Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương và thuốc hướng thần ở bệnh nhân cao tuổi

24 27 0
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương và thuốc hướng thần ở bệnh nhân cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KÊ ĐƠN THUỐC TÁC DỤNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG VÀ THUỐC HƯỚNG THẦN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Dược - Đại học Y Dược TPHCM Chủ trì nhiệm vụ: TS Nguyễn Như Hồ Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KÊ ĐƠN THUỐC TÁC DỤNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG VÀ THUỐC HƯỚNG THẦN Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Nguyễn Như Hồ Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN Y VĂN Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Quản lý phân tích số liệu Chương – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 10 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 10 3.2 Đặc điểm bệnh lý tâm thần chẩn đoán 11 3.3 Đặc điểm thuốc kê đơn 12 3.5 Sự phù hợp việc kê đơn thuốc theo tiêu chuẩn STOPP/START 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Chữ viết tắt Tiếng Anh CCI Charlson comorbidity index HSBA ICD International classification of diseases PIM Potentially inappropriate medications PIP Potential Inappropriate prescribing PPO START STOPP TCA Tiếng Việt Chỉ số bệnh mắc kèm Charlson Hồ sơ bệnh án Phân loại quốc tế bệnh tật Thuốc đượ c kê n khơng hợp lý Kê đơn có khả khơng hợp lý Potential prescribing omissions Thiếu sót điều trị Screening tool to alert to the right Công cụ sàng lọc cảnh báo bác treatment sĩ điều trị Screening tool of older people's Công cụ sàng lọc kê toa không potentially inappropriate hợp lý người cao tuổi prescriptions Tricyclic antidepressant thuốc chống trầm cảm vòng Danh mục bảng Bảng Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (n=310) 10 Bảng Đặc điểm bệnh lý tâm thần bệnh nhân nghiên cứu 11 Bảng 3 Đặc điểm thuốc hướng tâm thần kê đơn nghiên cứu 13 Bảng Đặc điểm phân bố số lượng thuốc sử dụng 14 Bảng Đặc điểm bác sĩ điều trị (n=62) 14 Bảng Tỷ lệ số HSBA xảy PIM tổng số 411 HSBA 15 Bảng Tỷ lệ PIP theo tiêu chuẩn STOPP 2014 tổng số 92 PIP xảy 16 Bảng Các yếu tố liên quan đến nguy xảy PIP 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN Y VĂN Các thuốc hướng tâm thần thuốc giải lo âu, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm thuốc chống loạn thần thường xuyên kê toa cho đối tượng bệnh nhân cao tuổi để điều chỉnh triệu chứng rối loạn tâm thần hành vi thường gặp nhóm bệnh nhân ngủ, lo âu, rối loạn hành vi sa sút trí tuệ [1], [2] Người cao tuổi gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần cao hẳn so với nhóm bệnh nhân khác [3] Theo nghiên cứu T Linjakumpu (2002) Phần Lan, bốn người 64 tuổi có người sử dụng loại thuốc hướng tâm thần [4] Tương tự, theo kết sát toàn quốc tiến hành Hoa Kỳ 14,5% người cao tuổi nước gặp phải nhiều rối loạn tâm thần hành vi [4] Tuy nhiên, có nhiều chứng rõ ràng tác dụng phụ nghiêm trọng việc sử dụng thuốc hướng tâm thần, đặc biệt đố i tượng bệnh nhân cao tuổi với tình trạng đa bệnh lý, phối hợp nhiều phương pháp trị liệu phức tạp có thay đổ i dược độ ng, dược lực học thuốc [5] Thuốc chống loạn thần chứng minh gây triệu chứng ngoại tháp, tăng nguy té ngã, đột quỵ tử vong Thuốc an thần giải lo âu gây buồn ngủ, tăng nguy té ngã Bệnh nhân cao tuổi nhạy cảm dễ bị tổn thương gặp tác dụng phụ thuốc, tiềm ẩn nguy cao dẫn đến tử vong Tần suất xảy tác dụng phụ thuốc liên quan mật thiết với “Kê đơn khơng hợp lý” (Potentially inappropriate prescribing – PIP) [6] Hơn nữa, can thiệp thuốc hướng trị liệu triệu chứng rối loạn tâm thần [7] Chính việc kiểm sốt, ngăn chặn PIP, đảm bảo tính hợp lý tối ưu kê toa yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo tính an tồn hiệu trị liệu sử dụng thuốc hướng tâm thần đối tượng bệnh nhân cao tuổi Trong nỗ lực gia tăng tính an tồn hợp lý kê toa, nhiều tiêu chuẩn để sàng lọc, phát PIP phát triển giới thông qua số tiêu chuẩn Tiêu chuẩn STOPP START tiêu chuẩn cụ thể sử dụng phổ biến Tiêu chuẩn cụ thể dễ dàng áp dụng cần hạn chế không cần đánh giá lâm sàng [8] Vì vậy, nhằm đánh giá tồn diện tình trạng kê đơn thuốc hướng tâm thần cho bệnh nhân cao tuổi, nghiên cứu “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc tác dụng thần kinh trung ương thuốc hướng thần bệnh nhân cao tuổi” thực với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ xảy PIP từ đơn thuốc nội trú Bệnh viện Tâm thần trung ương Biên Hòa – Đồng Nai dựa tiêu chuẩn STOPP/START Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc xảy PIP Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân nội trú cao tuổi (≥ 65 tuổi) định thuốc tác dụng thần kinh trung ương/ thuốc điều trị bệnh tâm thần (thuốc hướng tâm thần) bệnh viện tâm thần Trung ương Biên Hòa- Đồng Nai từ tháng 01/01/2017 đến 30/04/2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả 2.2.2 Phương pháp lấy mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức: 𝑛= (!!!!/! )! !! p.(1-p) Z: hệ số tin cậy; Z 1-α/2 = 1,96 với độ tin cậy α = 0,05 hệ số p ước tính = 0,5 Tại thời điểm khảo sát, chưa có nghiên cứu tương tự thực hiện, nghiên cứu sử dụng giá trị p thường dùng 0,5 d: sai số chuẩn, chọn sai số 5% Cỡ mẫu thực tế lấy: 420 (dư 10% so với cỡ mẫu ước tính) 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu - Xây dựng phiếu thu thập thông tin - Tiến hành nghiên cứu pilot khoảng 20 HSBA hoàn chỉnh phiếu thu thập thông tin Nội dung phiếu thu thập thông tin bao gồm thông tin chung bệnh nhân, thông tin điều trị bệnh nhân thông tin bác sĩ điều trị - Tiến hành thu thập thông tin HSBA bệnh nhân thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu thông qua ghi chép bệnh án - Đánh giá kê đơn có khả khơng phù hợp (PIP) đơn thuốc theo tiêu chuẩn STOPP/START 2014 - Thống kê, xử lý số liệu báo cáo 2.3 Quản lý phân tích số liệu - Dữ liệu quản lý Microsoft Excel Thống kê phân tích phần mềm SPSS - Biến liên tục thỏa mãn kiểm định tham số (phân phối chuẩn phương sai đồng nhất) trình bày trung bình ± SD - Biến liên tục khơng thỏa mãn kiểm định tham số (không phân phối chuẩn và/ phương sai khơng đồng nhất) trình bày trung vị (min max) - Dùng thống kê mô tả để xác định phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới, bệnh lý mắc kèm - Sử dụng hồi quy logistic đa biến để tìm mối liên quan đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm bác sĩ điều trị tình trạng sai sót kê đơn theo tiêu chuẩn STOPP/START - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Chương – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Có 312 bệnh nhân có hồ sơ bệnh án thỏa điều kiện chọn mẫu Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu trình bày Bảng 3.1 Bảng Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (n=310) Thông số Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 178 57,4 Nữ 132 42,6 65 – 75 244 78,7 > 75 66 21,3 Bệnh kèm theo Bệnh lý hô hấp 1,9 (tổng số không Đái tháo đường 10 3,2 100%) 40 12,8 Chỉ số bệnh mắc 142 45,8 kèm 93 30,0 76 24,2 Giới tính Nhóm tuổi Tăng huyết áp Charlson (CCI) ≥4 Độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu dao động từ 65-96, trung bình 70 tuổi 78,7% bệnh nhân nằm nhóm tuổi 65 đến 75 Theo luật Người cao tuổi Việt Nam năm 2009, người cao tuổi quy định người 60 tuổi đưa bệnh nhân có độ tuổi từ 65 tuổi trở lên vào nghiên cứu để áp dụng tiêu chuẩn STOPP/START việc đánh giá sử dụng thuốc so sánh kết với nghiên cứu tiến hành trước [8], [9] Tỷ lệ bệnh nhân nam cao tuổi mắc bệnh tâm thần cao so với nữ giới (57,4% so với 42,6%) Đặc điểm tỷ lệ giới tính bệnh nhân tương đồng với nghiên cứu thực trước Caton C 2014 [10] Li R 2016 [11] Các nghiên cứu cho thấy nam giới trẻ tuổi mắc bệnh tâm 10 thần sớm hơn, triệu chứng khởi phát nặng đáp ứng điều trị so với nữ, đặc biệt đối tượng mắc bệnh tâm thần phân liệt hoang tưởng đề cập nghiên cứu Salokangas 2003 [12] Theo kết tổng quan hệ thống, giới tỷ lệ đa bệnh lý người cao tuổi dao động từ 55% đến 98% [13] Tại Việt Nam, số bệnh nhân bị đa bệnh lý nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương khoảng 90% [14], cho thấy bệnh nhân cao tuổi thường mắc nhiều bệnh kèm Tuy nhiên 17,9% bệnh nhân nghiên cứu ghi nhận có mắc thêm bệnh Ngun nhân tỷ lệ bệnh nhân ghi nhận mắc bệnh kèm thấp nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân chủ yếu bị bệnh lý tâm thần rối loạn hành vi, người khơng có khả tự chăm sóc, khơng có nhiều hội tiếp cận thăm khám y tế bệnh lý thông thường khác nên bệnh kèm mắc khơng có đầy đủ thơng tin Mặc dù tỷ lệ bệnh mắc kèm không cao nhóm bệnh nhân có số CCI ≥ (ước tính tiên lượng tử vong sau 10 năm 50%) chiếm 24,2% Các bệnh nhân thường mắc hội chứng suy giảm trí nhớ người già có khả làm cho tiên lượng kì vọng sống ngắn 3.2 Đặc điểm bệnh lý tâm thần chẩn đoán Tất bệnh lý xuất nghiên cứu chia thành nhóm lớn theo mã ICD 10 F (Rối loạn tâm thần hành vi) G (Bệnh lý hệ thần kinh) Đặc điểm bệnh lý tâm thần bệnh nhân nghiên cứu trình bày Bảng 3.2 Bảng Đặc điểm bệnh lý tâm thần bệnh nhân nghiên cứu 11 Nhóm bệnh Số lượng Phân nhóm F G Tỷ lệ (%) (n =310) F00-F09 80 26,1 F10-F19 19 6,1 F20-F29 156 50,3 F30-F39 28 9,0 F40-F49 21 6,8 F50-F59 0,3 G03 0,6 G40.7 0,8 Ghi F00 - F09 Rối loạn tâm thần thực tổn bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng F10 - F19 Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần F20 - F29 Tâm thần phân liệt, rối loạn loại phân liệt rối loạn hoang tưởng F30 - F39 Rối loạn khí sắc (cảm xúc) F40 - F49 Các rối loạn bệnh tâm có liên quan đến stress rối loạn dạng thể F50 - F59 Hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý nhân tố thể G03 G40.7 Viêm màng não nguyên nhân khác không xác định Động kinh nhỏ, không đặc hiệu, không kèm theo động kinh lớn Hầu hết bệnh lý tâm thần bệnh nhân nghiên cứu thuộc nhóm rối loạn tâm thần hành vi (nhóm F theo ICD 10) (98,4%) Có thể giải thích nghiên cứu thực nhóm đối tượng bệnh nhân nội trú nên chủ yếu bệnh nhân giai đoạn tiến triển nặng khơng thể chăm sóc nhà, thuộc nhóm bệnh loạn thần, rối loạn hành vi 3.3 Đặc điểm thuốc kê đơn Có tổng cộng 1039 thuốc hướng tâm thần kê tổng số 411 hồ sơ 12 bệnh án đượ c nghiên cứu Đặc đ iểm thuốc hướng tâm thần đượ c kê đơn trình bày bảng 3.3 3.4 Bảng 3 Đặc điểm thuốc hướng tâm thần kê đơn nghiên cứu Tần Nhóm thuốc An thần giải lo âu Chống động kinh-co giật Chống loạn thần Chống trầm cảm Bổ trợ thần kinh số Tỷ lệ Thuốc sử dụng (n=1039) (%) Diazepam 162 15.6% Bromazepam 0.8% Clorazepat 10 1% Zopiclon 44 4.2% Rotundin 15 1.4% Carbamazepin 0.2% Valproic acid 102 9.8% Haloperidol 142 13.7% Olanzapin 329 31.6% Risperidon 23 2.2% Quetiapin 21 2% Levomepromazin 12 1.2% Clozapin 12 1.2% Sulpirid 58 5.6% Sertralin 10 1% Amitriptilin 0.4% Piracetam 60 5.8% Scanneuron 25 2.4% 13 Bảng Đặc điểm phân bố số lượng thuốc sử dụng Số lượng thuốc Tần suất (n = 411) 0-4 Tỷ lệ (%) 187 45,50 ≥5 224 58,15 Các thuốc hướng tâm thần kê đơn HSBA nghiên cứu phần lớn thuộc nhóm thuốc an thần giải lo âu, thuốc chống loạn thần, thuốc chống co giật thuốc chống trầm cảm Trong olanzapin thuốc sử dụng nhiều (31,7%) thuộc nhóm thuốc chống loạn thần, sau diazepam (15,6%) thuộc nhóm an thần giải lo âu haloperidol (13,6%) thuộc nhóm thuốc chống loạn thần Olanzapin haloperidol thuốc chống loạn thần khơng điển hình hệ thứ sử dụng phổ biến, định cho bệnh rối loạn tâm thần hành vi Diazepam thuốc trị lo âu thuộc nhóm benzodiazepine FDA cơng nhận trị lo âu an toàn hiệu quả, khởi phát tác dụng nhanh nên dùng cần, thuốc kê đơn ngắn ngày chưa đánh giá tác dụng dùng lâu dài Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ lớn bệnh nhân kê đơn nhiều thuốc (polypharmacy) với tỷ lệ 58,2% số HSBA có số lượng thuốc định ≥ thuốc Mặc dù chưa có định nghĩa thống kê đơn nhiều thuốc số lượng thuốc ≥ dùng để đánh giá kê đơn nhiều thuốc nhiều nghiên cứu thực trước [15],[16],[17] 3.4 Đặc điểm bác sĩ điều trị Có 61 bác sĩ điều trị cho bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm bác sĩ điều trị trình bày bảng 3.5 Bảng Đặc điểm bác sĩ điều trị (n=62) Thông số Số lượng (n=62) 38 24 Nam Nữ Giới tính Tuổi Trình độ chun mơn Bác sĩ Bác sĩ CK I Bác sĩ CK II 14 28 19 14 Tỷ lệ (%) 57,4 42,6 44 ± 8,2 45,9 31,1 23 Trong tổng số 61 bác sĩ điều trị ghi nhận HSBA nghiên cứu, tỷ lệ bác sĩ giới tính nam (57,4%) cao so với tỷ lệ bác sĩ nữ (42,6%) Kết tương đồ ng với nhiều nghiên cứu đượ c thực trước [18],[19],[20] Theo kết nghiên cứu Scully (2013) số lượng bác sĩ nữ giới lĩnh vực chuyên khoa tâm thần cao so với chuyên khoa khác, tỷ lệ bác sĩ nữ thấp bác sĩ nam Trình độ bác sĩ đa khoa chiếm (45,9%), CKI chiếm (31,1%) CKII (23,0%) Như tỷ lệ bác sĩ có trình độ sau đại học chiếm 50%, cao nhiều so sánh với nghiên cứu tổng quan hệ thống thực Trung Quốc [21] Bệnh viên Tâm thần Trung ương bệnh viện chuyên khoa tuyến đầu nước bệnh lý tâm thần học nên trình độ chuyên mơn bác sĩ cao 3.5 Sự phù hợp việc kê đơn thuốc theo tiêu chuẩn STOPP/START Nghiên cứu phát 74 HSBA gặp phải PIM (18,8%) với tổng số lượng 91 PIM xảy tổng số 411 HSBA Chi tiết kết trình bày bảng 3.6, bảng 3.7 Bảng Tỷ lệ số HSBA xảy PIM tổng số 411 HSBA Số bệnh án Tỷ lệ % Số lượng xảy PIP HSBA 67 16,3% Xảy PIP 2,2% Xảy PIP 0,5% 74 18,0% Xảy PIP Tổng 15 Bảng Tỷ lệ PIP theo tiêu chuẩn STOPP 2014 tổng số 92 PIP xảy STT Tiêu chuẩn cụ thể Số lượng PIP (%) A1 Bất kỳ thuốc kê mà khơng có định 25 (27,4) dựa chứng lâm sàng A2 Bất kỳ thuốc kê vượt thời gian điều (1,1) trị khuyến cáo A3 Kê trùng thuốc nhóm thuốc Ví (5,5) dụ: kê lúc hai thuốc NSAID, SSRI, lợi tiểu quai, ức chế men chuyển, thuốc kháng đơng (Tối ưu hóa đơn trị liệu với thuốc nhóm nên theo dõi trước xem xét thêm thuốc mới) D1 Thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCA) định (1,1) cho bệnh nhân có chứng trí nhớ, glaucoma góc hẹp, rối loạn dẫn truyền tim, phì đại tuyến tiền liệt, tiền sử bị bí tiểu (nguy làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh lý) (4,4) D2 Chỉ định TCA điều trị trầm cảm đầu tay (TCA có nguy gặp phản ứng có hại thuốc cao nhóm SSRI SNRI) (7,7) D5 Benzodiazepin định ≥ tuần (không định điều trị dài hạn; nguy an thần kéo dài, nhầm lẫn, cân bằng, té ngã, tai nạn đường; tất benzodiazepin nên ngưng sử dụng từ từ dùng tuần có nguy gặp hội chứng ngưng thuốc ngưng dùng benzodiazepin đột ngột) 16 (1,1%) D8 Thuốc kháng cholinergic thuốc kháng muscarinic định bệnh nhân mê sảng trí (nguy làm trầm trọng chứng suy giảm nhận 21 (23,0) thức) D9 Các thuốc điều trị rối loạn tâm thần định bệnh nhân có triệu chứng hành vi tâm lý chứng trí (Behavioural and psychological symptoms of dementia - BPSD) ngoại trừ có triệu chứng trầm trọng liệu pháp điều trị không dùng thuốc bị 22 (24,0) thất bại (tăng nguy đột quỵ) D12 Chỉ định thuốc phenothiazin điều trị đầu tay có thay an tồn hiệu (phenothiazin thuốc an thần, có độc tính kháng muscarinic đáng kể người cao tuổi, ngoại trừ proclorperazin đ iều trị buồn nơn, nơn, chóng mặt; clorpromazin để giảm ho nhẹ (4,5%) levomepromazin thuốc chống nơn chăm sóc giảm nhẹ) 10 D14 Chỉ định thuốc kháng histamin H1 hệ (có nhiều thuốc kháng histamin H1 khác với an tồn cao tác dụng khơng mong muốn hơn) Trong nghiên cứu, 12 tiêu chuẩn STOPP không phát PIP Không phát PIP theo tiêu chuẩn START Nghiên cứu phát 91 PIM xảy 411 HSBA có 74 HSBA gặp phải PIP, chiếm tỷ lệ 18,0% Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Maria Gustafsson 2013 72,2% [22] Nguyên nhân đối tượng nghiên cứu Maria Gustafsson bệnh nhân cao tuổi có chứng trí đa số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi thuộc nhóm loạn thần rối loạn hành vi Phần lớn lỗi kê đơn không phù hợp nghiên cứu 17 Gustafsson xảy với thuốc điều trị rối loạn tâm thần kê khơng cần thiết cho bệnh nhân có triệu chứng hành vi tâm lý chứng trí (Behavioural and psychological symptoms of dementia - BPSD) Trong tổng số PIM, lỗi thường gặp nhất, chiếm 27,4% trường hợp thuốc kê mà khơng có định dựa chứng lâm sàng Các PIM xảy bác sĩ kê đơn thuốc theo kinh nghiệm điều trị off-label mà thuốc lại khơng có định chấp thuận tờ hướng dẫn sử dụng thuốc AHSP theo hướng dẫn điều trị thời 3.6 Khảo sát yếu tố liên quan đến việc xảy PIP Kết phân tích hồi quy logistic tỷ lệ xảy PIM 411 HSBA theo đặc điểm bệnh nhân bác sĩ điều trị trình bày bảng 3.8 Bảng Các yếu tố liên quan đến nguy xảy PIP Biến độc lập Giới tính Nữ (0) Nam (1) Tuổi bệnh nhân Dưới 75 tuổi (0) 75 tuổi trở lên (1) Chỉ số bệnh kèm CCI Số lượng thuốc sử dụng (Biến liên tục) Giới tính BS Nữ (0) Nam (1) Tuổi (Biến liên tục) Trình độ BS BS (0) CKI (1) CKII (2) P OR 95% CI Giới hạn Giới hạn 0,408 0,788 0,448 1,386 0,548 0.821 0,433 1,560 0,553 1,093 0,815 1,465 0,000 1,300 1,128 1,498 0,208 1,472 0,806 2,690 0,429 1,021 0,970 1,075 0,853 0,206 1,081 1,785 0,474 0,728 2,466 4.378 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến cho thấy yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ xảy sai sót kê đơn số lượng thuốc điều trị, với nguy tăng lên khoảng 1,3 lần (OR= 1,3; 95%CI 1,13-1,50) định kê đơn thêm thuốc Kết đồng với nhiều nghiên cứu 18 thực trước [23],[24] Vì số lượng thuốc kê làm tăng nguy xảy sai sót nên phải cân nhắc kỹ thuốc trước định kê đơn cho bệnh nhân Bệnh nhân định từ thuốc có khả không phù hợp trở lên tăng lần nguy xảy biến cố có hại thuốc tăng đáng kể nguy nhập viện cấp cứu [25] Kê đơn khơng phù hợp dẫn đến giảm hiệu kéo dài thời gian đ iều trị, tăng nguy gặp biến cố có hại thuốc, giảm chất lượng sống liên quan đến sức khoẻ 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nghiên cứu “Khảo sát tỷ lệ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc kê toa thuốc tác dụng thần kinh trung ương điều trị bệnh tâm thần bệnh nhân cao tuổi” rút số kết luận sau: - Tỷ lệ bệnh nhân nam nhiều bệnh nhân nữ, chiếm 57,4 % - Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu thuộc nhóm tuổi từ 65 đến 74 tuổi (78,7 %) - Nhóm bệnh nhân có CCI ≥ (ước tính khả sống sót 10 năm 50 %) chiếm tỷ lệ 24,3% - Bệnh kèm thường gặp tăng huyết áp đái tháo đường - Bệnh nhân chủ yếu nhập viện điều trị cho bệnh lý liên quan đến rối loạn tâm thần hành vi (nhóm F theo ICD 10) (98,40 %) - Hai nhóm thuốc sử dụng nhiều thuốc chống loạn thần (olanzapin, haloperidol) (57,46%) nhóm thuốc an thần - giải lo âu (diazepam) (23,00 %) - Hơn 50 % bệnh nhân nghiên cứu kê ≥ 05 thuốc - Tỷ lệ bác sĩ điều trị nam nhiều bác sĩ nữ với 59,65% Trình độ bác sĩ chiếm 44,06 %, bác sĩ chuyên khoa chiếm 32,20 % bác sĩ chuyên khoa chiếm 20,34 % - Nghiên cứu phát 91 PIP xảy 411 HSBA Có 18% HSBA xảy PIP theo tiêu chuẩn STOPP/START 1014 Số lượng thuốc kê toa ảnh hưởng đến khả xảy PIP (p < 0,001) 3.2 Kiến nghị - Mở rộng đối tượng nghiên cứu bệnh nhân ngoại trú quy mô thực nhiều bệnh viện khác - Nên có nghiên cứu đánh giá thêm đặc điểm liên quan đến bác sĩ điều trị kê đơn thâm niên công tác, số trực đêm, số làm việc tuần… 20 - Thiết kế nghiên cứu tiến cứu để thu thập thêm thơng tin thơng qua cách khảo sát trực tiếp bệnh nhân bác sĩ cần ví dụ diễn tiến bệnh, độ nặng bệnh, bệnh lý kèm theo, biến cố sai sót sử dụng thuốc… 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hanlon, Schmader, Boult, et al (2002), "Use of inappropriate prescription drugs by older people", Journal of the American Geriatrics Society, 1, tr.2634 Linden, Lecrubier, Bellantuono, et al (1999), "The prescribing of psychotropic drugs by primary care physicians: an international collaborative study", Journal of clinical psychopharmacology, 2, tr.132-140 Tiihonen, Suokas, Suvisaari, et al (2012), "Polypharmacy with antipsychotics, antidepressants, or benzodiazepines and mortality in schizophrenia", Archives of general psychiatry, 5, tr.476-483 Linjakumpu, Hartikainen, Klaukka, et al (2002), "Psychotropics among the home dwelling elderly—increasing trends", International journal of geriatric psychiatry, Robinson, Coons, Haensel, et al (2018), "Diabetes and mental health", Canadian journal of diabetes, tr.S130-S141.9, tr.874-883 Téllez-Lapeira, López-Torres Hidalgo, García-Agua Soler, et al (2016), "Prevalence of psychotropic medication use and associated factors in the elderly", The European Journal of Psychiatry, 3, tr.183-194 Ballard, Hanney, Theodoulou, et al (2009), "The dementia antipsychotic withdrawal trial (DART-AD): long-term follow-up of a randomised placebocontrolled trial", The Lancet Neurology, 2, tr.151-157 Seligman (1995), "The effectiveness of psychotherapy: The Consumer Reports study", American psychologist, 12, tr.965 O'Mahony D, O'Sullivan D, Byrne S, et al (2015), "STOPP/START criteria for potentially inappropriate prescribing in older people: version 2", Age and ageing, 2, pp.213-218 Sarwar MR, Dar AR, Mahar SY, et al (2018), "Assessment of prescribing potentially inappropriate medications listed in Beers criteria and its 22 association with the unplanned hospitalization: a cross-sectional study in lahore, Pakistan", Clinical Interventions in Aging, pp.1485 10 Caton CC, Xie H, Drake RE, et al (2014), "Gender differences in psychotic disorders with concurrent substance use", Journal of dual diagnosis, 4, pp.177-186 11 Li R (2016), "Why sex differences in schizophrenia?", Journal of translational neuroscience,, pp.37-42 12 Salokangas RK, Honkonen T, Stengård E, et al (2003), "Negative symptoms and neuroleptics in catatonic schizophrenia", Schizophrenia research, 1, pp.73-76 13 Vũ Thị Trinh (2017), Phân tích tình hình kê đơn tiêu chuẩn Beers tiêu chuẩn STOPP/START Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hương (2016), Đánh giá thực trạng kê đơn bệnh nhân ngoại trú cao tuổi bệnh viện Hữu nghị, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Fincke BG, Snyder K, Cantillon C, et al (2005), "Three complementary definitions of polypharmacy: methods, application and comparison of findings in a large prescription database", Pharmacoepidemiology and drug safety, 2, pp.121-128 16 Morin L, Johnell K, Laroche ML, et al (2018), "The epidemiology of polypharmacy in older adults: register-based prospective cohort study", Clinical epidemiology, pp.289 17 Mortazavi SS, Shati M, Keshtkar A, et al (2016), "Defining polypharmacy in the elderly: a systematic review protocol", BMJ open, 3, pp.e010989 18 Duberstein PR, Chapman BP, Epstein RM, et al (2008), "Physician personality characteristics and inquiry about mood symptoms in primary care", Journal of general internal medicine, 11, pp.1791 23 19 Scully JH, Wilk JE (2003), "Selected characteristics and data of psychiatrists in the United States, 2001–2002", Academic Psychiatry, 4, pp.247-251 20 Wucherer D, Thyrian JR, Eichler T, et al (2017), "Drug-related problems in community-dwelling primary care patients screened positive for dementia", International psychogeriatrics, 11, pp.1857-1868 21 Caiping L, Lijin C, et al (2013), "Number and characteristics of medical professionals working in Chinese mental health facilities", Shanghai Archives of Psychiatry, 5, pp.277 22 Gustafsson M, Karlsson S, Gustafson Y, et al (2013), "Psychotropic drug use among people with dementia–a six-month follow-up study", BMC Pharmacology and Toxicology, 1, pp.56 23 Abunahlah N, Elawaisi A, Velibeyoglu FM, et al (2018), "Drug related problems identified by clinical pharmacist at the Internal Medicine Ward in Turkey", International journal of clinical pharmacy, 2, pp.360-367 24 Ferrández O, Grau S, Urbina O, et al (2018), "Validation of a score to identify inpatients at risk of a drug-related problem during a 4-year period", Saudi pharmaceutical journal, 5, pp.703-708 25 Nguyen JK, Fouts MM, Kotabe SE, et al (2006), "Polypharmacy as a risk factor for adverse drug reactions in geriatric nursing home residents", The American journal of geriatric pharmacotherapy, 1, pp.36-41 24 ... cứu ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc tác dụng thần kinh trung ương thuốc hướng thần bệnh nhân cao tuổi? ?? thực với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ xảy PIP từ đơn thuốc nội trú Bệnh. .. CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KÊ ĐƠN THUỐC TÁC DỤNG TRÊN THẦN KINH TRUNG. .. sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân nội trú cao tuổi (≥ 65 tuổi) định thuốc tác dụng thần kinh trung ương/ thuốc điều trị bệnh tâm thần (thuốc hướng tâm thần) bệnh viện tâm thần Trung ương Biên Hòa- Đồng

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.MỤC LỤC

  • 03.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • 04.DANH MỤC BẢNG

  • 05.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 06.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 07.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN

  • 08.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 09.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan