chuyền

+ Điểm chung của các mạng

lưới là kết nối và chia sẻ

— HS chú ý lắng nghe —H§ hiểu được đặc điểm và lợi Ích của các mạng lưới Hoạt động 3 MẠNG MÁY TÍNH Mục tiêu: Đây là câu hỏi mở để HS hình đung về mạng máy tính Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV đặt câu hỏi trước cả lớp: + Mạng máy tính chia sẻ những gì? + Em hãy nêu một số ví đụ về lợi ích của mạng máy tính? — GV nhận xét, tổng kết: + Mạng máy tính chia sẻ thông tin, dữ liệu

+ Lợi ích của mạng máy tính: moi người có thể giao tiếp với

nhau từ bất cứ đâu Nhiều

người có thể dùng chung tài nguyên như máy in giúp tiết kiệm tài nguyên, chi phí ~GV yêu cầu HS đọc nội dung trong phần hộp kiến thức ở trang 17 GV co thé dua vào đó làm rõ thêm những tính năng của mạng máy tính ~GV yêu cầu HS thảo luận với bạn bè về lợi ích của mạng may tinh — Tat ca HS suy nghi câu trả lời, một số HS phát biểu ý kiến HS có thể đọc đoạn văn trong SGK để có thêm thông tin ~ HS chú ý lắng nghe — HS doc noi dung GV yéu cau —HS thao luanvé loi ich của mạng máy tính — Nhiêu ý kiên của HS được đưa ra — HS hình dung được về mạng máy tính và những lợi ích của no — HS ghi nhớ kiến thức về mạng máy tính và lợi ích của mạng may tinh — HS củng cố kiến thức về lợi ích của mạng máy tính: + Giúp chia sẻ dữ liệu, liên lạc, xử lý dữ liệu từ xa

+ Có thể chia sẻ đữ liệu với tốc

độ cao, làm tăng tốc độ các giao

dịch từ đó tạo ra những thay đồi trong xã hội

Trang 23

Hoạt động 4 THÀNH PHẦN MẠNG Mục tiêu: HS nhận dạng được những thiết bị kết nối vào mang Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:

+ Nhận dạng các thiết bị trong

hình được kết nối vào mạng

+ Các thiết bị đó được kết nối

với nhau như thế nào? Qua các thiết bị trung gian nảo?

— GV hướng dẫn HS đọc nội

dung phần kiến thức mới trang

18 SGK để có thêm thông tin

~ GV tổng kết, đưa ra câu trả lời đúng, khen ngợi HS có câu

trả lời

—GV yêu cầu HS đọc nội dung trong hộp ghi nhớ trang 18

SGK GV nhắc lại kiến thức

một cách ngắn gọn

—GV yêu cầu HS đọc nội dung phần kiến thức mới trong trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi phía dưới — HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi ~ HS chú ý lắng nghe — HS doc noi dung GV yêu cầu

— HS đọc nội dung bài

và trả lời câu hỏi

— HS đưa ra được các câu trả lời

và phát biểu trước lớp

HS nhận biết được các thành

phần của mạng máy tính: thiết

bị đầu cuối (máy tính, điện thoại ), thiết bị kết nối (đường

truyền, bộ chia, bộ chuyển mạch ) và phần mềm mạng (hư điện tử, hệ điều hành mạng ) — HS biết được đáp án đúng của các câu hỏi + Tất cả các thiết bị trong hình

đều được kết nối vào mang

+ Chúng được kết nối với nhau bằng dây đẫn mạng hoặc sóng vô tuyến + Các thiết bị kết nói trong hình: bộ chuyển mạch và bộ định tuyến không day — HS nhận thấy sự tương ứng giữa bài đọc và các ý trong hộp

kiến thức để xác định nội dung

kiến thức chính của mục này

— HS trả lời được các câu hỏi:

+ Tên các thiết bị đầu cuối: máy

chủ, máy tính để bàn, máy tính

xách tay, điện thoại, máy in,

máy quét

+ Thiết bị kết nối: bộ chuyển

mạch, bộ định tuyến không dây,

đường truyền dữ liệu (day dan

mang, wifi, bluetooth, )

+ Một số cách kết nói không

day: wifi, bluetooth

Trang 24

+ Ví dụ kết nối không dây tiện hơn kết nối có dây: ở bắt cứ đâu,

mọi người có thể kết nối vào mạng không dây mà không cần dây nói, lắp đặt Hoạt động 5 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu: HS củng có kiến thức của mình vẻ các thành phần của mạng máy tính và lợi ích của mạng máy tính Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV yêu cầu HS làm bai tập luyện tập — GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ trong phần vận dụng — HS lam bai tập phần luyén tap — HS thuc hién yéu cau ở phân vận dụng — Đáp án:

+ Câu 1: Máy tính kết nối với nhau để chia sẻ thiết bị và trao đổi dữ liệu

+ Câu 2: Thiết bị có kết nói

không dây là điện thoại đi động,

may tinh xach tay —Dap an:

+ Cách kết nồi thành 1 mang:

+ Các thiết bị đó được kết nói

thành 1 mạng Thiết bị đầu cuối gồm 2 điện thoại di động và 1

máy tính xách tay Thiết bị kết

nối gồm mnođerm hoặc bộ định tuyến, day dan mang

Trang 25

Bài 5

INTERNET (2 tiết)

I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

e_ Biết được Internet là gì

se _ Nêu được một số đặc điểm và lợi ích chính của Internet

2 Năng lực

e Thông qua các hoạt động học tập, HS được hình thành và phát triển tư duy

logic, năng lực phân tích và giải quyết vấn đề, giúp các em phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp và thuyết trình

« Nội dung trong bài học gắn liền với thực tế nên giúp các em vận dụng được kiến

thức của bài học vào cuộc sống một cách linh hoạt và sáng tạo

3 Pham chat

Các hoạt động luôn hướng đến việc khuyến khích các em có ý thức trách nhiệm,

biết chia sẻ, tăng cường giao tiếp II CHUAN BI

1 Giáo viên: Một số hình ảnh về Internet (Website thông tin về Covid 19, thư điện

tử, facebook, .), nội dung hoạt động nhóm, phiếu đánh giá, bảng nhóm cho hoạt

động nhóm, máy tính, máy chiếu

2 Học sinh: SGK, SBT, bút màu, tìm hiểu trước một số kiến thức về Internet II TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1 INTERNET

Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm Internet, kế ra được những việc người sử đụng có thể làm

khi truy cập Internet

TỔ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— Hoạt động khởi động: GV cho hai HS đọc đoạn hội thoại

giữa An và Minh trong phần

khởi động Qua đó dẫn đắt HS

đưa ra van đề ma hai ban đó dé

cap đến (Internet)

— Làm việc nhóm:

— Hai HS dong vai An va Minh Các bạn khác chú ý

theo đối để biết được nội

dung đoạn hội thoại

— HS hiểu được nội dung đoạn hội thoại: có thể xem

thông tin các chuyên bay va đặt vé qua mạng

Trang 26

+GV chia lớp thành các nhóm

+ GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiến trình của hoạt dong

thảo luận trước toàn lớp Nội dung thảo luận: " Em hiểu Internet là gì? " Người sử đụng có thể làm được gì khi truy cập Internet? — GV cùng Hã nhận xét, đánh giá, chọn ra các câu trả lời chính xác và khái quát + Khuyến khích HS nêu các ví dụ thực tế + Chiếu một số hình ảnh đã chuẩn bị: học online, họp online, cập nhật tin tức — Hoạt động đọc: +GV yéu cau HS đọc nội dung phần kiến thức mới ở mục 1 trong SGK + GV giới thiệu một số nhà cung cấp địch vụ Internet (FPT, VNPT, Vittel ) + Các dịch vụ thông tin phố biến

trên Internet như: World Wide

Web (viết tắt WWW), tìm

kiếm thông tin, thư điện tử sẽ

học trong các tiết sau

— Các nhóm phân công nhóm trưởng, người trình bày

Nhóm thảo luận, trình bày

câu trả lời vào bảng nhóm — Các nhóm cử người trình bảy lên báo cáo kết quả của nhóm Các bạn còn lại theo dõi, nhận xét và đánh giá kết quả của các nhóm khác

~ H§ đọc phần nội dung kiến

thức mới về Internet, điều

kiện để có thể truy cập

Internet, những dich vu phổ

biến trên Internet mà người sử dụng có thể dùng khi truy cập

— Bảng trình bày nội dung

thảo luận của mỗi nhóm

— Du kiến kết quả trả lời câu hỏi: + Internet là mạng kết nối các mạng máy tính trên khắp thể giới + Khi truy cập Internet, người sử dụng có thể tìm

kiếm, trao đổi và chia sẻ

thông tm: liên lạc với người

khác qua thư điện tử, học

ngoại ngữ, xem tin tức, nghe

nhạc xem phim,

game

chơi

— H§ biết điều kiện cần để có

thể truy cập Internet, nêu

được tác dụng của Internet và một số địch vụ trên Internet

Trang 27

—Hoat déng ghi nhớ kiến thức: GV chốt kiến thức cơ bản trong hộp kiến thức trang 20 SGK - Hoạt động củng cố kiến thúc: GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK — HS chú ý lắng nghe —HS lam bai tập GV yêu cau — HS ghi nhớ được những kiến thức quan trọng trong hộp kiến thức — Đáp án: + Internet là mạng liên kết các mạng máy tính trên khắp thể giới + Người sử dụng truy cập

Internet để tìm kiếm, chia sẻ,

lưu trữ và trao đổi thông tin

+ Có nhiều dịch vụ thông tin

khác nhau trên Internet

Mục tiêu:

sở hữu, cập nhật, lưu trữ, đa dạng, an danh ~ HS rút ra được các đặc điểm chính của Internet

Hoạt động 2 PAC DIEM CUA INTERNET

— HS néu duoc cac đặc điểm chung của Internet: toàn cầu, tương tác, dé tiép cận, không chủ

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

— Làm việc nhóm:

+ GV nêu nội dung thảo luận: các đặc điểm của Internet

— GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét, đánh gia + GV chọn ra các đặc điểm chính trên cơ sở các ý kiến của HS dua ra + GV có thể cung cấp thêm thông tin: " Đường truyền Intemet có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng, các gói đữ liệu di chuyển trên Intemet khoảng 200 000 km / giây Một số loại cáp quang có tốc độ truyền ngang với tốc độ ảnh sáng — Các nhóm HS thảo luận, trình bày câu trả lời vào bảng nhóm — Các nhóm trình bày nội dung thảo luận của nhóm minh

— Bang trinh bay nội dung

thảo luận của mỗi nhóm

— Du kiến kết quả trả lời câu hỏi: + Internet là mạng máy tính được hàng tỉ người sử dụng trên toản cầu + Người sử dụng có thể nhận và gửi thông tin + Tốc độ truy cập Internet

cực nhanh nên việc tìm kiếm, trao đổi và chia sẻ

thông tin rất thuận tiện, có

thể thực hiện mọi lúc, mọi

nol

Trang 28

" HS hiểu được tính tương tác hai chiều của Internet (người

sử đụng có thể tiếp nhận và

cung cấp thông tin) vượt trội

hơn hẳn so với sự tiếp nhận

thông tin một chiều trên sách

báo, phát thanh, truyền hình

— Hoạt động đọc: GV yêu cầu

HS đọc nội dung phần kiến thức mới ở mục 2 trong SGK — Hoạt động ghi nhớ kiến thức:

dựa trên kết quả thảo luận của hoạt động 2 và hoạt động đọc nội dung kiến thức mới của HS, GV chốt các đặc điểm chính trong hộp kiến thức trang 21

~ Luyện tập: GV yêu cầu HS

làm bài tập trong SGK ~ H§ đọc phần nội dung kiến thức mới về các đặc điểm của Internet —HS cht y lang nghe —HS làm bài tập theo yêu cầu cập nhật thường xuyên, có thể sao lưu đễ đàng với dung lượng lớn — + Người sử dụng không nhất thiết phải đùng tên thật, có thể đùng một tên tuỳ chọn ~— H§ nhận biết được các đặc điểm của Internet ~— HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm về đặc điểm chính của Internet —Dap an: 1.A,B,D,F 2 HS có thể chọn một đặc

điểm bat kì của Internet Tuy nhiên HS cần giải thích được

lí đo lựa chọn đặc điểm đó

Hoạt động 3 LỢI ÍCH CỦA INTERNET

Mục tiêu:

— H§ nêu được các lợi ích của Internet

~ HS thấy được sức ảnh hướng lớn của Internet tới các hoạt động trong cuộc sống

~ Qua đó HS nhận thức được Internet có vai trò quan trong va gop phan thúc đẩy xã hội phat triển Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — Làm việc nhóm:

+GV dat van đẻ, nêu nội dung

và yêu cầu của hoạt động này để các nhóm HS thực hiện + Nội dung thảo luận: Em thường sử đụng Internet để làm những việc gì? Internet có những lợi ích gì? — Các nhóm thảo luận, trình bày câu trả lời vào bảng nhóm bằng nhiều hình thức

— Bảng trình bày nội dung

thảo luận của mỗi nhóm

Trang 29

— GV cing HS nhan xet, danh gia, chon ra cac cau tra loi chính xác và đẩy đủ Bảng trình bày nội dung thảo luận của mỗi nhóm + GV chiếu những hình ảnh, video minh hoạ cho các lợi ích của Internet + Khuyến khích HS thé hiện bài làm bằng nhiều hình thức: hình vẽ, văn bản, sơ đề

+ Trong một xã hội hiện đại và

tồn cầu hố như hiện nay thì Internet là một phần không thể

thiếu, nó ảnh hưởng đến mọi

mặt trong cuộc sống và mang

đến những lợi ích to lớn cho

nhân loại

—GV yêu cầu HS đọc bài đọc

ở phần kiến tric mdi trang 21 trong SGK ~ GV chết các lợi ích của mạng Internet trong hộp kiến thức trang 22 — GV yêu cầu HS làm bài tập trong SQK ~ Các nhóm báo cáo kết quả HS theo dõi và cùng GV nhận Xét

—HS doc phan nội dung kiến

thức mới về một số lợi ích của Internet —HS cht ý lắng nghe — HS làm bài tập trong SGK ~ Dự kiến câu trả lời của HS: + HS thường truy cập Internet để tìm kiếm tài liệu học tập, học ngoại ngữ, học trực tuyến, xem tin tức, tìm kiếm thông tin, trao đổi thư,

tin nhắn với bạn bè và thầy

cô, trò chuyện với bạn bè, giải trí, mua bán, lướt web,

đăng bài trên mạng xã hội + Internet là nguồn cung cấp thông tin khổng lỗ cùng nhiều dịch vụ thông tim như: hệ thống các trang web (www), tìm kiếm, thư điện tử

+ Internet cung cấp môi trường làm việc từ xa giúp

đào tạo, hội thảo, học tập,

kinh đoanh, tư vấn, kết nối

mọi người vượt qua khoảng

cách và mọi sự khác biệt

— H§ biết thêm một số lợi ích

của Internet

— HS hiểu được kiến thức trọng tâm về lợi ích của Internet —Dap an: a,b, d, e Muc tiéu: dong

—HS cting cé kién thite, ki nang trong bai hoc

Hoạt động 4 LUYỆN TẬP VÀ VAN DUNG

~ Kết hợp nội dung bai học với thực tiễn cuộc sống qua đó phát triển năng lực tư duy và hành

Trang 30

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV yêu cầu HS làm bài tập luyện tập — GV yêu cầu HS làm bai tập vận dụng — HS làm bài tập luyện tập — HS làm bài tập vận dụng — Đáp án: kL &

2 Muốn máy tính kết nối

được Internet, người sử dụng cần đăng ký với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được hỗ trợ cải đặt và cấp quyên truy cập Internet — Dap an du kiến của HS: + Internet là một kho học

liệu phong phú Mọi người

đều có thể tra cứu tài liệu để

học tập và nghiên cứu, chia

sẻ và tìm kiếm thông tin, đạy

và học trực tuyến, đào tạo từ

xa Intemet mang lại rất

nhiều lợi ích cho các bạn HS trong việc học tập, trau đổi

kiến thức và nâng cao trình

độ

Sau những giờ học mệt mỏi và căng thẳng, các bạn HS

có thể thư giãn và giải trí để

tái tạo lại năng lượng, giúp

tỉnh thần sảng khoái như

nghe nhạc, xem video trực

tuyến, xem các chương trình

thể thao, biểu điễn nghệ thuật, chơi trò chơi, du lịch từ xa, giao lưu bạn bè, xem

tin tức

+ Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền

tải đi khắp nơi, mang lại

nhiêu lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã

Trang 31

hội Ngày nay, Intemet có vai trò quan trọng ở rất nhiều lĩnh vực và góp phần thúc đây mối quan hệ về văn hoa,

kinh tế, chính trị, xã hội trên

toàn cầu Với đặc điểm dễ tiếp cận và tính tương tác cao, Internet được rất nhiều người sử dụng (khoảng 4,66 tỉ người, chiếm khoảng 59% dan số thế giới, theo thống kê năm 2020 của www.statista.com) Các công ty về máy tính và phần mềm không ngừng nâng cấp, sáng tạo và dành các khoản đầu tư lớn để cho ra mắt các sản phẩm mới, các phiên bản tốt hơn Các nhà Iạng cũng ngày càng nâng cao chất lượng các dịch vụ để Internet được sử dụng phổ biến và hiệu quả hơn Chính vì vậy mà Internet được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển Mục tiêu: Hoạt động 5 CỦNG CÓ - ĐÁNH GIÁ

—GV hệ thống lại kiến thức, nhận xét, đánh giả các hoạt động trong buổi học

— GV giao bài tập về nhà cho HS Tổ chức hoat động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV thực hiện: +Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài học + Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động đã thực hiện của các nhóm, của cả lớp, chấm điểm — HS chú ý lắng nghe

— H§ ghi nhớ được các kiến

thức cơ bản của bài học

Trang 32

- GV giao công việc về nhà cho HS: Làm một số bải trong

sách bài tập, tìm các hình ảnh, video, bài viết có nội dung liên

quan đến bải học

~ GV cho H§ làm phiếu khảo

sát, đánh giá theo mẫu đưới

đây Từ kết quả phiếu đánh giá, GV sẽ có được những nhận xét cơ bản về HS của lớp theo những tiêu chí đánh giá của mình —HS lắng nghe, ghi chép — HS thực hiện điền phiếu khảo sát — HS lam bai tap GV yéu cau — Két quả khảo sát các HS trong lớp

Mẫu phiếu khảo sát, đánh giá:

Em hãy đánh dâu “x” vào ô mà em chon

1 Thời lượng trung bình em sử dụng Internet mỗi ngày 1a:

L ] Dưới 2 giờ L_] Từ 2 giờ đến 3 giờ

2 Em thường truy cập Internet dé lam gi?

L]Hoe tập

Hơn 3 giờ

LÌ g

oO Choi game, vào mạng xã hội L] Xem tin tức

3 Theo em, hiện nay Intemet có vai trò như thé nao trong việc thúc đây xã hội phát triển?

[ _]Không đáng kể [ _] Binh thường

4 Em có cảm nhận về bài học nay thé nao?

[_]Binh thuong [J thich

[] Quan trong

[_] Rat thich

Trang 33

Chi dé 3 TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN Bài 6 MẠNG THƠNG TIN TỒN CẦU (2 tiết) I MỤC TIỂU 1 Kiến thức

e_ Trình bày sơ lược được các khái niệm: World Wide Web (WWW), website, địa chỉ của website, trình duyệt

ø Biết cách sử dụng trình duyệt để vào trang web cho trước xem và nêu được các thông tin chính trên trang web đó

¢ Khai thác được thơng tin trên một số trang web thông dụng như tra từ điển, xem

thời tiết, thời sự

2 Năng lực

© Phát triển tư duy logic, năng lực phân tích, đánh giá, khái quát và giải quyết vấn

đề Rèn kĩ năng hợp tác, giao tiếp và thuyết trình

«_ Nội dung trong bài học được gắn với thực tế, giúp ích nhiều cho các em trong

việc tích luỹ kiến thức, kĩ năng ứng dụng công nghệ và vận dụng vào cuộc sống

3 Pham chat

Các hoạt động luôn hướng đến việc khuyến khích các em có ý thức trách nhiệm,

biết chia sẻ, sáng tạo và hợp tác

II CHUAN BI

1 Giáo viên: Giáo án, nội dung hoạt động nhóm, nội dung thực hành, một số hình

ảnh liên quan đến bài học, bảng nhóm, máy tính, máy chiếu

Trang 34

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập - GV yêu cầu HS đọc phần khởi động, qua đó GV đặt vẫn để vào hoạt động tìm hiểu cách tổ chức thông tin ở mục 1 — HS đọc nội đung phần khởi động - H§ được dẫn đắt vào hoạt động tìm hiểu cách tổ chức thông tin

Hoạt động 2 TÌM HIỂU CÁCH TỎ CHỨC THÔNG TIN

Mục tiêu: HS biết được:

~ Cách tổ chức thông tin trên một cuồn sách và trên Internet Sự khác nhau giữa chúng — Nêu được các dạng thông tin trên Internet

— Nhận biết được sự khác nhau giữa văn bản và siêu văn bản

— Thế nào là website, liên kết, siêu văn bản, trang chủ, địa chỉ của website Từ đó các em

hiểu thế nào là mạng thông tin toản cầu Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập e Hoạt động nhóm: — GV chia lớp thành các nhóm

— GV giới thiệu mục đích, yêu cầu và tiền trình của hoạt động thảo luận trước toàn lớp Nội

dung thảo luận:

+ Thông tin trong một cuốn sách được tổ chức như thế nao? + Em da xem thong tin trén Internet chưa? + Trên Internet có những dạng thong tin gi? — GV cùng HS nhận xét, đánh giá, chọn ra các câu trả lời chính xác và khái quát + Khuyến khích HS thể hiện bài làm của nhóm đưới nhiều hình thức khác nhau — Các nhóm HS phan công trưởng nhóm, người báo cáo Nhóm

thảo luận, viết câu trả

lời vào bảng nhóm

~ Các nhóm báo cáo kết quả Các thành viên còn

— Bảng trình bày nội dung thảo

luận của mỗi nhóm

~ Dự kiến kết quả trả lời câu hỏi:

+ Trong một cuốn sách, thông tin được sắp xếp tuần tự Chẳng

hạn, cuốn sách Tin học 6 có các chủ đề, trong mỗi chủ đề có một

Trang 35

+ Đề HS hiểu được bài rỡ hơn,

GV nén minh hoa bang cach chiéu théng tin trén cac trang của một cuốn sách và thông tin

trên một website Qua đó, HS

nhận thấy sự khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong cuốn sách và trên Internet

+ Khi GV thực hiện trên máy tính, nên lấy các ví dụ cụ thể minh hoạ cho từng khải niệm trong bài học: chỉ ra địa chỉ và

trang chủ của website, các liên

kết

® Hoạt động đọc:

—GV yêu cầu HS đọc phần nội dung kiến thức mới ở trang 23 trong SGK

— GV giải thích kĩ các khái

niệm: website, liên kết (link),

WWW (Word Wide Web)

Các liên kết thường được viết

đưới dạng một từ hoặc cụm từ

hay hinh ảnh trong văn bản,

được gạch chân hoặc có màu

khác với phần văn bản còn lại Khi nháy chuột vào đó thì ngay lập tức chuyển đến một siêu văn bản khác — GV nên thực hiện trên máy tính, lấy ví dụ cụ thể + Trong sách: sắp xếp tuần tự (cách tổ chức tuyến tính) + Trên Internet: không theo tuần tự (Cách tổ chức phi tuyến tính) lại chú ý theo đối và nhận xét đánh giá ~ HS đọc phần nội dung kiến thức mới về tổ chức thông tin trên Internet —HS cht ý lắng nghe số bài học, mỗi bài học có các thành phân, trong từng phần sẽ trình bảy nội dung cụ thé + Trên Internet có thông tin ở

đạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, các phan mém, cac lién

kết

— HS hiểu được các khái niệm trang web, website, liên kết,

www

Trang 36

— Việc tổ chức thông tin đưới

dang siéu van ban — day là tính

năng nổi bật của WWW - giúp

người sit dung dé dang đi chuyén dén mét trang web cu thé có liên quan đến nội dung cần quan tâm

— WWW la m6t trong cac dich vụ được sử dụng phố biến, rong rai nhất trên Internet, là

môi trường giao tiếp chính của người sử dụng Internet

e® Hoạt động ghi nhớ kiến

thức

— GV chốt kiến thức cơ bản trong hộp kiến thức trang 24

® Hoạt động củng cô kiến thức — GV yêu cầu HS làm bài tập trong SGK — HS chú ý lắng nghe, ghi chép — HS lam bai tap trong SGK — H§ ghi nhớ kiến thức trọng

tâm về cách tổ chức thông tin

trên Internet, các khái niệm trang web, website, World Wide Web —Dap an: + Câu 1: B + Câu 2: Địa chỉ một số website phục vụ học tập: = https://www.google.com/ = https://www.youtube.com/ Hoat dong 3 TIM HIEU VE TRINH DUYET Muc tiéu:

— HS hiéu duoc khai niém trinh duyét

~ Biết một số trình duyệt web thông đụng

Trang 37

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập

—GV yêu cầu HS đọc nội dung phân kiến thức mới ở trang 24 trong SGK

+ GV đặt vấn đề giới thiệu

trình duyệt: Để truy cập vào

một website, ta cần dùng một

phan mềm ứng dụng được gọi la trinh duyét (web browser) Duyệt web là hoạt động truy tìm theo các liên kết để tìm thông tin + Nên minh hoạ trên máy tính, qua đó GV chỉ rõ trình duyệt đang dùng, quá trình duyệt web ~ GV chốt kiến thức cơ bản

trong hộp kiến thức trang 25 — GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở trang 25 trong SGK GV

nên trình chiếu hình ảnh biểu

tượng của một số trình duyệt — HS doc bai doc theo yêu câu — HS chú ý lắng nghe, ghi chép — HS tra loi cau hỏi trong SGK — HS hiéu duoc khái niệm về trình duyệt web, một số trình

duyệt web phổ biến và cách khai

thác thông tin từ Internet

— HS ghi nhớ kiến thức cơ bản

trong hộp kiến thức ~ Đáp án:

+ Một số trình duyệt: Mozilla Firefox, Google Chrome, Microsoft Edge, Safari, Céc

cốc, Opera, Internet Explorer + Muốn truy cập vào một trang

web, ta cần sử dụng một trình

duyệt

"Nhay dup chuột vào biểu

tượng trình duyệt

" Nhập địa chỉ trang web vào ô

địa chỉ của trình duyệt

" Nhân phím Enter

Mục tiêu:

Hoạt động 4 THỰC HÀNH: KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN TRANG WEB

— HŠ sử dụng được một trình duyệt, thực hiện theo hướng dẫn để vào được trang web có

địa chỉ vi.wikipedia.org Vào các mục chính của trang web và xem các bài viết

~ HS có thể khai thác thông tin trên một số trang web thông dụng sau đề xem thời tiết, thời sự, tra từ: khituongvietnam.gov.vn (xem thời tiếp; vtvgo.vn (xem tin tức trên vfv)

Trang 38

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV tổ chức cho HS thực hành trên máy tính +GV phổ biến nhiệm vụ thực hành, yêu cầu cần đạt đề cả lớp thực hiện + GV thực hiện trên máy tính và hướng dẫn HS từng bước như sau: " Mở trình duyệt Google chrome bằng cách nhân vào biểu tượng © " Nhập địa chỉ www.vi.wikipedia.org vào

thanh địa chỉ rồi nhân Enter

" Tiến hành khai thác thông

tin trên trang

+ Tương tự, GV hướng dẫn HS

cách xem thời tiết, thời sự trên

các trang

+ GV hướng đẫn HS một số thao tác: đến trang tiếp theo, quay về trang trước, lưu địa chỉ trang web +GV quan sát, hướng dẫn cho HS + GV chủ ý cơ sở vật chất phòng máy để đảm bảo tất cả HS đều được thực hành và GV xử lí được các tình huống có thể xay ra — HS thực hành theo hướng dẫn của GV ~ H§ biết: + Sử dụng trình duyệt để vào các trang web theo hướng dan + Duyệt web để xem thông tin trên các trang + Lưu địa chỉ trang web trên thanh Bookmark Hoạt động 5 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG Mục tiêu:

~ HS củng cô kiến thức, kĩ năng trong bai hoc

~ Kết hợp nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống qua đó phát triển năng lực tư duy và

hành động

Trang 39

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV yêu cầu HS làm bai tập phần luyện tập trong SGK — GV yêu cầu HS làm bai tập vận dụng — HS lam bai tập theo yêu cầu

— HS lam bai tap van

dung theo yéu cau —Dap an: + Cậu 1: C + Câu 2: 1~c, 2-d, 3-a, 4—b — Đáp án:

+ Điểm khác nhau giữa cách tổ chức thông tin trong một cuốn sách và tổ chức thông tin trên Internet:

" Trong sách: Thông tin được tô

chức tuần tự theo chủ để hoặc chương, bài, phần, nội dung

từng phần Khi người dùng cần

tìm kiếm thông tin thì phải theo

tuần tự, xem nội dung đó thuộc

bai nao, chương mấy, ở trang nảo trong sách Đây là cách tổ chức tuyến tính

"Trên WWW: Thông tin tổ chức dưới dạng siêu văn bản Người sử dụng co thé dé dang truy cập để xem nội dung các trang web khi máy tính được kết nối Internet Các liên kết giúp người sử dụng để dang di chuyển đến một trang web cụ thể có liên quan đến nội dung cần quan tâm, không theo tuần tự Đây là cách tổ chức phi tuyến tính Mục tiêu: Hoạt động 6 CỦNG CÓ - ĐÁNH GIÁ

— GV hệ thống lại kiến thức, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong budi học

— GV giao bài tập về nhà cho HS

Trang 40

Tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quã/Sản phẩm học tập — GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài học + Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động đã thực hiện của các nhóm, của cả lớp, chấm điểm - GV giao công việc về nhà cho HS: + Làm một số bài trong sách

bài tập, tìm các website có nôi

dung liên quan đến các môn

học

+ Chuẩn bị cho bải học sau:

tìm hiểu thông tin, đổ dùng học tập — HS chú ý lắng nghe — HS lang nghe, ghi chép

—H§ ghi nhớ được các kiến thức

cơ bản của bài học

— HS lam bai tập GV yêu cầu

Ngày đăng: 02/04/2022, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w