1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế Hoạch Bài Dạy Giáo Dục Địa Phương Tỉnh Lạng Sơn Lớp 8_Chủ đề từ 1->8.Doc

58 18 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ẩm Thực Và Sản Vật Xứ Lạng
Chuyên ngành Giáo Dục Địa Phương
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 5,83 MB

Nội dung

Thông qua thảo luận nhóm để tìm ra kết quả - Năng lực tự chủ, tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và giáo viên, tích cực tham gia các hoat động trong lớp - Năn

Trang 1

- Kể tên được một số món ăn, sản vật nổi tiếng của Lạng Sơn

- Biết được nguyên liệu, cách chế biến, trình bày một số món ăn của Lạng Sơn

- Thực hành giới thiệu, quảng bá được một số món ăn, sản vật nổi tiếng của LạngSơn

2 Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết lập và thực hiện kế hoạch tự học, giao tiếp và

hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo Thông qua thảo luận nhóm để tìm ra kết quả

- Năng lực tự chủ, tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm

và giáo viên, tích cực tham gia các hoat động trong lớp

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm,

tư duy logic, sáng tạo khi giả quyết vấn đề

Năng lực riêng

- Năng lực tìm hiểu kiến thức:

+ Kể tên được một số món ăn, sản vật nổi tiếng của Lạng Sơn

+ Biết được nguyên liệu, cách chế biến, trình bày một số món ăn của Lạng Sơn + Biết cách giới thiệu, quảng bá được một số món ăn, sản vật nổi tiếng của LạngSơn

- Năng lực nhận thức tư duy: Nhận xét, đánh giá về giá trị ẩm thực và sản vật xứ

Lạng

3 Phẩm chất:

Yêu nước: Tự hào về quê hương xứ Lạng, về ẩm thực và sản vật không chỉ ngon,

đặc sắc mà còn mang nhiều giá trị và ý nghĩa

Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu đặc điểm, giá trị sản vật Lạng Sơn, có ý thức tìm

hiểu tư liệu liên quan đến bài học

Trung thực trong học tập và cuộc sống.

Trách nhiệm: Tích cực tham gia gìn giữ, quảng bá ẩm thực, sản vật Lạng Sơn

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Thiết bị: Máy vitính, máy chiếu.

Trang 2

2 Học liệu: SGK, bản đồ, tranh ảnh

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục đích:

Tạo hứng thú, nảy sinh nhu cầu được trải nghiệm của học sinh đối với bài mới

b) Nội dung: HS quan sát các hình ảnh trên máy chiếu.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã biết và vận dụng hiểu biết của bản thân trả

lời câu hỏi GV đưa ra

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: Quan sát hình ảnh và điền tên các dân tộc

và tên các món ăn dưới các bức tranh tương ứng

Trang 3

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo sản phẩm

- GV mời đại diện học sinh trả lời

- HS lắng nghe, nhận xét nêu ý kiến

Bước 4: Kết luận, nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức

Trang 4

- GV dẫn dắn HS vào bài: Lạng Sơn là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, cócảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, núi non hùng vĩ, khí hậu trong lành, mát mẻ, hệthống sông hồ tương đối đa dạng Lạng Sơn có 7 dân tộc chính là: Nùng, Tày, Dao,Mông, Hoa, sán Chay và Kinh cư chú xen kẽ Đời sống văn hóa tinh thần, phongtục tập quán rất đa dạng tạo nên bức tranh về văn hóa xứ Lạng độc đáo, biểu hiệnqua tiếng nói, chữ viết, trang phục, ẩm thực, iến trúc nhà ở, văn học, nghệ thuật,tập quán sinh hoạt cộng đồng Trong những di sản văn hóa trên thì ẩm thực làmootjtrong những đặc trưng độc đáo của nhân dan các dân tộc Lạng Sơn Hôm naychúng ta cùng tìm hiểu về ẩm thực và sản vật Lạng Sơn qua “Chủ đề 1: Ẩm thực

và sản vật lạng Sơn”

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

2.1 Tìm hiểu một số món ăn

a Mục tiêu

- HS nhận biết được món vịt quay, lợn quay, khau nhục

- HS nêu được nguyên liệu chuẩn bị, cách chế biến, yêu cầu sau chế biến vàtrình bày của món vịt quay, lợn quay, khau nhục

b Nội dung: HS nghiên cứu thông tin tài liệu GDĐP, hoạt động nhóm hoàn

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

giáo viên sử dụng phương pháp dạy học

Trang 5

hợp tác, dạy học khám phá cùng kĩ thuật

khăn trải bàn, kĩ thuật KWL, bảng 4 ô vuông

để dạy học

- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV chia

HS thành 3 nhóm, tìm hiểu thông tin trong và

tài liệu và tư liệu giáo viên giới thiệu để hoàn

thành phiếu học tập 1 theo nhiệm vụ sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên li ệu chuẩn

bị, cách chế biến, yêu cầu sau chế biến và

trình bày của món vịt quay

Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên liệu chuẩn

bị, cách chế biến, yêu cầu sau chế biến và

trình bày của món lợn quay

Nhóm 3: Tìm hiểu nguyên liệu chuẩn

bị, cách chế biến, yêu cầu sau chế biến và

trình bày của món khau nhục

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS

tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo sản phẩm

Giáo viên mời đại diện các nhóm

Báo cáo kết quả học sinh còn lại nhận xét bổ

sung

Bước 4: kết luận, nhận xét

Kết luận: GV nhận xét phần trình bày của

các nhóm, khái quát giá trị văn hoá ẩm thực

của các món ăn

Giá trị văn hoá ẩm thực của cácmón ăn:

+ Là một trong các món ănđặc sản của Việt Nam

+ Là các món ăn phổ biến,được dùng trong các dịp lễ, tết, cỗtiếp đãi khách và trong đời sốnghàng ngày

+ Trở thành văn hoá ẩmthực của Xứ Lạng

Trang 6

2.2 Một số sản vật của Lạng Sơn

a Mục tiêu: Nêu được một số sản vật nổi tiếng của Lạng Sơn: các loại rau,

cây hồi, quế, ba, quýt

b Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi

c Sản phẩm: Sản phẩm của học sinh

d Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV đặt câu hỏi:

? Em hãy kể tên một số sản vật Lạng

Sơn mà em biết

GV chia nhóm: 5 nhóm, mỗi nhóm tìm

hiểu thông tin giới thiệu về sản vật

theo phân công nhiệm vụ cụ thể:

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ

Học sinh thực hiện nhiệm vụ Giáo viên

quan sát hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo sản phẩm

Giáo viên mời đại diện các nhóm Báo

cáo kết quả học sinh còn lại nhận xét

bổ sung

Bước 4: Kết luận nhận xét

Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả

làm việc và chuẩn kiến thức

Trang 7

HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP

a Mục đích: Củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mớiHS đã được

lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức trong bài Ẩm thực và sản vật LạngSơn

b Nội dung: HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập 2

PHI U H C T P 2ẾU HỌC TẬP 2 ỌC TẬP 2 ẬP 2

STT Tên rau, quả đặc sản

Địa bàn phân bố chủ Đặc điểm (hình dáng, màu

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV trình chiếu phiếu học tập 2, đưa yêu cầu để HS thực hiện

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ thực hiện theo yêu cầu của GV

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét,

bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án

và kiến thức có liên quan

HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG

a Mục đích: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ

được giao Thông qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thông tin

từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu vănhoá ẩm thực Lạng Sơn

b Nội dung: HS lựa chọn 1 món ăn, viết 1 bài giới thiệu về món ăn đó

c Sản phẩm: Bài giới thiệu về một món ăn mà em biết

d Tổ chức thực hiện

Trang 8

- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân: Qua nội dungbài học và tìm kiếm thêm thông tin trên sách, báo, internet,… em hãy giới thiệumột món ăn của Lạng Sơn mà em biết.

+ HS làm việc nhóm: chọn một món ăn nổi tiếng của Lạng Sơn, đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về món ăn đó

- Kể tên và giới thiệu được về thời gian, địa điểm, hoạt động chính của 1 số

lễ hội tiêu biểu ở Lạng Sơn: Lễ hội Lồng Tồng, lễ hội đền chùa…

- Có ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của lễ hội truyềnthống của quê hương

- Năng lực tìm hiểu văn hóa:

+ Sưu tầm, nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa: Giới thiệu được nét chính

về thời gian, địa điểm, hoạt động của một số lễ hội tiêu biểu ở Lạng Sơn

+ Khai thác Internet phục vụ môn học: Khai thác các trang mạng trênInternet để tìm về đặc điểm cả lễ hội Lạng Sơn

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Cập nhật thông tin, liên hệ thực tế: Liên hệ đươc đặc điểm của lễ hội gópphần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa và sự phát triển du lịch của địaphương

+ Đề xuất được một số giải pháp để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa của lễ hội truyền thống ở quê hương Lạng Sơn

3 Phẩm chất

Trang 9

- Yêu quê hương, đất nước.

- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; những thuận lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập Có ý thức vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Trung thực trong học tập và cuộc sống

- Có trách nhiệm với quê hương: giữ gìn và phát huy truyền thống lễ hội của tỉnh bằng những việc làm phù hợp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Thiết bị: SGK, SGV, giáo án word, phiếu học tập.

- Học liệu: Tranh ảnh về một số lễ hội truyền thống Lạng Sơn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích trí tò mò sự ham hiểu biết của học

sinh để dẫn dắt vào bài học

b) Nội dung

Học sinh trả lời cá nhân sau khi quan sát hình ảnh

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh sau khi quan sát hình ảnh về một lễ

hội lồng tồng ở Lạng Sơn

d)Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV cho HS Quan sát hình ảnh (Trang 14) và yêu cầu giới thiệu lễ hội tương

tự diễn ra ở địa phương em

Lễ hội Kì Cùng – Tả Phủ(TPLS) Lễ hội đình Làng Mỏ (TTĐM)

Lễ hội Lồng Thồng – Tràng Định Lễ hội Bắc Nga – Bản Ngà (Cao Lộc)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS trao đổi thảo luận trong vòng 1 phút

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Trang 10

- HS trả lời câu hỏi

Bước 4: Nhận xét, kết luận:

GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học: Lạng Sơn, miền địa đầu của Tổ Quốc, lànơi cư trú của các dân tộc Nùng, Tày, Kinh, Dao, Sán Chay, Hoa, Mông, …Mỗidân tộc đều có lễ hội truyền thống của riêng mình Lạng Sơn là nơi có nhiều Lễhội truyền thống

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Khái quát về lễ hội Lạng Sơn

a) Mục tiêu

Học sinh kể tên, giới thiệu được một số lễ hội truyền thống của Lạng Sơn

b) Nội dung: Gv cho học sinh trả lời cá nhân để tìm hiểu các lễ hội truyền

thống ở Lạng Sơn

c) Sản phẩm: Câu trả lời của hs

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV đặt câu hỏi hs trả lời

? Hãy kể tên các lễ hội ở Lạng Sơn em

biết?

? Nét độc đáo của lễ hội Lạng Sơn là

gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GV quan sát, hướng dẫn HS đọc tài liệu

1 Khái quát về lễ hội Lạng Sơn

Lạng Sơn có nhiều lễ hội truyền thốngnhư:

- Lễ hội lồng tồng Tam Thanh

b) Nội dung: Gv cho học sinh thảo luận theo 3 nhóm để tìm hiểu các lễ hội

truyền thống ở Lạng Sơn Thời gian thảo luận 7 phút

c) Sản phẩm: Câu trả lời là Các phiếu học tập của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu

học tập và yêu cầu học sinh thảo luận

và trình bày kết quả thảo luận trên 1/2

tờ giấy A0

- Nhóm 1: phiếu học tập số 1: tìm hiểu

2 Một số lễ hội tiêu biểu ở Lạng Sơn

Trang 11

Lễ hội Lồng tồng (Hội xuống đồng)

- Nhóm 2: Phiếu học tập số 2: Tìm

hiểu đền Kỳ Cùng- Tả Phủ

- Nhóm 3: Phiếu học tập số 3: Tìm

hiểu lễ hội chùa Tam Thanh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

GV quan sát, hướng dẫn HS đọc tài liệu

để thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

-Sử dụng kĩ thuật phòng tranh, mời đại

diện bốn nhóm đem kết quả thảo luận

- GV mời các học sinh còn lại nhận xét,

bổ sung: tác phong thuyết trình, nội

dung thuyết trình của học sinh

Bước 4: Nhận xét, kết luận:

GV nhận xét, kết luận: - Nhận xét về ý

thức thảo luận, tác phong thuyết trình,

nội dung thuyết trình của học sinh:

đầu

GV: Sau khi học sinh thuyết trình, GV

đặt câu hỏi ( GV linh hoạt đánh giá với

các câu trả lời tốt của học sinh)

? Em có cảm nhận gì về lễ hội truyền

thống này?

? Em cần làm gì để phát huy truyền

thống quê hương em?

- Quảng bá qua các video, hình ảnh.

- Thân thiện, cởi mở với khách du lịch.

? Đặc trưng của lễ hội truyền thống là

- Thỏa mãn nh cầu đời sống tâm linh

khi đó là lễ hội tín ngưỡng tôn giáo.

- Thỏa mãn nhu cầu văn hóa,mọi người

a Lễ hội Lồng tồng (Hội xuống đồng)

- Thời gian diễn ra lễ hội: mồng 4 đến

30 tháng Giêng

- Địa điểm diễn ra: Thôn, bản huyệnBắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, VănLãng…

- Các hoạt động chính của lễ hội:

+ Cúng thần Nông, dịp người dân thểhiện lòng thành khi mưa thuận, gió hòa,đời sống bình yên

+ Múa sư tử, kéo co, hát Sli, lượn+ Thưởng thức món ăn làng quê: bánhtrưng đen, lợn quay

- Cảm nhận chung về lễ hội: Đông,vui, bản sắc văn hóa dân tộc cần gìngiữ

- Các hoạt động chính của lễ hội:

+ Rước kiệu xin bát hương quan lớnTuấn Tranh

+ Phần hội với các trò chơi dân gian

- Cảm nhận chung về lễ hội: Là lễ hộilớn, đông, vui, tấp nập

Gv: giảng thêm về lễ hội

c Lễ hội chùa Tam Thanh

- Thời gian diễn ra lễ hội: 15 thángGiêng hằng năm

- Địa điểm diễn ra: Phường Tam Thanh,Thành phố Lạng Sơn

- Các hoạt động chính của lễ hội:

+ Rước kiệu bài vị đốc trấn – danhnhân Ngô Thì Sỹ từ động Nhị Thanhsang Động Tam Thanh và ngược lại.+ Phần hội với các trò chơi dân gian-Ý nghĩa của lễ hội với với việc gióa

Trang 12

được hòa mình vào các cuộc chơi cuộc

Hoạt động 3 Luyện tập

- Mục tiêu : HS nhận biết được lễ hội truyền thống của Lạng Sơn Xây

dựng kế hoạch tham quan trải nghiệm

Nội dung 1: HS nhận biết được lễ hội truyền thống của Lạng Sơn

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài tập 1 (SGK / 19): GV tổ chức trò

chơi Ai nhanh hơn

GV chia lớp thành 3 tổ thi đua với

nhau.

GV Phổ biến luật chơi GV treo 3

bảng phụ của 3 nhóm lên bảng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV là trọng tài, quan sát việc thi

đua giữa 3 tổ HS kế tiếp thay nhau

lên bảng điền đáp án vào bảng phụ

GV chốt thời gian thi của các tổ.

Tổ nào liệt kê được nhiều lễ hội dúng

thì nhất

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

- HS thay nhau điền các đáp án vào trên bảng phụ của nhóm trong thời gian nhanh nhất.

- HS khác nhận xét kết quả của các nhóm

- HS lắng nghe, tiếp nhận

Nội dung 2: Xây dựng kế hoạch tham quan trải nghiệm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu hs xây dựng KH tham

quan trải nghiệm gồm:

- Thời gian, địa điểm

- Lộ trình tham quan

- Phân công nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Hs làm việc cá nhân

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Hs báo cáo kết qủa

- Thời gian, địa điểm

- Lộ trình tham quan

- Phân công nhiệm vụ

Trang 13

Bước 4: Nhận xét, kết luận

GV kết luận, bổ sung

Hoạt động 4: Vận dụng

- Mục tiêu: HS biết giữ gìn và phát huy lễ hội truyền thống của Lạng Sơn -Nội dung: chọn 1 trong 2 bài tập thực hiện.

Bài tập 1: Viết đoạn văn 10 đến 15 câu trình bày ý kiến của em về một số giải pháp để góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội truyền thống ở Lạng Sơn?

Bài tập 2: Quay video giới thiệu về một lễ hội truyền thống ở Lạng Sơn mà

em biết?

- Sản phẩm: Bài viết, video của HS.

- Tố chức thực hiện:

HS thực hành viết bài, sưu tầm tư liệu, quay video và trình bày kết quả

GV nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm (cá nhân, nhóm)

4 Dặn dò (1 phút ):Đóng vai là hướng dẫn viên du lịch em hãy tập thuyết

trình giới thiệu cho khách tham quan về một lễ hội truyền thống của Lạng Sơn

IV RÚT KINH NGHIỆM ………

………

PHỤ LỤC Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP – nhóm 1 TÌM HIỂU LỄ HỘI LỒNG TỒNG (Hội xuống đồng) Yêu cầu: Trình bày những hiểu biết của em về lễ hội Lồng Tồng- Hội xuống đồng theo các ý sau: - Thời gian diễn ra:………

- Thường diễn ra ở đâu:………

- Nêu những hoạt động chính của lễ hội:………

………

………

………

PHIẾU HỌC TẬP – nhóm 2 TÌM HIỂU LỄ HỘI ĐỀN KỲ CÙNG- TẢ PHỦ Yêu cầu: Trình bày những hiểu biết của em về lễ hội đền Kỳ Cùng- Tả Phủ đồng theo các ý sau: - Thời gian diễn ra:………

- Thường diễn ra ở đâu:………

- Nêu những hoạt động chính của lễ hội:………

Trang 14

………

………

………

PHIẾU HỌC TẬP – nhóm 3 TÌM HIỂU LẾ HỘI CHÙA TAM THANH Yêu cầu: Trình bày những hiểu biết của em về lễ hội chùa Tam Thanh theo các ý sau: - Thời gian diễn ra:………

- Thường diễn ra ở đâu:………

- Nêu những hoạt động chính của lễ hội:………

………

………

……….

CHỦ ĐỀ 3:

MỘT SỐ CA KHÚC VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG LẠNG SƠN

(2 tiết)

I Mục tiêu: Sau khi học xong chuyên đề này, học sinh sẽ:

1 Kiến thức: Hiểu biết khái quát một số ca khúc viết về Lạng Sơn (03 ca khúc)

2 Năng lực:

- Kể tên được một số tác giả và ca khúc viết về quê hương Lạng Sơn.

- Nghe, cảm nhận được giai điệu, lời ca và ý nghĩa của tác phẩm trong đời sống.

- Hát được ca khúc viết về quê hương lạng Sơn.

3 Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Tích cực tham gia các hoạt động thực hành.

- Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn các giá trị của các tác phẩm âm nhạc viết

về quê hương xứ Lạng.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGV, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết

dạy.

2 Học sinh: Tài liệu GDĐP lớp 8 Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1

1 Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)

a Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động.

b Nội dung: HS nghe - xem video 4 tác phẩm viết về các địa danh (ở Lạng Sơn, Hà Nội,

Hà Giang, Thanh Hóa…), cảm nhận và đoán xem bài hát đó viết về địa danh nào.

Trang 15

c Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV

d Tổ chức thực hiện:

- GV Trình chiếu video, HS quan sát màn hình, nghe, cảm nhận và đoán các địa danh tương ứng nội dung bài hát.

- GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.

2 Hoạt động 2: Khám phá/Tìm hiểu bài đọc/Hình thành kiến thức mới:

a Mục tiêu: HS kể tên được một số tác giả và ca khúc viết về quê hương Lạng Sơn.

Nghe, cảm nhận được giai điệu, lời ca của các tác phẩm.

b Nội dung: Được nghe giới thiệu và tìm hiểu về 03 ca khúc (nhạc mới) tiêu biểu của

Lạng Sơn: Bắc Sơn (Nhạc và lời: Văn Cao); Lời cây đàn tính (Nhạc và lời: Hoàng Tú); Câu tình ca xứ Lạng (Nhạc: Văn Dung, thơ: Trịnh Hà)

c Sản phẩm: HS đưa ra được nội dung trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

d Tổ chức thực hiện:

- Gv yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và

trả lời câu hỏi theo nhóm:

- GV cho HS nghe – xem video về ca

khúc Bắc Sơn (Văn Cao), HS chú ý

nghe, tìm hiểu thêm tài liệu để trả lời

câu hỏi:

? Nêu cảm nhận của em về tính chất

âm nhạc của các đoạn trong ca khúc.

- Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét lẫn nhau

- Gv nhận xét, đánh giá

- Gv giới thiệu sơ lược thêm về tác giả,

hoàn cảnh ra đời, tính chất ca khúc Bắc

Sơn của nhạc sĩ Văn Cao.

1 Tìm hiểu vê ca khúc Bắc Sơn (Văn Cao)

- Nhạc sỹ Văn Cao: Văn Cao (tên đầy đủ

là Nguyễn Văn Cao, sinh ngày 15 tháng

11 năm 1923 tại Hải Phòng – mất ngày 10 tháng

7 năm 1995 ) là một nhạc sĩ , họa sĩ , nhà thơ , chiến sĩ biệt động ái quốc người Việt Nam Ông

là tác giả của ca khúc Tiến quân ca , quốc

ca chính thức của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ), đồng thời ông cũng là một trong

Trang 16

- GV cho HS nghe – xem video về ca

khúc Lời cây đàn tính (Hoàng Tú), HS

chú ý nghe, tìm hiểu thêm tài liệu để trả

lời câu hỏi:

? Nêu cảm nhận của em về tính chất

âm nhạc của các đoạn trong ca khúc.

- Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét lẫn nhau

- Gv nhận xét, đánh giá

- Gv giới thiệu sơ lược thêm về tác giả,

hoàn cảnh ra đời, tính chất ca khúc Lời

cây đàn tính của nhạc sĩ Hoàng Tú.

- GV hỏi:

? Sau khi nghe bài hát, em đã nhận ra

những nét giai điệu/câu hát nào mang

chất liệu của âm nhạc dân gian xứ

Dung – Thơ: Trịnh Hà), HS chú ý nghe,

tìm hiểu thêm tài liệu để trả lời câu hỏi:

? Nêu cảm nhận của em về tính chất

âm nhạc của các đoạn trong ca khúc.

những nhạc sĩ có sức ảnh hưởng lớn nhất của nền Tân nhạc Việt Nam

- Hoàn cảnh ra đời bài hát Bắc Sơn: Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, tại vùng căn cứ địa cách mạng Bắc Sơn, vào năm 1940, quân và dân Bắc Sơn đã tiến hành trận đánh đồn Mỏ Nhài, mở đầu cho cuộc khởi nghĩa vũ trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.

- Những trận đánh đầy anh dũng của nhân dân Bắc Sơn đã trở thành nguồn cảm hứng để nhạc

sĩ Văn Cao hoàn thành ca khúc Bắc Sơn vào năm 1945 Mặc dù chưa một lần đặt chân đến mảnh đất này nhưng chỉ bằng trí tưởng tượng, tấm lòng và niềm yêu mến Bắc Sơn, nhạc sĩ Văn Cao đã sáng tác nên ca khúc này

Ca khúc có đoạn mang âm hưởng bi tráng, có đoạn lại hùng tráng và tự hào, âm nhạc đầy màu sắc và hình ảnh Bài hát như một bức tranh miêu

tả vẻ đẹp của mảnh đất và con người Bắc Sơn trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

2 Tìm hiểu về ca khúc Lời cây đàn tính (nhạc

và lời: Hoàng Tú)

- Ca khúc Lời cây đàn tính của nhạc sĩ Hoàng

Tú là bài hát mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian Tày, Nùng của vùng văn hoá Việt Bắc Đây

là ca khúc dễ hát, dễ thuộc và đi vào lòng người, chính vì vậy, ca khúc này được sử dụng rất nhiều trong các chương trình nghệ thuật, không những của tỉnh Lạng Sơn mà còn phổ biến ra toàn vùng Việt Bắc.

Ca khúc đã đạt giải A – Giải thưởng Văn học Nghệ thuật Hoàng Văn Thụ lần thứ nhất (1995)

do Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn trao tặng Tác phẩm nằm trong tập ca khúc Lời cây đàn tính quê em được xuất bản vào năm 1996.

3 Ca khúc Câu tình ca xứ Lạng (nhạc: Văn Dung, thơ: Trịnh Hà)

Câu tình ca xứ Lạng được in trong tập ca khúc Hát về Lạng Sơn gồm 10 tác phẩm đã đạt giải trong cuộc thi ca khúc năm 2002 Đây là một trong những sáng tác mới hưởng ứng cuộc thi

Trang 17

- Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét lẫn nhau

- Gv nhận xét, đánh giá

- Gv giới thiệu sơ lược thêm về tác giả,

hoàn cảnh ra đời, tính chất ca khúc Câu

tình ca xứ Lạng (Nhạc: Văn Dung –

Thơ: Trịnh Hà)

- GV hỏi:

? Theo em, câu hát “nhì à soong hao”

trong bài hát được tác giả lấy từ làn

điệu âm nhạc dân gian nào của xứ

Lạng? (làn điệu then)

- Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Hs nhận xét lẫn nhau

- Gv nhận xét, đánh giá

* GV nhắc nhở: Học sinh nghe, lưu lại

những chi tiết quan trọng vào trong vở;

trả lời các câu hỏi phát vấn do giáo viên

đặt ra.

sáng tác ca khúc về Lạng Sơn do Sở Văn hoá Thông tin phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn tổ chức Chủ đề ca ngợi con người và quê hương xứ Lạng, những thành tựu về kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh Lạng Sơn trong thời đại mới.

Bài hát phản ánh khá rõ nét, phong phú về đời sống, vẻ đẹp của thiên nhiên và đồng bào các dân tộc Lạng Sơn; sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ âm nhạc mang hơi thở dân ca Tày, Nùng xứ Lạng.

Tiết 2

3 Hoạt động: Luyện tập/Thực hành:

a Mục tiêu: HS hát được ca khúc viết về quê hương Lạng Sơn.

b Nội dung: HS tập hát ca khúc Lời cây đàn tính của nhạc sỹ Hoàng Tú

c Sản phẩm: HS thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV

d Tổ chức thực hiện:

a Chia câu hát cho bài hát Lời cây đàn

tính.

- GV cùng HS thống nhất cách câu hát.

Đoạn trích gồm 2 đoạn:

Đoạn 1: Em nâng cây đàn tính… cơn gió đầu

mùa trồi non lúa sinh sôi.

- Đoạn 1 chia làm hai câu:

+ Câu 1: Em nâng cây đàn tính quê em xôn

xao nỗi nhớ Công ơn của mẹ cha, công ơn

của Bác Hồ cho tiếng Tính bay xa.

+ Câu 2: Anh ơi anh cũng hát câu ca… trồi

non lúa sinh sôi.

Đoạn 2: Quê hương em nơi biên cương… em

mời anh đến quê em Lạng Sơn.

- Đoạn 2 chia làm hai câu:

+ Câu 1: Quêhương em nơi biên cương…Lúa

- Đoạn 1 chia làm hai câu:

+ Câu 1: Em nâng cây đàn tính quê em xôn xao nỗi nhớ Công ơn của mẹ cha, công ơn của Bác

Hồ cho tiếng Tính bay xa.

+ Câu 2: Anh ơi anh cũng hát câu ca… trồi non lúa sinh sôi.

Đoạn 2: Quê hương em nơi biên cương… em mời anh đến quê em Lạng Sơn.

- Đoạn 2 chia làm hai câu:

+ Câu 1: Quêhương em nơi biên cương…Lúa trổ thêm bông.

+ Câu 2: Anh đi gìn giữ … quê em Lạng Sơn.

Trang 18

+ Câu 2: Anh đi gìn giữ … quê em Lạng Sơn.

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng theo

mẫu âm sau

- HS khởi động giọng theo hướng dẫn của

- Hát hoàn chỉnh cả đoạn 1 và 2 sửa những

chỗ HS hát chưa được tốt (nếu có).

- GV hướng dẫn học sinh hát kết hơp vận

động cơ thể: Vỗ tay theo phách

- Gv chỉ định 3 đến 5 học sinh trình bày bài

b Nội dung: Giao cho học sinh hoàn thành sản phẩm học tập qua việc sưu tầm, giới thiệu

và tập thể hiện các bài hát về quê hương xứ Lạng

c Sản phẩm: Sản phẩm học tập của các nhóm HS

d Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên định hướng cho học sinh thực hiện 1 trong các nhiệm vụ như sau:

+ Em hãy sưu tầm các ca khúc viết về quê hương Lạng Sơn ngoài các bài đã giới thiệu ở trên.

Trang 19

+ Em hãy cùng các bạn của mình dàn dựng và quay video clip một ca khúc viết về Lạng Sơn để giới thiệu vẻ đẹp của thiên nhiên, con người xứ Lạng qua ca khúc đó.

* Tổng kết tiết học:

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Yêu cầu cá nhân/nhóm tìm hiểu thêm về các ca khúc viết về quê hương Lạng Sơn

* Chuẩn bị bài mới:

- Nghiên cứu nội dung chủ đề 4: Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lạng Sơn từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Bình thường

Chưa tích cực

1 Chấp hành nội quy giờ học

2 Kể được hiểu biết về 3 bài hát: Bắc

Sơn (Nhạc và lời: Văn Cao); Lời cây

đàn tính (Nhạc và lời: Hoàng Tú); Câu

tình ca xứ Lạng (Nhạc: Văn Dung, thơ:

5 Có thái độ hợp tác với các thành viên

trong nhóm khi thảo luận Đóng góp ý

kiến hoàn thành kết quả thảo luận.

2 Rubric: Đánh giá của giáo viên đối với việc thực hiện các yêu cầu học tập của học sinh

ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chủ đề 3: MỘT SỐ CA KHÚC VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG LẠNG SƠN

Nhóm/ HS:……… Lớp 8.

Tiêu chí đánh giá Mức 1: Đạt yêu cầu Mức 2: Chưa đạt yêu cầu

Học sinh thực hiện được các yêu cầu học tập;

có biểu hiện cụ thể về các năng lực đặc thù:

năng lực thể hiện âm nhạc, năng lực cảm thụ,

hiểu biết âm nhạc, năng lực vận dụng sáng tạo

âm nhạc

Học sinh chưa thực hiện được các yêu cầu học tập; chưa có biểu hiện cụ thể các năng lực đặc thù: năng lực thể hiện

âm nhạc, năng lực cảm thụ, hiểu biết

âm nhạc, năng lực vận dụng sáng tạo

âm nhạc

Trang 20

CHỦ ĐỀ 4

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC

CỦA NHÂN DÂN LẠNsG SƠN TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XIX

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,

năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

* Năng lực chuyên biệt:

Trang 21

+ Tìm hiểu lịch sử: Thông qua các tư liệu, hình ảnh lịch sử, câu chuyện về nhân vật, địa danh để tìm hiểu về Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của nhân dân Lạng Sơn từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

+ Nhận thức lịch sử: Lý giải được, trình bày được các cuộc đấu tranh chốngPháp thời kỳ này, đưa ra được nhận định đánh giá về các cuộc đấu tranh thời kỳ này Trình bày được những chiến thắng chống ngoại xâm của nhân dân các dân tộcLạng Sơn

+ Vận dụng kiến thức đã học liên hệ thực tiễn

3 Phẩm chất:

+ Yêu nước: Tự hào về truyền thống yêu nước

+ Trách nhiệm: Trách nhiệm của bản thân đối với quê hương

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 8

- Máy tính, máy chiếu

2 Học sinh

- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liên quan.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

a Mục tiêu: gợi mở những vấn đề liên quan đến nội dung bài học; giúp tạo

sự kết nối giữa học sinh với kiến thức liên quan đến bài học, tạo sự hứng thú, tâm thế cho học sinh

b Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh nhân vật, sự kiện trên và chia sẻ sự

hiểu biết của bản thân về sự kiện, nhân vật đó

? Em đã được biết về sự kiện/nhân vật này? hiểu biết gì về sự kiện/ nhân vật đó?.

c Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về Hoàng Đình Kinh và cuộc khởi

nghĩa của ông

d Tổ chức thực hiện: Học sinh quan sát hình ảnh nhân vật, sự kiện trên và

chia sẻ sự hiểu biết của bản thân về sự kiện, nhân vật đó

Trang 22

Từ câu trả lời của HS, GV vào bài mới: Khi thực dân Pháp đánh chiếm Lạng Sơn,

nhân dân các dân tộc Lạng Sơn đã đứng lên chống lại thực dân Pháp xâm lược,…”

2 Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức

2.1 Phong trào chống thực dân Pháp nửa cuối thế kỉ XIX ở Lạng Sơn

a Mục tiêu: Trình bày được một số cuộc đấu tranh chống thực dân pháp

tiêu biểu của nhân dân Lạng Sơn từ nửa sau thế kỉ XIX

b Nội dung: Nguyên nhân, diễn biến của phong trào chống thực dân Pháp

nửa cuối thế kỉ XIX ở Lạng Sơn

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện

(GV cho học sinh thảo luận theo nhóm)

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nhóm 1:

? Nội dung Điều ước Thiên Tân ? Tác động, ảnh hưởng

của Điều ước này đến Lạng Sơn ?

? Vì sao nhân dân Lạng Sơn lại nổi dậy chống thực

dân Pháp vào cuối thế kỉ XIX?

Nhóm 2:

? Trình bày sự hiểu biết của em về Hoàng Đình Kinh

và căn cứ Cai Kinh (Địa điểm? Căn cứ có điểm nào

đặc biệt?Tại sao Hoàng Đình Kinh lại chọn nơi này

làm căn cứ?

? Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa

Hoàng Đình Kinh ?( Nghĩa quân đã tự trang bị vũ

khí như thế nào?Hoạt động ra sao

Nhóm 3:

?Em rút ra nhận xét về vũ khí cũng như sự chuẩn bị

của nghĩa quân?Tại sao khởi nghĩa bị thất bại?

? Kể tên một vài chiến thắng tiêu biểu, ý nghĩa của

1 Phong trào chống thực dân Pháp nửa cuối thế kỉ XIX ở Lạng Sơn

* Nguyên nhân

Dưới chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp, nhiều cuộc đấu tranh

đã nổ ra ở Lạng Sơn

* Diễn biến:

- Căn cứ:

Trang 23

cuộc khởi nghĩa ?

Nhóm 4:

? Quan sát hình 1 và 2 trình bày sự hiểu biết của

em về nội dung những hình đó

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu GV khuyến

khích học sinh hợp tác với nhau (nhóm cặp/ bàn)

khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học

sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết

quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính

xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

GV nhấn mạnh một số nội dung để khắc sâu kiến

thức:

- Đối với cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân

Hoàng Đình Kinh Là một trong các cuộc khởi

nghĩa thuộc phong trào Cần Vương

- Một số trận đánh tiêu biểu: khi quân Pháp

tiến đánh Lạng Sơn vừa đến Hữu Lũng, nghĩa quân

đã chặn đánh quyết liệt làm cho chúng phải rút về

Bắc Ninh Nghĩa quân còn phối hợp với nghĩa quân

Hoàng Hoa Thám đánh địch ở vùng Lạng Giang,

phủ Lạng Thương khiến cho quân Pháp gặp rất

nhiều khó khăn Khi quân pháp tiến đánh Lạng Sơn

lần thứ hai, nghĩa quân đã phục kích đánh một trận

ở cầu Quan Âm – sông Hóa và thắng lợi lớn, sau

đó tiến đánh đồn Bắc Lệ buộc địch phải rút chạy về

phủ Lạng Thương.

- Sau khi Cai Kinh mất (năm 1888), thủ lĩnh Hoàng

Thái Nhân tiếp tục lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đến khi ông

mất (1892).

GV: Nếu có dịp được đi qua địa phận huyện Hữu

Lũng, Chi Lăng em sẽ giới thiệu với bạn như thế

nào về sự kiện này?

HS: Trình bày

Bày tỏ được niềm tự hào về truyền thống đấu tranh

bất khuất của nhân dân ta, biết ơn những hi sinh của

- Các hoạt động của nghĩa quân:

* Ý nghĩa

Chứng tỏ tinh thần yêu nước,đoàn kết chiến đấu của nhân dân Lạng Sơn trong phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX

Trang 24

các anh hùng…

GV cung cấp thêm kiến thức:

Hình 1: Căn cứ của Cai Kinh bao gồm một số xã thuộc phía Bắc huyện Hữu

Lũng, từ các xã Chi Lăng, Hòa Lạc đến các xã phía Tây của huyện như Yên Thịnh,Yên Vượng, Yên Sơn ngày nay Ông dựa chủ yếu vào địa thế hiểm trở của núi CaiKinh nên xây dựng rất ít thành lũy Ngày nay chỉ còn lại dấu vết của một chỉ huy

sở của nghĩa quân mà thôi Trong giai đoạn đầu, ông đóng quân ngay tại xã HòaLạc và thường trú ở hang Vỉ Ruồi Nhưng về sau khi địch đã chiếm đóng đượcnhững tỉnh thành này, xây dựng nhiều đồn bốt trên đường số 1, thì ông phải rời chỉhuy sở vào thôn Giàng, xã Đằng Yên (nay là các xã Yên Thịnh, Yên Vượng, YênSơn) (

Hình 2a: Nòng súng hỏa mai: SĐK 8437/ KL1006, chất liệu sắt, kích

thước dài 1,37m “Do ông Cai Kinh làm ra, trong phong trào nổi lửa tổ chức nghĩaquân đánh Pháp từ năm 1880, đã dùng để chiến đấu khắp nơi trong nhiều trậnthắng lợi, nhất là trận núi Cai Kinh Đặc biệt súng này ông đặt tại căn cứ hang làngLẫm? vọng gác chính để bắn pháo hiệu báo động và ra lệnh chiến đấu cho nghĩaquân như trận Bắc Lệ thắng lợi lớn, địch chết nhiều không rõ được Sau khi ôngthất bại và hy sinh, nhân dân lấy súng này về cất giấu và để thờ trong đình, chùa

Cứ hàng năm ngày cúng bái nhân dân đem ra bắn thử chào mừng và tưởng nhớ lạingười đã chiến đấu anh dũng bảo vệ nhân dân địa phương trong phong trào CaiKinh”

Hình 2b Nỏ: SĐK 405/ĐM62, chất liệu gỗ, kích thước: thân dài 0,85m, cán

dài 1,24m “Làm ra trong phong trào ông Cai Kinh, ông là một dân tộc Thổ Ôngcăm thù giặc nên nổi lên tổ chức nghĩa quân, được nhân dân tham gia và ủng hộ đểđánh Pháp vào khoảng năm 1880 tại địa phương ông Nỏ này ông làm ra trongphong trào trên, đã dùng và chiến thắng nhiều trận Theo ông Giảng (người dânxóm Cai Kinh, xã Hòa Lạc, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn): Nỏ này ông tặng lại cho

bố ông Trác là nghĩa quân của ông cũ? bố ông Trác đã dùng nỏ này bắn bằng tênthuốc độc diệt 23 binh lính của Pháp, ngoài ra còn dùng nỏ để đi tuần tiễu canh gácbảo vệ chiến khu trong thời kỳ tiền khởi nghĩa Nỏ này khi ông chết tại trận VănMiếu thì ông Giảng là tộc họ với ông đem cất giấu”

Ngoài hai hiện vật trên còn có 02 ảnh đen trắng có kích thước 18x24cm chụp: Cờ

và Tán của ông Cai Kinh Tất cả số hiện vật và ảnh trên đều được sưu tầm tại tỉnhBắc Giang, có dấu của Ty Văn hóa tỉnh do Phó trưởng ty ký ngày 4/7/1958, bêngiao là Vũ Lộc, bên nhận là cán bộ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam Nguyễn BáNgữ

Mặc dù sau này cuộc kháng chiến của Hoàng Đình Kinh thất bại, ông bị bắtvào tháng 6 ở thôn Bản Thí, gần biên giới Việt Trung Cai Kinh “bị xử tử ngày 6tháng 7 năm 1888 theo lệnh của Phó Công sứ Pháp ở Lạng Sơn” (5), có rất nhiềuđánh giá nhưng tựu chung lại chúng ta có thể nhận xét rằng:

- Đội nghĩa quân của Hoàng Đình Kinh là một trong những đội quân địaphương chống Pháp khá mạnh ở vùng Bắc Giang - Lạng Sơn Đội ngũ của nghĩaquân chặt chẽ, có kỷ luật nghiêm minh Đội quân này biết dựa vào núi rừng hiểm

Trang 25

trở tiến hành chiến tranh du kích vì vậy đã có đóng góp nhất định vào phong tràochống Pháp ở vùng Đông bắc Bắc Kỳ lúc đó.

- Cuộc kháng chiến của Hoàng Đình Kinh đã phần nào phản ánh tinh thầnđoàn kết chiến đấu của đồng bào miền núi và nhân dân miền xuôi Đội quân củaông trong chừng mực nhất định đã phối hợp được với những toán quân của LãXuân Oai, Nguyễn Thiện Thuật chống Pháp Đặc biệt, nghĩa quân của ông đã có sựphối hợp chiến đấu với đội quân nhà Thanh với mục đích cùng tiêu diệt kẻ thùchung là thực dân Pháp từ năm 1883-1885

- Tuy vậy cuộc chiến đấu của Hoàng Đình Kinh vẫn mang nặng tính chất địaphương, tự phát; vẫn dừng ở những trận đánh du kích lẻ tẻ và cố thủ ở một vùngnúi rừng nhất định vì vậy lực lượng bị hao mòn dần trong quá trình bao vây, khủng

b Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện

(GV cho học sinh thảo luận theo nhóm)

Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Nêu những chính sách khai thác của thực dân Pháp

đối với nước ta trong giai đoạn này?

? Chính sách đó tác động đến kinh tế, xã hội của

nước ta như thế nào?

? Lập bảng hệ thống về một số cuộc đấu tranh chống

Pháp của nhân dân Lạng Sơn từ nửa cuối thế kỉ XIX

Kết quả - Ýnghĩa1

2

3

4

2 Phong trào chống thực dân Pháp đầu thế kỉ XX

ở Lạng Sơn

* Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu

Trang 26

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu GV khuyến

khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực

hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi

Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học

tập

HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học

sinh

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả

thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh Chính xác hóa

các kiến thức đã hình thành cho học sinh GV nhấn mạnh

một số nội dung để khắc sâu kiến thức

* Việt Nam bị chia làm ba xứ :+ Bắc Kỳ là xứ nửa

bảo hộ đứng đầu là Thống sứ Pháp; Trung Kỳ với

chế độ bảo hộ , đứng đầu là Khâm Sứ Pháp; Nam

Kỳ theo chế độ thuộc địa , đứng đầu là Thống đốc

Pháp; Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh đứng đầu là viên quan

người Pháp; Dưới tỉnh là phủ , huyện , châu , dưới là

làng xã do quan chức địa phương cai quản

* Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống

nhất giả tạo; Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, làm

giàu cho tư bản Pháp; Tăng cường áp bức, kìm kẹp

để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản

Kết quả -

Ý nghĩa

1 Hội kín Tam Điểm của đồng bào Nùng Năm 1901 –Toàn tỉnh Tuy các cuộc đấu

tranh chưa giành được thắng lợi nhưng đã chứng tỏ truyền thống yêu

2 Đặng Tử Mẫn và Nguyễn Thượng Can

Năm 1913 Đồng Đăng

-và Pắc Luống

3 Đội Ấn 10 – 1920 - Đông Kinh

4 Hoàng Trung Sơn

cùng hai xã đoàn là

Năm 1914 châu Thoát

-‘

* Nhận xét:

Phong trào chống Pháp của nhân dân Lạng Sơn diễn ra liên tục, mạnh mẽ Phần lớn các cuộc đấu tranh chưa thắng lợi, nhưng phong trào đã thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân và trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bìnhđịnh của thực dân Pháp

Trang 27

Nông Hữu Trinh và

Lương Đồng Vu Lãng,

nước của nhân dân các dân tộc Lạng Sơn,

? Nhận xét phong trào: thời gian, quy mô, lực lượng

tham gia, lãnh đạo, kết quả, tác dụng…

Nhận xét: phong trào chống Pháp của nhân dân Lạng

Sơn diễn ra liên tục, mạnh mẽ Phần lớn các cuộc đấu

tranh chưa thắng lợi, nhưng phong trào đã thể hiện

truyền thống yêu nước của nhân dân và trực tiếp góp

phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của

thực dân Pháp

3 Hoạt động 3: luyện tập

a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS

đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về một số cuộc đấu tranh chống thực dân pháp tiêu biểu của nhân dân Lạng Sơn từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế

kỉ XX.; kể tên được các địa danh, di tích ghi dấu phong trào chống Pháp của nhân dân Lạng Sơn nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

b Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c Sản phẩm : Câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện

- GV cho HS hoạt động cá nhân

Bài tâp 1: Tại sao cuộc khởi nghĩa Cai Kinh được coi là tiêu biểu nhất trong phong tào

chống Pháp của nhân dân Lạng Sơn từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX?

Bài tâp 2: Hãy cho biết những đóng góp của nhân dân Lạng Sơn trong cuộc đấu

tranh chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Nêu cảm nghĩ của em về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của quê hương Lạng Sơn

4 Hoạt động 4: vận dụng

a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng

vào làm bài tập

b Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi

theo yêu cầu của giáo viên

c Sản phẩm: Bài làm của HS

d Tổ chức thực hiện

GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm và cho biết một số dấu ấn tiêu biểu còn được

gìn giữ và phát triển đến ngày nay

Trang 28

Bài tập 1 Em hãy tìm hiểu và sưu tầm tên các địa danh, di tích ghi dấu

phong trào chống Pháp của nhân dân Lạng Sơn từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế

kỉ XX

Bài tập 2 Thông qua bài học và tìm hiểu thêm trên sách, báo, internet, em

hãy viết một đoạn văn ngắn, giới thiệu về một cuộc đấu tranh/nhân vật tiêu biểu ở Lạng Sơn trong phong trào chống thực dân Pháp từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế

kỉ XX

(Gợi ý: Dung lượng: khoảng 20 câu)

- Xác định đúng một cuộc đấu tranh/nhân vật tiêu biểu ở Lạng Sơn trong phong trào chống thực dân Pháp từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

- Bài viết thể hiện được nội dung rõ ràng, cơ bản về cuộc đấu tranh/ nhân vật tiêu biểu…

- Bày tỏ được niềm tự hào, biết ơn, ý thức trách nhiệm của bản thân

- Bài viết hấp dẫn, cuốn hút gợi sự tò mò khám phá và mong muốn được tìm hiểu, được đặt chân đến mảnh đất Lạng Sơn để khám phá sự kiện…

- Nêu được tên các bảo tàng, nhà trưng bày ở Lạng Sơn

- Giới thiệu được nội dung trưng bày chủ yếu tại các bảo tàng, nhà trưng bày của tỉnh Lạng Sơn

- Lập được kế hoạch tham quan bảo tàng

+ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Lập được kế hoạch tham quan bảo tàng

3 Phẩm chất

- Nhận thức được giá trị của bảo tàng

II Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Lạng Sơn lớp 8

- Máy tính, máy chiếu

Trang 29

III Tiến trình dạy học

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

Gợi ý 1: GV có thể sử dụng phần mở đầu trong SGK để khởi động bài học HS trình bày quan điểm về ý kiến “Mỗi bảo tàng được ví như một “cỗ máy thời gian”, giúp ta khám phá lịch sử quê hương, đất nước”; HS kể tên các bảo tàng, nhà trưng bày ở Lạng Sơn và chia sẻ hiểu biết về một bảo tàng, nhà trưng bày ở Lạng Sơn

Gợi ý 2: GV sử dụng kĩ thuật công não, yêu cầu HS kể tên các bảo tàng ở Việt Nam, sau đó là tên các bảo tàng, nhà trưng bày ở tỉnh Lạng Sơn

- HS thực hiện nhiệm vụ:

+ Phát biểu quan điểm của bản thân về ý kiến: “Mỗi bảo tàng được ví như một

“cỗ máy thời gian”, giúp ta khám phá lịch sử quê hương, đất nước”; kể tên các bảo tàng, nhà trưng bày ở Lạng Sơn

- GV dẫn dắt HS vào bài mới

Lưu ý: Hoạt động Khởi động trong Tài liệu chỉ là gợi ý, giáo viên có thể lấy những tình huống khác phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương; tạo ra các tình huống hấp dẫn, kích thích học sinh học tập tích cực.

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1 Các bảo tàng ở Lạng Sơn

a Mục tiêu

- HS kể tên được 02 bảo tàng ở Lạng Sơn

- HS nêu được nội dung trưng bày chủ yếu tại các bảo tàng tỉnh Lạng

Sơn

b Tổ chức thực hiện

- GV chuyển giao nhiệm vụ: GV chia

HS thành 4 - 6 nhóm, tìm hiểu thông tin

trong SGK và tài liệu để hoàn thành các

nhiệm vụ sau:

Nhóm 1, 2, 3: Dựa vào các hình từ 2

đến 5, nêu nội dung trưng bày chủ yếu

của Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 04/10/2024, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w