Nội dung chính của Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp) trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về tổng quan về tài chính doanh nghiệp; vốn cố định trong doanh nghiệp, vốn lưu động trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp; doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp và kế hoạch hóa tài chính. Mời các bạn tham khảo. Mời các bạn tham khảo.
Trang 1; BO GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I
GIAO TRINH
M6 dun: Ké toan doanh nghiép phan 1
NGHE: KE TOAN DOANH NGHIEP
TRINH DO: TRUNG CAP
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU (c1 22 22211222111911 12911181112 1110111111118 11 81 ket 5
BAI 1: TONG QUAN VE KE TOAN DOANH NGHIỆP 5+ 25555 + 2552 6
1 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán trong các doanh nghiép 6
2 Nội dung của công tác kế toán doanh nghiỆp - ¿+ 2-2 322222 +2 6 3 Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiỆp - +: ¿+2 222111 £222EE££+#zzEkeczszse 7 BAI 2: KE TOAN VON BANG TIEN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU 12 A Kế toán vốn bằng tiển - ¿L2 11 2221111221111 821111152 11156 111128111 xe 12 1 Khái niệm và nguyên tắc kế toán - - + 1 22 1221112211121 1 151121121 re 12 2 Kế toán tiền mặt - 12 1120012211122 1 2 11151118 118811111 Hy 12 3 Kế toán tiền gửi ngân hàng - - L1 112221111 121111 2511112811118 11k rrey 18 4 Ké con ố s4ã3OỪV 21
B Kế toán các khoản phải thu + 2 E322 11222111 122518 125211211 Eeexrxxee 23 1 Khái niệm và nguyên tắc kế toán - 22 1 221122111211 11251 118111111111 xe 23 2 Kế toán phải thu của khách hàng - ¿+ E2 2113222111122 E2EEkezrxs 24
3 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ - - ¿+ ¿+22 3222132213 £*21E£zEEersrseses 26
4 Kế toán phải thu nội bộ - ¿+22 22 3221111211221 1 125111511 cre 28
5 Kế toán các khoản phải thu khác ¿+ + 2 322111332 £2£EE+veeEeezeeeezreee 31
6 Kế toán dự phòng phải thu khó đòi -.: -++ 52 35 7 KẾ toán tạm ứng . -c 1 2211225111152 1 1112811111211 112111 x de 37
§ Kế tốn các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược -‹ - cs + s + +22 c+szxccszsex 38
9 Kế toán chỉ phí trả trước . - -c +2 2111221111 9111111551111 1 1151k rey 40
BÀI 3: KÉ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HÓA
1 Khái niệm, nhiệm vụ của kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ 44
2 Phân loại, nguyên tắc và phương pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ đụng cụ 44
Trang 3BÀI 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CÓ ĐỊNH - - S2 22211122211 21 Ecesrzex 59
1 Tổng quan về TSCĐ 22 112212211112 11 xe 59
2 Kế toán tài sản cố định thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp 60
3 Kế toán TSCĐ đi thuê và cho thuê - << 2 + 25sccxeseevsesrrsesrrsserrreerrxecrrree c ÔỔ
4 Kế toán khấu hao TSCĐ - ¿+ 52552222 SeeecEEveerrrrxeerrrrxeerrrrrrrerrrrrrrrrrrrsec 7 T 5 Kế toán sửa chữa, nâng cấp TSCĐ 2 3222111122211 1 1255112511155 72
BÀI 5: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 222332232 £+££z£z++sxsset 75
1 Khái niệm và phân loại các hoạt động đầu tư - ¿+ 2+2 < + +2 +22 x*+2s2 15
3 Kế toán đầu tư tài chính đài hạn ¿+ 2212 2213211221112 1112511281118 xee 78
4 Kế toán dự phòng các khoản đầu tư tài chính .- ¿+ + 2xx £z£zxczxcszzx 85
5 Ké on on c nẽn
BÀI 6: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
I.Ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 88
2 Hình thức tiền lương, quỹ lương và các khoản trích theo lương _ 88 3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương - -s + s£+zss+2 93
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, trước sự hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, sự đổi mới trong lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng, để đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng đào tạo phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong giai đoạn mới Khoa Cơ Bản Trường Cao GTVTTWI biên soạn giáo trình Kế toán doanh nghiệp giảng dạy cho hệ Trung cấp nhằm đáp ứng yêu cầu về tài liệu trong giảng dạy và học tập cho
giáo viên và học sinh chuyên ngành kế toán Giáo trình kế tốn doanh nghiệp khơng
những là nguồn tài liệu quý báu phục vụ công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và
học sinh trong Nhà trường, mà còn là tài liệu thiết thực đối với cán bộ tài chính - kế
toán trong các lĩnh vực của nền kinh tế
Nội dung môn học được chia thành 2 phan:
Phần I: Kế toán doanh nghiệp I bao gồm các chương từ chương 1 đến chương 5 Phần II: Kế toán doanh nghiệp II bao gồm các chương từ chương 6 đến chương 9
Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thành
viên trong Hội đồng khoa học Nhà trường, của các đồng nghiệp trong và ngoài trường Giáo trình Kế tốn doanh nghiệp hồn thành là kết quả của quá trình lao động, nghiên
cứu khoa học nghiêm túc của tập thể tác giả Mặc dù đã rất có gắng để giáo trình đạt
được sự hợp lý, khoa học và phù hợp với quy trình đào tạo cán bộ kế toán trong giai
đoạn mới, song do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế trong cơ chế thị trường nên giáo trình không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Nhà trường và tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp chân thành của bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau
Trang 5BAI 1: TONG QUAN VE KE TOAN DOANH NGHIEP
1 Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán trong các doanh nghiệp 1.1 Khái niệm
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý và xuất
hiện cùng với sự hình thành đời sống kinh tế - xã hội loài người
1.2 Vai trò
Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán cho các đối tượng sử dụng khá nhau, với
mục đích khác nha, để ra các quyết định quản lý phù hợp Điều này nói lên vai trò quan trọng của kế toán tài chính trong công tác quản lý vi mô và vĩ mô của nhà nước 1.3 Nhiệm vụ Thu thập, xử lý thông tin, số liệu theo đối tượng, nội dung công việc, theo chuẩn mực và chế độ Kiểm tra, giám sát các khoản thu chỉ tài chính, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài chính
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu
cầu quan tri
Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
1.4 Yêu cầu
- Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán, số
kế toán và BCTC
- Phan ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán - Phan ánh rõ ràng, dé hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế toán
- Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị của nghiệp
vụ kinh tế, tài chính
- Thông tin số liệu kế toán được phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc
hoạt động kinh tế
- Phân loại sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự
2 Nội dung của công tác kế toán doanh nghiệp
Kinh doanh dich vụ nói chung và kinh doanh vận tải nói riêng là hoạt động cung ứng lao vụ, dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt và đời sống cũng như nhu cầu sản xuất kinh
Trang 6Thông qua tình hình thu chỉ tiền tệ hàng ngày, các báo cáo tài chính, tình hình
thực hiện các chỉ tiêu tài chính cho phép kiểm soát được tình hình hoạt động của
doanh nghiệp Mặt khác định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
để đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh 1.1.6 Thực hiện kế hoạch hoá tài chính
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được dự kiến trước thông qua việc
lập kế hoạch tài chính Kế hoạch tài chính tốt thì đoanh nghiệp mới có thể đưa ra quyết
định thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp
1.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Tạo vốn - đảm bảo vốn cho SXKD
Để có đủ vốn cho hoạt động SXKD, TCDN phải tính toán nhu cầu vốn, tổ chức huy động và sử dụng vốn đúng nhằm duy trì và thúc đây sự phát triển có hiệu quả quá trình
SXKD của DN
Về phía nhà nước phải hỗ trợ DN và tạo môi trường hoạt động phong phú, đa dạng để tạo vốn phát triển các loại hình tín dụng thu hút tối đa các nguồn nhàn rỗi của các tổ
chức kinh tế xã hội và dân cư, tạo nguồn vốn vay đổi đào đối với mọi loại hình DN
Sứ dụng vốn có hiệu quả và tiết kiệm
Để sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của
mỗi DN Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của các luật kinh tế, quy luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị đã đặt ra trước mọi DN một chuẩn mực hết
sức khắt khe Trước sức ép nhiều mặt của thị trường đã đặt DN phải sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có hiệu quả
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động SXKD của DN đều được phản ánh bằng
các chỉ tiêu giá trị, các chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu kế toán và bảng tổng kết tài
sản Với đặc điểm này, người cán bộ tài chính có khả năng phân tích, giám sát các hoạt
động kinh doanh, điều chỉnh các quan hệ tỷ lệ, dự báo những xu hướng phát triển để đảm bảo SXKD với hiệu quả cao, VKD được đảm bảo và tiết kiệm
Đòn bẩy kích thích SXKD phát triển
Khác với nền kinh tế tập trung, trong nền kinh tế thị trường và các quan hệ TCDN
được mở trên phạm vi rộng lớn Đó là những mối quan hệ với hệ thống ngân hàng thương mại, với các tổ chức tài chính trung gian khác, các thành viên góp vốn đầu tư
Trang 7chính trên đây chỉ có thể được diễn ra khi cả hai bên cùng có lợi và trong khuôn khổ
của pháp luật Dựa vào khả năng này, nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ tài chính
như: đầu tư, xác định lãi suất, cổ tức, giá bán hoặc mua SP dịch vụ, tiền lương, tiền thưởng để kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút
vốn nhằm thúc đầy sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh
Trong những biện pháp sử dụng các công cụ tài chính nêu trên, việc sử dụng công cụ
đầu tư tài chính thường đem lại hiệu quả kinh tế cao và vững chắc nhất Đầu tư đổi
mới kỹ thuật, đặc biệt đầu tư vào yếu tố con người sẽ tạo ra khả năng rộng lớn đẻ tăng năng suất lao động Đây là nhân tố hết sức quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh
và kéo đài chu kỳ sống của DN
Công cụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động SXKD
Tình hình TCDN là một tắm gương phản ánh trung thực mọi hoạt động SXKD của
DN Thông qua số liệu kế toán, các chỉ tiêu tài chính như hệ số thanh toán, hệ quả sử dụng vốn, hệ số sinh lời, cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn .người
quản lý có thể dễ dàng nhận biết thực trạng tốt xấu trong các khâu của quá trình SXKD Với khả năng đó, người quản lý có thể kịp thời phát hiện các khuyết tật và
những nguyên nhân của nó để điều chỉnh quá trình kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đã được dự định
Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý DN cần tổ chức
cơng tác hạch tốn kinh tế, hạch toán thống kê, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân
tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế cia DN
2_ Những nhân tố chủ yếu ảnh hướng đến việc tổ chức tài chính doanh nghiệp Tổ chức tài chính doanh nghiệp ở các doanh nghiệp có những đặc điểm khác
nhau và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, trong đó có các nhân tố chủ yếu sau: 2.1 Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
Ở Việt Nam, theo luật doanh nghiệp năm 2005, xét về hình thức pháp lý có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau:
Trang 8Ngoài bốn loại hình doanh nghiệp trên còn có Hợp tác xã
Hình thức pháp lý tỏ chức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài
chính doanh nghiệp, như phương thức hình thành và huy động vốn, việc chuyển
nhượng vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với khoản nợ của
doanh nghiệp Thể hiện cụ thể ở những điểm chủ yếu sau:
2.1.1 Doanh nghiệp / nhân:
- Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Không được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào, loại hình doanh nghiệp này thường thích hợp với việc kinh doanh quy mô nhỏ
- Chủ đoanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tắt cả hoạt động kinh
doanh và tài chính của đoanh nghiệp, tức về mặt tài chính chủ doanh nghiệp chịu trách
nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp và đây là điểm bất lợi của loại
hình doanh nghiệp này
- Lợi nhuận sau thuế là tài sản hoàn toàn thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ
doanh nghiệp
2.1.2 Công ty hợp danh
- Là doanh nghiệp, trong đó: phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngoài các thành
viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chỉu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của công ty Nghĩa
là các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn đối với khoản nợ của công ty
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
- Trong công ty hợp danh, thành viên hợp đanh có quyền quan lý công ty và tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty Các thành viên góp vốn có quyền đươc chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định của công ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động
vốn, các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công
Trang 92.1.3 Công ty trách nhiệm hữu han
Theo luật doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam, có 2 dạng công ty trách nhiệm hữu
hạn: Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên và công ty TNHH một thành viên - Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyền nhượng theo quy định của pháp luật
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá 50
+ Thành viên của công ty có quyền biểu quyết và được hưởng lợi nhuận sau thuế của
công ty tương ứng với phần vốn góp
+ Không được quyền phát hành cổ phiếu
- Công ty TNHH một thành viên:
+ Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đo một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
+ Chủ sở hữu công ty là cá nhân phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu công
ty và tài sản của công ty
+ Không được quyền phát hành cổ phiếu
2.1.4 Công ty cổ phần là doanh nghiệp, rong đó:
- Vén cé phần được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phan
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số
vốn đã góp vào công ty
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ
trường hợp có quy định của pháp luật
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế
số lượng tối đa
2.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật cửa ngành kinh doanh
Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật riêng và có ảnh hưởng
không nhỏ tới việc tổ chức tài chính của doanh nghiệp
- Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ: vốn lưu động
Trang 10ngành nông nghiệp, công nghiệp Ở các ngành công nghiệp vốn có định thường chiếm tỷ trọng lớn và thời gian thu hồi vốn cũng chậm hơn
- Những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm thường không có biến động lớn Ngược lại, những đoanh nghiệp sản xuất sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài phải ứng ra lượng vốn lưu động lớn hơn
2.3 Môi trường kinh doanh
Môi trường kinh đoanh bao gồm tat cả những điều kiện bên trong và bên ngoài ảnh
hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp, như: môi trường kinh tế - tài chính, môi trường
chính trị, môi trường luật pháp, môi trường công nghệ Trong đó môi trường kinh tế
tài chính là chủ yếu và nó ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp,cụ thể:
- Co sở hạ tầng của nền kinh tế: giúp doanh nghiệp giảm chi phi đầu tư, tiết kiệm được chi phí trong kinh doanh
- Tình trạng của nền kinh tế: nền kinh tế tăng trưởng hay suy thoái đều ảnh hưởng tới
cơ hội đầu tư của doanh nghiệp
- Lãi suất thị trường: ảnh hưởng rất lớn tới cơ hội đầu tư, chỉ phí sử dụng vốn và cơ hội
huy động vốn của doanh nghiệp Mặt khác khi lãi suất tăng cao thì người ta có xu
hướng tiết kiệm nhiều hơn vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp
- Lạm phát: khi nền kinh tế có mức lạm phát cao thì việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, mặt khác lạm phát cao còn làm cho nhu cầu vốn tăng cao và tình hình tài chính của doanh nghiệp không ổn định
- Chính sách kinh tế - tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp: chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách thuế, chính sách xuất khẩu, nhập khẩu, chế độ khấu hao tài
sản cố định
- Mức độ cạnh tranh
Trang 11Chương 2: VÓN CÓ ĐỊNH
1.Tài sản cố định (TSCĐ) và vốn cố định (VCĐ) của doanh nghiệp
1.1.Tài sản cỗ định (TSCP)
1.1.1 Khái niệm
Tài sản cô định phải đồng thời thoả mãn bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
Nguyên giá tài sản có định phải được xác định một cách đáng tin cậy
Phải có thời gian sử đụng tối thiểu, thường từ một năm trở lên Phải đạt giá trị tối thiểu ở một mức quy định
Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là
những công cụ lao động nhỏ, được mua sắm bằng nguồn vốn lưu động của doanh
nghiệp Tuy nhiên trong thực tế việc xem xét tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ của đoanh nghiệp là phức tạp hơn
Một là: Việc phân biệt giữa đối tượng lao động với các tư liệu lao động là TSCĐ của đoanh nghiệp trong một số trường hợp không chỉ đơn thuần dựa vào đặc
tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và công dụng của chúng trong quá trình
sản xuất kinh doanh Bởi vì có thể cùng một tài sản ở trường hợp này được coi là
TSCD song 6 trường hợp khác chỉ được coi là đối tượng lao động Ví dụ máy móc
thiết bị, nhà xưởng dùng trong sản xuất là các TSCĐ song nếu đó là các sản phẩm
mới hoàn thành, đang được bảo quản trong kho thành phẩm, chờ tiêu thụ hoặc là các
công trình xây dựng cơ bản chưa bàn giao, thì chỉ được coi là các đối tượng lao động Tương tự như vậy trong sản xuất nông nghiệp, những gia súc được sử dụng làm sức
kéo, sinh sản, cho sản phẩm thì được coi là các TSCĐ, song nếu chỉ là các vật nuôi để
lấy thịt thì chỉ là các đối tượng lao
động
Hai là: Một số các tư liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ
các tiêu chuẩn trên song lại được tập hợp sử dụng đồng bộ như một hệ thống thì cả hệ thống đó được coi như một TSCĐ Ví dụ như trang thiết bị cho một phòng thí nghiệm,
một văn phòng, một phòng ở của khách sạn, một vườn cây lâu năm
Trang 12như nét đặc thù trong hoạt động đầu tư của một số ngành nên một số khoản chỉ phí mà doanh nghiệp đã chỉ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, nếu đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản trên và không hình thành các
TSCĐ hữu hình thì được coi là các TSCĐ vô hình của doanh nghiệp Ví dụ các chi phí
mua bằng sáng chế, phát minh, bản quyền tác giả, các chỉ phí thành lập doanh nghiệp, chỉ phí về đất sử dụng, chỉ phí chuẩn bị cho khai thác
Đặc điểm chung của các TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động Trong quá trình đó hình thái
vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi Song giá trị của nó lại được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Bộ phận giá trị chuyển dịch từ cầu thành một yếu tố chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và
được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ
Từ những nội dung trên đây, ta có khái niệm về tài sản cố định như sau:
Tài sản cố định trong các đoanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị
lớn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị của nó thì được chuyền dịch dần từng
phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản xuất 1.2.1 Phân loại tài sản có định trong doanh nghiệp * Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện:
- TSCĐ hữu hình, gồm:
Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc
Loại 2: Máy móc, thiết bị
Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý,
thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi,
chống mối mọt
Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn
cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm
cây xanh ; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu,
đàn bò
Loại 6: Các loại TSCĐ khác: Tồn bơ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loại
Trang 13- TSCPĐ vô hình, gồm: Môt số chỉ phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng; chỉ phí
về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả * Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế:
- TSCĐ dùng trong sản xuất - kinh doanh: Những TSCĐ hữu hình và vô hình
trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp gồm: nhà cửa,
vật kiến trúc, thiết bị đông lực, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương
tiện vận tải và những TSCĐ không có hình thái vật chất khác
- TSCĐ dùng ngoài sản xuất - kinh doanh: Những TSCĐ dùng cho phúc lợi công công, không mang tính chất sản xuất - kinh doanh như nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hoá, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập
thể
* Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ đang sử dụng: Những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụng cho các hoạt đông sản xuất - kinh doanh hay các hoạt đông khác của doanh nghiệp như hoạt đông phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốc phòng của doanh nghiệp
- TSCĐ chưa cần dùng: Những TSCĐ cần thiết cho hoạt đông sản xuất - kinh
doanh hay các hoạt đông khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đang
được dự trữ để sử dụng sau này
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: Những TSCĐ không cần thiết hay
không phù hợp với nhiệm cụ sản xuất - kinh đoanh của doanh nghiệp, cần được thanh
lý, nhượng bán đề thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
- TSCĐ tự có: Những TSCĐ thuôc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- TSCD đi thuê: TSCĐ thuê hoạt đông và TSCĐ thuê tài chính
+ Đổi với TSCĐ thuê hoạt động: Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng
theo các quy định trong hợp đồng thuê Doanh nghiệp không trích khấu hao đối với
những TSCĐ này, chỉ phí thuê TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
+ Đổi với những TSCĐ thuê tài chính: Doanh nghiệp phải theo doi, quan lý, sử
dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ thuôc sở hữu của mình và phải thực hiện
đầy đủ các nghĩa vu đã cam kết trong hợp đồng thuê TSCĐ 1.2 Vốn cỗ định
Trang 14VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước đề hình thành TSCĐ mà có đặc
điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi
TSCĐ hết thời hạn sử dụng
VCĐ trong doanh nghiệp bao gồm: Giá trị TSCĐ, số tiền đầu tư tài chính dài han, chỉ phí xây dung co ban dé dang, giá trị TSCĐ thé chấp dài hạn
1.2.2 Dac điểm của vốn cỗ định
- Vốn cô định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này do đặc điểm của
TSCĐ được sử dụng lâu đài, trong nhiều chu kỳ sản xuất quyết định
-_ Vốn có định được luân chuyên dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất Ba là :
Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một vòng luân chuyền 2 Khấu hao TSCĐ
2.1.Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ
2.1.1.Hao mon TSCD
Hao mon TSCD 1a sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiền bộ kỹ thuật
trong quá trình hoạt động của tài sản cố định
- Hao mòn hữu hình là sự sụt giảm về giá trị sử dụng của TSCĐ kéo theo đó là sự sụt giảm về giá trị của TSCĐ
~ Hao mòn vô hình là sự sụt giảm thuần tuý về giá trị cuả TSCĐ do tiến bô khoa
học kỹ thuật gây ra
2.1.2 Khấu hao TSCĐ
2.1.2.1.Khái niệm, mục đích, nguyên tắc và ý nghĩa khấu hao
- Khẩu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của
tài sản có định vào chỉ phí sản xuất, kinh đoanh trong thời gian trích khấu hao của tài
sản cố định
- Mục đích: Nhằm thu hồi vốn có định
- Nguyên tắc: Mức khấu hao phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ
- Ý nghĩa trích khấu hao:
+ Giúp cho việc tính giá thành sản phẩm được tính đúng, tính đủ từ đó lợi nhuận được xác định chính xác
+ Giúp tái sản xuất giản đơn và tái sản suất mở rộng ra TSCĐ
Trang 152.2.1 Phương pháp khấu hao bình quân (phương pháp đường thẳng)
* Nội dung:
Đây là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng, được sử dụng phổ
biến để tính khấu hao cho các loại TSCĐ hữu hình có mức độ hao mòn đều qua các năm
* Công thức: Mức trích khấu hao và tỷ lệ khấu hao được xác định theo công
thức:
NG Mu" Đón - MP
Tu aa x100%
Trong đó: - Mự„: Mức khấu hao trung bình hang năm -NG : Nguyên giá của TSCĐ
-T : Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
-Txn : Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm
*_Ví dụ minh hoa (VD1):
Đề bài: Doanh nghiệp X mua một thiết bị công tác theo giá hoá đơn là 90 triệu đồng Chi phí vận chuyền, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử tổng cộng là 10 triệu đồng Doanh
nghiệp dự kiến chọn thời gian hữu ích của TSCĐ phải tính khấu hao là 5 năm Yêu cầu: Tính mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao theo phương pháp bình quân
Giải:
Ta có: Nguyên giá TSCĐ (NG) = 90 + 10 = 100 (triệu đồng)
Thời gian sử dụng TSCĐ (T) = 5 nam : NG - Áp dụng công thức: Maa i 100 er Mức khấu hao TSCĐ = "s7 20 (triệu đồng) - Áp dụng công thức: Tew Wx 100% i 2 Tỷ lệ khâu hao TSCD = m x100% = 20%
* Ưu, nhược điểm cña phương pháp:
Trang 16+ Giảm khối lượng tính toán khi lập kế hoạch khấu hao
- Nhược điển: + Không phản ánh chính xác mức độ hao mòn của TSCĐ + Trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời đo không
tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ - Đồ thị minh hoạ: Mu Mu l ! 0 1 2 3 4 5 T (năm) 2.2.2 Phương pháp khấu hao theo số du giảm dân * Nội dung:
Đây là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được tính
bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm của năm tính khấu hao nhân với tỉ lệ
khấu hao cô định hàng năm
* Công thức: Mxui = Geai x Tko
Trong do: - Mx: Mttc khấu hao TSCĐ năm thứ ¡
- Gạạ¡_ : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ ¡
-Txp : Tỷ lệ khấu hao có định hàng năm của TSCĐ
-i : Thứ tự các năm sử dụng TSCĐ (¡ = 1 n)
G.a¡ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao luỹ kế đến thời điểm đầu năm thứ ¡
Trang 17T<4 1,5 4<T<6 2 T>6 35 * Ví dụ mình hoạ (VD2):
Với đề bài đã nêu ở VDI
Yêu cầu: Tính tỷ lệ khẩu hao và mức khấu hao TSCĐ hàng năm theo phương pháp số
dư giảm dần
Giải:
Vì TSCĐ có thời gian sử dụng 5 năm nên ta có hệ số điều chỉnh Hạ = 2 Tỷ lệ khấu hao bình quân Tx¡= 20% (đã tính ở phan 2.2.1)
Vậy Tp = Tu x Hạ; = 20% x 2= 40%
Mức khấu hao các năm của TSCĐ như sau: Áp dụng công thức: Mgu= G.a¡ x Tp
- Năm thứ nhất: Mgụi = 100 x 40% = 40 (triệu đồng)
- Năm thứ hai: M„n; = (100 - 40) x 40% = 24 (triệu đồng) - Năm thứ ba: _ Mu; = (100 - 40 - 24) x 40% = 14,4 (triệu đồng) - Nam thir tu: M„w¿ = (100 - 40 - 24 - 14,4) x 40% = 8,64 (triệu đồng) - Năm thứ năm: Mu; = (100 - 40 - 24 - 14,4 - 8,64) x 40% = 5,184 (triệu đồng)
* Ưu, nhược điểm của phương pháp:
- Ưu điểm: + Giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh
+ Giảm bớt được tổn thất do hao mòn vô hình
+ Là cách hoãn thuế thu nhập doanh nghiệp
- Nhược điển: + Không thu hồi hết vốn đầu tư
+ Việc tính toán tương đối phức tạp
Trang 182.2.3 Phương pháp khấu hao số dư giảm dẫn kết hợp khẩu hao bình quân
- Nội dung:
Phương pháp này là sự kết hợp giữa phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần và phương pháp khấu hao bình quân Đặc điểm của phương pháp này là những năm đầu người ta thực hiện khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần và còn những năm cuối thì thực hiện phương pháp khấu hao bình quân Mức khấu hao bình quân trong những năm cuối được xác định bằng tổng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số
năm sử dụng còn lại
- Ví dụ mình hoạ (VD3):
Với đề bài đã nêu ở VDI
Yêu cầu: Tính mức khấu hao TSCĐ hàng năm biết 3 năm đầu sử dụng phương pháp số dư giảm dẫn 2 năm cuối sử dụng phương pháp khấu hao bình quân Giải: Tương tự như cách tính ở Ví dụ 2, ta có mức khấu hao TSCĐ của 3 năm đầu là: - Năm thứ nhất: — Mgụ¡ = 100 x 40% =40 (triệu đồng)
- Năm thứ hai: Man; = (100 - 40) x 40% = 24 (triệu đồng) - Năm thứ ba: Mxu3 = (100 - 40 - 24) x 40% = 14.4 (triệu đồng)
Trang 192.2.4 Phương pháp khấu hao theo sản lượng khối lượng sản phẩm: Nội dung của phương pháp:
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số
lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản
lượng theo công suất thiết kế
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ
- Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức sau:
Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân tháng của TSCĐ Sa trong tháng ma một đơn vị sản phẩm
Trong đó:
Mức trích khẩu hao bình quân tính cho Nguyên giá của TSCĐ
một đơn vị sản phẩm ` _ Sân lượng theo công suất thiết kế _
Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tông mức trích khâu hao của 12 tháng
trong năm, hoặc tính theo công thức sau:
Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm sản Mức trích khấu hao bình quân năm của TSCĐ ` trong năm * inh cho một đơn vị sản phẩm
Lưu ý: Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ
Ví dụ
Trang 20Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ Sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi này là 2.400.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của
máy ủi này là: Thang Khôi lượng sản phâm hoàn Tháng Khdi lượng sản phẩm thành (m3) hoàn thành (m3) Thang 1 14.000 Thang 7 15.000 Thang 2 15.000 Thang 8 14.000 Thang 3 18.000 Thang 9 16.000 Thang 4 16.000 Thang 10 16.000 Thang 5 15.000 Thang 11 18.000 Thang 6 14.000 Thang 12 18.000
Mức trích khâu hao theo phương pháp khâu hao theo sô lượng, khôi lượng sản pham
của TSCĐ này được xác định như sau:
- Mức trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau: Tháng | Sản lượng thực tê tháng (m3) | Mức trích khâu hao tháng (đông) 1 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 2 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500} 3 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000} 4 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 5 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 6 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 7 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 8 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000} 9 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000} 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000} 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tông cộng cả năm 35.437.500
2.3 Pham vi tinh khấu hao
Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ những TSCĐ
sau đây:
- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt đông sản xuất kinh
Trang 21- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mắt
- TSCĐ khác do đoanh nghiệp quản lý mà không thuôc quyền sở hữu của doanh
nghiệp (trừ TSCĐ thuê tài chính)
- TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong số sách kế toán của doanh
nghiệp
- TSCĐ sử dụng trong các hoạt đông phúc lợi phục vụ người lao đông của doanh nghiệp (trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao đông làm việc tại doanh nghiệp như: nhà
nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao đông, cơ sở đào
tao, day nghề, nhà ở cho người lao đông đo doanh nghiệp đầu tư xây dựng)
- TSCĐ từ nguồn viện trợ khơng hồn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn
giao cho đoanh nghiệp đẻ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
- TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất lâu đài hợp pháp
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số
ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm
2.4 Chế độ tính khẩu hao và lâp kế hoạch khẩu hao TSCĐ
Việc lâp kế hoạch khấu hao TSCĐ được tiến hành lần lượt theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nguyên giá TSCĐ đầu kỳ kế hoạch phải tính khấu hao (NGạ)
Trong tổng nguyên giá TSCĐ có đến đầu kỳ kế hoạch có thể có một số TSCĐ
không thuộc phạm vi tính khấu hao Vì vây, số tài sản này phải loại trừ khi tính
nguyên giá đầu kỳ cần khấu hao
Vi lap kế hoạch khấu hao TSCĐ thường được tiến hành từ đầu quý 4 năm trước,
nên việc xác định nguyên giá đầu kỳ cần khấu hao được dựa vào tài liệu thực tế đến
30/9 năm báo cáo và dự kiến tình hình tăng, giảm TSCĐ quý 4 năm báo cáo để xác
định:
Bước 2: Xác định nguyên giá tăng bình quân (NG;„), nguyên giá giảm bình
quân (NG;„;) của TSCĐ cần tính hoặc thôi tính khấu hao năm kế hoạch
Bước 3: Xác định nguyên giá tăng bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ
(NGKH):
NGKH = “Sq + NGhat "NGhqg
Trang 22MK = NGKH x TbqK
Bước 5: Phản ánh kết quả tính toán vào “Bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ”
3 Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sir dung VCD 3.1 Bảo toàn vốn cỗ định
Nguyên tắc quan ly va st dung VCD là: phải bảo toàn và phát triển vốn
~ Các ngun nhân khơng bảo tồn vốn cố đỉnh:
+ Nguyên nhân khách quan: Sư tiến bô của khoa học kỹ thuật, nền kinh tế trượt
giá và lạm phát, sư kết thúc chu kỳ sống của sản phẩm, tai nạn rủi ro bất thường xảy ra trong quá trình kinh doanh
+ Nguyên nhân chủ quan: việc trích khấu hao không phù hợp với hao mòn thực
tế của TSCĐ, việc quản lý TSCĐ không chặt chẽ xảy ra tình trạng mất mát, thất lạc
TSCD, hư hỏng trước hạn, việc lựa chọn phương án đầu tư mua sắm TSCD không tối
ưu
- Các biện pháp để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ:
+ Lập, lựa chọn và thực hiện tốt dự án đầu tư
+ Quản lý chặt chẽ, huy đông tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt đông + Lựa chọn phương pháp khấu hao hợp lý
+ Nhượng bán, thanh lý kịp thời
+ Đánh giá, điều chỉnh nguyên giá TSCĐ
+ Thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ + Mua bảo hiểm, phòng ngừa rủi ro
3.2 Hê thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cô định
Để đánh giá hiệu quả tổ chức và sử đụng VCĐ cần xác định đúng đắn hệ thống
chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ của doanh nghiệp Thông thường
bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Sức sản xuất tài sản cố định =_ Tổng doanh thu thuần / Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại mấy đồng
doanh thu thuần (hay giá trị tổng sản lượng)
- Sức sinh lời TSCĐ = Lợi nhuận ròng / Nguyên giá bình quân TSCĐ
Trang 23- Sức hao phí TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ / Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần ( Hay giá trị tổng sản lượng)
Chỉ tiêu này cho ta thấy để có một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần hay giá
trị tổng sản lượng thì phải có bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân TSCĐ
- Hiệu quả sử dụng vốn cô định= Lợi nhuận ròng / Số dư bình quân vốn cố định trong
kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân trong kỳ tram ra tạo
bao nhiêu đồng lợi nhuận
Ngoài ra người ta còn sử dụng các chỉ tiêu khác như hệ số hao mòn vốn cố định
để xác định số vốn cố định phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn, các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ nhằm điều chỉnh
Trang 24Chương 3: VỐN LƯU ĐỘNG
1 Vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng kết cấu vốn lưu động
1.1 Vấn lưu động (VLĐ) của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản lưu động, vốn lưu động a.Khái niệm, đặc điểm của tài sản lưu động (TSLĐ)
Khái niệm:
TSLD là đối tượng lao động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, mà đặc điềm
của chúng là luân chuyền toàn bộ giá trị ngay một lần vào chỉ phí sản xuất kinh doanh
Đặc điểm của TSLĐ
- Tham gia vao một chu kỳ kinh doanh
-_ Thay đôi hình thái vật chất ban đầu để cấu tạo nên thực thé sản phẩm ~_ Giá trị luân chuyển một lần vào giá thành sản phẩm làm ra
b Khái niệm, đặc điểm VLĐ
Khái niệm:
VLĐ của doanh nghiệp là so tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài
sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được tiền hành thường xuyên và liên tục
Đặc điểm của VLĐ
+ VLĐ luôn thay đôi hình thái biểu hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh + VLĐ chu chuyền giá trị toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm
+ VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh
1.1.2.Phân loại VLĐ
a Căn cứ vào vai trò của vốn lưu động VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất (Vạ)
- Nguyên vật liệu chính hay bán thành phẩm mua ngoài', là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào sản xuất chúng cấu tạo nên thực thé sản phẩm
-_ Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu giúp cho việc hình thành sản phẩm làm cho sản phẩm ben hơn đẹp hơn
~ Nhiên liệu: là những loại dự trữ cho sản xuất có tác dụng cung cấp nhiệt lượng
cho quá trình sản xuất như than, củi, xăng dầu
- Vốn phụ tùng thay thế: là giá trị của những chỉ tiết, phụ tùng, linh kiện máy
Trang 25móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
~_ Vốn vật liệu đóng gói: là những vật liệu dùng đề đóng gói trong quá trình
sản xuất như bao nỉ lông, giấy, hộp
- Công cụ lao động nhỏ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
và giữ nguyên hình thái vật chất nhưng giá trị nhỏ không đủ tiêu chuẩn TSCĐ
'VLĐ trong quá trình sản xuất (V,„)
Vốn sản xuất đang chế tạo (bán thành phẩm) là giá trị khối lượng sản phẩm
đang còn trong quá trình chế tạo, đang nằm trên dây chuyền công nghệ, đã kết thúc môt vài quy trình chế biến nhưng còn phải chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm
Von chỉ phí trả trước: là những chỉ phí thực tế đã chỉ ra trong kỳ, nhưng chi phí
này tương đối lớn nên phải phân bô dần vào giá thành sản phẩm nhằm đảm bảo cho giá thành ôn định như: chỉ phí sửa chữa lớn, nghiên cứu chế thử sản phẩm, tiền lương
công nhân nghỉ phép, công cụ xuất dùng 'VLĐ trong quá trình lưu thông (Vị)
~_ Vốn thành phẩm: Những thành phẩm sản xuất xong nhập kho được dự trữ cho
quá trình tiêu thụ
~_ Vốn hàng hoá: Những hàng hoá phải mua từ bên ngoài
- Vốn hàng gửi bán: Giá trị của hàng hoá, thành phẩm đã xuất gửi cho khách
hàng mà chưa được khách hàng chấp nhận thanh toán
- Von bang tiên: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển
- Von trong thanh toán: là những khoản phải thu tạm ứng phát sinh trong quá trình bán hàng hoặc thanh tốn nơi bô
- Vốn dau tu chứng khoán ngắn hạn: Giá trị các loại chứng khoán ngắn han Qua cách phân loại trên ta biết kết cấu của vốn lưu đông từ đó có biện pháp quản
lý chặt chẽ và sử dụng vốn có hiệu quả
1.1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiên
“Von vật tư hàng hoá: Gồm vật liệu, sản phẩm đở dang, hang hoá .Đối với
loại vốn này cần xác định vốn dự trữ hợp lý để từ đó xác định nhu cầu vốn lưu đông
đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ được liên tục
%% Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán: Gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hang,
Trang 26Vốn trả trước ngắn hạn: Như chi phí sửa _ chữa lớn TSCĐ,chỉ phí nghiên cứu,
cải tiến kỹ thuât, chỉ phí về công cụ dụng cụ
Qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp có cơ sở xác định nhu cầu VLĐ được đúng đắn c Căn cứ vào nguồn hình thành VLD được hình thành từ vốn chủ sở hữu gồm: - Vốn ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách cấp - Vén cé phần, liên doanh
-_ Vốn bổ sung từ kết quả kinh doanh
* Nguồn vốn vay: Gồm vốn vay ngắn hạn và các khoản nợ hợp pháp như nợ
thuế, nợ cán bô công nhân viên, nhà cung cấp
Qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp lựachọn đối tượng huy đông vốn tối ưu để có được số vốn ồn định đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
d Căn cứ vào khả năng chuyền hoá thành tiền (Thanh khoản)
-_ Vốn bằng tiền
-_ Vốn các khoản phải thu - Hang ton kho
-Vốn TSLĐ khác: Tạm ứng, chỉ phí trả trước, thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 1.2 Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng
Khái niêm
Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng giữa từng bô phân vốn lưu động trên tổng số
vốn lưu động của doanh nghiệp
Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động giúp ta thấy được tình hình phân bổ vốn
lưu động và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyền, từ đó xác định trọng điểm quản lý vốn lưu động, đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.2.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động
$% Nhân tố về mặt sản xuất: Gồm các nhân tô qui mô sản xuất, tính chất sản
xuất, trình đô sản xuất, qui trình công nghệ, đô phức tạp của sản phẩm khác nhau thì tỷ trọng vốn lưu động ở các khâu dự trữ - sản xuất - lưu thông cũng khác nhau
Nhân tố về cung ứng tiêu thụ
Trang 27hoa va do nhiều đơn vị cung cấp khác nhau Nêu đơn vị cung ứng vật tư, hàng hoá
càng nhiều, càng gần thì vốn dự trữ càng ít
Trong điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng có ảnh hưởng nhất định đên kêt cấu vốn
lưu động Khối lượng tiêu thụ sản phẩm mỗi lần nhiều hay ít, khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị mua hàng đài hay ngắn đều trực tiêp ảnh hưởng đên kêt cấu vốn lưu động
4*Nhân tố về mặt thanh toán
Sử dụng thể thức thanh toán khác nhau thì vốn chiêm dụng trong quá trình thanh toán cũng khác nhau Do đó nó ảnh hưởng đên việc tăng giảm vốn lưu động chiêm dùng ở khâu này
2 Nhu cầu vốn lưu động và các phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động của
doanh nghiệp
2.1 Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động
- Xác định số vốn cần thiêt, tối thiểu trên các giai đoạn luân chuyền vốn nhằm
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiên hành bình thường liên tục
-_ Là cơ sở để doanh nghiệp sử dụng vốn hợp lý, tiêt kiệm
- Là căn cứ để đánh giá kêt quả công tác quản lý vốn của doanh nghiệp, nhằm
củng có chê độ hạch toán kinh tê
- Là căn cứ xác định mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp khác và với ngân hàng
2.2 Các nguyên tắc xác định nhu cầu vốn lưu động
-_ Phải đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh một cách hợp lý tránh tinh trạng ứ đọng vốn hoặc thiêu vốn gây ảnh hưởng đên sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-_ Phải quán triệt nguyên tắc tiêt kiệm
- Dam bao cân đối với các bộ phận kê hoạch trong doanh nghiệp
Trang 28hoạch
Xác định số ngày định mức dự trữ (Na)
Xác định số ngày định mức dự trữ (Na)
Nụ: Là số ngày kể từ khi đoanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu chính đến
lúc đưa nguyên vật liệu chính vào sản xuất gồm:
- Số ngày hàng đang đi đường (Nụ): là số ngày kể từ lúc đoanh nghiệp trả tiền
nguyên vật liệu chính đến lúc nguyên vật liệu về đến doanh nghiệp
+ Nếu nguyên vật liệu đến cùng lúc với việc trả tiền thì số ngày bằng 0
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng thể thức thành toán nhờ ngân hàng thu hô thì ngày
đi đường được xác định:
Ntd = “ve ““bd + Snh + “ne
Trong đó:
Nvc: Số ngày vận chuyển
Noa: Số ngày bưu điện chuyền chứng từ
Nạn: Số ngày làm thủ tục thanh toán ở hai ngân hàng
N„¿: Số ngày nhận trả tiền
Chú ý:
Số ngày dự trữ thành phẩm trong kho luôn biến đông từ thấp nhất đến cao nhất nên số ngày này cũng được điều chỉnh bằng hệ số xen kẽ vốn thành phẩm tương tự
như vật liệu
+ Số ngày xuất vận (N,„): là số ngày cần thiết để đưa hang từ kho đến địa điểm
giao hàng Số ngày này căn cứ vào khoảng cách từ kho của đoanh nghiệp đến địa điểm giao hang và phương tiện vận chuyền hàng dé xác định Nếu hợp đồng quy định địa điểm giao hàng tại kho thì số ngày này = 0
+ Số ngày thanh toán (N,,): là số ngày kể từ lúc nhận được chứng từ vận chuyển cho đến lúc thu được tiền hàng, số ngày này tuỳ thuộc vào thời gian làm thủ tục thanh
toán đề xác định
Sau khi xác định được các ngày trên, ta xác định được số ngày luân chuyển vốn thành phẩm: Nop = (Nu X Hu) + Nay + Ntt
Ví dụ: Môt doanh nghiệp sản xuất xe gắn máy, giá thành sản xuất bình quân môt ngày 150.000.000 đồng, cứ 7 ngày doanh nghiệp giao hàng môt lần, số ngày xuất vận
Trang 29Giải:
Số ngày luân chuyên thành phẩm phẩm gồm: ngày dự trữ trong kho, ngày xuất vận, ngày thanh toán
Nhu cầu vốn thành phẩm = 150.000.000 x (7 + 2 + 3)= 1.800.000.000 đồng 23.2 Phương pháp gián tiếp
Đặc điểm của phương pháp gián tiếp là dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác
định nhu cầu vốn lưu động Ở đây có thể chia thành hai trường hợp
- Một là, dựa vào kinh nghiệm thực tế của doanh nghiệp cùng loại trong ngành
để xác định nhu cầu vốn lưu động cho đoanh nghiệp mình
Việc xác định nhu cầu vốn lưu động theo cách này là dựa vào hệ số vốn lưu
động tính theo doanh thu được rút ra từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng
loại trong ngành Trên cơ sở xem xét quy mô kinh đoanh dự kiến theo đoanh thu của
doanh nghiệp mình để tính ra nhu cầu vốn lưu động cần thiết
Phương pháp này tương đối đơn giản, tuy nhiên mức độ chính xác bị hạn chế
Nó thích hợp với việc xác định nhu cầu vốn lưu động khi thành lập doanh nghiệp với
quy mô kinh doanh nhỏ
- Hai là, dựa vào tính hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trước của doanh nghiệp đề xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp theo khi có sự thay đổi về quy mô sản xuất
Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào thống kê kinh nghiệm về vốn lưu động bình quân năm báo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng hay giảm tốc độ luân chuyền vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nhu
cầu vốn lưu động của doanh nghiệp năm kế hoạch
243.3 Phương pháp ước tính nhu cầu vốn lưu động bằng tỷ lệ phan trăm trên doanh
thu
Phương pháp này được tiến hành qua các bước sau đây:
- Bước 1: Tính số dư bình quân của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp trong năm báo cáo
- Bước 2: Chọn các khoản mục VLĐ chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu rồi tính tỷ lệ phần trăm của các khoản đó so với doanh thu thực hiện được trong năm báo cáo
Trang 30sau trên cơ sở đoanh thu dự kiến năm kế hoạch
- Bước 4: Dự định huy động nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn sản xuất kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh đoanh năm kế hoạch
2.4 Xác định các nguồn vốn lưu động
Thông thường những tài sản lưu động thường xuyên được tài trợ bởi nguồn vốn lưu động thường xuyên và tài sản lưu động tạm thời được đáp ứng bởi nguồn vốn lưu
động tạm thời
Nguồn vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ — Nợ ngắn hạn Hoặc có thể xác định bằng công thức sau:
Nguồn vốn Tổng nguồn vốn Tổng giá trị TSCĐ
lưu động thường xuyên (đã trừ khấu hao)
* Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tinh chất ồn định mà đoanh
nghiệp có thể sử dụng có tính chất dài hạn vào hoạt động kinh đoanh của đoanh nghiệp, có thể được xác định theo công thức sau:
Nguồn vốn thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hoặc: Nguồn vốn thường xuyên = Giá trị tổng tài sản của đoanh nghiệp - Nợ ngắn
hạn
3 Nguồn tài trợ ngắn hạn của doanh nghiệp
3.1 Các mô hình tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp * Mô hình tài trợ 1
Toàn bộ TSCĐ và tài sản ngắn hạn thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn
thường xuyên, toàn bộ tài sản ngắn hạn tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm
thời
Ưu điểm: Hạn chế được rủi ro thanh toán, mức độ an toàn cao hơn do tạo được sự cân
bằng về mặt thời gian giữa nguồn vốn huy động và nhu cầu sử đụng
Nhược điểm: Chưa tạo ra tính linh hoạt trong việc tổ chức và sử dụng vốn
* Mô hình tài trợ 2
Toàn bộ TSCĐ và tài sản ngắn hạn thường xuyên và một bộ phân tài sản ngắn
hạn tạm thời được hình thành bởi nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản ngắn hạn tạm
Trang 31— ƑŸNguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên Tài sản|cố định Thời gian
~- Ưu điểm: Khả năng thanh tốn và độ an tồn cao
- Nhược điểm: Chi phí sử dụng vốn cao và tồn tại một bộ phân vốn không sử
dụng đến
* Mô hình tài trợ 3
Toàn bộ tài sản cố định và một phần tài sản ngắn hạn thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên, phần tài sản ngắn hạn thường xuyên còn lại và
toàn bộ tài sản ngắn hạn tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời Mô hình này được biểu thị qua đồ thị sau: Tiề thường xuyên Tài sản|có định Thời gian - Ưu điểm: Hạ thấp chỉ phí sử dụng vốn và việc sử dụng vồn linh hoạt hơn - Nhược điểm:
+ Khả năng gặp rủi ro là cao do không có sự phù hợp về mặt thời gian giữa nhu
cầu vốn và nguồn tài trợ + Áp lực nợ cao 3.2 Các nguồn tài trợ ngắn hạn 3.2.1 Nợ tích lấy ~ Nợ tích lũy là các khoản phải trả, phải nộp của doanh nghiệp nhưng chưa đến kỳ hạn phải trả, phải nộp
~ Nợ tích lũy bao gồm các khoản:
+ Tiền lương, tiền công trả cho người lao động nhưng chưa đến kỳ trả
Trang 32+ Các khoản thuế, BHXH phải nộp nhưng chưa đến kỳ nộp
+ Các khoản tiền tạm ứng trước của khách hàng 3.2.2 Tín dụng nhà cung cấp
- Nguồn vốn tín dụng thương mại được hình thành khi doanh nghiệp nhân được tài san, dich vụ của nhà cung cấp song chưa phải trả tiền ngay
- Quy mô nguồn vốn tín dụng thương mại phụ thuộc vào số lượng hàng hoá, dịch vụ
mua chịu và thời hạn mua chịu của khách hàng ~ Lợi ích của tín dụng thương mại:
+ Cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động
+ Đàm phán tự nguyện giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp
+ Kết quả nhanh vì nhà cung cấp biết rõ doanh nghiệp về kha năng thanh toán,
mức độ tín nhiệm, rủi ro có thể gánh chịu
- Chi phí của nguồn vốn tín dụng thương mại chính là giá trị của khoản chiết khấu mà
doanh nghiệp bị mắt đi khi không mua hàng trong thời hạn được hưởng chiết khấu 3.2.1 Tín dụng ngân hàng
~— Các hình thức vay vốn:
+ Vay từng lần: Vay từng lần là hinh thức vay trong đó việc vay và trả nợ được xác
định theo từng lần vay vốn Thủ tục vay: mỗi khi có nhu cầu vay doanh nghiệp cần làm ơn xin vay và gửi đến ngân hàng các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện vay
Cho vay từng lần thường được ngân hàng áp dụng đối với các khách hàng có tiềm lực tài chính hạn chế, có quan hệ vay trả không thường xuyên, không có uy tín với ngân hàng
+ Vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín đụng là phương pháp cho vay trong đó việc cho vay và thu nợ được thực hiên phù hợp với quá trình luân chuyển vật
tư hàng hóa của người vay, với điều kiện mức dư nợ tại bất kỳ mọi thời điểm trong
thời hạn đã ký kết không được phép vượt quá hạn mức tín dụng đã thỏa thuận trong
hợp đồng
+ Tín dụng thấu chỉ: Đây là một hình thức cho vay trong đó ngân hàng cho phép khách
hàng chỉ tiêu vượt số dư tài khoản tiền gửi trong một giới hạn (hạn mức tín dụng) và
thời gian nhất định trên tài khoản vãng lai
+ Chiết khấu chứng từ có giá: Chiết khấu chứng từ có giá là hình thức tín đụng ngắn
Trang 33đến hạn thanh toán Có 2 hình thức chiết khấu: Chiết khâu miễn truy đòi và chiết khấu
truy đòi
+ Bao thanh toán: Là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng
thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thảo thuận trong hợp đồng mua, bán hàng Các phương thức bao thanh toán: Bao thanh toán từng lần và bao thanh toán theo hạn mức
~— Chi phí của các khoản vay ngắn hạn:
+ Chính sách lãi đơn: Theo chính sách này, người vay nhận được toàn bộ khoản tiền vay và trả vốn gốc và lãi ở thời điểm đáo hạn
+ Chính sách lãi chiết khấu: Theo chính sách này, ngân hàng cho người vay khoản tiền vay bằng khoản tiền vay danh nghĩa trừ phần tiền lãi tính theo lãi suất danh nghĩa Khi đáo hạn, người vay sẽ hoàn trả cho ngân hàng theo gid trj danh nghĩa của khoản tiền
Vay
+ Chính sách lãi tính thêm: Thực chất của chính sách này là cho vay trả góp, tiền lãi
được cộng vào vốn gốc và tổng số tiền (gốc và lãi) phải trả được chia đều cho mỗi kỳ trả góp
+ Chính sách ký quỹ để duy trì khả năng thanh toán
Khi vay vốn ngân hàng có thể yên cầu người vay pảh duy trì một khoản ký quỹ để đảm
bảo khả năng thanh toán Khoản ký quỹ này có thể coi là một loại chỉ phí thay thế cho
các loại chi phí trực tiếp khi vay mượn
3.2.2 Chiết khấu thương phiếu
Thương phiếu là chứng chỉ có giá trị nhận lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết thanh tốn khơng điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất định
3.2.3 Bán nợ
Doanh nghiệp bán các khoản nợ phải thu từ khách hàng cho tổ chức mua bán nợ như ngân hàng thương mại hay Công ty mua bán nợ
Giá bán các khoản nợ phải thu là giá thương lượng Tuy nhiên, chi phí huy động vốn theo hình thức này là khá cao
3.2.4 Điểm lợi, bắt lợi khi sử dụng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn
- Điểm lợi:
+ Việc huy động dễ dàng và thuận tiện
Trang 34+ Giúp doanh nghiệp dễ dàng, linh hoạt trong điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
~ Điểm bắt lợi:
+ Doanh nghiệp phải chịu rủi ro về lãi suất cao hơn
+ Rủi ro vỡ nợ ở mức cao hơn
3.3 Tổ chức đảm bảo nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết
3.3.1.Khái niệm
Tổ chức đảm bảo (Bảo toàn) vốn lưu động là đảm bảo duy trì được giá trị thực
của vốn lưu động ở thời điềm hiện tại so với lượng vốn ban đầu
Do đặc điểm của VLĐ là luân chuyển nhanh, chuyên dịch tồn bơ một lần vào
giá trị sản phẩm nên nội dung bảo toàn vốn chủ yếu là bảo toàn về mặt giá trị
3.3.2 Sự cân thiết phải tổ chức đảm bảo von lưu động
-_ Hàng hoá ứ đọng kém, mất phẩm chất không phù hợp thị hiếu nên không tiêu thụ
được hoặc bán giá nhỏ hơn giá thành
- Sự rủi ro bất thường xảy ra trong kinh doanh, thua lỗ kéo dai dẫn đến không bù đắp đủ chỉ phí
- Nền kinh tế có lạm phát, giá cả tăng nhanh nên sau mỗi vòng luân chuyền, VLĐ của
doanh nghiệp bị mắt dần do tốc độ trượt giá
- Vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng lẫn nhau, kéo đài với số lượng lớn khi
đồng tiền dan dan bi mat gid
- Bảo toàn vốn lưu động thực chất là bảo đảm cho số vốn cuối kỳ mua đủ một lượng vật tư, hàng hoá tương đương với đầu kỳ khi giá cả tăng
3.3.3 Biện pháp tổ chức đâm bảo vốn lưu động
- Định kỳ phải tiến hành kiểm kê đánh giá và đánh giá lại vật tư hàng hoá, vốn bằng tiền, vốn thanh toán để xác định vốn hiện có của doanh nghiệp theo giá trị hiện tại Trên cơ sở kiểm kê, đánh giá vật tư hàng hoá mà đối chiếu với số liệu số sách kế toán
để điều chỉnh cho hợp lý
- Các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh, bảo toàn vốn ngay trong quá trình kinh doanh
trên cơ sở có sự thay đổi về giá do nhà nước quyết định điều chỉnh (đoanh nghiệp nhà
nước)
Trang 35- Có biện pháp tích cực để thu hồi nợ nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
~ Dành một phan lợi nhuận đề bù đắp trượt giá tránh bị mắt vốn
4 Các chỉ tiêu đánh giá hiêu quả sử dụng VLĐ 4.1.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
4.1.1 Ý nghĩa của viêc tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Tức là rút ngắn thời gian vốn lưu động nằm trong lĩnh vực dự trữ sản xuất, sản xuất
và lưu thông, từ đó mà giảm bớt số lượng vốn lưu động chiếm dùng, tiết kiệm vốn lưu
động trong luân chuyền
- Có thể giảm bớt số vốn lưu động chiếm dùng nhưng vẫn đảm bảo được nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh bình thường, với số vốn như ban đầu doanh nghiệp có thể mở rộng
được quy mô sản xuất kinh doanh mà không cần tăng thêm vốn ~ Ảnh hưởng tích cực đến việc hạ giá thành và giảm chỉ phí lưu thông
4.1.2 Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
- Trong khâu dự trữ sản xuất: Chọn điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày
hàng đi trên đường, số ngày cung cấp khác nhau; căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động đã
xác định và tình hình cung cấp vật tư thực hiện việc tổ chức hợp lý việc mua sắm, dự
trữ vật tư nhằm rút bớt số lượng dự trữ luân chuyển hàng ngày
- Bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm
chỉ phí sản xuất dé ha giá thành sản phẩm
~ Ở khâu lưu thông: Nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, làm tốt công tác
tiếp thị để tăng doanh thu tiêu thụ Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán nhằm rút
ngắn số ngày xuất vận và thanh toán để thu tiền hàng kịp thời, tăng nhanh tốc đô luân chuyển vốn lưu động ở khâu này
- Kịp thời phát hiện và giải quyết những vật tư, hàng hoá ứ đọng trong quá trình sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vật tư hàng hoá ứ đọng
Tốc độ luân chuyên vốn lưu động: Tốc độ luân chuyên vốn lưu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là vòng quay vốn lưu động và kỳ luân chuyền vốn lưu động
+ Vòng quay vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh số vòng mà vốn lưu động quay được
trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm
Trang 36L: Vòng quay của vốn lưu động
M: Tổng mức luân chuyền vốn trong kỳ
V›;„: Vốn lưu động bình quân + Kỳ luân chuyển vốn lưu động
Kỳ luân chuyền vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh số ngày để thực hiện một
vòng quay của vốn lưu động Cơng thức tính tốn như sau:
K =
L
Trong do:
K: kỳ luân chuyền vốn lưu động L: Vòng quay của vốn lưu động N: Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển càng ngắn thì trình độ sử dụng vốn lưu động càng tốt và ngược lại Giữa kỳ luân chuyển và vòng quay của vốn lưu động có quan hệ mật thiết với nhau và thực chất là một bởi vì vòng quay càng lớn thì kỳ luân chuyển càng ngắn
và ngược lại
4.2 Mức tiết kiêm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển
Mức tiết kiệm vốn lưu động: nếu đoanh nghiệp tăng được tốc đô luân chuyền vốn lưu đông sẽ tiết kiệm tuyệt đối hoặc tương đối vốn lưu động
4.1.3 Tiết kiêm tuyệt đối vốn lưu động
Tiết kiệm tuyệt đối VLĐ là tăng tốc đô luân chuyên vốn lưu đông sẽ tiêt kiệm được môt lượng vốn lưu đông đẻ có thẻ rút ra ngoài luân chuyền dùng vào việc khác mặc dù qui mô kinh doanh không đổi
M;
Vina = _X Ki - Vobq
360
Trong đó:
La: Vốn lưu động tiết kiêm tuyệt đối
Vọpg: Vốn lưu động bình quân năm báo cáo
Trang 374.1.4 Tiết kiệm tương đối VLĐ
Số VLĐ tiết kiệm tương đối chính là số đo tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn lưu động
Trong đó: M 1
V, = x (Ki - Ko `
Voge iG -~ 360 i Ì Mức tiết kiệm vốn
lưu động
Kạ: Kỳ luân chuyền vốn lưu động năm báo cáo
K; :Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch M¡: Tổng mức luân chuyển kỳ kế hoạch
4.3 Hiệu quả sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu động bình quân là bao nhiêu Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại
Hiệu suất sử dụng Doanh thu
vốn lưu động vốn lưu động bình quân 4.4 Hàm lượng vốn lưu động
Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lưu động trên doanh thu Chỉ tiêu
này cao hay thấp cũng được đánh giá ở các nghành khác nhau Đối với nghành công nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu rất cao Còn đối với nghành công nghiệp nặng thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong đoanh thu thấp
Hàm lượng Vốn lưu động bình quân
vốn lưu động Dũ thu
4.5 Mức doanh lợi vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc lợi nhuận sau thuế thu nhập) Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động càng
cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao
Mức doanh lợi vốn Tổng lợi nhuận trước thuế
Trang 38Chương 4: CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
DOANH NGHIỆP 1 Chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.1 Khái niệm chỉ phí sản xuất kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên lĩnh vực sản xuất, xây dựng,thơng mại dịch vụ để sản xuất cung cấp hàng hoá - dịch vụ cho ngời tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh đó, nhất thiết doanh nghiệp phải bỏ ra những
chi phí nhất định Cu thể những chi phí đó bao gồm:
Các chi phí doanh nghiệp bỏ ra tr-ớc hết là chi phí cho việc sản xuất sản phẩm Trong khi tiến hành sản xuất, doanh nghiệp phải tiêu hao các loại vật t- nhiên nguyên nhiên vật liệu, hao mòn MMTB, công cụ dụng cụ Doanh nghiệp còn thực hiện trả
l-ơng cho công nhân viên Nh- vậy có thể thấy chỉ phí sản xuất của doanh nghiệp biểu
hiện toàn bộ chi phí về vật chất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản
phẩm trong một thời kỳ nhất định Các chỉ phí này có tính chất th- ờng xuyên gắn liên với quá trình sản xuất sản phẩm
Doanh nghiệp ngoài việc sản xuất, chế biến, còn tổ chức tiêu thụ sản phẩm Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải bỏ ra những chỉ phí nhất định nh- chỉ
phí bao gói sản phẩm, vận chuyển bảo quản sản phẩm Ngoài ra để giới thiệu rộng rãi sản phẩm cho ngời tiêu dùng, cũng nh- h- ớng dẫn điều tra khảo sát thị tr- ờng để quyết
định đối vơí việc sản xuất thì doanh nghiệp phải bỏ ra những chỉ phí về nghiên cứu,
tiếp thị, quảng cáo giới thiệu sản phẩm hay bảo hành sản phẩm Tất cả những chi phí
liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm gọi là chỉ phí tiêu thụ hay chỉ phí lu- thông sản
phẩm
Ngoài chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm, trong kinh doanh doanh nghiệp phải nộp những khoản tiền thuế gián thu cho nhà n- ớc theo luật định nh- thuế giá tri gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu Đối với doanh nghiệp những khoản thuế phải nộp này cũng là những khoản tiên doanh nghiệp phải bỏ ra trong kinh doanh, vì thế nó mang tính chất chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Nh- vay ta cé thé thay chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phi
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để
thực hiện hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định
Trang 39phí, nếu chi phí không hợp lý, không đúng thực chất của nó, đều gây ra những khó
khăn trong quản lý và đều làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, vấn để quan
trọng đặt ra cho các nhà quản trị tài chính là phải kiểm soát đ- ợc chi phí SXKD của doanh nghiệp
Trong ngành kinh tế cung nh- ngành công, nông nghiệp, xây dựng cơ bản, th- ơng
mại dịch vụ đều có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng Những đặc điểm đó ảnh
hổng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp
1.2 Nội dung chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chỉ phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm Chỉ phí hoạt động kinh doanh và chỉ phí hoạt động tài chính
- Chi phí hoạt động kinh đoanh bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, gồm: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu
+ Chỉ phí khấu hao TSCĐ
+ Tiền lương và các khoản chỉ phí có tính chất lương + Chi phi dich vụ mua ngoài
+ Chỉ phi bằng tiền khác
- Chi phí hoạt động tài chính
Chỉ phí hoạt động tài chính là các khoản chỉ phí đầu tư tài chính ra ngoài
doanh nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhâp
và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm:
+ Chỉ phí liên doanh, liên kết + Chỉ phí cho thuê tài sản
+ Chỉ phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu
+ Khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán
+ Chỉ phí trả lãi vay cho số vốn huy đông trong kỳ
+ Chi phí hoạt đông tài chính khác
Ngoài chỉ phí kinh doanh đã nêu trên, trong hoạt động kinh doanh có thể còn phát sinh những khoản chi phí khác Đó là những chi phí xảy ra không thường xuyên trong
doanh nghiệp, gồm:
+ Chỉ phí liên quan đến thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Trang 40+ Chỉ phí để thu tiền phạt
+ Chỉ phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa số kế toán
+ Chỉ phí bất thường khác
2 Chỉ phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 2.1 Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh
2.1.1 Theo yếu tố chỉ phi SX
Là căn cứ vào công dụng kinh tế (và địa điểm phát sinh) của chỉ phí để sắp xếp chỉ
phí thành những khoản mục Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm những khoản mục sau đây:
- Nguyên vật liệu chính mua ngoài gồm giá trị tất cả những nguyên liệu và vật liệu chính dùng vào sản xuất mà doanh nghiệp phải mua từ bên ngoài
- Vật liệu phụ mua ngoài: bao gồm giá trị của tất cả của vật liệu phụ mua ngoài dùng vào SXKD của doanh nghiệp nh bao bì đóng gói, phụ tùng thay thế cho sửa chữa
thiết bị máy móc, vật rẻ tiền mau hỏng
- Nhiên liệu mua ngoài: bao gồm giá trị của nhiên liệu (than, củi, dầu đốt ) mua từ bên ngoài phục vụ sản xuất của doanh nghiệp
- Năng l-ợng mua ngoài: bao gồm giá trị của năng l- ợng (điện, hơi,n- ớc, khí nén ) mua ngoài nhằm phục vụ sản xuất của doanh nghiệp
- Tiền l- ơng: bao gồm tiền I- ơng chính, I- ơng phụ của CNVC trong doanh nghiệp - Các khoản trích nộp theo quy định của nhà n- ớc: Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; Kinh phí cơng đồn; là số tiền trích tr- ớc theo một tỷ lệ so với quỹ tiền I-ơng để hình
thành quỹ phụ cấp về mất sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn nh: h-u trí, tử tuất, ốm đau, tai nạn lao động, thai sản,
-_ Khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ tính trích trong kỳ của doanh nghiệp
- Các chi phí khác bằng tiền: bao gồm những chỉ phí bằng tiền nh- ng theo tính chất
thì không thuộc các yếu tố đã nêu trên nên nh-: tiền công tác phí, văn phòng phí, chi
phí về bu- điện, tiền thuê TSCĐ bên ngoài,
Đặc điểm của việc phân loại này dựa vào hình thái nguyên thuỷ của chỉ phí, không kể trong sản xuất chỉ phí đó đ- ợc dùng vào đâu và dùng ở nơi nào Vì vậy những yếu tố chi phí thuộc đối t-ợng lao động chỉ bao gồm bộ phận doanh nghiệp phải mua từ bên ngoài