1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kế hoạch bài dạy Tin học 7 sách Cánh diều đầy đủ

372 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là bộ kế hoạch bài dạy Tin học 7 sách Cánh diều đầy đủ nhất Mục lục CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG 1 BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH CÁ NHÂN 1 BÀI 2: CÁC THIẾT BỊ VÀO – RA 12 BÀI 3: THỰC HÀNH VỚI CÁC THIẾT BỊ VÀO – RA 20 BÀI 4: MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH 33 BÀI 5: THỰC HÀNH KHÁM PHÁ TRÌNH QUẢN LÍ HỆ THỐNG TỆP 46 BÀI 6: THỰC HÀNH THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC 61 CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN 70 BÀI 1: GIỚI THIỆU MẠNG XÃ HỘI 70 BÀI 2: THỰC HÀNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI 82 BÀI 3: TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI 95 CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ 110 BÀI 1: ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI GIAO TIẾP QUA MẠNG 110 BÀI 2: ỨNG XỬ TRÁNH RỦI RO TRÊN MẠNG 125 CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC 141 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ 141 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI TRANG TÍNH 154 BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TRANG TÍNH (TIẾP THEO) 168 BÀI 4: ĐỊNH DẠNG HIỂN THỊ DỮ LIỆU SỐ 182 BÀI 5: ĐỊNH DẠNG SỐ TIỀN VÀ NGÀY THÁNG 193 BÀI 6: THỰC HÀNH LẬP SỔ THEO DÕI THU CHI CÁ NHÂN 206 BÀI 7: CÔNG THỨC TÍNH TOÁN DÙNG ĐỊA CHỈ CÁC Ô DỮ LIỆU 217 BÀI 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM CÓ SẴN 230 BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH VÀ IN 243 BÀI 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP 255 BÀI 11: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH 265 BÀI 12: TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU 273 BÀI 13: THỰC HÀNH ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 285 BÀI 14: THÊM HIỆU ỨNG CHO TRANG CHIẾU 295 BÀI 15: THỰC HÀNH TỔNG HỢP TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU 309 CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH 319 BÀI 1: TÌM KIẾM TUẦN TỰ 319 BÀI 2: TÌM KIẾM NHỊ PHÂN 329 BÀI 3: SẮP XẾP CHỌN 338 BÀI 4: SẮP XẾP NỔI BỌT 348 BÀI 5: THỰC HÀNH MÔ PHỎNG 357 CÁC THUẬT TOÁN TÌM KIẾM, SẮP XẾP 357 Giáo viên dạy tin học 7 sách cánh diều chỉ việc tải về và dùng thôi, không phải lo lắng và suy nghĩ gì thêm.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIN HỌC – CÁNH DIỀU Mục lục CHỦ ĐỀ A MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG .1 BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH CÁ NHÂN BÀI 2: CÁC THIẾT BỊ VÀO – RA .12 BÀI 3: THỰC HÀNH VỚI CÁC THIẾT BỊ VÀO – RA 20 BÀI 4: MỘT SỐ CHỨC NĂNG CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH .33 BÀI 5: THỰC HÀNH KHÁM PHÁ TRÌNH QUẢN LÍ HỆ THỐNG TỆP 46 BÀI 6: THỰC HÀNH THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC 61 CHỦ ĐỀ C TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN .70 BÀI 1: GIỚI THIỆU MẠNG XÃ HỘI 70 BÀI 2: THỰC HÀNH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI .82 BÀI 3: TRAO ĐỔI THÔNG TIN TRÊN MẠNG XÃ HỘI 95 CHỦ ĐỀ D ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HĨA TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ 110 BÀI 1: ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA KHI GIAO TIẾP QUA MẠNG 110 BÀI 2: ỨNG XỬ TRÁNH RỦI RO TRÊN MẠNG 125 CHỦ ĐỀ E ỨNG DỤNG TIN HỌC .141 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ 141 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI TRANG TÍNH 154 BÀI 3: LÀM QUEN VỚI TRANG TÍNH (TIẾP THEO) 168 BÀI 4: ĐỊNH DẠNG HIỂN THỊ DỮ LIỆU SỐ 182 BÀI 5: ĐỊNH DẠNG SỐ TIỀN VÀ NGÀY THÁNG 193 BÀI 6: THỰC HÀNH LẬP SỔ THEO DÕI THU CHI CÁ NHÂN 206 BÀI 7: CÔNG THỨC TÍNH TỐN DÙNG ĐỊA CHỈ CÁC Ơ DỮ LIỆU 217 BÀI 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀM CÓ SẴN 230 BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH VÀ IN 243 BÀI 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP 255 BÀI 11: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH 265 BÀI 12: TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU .273 BÀI 13: THỰC HÀNH ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU 285 BÀI 14: THÊM HIỆU ỨNG CHO TRANG CHIẾU 295 BÀI 15: THỰC HÀNH TỔNG HỢP TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU .309 CHỦ ĐỀ F GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH 319 BÀI 1: TÌM KIẾM TUẦN TỰ 319 BÀI 2: TÌM KIẾM NHỊ PHÂN 329 BÀI 3: SẮP XẾP CHỌN .338 BÀI 4: SẮP XẾP NỔI BỌT 348 BÀI 5: THỰC HÀNH MÔ PHỎNG 357 CÁC THUẬT TỐN TÌM KIẾM, SẮP XẾP .357 Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ A MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG BÀI 1: THIẾT BỊ VÀO – RA CƠ BẢN CHO MÁY TÍNH CÁ NHÂN (1 tiết) I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Nhận biết thiết bị vào – thông dụng - Biết có nhiều loại máy tính cá nhân với kiểu thiết bị vào – khác - Biết thiết bị vừa đầu vào vừa đầu Năng lực - Năng lực chung:  Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp  Giao tiếp hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô  Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động tin học - Năng lực riêng:  Biết nhận thiết bị vào – máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng điện thoại thông minh Phẩm chất - Có ý thức trách nhiệm việc sử dụng thông tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học - Chuẩn bị hình ảnh thiết bị ngoại vi thơng dụng máy tính - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm “một máy tính xách tay” b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi phần Khởi động d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi: Theo em, nên nói “một máy tính xách tay” hay “một máy tính xách tay? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin đoạn văn - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Nên nói “một máy tính xách tay” thiết bị vào – cho máy tính để bàn khơng thể thiếu dùng máy tính máy tính xách tay gồm thiết bị - GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Để tìm hiểu thiết bị vào – máy tính bao gồm lại gọi “một máy tính xách tay”, tìm hiểu học ngày hôm – Bài 1: Thiết bị vào – cho máy tính cá nhân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thiết bị vào – cho máy tính để bàn a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS nắm được: - Các loại thiết bị vào – máy tính để bàn - Chức loại thiết bị vào – b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin SGK.5, 6, quan sát Hình trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào vở: loại thiết bị vào – chức loại thiết bị; d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thiết bị vào – cho - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục – SGK máy tính để bàn tr.5,6, quan sát Hình trả lời câu hỏi: - Máy tính để bàn gồm: + Máy tính để bàn gồm có phận nào? + Hộp thân máy: chứa thành Chức phận gì? phần quan trọng máy tính + Theo em, phận quan trọng nhất? Vì + Bàn phím chuột: nhập liệu sao? điều khiển hoạt động máy tính → Các thiết bị vào + Màn hình: hiển thị kết xử lí thơng tin thơng báo tới người dùng máy tính → Các thiết bị - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Nếu muốn máy tính có - Hộp thân máy phận quan khả nhận thơng tin dạng hình ảnh dạng trọng chứa thành âm ta phải làm nào? phần quan trọng máy tính: - GV kết luận: Những thành phần quan trọng xử lí trung tâm CPU, nhớ máy tính xử lí trung tâm, nhớ trong RAM, nhớ (ổ đĩa ổ đĩa cứng (bộ nhớ ngoài), người cứng) khơng thể sử dụng máy tính thiếu → Máy tính khơng thể hoạt động thiết bị vào – thiếu thành phần Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Sử dụng webcam để máy tính để - HS đọc thơng tin SGK.5, 6, quan sát Hình bàn nhận thơng tin dạng hình ảnh trả lời câu hỏi - Sử dụng loa tai nghe kèm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết micro để máy tính để bàn xuất Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận nhận vào thông tin dạng âm - GV mời đại diện HS trình bày về: Chức thiết bị vào – cho máy tính để bàn - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Thiết bị vào – cho máy tính xách tay a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được: - Các loại thiết bị vào – máy tính xách tay - Chức loại thiết bị vào – b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK 6, quan sát Hình trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào vở: loại thiết bị vào – chức loại thiết bị máy tính xách tay; d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thiết bị vào – cho - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục – SGK tr.6, máy tính xách tay quan sát Hình trả lời câu hỏi: - Máy tính xách tay có thiết + Các phận máy tính xách tay có giống với bị: hộp thân máy, hình, bàn máy tính để bàn khơng? phím chuột giống với máy tính để + Máy tính xách tay có điểm đặc biệt khác bàn không tách rời mà biệt so với máy tính để bàn? tích hợp liền thành khối + Loa, micro camera máy tính xách tay khác - Các phận máy tính xách tay so với máy tính để bàn đảm nhiệm đầy đủ chức - GV lưu ý: Hiện nay, máy tính xách tay thường thiết bị vào – phận có khả nhận thông tin vào xuất thông tin xử lí thơng tin dạng hình ảnh, âm - Máy tính xách tay có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập chạm chữ nhật gọi cảm ứng - HS đọc thông tin SGK.6, quan sát Hình trả → Điểm đặc biệt khác biệt so với lời câu hỏi máy tính để bàn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết - Tấm cảm ứng sử dụng để Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận thay cho chuột thao tác - GV mời đại diện HS trình bày về: Chức cách chạm ngón tay để điều khiển thiết bị vào – cho máy tính xách tay - Loa, micro camera thường có - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung sẵn máy tính xách tay với chức Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ năng: học tập + Loa: phát âm - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết + Micro: thu tiếng luận + Camera: thu hình trực tiếp - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Thiết bị vào – cho máy tính bảng điện thoại thông minh a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được: - Các loại thiết bị vào – máy tính bảng điện thoại thông minh - Chức loại thiết bị vào – - Sự khác thiết bị máy tính bảng, điện thoại thơng minh với máy tính xách tay b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thơng tin SGK 6, 7, quan sát Hình 3, Hình trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS nêu ghi vào vở: loại thiết bị vào – chức loại thiết bị cho máy tính bảng điện thoại thơng minh; d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thiết bị vào – cho - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục – SGK tr.6, máy tính bảng điện thoại thơng 7, quan sát Hình 3, Hình trả lời câu hỏi: Theo minh em, phận máy tính bảng, điện thoại - Màn hình cảm ứng máy tính thơng minh có chức tương tự với bàn phím bảng điện thoại thơng minh có chạm máy tính xách tay? chức tương tự với bàn phím chạm máy tính xách tay - Màn hình cảm ứng xuất bàn phím ảo cần nhập liệu cho phép chạm ngón tay để điều khiển máy tính thay chuột - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em nêu ưu điểm - Ưu điểm máy tính bảng điện máy tính bảng điện thoại thông minh so với thoại thông minh: máy tính xách tay? + Máy tính bảng: gọn nhẹ so với - GV lưu ý: Màn hình cảm ứng vừa thiết bị vào máy tính xách tay, vừa thiết bị sổ tay thực - GV hướng dẫn HS đọc phần Tóm tắt học – nhiều nhiệm vụ máy tính cá SGK tr.7 để tổng kết lại học nhân Một số máy tính bảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nghe, gọi điện thoại - HS đọc thông tin SGK.6, 7, quan sát Hình 3, + Điện thoại thơng minh: máy Hình trả lời câu hỏi tính bảng thu nhỏ bỏ vào túi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày về: Chức thiết bị vào – cho máy tính bảng điện thoại di động - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức kết luận - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức học b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập kiến thức học c Sản phẩm học tập: HS chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm d Tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời Câu Hộp thân máy tính gồm thành phần nào? A xử lí trung tâm, nhớ trong, nhớ ngồi B xử lí trung tâm, bàn phím, nhớ C xử lí trung tâm, hình, bàn phím, chuột D xử lí trung tâm, hình, nhớ ngồi Câu Bàn phím có chức gì? A Điều khiển hoạt động máy tính B Lưu trữ liệu C Nhập liệu D Hiển thị thơng tin Câu Để máy tính để bàn nhận thơng tin dạng hình ảnh, cần có thiết bị nào? A Máy ảnh kĩ thuật số B Máy ảnh phim C Máy ghi hình D Webcam ... việc sử dụng thông tin II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên 12 - SGK, SGV, SBT Tin học - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI... THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học - Chuẩn bị hình ảnh thiết bị ngoại vi thơng dụng máy tính - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học III TIẾN... phần Tóm tắt học – nhiều nhiệm vụ máy tính cá SGK tr .7 để tổng kết lại học nhân Một số máy tính bảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nghe, gọi điện thoại - HS đọc thơng tin SGK.6, 7, quan sát

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:35

Xem thêm:

w