Giao trinh ky sinh trung y hoc (3)

217 9 0
Giao trinh ky sinh trung y hoc (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Ký sinh trùng học (Parasitology) mơn khoa học nghiên cứu lồi ký sinh trùng (parasites), vật chủ (host) chúng mối quan hệ ký sinh trùng – vật chủ Trước đây, ký sinh trùng môn nghiên cứu bao gồm tất loại vi sinh vật (vi khuẩn, virus), động vật đơn bào động vật đa bào ký sinh, nấm ký sinh Nhưng ngày vi sinh vật tách thành ngành học riêng Trong phạm vi rộng vậy, Ký sinh trùng y học lĩnh vực nghiên cứu riêng loại ký sinh trùng gây bệnh người Trong ký sinh trùng y học, vật chủ bị ký sinh người, đối tượng nghiên cứu ký sinh trùng y học ký sinh trùng sống nhờ vào thể người truyền bệnh (vector) trực tiếp gây bệnh cho người, bao gồm động vật đơn bào, giun sán, tiết túc, côn trùng nấm ký sinh Có nhiều bệnh nguy hiểm người ký sinh trùng gây Việt Nam giới bệnh sốt rét (do ấu trùng sốt rét Plasmodium), viêm gan (do sán gan lớn Fasciola gigantica), giun chui ống mật (do giun đũa), phù chân voi, phù phận sinh dục (do loài giun bạch huyết), bệnh nhiễm nấm Candida Các bệnh ký sinh trùng gây không phần nguy hiểm đời sống người, nhiều bệnh gây dịch diện rộng, giết chết hàng triệu người Ví dụ, năm có khoảng 515 triệu người mắc bệnh sốt rét, có 1-3 triệu người tử vong, đa số trẻ em khu vực Châu Phi (theo Tổ chức Y tế giới WHO) Vì vậy, ký sinh trùng y học đóng vai trị quan trọng chuẩn đốn điều trị dịch tễ học, bệnh nhiệt đới nước ta Tuy nhiên, đặc điểm chung bệnh ký sinh trùng gây bệnh diễn cách thầm lặng, kéo dài gây mệt mỏi cho người bệnh; biểu bị nhiễm ký sinh trùng không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với biểu bệnh khác; biểu bệnh phụ thuộc vào vịng đời phát triển đời sống lồi ký sinh trùng Vì vậy, việc hiểu biết chức năng, cấu tạo, đặc điểm sinh học, sinh thái học vịng đời phát triển lồi ký sinh trùng chủ yếu gây bệnh người (và vật nuôi) giúp tốt việc chuẩn đoán điều trị bệnh ký sinh trùng y học CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KÝ SINH TRÙNG Y HỌC 1.1 KHÁI NIỆM KÝ SINH TRÙNG Ký sinh trùng (parasites) (vt KST) sinh vật sống thể sinh vật khác, gọi vật chủ (host), hấp thụ chất dinh dưỡng từ thể vật chủ mà không trực tiếp giết chết vật chủ Ví dụ, Giun đũa (Ascaris lumbricoides) sống ruột người người gọi vật chủ, giun đũa KST Giun đũa sống ký sinh hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp từ ruột khiến người bị nhiễm giun đũa gầy gò, da xanh, máu, dị ứng , bệnh giun đũa khơng trực tiếp gây chết người Giữa KST vật chủ có mối quan hệ khăng khít lẫn Một số loài KST ký sinh một vài đối tượng vật chủ định, số lồi có vịng đời phát triển phức tạp với thay đổi qua nhiều lần vật chủ (như lồi sán lá) KST sống vị trí khác thể vật chủ: ngồi da, mô quan ký sinh nội tạng thể vật chủ Dựa vào hình thái ký sinh phân chia thành hai nhóm: Ngoại ký sinh: KST sống bề mặt hốc tự nhiên (như miệng, âm đạo) thể vật chủ Ví dụ loại tiết túc, KST ghẻ (Sarcoptes scabiei), trùng roi âm đạo (Trichomanas vaginalis), loại amip ký sinh miệng (Entamoanba gingivalis), nấm ký sinh da nấm men âm đạo (Candida albicans) ngoại KST Nội ký sinh: Là KST sống tổ chức nội tạng thể vật chủ Ví dụ loại giun sán, KST sốt rét, loại đơn bào đường tiêu hóa nội tạng nội KST Đa số ngoại KST côn trùng tiết túc chiếm thức ăn (ví dụ đốt, hút máu) chúng bám vào vật chủ; lại phần lớn thời gian chúng sống tự thiên nhiên Những lồi KST gọi KST tạm thời Những KST khác, toàn đời chúng giai đoạn lâu dài phải sống nhờ vào vật chủ gọi KST vĩnh viễn Tất nội KST giun sán, sốt rét, đơn bào KST vĩnh viễn Bản thân KST sống nhờ vào vật chủ bị KST khác sống bám thể chúng Ví dụ, muỗi KST muỗi bị sinh vật khác sống nấm, culicoides Những sinh vật ký sinh KST gọi Bội KST Về mặt bệnh tật, phân biệt KST thành nhóm: - KST gây bệnh KST trực tiếp gây triệu chứng bệnh thông qua hoạt động sống chúng, ví dụ giun đũa, sán ruột, KST sốt rét ký sinh thể người gây bệnh trực tiếp cho người - KST truyền bệnh (vector) KST đóng vai trị trung gian mơi giới truyền bệnh ví dụ như: muỗi truyền bệnh sốt rét, giun chỉ; chấy, rận, bọ chét truyền bệnh sốt hồi quy phát ban bệnh dịch hạch Tuy nhiên gặp KST gọi KST truyền bệnh chúng trực tiếp gây bệnh, ví dụ vết đốt muỗi bọ chét gây dị ứng, khó chịu mẩn ngứa, song mức độ gây bệnh không nghiêm trọng nên xếp vào nhóm KST truyền bệnh Trong chuẩn đốn bệnh KST, xảy trường hợp nhầm lẫn nhận định, cần phân biệt KST thực thụ KST giả hiệu KST thực thụ gây bệnh, KST giả hiệu khơng gây bệnh KST giả hiệu sinh vật khác bị tạp nhiễm vào bệnh phẩm dị vật thấy q trình xét nghiệm, ví dụ bệnh phẩm lẩn thức ăn khơng tiêu có Hình thể giống ấu trùng trứng giun sán 1.2 KHÁI NIỆM VẬT CHỦ Vật chủ (host) sinh vật bị nhiễm KST Có dạng vật chủ bản: - Vật chủ (hay vật chủ cuối – definitive host) vật chủ mà KST giai đoạn trưởng thành, giao phối sinh sản - Vật chủ trung gian (hay vật chủ phụ - secondary/intermediate host) vật chủ mà KST ký sinh giai đoạn định vòng đời phát triển chúng, sau chuyển sang ký sinh vật chủ khác (vật chủ chính) dạng trưởng thành Ví dụ, trưởng thành lồi Sán gan lớn (Fasciola gigantic) ký sinh gan người ruột trâu bò, sinh sản đẻ trứng Tuy nhiên, giai đoạn ấu trùng (Cecaria) chúng ký sinh loài động vật nước cua, ốc, cá… Như vậy, ốc vật chủ trung gian Sán gan lớn, người trâu, bò vật chủ Đứng mặt bệnh tật người ta dùng danh từ vật chủ trung gian để vật chủ (hoặc phụ) làm trung gian truyền bệnh từ người sang người khác Ví dụ muỗi vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét hay ốc vật chủ trung gian truyền bệnh sán Cần phân biệt vật chủ trung gian với Sinh vật môi giới truyền bệnh (vector) Sinh vật mơi giới truyền bệnh vật chủ, khơng vật chủ Ví dụ, bệnh sốt rét muỗi vật chủ trung gian môi giới truyền bệnh, bệnh lỵ amip, ruồi mơi giới truyền bệnh ruồi vận chuyển bào nang amip từ nơi đến nơi khác làm cho bệnh lây lan ruồi hồn tồn khơng phải vật chủ amip (vì bào nang amip dính vào thể ruồi khơng ký sinh ruồi, không thay đổi phát triển trình bám vào thể ruồi) 1.3 CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA KÝ SINH TRÙNG Tồn q trình phát triển, thay đổi qua giai đoạn khác bên bên thể vật chủ, từ dạng ban đầu trứng dạng trưởng thành có khả sản sinh hệ tiếp theo, gọi chu kỳ phát triển (Life cycle) Có dạng chu kỳ phát triển KST, bao gồm: - Chu kỳ phát triển thực hoàn toàn bên tự nhiên: Thường xảy loài KST tạm thời muỗi, ruồi, bọ xít hút máu Ví dụ muỗi đẻ trứng, trứng nở thành bọ gậy, bọ gậy chuyển thành quăng quăng chuyển thành muỗi trưởng thành Muỗi đực muỗi giao hợp, muỗi lại đẻ trứng; tồn q trình vừa nêu hợp thành chu kỳ muỗi (Hình 1) Hình Chu kỳ phát triển Muỗi - Chu kỳ phát triển thực hoàn toàn bên thể vật chủ: Thường xảy loài KST vĩnh viễn, ví dụ KST sốt rét, giun bạch huyết (Hình 2) Tồn giai đoạn phát triển từ trứng, ấu trùng, nang trưởng thành KST diễn bên thể vật chủ Hình Chu kỳ phát triển KST sốt rét P falciparum - Chu kỳ phát triển có giai đoạn ấu trùng sống tự ngồi tự nhiên: Thơng thường lồi KST có thay đổi 1-2 lần vật chủ, ví dụ lồi Sán lá, sán dây, giun trịn (Hình 3) Hình Chu kỳ phát triển Sán gan lớn Fasciola gigantica Ngồi cịn kiểu chu kỳ đặc biệt, KST lây truyền sang loài vật chủ tiếp xúc, ví dụ KST ghẻ lây lan tiếp xúc, trùng roi âm đạo lây lan giao hợp Việc hiểu biết chu kỳ phát triển KST quan trọng y học, giúp xác định đối tượng truyền nguồn gây bệnh, phương thức truyền bệnh, dịch tễ học từ dự đốn xác tình hình diễn biến bệnh KST, đề xuất biện pháp thích hợp phòng ngừa, điều trị bệnh KST gây Chu kỳ phát triển KST có nhiều giai đoạn, cần giai đoạn khơng có bị phá vỡ chu kỳ khơng thể thực Ví dụ cắt đứt đường chu kỳ KST từ vật chủ ngoại cảnh, từ ngoại cảnh vào vật chủ mới; diệt KST vật chủ cách điều trị người vật chủ có ích (như trâu, bị ) diệt vật chủ có hại (như chuột, ruồi, muỗi ) 1.4 ĐẶC ĐIỂM CHUNG KÝ SINH TRÙNG Đặc điểm hình thể: KST có kích thước nhỏ bé, đa số có dạng hình thoi hình trịn, thích hợp cho việc xâm nhập vào quan nội tạng, đường máu vật chủ Các lồi sán có thể dẹt thích nghi với việc bám vào thành nội quan thành xoang thể Đặc điểm cấu tạo thể: KST có biến đổi vài cấu tạo thể để thích nghi với đời sống ký sinh sau: - Tiêu giảm số quan không cần thiết, thường quan tiêu hóa, vận động, cảm giác Ví dụ, Sán sống nơi thể có nguồn thức ăn chọn lọc sẵn nên khơng cần có máy tiêu hóa hồn chỉnh ống tiêu hóa ống đơn giản khơng có đường thải bã ngồi thể Sán dây sống thức ăn chọn lọc nên khơng có ống tiêu hóa tiêu hóa phương pháp thẩm thấu Hình Sự biến đổi phần đầu có nhiều gai thích nghi với việc bám vào thành ruột giun sán ký sinh (1), Đầu giun đầu gai Acanthocephala có nhiều gai; (2), Đầu lồi sán dây Taenia solium có gai giác bám - Phát triển quan đặc biệt cho đời sống ký sinh: Do cách sống ký sinh, KST phát triển quan đặc biệt bảo đảm cho việc sống ăn bám thuận lợi Những quan hoàn chỉnh thường quan thực chức để bám vào thể vật chủ móc bám, giác bám… (Hình 4); quan truy tìm vật chủ, chiếm thức ăn vật chủ, giúp cho sinh sản dễ dàng vật chủ ngoại cảnh Ví dụ muỗi, nhờ phân tích giác quan đặc biệt muỗi dễ dàng tìm vật chủ; muỗi dễ dàng bám vào vật chủ nhờ chân có túi bám bai móng Khi muỗi hút máu vật chủ, vịi muỗi có tuyến tiết chất chống đơng máu đồng thời có phận giúp cho máu chảy dễ dàng vào vòi Đặc điểm sinh sản: KST có nhiều hình thức sinh sản để phát triển nhân lên Đơn giản sinh sản vơ tính, ví dụ KST sốt rét, amip tự phân chia làm hai thành nhiều KST Nhiều lồi KST lưỡng tính, tức có hai phận sinh dục đực thể, chúng thực giao phối sản sinh hệ sau điều kiện khó khăn Cũng có trường hợp ấu trùng KST có khả sinh sản: Hình thức phơi tử sinh Ví dụ, ấu trùng sinh sán (metacecarica) có dạng bọc, bên bọc có nhiều ấu trùng có lơng di chuyển (cecaria) Do điều kiện sống ký sinh khắc nghiệt, khả ký sinh thể vật chủ khó khăn đa số loài KST sinh sản nhanh, nhiều dễ dàng, phát triển theo Quy luật số lớn Ví dụ Giun đũa hàng ngày đẻ tới 200.000 trứng Ruồi, muỗi lứa đẻ sản sinh hàng trăm trứng Đặc điểm phân vùng địa lý khí hậu: Mỗi lồi KST nhóm KST có phân vùng địa lý riêng, phù hợp với điều kiện sinh thái mơi trường định Ví dụ, lồi trùng roi đường ruột phân vùng chủ yếu nước nhiệt đới cận nhiệt đới Nam Mỹ, Châu Phi, Đông Nam Á , ca nhiễm nước ôn đới Châu Âu chủ yếu lây lan qua đường du lịch Do phụ thuộc vào môi trường, nên biến động thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến có mặt mật độ KST Ở Việt Nam, ruồi, muỗi phát triển nhiều, từ tháng đến tháng tháng có khí hậu nóng ẩm thích hợp Từ yếu tố mơi trường hình thành mơn y học địa lý, y học khí hậu tách môn KST học địa lý, KST học khí hậu KST bệnh KST giới Việt Nam hình thành khu vực phân bố địa lý rõ rệt Theo tổ chức Y tế giới WHO, số lượng ca nhiễm sốt rét toàn giới tập trung chủ yếu nước có khí hậu nóng, mạnh Châu Phi Tây Á, Ấn Độ (là nơi có điều kiện vệ sinh dịch tễ kém), gần khơng có nước có khí hậu lạnh Châu Âu hay Mỹ, Canada (Hình 5) Hình Số lượng ca nhiễm sốt rét toàn giới năm 2010 (Theo WHO) 1.5 DỊCH TỄ HỌC KÝ SINH TRÙNG Y HỌC 1.5.1 Đặc điểm bệnh KST Bệnh KST người có bốn đặc điểm: - Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng: Vùng có yếu tố khí hậu, địa lý, nhân sự, thuận lợi cho KST phát triển vùng phổ biến bệnh Ví dụ: phạm vi tồn giới, vùng nóng, ẩm thuộc nước châu Á, Phi, Mỹ Latinh vùng có nhiều bệnh KST - Bệnh KST hầu hết mang tính chất thời hạn rõ rệt: Hầu hết bệnh KST gây giai đoạn trưởng thành loài KST đó, ví dụ bệnh giun đũa, giun móc, giun chỉ, giun kim Mỗi lồi KST có tuổi thọ định, ví dụ giun đũa sống khoảng năm ruột người; giun kim sống khoảng hai tháng Vì vậy, bệnh KST có thời hạn tồn phụ thuộc vào tuổi thọ KST Tuy nhiên có trường hợp mắc bệnh KST thời gian dài người bệnh bị tái nhiễm liên tục - Bệnh KST thường kéo dài: Nhưng khác hẳn với số bệnh truyền nhiễm có thời hạn ngắn sởi, thủy đậu, bệnh KST thường diễn biến lâu dài hàng tháng, năm Điều chủ yếu tái nhiễm liên tục nhiều loài KST có vịng đời phát triển khép kín thể vật chủ - Bệnh KST thường diễn biến thầm lặng: Bệnh KST thường biểu thầm lặng, dễ nhầm lẫn với bệnh thông thường khác, biểu cấp tính số lượng KST thể nhiều gây suy yếu bệnh nhân, gây tắc nghẽn quan phận (ví dụ giun đũa gây tắc ống mật) Vì vậy, cần phải theo dõi chữa trị dứt điểm tránh tình trạng tái nhiễm phát thấy bệnh KST 1.5.2 Ảnh hưởng KST vật chủ Có thể có số KST khơng gây ảnh hưởng đặc biệt vật chủ amip Entamoeba coli ký sinh ruột người khơng gây tác hại đặc biệt Tuy nhiên nói chung hầu hết KST gây hại với vật chủ Những ảnh hưởng tác hại KST vật chủ xếp làm loại: chiếm thức ăn, gây độc, gây chấn thương, gây tắc học, gây kích thích vận chuyển mầm bệnh khác vào thể - KST chiếm thức ăn vật chủ: Muốn sống phát triển, KST phải nhờ vào vật chủ để lấy thức ăn Lượng thức ăn bị tiêu hao phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại KST, khả phục hồi thể số lượng KST - KST gây độc thể vật chủ: Trong trình tồn vật chủ, KST tiết nhiều chất chất gây độc thể Ví dụ giun đũa tiết chất ascaron gây tượng nhiễm độc nặng - Tác hại gây tắc học KST: Một loại KST có kích thước định nên gây tắc chỗ ký sinh Ví dụ giun đũa gây tắc ruột, gây viêm tắc ống mật Hiện tượng tùy thuộc vào phản ứng thể xâm nhập KST số lượng KST - Tác hại gây chấn thương KST: KST sử dụng móc, giác gai để bám vào vị trí định thể vật chủ gây tổn thương định thể vật chủ Ví dụ: giun tóc phải cắm sâu đầu vào thành ruột vật chủ, giun móc phải ngoạm vào niêm mạc ruột Mức độ tổn thương thay đổi tùy theo loại KST, tùy theo viêm nhiễm kết hợp với tổn thương - Tác hại gây kích thích KST: Do tổn thương, độc tố chế khác, KST gây cho vật chủ kích thích khác Ví dụ kích thích ngứa gây giun kim tới nếp nhăn quanh hậu mơn để đẻ Ngồi kích thích chỗ, KST gây kích thích tồn thể, ví dụ tượng dị ứng tồn thân xảy thể bị KST xâm nhập - Tác hại vận chuyển mần bệnh vào thể: Trong trình xâm nhập vào thể vật chủ, KST mang thân chúng số mầm bệnh khác Ví dụ ấu trùng giun mang vi khuẩn than, vi khuẩn lao để gây bệnh cho vật chủ 1.5.3 Phản ứng thể KST Cơ thể vật chủ không chịu đựng cách thụ động toàn ảnh hưởng KST mà phản ứng lại theo mức độ khác Cơ thể phản ứng lại với KST hai hình thức: Phản ứng chỗ: phản ứng tế bào thể viêm, dị ứng, sốt, tăng sản, loạn sản Phản ứng toàn thể: thay đổi tăng thân nhiệt, thay đổi chức phản xạ tự vệ để chống trả lại với xâm nhập KST Kết ảnh hưởng qua lại KST vật chủ dẫn tới: KST bị chết KST không hoạt động không gây bệnh Tùy theo mức tác hại gây KST mà xảy bệnh KST với diễn biến khác Bệnh KST có đặc điểm riêng, có hội chứng riêng có nét riêng diễn biến, dịch tể học, chuẩn đoán, điều trị phịng chống Cũng vậy, bệnh KST có phạm trù chung bệnh học, đồng thời lại có sắc thái riêng 1.5.4 Hội chứng bệnh KST Tuy bệnh KST có đặc điểm, triệu chứng riêng, tính thống ảnh hưởng qua lại KST vật chủ nên bệnh KST có biểu chung Hội chứng bệnh KST thể hình thức bốn triệu chứng lớn: - Hiện tượng viêm: Từ chỗ xâm nhập KST vào thể nơi ký sinh thiết phải có tượng viêm Hiện tượng viêm KST gây nên chỗ phản ứng tế bào tổ chức vật chủ KST Có hai phản ứng cộng lại để tạo nên tượng viêm - Hiện tượng nhiễm độc: Triệu chứng thường xun gặp KST nói chung tiết độc tố Hiện tượng nhiễm độc mang tính chất chung kéo theo dài mạn tính Cũng có trường hợp nhiễm độc cấp bị ve đốt ruồi vàng đốt 10 Hình 86 Tổn thương mũi nấm R seeberi Hình 87 Hình thể R seeberi bệnh phẩm 3.4.2 LỚP ASCOMYCETES Còn gọi nấm nang bao gồm nấm có phương thức sinh sản hữu tính nang Trong lớp này, có nhiều lồi điều kiện sinh sống khả sinh sản hữu tính xếp vào lớp Ngồi Hình thức sinh sản hữu tính nấm cịn có Hình thức sinh sản vơ tính phong phú Người ta dựa Hình thức sinh sản vơ tính để phân loại Ascomycetes Ascomycetes ký sinh chia làm ba lớn sau: Bộ Endomycetales: Tên thường gọi nấm men men, thân nấm gồm hạt Hình thuẫn khơng dính với thành vè nấm Naamsmen có khả sinh sản nang đa số bị bị khả sinh sản chồi số sinh sản nang có số men dùng cơng nghệ rượu vang bia (Hình 88) Hình 88 Nấm men Endomycetales 203 Một số bệnh loài nấm men gây ra: - Bệnh nấm Blastomyces: Nấm Blastomyces nấm lưỡng thể (lưỡng pha), tức pha sợi sợi nấm với bào tử đính nhỏ pha men với tế bào men có bào tử nấm(Hình 89) Chúng gây số bệnh như: + Bệnh loét da nấm: áp xe nhỏ da lan dần + Bệnh nấm toàn thân: tất phận thể tìm thấy thể nấm Hình thuẫn áp xe chúng gây Có thể thấy nấm máu Hình 89 Nấm lưỡng thể hay lưỡng pha Phương pháp định bệnh tìm nấm trực tiếp mủ cấy nấm vào môi trường Nếu nuôi cấy nhiệt độ 250C với môi trường Sabouraud, nấm xuất pha sợi với sợi nấm có bào tử đính nhỏ có cuống mơi trường nhiệt độ 350C với mơi trường thạch tim óc, nấm pha tế bào nấm men (Hình 90, 91) Theo Dodge, năm 1935 tìm thấy nấm 250 loại mèo có khả gây bệnh, đại đa số thuộc loại khơng nang bào Hình 91 B dermatitidis pha men Hình 90 B dermatitidis pha sợi - Bệnh nấm Histoplasma capsulatum: Gây bệnh Histoplasmose thường thấy Nam Mỹ, thấy nơi khác Nấm gây bệnh tồn thân làm sung lách, gan Có thể tìm thấy nấm máuhay sinh thiết gan, lách… 204 Về Hình thái, nấm loại lưỡng thể, có nghĩa vừa có Hình thái tế bào hạt men, lại vừa có Hình thái nấm sợi tùy thuộc vào điều kiện phát triển nuôi cấy Trong thể ký sinh nấm gồm hạt men trịn, có vỏ chiết quang, nằm ngồi tế bào Trong mơi trường ni cấy, nấm mọc thành sợi nhiệt độ cao 370C thành hạt men nhiệt độ thấp 250C (Hình 92, 93) Hình 92 Khuẩn lạc Histoplasma Hình 93 Pha sợi Histoplasma capsulatum - Bệnh nấm Torulopsis neoformans: Nấm gặp nhiều nơi giới, gây nhiều bệnh da, thần kinh, phổi, đặc biệt hay gây bệnh viêm màng não Có thể thấy nấm mủ tổn thương nước não tủy Hình thái tế bào Hình thuẫn hay trịn xung quanh có màng nhầy chiết quang (Hình 94, 95) Hình 94 Tế bào nấm men H capsulatum có màu mực tàu bên tế bào đơn nhân Hình 95 Tiêu nhuộm nấm T neoformans Bộ Plectascales: Gồm loại nấm ký sinh da, tóc loại mốc xanh nấm Penicilum (Hình 96), mốc vàng nấm Aspergillus (Hình 97) v v khả sinh sản hữu tính nấm hoàn toàn ho bị thối hóa 205 Hình 96 Nấm Penicillum Hình 97 Nấm Aspergillus Về phương diện y học phương diện sinh vật học, chia làm hai họ rõ rệt: Họ Gymnoascaceae gồm nhiều loại nấm gây bệnh lớp biểu bì, tóc lơng Họ Aspergillacea thường khơng có khả gây bệnh - Họ Gymnoascaceae: Vì nấm họ khả sinh sản hữu tính nên phải dựa Hình thể sợi nấm Hình thức sinh sản vơ tính để phân loại Sợi nấm ngồi sợi bình thường có sợi Hình thể đặc biệt Hình xoắn trơn ốc, Hình mở nút chai, Hình lị xo, xoắn Hình búi, sợi phân chia thành 3-4 nhánh, cụt Hình chạc hay gạc nai (Hình 98) Hình 98 Họ Nấm Gymnoascaceae 206 Hình thái sinh sản Gymnoascaceae gồm có: + Bào tử thoi: Có thể nằm đầu sợi nấm, Hình thể khác tùy theo loại nấm: Hình trùy, Hình xúc xích, Hình thoi + Bào tử áo: Nguyên sinh chất thân nấm tập trung lại, dày lên, chiết quang, có vỏ bao bọc Những Hình thể đặc biệt sợi nấm phận sinh sản vơ tính mơ tả xuất cấy nấm vào mơi trường thích hợp (mơi trường Sabauraud có glucose 2%) Cũng cần ý số nấm sau cấy truyền nhiều lần bị dần phận sinh sản vơ tính khơng có khả định loại nấm Đó tượng thối Hình (Hình 99, 100) Hình 99 Nấm Gymnoascaceae chưa thối hình Hình 100 Nấm Gymnoascaceae bị thối hình Dựa vào Hình thể nói chia Plectascalesthành giống sau: + Không thoi, không phấn, có bào tử áo:  Có nhiều Hình chạc, gây bệnh chốc tóc: Achoriton  Khơng có sợi Hình chạc: gồm số Trichophyton + Có thoi:  Chỉ có thoi khơng có phận khác: - Có phấn, có sợi xoắn: Epidermophyton - Sợi xoắn ít, khơng thành búi, thoi Hình xúc xích, phấn đơn : Trichophyton - Sợi xoắn nhiều Hình búi, thoi Hình thoi, phấn đơn hay kép Hình thuẫn : microsporum - Sợi xoắn nhiều Hình búi, thoi Hình trùy, phấn kép: Stenomyces 207 Giống Achorion: Tiêu biểu loài Achorion schonleini gây bệnh nấm tóc Sau nhổ tóc tóc rụng, nơi bị viêm khơng mọc tóc khác thành sẹo trơn Lấy mủ chân sợi tóc đặt phiến kính kính thấy sợi nấm ngắn Muốn soi sợi tóc cần hơ nóng với dung dịch NaOH KOH 10% phiến kính kính soi kính hiển vi thấy sợi nấm chạy dọc theo sợi tóc khơng nhiều lắm, chia thành đốt nhỏ rộng 2-4 µm, dài 12-14 µm chia 2-3 nhánh chạy song song với nhau, đơi khơng thấy sợi nấm có ống dài đầy khơng khí chứng tỏ chỗ bị nấm phá hủy dấu hiệu tóc bị nấm (Hình 101) Hình 101 Hình thể Nấm Achorion schonleini xét nghiệm Cấy vào môi trường, nấm mọc thành khuẩn lạc khô xốp, mặt gồ ghề võ não Nhìn nấm giọt treo khơng thấy phận sinh sản phấn hay thoi Hình chạc đặc biệt, có sợi nấm phân chia theo Hình gạc nai Achorion scholeini cịn có khả gây bệnh nấm móng Móng tay móng chân trở nên đục, xù xì, có khía quăn lại Giống Trichophyton: Trichophyton có nhiều loại có khả gây bệnh tóc da Nấm tóc có nhiều Hình thể khác nhau, phân biệt dễ dàng cách xem tươi sợi tóc qua kính hiển vi sau đưa vào KOH 1% - Nấm Endothrix: Là bệnh nấm tóc, nấm tập trung vào trung sợi tóc nhiều, chạy dọc theo chiều dọc sợi tóc Vì sợi tóc có nhiều nấm nên sợi tóc dễ dứt có đoạn dài 5-10 mm, anwfm rạp da đầu xoắn lại Loại nấm gây bệnh nước ta thường Trichophyton rubrum, Trichophyton violaceum (Hình 102) - Nấm Endoectothrix: Trong sợi nấm có sợi nấm lưa thưa quanh sợi tóc có bao dày gồm nhiều hạt nấm dính Vì nấm khơng mọc nhiều sợi tóc nên tóc khơng bị đứt mà dài thường Tóc bị bệnh tập trung thành đám tròn dễ phân biệt với vùng tóc thường từ gốc lên khoảng 1cm sợi tóc có lớp bào tử trắng Lồi nấm gây bệnh hay 208 gặp Việt Nam Trichophyton ferrugineum (Hình 103) Nấm Trichophyton cịn có khả gây bệnh da Hình 102 Bệnh nấm tóc Endoectothrix Hình 103 Bệnh nấm tóc T ferrugineum - Bệnh vẩy rồng (Tokelau): Trong bệnh nấm bắt đầu mọc điểm lan xung quanh theo chiều ly tâm Nấm mọc đến đâu da sùi thành vẩy tạo nhiều vịng trịn đồng tâm Vẩy khơ màu vàng mỏng giấy bóng, bờ vẩy bong lên,bờ ngồi dính vào da Vẩy rồng thấy khắp vùng da thể (ngực, bụng, lụng ) gây ngứa (Hình 104) Tác nhân gây bệnh vẩy rồng Việt Nam Trichophyton concentricum Trong vẩy xem tươi thấy nhiều sợi nấm dài chiết quang Cấy vào môi trường nấm mọc thành khuẩn lạc khô xốp, mặt nhãn vỏ não Lúc đầu trắng chuyển sang nâu sẫm Soi nấm kính hiển vi khơng thấy phấn, thoi hay phận đặc biệt khác, thấy bào tử áo hau bào tử mang dày Hình 104 Tổn thương da bệnh vẩy rồng T concentricum vẩy xếp theo hình vịng trịn đồng tâm - Bệnh Herpes tròn da: Đặc biệt nơi da mỏng có đám đỏ, có bờ cao có vẩy hai bên bờ, phần nhiều có nốt nhỏ, chảy nước, vùng thường khô Bệnh hay gặp trẻ em cao người lớn Tác nhân gây bệnh thường Trichophyton tonsurans, Trichophyton violaceum 209 - Bệnh Eczema marginatum: Hay gọi bệnh chàm bờ: vùng da mỏng (mặt háng, nách, mặt tay chân) có đám đỏ, bờ khúc khuỷu Về mùa hè bệnh phát triển nhiều gây nốt chảy nước mủ Bệnh Trichophyton phần nhiều Epidermophyton floccosum gây bệnh nên (Hình 105) Hình 105 Hình thể E floccosum Hình 106 Hình thể M audouini Giống Microsporum: nấm gây bệnh nấm tóc giống loại bệnh Endo – ectothrix tóc trichophyton gây nên nang bào quanh tóc dính với thành lớp chặt bao bọc sợi tóc lồng Tác nhân gây bệnh thường Microsporum audouini (Hình 106) Giống Epidermophyton: Gây bệnh Eczema marginatum tả Cấy vẩy lên môi trường thấy nấm mọc thành khuẩn lạc mỏng, khơ, màu hoa lý, có nhăn từ Mặt sau khuẩn lạc màu vàng nâu Nhìn qua kính hiển vi thấy nhiều bào tử Hình thoi, Hình thoi, Hình thùy mọc thành chùm, có vài sợi xoắn Loại thường gặp Epidermophyton floccosum Giống Stenomyces: Loài gây bệnh nấm kẽ chân Kẽ chân có nốt lt nhỏ, đơi chảy nước, đặc biệt mùa nóng bệnh phát triển nhiều gây ngứa kẽ chân khó chịu Tìm nấm vẩy lấy kẽ chân dễ dàng cấy vào môi trường chống mọc thành khuẩn lạc trắng Loại nấm thường gặp Stenomyces interdigitalis Giống Penicilum: Gồm loại mốc xanh thường thấy chất hữu để lâu Một số chủng giống có khả tiết chất kháng sinh penicilin Giống Aspergillus: Gồm loại mốc vàng, đen hay nâu thường mọc xen kẽ với Penicilium Một vài loại có khả gây bệnh nấm phổi chim người Aspergillus fumigatus 210 Bộ Hemispherales: Về phương diện y học có loại đáng ý Piadra hortai gây bệnh trứng tóc Ở sợi tóc phát sinh nốt cứng đen to hạt cát đến hạt vừng Đun sợi tóc với NaOH KOH 10% soi kính hiển vi thấy sợi nấm mọc thành vè dắn (Hình 107) Đây lồi nấm có khả mọc điều kiện khô, vè nấm kết thành khối cứng Hình 107 Hình thể nấm Piedra hortai ký sinh tóc Trong vè nấm Piedra hortai có nhiều bao Hình thuẫn, bao có bao nang Hình thoi mang hay tiêm mao Khi rơi vào nước, nang bào di động để chuyển vào sợi tóc khác để gây bệnh 3.4.3 LỚP ADELOMYCETES Lớp Aelomycetes gồm loại nấm chưa tìm thấy hình thức sinh sản hữu tính cịn gọi nấm bất tồn (fungi imperfecti) Nhóm mang tính chất loại nấm tạm thời, loại sau phát Hình thể sinh sản hữu tính chuyền sang phận Về phương diện Hình thể, phân biệt cách sơ làm hai nhóm:  Nhóm có sợi nấm trắng: Mucedinae  Nhóm có sợi nấm đen hay nâu sẫm: Dematiae Adelomycetes gồm nhiều loại nấm hoại sinh, thường mọc chung với loại Penicilium Aspergillus Một số loại thường cho có khả gây bệnh thuộc họ Candida Các loài Candida thường gặp hốc thể (mồm, âm đạo ) khơng gây tác hại đơi gây bệnh nấm men Cadida thường niêm mạc phận (viêm âm đạo, tiêu chảy, tưa ) 211 Cũng xâm nhập vào phủ tạng vào máu gây nhiễm nấm Cadida vào máu Trong trường hợp bệnh phải có xét nghiệm đặc biệt sinh thiết, cấy máu, miễn dịch Loài chủ yếu gây bệnh hay gặp Candida albicans Một số loài khác gặp C.tropicalis, C.pseudotropicalis, C.krusei Candida loài nấm hạt men với tế bào hạt men nẩy mầm (chồi) có kích thước 3-5mc Trong điều kiện nuôi cấy đặc biệt, xuất sợi nấm gọi sợi nấm giả bào tử áo hay bào tử màng dày (Hình 108) Hình 108 A Tế bào hạt men; B Sợi nấm giả bào tử màng dày; C Albicans Các loại Candida cịn sống chua, đặc biệt dứa bị hốc thối dễ nhiễm Candida có khả gây ngộ độc dứa mà thực chất lfa ngộ độc dị ứng mẩn với nấm Candida 3.4.4 PHÒNG CÁC BỆNH DO NẤM Để phòng bệnh nấm cần thực nhóm biện pháp: tăng cường vệ sinh ngăn cản nấm xâm nhập vào thể, khống chế đường lây lan nấm chủ động phòng bệnh cách điệu trị người bệnh - Vệ sinh thể ngăn cản nấm xâm nhập: Dựa vào sinh thái, nấm cần số điều kiện thích hợp nhiệt độ, độ ẩm thức ăn Thực vệ sinh tốt có khả ngăn cản cách hiệu lực xâm nhập nấm vào thể người Một số bệnh u nấm chân Madura, bệnh u nấm Sporotrichum, nấm thường xâm nhập vào thể sau thương tích da nên việc giữu vệ sinh da giữ cho da toàn vẹn khống chế nấm xâm nhập Thực vệ sinh cịn có tác dụng ngăn cản nấm chuyển từ trạng thái ký sinh sang trạng thái gây bệnh Một số nấm men bình thường trạng thái ký sinh, thể suy sụp có phối hợp bệnh mầm bệnh khác, nấm men dễ dàng chuyển thành gây bệnh 212 Thực biện pháp vệ sinh môi trường sống làm hạn chế bớt mật độ nấm ngoại cảnh, từ hạn chế nấm xâm nhập Ký sinh vào thể - Khống chế đường lây lan nấm: Việc cách ly bệnh nhân bị bệnh nấm, việc tiệt khuẩn người bị bệnh nấm đặc biệt xử lý chất thải bệnh có tác dụng ngăn ngừa nấm lây lan từ người bệnh sang người lành - Chủ động phòng bệnh cách điều trị người mặc bệnh nấm: Theo quan niệm vật dự trữ bệnh, người bị bệnh nấm vật chủ dự trữ mầm bệnh nấm Phát người mắc bệnh, điều trị kịp thời triệt để biện pháp chủ động ngăn ngừa phát triển bệnh nấm 3.4.5 ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH DO NẤM Nguyên tắc: Nguyên tắc điều trị bệnh nấm cần dựa sinh thái nấm để khống chế nấm phát triển, cần kết hợp việc chữa bệnh với việc phòng bệnh, cần sử dụng có hiệu loại thuốc hóa chất chống nấm - Ngăn ngừa phát triển nấm: Nấm muốn phát triển cần điều kiện mơi trường, điều trị trụ bám, điều kiện ký sinh sản Muốn ngăn ngừa nấm phát triển thay đổi điều kiện mơi trường nấm ký sinh (như kiềm hóa mơi trường miệng bị tưa Candida, kiềm hóa mơi trường âm đạo viêm âm đạo nâm men Candida - Kết hợp việc chữa bệnh nấm với vấn đề phòng bệnh: Việc diệt khuẩn quần áo, vật dụng bệnh nhân q trình điều trị nấm, việc phịng bệnh viêm nhiễm kết hợp nguyên tắc cần thiết chữa điều trị hiệu đặc hiệu với nhiều bệnh nấm Phương pháp điều trị: Một số hóa chất acid undecylenic, acid acetic, aicd benzonic có tác dụng điều trị chỗ nấm da Y học dân tộc có số dược liệu có tác dụng chỗ với nấm da nấm ngoại biên trầu không, rễ táo rừng - Điều trị bệnh nấm da: Thường sử dụng số thuốc bôi nói chủ yếu người ta dùng kháng sinh kháng nấm, loại griseofulvin có tác dụng đặc hiệu với nấm da - Điều trị bệnh nấm men: Với trường hợp tưa miệng candida, làm thay đổi môi trường miệng mật ong, natri bicarbonat, nước vôi trường hợp viêm âm đạo candida, dùng Natri bicarbonat, nước vơi trường hợp viêm âm đạo Candida, dùng kháng sinh 213 kháng nấm loại tác dụng đặc hiệu nystatin (Mycostatin) dạng thuốc uống thuốc đặt chỗ - Điều trị bệnh nấm nội tạng: Trước việc điều trị bệnh thường khó khăn việc sử dụng thành công nhiều loại kháng sinh nấm nystatin, amphotericin B, griseofulvin, candicidin đem lại hiệu lớn điều trị bệnh nấm nội tạng điều trị bệnh nấm khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Dung, Đặng Tất Thế, Phạm Ngọc Doanh (2016) Tình hình nhiễm ấu trùng Sán ký sinh ốc nước số tỉnh đồng sông Cửu Long Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng học Toàn quốc lần thứ 43: 3542 Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ, Đinh Văn Bền (1973) Kí sinh trùng bệnh ký sinh trùng người Quyển I,II,III Nxb y học Đỗ Dương Thái, Nguyễn Thị Minh Tâm, Phạm Hoàng Thế, Phạm Trí tuệ, Phạm Văn Thân, Hồng Tân Dân (1968) Bài giảng kí sinh trùng y học Nxb Y học Lê Hoài Chương (2011) Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện Phụ sản trung ương Y học thực hành 868, số 5 Lê Quang Bách (2005) Ký sinh trùng Côn trùng y học Nxb Quân đội Nhân dân Việt Nam Học viện Quân Y Nguyễn Thị Lê (1998) Ký sinh trùng học đại cương Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Ngọc Châu, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ (2000) Giun sán học đại cương Nxb Khoa học Kỹ thuật 214 Nguyễn Thị Tường Vân, Trần Phủ Mạnh Siêu (2016) Các tác nhân vi nấm gây viêm ống tai qua 39 trường hợp phân lập khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nguyễn Trãi, TP Hồ Chí Minh năm 2016 Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng học Toàn quốc lần thứ 43: 270-277 Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích (2006) Thành phần lồi phân bố số nhóm tiết túc Y học số điểm đường Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001-2005, Viện Sốt rét Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, 2: 251-264 10.Nguyễn Văn Châu, Trần Thanh Dương, Nguyễn Huy Thọ (2016) Thơng tin tình hình nhiễm Rận mu Pthirus pubis (Linnaeus, 1758) năm 2014-2016 Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng học Toàn quốc lần thứ 43: 2227 11.Nguyễn Văn Đề (2013) Ký sinh trùng lâm sàng Nxb Y học, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Đề, Phạm Văn Khuê (2009) Bệnh ký sinh truyền lây người động vật Sách chuyên khảo Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Văn Đức, Phạm Văn Lực, Bùi Thị Dung, Hồng Văn Hiền (2006) Các lồi giun tóc (Nematoda: Trichocephalida) ký sinh người động vật có vú Việt Nam Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng học Toàn quốc lần thứ 43: 71-81 14 Nguyễn Viết Khuê cs (2016) Tập quán ăn gỏi cá nhận thức khả lây truyền sán người dân khu vực miền núi phía Bắc, Việt Nam Báo cáo hội nghị Ký sinh trùng học Toàn quốc lần thứ 43: 127131 15 Phan Lục Phạm Văn Khuê (1996) Giáo trình ký sinh trùng thú y Nxb Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977) Giun sán ký sinh động vật Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Phạm Văn Thân (2007) Ký sinh trùng Y học Nxb Giáo dục 215 18 Phạm Song (1994) Lâm sàng điều trị sốt rét Nxb Y học 19 Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang, Trần Thị Hồng, Phùng Đức Thuận, Ngô Hùng Dũng (1994) Ký sinh trùng Y học Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán y tế TP Hồ Chí Minh 20 Trần Vinh Hiển (1991) Ký sinh trùng Trường Đại Học Y dược TP Hồ Chí Minh 21 Vũ Thị Phan (1996) Dịch tễ học bệnh sốt rét phòng chống sốt rét Việt Nam Nxb Y học Tiếng nước Doanh, P.N & Nawa, Y (2016) Clonorchis sinensis and Opisthorchis spp In Vietnam: current status and peospects Trans R Soc Trop Med Hyg 110(1): 13-20 Enoz, M., Sevinc, I et al (2009) Bacterial and fungal organisms in otitis externa patients without fungal infection risk factors in Erzurum, Turkey Braz J Otorhinolaryngol, 75(5), 721-8 Golvan Y J (1974) Elements de Parasitologie medicale 2nd Edition Flammarion Medicine Sciences, 599pp Ficchorova R.N (2009) Impact of T vaginalis infection on Innate Immune Responses and Reproductive Oucome Journal Reprod Immunol, 83(1-2): 185-189 Ibrahim, S.M et al (2013) Prevalence of vaginal candidiasis among regnant women with abnormal vaginal discharge in Maiduguri Niger J Med, 22(2): 138-142 Nwadioha S.I., Nwokedi E.O., Egesie J & Enejuo, H (2013) Vaginal candidiasis and its risk factors among women attending a Nigerian teaching hospital Niger Postgrad Med Journal, 20(1): 20-23 Rosenfeld, R.M., Schwartz, S.R., et al (2014) Clinical practice guideline: acute otitis externa executive summary Otolaryngol Head Neck Surg, 150(2): 161-8 216 Shell, S.C (1985) Trematode of the north America University Press of Idoho: 9-17 White, N (1999) Antimalarial drug resistance and combination chemotherapy Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci., 354: 739-749 217 ... truyền bệnh từ người sang người khác Ví dụ muỗi vật chủ trung gian truyền bệnh sốt rét hay ốc vật chủ trung gian truyền bệnh sán Cần phân biệt vật chủ trung gian với Sinh vật môi giới truyền... rệp g? ?y dị ứng đốt người; muỗi, bọ chét hút máu g? ?y sẩn ngứa ), tính chất g? ?y bệnh thứ y? ??u so với tính chất truyền bệnh Các biệt, Ký sinh trùng ghẻ g? ?y bệnh Do tính chất truyền nhiều bệnh nguy hiểm,... tiết túc y học: 31 - Tiết túc sinh vật g? ?y bệnh: Một số loại tiết túc trình ký sinh tạm thời hay vĩnh viễn g? ?y bệnh Sarcoptes scabiei g? ?y bệnh ghẻ, Dermatobia hominis g? ?y bệnh giòi ruồi (myiasis)

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan