Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
i VŨ TRỌNG QUYẾT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP VŨ TRỌNG QUYẾT BỘ Y TẾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC LOÉT TỲ ĐÈ CHO NGƯỜI BỆNH NẰM LÂU TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HOÁ NAM ĐỊNH 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 ii BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ TRỌNG QUYẾT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ PHỊNG VÀ CHĂM SĨC LT TỲ ĐÈ CHO BỆNH NHÂN NẰM LÂU TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hoàng Yến NAM ĐỊNH – 2021 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv LỜI CAM ĐOAN v DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẲNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Loét tỳ đè 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 Chương 2: THỰC TRẠNG DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC LOÉT TỲ ĐÈ CHO NGƯỜI BỆNH NẰM LÂU 17 2.1.Thông tin chung Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hố 17 2.2.Thực trạng dự phịng chăm sóc lt tì đè cho người bệnh nằm lâu Khoa Hơ hấp BVĐK tỉnh Thanh Hố năm 2021 19 2.3 Một số ưu điểm, tồn sử dụng biện pháp dự phịng chăm sóc người bệnh loét tì đè nằm lâu 27 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 29 3.1 Đối với Bệnh viện 30 3.2 Đối với khoa 30 3.3 Đối với điều dưỡng khoa 31 3.4 Đề xuất với người bệnh gia đình người bệnh 31 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phụ lục 34 iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp khóa học này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng đào tạo Sau đại học quý Thầy / Cô giáo Bộ môn Trường đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình dìu dắt, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Ban Giám Đốc Bệnh viện phổi Thanh Hoá, Ban lãnh đạo khoa Cấp cứu Bệnh viện phổi Thanh Hố động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện chun đề Đặc biệt tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến: Thạc sỹ Phạm Thị Hoàng Yến, người cô trực tiếp hướng dẫn làm chuyên đề, tận tình quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hồn thành chun đề Xin chân thành cảm ơn tất Bác sỹ, Điều dưỡng, Người bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hố tạo điều kiện cho tơi thực chuyên đề Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành chun đề Nam Định, ngày 09 tháng 07 năm 2021 Người thực chuyên đề Vũ Trọng Quyết v LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Người cam đoan Vũ Trọng Quyết vi DANH MỤC VIẾT TẮT NB CTCS BVĐK Người bệnh Chấn thường cột sống Bệnh viện đa khoa vii DANH MỤC CÁC BẲNG Bảng 2.1 Tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu 30 Bảng 2.2 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 31 Bảng 2.3 Phân độ loét tỳ đè 31 Bảng 2.4 Kết dự phòng bệnh nhân loét tỳ đè 32 Bảng 2.5 Kết chăm sóc bệnh nhân loét tỳ đè 33 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Trang Biểu đồ 2.1 Phân bồ giới tính 30 Sơ đồ 2.1 Quy tình chăm sóc lt tỳ bệnh nhân điều dưỡng 29 Hình 1.1 Cấu tạo mơ học da bình thường Hình 1.2 Hình ảnh loét tỳ đè Hình 1.3 Các vùng nguy loét tỳ đè 10 Hình 1.4 Các vị trí thường gặp loét tỳ đè 11 Hình 1.5 Loét độ 12 Hình 1.6 Loét độ 13 Hình 1.7 Loét độ 13 Hình 1.8 Loét độ 14 Hình 2.1 Sơ đồ tổng thể Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá 22 Hình 2.2 Hình ảnh sinh hoạt truyền thơng giáo dục sức khoẻ 23 Hình 2.3 Hình ảnh phục hồi chức nặng, dự phòng loét tỳ đè 32 Hình 2.4 Hình ảnh dự phịng chăm sóc lt tỳ đè 33 Hình 2.5 Theo dõi loét cho người bệnh nặng phải thở máy- lọc máu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét tì đè vấn đề sức khỏe lớn bệnh viện, sở y tế chăm sóc người bệnh nhà Đây hậu trình bị tì đè kéo dài gây thiếu máu nuôi tổ chức chết tế bào, thường xảy người bệnh phải nằm lâu bệnh mãn tính khác [1] Theo Barratt (1990), khối lượng cơng việc điều dưỡng Hồi sức cấp cứu tăng lên 50% có lt tì đè xuất [7] Nghiên cứu Woodbury Houghton năm 2004 14000 người bệnh 45 sở y tế Canada cho tỷ lệ mắc ước tính lt tì đè 26,2% Tỷ lệ mắc đơn vị Hồi sức cấp cứu thay đổi từ 14%41%, cao gấp lần so với tỷ lệ khoa thông thường Các liệu cho thấy 10% người bệnh đến viện xuất lt tì đè 70% người cao tuổi [2] Khoảng 60% người bệnh vào cấp cứu có biểu hai tuần đầu tiên, nhiên 15% người bệnh cao tuổi xuất loét tì đè tuần đầu tiên, nguy loét tì đè tăng đến 74% kết hợp yếu tố bất động, suy giảm hệ miễn dịch giảm khối [3] Thời gian nằm viện, chi phí chăm sóc y tế, chất lượng sống người bệnh giảm, tăng tỷ lệ bệnh tật chí tử vong hệ tất yếu loét tì đè Nếu mắc khó điều trị, vấn đề dự phịng chăm sóc lt tì đè dần trở thành ưu tiên cho công tác chăm sóc điều dưỡng Thêm vào đó, nguyên nhân hay gặp thiếu vận động, điều mà điều dưỡng viên người chăm sóc người bệnh hồn tồn dự phịng Nguyễn Thế Bình cộng nghiên cứu 51 người bệnh chấn thương cột sống ngực thắt lưng bệnh viện Việt Đức cho thấy tỷ lệ loét 3l,5 % người bệnh có liệt tủy [2] Với phát triển khơng ngừng kinh tế xã hội, số lượng người cao tuổi ngày tăng với gia tăng tỷ lệ bệnh mãn tính (COPD, đái tháo đường, tim mạch, bệnh khớp, …), tai nạn lao động sinh hoạt khiến người bệnh hạn chế vận động loét tì đè khơng phải tượng gặp Mặc dù có nhiều tiến việc chăm sóc người bệnh có nguy cao điều trị loét tì đè vấn đề thách thức với y học Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực chuyên đề “Đánh giá kết dự phòng chăm sóc lt tì đè cho người bệnh nằm lâu khoa Hơ hấp Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa” với hai mục tiêu sau: Đánh giá kết dự phịng chăm sóc lt tỳ đè cho người bệnh nằm lâu Khoa Hô hấp- Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá năm 2021 Đề xuất số giải pháp tăng cường dự phòng chăm sóc loét tỳ đè cho người bệnh nằm lâu Khoa Hơ hấp- Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hố Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa da Da hệ thống quan lớn thể Da có đặc tính dai bền để bảo vệ lớp mô da chống lại không khí, nước, chất lạ, vi khuẩn Da nhạy cảm với chấn thương có khả tự lành đặc biệt Tuy nhiên dù có khả đàn hồi da chịu áp lực kéo dài, lực đè chà xát mức [1] 1.1.2 Cấu tạo da Da gồm lớp: thượng bì, trung bì, hạ bì phần phụ da Hình 1.1: Cấu tạo mơ học da bình thường 1.1.2.1.Thượng bì (cịn gọi biểu bì, epidermis) Trên lát cắt mơ học da bình thường, ranh giới thượng bì trung bì khơng phẳng mà lồi lõm có nhiều nhú thượng bì ngón tay ăn sâu vào trung bì Những chỗ lồi lên trung bì nhú thượng bì gọi nhú trung bì.Thượng bì chia thành năm lớp: lớp đáy, lớp gai, lớp hạt, lớp sáng lớp sừng - Lớp đáy: Còn gọi lớp sinh sản Gồm có hàng tế bào đứng màng đáy thẳng góc với mặt da.Tế bào hình trụ hay vng, ranh giới rõ ràng, nhân hình bầu dục lớn, tế bào chất ưa kiềm Nằm xen kẽ hàng tế bào đáy tế bào 20 lượng dịch vào Một vết thương vết lt lành làm lít nước ngày - Theo dõi cân nặng Tránh tình trạng tăng giảm cân nhanh - Sử dụng miếng đệm, giường, quần áo Những vật dụng làm giảm áp lực người bệnh phải nằm giường hay ghế thời gian dài - Không nâng đầu giường lên 30 độ, trừ có y lệnh Nếu giường cao mức gây va chạm, ma sát cần phải kéo người bệnh lên nhiều cần thiết - Không sử dụng dụng cụ hình trịn Những dụng cụ tạo áp lực không dẫn đến lt tì đè - Khơng để người bệnh ngồi bô dẹt thời gian lâu - Ghi nhận báo cáo tất quan sát chăm sóc người bệnh Điều dưỡng cần phải báo cáo tình hình ăn uống, di chuyển người bệnh Quan sát báo báo thấy vùng da đỏ - Hướng dẫn giáo dục người bệnh người chăm sóc dự phịng lt tì đè 2.2.2 Vai trị người chăm sóc phịng chống lt tì đè - Đánh giá nguy xuất loét tì đè người bệnh - Lập kế hoạch chăm sóc, phịng chống điều trị lt tì đè - Cung cấp chăm sóc cần thiết cho người bệnh, người nhà chăm sóc để dự phịng điều trị lt - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh từ lập kế hoạch chăm sóc đồng thời hướng dẫn người nhà chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh 2.2.3 Chăm sóc lt tì đè người bệnh nằm lâu Tình trạng loét tì đè chia thành bốn giai đoạn phụ thuộc vào độ sâu, kích thước mức độ tổn thương trầm trọng lớp mô Các giai đoạn gồm: - Giai đoạn I: dấu hiệu sớm - Giai đoạn II: chỗ phồng da vết thương hở loét - Giai đoạn III: tốn thương xâm lấn sâu vào mô - Giai đoạn IV: tổn thương lấn vào xương • Giai đoạn I: 21 Phần lớn điểm lt tì ln ln bắt nguồn từ vùng da bị đỏ Người bệnh cảm thấy cứng và/hoặc nóng chỗ vùng da bị đỏ Ở giai đoạn này, diễn tiến q trình thay đổi cấu trúc mơ đẩy lùi được; da trở lại trạng thái bình thường khơng cịn áp lực Cách chăm sóc: - Loại bỏ thứ gây áp lực - Vệ sinh khu vực bị tác động nước ấm lau khô - Tạo cho da có hội hồi phục hồn tồn cách khơng tạo lên vùng da áp lực da bị đổi màu Nếu điểm loét tì xuất ụ ngồi, người bệnh phải cố gắng không ngồi nhiều tốt - Kiểm tra tất hệ thống ngồi đệm - Luôn giữ da khô - Kiểm tra hướng dẫn người bệnh tự kiểm tra da thường xuyên • Giai đoạn II Nếu điểm loét tì hình thành chỗ phồng vảy và/hoặc lỗ hở bề mặt da có dịch tiết ra, lúc mơ da bắt đầu chết Nếu áp lực không sớm đuợc làm nhẹ bớt biện pháp chăm sóc vùng da bị ảnh hưởng không thực kịp thời, điểm loét tỳ diễn tiến nhanh chóng sang mức độ nguy hiểm nhiễm trùng cơng vào xương Cách chăm sóc: - Vẫn tiếp tục loại bỏ áp lực vùng da bị tổn thương báo lại với bác sĩ điều trị - Giữ khô vết thương đồng thời kiểm tra da thường xuyên - Thực y lệnh, vệ sinh vùng da bị tổn thương dung dịch muối • Giai đoạn III Đến giai đoạn này, lỗ hổng ung nhọt hình thành chỗ mơ chết Tình trạng tổn thương mơ diễn đến lớp lớp thứ ba lấn vào xương Cách chăm sóc: - Làm theo quy trình ban đầu Giai đoạn I II Thơng thường, giai đoạn cần phải chăm sóc chuyên mơn Q trình thường bao gồm phương pháp mở ổ, phẫu thuật lấy mô chết chất lạ khỏi vết thương 22 - Việc chăm sóc bao gồm chất chuyên dụng để đóng kín vết thương, loại kem điều trị, thuốc kháng sinh bề mặt ngồi nằm phù hợp để làm giảm áp lực • Giai đoạn IV Tổn thương lấn vào thường sâu vào tận xương Tình trạng rỉ nước luôn diễn Ở trường hợp trầm trọng, miệng vết thương mở to mức Cách chăm sóc: Thường người bệnh bị loét điểm tì giai đoạn cần phải phẫu thuật ghép da chăm sóc cách tích cực Bệnh nhân loét tỳ đè Đánh giá ban đầu Đánh giá lên kế hoạch chăm sóc Đánh giá dinh dưỡng hỗ trợ Kiểm soát vùng da nguy cân nặng Chăm sóc vết loét: chống nhiễm bẩn, nhiễm Đánh giá tình trạng loét Theo dõi Đánh giá lại kế hoạch điều trị bước Sơ đồ 2.1: Quy trình chăm sóc loét tì đè người bệnh nằm lâu điều dưỡng 2.2.4 Thực trạng dự phòng loét tỳ đè cho người bệnh nằm lâu khoa Hô hấp BVĐK tỉnh Thanh Hố Thống kê từ 01/04/2021 đến 30/06/2021 cơng tác dự phịng chăm sóc lt tỳ đè Khoa Hơ hấp BVĐK tỉnh Thanh Hố có 32 người bệnh 23 Để đánh giá dự phịng chăm sóc loét tỳ đè cho người bệnh nằm lâu Khoa Hô hấp tất người bệnh chấp thuận tham gia nghiên cứu cách tự nguyện Nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS 16.0, kết phân tích trình bày bảng biểu đồ, cụ thể sau: 2.2.4.1 Đặc điểm giới tính Biểu đồ 2.1 Phân bố giới tính (n=32) Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu tỷ lệ người bệnh nam chiếm tỷ lệ 78,1%, nữ 21,9% 2.2.4.2 Đặc điểm tuổi Bảng 2.1 Tuổi trung bình người bệnh nghiên cứu (n=32) Nam Nữ Nhỏ 20 71 Lớn 88 91 70,84 ± 14,4 83,71 ± 7,56 Trung bình 73,66 ± 14,2 Nhận xét: Nhóm người bệnh nam: Tuổi trung bình 70,84 ± 14,4, thấp 20 tuổi, cao 88 tuổi Nhóm người bệnh nữ: Tuổi trung bình 83,71 ± 7,56, thấp 71 tuổi, cao 91 tuổi 24 Tuổi trung bình chung nhóm người bệnh nghiên cứu 73,66 ± 14,2, Nhỏ 20 tuổi, lớn 91 tuổi thấy có khác biệt tuổi trung bình giới (p