1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài 5 thuốc tác dụng lên thần kinh trung ương

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN TKTW THUỐC MÊ Định nghĩa: Là thuốc có tác dụng: - Ức chế tất mơ có tính kích thích (TKTW, tim, trơn, vân) - Làm ý thức - Mất phản xạ - Mất cảm giác (đau, nóng, lạnh) - Giãn THUỐC MÊ Giai đọan Các giai đoạn gây mê: Vỏ não (-) Vỏ não trước Nhân đồi thị Đồi thị Hệ thống lưới Rể não Tiểu não Hành tủy Giai đoạn 1: Khởi mê (Thuốc mê  ý thức) Mất cảm giác đau (tỉnh) – cảm giác đau, ý thức Giai đoạn 2: Kích thích (mất ý thức  kích thích, mê sảng Hô hấp, nhịp tim không ổn định, vận động kiểm sốt, nơn mữa, giãn đồng tử Giai đoạn 3: Phẩu thuật (ức chế TKTW, ngoại trừ hành tủy) Hết kích thích, phản xạ, đồng tử bình thường, hơ hấp điều hịa, phản mí mắt, giãn Giai đoạn 4: Liệt hành tủy (ức chế hành tủy, rể não) Ngưng hơ hấp, suy tuần hồn  tử vong Hệ thống lưới Dưới đồi (-) - Cột sống THUỐC MÊ Các ảnh hưởng thuốc mê  Tai biến hô hấp: Tăng tiết dịch hô hấp gây ngạt thở Ngất ngừng hô hấp  Tai biến tim-mạch: Ngất ngưng tim Sốc thuốc mê, phẩu thuật  Tai biến sau gây mê: Viêm phổi, phế quản (ether) Suy tim gây mê kéo dài Suy gan, thận THUỐC MÊ Các ảnh hưởng hậu phẩu - Tăng huyết áp, nhanh nhịp tim: khôi phục hệ giao cảm - Thiếu máu tim/Bệnh mạch vành - Trạng thái kích thích (5-30%): nhanh nhịp tim, bồn chồn, khóc, rên rỉ … - Run (meperidine 12.5 mg hay clonidine) - Tắt nghẽn khí đạo (đặc biệt BN ngáy, chứng ngưng thở) - Giảm chức phổi - Kiểm soát đau: opioid  ức chế hô hấp - Ketorolac (30-60 mg iv), NSAID iv THUỐC MÊ Tiêu chuẩn thuốc mê tốt: - Khởi phát nhanh, êm dịu - Có độ an tồn cao - Giãn thích hợp - Khơng độc, gây tác dụng phụ Phân loại thuốc mê: Thuốc mê đường tĩnh mạch Barbiturat Thiopental Methohexital Thiamylal Thuốc khác Ketamin Propofol Etomidat Thuốc mê đường hơ hấp Loại halogen hóa Halothan, Isofluran, Enfluran Sevofluran, Desfluran, Cloroform Thuốc khác Cyclopropan Ethe mê Nitrous oxid Xenon THUỐC MÊ Cơ chế tác động Vỏ não Vị trí tác động - Ngăn chặn dẫn truyền: vỏ não, rể não, cột sống, TK cảm giác ngoại biên Não Cơ chế tế bào: Làm thay đổi tính thấm màng tế bào với Na+  Ngăn chặn khử cực Hành tủy Cột sống Khử cực Tái khử cực Nghỉ Khử cực mức THUỐC MÊ Cơ chế tác động thuốc mê Vị trí gắn Barbiturat Etomidat Etazolat Cơ chế phân tử: - Tăng tính nhạy cảm GABA lên GABAA receptor  Tăng dẫn truyền ức chế Vị trí gắn Propofol giảm hoạt động thần kinh Halothan Ethanol - Tăng hoạt hóa glycin lên kênh Cl-  tăng dẫn truyền ức chế cột sống rể não - Ketamin, nitrous oxid, xenon, cyclopropan: ức chế NMDA receptor (N-methyl-D-aspartate) GABA Vị trí gắn Benzodiazepin THUỐC MÊ A- THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM - Hợp chất thơm, dị vịng, TLPT thấp, kỵ nước - Tính khơng ưa nước  quan trọng  phân bố cao mô chứa nhiều lipid + mức độ tưới máu cao (não, cột sống) - Nồng độ máu giảm nhanh  tái phân bố từ CNS  máu  cơ, tạng  mô mỡ - Thiopental sử dụng lâu đời: an toàn - Propofol ưa chuộng hồi phục nhanh - Etomidat: dùng cho bệnh nhân có nguy hạ HA, thiếu máu tim - Ketamine thích hợp cho bệnh nhân hen, trẻ em định phẩu thuật ngắn, qui trình gây đau - IV gây đau  tĩnh mạch to, iv lidocain 0,5-1mg/kg THUỐC MÊ A- THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM Thuốc Dạng bào chế Liều khởi mê (IV) Thời gian khởi mê Th/gian gây mê T1/2 (giờ) Thiopental 25mg/ml + 3-5 mg/kg 1,5mg/ml Na2CO3, pH: 10-11 10-20 giây 5-8 phút 12.1 Methohexital 10mg/ml + 1.5mg/ml Na2CO3 pH: 10-11 10-20 giây 4-7 phút 3.9 Propofol 10mg/ml/10% nhũ 1,5-2,5 mg/kg tương dầu, pH: 4,5-7 30-60 giây 4-8 phút 1,8 Etomidat 2mg/ml 35% 0,2-0,4 mg/kg propylen glycol, pH: 6.9 60 giây 4-8 phút 2,9 Ketamin 10, 50, 100mg/ml, pH: 3,5-5,5 30 giây 10-15 phút 3,0 1-2 mg/kg 0,5-1,5 mg/kg THUỐC MÊ A- THUỐC MÊ ĐƯỜNG TIÊM • Các Barbiturat - Sodium Thiopental: BD PENTOTHAL - Thiamylal, Methohexital Ưu điểm: - Khởi mê nhanh (10-20 giây), hồi phục nhanh (20-30 phút) (Methohexital hồi phục nhanh hơn) - Êm dịu, gây nơn mữa Nhược điểm: - Ho, co thắt phế quản, quản, gây phóng thích histamin  Atropin (0.4-0.6 mg) hay scopolamin (0,2-0,6 mg) IM 45’ trước gây mê) - Ức chế hô hấp, hạ HA ( thể tích TH, nhiễm trùng) giảm liều - Giảm đau  nhanh nhịp tim, đổ mồ hôi, khó thở, tăng huyết áp, giãn đồng tử - Giãn Gây kết tủa thuốc giãn cơ, thuốc tiền mê!!! THUỐC GIẢM ĐAU-HẠ SỐT-KHÁNG VIÊM 1.3 Phản ứng đau sưng viêm: THUỐC GIẢM ĐAU-HẠ SỐT-KHÁNG VIÊM 1.4 Hiện tượng sốt: Cơn sốt khởi phát: yếu tố sinh nhiệt ngoại lai  thể  bạch cầu tiết yếu tố sinh nhiệt nội sinh (IL-1)  đồi thị tăng tổng hợp prostaglandin (PG) Đồi thị:  PG Trung tâm điều nhiệt Bạch cầu Yếu tố sinh nhiệt nội sinh (IL-1) Độc tố (yếu tố sinh nhiệt ngoại lai) Sốt Vị trí viêm nhiễm THUỐC GIẢM ĐAU-HẠ SỐT-KHÁNG VIÊM 2.1 Dẫn xuất acid salicylic: - Acid acetylsalicylic (Aspirin, Acylpyrin, Aspro, Catalgine) Tác động dược lý: ❖ Làm giảm đau nhẹ, trung bình ❖ Giảm thân nhiệt/sốt, khơng ảnh hưởng/bình thường ❖ Có tác dộng kháng viêm ❖ Ngăn kết tập tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu Cơ chế tác động: Ức chế không thuận nghịch cyclooxygenase (COX)  kháng viêm, giảm đau, hạ sốt  ức chế kết tập tiểu cầu 2.1 Dẫn xuất acid salicylic: - Acid acetylsalicylic (Aspirin, Acylpyrin, Aspro, Catalgine) Độc tính: - Kích ứng tiêu hóa, gây xuất huyết dày - Hội chứng salicylat: độc tính mạn nhẹ dùng liều cao, nhiều lần (ù tai, hoa mắt, buồn nôn, nôn mữa) - Hội chứng Reye (rối loạn chức gan + bệnh não) - Rối loạn cân huyết học - Rối loạn cân acid-base, điện giải, suy hô hấp - Liều nhiễm độc cấp tính người lớn: 12-20 gam Sử dụng trị liệu: - Giảm đau, hạ sốt: 1-3g/ngày, trẻ em

Ngày đăng: 01/04/2022, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w