1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng công tác chăm sóc về dinh dưỡng cho người bệnh điều trị nội trú tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh thanh hóa năm 2021

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Công Tác Chăm Sóc Về Dinh Dưỡng Cho Người Bệnh Điều Trị Nội Trú Tại Bệnh Viện Phục Hồi Chức Năng Tỉnh Thanh Hóa Năm 2021
Tác giả Nguyễn Khắc Cường
Người hướng dẫn ThS. Lê Thế Trung
Trường học Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định
Chuyên ngành Nội Người Lớn
Thể loại báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN KHẮC CƯỜNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC VỀ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH THANH HÓA NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - NGUYỄN KHẮC CƯỜNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC VỀ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH THANH HÓA NĂM 2021 Chuyên ngành: Nội Người Lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS LÊ THẾ TRUNG Nam Định - 2021 i i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định quan tâm, tạo điều kiện, dìu dắt, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường; Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Bệnh viện PHCN Tỉnh Thanh Hóa nhân viên y tế khoa, phòng tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu; Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Lê Thế Trung-Phó Trưởng khoa Y tế cơng cộng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Người thầy tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học quý báu, định hướng hướng dẫn tơi suốt q trình thực chun đề Cuối xin cám ơn đồng nghiệp, người bạn gia đình động viên, ủng hộ mặt để tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu, chuyên đề không tránh khỏi sai sót, mong thầy cơ, bạn thơng cảm đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2021 HỌC VIÊN Nguyễn Khắc Cường ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Khắc Cường xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái xin chịu trách nhiệm NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Khắc Cường ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………….……… i LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………… ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ………………………………………………………… iii DANH MỤC BẢNG ……………………………………… …………………… …… iv MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 Chương 18 MÔ TẢ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 18 2.1 Thông tin Bệnh viện PHCN Tỉnh Thanh Hóa 18 2.2 Tình hình nhân lực bệnh viện 20 2.3 Đặc điểm người bệnh khảo sát 21 2.4 Đặc diểm phần người bệnh 28 Chương 34 BÀN LUẬN 34 3.1 Đặc điểm sở chăm sóc-điều trị 34 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh 35 3.3 Đặc điểm phần người bệnh 38 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỤ LỤC iii iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI BVPHCN CED HB MNA PHCN SD SDD SGA SL Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Bệnh viện Phục hồi chức Tỉnh Thanh Hóa Thiếu lượng trường diễn Hemoglobin Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu (Mini Nutrition Assessment) Phục hồi chức Sai số Suy dinh dưỡng Đánh gia dinh dưỡng toàn diện (Subjective global assessment) Số lượng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhân lực toàn bệnh viện 20 Bảng 2.2 Nhân lực khoa dinh dưỡng 21 Bảng 2.3: Đặc điếm chung đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 2.4 Trung bình chiều cao (cm) cân nặng (kg) người bệnh theo nhóm tuổi 22 Bảng 2.5 Trung bình cân nặng (kg) người bệnh theo khoa điều trị/chăm sóc 23 Bảng 2.6 Trung bình số BMI người bệnh theo nhóm tuổi 23 Bảng 2.7 Phân loại trạng dinh dưỡng người bệnh qua BMI khoa nghiên cứu 24 Bảng 2.8 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp SGA theo khoa 24 Bảng 2.9 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp SGA Khoa VLTL theo giới 25 Bảng 2.10 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp SGA Khoa PHCN theo giới 25 Bảng 3.12 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp đánh giá SGA theo giới 26 Bảng 2.13 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp MNA 26 Bảng 2.14 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp MNA theo giới 27 Bảng 2.15 Trung bình Hemoglobin (HB) Albumin (g/dl) người bệnh theo tuổi giới 27 Bảng 2.16 Tỷ lệ người bệnh thiếu máu, thiếu Albumin theo nhóm tuổi 28 Bảng 2.17 Tính cân đối chất sinh lượng phần người bệnh khoa nghiên cứu 28 Bảng 2.18 Tính cân đối chất sinh lượng phần người bệnh 60 theo giới 29 Bảng 2.19 Tính cân đối chất sinh lượng phần người bệnh 60 tuổi theo giới 29 v Bảng 2.20 Giá trị trung bình protein phần (g/ngày) người bệnh khoa nghiên cứu 30 Bảng 2.21 Giá trị trung bình protein phần (g/ngày) người bệnh 60 tuổi theo giới 30 Bảng 2.22 Giá trị trung bình protein phần (g/ngày) người bệnh 60 tuổi theo giới 31 Bảng 2.23 Giá trị trung bình lipid phần (g/ngày) người bệnh khoa nghiên cứu 31 Bảng 2.24 Giá trị trung bình lipid phần (g/ngày) người bệnh 60 tuổi theo giới 32 Bảng 2.25 Giá trị trung bình lipid phần (g/ngày) người bệnh 60 tuổi theo giới 32 Bảng 2.26 Tỷ lệ người bệnh đạt nhu cầu chất sinh lượng phần 33 36 nghiên cứu cân nặng người bệnh cần phải có giải pháp tính nhu cầu lượng cho trường hợp người bệnh theo cân nặng cụ thể, sở quan trọng tính lượng cho người bệnh Trong nghiên cứu việc sử dụng đánh giá TTDD người bệnh theo BMI chúng tơi đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo SGA kết cho thấy Khoa PHCN có tới 62% người bệnh có nguy SDD cao người bệnh Khoa VLTL (39,2%), khác biệt với p0,05 Nếu so sánh tỷ lệ SDD Khoa VLTL so với Khoa PHCN phương pháp BMI chưa có khác biệt có ý nghĩa thống kê phương pháp SGA, khác biệt có ý nghĩa thống kê điều giải thích phương pháp đánh giá SGA toàn diện phản ánh đủng thực trạng TTDD người bệnh từ yếu tố nguy Kết đánh giá TTDD theo phương pháp MNA cho người bệnh 65 tuổi cho thấy: Người bệnh có nguy SDD chung 43,2%, người bệnh Khoa VLTL 42,0% thấp Khoa PHCN (45,2%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Đỗ Huy Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương năm 2009 nguy SDD Khoa PHCN 41,7% cao Khoa VLTL tổng hợp (18,2%) [6] Kết cho thấy TTDD theo MNA khác biệt nam giới nữ giới với p>0,05 Tỷ lệ TTDD bình thường 43,2%, nguy SDD chung 43,2% SDD 13,5% cho thấy tỷ lệ SDD người bệnh 65 tuổi cao nhiều so với người bệnh 65 tuổi (0,7%) nguy SDD người 65 tuổi cao 51,6% Điều hoàn tồn phù hợp người cao tuổi trạng khả hấp thụ dễ mắc triệu chứng bệnh TTDD Khi đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh theo phương pháp SGA có yếu tố gồm thay đổi cân nặng so với tháng so với tuần, 37 thay đổi ăn uống, triệu chứng tiêu hóa, thay đổi hoạt động chức thể bệnh lý sang chấn tâm lý, dấu hiệu người bệnh có so BMI bình thường chí thừa cân béo phì xuất khơng đánh giá Về số thăm khám lâm sàng có triệu chứng: Giảm lởp mỡ da, dấu hiệu giữ nước, giảm khối Các triệu chứng dựa vào phân loại theo BMI thường bị mỡ nhạt người bệnh tình trạng dinh dưỡng theo BMI bình thường, khơng quan tâm phân loại triệu chứng bệnh sử phương pháp SGA có loạt nguy SDD bị bỏ sót thay đổi ăn uống, triệu chứng bệnh lý đường tiêu hóa nhu cầu dinh dưỡng chuyển hóa làm cho TTDD người bệnh trở nên nghiêm trọng Như việc phân loại TTDD kết hợp nhiều thang phân loại khác bổ sung cho việc đưa giải pháp khắc phục tình trạng SDD nhằm tiên lượng tốt cải thiện TTDD cho người bệnh, phương pháp đánh giá TTDD SGA MNA có giá trị việc đưa tiên lượng giải pháp khắc phục TTDD người bệnh [18] Tình trạng dinh dưỡng theo số sinh hóa người bệnh Kết khảo sát số sinh hóa dinh dưỡng cho thấy giá trị trung bình Hb theo giới người bệnh 65 tuổi 141,4 ± 12,8 g/1 cao người bệnh 65 tuổi (138,1 ± 11,9 g/1), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Giá trị trung bình Hb (g/1) người bệnh theo nữ giới 65 tuổi 131,7 ± 12,8 cao người bệnh 65 tuổi 126,8 ± 10,6, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 So sánh khác biệt giá trị trung bình Hb giới theo nhóm tuổi 65 65 tuổi, khơng có khác biệt với p>0,05 Kết nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình Albumin (g/dl) người bệnh theo giới nam 65 tuổi 43,6 ± 4,9 cao người bệnh trước 65 tuổi 41,6 ± 4,4, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Giá trị trung bình Hb (g/1) người bệnh theo nữ giới 38 65 tuổi 43,6 ± 5,5 cao người bệnh 65 tuổi 40,5 ± 7,5, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 So sánh khác biệt giá trị trung bình Albumin giới theo nhóm tuổi 65 65 tuổi, khơng có khác biệt với p>0,05 Tỷ lệ thiếu máu Tỷ lệ người bệnh 65 tuổi thiếu máu 25,7% thấp người bệnh 65 tuổi (34,2%), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tỷ lệ người bệnh thiếu Albumin người bệnh 65 tuổi 1,1% thấp tỷ lệ bênh nhân thiếu Albumin 65 tuổi (3,6%), song khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Kết nghiên cứu thấp so với kết nghiên cứu người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương tỷ lệ thiếu Albumin máu người bệnh khơng SDD 15,2% [6],[19] Nhìn chung tỷ lệ người bệnh thiếu Albumin nghiên cứu thấp hợp lý người bệnh tuyến huyện thường bị bệnh thời gian ngắn bị ảnh hưởng tình trạng thiếu máu thiếu Albumin người bệnh điều trị tuyến tỉnh người bệnh chạy thận nhân tạo 3.3 Đặc điểm phần người bệnh Theo nhu cầu khuyến nghị phần người Việt Nam năm 2016 tính theo tiêu chí giới tuổi có 60 tuổi 60 tuổi, để so sánh với nhu cầu khuyến nghị chúng tơi chia độ tuổi nhóm người bệnh nghiên cứu theo 60 60 tuổi [20] Kết nghiên cứu cho thấy người bệnh Khoa VLTL có lượng trung bình 1771,2±148,4 kcal, Khoa PHCN 1791,3±157,7 khác biệt khoa khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05, Kết cho thấy người bệnh nam 60 tuổi 1788 ± 160,6 đạt 81,3% So với NCKN cho người trường thành người Việt Nam năm 2007 Kcalo, tương tự nữ 60 tuổi 1797±144,7 đạt 85,6%, so với nhu cầu khuyến nghị [21] Có 13,3% người bệnh đạt NCKN, người bệnh 60 tuổi có 26,7% đạt 39 NCKN, khơng có người bệnh 60 tuổi đạt nhu cầu lượng Do cần phải bố sung lượng cho phần ăn người bệnh người bệnh 60 tuổi Tỷ lệ phần trăm lượng protein lipid cung cấp người bệnh 60 tuổi cao so với 60 tuổi số Kcal phần tương đương tỷ lệ phần trăm lượng protein, lipid, glucid nam nữ khơng có khác biệt với p>0,05, điều giải thích người bệnh cao tuổi ăn nên gia đình quan tâm chăm sóc phần ăn nhiều thực phẩm nguồn gốc động vật so với thực vật Kết nghiên cứu cho thấy số người bệnh đáp ứng nhu cầu khuyến nghị lượng (Kcal) khơng có người bệnh 60 tuổi đạt nhu cầu lượng phần ăn theo nhu cầu khuyến nghị chung (2100 nữ 2200 nam), người bệnh 60 tuổi nam chiếm 26,7% người bệnh nữ chiếm 26,7% đạt nhu cầu khuyến nghị (1800 nữ 1900 nam) Xét lượng protein cung cấp người bệnh nam chiếm 75%, người bệnh nữ chiếm 73,3% (12%-14%) Xét lượng lipid dóng góp đạt nhu cầu khuyến nghị người bệnh nam chiếm 41,7%, người bệnh nữ chiếm 48,3% (18%- 25%) Từ kết nghiên cứu thực trạng dinh dưỡng đánh giá phần ăn người bệnh Khoa VLTL Khoa PHCN Bệnh viện cho thấy, việc bổ sung phần cho người bệnh điều trị bệnh viện cần có giải pháp chi tiết cụ thể tổng lượng tỷ lệ cấu chất sinh lượng, vitamin chất khoáng, Đồng khoa học đảm bảo đầy đủ nhu cầu người bệnh 2.3 Thuận lợi khó khăn thực chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện Phục Hồi Chức Năng tỉnh Thanh Hóa Thuận lợi Đường lối, chủ trương đắn Đảng ủy Ban Giám đốc bệnh 40 viện phát triển chuyên môn thực cơng tác dinh dưỡng Có hướng dẫn Cơng tác Dinh dưỡng bệnh viện Bộ Y tế: Thông tư 08/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế bệnh viện Thông tư 18/2020/TT-BYT quy định hoạt động dinh dưỡng bệnh viện nhằm đảm bảo chăm sóc người bệnh theo thơng tư 07/2021/TT-BYT Bộ Y Tế hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Đội ngũ cán bệnh viện nói chung cán khoa Dinh dưỡng trực tiếp làm công tác dinh dưỡng động, nhiệt tình, sáng tạo cơng việc Người bệnh đến khám điều trị Bệnh viện tuân thủ theo nội qui, qui định bệnh viện điều trị chế độ ăn Khó khăn: công tác dinh dưỡng chưa thực quan tâm trọng, nguồn nhân lực công tác dinh dưỡng thiếu số lượng chất lượng, sở vật chất, trang thiết bị chưa đầy đủ chưa đồng bộ, hệ thống dinh dưỡng tập huấn nâng cao, chưa có sách chưa phù hợp với xu nói chung 41 KẾT LUẬN Cơng tác chăm sóc dinh dưỡng Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Thanh Hóa triển khai theo tinh thần hướng dẫn Bộ Y tế cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh Tuy nhiên nhân lực, sở vật chất mạng lưới thực chăm sóc dinh dưỡng cịn hạn chế Trình độ chun mơn, số lượng người, mức độ chuyên sâu cán Điều kiện thực cơng tác xây dựng phần cịn chưa có phần mềm quản lý; việc cung cấp suất ăn bệnh lý cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tài người bệnh bảo hiểm y tế chưa chi trả cho chế độ ăn Về tình trạng dinh dưỡng người bệnh Tỷ lệ người bệnh đến điều trị, phục hồi chức có tình trạng dinh dưỡng chưa tốt có nguy ảnh hưởng đến chất lượng thời gian điều trị thiếu lượng trường diễn; thừa cân-béo phì cịn cao Mức độ đáp ứng phần người bệnh đảm bảo Tuy nhiên chưa cân đối chất dinh dưỡng sinh lượng Protein, Lipid, Glucid; vitamin chất bột đường 42 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Tiếp tục phát huy triển khai sâu rộng công tác dinh dưỡng theo hướng dẫn Bộ Y tế đồng thời Bệnh viện cần xây dựng phần, áp dụng sáng tạo việc xây dựng phần kế hoạch phần phù hợp với thực tế địa phương Quan tâm đến công tác đào tạo, đào tạo lại cán chuyên trách đẩy mạnh việc thực mạng lưới cộng tác viên dinh dưỡng Khoa Đẩy mạnh công tác truyền thông-tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh người nhà người bệnh nhằm nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng thức ăn cách hợp lý 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khôi Hà Huy and Lê Thị Hợp (2012), Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 45-46; 230-256 Bộ Y tế (2011), Tông tư số 08/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Hội thảo Đánh giá tổng kết năm thực Thông tư Thông tư 08/2011-BYT hướng dẫn thực công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện, Hà Nội Nguyễn Viết Thư (2020), Báo cáo thực trạng thực công tác tiết chế dinh dưỡng Bệnh viện Việt Pháp-Sài GònHội nghị Dinh dưỡng Lâm sàng năm 2020, Hà Nội Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh (2012), "Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Trung ương Thái Nguycn năm 2012 ", Tạp chí Y học thực hành 5/2012., tr 32-36 Nguyễn Đỗ Huy, Lê Đức Thuận (2009), "Thực trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân từ 16 đến 65 tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hái Dương", Tạp chí Y học thực hành Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Thị Lâm (2001), Đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân đái tháo đường typ II không phụ thuộc vào Insulin.Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng/KHCN: 11 -09 Bệnh viện PHCN Tỉnh Thanh Hóa (2020), Báo cáo thống kê kết cơng tác khám chữa bệnh năm 2020., Thanh Hóa Từ Ngữ ( 2008), "Mức tiêu thụ thực phẩm nguồn động vật tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng phụ nữ thiếu lượng trường diễn lứa tuổi sinh đẻ nông thôn Việt Nam ", Tạp chí dinh dưỡng an tồn thực phẩm (3+4), tr 73-79 10 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh Nguyễn Ngun Khơi (2006), "Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc máu chu kỳ Bệnh viện Thanh Nhân, Hà Nội”, " Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập - số 3+4 11 N Bhirommuang, S Komindr K & Jayanama (2019), "Impact of nutritional status on length of stay and hospital costs among patients admitted to a tertiary care hospital in Thailand.", Asia Pacific Journal of Clinical Nutrition, 28(2), 252–259 12 C L Sherry, A C Sauer K E Thrush (2017), "Assessment of the Nutrition Care Process in US Hospitals Using a Web-Based Tool Demonstrates the Need for Quality Improvement in Malnutrition Diagnosis and Discharge Care", Curr Dev Nutr 1(11), e001297 13 T Yatabe (2019), "Influence of Nutritional Management and Rehabilitation on Physical Outcome in Japanese Intensive Care Unit Patients: A Multicenter Observational Study", Ann Nutr Metab 74(1), 35-43 14 Pinmanee Reodecha; Registered Nurse (2009), "Nutrition Screening of Hospitalized Thai Elderly Patients", Artigo em Inglês | IMSEAR | ID: sea131740 15 Bơ Y tế (2016), Tình hình dinh dưỡng, chiến lược can thiệp 2011-2015 định hướng 2016-2020, Hà Nội 16 Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh ( 2012), "Thực trạng dinh dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên năm 2012", Tạp chí Y học thực hành (874) số 6/2013 tr 3-6 17 Nguyễn Đỗ Huy Vũ Thị Bích Ngọc (2012), "Thực trạng dinh dưỡng bệnh nhân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2012", Tạp chí Dinh dưỡng thực phảm Tập Số Tháng năm 2013 18 Günther (2019), "Associations between the Prenatal Diet and Neonatal Outcomes—A Secondary Analysis of the Cluster-Randomised GeliS Trial", Nutrients 11(8), 1889 19 Lê Thị Hợp Nguyễn Để Huy (2013), "Các số liên quan tới dinh dưỡng bệnh nhân theo tình trạng dinh dưỡng (BMI) Bệnh viện tỉnh Hãi Dương", Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm Tập số 20 Bộ Y tế Viện Dinh dưỡng (2016), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Y học 21 Bộ Y tế (2016), Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phục lục PHIẾU ĐẢNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH (Dành cho ngưịi dưói 65 tuổi) Ngày khám: / ./ 202 MÃ SỐ: Họ tên Giới: 1-Nam 2-Nữ Tuổi: Dân tộc: Văn hóa: Nghề nghiệp: 1= Làm ruộng 2= Buôn bán tiểu thương 3= Hành chính, nghiệp 4= Cơng nhân 5= Cơng an, qn đội 6= Hưu trí, phục viên 7= Lao động tự Địa chỗ nay: Xã/ phưởng: Huyện/Tp Tỉnh Khoa: Giường số: Mã số BA: Chẩn đoán xác định: Ngày vào viện: .ngày viện I HUYẾT ÁP HAI - Huyết áp tối đa/ Huyết áp tối thiếu II NHÂN TRẮC: Cân nặng (kg); Chiều cao (cm): Chiều dài cẳng tay cm): Vòng eo: .cm Vịng mơng: Tỷ trọng mỡ thể: % III CÁC XÉT NGHIỆM VÀO VIỆN Albumin máu: Hb IV PHẦN PHƠNG VẤN VÀ THĂM KHÁM Tahy đổi nặng tuần tháng qua: - Cân nặng thường có (kg) - Thay Đổi cân nặng tuần qua: 1= Tăng kg = Giảm kg 3= Không thay đối Thay đổi khau phần ăn: A Sự thay đổi: 1= Không thay đổi 2= Có thay đổi B Thay đổi thời gian tuần qua C Thay đổi sang: 1= Chế độ cháo đặc 2= Chế độ clich lỏng đủ lượng 3= Chế độ dịch lỏng lượng thâp 4= Nhịn đói Xuất triệu chứng dày -ruột (kẻo dài tuần): 1= Khơng có triệu chímg 2= Buồn nơn 3= Nơn 4= Chán ăn 5= Tiêu chảy Các chức thể: 1= Bình thường, khơng giảm 2= Giảm chức tuần qua Các mức giảm chức năng: 1= Giảm lao động xuống 50%, 2= Đi lại được, nam 3= Nằm giường Sang chấn tâm lý (Stress) 1= không bị 2= Nhẹ 3= Vừa 4= Nặng Dấu hiệu thực thể: = Giảm lởp mỡ da: (Vùng tam đầu) 2= Dấu hiệu giữ nước: (Phù, cổ chưởng) 3= Giảm khối (cơ đến ta, thái dương, tứ đầu đủi) Ngày đánh giá: Người đánh giá (ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH TRÊN 65 TUỐI MÃ SỐ: Ngày khám / /202 Họ tên Giới: 1-Nam 2-Nữ Tuổi: Dân tộc: .Văn hóa: Nghề nghiệp: 1= Làm mộng 2= Buôn bán tiểu thương 3= Hành chính, nghiệp 4- Cơng nhân 5= Cơng an, qn đội 6= Hưu trí, phục viên 7= Lao động tự Địa chỗ nay: Xã/ phưởng huyện/Tp Tỉnh Khoa: Giường số: Mã số BA: Chẩn đoán xác định: Ngày vào viện: .ngày viện I HUYẾT ÁP HAI- Huyết áp tối đa/ Huyết áp tối thiếu: II NHÂN TRẮC: Cân nặng (kg Chiều cao (cm): BMI Vịng eo: cm Vịng mơng: Tỷ trọng mỡ thể: % III CÁC XÉT NGHIỆM VÀO VIỆN Albumin máu: .Hb IV Phần sàng lọc Khẩu phần giảm tháng qua (do cảm giác ngon miệng, vấn để tiêu hố, khó nhai khó nuốtỴ! A Mất cảm giác ngon miệng nhiều B Mất cảm giác ngon miệng vừa phải C Không cám giác ngon miệng Giảm cân tháng qua? A Giảm nhiều kg B Không biết Giảm từ I - kg C Không giảm Tình hình lại, vận động? A Ở giường/tại ghế B Ra khỏi giường/ghế khỏi nhà C Có thể khỏi nhà Tình hình lại, vận động? A Ở giường/tại ghế B Ra khỏi giường/ghế khỏi nhà C Có thể khói nhà vấn để tâm lý thần kinh Mắc bệnh cấp tính sang chấn tâm lý (trong tháng qua)? A Có bị mắc B Khơng bị mắc Vấn để tâm lý thần kinh? A Sa sút trí tuệ trầm cám nặng B Sa sút trí tuệ vừa C Khơng có Chỉ số BM1 thể? A Dưới 16 B Từ 16 -16,9 C Từ 17- 18,5 D Từ 18,5 - 24,9 Tổng sổ điểm > 12 điểm: TTDD bình thường, không cần đánh giá tiếp Tổng so điểm

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w