1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pháp luật về kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong hoạt động của ngân hàng thương mại

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH HÙNG LONG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh (06 - 2021) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 8380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Phƣơng Nam Học viên: Trịnh Hùng Long – CHLKT khóa 30 Thành phố Hồ Chí Minh (06 – 2021) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, nội dung trích dẫn Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trịnh Hùng Long DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKS : Ban kiểm soát CTCP : Công ty cổ phần ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đơng GDCKNTL : Giao dịch có khả tư lợi HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG I LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm giao dịch có khả tư lợi 1.1.2 Đặc điểm giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Ảnh hưởng giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 Sự cần thiết kiểm sốt pháp luật giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 14 1.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Khái niệm pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại 17 1.3.2 Nguyên tắc pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại 20 1.3.3 Nội dung pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại 25 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM SỐT GIAO DỊCH CĨ KHẢ NĂNG TƢ LỢI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 35 2.1 Thực trạng bất cập nội dung pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam 35 2.1.1 Thực trạng bất cập quy định sở để xác lập giao dịch có khả tư lợi cần kiểm soát ngân hàng thương mại 35 2.1.2 Thực trạng bất cập quy định biện pháp áp dụng để kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại 42 2.2 Định hướng kiến nghị hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 58 2.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 58 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đối với kinh tế quốc gia, hoạt động ngân hàng ln giữ vị trí vai trị đặc biệt quan trọng Nó kênh cung cấp vốn trọng yếu, huyết mạch, có tác động lớn đến ổn định kinh tế vĩ mô an ninh kinh tế, trật tự, an toàn xã hội Do vậy, hầu hết quốc gia giới, hoạt động ngân hàng đặt hành lang pháp lý vô chặt chẽ nhằm đảm bảo hạn chế rủi ro phát sinh Một nội dung quan trọng quản trị hoạt động ngân hàng kiểm soát GDCKNTL Bởi lẽ, giao dịch tồn tiềm ẩn mang lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực vô to lớn Vì vậy, pháp luật quốc gia có hệ thống ngân hàng phát triển giới sớm đưa biện pháp kiểm soát, chế tài xử lý GDCKNLT nhằm làm minh bạch môi trường kinh doanh, đạo đức kinh doanh kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, có quy định để kiểm sốt vấn đề nhiên quy định kiểm soát GDCKNTL chưa đề cập thỏa đáng, nhiều bất cập hạn chế, chưa mang tính đồng với quy định pháp luật có liên quan, tính răn đe chưa cao Bên cạnh đó, vấn đề kiểm sốt GDCKNTL thơng qua chế kiểm sốt nội NHTM chưa coi trọng chưa phù hợp với chuẩn mực hệ thống kiểm soát theo khuyến nghị tổ chức quốc tế Từ thực tế đó, kết hợp với lợi ích vật chất, phi vật chất mà GDCKNTL mang lại nên khơng cá nhân bất chấp quy định pháp luật, lợi ích ngân hàng, chủ sở hữu ngân hàng chủ thể có liên quan khác để thực giao dịch Trước thực trạng nêu yêu cầu pháp luật cần có quy định đồng bộ, chặt chẽ, đủ tính răn đe nhằm kiểm sốt có hiệu GDCKNTL Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại” cần thiết nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu khoa học, nhà lập pháp có nhìn tổng thể nội dung đánh giá tính hợp lý quy định pháp luật tại, xác định tồn tại, bất cập hạn chế để có giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu trình hội nhập phát triển Việc nghiên cứu đề tài không mang ý nghĩa mặt lý luận, khoa học mà cịn có giá trị áp dụng vào thực tiễn hoạt động ngân hàng Việt Nam 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Thơng qua việc tìm hiểu khảo sát tình hình nghiên cứu đề tài Thư viện sở đào tạo luật nước, đặc biệt Thư viện trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; khảo sát tạp chí khoa học chun ngành Luật tìm hiểu mạng Internet, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu liên quan đến đề tài “kiểm soát giao dịch có khả tư lợi” nghiên cứu thơng qua số cơng trình nghiên cứu, tiêu biểu như: - Nguyễn Thanh Lý (2017), “Kiểm soát giao dịch tư lợi công ty đại chúng”, Luận án Tiến sĩ Luật học - Nguyễn Thị Vân Anh (2015), “Kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan”, Luận án Tiến sĩ Luật học - Ngô Thị Bích Phương (2007), “Kiểm sốt giao dịch có nguy phát sinh tư lợi theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005”, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Nguyễn Hải Ly (2013), “Pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí khoa học pháp lý số - Lê Đình Vinh (2004), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi cơng ty theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học số, 1/2014 - OEDC (2012), “Nghiên cứu giao dịch cơng ty với người có liên quan quyền lợi cổ đơng thiểu số” Như vậy, qua việc tìm hiểu khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài thấy cơng trình nghiên cứu pháp luật kiểm soát GDCKNTL tập trung tiếp cận khía cạnh pháp luật doanh nghiệp nói chung chưa tập trung sâu nghiên cứu tiếp cận góc độ pháp luật ngân hàng, đặc biệt NHTM công ty đại chúng, tổ chức phát hành chứng khốn cơng chúng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu, nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM Việt Nam Trên sở đó, đưa đánh kiến nghị, giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL hoạt động NHTM nhằm đảm bảo mục tiêu hoạt động hệ thống ngân hàng an toàn hiệu Nghiên cứu đề tài để bổ sung vào hệ thống cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý cơng trình nghiên cứu chun sâu kiểm soát GDCKNTL mà trọng tâm kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu đề tài sau: Một là, nghiên cứu làm sáng tỏ vấn số vấn đề lý luận kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM, bao gồm vấn đề khái niệm, đặc điểm, ảnh hưởng, Từ đó, làm rõ cần thiết phải kiểm soát pháp luật GDCKNTL hoạt động NHTM Hai là, nghiên cứu so sánh quy định pháp luật số nước giới, khuyến nghị tổ chức quốc tế kiểm soát GDCKNTL nhằm tham khảo học kinh nghiệm cho Việt Nam Ba là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành kiểm soát GDCKNT hoạt động NHTM để phát hạn chế, bất cập Bốn là, đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hành kiểm soát GDCKNT hoạt động NHTM Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài không đặt vấn đề nghiên cứu pháp luật kiểm sốt GDCKNTL góc độ pháp luật doanh nghiệp nói chung Đề tài tập trung sâu nghiên cứu phân tích quy định liên quan đến kiểm sốt GDCKNTL góc độ pháp luật ngân hàng Bên cạnh có liên hệ đến quy định văn quy phạm pháp luật có liên quan pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán,… Trong phạm vi Luận văn này, nhằm đảm bảo tính chuyên sâu ý nghĩa thực tiễn thực tế nên tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM cổ phần lẽ: i) Đây loại hình NHTM thành lập hoạt động có quy mô lớn Việt Nam (không kể đến ngân hàng 100% vốn nước ngoài, Chi nhánh, Văn phịng đại diện ngân hàng nước ngồi Việt Nam)1; ii) NHTM cổ phần chất công ty đối vốn Tính đến 31/12/2020 có 31 NHTM cổ phần nước phép hoạt động Việt Nam, theo thống kê NHNN website https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhtm/nhtmcp?_afrLoop=223839778109242 97#%40%3F_afrLoop%3D22383977810924297%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525 %26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D12ubbd6crl_4, truy cập ngày 08/05/2021 điển hình, cơng ty đại chúng, tổ chức phát hành chứng khốn công chúng với quy mô mức độ ảnh hưởng lớn, khả tiềm ẩn nhiều rủi ro phát sinh GDCKNTL Vì vây, thuật ngữ NHTM phạm vi Luận văn hiểu NHTM thành lập tổ chức hoạt động hình thức NHTM cổ phần Phƣơng pháp nghiên cứu Cũng cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý khác, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng để nghiên cứu đề tài Tác giả sử dụng đa dạng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể để nghiên cứu đề tài như: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích pháp lý, phương pháp so sánh luật,… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu thành công cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM Những vấn đề lý luận mà đề tài nghiên cứu khái niệm GDCKNTL, đặc điểm, ảnh hưởng, nguyên tắc pháp luật kiểm soát GDCKNTL NHTM,… ý nghĩa khoa học định cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật ngân hàng nói riêng pháp luật doanh nghiệp, kinh tế nói chung Đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu cách, đầy đủ chuyên sâu tồn diện quy định pháp luật kiểm sốt GDCKNTL hoạt động NHTM nhằm tìm điểm cịn hạn chế, chưa đồng Từ đó, có giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hành nhằm giúp cho hoạt động NHTM an toàn hiệu Các nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước có có sở để kiểm tra, giám sát hoạt động NHTM Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn thời gian dài, khơng giai đoạn mà cịn có ý nghĩa quan trọng lần nghiên cứu, sửa đổi quy định Luật TCTD văn pháp luật có liên quan Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ ban hành đặt mục tiêu đến hết năm 2020, toàn ngân hàng thương mại phải niêm yết, đăng ký giao dịch sàn chứng khoán HOSE, HNX sàn UpCom 60 2.2.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi hoạt động ngân hàng thƣơng mại 2.2.1.1 Việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi ngân hàng thƣơng mại phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật liên quan Cần phải xác định việc kiểm soát GDCKNTL NHTM nhằm loại bỏ hạn chế tiêu cực từ hoạt động đến NHTM, chủ thể có mối quan hệ với NHTM cổ đơng, khách hàng TCTD Việc kiểm sốt khơng nhằm mục đích triệt tiêu loại bỏ tất giao dịch chủ thể liên quan với NHTM Cho nên, việc hoàn thiện quy định pháp luật GDCKNTL NHTM cần phải đảm bảo yếu tố tăng cường tính kiểm sốt chủ thể đến hoạt động đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật khác liên quan để tạo điều kiện cho giao dịch lành mạnh, an tồn tiến hành đạt mục tiêu đặt Các quy định pháp luật quy định phải đặt mối quan hệ tương quan với quy định pháp luật khác có liên quan pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán, pháp luật kế toán, kiểm toán Việc đảm bảo hài hòa quy định pháp luật liên quan góp phần nâng cao tính hiệu cơng tác kiểm sốt GDCKNTL Bên cạnh đó, giải pháp xây dựng, đề cập nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát GDCKNTL NHTM phải bám sát nguyên tắc quản trị TCTD nguyên tắc pháp luật kiểm sốt GDCKNTL nói chung Trong đó, cần thiết quy định ghi nhận văn pháp luật ngân hàng để khơng làm ảnh hưởng hoạt động kiểm sốt GDCKNTL lĩnh vực khác Ngược lại, giải pháp khơng có hiệu cho việc kiểm sốt GDCKNTL NHTM mà cịn ảnh hưởng chung cho hoạt động kiểm sốt GDCKNTL nói chung cần phải điều chỉnh văn chung pháp luật doanh nghiệp 2.2.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi ngân hàng thƣơng mại phải đảm bảo phối kết hợp quy định văn pháp luật quy định văn nội ngân hàng thƣơng mại để kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi Cần phải xác định pháp luật không nên can thiệp chi tiết vào tất vấn đề hoạt động kiểm soát GDCKNTL 61 NHTM Bởi lẽ can thiệp mức làm cho nhà nước, quan quản lý nhà nước đóng vai trò “bảo mẫu” cho hoạt động doanh nghiệp nói chung hoạt động kiểm sốt GDCKNTL NHTM nói riêng Pháp luật cần nên điều chỉnh phạm vi, chừng mực định cần có khoảng khơng gian chủ thể có liên quan có trách nhiệm hoạt động liên quan đến lợi ích Điều thể thông qua nội dung bản, quan trọng hoạt động kiểm soát GDCKNTL quy định chừng mực định pháp luật Trong đó, nội dung cụ thể hơn, chi tiết hơn, pháp luật trao quyền cho chủ thể liên quan quy định thông qua văn nội NHTM Điều hợp lý, lẽ có vấn đề cần chủ sở hữu quy định chi tiết hơn, cá thể hóa NHTM mà đồng chủ sở hữu để vừa thể tính trách nhiệm tài sản đồng thời cách pháp luật tôn trọng quyền chủ sở hữu họ Tuy nhiên, việc quy định can thiệp nhà nước chừng mực phụ thuộc vào khả trình độ quản lý, nhận thức trách nhiệm khả bảo vệ tài sản chủ sở hữu NHTM Bởi lẽ, chủ sở hữu chưa ý thức tầm quan trọng hoạt động kiểm sốt GDCKNTL pháp luật trao cho họ nhiều quyền quy định khung q chủ thể dễ bị tổn thương từ hành vi vi phạm chủ thể “ranh mãnh” Ngược lại, nhà nước can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động mà chủ sở hữu hiểu biết điều làm cho chủ sở hữu “tổn thương” cảm giác bị quyền tự định đoạt Vì vậy, kiến nghị hoàn thiện đưa cần phải tính tốn đến lưu ý nhằm đảm bảo tính hợp lý hiệu kiến nghị 2.2.1.3 Việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi ngân hàng thƣơng mại phải đảm bảo điều chỉnh hiệu trình hội nhập quốc tế Khi Việt Nam gia nhập sân chơi giới, quy định pháp luật phải hướng đến điều chỉnh hợp lý với trình hội nhập Các ngun tắc quản trị cơng ty giới áp dụng cần nội hóa vào quy định pháp luật Việt Nam Do vậy, xây dựng giải pháp nội dung cần tính tới q trình học hỏi tiếp thu kinh nghiệm quản trị quốc gia phát triển để nhằm kiểm soát hiệu GDCKNTL NHTM Bởi lẽ với trình hội nhập, hoạt động trục lợi tinh vi chủ thể có liên quan 62 du nhập vào TCTD Do vậy, pháp luật Việt Nam không học hỏi, tiếp thu quy định quy định Việt Nam vấn đề bị lạc hậu chủ thể có liên quan trục lợi gây hệ lụy tiêu cực cho chủ thể khác, cho hệ thống TCTD Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm hội nhập pháp luật, đưa Việt Nam đứng trước thách thức lớn việc hoàn thiện pháp luật quốc gia (trong có pháp luật doanh nghiệp, pháp luật ngân hàng, pháp luật chứng khoán) tương thích với chuẩn mực chung hầu hết quốc gia giới thừa nhận Điều pháp luật Việt Nam trọng quan tâm thông qua quy định xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật doanh nghiệp, pháp luật ngân hàng pháp luật chứng khoán Việt Nam năm gần như: Luật Doanh nghiệp 1999, 2005, 2014 2020; Luật TCTD năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Luật Chứng khoán năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 Luật Chứng khốn năm 2019 Trong đó, nhiều quy định kiểm soát GDCKNTL nghiên cứu, sửa đổi nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thiện pháp luật phải phù hợp với trình hội nhập quốc tế Ngồi ra, chủ thể phát hành chứng khoán Việt Nam đến lúc “biển lớn” để phát hành chứng khoán thị trường chứng khốn giới Vì vậy, việc quy định hoạt động kiểm soát GDCKNTL NHTM nói riêng doanh nghiệp nói chung xây dựng hiệu quả, tiệm cận với pháp luật quốc gia khác tạo điều kiện cho việc xây dựng, hoạt động chủ thể thuận tiện thực hoạt động huy động vốn thị trường chứng khoán quốc tế Những yếu tố tác động không nhỏ vào việc tìm kiếm giải pháp hồn thiện đánh giá giải pháp mục tiêu kiểm sốt GDCKNTL NHTM 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tƣ lợi hoạt động ngân hàng thƣơng mại 2.2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật sở để xác lập giao dịch có khả tƣ lợi cần kiểm sốt ngân hàng thƣơng mại Với hạn chế quy định sở để xác lập GDCKNTL cần kiểm sốt NHTM trình bày phần 2.1.1, tác giả có số kiến nghị sau: 63 Thứ nhất, cần sửa đổi số nội dung quy định chủ thể tham gia giao dịch vào GDCKNTL cho hợp lý Bao gồm: Một là, pháp luật cần sửa đổi quy định người quản lý cho hợp lý Theo đó, “người quản lý TCTD bao gồm thành viên Hội đồng Quản trị; thành viên Hội đồng thành viên; Tổng Giám đốc (Giám đốc) chức danh quản lý khác theo quy định Điều lệ TCTD” Việc sửa đổi định nghĩa nhằm tránh trùng lặp, chưa khoa học quy định Bởi phần phân tích Chủ tịch HĐQT chất thành viên HĐQT họ HĐQT bầu làm chủ tịch Do vậy, cần ghi nhận thành viên HĐQT bao gồm Chủ tịch HĐQT Pháp luật nên tách “Chủ tịch HĐQT” hỏi HĐQT để quy định quy định áp dụng riêng cho Chủ tịch HĐQT mà không áp dụng cho thành viên khác Hai là, pháp luật cần có thống xác định “các chức danh quản lý khác”, “các chức danh tương đương” toàn quy định pháp luật liên quan Sự hạn chế giả trình bày phần 2.1.1.1 Theo tác giả, “các chức danh quản lý khác” “các chức danh tương đương” cần quy định Điều lệ TCTD Bởi lẽ Điều lệ TCTD coi “hiến pháp” thu nhỏ TCTD Theo đó, Điều lệ coi “bản khế ước” người đồng chủ sở hữu (cổ đông) NHTM vấn đề quan trọng công ty định hướng hoạt động NHTM, kim nam cho hoạt động NHTM65 Vai trò Điều lệ quan trọng Nhà nước, pháp luật trao quyền tự chủ nhiều cho NHTM nhiều nội dung, kể tự chủ hoạt động quản trị nội NHTM nói chung kiểm sốt GDCKNTL nói riêng Do việc trao quyền theo quy định hợp lý Quy định đồng thời trao trách nhiệm cho NHNN trình xét duyệt để cấp giấy phép thành lập hoạt động cho TCTD nói chung NHTM nói riêng Ba là, pháp luật cần giảm thiểu quy định mang tính liệt kê người quản lý, điều hành NHTM Theo đó, cần xác định quy định áp dụng chung cho người quản lý, người điều hành NHTM quy định chung người quản lý, người điều hành Khi cần đặc định hóa quy định áp dụng cho người quản lý, điều hành cụ thể rõ chủ thể Pháp luật tránh quy 65 Tạ Kiến Tường (2018), “Trách nhiệm người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp năm 2014”, Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế, học Viên Khoa học xã hội, trang 31 64 định liệt kê xong kèm theo cụm từ “các chức danh quản lý khác”, “các chức danh tương đương” Ví dụ quy định: “Bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, đình định mức lương, lợi ích khác chức danh Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế tốn trưởng, Thư ký HĐQT người quản lý, người điều hành khác theo quy định nội HĐQT” 66 cần sửa sau: “Bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, đình định mức lương, lợi ích khác người quản lý, người điều hành khác” Việc sửa đổi làm cho quy định pháp luật trở nên gọn rõ ràng, minh bạch tránh rườm rà, khó hiểu Bốn là, pháp luật cần quy định rõ “thư ký HĐQT” Theo qua điểm tác giả, chất thuật ngữ “thư ký HĐQT” đề cập khoản Điều 63 Luật TCTD thư ký xác định khoản Điều 43 Luật TCTD Và thực chất, khái niệm nội hàm nội dung hồn tồn khơng có là “thư ký cơng ty” xác định khoản Điều 156 Luật Doanh nghiệp năm 2020, điểm a khoản 45 Điều Luật Chứng khoán năm 2019 Do vậy, pháp luật cần bổ sung phần giải thích thuật ngữ “thư ký HĐQT” Theo xác định rõ: “thư ký HĐQT” “thư ký công ty” với quy định điều chỉnh Luật TCTD quy định pháp luật khác có liên quan Lúc đó, nói chủ thể này, hoàn toàn áp dụng quy định “thư ký công ty” pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khốn để điều chỉnh mà khơng cần quy định bổ sung nhiều hoạt động chủ thể Thứ hai, pháp luật cần tách hai thuật ngữ: “người có liên quan TCTD” “người có liên quan người quản lý, điều hành” Bởi lẽ, có lúc pháp luật quy định người có liên quan người có liên quan đến người quản lý, điều hành có lúc lại đề cập góc độ người liên quan TCTD Trong định nghĩa người có liên quan định nghĩa có thuật ngữ gom tất vào thuật ngữ Điều gây khó hiểu cách giải thích đơi không dễ dàng hiểu thuật ngữ ngữ cảnh định Vì vậy, việc tách hai thuật ngữ sử dụng xác ngữ cảnh làm cho quy định pháp luật trở nên rõ ràng, dễ áp dụng mà hồn tồn khơng đánh đố lẫn Thứ ba, pháp luật cần sửa đổi theo hướng xác định “bố đẻ, mẹ đẻ, bố 66 Khoản Điều 63 Luật TCTD sửa đổi khoản 16 Điều Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các TCTD 65 nuôi, mẹ nuôi, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, vợ, chồng, đẻ, nuôi, dâu, rể, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu”67 xem người có liên quan Bởi điều đảm bảo tương đồng pháp luật ngân hàng pháp luật liên quan khác như: pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khốn Theo đó, quy định hoàn toàn thống với quy định người có liên quan để việc áp dụng rõ ràng minh bạch, nâng cao tính hiệu hoạt động kiểm soát GDCKNTL NHTM nói riêng doanh nghiệp nói chung Cuối cùng, xác định thẩm quyền phê chuẩn giao dịch HĐQT ĐHĐCĐ, pháp luật cần xác định thẩm quyền phê chuẩn giao dịch HĐQT ĐHĐCĐ cho phép thấp 20% ghi báo cáo tài gần NHTM không thấp mức tối thiểu 10% Bởi lẽ, quy định tỷ lệ nhỏ làm cho quan NHTM hoạt động nhiều hơn, mệt phạm vi kiểm tra, giám sát mở rộng Do mức 10% tổng giá trị tài sản trở lên không nhỏ để tăng nhiều công việc cho quan mức lớn để làm ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể khác, làm tính kiểm tra, giám sát GDCKNTL quan có liên quan 2.2.2.2 Kiến nghị hồn thiện biện pháp áp dụng để thực kiểm soát giao dịch có khả tƣ lợi ngân hàng thƣơng mại Với hạn chế quy định biện pháp áp dụng để thực kiểm sốt GDCKNTL NHTM trình bày phần 2.1.2, tác giả có số kiến nghị sau: Thứ nhất, pháp luật cần xác định quyền cấp tín dụng có bảo đảm tài sản cho trường hợp quy định khoản Điều 127 Luật TCTD Hiện theo Bộ luật Dân năm 2015 quy định loại biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố, chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, tín chấp, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản 68 Do đó, có biện pháp bảo đảm có tài sản khơng có tài sản Nếu pháp luật khơng quy định rõ ràng, 67 Điểm d Khoản 46 Luật chứng khoán điểm đ Khoản 23 Điều Luật Doanh nghiệp Lê Thị Thu Thủy (2018), Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - nhìn từ góc độ lý luận, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18 (370), tháng 9/2018 theo http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207418#:~:text=B%E1%BB%99%20lu%E1%BA%A Dt%20D%C3%A2n%20s%E1%BB%B1%20(BLDS,h%E1%BB%AFu%2C%20c%E1%BA%A7m%20gi% E1%BB%AF%20t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n truy cập ngày 23/03/2021 68 66 chủ thể lợi dụng áp dụng biện pháp đảm bảo không tài sản Điều gây khó khăn cho NHTM, làm cho NHTM khó thực hoạt động thu hồi vốn lãi việc cấp tín dụng, qua làm ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn vốn vay hoạt động bình thường NHTM Thứ hai, pháp luật cần xác định “pháp nhân, cá nhân khác có mối quan hệ tiềm ẩn rủi ro cho hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi xác định theo quy định nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo yêu cầu văn Ngân hàng Nhà nước thông qua hoạt động tra, giám sát trường hợp cụ thể” vào nhóm chủ thể bị hạn chế cấp tín dụng khoản điều 127 Luật TCTD Bởi rõ ràng, có trường hợp mà người nhóm có giao dịch với NHTM gây ảnh hưởng đến NHTM Tác giả kiến nghị xếp nhóm chủ thể tương đương với nhóm “các cơng ty con, cơng ty liên kết TCTD doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm sốt” chủ thể có sức ảnh hưởng khơng nhỏ gây ảnh hưởng nhiều đến NHTM Thứ ba, pháp luật cần yêu cầu công khai thêm thông tin khác như: lịch sử giao dịch lớn doanh nghiệp với NHTM trước thời gian năm Bởi lẽ nhiều chủ thể lợi dụng hoạt động để trục lợi sau chuyển lợi nhuận thức họ Ví dụ: A Giám đốc NHTM B thuê C thành lập công ty D để giao dịch với NHTM B lúc cơng ty D người có liên quan A thành lập bị nhiều vấn đề rắc rối Sau công ty D NHTM B ký kết hợp đồng sau hợp đồng thực tìm kiếm khoản lợi ích định A u cầu C chuyển phần vốn góp cho E người liên quan Do vậy, pháp luật có u cầu cơng khai thêm lịch sử giao dịch thời gian năm việc dễ phát giúp cho q trình kiểm sốt, hạn chế tiêu cực từ GDCKNTL NHTM hiệu Thứ tư, quy định nội dung liên quan đến việc cơng khai hoạt động cấp tín dụng NHTM cho đối tượng quy định khoản Điều 127 Luật TCTD cần có thay đổi Theo đó, khoản Điều 127 Luật TCTD cần sửa đổi sau: “Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều phải HĐQT, HĐTV TCTD thông qua thực công bố thông tin theo quy định pháp luật” Việc sửa đổi quy định nhằm 67 đạt mục đích sau: Một là, đảm bảo tính logic đồng quy định pháp luật việc điều chỉnh hoạt động công bố thông tin Bởi lý luận, NHTM mà luận văn đề cập công ty đại chúng theo pháp luật chứng khốn Nghĩa việc cơng bố thơng tin NHTM nội dung bên cạnh tuân thủ theo quy định pháp luật ngân hàng phải tuân thủ theo pháp luật chứng khoán Theo đó, thơng tin cần phải cơng bố theo quy định điểm j khoản Điều 11 Thơng tư 96/2020/TT-BTC 69 Vì vậy, việc thay đổi giúp cho quy định mang tính bao quát chặt chẽ Hai là, việc sửa đổi nhằm đảm bảo kiểm soát hiệu GDCKNTL Vì rõ ràng với quy định trình tự, thủ tục công bố thông tin pháp luật thị trường chứng khốn đầy đủ, bao qt hiệu nhiều so với quy định “công khai TCTD” mà quy định Thứ năm, pháp luật cần sửa đổi quy định người phụ trách quản trị công ty theo hướng không quy định trao quyền họ phép chuẩn bị họp … BKS …theo yêu cầu …BKS” Bởi lẽ vị trí, vai trị, người phụ trách quản trị công ty thuộc HĐQT, BKS kiểm soát, giám sát hoạt động HĐQT, Tổng giám đốc (Giám đốc) Trước giờ, ln có tách biệt nhóm chủ thể hoạt động cơng ty nói chung NHTM nói riêng nhằm vừa đảm bảo mục đích quản lý điều hành, trì hoạt động kinh doanh mặt khác, để giám sát, kiểm tra lẫn nhằm hạn chế việc lạm dụng quyền lực quan70 Do vậy, để quy định tồn làm vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc quản trị công ty sâu xa ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có liên quan khác 2.2.2.3 Kiến nghị quy định kiểm soát GDCKNTL NHTM thông qua quy định xử lý vi phạm Với bất cập nội dung trình bày phần 2.1.2.5, tác 69 Khoản Điều 11 Thông tư 96/2020/TT-BTC Hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn quy định: “Cơng ty đại chúng phải công bố thông tin bất thường thời hạn 24 giờ, kể từ xảy kiện sau đây: … j) Quyết định Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thông qua hợp đồng, giao dịch công ty với người nội bộ, người có liên quan người nội người có liên quan cơng ty đại chúng;” 70 Nguyễn Vinh Hưng (2019), Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (400), tháng 12/2019 theo http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210460/Co-cauto-chuc-cua-cong-ty-co-phan-theo-Luat-Doanh-nghiep-nam-2014.html truy cập ngày 14/03/2021 68 giả có kiến nghị sau: Thứ nhất, pháp luật cần quy định chế tài hành vi không tuân thủ nghĩa vụ trách nhiệm công khai lợi ích liên quan quy định Điều 38, 39 Luật TCTD người quản lý, điều hành NHTM Theo đó, cần sửa đổi điều 36 Luật TCTD theo hướng bổ sung trường hợp: “không tuân thủ nghĩa vụ trách nhiệm cơng khai lợi ích liên quan quy định Điều 38, 39 Luật TCTD” vào trường hợp phải bị bãi nhiệm, miễn nhiệm Cần xác định quy định pháp luật ràng buộc mà Điều lệ quy định Bởi lẽ để Điều lệ quy định trường hợp bối cảnh mà đa số chủ thể kinh doanh chưa quan tâm mức điều lệ mẫu 71 quy định chưa phát huy nghĩa Tác giả nghĩ có quan điểm cho nguyên tắc Điều lệ NHTM NHNN kiểm tra cấp giấy phép thành lập hoạt động cho NHTM nên Điều lệ NHTM quy định chặt chẽ Tuy nhiên, khó nói Điều lệ khơng quy định NHNN từ chối rõ ràng việc khơng quy định nội dung Điều lệ không trái quy định pháp luật Vì vậy, để bảo vệ kiểm sốt tốt GDCKNTL pháp luật cần đưa trường hợp vào thành quy định pháp luật Thứ hai, cần có thay đổi chế tài xử phạt hành vi không ban hành quy định nội theo quy định pháp luật Theo tác giả, việc xử phạt vi phạm chia thành cấp bậc với mức phạt khác cho hành vi khác như: i) Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm không ban hành từ đến loại quy định nội theo quy định pháp luật thời gian năm kể từ TCTD thành lập ii) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng hành vi vi phạm không ban hành từ loại quy định nội theo quy định pháp luật thời gian năm kể từ TCTD thành lập iii) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng hành vi vi phạm không ban hành đủ quy định nội theo quy định pháp luật thời gian sau năm kể từ TCTD thành lập Tác giả lấy mốc đến quy định nội theo khoản 71 “Có 90% doanh nghiệp chép điều lệ mẫu Luật doanh nghiệp” theo Minh Sơn (2019), Thủ tướng yêu cầu chấn chỉnh 'doanh nghiệp chép điều lệ mẫu Luật' đăng https://vnexpress.net/thu-tuongyeu-cau-chan-chinh-doanh-nghiep-chep-dieu-le-mau-trong-luat-3906557.html truy cập ngày 14/02/2021 69 Điều 93 Luật TCTD NHTM phải ban hành quy định nội Do việc chưa quy định nội gần nửa quy định nội mà NHTM cần ban hành Bên cạnh đó, khoảng thời gian năm khoản thời gian đủ dài để NHTM nói riêng TCTD vào hoạt động ổn định Nếu thời gian mà NHTM chưa ban hành đủ quy định nội thật khó thuyết phục, thể coi thường pháp luật, gây ảnh hưởng đến an tồn NHTM hệ thống ngân hàng Kết luận Chƣơng II Việc nghiên cứu pháp luật kiểm sốt GDCKNTL NHTM khơng cung cấp cho nhà lập pháp nhìn tổng thể nội dung mà cịn thực thơng qua nghiên cứu tài lệu, pháp luật thực định để đánh giá tính hợp lý xác định bất cập, hạn chế có để có giải pháp hồn thiện quy định nội dung Trong việc nghiên cứu này, tác giả phát có số bất hợp lý quy định pháp luật hành sau: i) chưa có đồng quy định người có nghĩa vụ liên quan; ii) quy định chưa đảm bảo tính hợp lý trình xử lý chủ thể vi phạm… Bên cạnh việc hạn chế, tác giả xây dựng định hướng quan trọng cho việc hoàn thiện pháp luật nội dung như: việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật liên quan; việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt GDCKNTL phải đảm bảo phối kết hợp quy định văn pháp luật quy định văn nội NHTM để kiểm soát giao dịch có khả tư lợi, phải đảm bảo điều chỉnh hiệu trình hội nhập quốc tế Dựa phân tích trên, tác giả kiến nghị: i) cần sửa đổi số nội dung quy định chủ thể tham gia giao dịch vào GDCKNTL cho hợp lý; ii) pháp luật cần tách hai thuật ngữ: “người có liên quan TCTD” “người có liên quan người quản lý, điều hành”; quy định việc cấp tín dụng cho chủ thể quy định khoản Điều 127 Luật TCTD theo hướng cần phải áp dụng biện pháp đảm bảo tài sản; iv) tăng cường thay đổi số quy định nhằm xử lý đáng với hành vi vi phạm như: chưa công bố thông tin, chưa ban hành quy định nội bộ,… Hoạt động ngân hàng hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nên thông việc nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động tác giả bên 70 cạnh bất cập mà kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung quy định GDCKNTL để quy định điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực có hiệu KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu cách nghiêm túc nội dung để tài, tác giả cố gắng cách tốt để giải nhiệm vụ nghiên cứu để nhằm mục tiêu nghiên cứu đề Kết nghiên cứu Luận văn thể qua số điểm sau đây: Trong Chương tác giả khái quát cách chung vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM Tác giả đã: i) đưa khái niệm GDCKNTL, pháp luật kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM; ii) phân tích đặc điểm đặc trưng GDCKNTL hoạt động NHTM so với doanh nghiệp thông thường, ảnh hưởng tiêu cực với chủ thể liên quan đồng thời phân tích cần thiết phải điều chỉnh pháp luật giao dịch iii) nêu phân tích nội dung pháp luật kiểm soát GDCKNTL hoạt động NHTM Trong Chương tác giả tập trung sâu nghiên cứu phân tích thực trạng bất cập quy định pháp luật hành sở xác lập giao dịch, biện pháp áp dụng để thực kiểm sốt GDCKNTL Thơng qua đó, tác giả có đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật từ vấn đề sở xác lập giao dịch, pháp áp dụng để thực kiểm sốt GDCKNTL đến kiến nghị cơng bố thơng tin xử lý vi phạm,… Với kết nghiên cứu trên, Luận văn có đóng góp định ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Cụ thể, góp phần vào kho tàng tài liệu phục vụ cho công tác học tập, giảng dạy, nghiên cứu, sửa đổi quy định Luật TCTD văn pháp luật có liên quan thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/06/2020 Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/06/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Luật Chứng khoán (Luật số 70/2006/QH11) ngày 29/06/2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán (Luật số 62/2010/QH12) ngày 24/11/2010 Luật Chứng khoán (Luật số 54/2019/QH14) ngày 26/11/2019 10 Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ 11 Nghị định 155/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán 12 Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng 13 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 14 Thông tư số 40/2018/TT-NHNN ngày 28/12/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 15 Thông tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hệ thống kiểm soát kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 16 Thơng tư 39/2016/TT-NHNN ngày 20/12/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 17 Thông tư 96/2020/TT-BTC ngày 16/11/2020 Bộ Tài Chính hướng dẫn cơng bố thơng tin thị trường chứng khoán B TÀI LIỆU THAM KHẢO B.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh (2015), Hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch cơng ty với người có liên quan, Luận án Tiến sĩ , Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam: quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội Nguyễn Hoàng Duy (2015), “Kiểm sốt giao dịch tư lợi nhìn từ giác độ luật doanh nghiệp năm 2014” Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 10 (283) Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vần đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số (41) Nguyễn Vinh Hưng (2019), “Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 (400), tháng 12/2019 Nguyễn Thanh Lý (2017), “Kiểm sốt GDCKNTL cơng ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Đinh Văn Minh (2016), Kiểm soát xung đột lợi ích nhằm phịng ngừa tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 24 (328) - tháng 12/2016 Phan Phương Nam (2018), “Quy định pháp luật quản trị ngân hàng thương mại cổ phần” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15 (391), tháng 8/2019 Vũ Thuý Ngọc (2006), Hệ thống kiểm soát nội ngân hàng đại, Tạp chí Ngân hàng số 9/2006 10 Lê Thị Thu Thủy (2018), Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ - nhìn từ góc độ lý luận, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18 (370), tháng 9/2018 11 Nguyễn Thị Thương (2018), “Giao dịch tư lợi ngân hàng thương mại cổ phần”, Hội thảo “Giao dịch công ty với chủ sở hữu người có liên quan”, Khoa Luật Thương mại, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 01/2018 12 Nhâm Phong Tuân Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 13 Nguyễn Xuân Tùng (2010), Bàn “nguyên tắc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa”, viết đăng website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 20/03/2021 14 Tạ Kiến Tường (2018), “Trách nhiệm người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên theo Luật doanh nghiệp năm 2014”, Luận văn Thạc sỹ Luật kinh tế, học Viên Khoa học xã hội 15 Hà Thị Thanh Vân, “Mối quan hệ sách pháp luật”, viết đăng website Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, truy cập ngày 04/05/2021 16 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2010), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 17 “Quyền tự kinh doanh bảo vệ cạnh tranh lành mạnh”, viết đăng website Trường Đại học kiểm sát Hà Nội, truy cập ngày 04/05/2021 18 Bộ quy tắc quản tri công ty theo thông lệ tốt nhất, Uỷ ban chứng khoán nhà nước (2019) B.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh Henry Campbell Black (chủ biên) (Bryan A Garner editor 2004), Black’s Law Dictionary, 4th edition, West Publishing CO, USA Adolf A Berle & Gardiner C Means (1932/1968), The Modern Corporation and Private Property, MacMilan, New York Pamela Hanrahan, Ian Ramsay and Geof Stapledon, Commercial Applications of Company Law (5th ed, 2004) Adam Smith (1776), The Wealth of Nations, W Strahan T Cadell, London Michael A Adams, Essential Corporate Law (2005) The Companies Act 2006 (c 46) of the United Kingdom, http://www.legislation.gov.uk/ukpga/2006/46/contents The OECD, The OECD Principle of Corporate, www.oecd.org OECD, “Các nguyên tắc quản trị công ty” theo https://www.oecdilibrary.org/ &checksum=AC7BA292BCCC10F087BD481D479C4CCC OECD (2009), Guide on fighting abusive related party transaction in Asia https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/43626507.pdf ... HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm giao dịch có khả tư lợi 1.1.2 Đặc điểm giao dịch có khả tư lợi hoạt. .. ngân hàng thương mại 17 1.3.2 Nguyên tắc pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi ngân hàng thương mại 20 1.3.3 Nội dung pháp luật kiểm soát giao dịch có khả tư lợi ngân. .. hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3 Ảnh hưởng giao dịch có khả tư lợi hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 Sự cần thiết kiểm soát pháp luật giao dịch có khả tư lợi hoạt

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:34

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w