1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.

146 752 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.

Trang 1

Luận văn Xây dựng một mạng Intranet

và cung cấp dịch vụ thương

mại điện tử

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Từ giữa năm 1990 trở lại đây chúng ta đã chứng kiến sự bùng nổ trong sử dụng Internet và nó có ảnh hưởng rất lớn tới các cá nhân, công ty và cả cơ quan giáo dục Cuộc cách mạng này đã làm thay đổi đáng kể cách thức tổ chức chỉ đạo của các doanh nghiệp với khách hàng và giữa các doanh nghiệp với nhau Những khoảng cách địa lý được coi là giới hạn để cung cấp hàng hoá và dịch vụ đã “sụp đổ” và các công ty cỡ lớn lại bận rộn xây dựng các giải pháp giao dịch và thích nghi với phương thức kinh doanh mới Mạng Internet với những đặc tính thích ứng trong tương lai như dễ truy cập, thông tin thời gian thực và giá thấp là một công cụ điều khiển thuận tiện cho những giải pháp giao dịch Xa hơn nữa, những lợi thế cạnh tranh đã được dụ dỗ và hứa hẹn đối với các công ty thực hiện

dự án thương mại điện tử (Electronic Commercer) đó là:

 Mở rộng thị trường

 Tăng hiệu quả và độ chính xác trong suốt quá trình ra lệnh xử lý, điều khiển kiểm kê, quảng cáo, mua hàng, vv

 Giảm bớt những lao động nặng nhọc

 Giá cả mọi thứ sẽ thấp hơn

 Sự hỗ trợ và các dịch vụ đối với khách hàng tốt hơn

 Truyền thông tức khắc tới những khách hàng và các đối tác kinh doanh

 Cải thiện lãi suất lợi nhuận thông qua dây truyền cung cấp được tự động hoá

 Dự báo tốt hơn đối với những nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ của khách hàng

Như vậy, giao dịch thương mại điện tử là gì ?

Chúng ta đề cập tới Thương mại điện tử với những giải pháp thương mại Khi nói đến Thương mại điện tử thường hiểu lầm sẽ bị giới hạn diễn ra quá trình mua và bán hàng, các dịch vụ trên mạng Internet Trên thực tế, những giải pháp thương mại là một số lượng lớn quá trình tiến hành kinh doanh và chuyển giao tiền trên Internet Chúng xác định những hình thức mới về kinh doanh Ngoài cung cấp các dịch vụ mua và bán hàng, những giải pháp thương mại có thể cung cấp hệ thống các dịch vụ xây dựng một số hệ thống mạnh của một tổ chức, như thế nó hỗ trợ quá trình bán hàng và cung cấp toàn bộ quá trình quản lý thanh toán

Trang 3

Những dịch vụ được cung cấp để trợ giúp xây dựng nền tảng cho các giải pháp thương mại thành công đó là:

Dịch vụ khách hàng: Cung cấp trình diễn, truy cập và thông qua các dịch vụ

tới những người sử dụng hệ thống thương mại

Dịch vụ ứng dụng: Các quá trình cung cấp thông tin bởi người dùng cơ sở dựa

trên công việc kinh doanh và dữ liệu logic Cung cấp các dịch vụ Web, bảo mật ứng dụng và các dịch vụ như là một điểm tích hợp các dịch vụ dữ liệu và lưu trữ

Dịch vụ lưu trữ: Thực hiện quản lý người dùng, xử lý sắp đặt, trao đổi thông

tin, thúc đẩy và chạy quảng cáo, xử lý cơ sở dữ liệu dựa trên logic kinh doanh

và các dịch vụ khác có liên quan đến thương mại

Dịch vụ dữ liệu: Cung cấp các dịch vụ nhằm mục đích hướng tới lưu trữ dữ

liệu, đơn giản hoá sự truy cập chương trình và khả năng kế thừa dữ liệu

Dịch vụ hệ điều hành: Chủ yếu bao gồm thư mục, bảo mật, quản lý và dịch vụ

truyền thông

Dịch vụ phát triển: Cung cấp những công cụ cần thiết cho sự phát triển các

thành phần, phát triển dữ liệu tổ chức kinh doanh, phát triển nhóm, và hỗ trợ phát triển cuộc sống

Một vài đặc tính chung của một giải pháp thương mại dùng cho một hoặc nhiều hơn những dịch vụ kể trên bao gồm :

Kết nối tất cả: Cung cấp truy cập khắp nơi tới hệ thống thông qua một giao

diện phổ biến

Tiếp thị: Công bố các sản phẩm và các dịch vụ

Việc bán hàng: Tạo ra danh sách đơn hàng bán hàng cho những sản phẩm

Phương thức thanh toán: Cho phép dùng thẻ tín dụng và các phương thức thanh toán khác song song với chuyển giao tiền điện tử

Thi hành: Xử lý đơn đặt hàng và phân phối sản phẩm

Hỗ trợ: Cung cấp trước thời gian và gửi thư giúp đỡ khách hàng nhằm thu hút

tạo ra nhiều khách hàng hơn

Trang 4

Truyền thông an toàn: Truyền thông nhanh, hiệu quả, đáng tin cậy đối với

khách hàng và các đối tác

Trang 5

CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU

I Tổng quan

Công ty thương mại châu Á (ACC: Asia Commerce Company) là một tổ chức cung cấp tất cả các thiết bị máy tính, các thiết bị phần cứng mạng, các thiết bị tin học khác và các dịch vụ mạng cho thị trường

Trong khi mạng Intranet đang nhanh chóng được các công ty kỹ thuật thích ứng sử dụng để chuyển giao thông tin tới người lao động, các khách hàng và các đối tác của họ

và đặc biệt với sự bùng nổ của Internet như hiện nay Như vậy, Công ty thương mại châu

Á có một kế hoạch: “Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện

tử ” Bởi việc kết nối mạng Intranet của công ty với mạng máy tính toàn cầu (Internet)

phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh của họ trên khắp thế giới

II Lý do chọn Đề tài

1 Thích hợp

Sau 4 năm học tại Khoa Công nghệ Điện tử - Thông tin Viện Đại học Mở Hà Nội Tôi nhận thấy rằng đề tài này rất phù hợp với khả năng của tôi

2 Đáp ứng được các yêu cầu của công ty

 Mở rộng công việc kinh doanh của công ty

 Dễ dàng trong quản lý

 Giảm bớt chi phí

 Có nhiều thuận lợi hơn

 Dễ hơn trong việc quảng cáo và phân phối sản phẩm của công ty tới khách hàng

Trang 6

2 Yêu cầu về con người

Để làm dự án này đòi hỏi người thực hiện phải có khả năng phân tích hệ thống, quản trị cơ sở dữ liệu, thiết kế Web và khả năng lập trình

3 Những yêu cầu về kỹ thuật

Phần cứng: Trong hệ thống này, các thiết bị phần cứng tối thiểu cần có là:

Phần mềm: Trong hệ thống này, các yêu cầu về phần mềm như sau:

1 WindowNT Server 4.0 hoặc cao hơn

2 SQL Server 7.0 hoặc cao hơn

3 Internet Explorer 40 hoặc cao hơn

4 Kế hoạch thực hiện đề tài

Đề tài được bắt đầu từ tháng 3/2004 và kết thúc vào 15/06/2004 Nó bao gồm các giai đoạn như sau đây

Nghiên cứu tổng quan về mạng máy tính và TMĐT (15 ngày)

Hoàn thành dự án 1: Xây dựng

hệ thống mạng Intranet (1

tháng)

Hoàn thành dự án 2: Phát triển một ứng dụng TMĐT (1,5

tháng)

Kiểm tra và chạy chương trình

(15 ngày)

Trang 7

5 Chi phí thực hiện đề tài

Dự án này làm để hỗ trợ những yêu cầu của Công ty thương mại châu Á Những ước lượng về chi phí yêu cầu như sau:

 Nguồn cấp điện: 570 USD

VI Kết luận

Sau những điều tra nghiên cứu, phân tích và ước lượng những yêu cầu, nhiệm vụ

tôi quyết định thực hiện đề tài: “Xây dựng mạng Intranet và phát triển ứng dụng thương mại điện tử”

CHƯƠNG II: MÔ TẢ ĐỀ TÀI

I Tổng quan về Đề tài

1 Tổng quan

Công ty thương mại châu Á là một tổ chức cung cấp tất cả các thiết bị máy tính, các

Trang 8

Trong khi mạng Intranet đang nhanh chóng được các công ty kỹ thuật thích ứng sử dụng để chuyển giao thông tin tới các nhân viên, các khách hàng, các đối tác của họ và đặc biệt với sự bùng nổ của Internet như hiện nay Như vậy, Công ty thương mại châu Á

có một kế hoạch thực hiện: “Xây dựng một mạng Intranet và phát triển một ứng dụng thương mại điện tử ” Bởi vì, việc kết nối mạng Intranet của công ty với mạng máy tính

toàn cầu (Internet) phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh của công ty trên khắp thế giới

2 Các yêu cầu

Thiết kế một mạng Intranet và phát triển một ứng dụng thương mại điện tử cho

công ty thương mại điện tử châu Á (ACC: Asial Commercial Company) Các yêu cầu này được chia thành các giai đoạn thực hiện như sau:

2.1 Giai đoạn 1: Thiết kế một mạng Intranet

Để xây dựng một mạng Intranet chúng ta đi theo ba bước như sau:

 Bước 1: Xây dựng Intranet Backbone

 Bước 2: Hoàn thành Intranet

 Bước 3: Kết nối Internet

2.2 Giai đoạn 2: Phát triển một ứng dụng Thương mại điện tử

Trong phần này, để phát triển một ứng dụng thương mại điện tử chúng ta cần thiết

kế và triển khai một ứng dụng Web phục vụ cho việc quản lý và bán hàng qua mạng của công ty

Trang 9

Bố cục của trang Web như sau:

a Trang chủ

Trang chủ có những chức năng sau đây:

 Đăng nhập người dùng: Chỉ những nhân viên của công ty ACC

 Hai thực đơn thả xuống (Pull down menu) đó là các thiết bị máy tính và các thiết bị mạng: Dùng cho khách hàng chọn lựa các sản phẩm

 Thủ tục tìm kiếm: Dùng cho khách hàng muốn tìm kiếm sản phẩm

 Trợ giúp: Màn hình hiển thị trợ giúp khi nào chúng ta yêu cầu

 Trình bày những sản phẩm quảng cáo

b Các trang Web liên quan khác

Các trang này cho phép hiển thị tất cả các sản phẩm và dịch vụ của công ty cũng như cho phép khách hàng xem xét, lựa chọn sản phẩm và đặt hàng qua mạng

Trang 10

II Tổng quan về mạng máy tính

1 Mô hình OSI

1.1 Tổng quan về mô hình OSI

Trong khi thiết kế các nhà thiết kế tự do chọn lựa kiến trúc mạng riêng của mình

Từ đó dẫn đến tình trạng không tương thích giữa các mạng, đó là: phương pháp truy cập đường truyền khác nhau, sử dụng họ giao thức khác nhau…Sự không tương thích đó gây trở ngại cho sự tương tác của người sử dụng các mạng khác nhau Trong khi đó nhu cầu trao đổi thông tin của người sử dụng ngày càng tăng

Chính vì lý do này, năm 1984 Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO (International Organization for Standarlization) đã đưa ra mô hình tham chiếu cho việc kết nối các hệ thống mở (Reference Model for Open Systems Interconnection) Mô hình này là cơ sở để kết nối các hệ thống mở phục vụ cho các ứng dụng phân tán

 Tầng vật lý (Physical layer)

 Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer)

 Tầng mạng (Network layer)

 Tầng giao vận (Transport layer)

 Tầng phiên (Session layer)

 Tầng trình diễn (Presentation layer)

 Tầng ứng dụng (Application layer)

Hình 1.1: Mô hình OSI

Chức năng của mỗi tầng trong mô hình OSI

Tầng vật lý (Physical): Có nhiệm vụ truyền dòng bít không có cấu trúc qua

đường truyền vật lý, truy cập đường truyền vật lý bằng phương tiện cơ, hàm, thủ tục

Trang 11

Tầng liên kết dữ liệu (Data link): Cung cấp phương tiện truyền thông tin

qua liên kết vật lý đảm bảo tin cậy, gửi các khối dữ liệu (Frame) với các chế

độ đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết

Tầng mạng (Network): Thực hiện chọn đường và chuyển tiếp thông tin với

công nghệ chuyển mạch thích hợp, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết

Tầng giao vận (Transport): Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu nút

(End to End), thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu giữa hai đầu nút Cũng thực hiện việc ghép kênh (Multiplexing), tách hay ghép dữ liệu nếu cần thiết

Tầng phiên (Session): Cung cấp phương tiện quản lý truyền thông giữa các

ứng dụng, thiết lập duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông giữa các ứng dụng

Tầng trình diễn (Presentation): Chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng nhu

cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trường OSI

Tầng ứng dụng (Application): Cung cấp các phương tiện để người sử dụng

có thể truy nhập vào môi trường OSI, đồng thời cung cấp các dịch vụ thông

do các tầng trên tạo ta

Tầng vật lý định nghĩa phương pháp kết nối cáp với card mạng Chẳng hạn, nó định nghĩa rõ bộ nối có bao nhiêu chân và chức năng của mỗi chân Tầng này cũng định nghĩa rõ kỹ thuật truyền nào sẽ được dùng để gửi dữ liệu lên cáp

Tầng vật lý chịu trách nhiệm truyền bít (0 và 1) từ máy tính này sang máy tính khác Ở cấp độ này, bản thân bít không có ý nghĩa rõ rệt Tầng vật lý định nghĩa rõ mã hoá dữ liệu và sự đồng bộ hoá bít, bảo đảm rằng khi máy chủ gửi bit 1, nó được nhận bit 1

Trang 12

chứ không phải bit 0 Tầng này cũng định nghĩa rõ mỗi bit kéo dài bao lâu và được diễn dịch thành xung điện hay xung ánh sáng thích hợp cho cáp mạng như thế nào

 Giao thức liên quan đến lớp này:

CCITT X.21: Kết nối 15 chân cho mạng chuyển mạch kênh

CCITT X.21 BITS: Kết nối 24 chân tương đương với chuẩn EIA RS_232 C

802.3: (IEEE 802.3) Chuẩn Ethernet

802.4: (IEEE 802.4) Chuẩn Token

802.5: (IEEE 802.5) Chuẩn Token Ring

1.3 Tầng liên kết dữ liệu

 Chức năng của tầng liên kết dữ liệu:

Tầng liên kết dữ liệu là tầng thứ 2 trong mô hình OSI, nó có nhiệm vụ gửi khung

dữ liệu (data frame) từ tầng mạng đến tầng vật lý Ở đầu nhận, tầng liên kết dữ liệu đóng gói dữ liệu thô (dữ liệu chưa xử lý) từ tầng vật lý thành từng khung dữ liệu Khung dữ liệu là một cấu trúc logic có tổ chức mà dữ liệu có thể được đặt vào

Tầng liên kết dữ liệu chịu trách nhiệm chuyển khung dữ liệu không lỗi từ máy tính này sang máy tính khác thông qua tầng vật lý Nó cho phép tầng mạng truyền dữ liệu gần như không phạm lỗi qua kết nối mạng

Thông thường, khi tầng liên kết dữ liệu gửi đi một khung dữ liệu và chờ tín hiệu báo nhận từ máy nhận Tầng liên kết dữ liệu của máy nhận sẽ dò tìm bất cứ vấn đề nào có khả năng xảy ra trong quá trình truyền Khung dữ liệu nào không được báo nhận hoặc bị

hư tổn trong quá trình truyền sẽ bị gửi trả lại

 Giao thức của tầng liên kết dữ liệu:

Giao thức của tầng liên kết dữ liệu bao gồm giao thức liên kết dữ liệu đồng bộ và giao thức liên kết dữ liệu không đồng bộ

Trong giao thức liên kết dữ liệu đồng bộ gồm có định hướng ký tự và định hướng bít

Sự truyền định hướng ký tự được sử dụng chủ yếu đối với trường hợp truyền khối các ký tự, như file của các ký tự ASCII Khi không có bít bắt đầu hoặc ngừng lại trong truyền đồng bộ, một phương pháp lựa chọn được thực hiện truyền đồng bộ ký tự cần được thành lập Để thực hiện được máy phát cần tăng hai hoặc hơn các ký tự điều khiển truyền Các ký tự điều khiển này có hai chức năng Trước hết chúng cho phép máy thu thu được

Trang 13

bit đồng bộ Hai là chúng cho phép máy thu bắt đầu phiên dịch dòng bit nhận được với ranh giới chính xác

Sự truyền đồng bộ hướng bít Cần thiết cho một cặp các ký tự tại nơi bắt đầu và kết thúc của mỗi khung cho sự đồng bộ khung, được nối hợp lại với sự bổ sung các ký tự DLE để đạt được dữ liệu trong suốt Biện pháp này là một sơ đồ điều khiển truyền hướng

ký tự tương đối không hiệu quả cho truyền dữ liệu nhị phân Hơn nữa, khuôn thức của những ký tự điều khiển truyền biến đổi cho tập hợp các ký tự khác nhau, tuy nhiên ngay

cả khi các nội dung khung có thể bắt đầu bằng số nhị phân

1.4 Tầng mạng

 Chức năng của tầng mạng:

Tầng mạng chịu trách nhiệm lập địa chỉ các thông điệp, diễn dịch địa chỉ và tên logic thành địa chỉ vật lý Tầng này quyết định đường đi từ máy tính nguồn đến máy tính đích Nó quyết định dữ liệu sẽ truyền trên đường nào dựa vào tình hình mạng, ưu tiên dịch vụ và các yếu tố khác Nó cũng quản lý lưu lượng trên mạng chẳng hạn như chuyển đổi gói, định tuyến, và kiểm soát sự tắc nghẽn dữ liệu

Nếu bộ thích ứng mạng trên bộ định tuyến (Router) không thể truyền đủ cả đoạn

dữ liệu mà máy tính nguồn gửi đi, tầng mạng trên bộ định tuyến sẽ chia dữ liệu thành những đơn vị nhỏ hơn và gửi đi Tại tầng mạng của máy nhận sẽ ráp nối lại dữ liệu ban đầu mà máy nguồn gửi đi

 Giao thức của tầng mạng:

IOS 847: Giao thức tầng mạng và đặc tả địa chỉ của kết nối dịch vụ mạng

ISO 8208: Giao thức tầng mạng đặc tả cho cơ sở dịch vụ kết nối định hướng trên đặc điểm kỹ thuật CCITT X.25

CCITT X.25: Đặc tả cho kết nối dữ liệu các thiết bị đầu cuối đối với các mạng chuyển mạch gói

CCITT X.21: Đặc tả cho truy xuất mạng chuyển mạch kênh

1.5 Tầng giao vận

 Chức năng của tầng giao vận:

Tầng giao vận cung cấp mức nối kết bổ sung bên dưới tầng phiên Tầng này bảo đảm gói dữ liệu truyền không phạm lỗi, theo đúng trình tự, không bị mất mát hay sao

Trang 14

thành một bộ Tầng này còn cho phép gói dữ liệu được truyền hiệu quả trên mạng Tầng giao vận tại đầu nhận mở gói thông điệp, lắp ghép lại thành thông điệp gốc và gửi tín hiệu báo nhận

 Giao thức của tầng giao vận:

ISO 8072: Định nghĩa dịch vụ tầng giao vận của mô hình OSI

ISO 8073: Đặc tả giao thức tầng giao vận của mô hình OSI

1.6 Tầng phiên

 Chức năng của tầng phiên:

Tầng phiên cho phép hai chương trình ứng dụng trên các máy tính khác nhau thiết

lập, sử dụng và chấm dứt một kết nối gọi là phiên làm việc (session) Tầng này thi hành

thủ tục nhận biết tên và thực hiện các chức năng cần thiết (như bảo mật) Nó cho phép hai chương trình ứng dụng giao tiếp với nhau qua mạng

Tầng phiên cung cấp sự đồng bộ hoá (synchronization) giữa các tác vụ người dùng bằng cách đặt những điểm kiểm tra (check point) vào luồng dữ liệu Bằng cách này, nếu mạng không hoạt động thì chỉ có dữ liệu truyền sau điểm kiểm tra cuối cùng mới phải truyền lại Tầng này cũng thi hành kiểm soát hội thoại giữa các quá trình giao tiếp, điều chỉnh bên nào truyền, khi nào và trong bao lâu, v.v

 Giao thức của tầng phiên:

ISO 8326: Định nghĩa dịch vụ tầng phiên của mô hình OSI, bao gồm lớp vận chuyển 0,1,2,3 và 4

ISO 8327: Các đặc điểm kỹ thuật giao thức lớp phiên của mô hình OSI

1.7 Tầng trình diễn

 Chức năng của tầng trình diễn:

Tầng trình diễn quyết định dạng thức dùng trao đổi dữ liệu giữa các máy tính mạng Người ta có thể gọi đây là bộ dịch mạng Ở máy tính gửi, tầng này diễn dịch dữ liệu từ dạng thức do tầng ứng dụng gửi xuống sang dạng thức trung gian mà ứng dụng nào cũng có thể nhận biết Ở máy tính nhận, tầng này diễn dịch dạng thức trung gian thành dạng thức thích hợp cho tầng ứng dụng của máy tính nhận Tầng này cũng chịu trách nhiệm chuyển đổi giao thức, diễn dịch dữ liệu, mã hoá dữ liệu, thay đổi hay chuyển

Trang 15

đổi bộ ký tự và mở rộng lệnh đồ hoạ Nó cũng quản lý các cấp độ nén dữ liệu nhằm giảm

số bít cần truyền

 Giao thức của tầng trình diễn:

ISO 8822.23.24: Đặc điểm kỹ thuật lớp trình diễn

ISO 8649/8650: Đặc điểm kỹ thuật và giao thức các ứng dụng phổ biến và các phần tử dịch vụ

1.8 Tầng ứng dụng

 Chức năng của tầng ứng dụng:

Tầng ứng dụng đóng vai trò như cửa sổ dành cho hoạt động xử lý của trình ứng dụng nhằm truy nhập các dịch vụ mạng Tầng này biểu diễn những dịch vụ hỗ trợ trực tiếp các ứng dụng người dùng, chẳng hạn phần mềm chuyển tập tin, truy nhập cơ sở dữ liệu và E-mail Tầng thấp hơn hỗ trợ những tác vụ được thực hiện ở mức ứng dụng Nó có nhiệm vụ xử lý truy nhập mạng chung, kiểm soát luồng và phục hồi lỗi

FTP: Giao thức chuyển tập tin

1.9 Những đặc điểm của mô hình OSI

Bảy tầng của mô hình tham chiếu OSI có thể chia ra thành hai loại: những tầng trên và những tầng thấp hơn

Những tầng trên của mô hình OSI xoay quanh các vấn đề ứng dụng và nói chung được thực thi chỉ trên phần mềm Tầng cao nhất, tầng ứng dụng là gần gũi với người sử dụng hơn hết Cả những người sử dụng lẫn tầng ứng dụng đều xử lý tương tác với phần mềm ứng dụng mà trong đó bao gồm một thành phần truyền thông Gói tin tầng cao đôi khi được sử dụng để tham chiếu tới tầng trên khác trong mô hình OSI

Những tầng thấp của mô hình OSI định nghĩa phương tiện vật lý của mạng và các tác vụ liên quan, như đưa bít dữ liệu lên card mạng và cáp Tầng vật lý và tầng liên kết dữ

Trang 16

Mô hình OSI cung cấp một cơ cấu tổ chức nhận thức cho truyền thông giữa các máy tính, nhưng chính bản thân nó không phải là một phương pháp của truyền thông Thực tế truyền thông có thể được thực hiện bởi việc sử dụng những giao thức truyền thông Trong phạm vi của mạng dữ liệu, một giao thức hệ điều hành thiết lập một định dạng cho những qui tắc và qui ước nhằm quản lý sao cho những máy tính trao đổi thông tin qua một môi trường mạng Một giao thức thực hiện các chức năng của một hoặc nhiều lớp trong mô hình OSI Một tính chất mở rộng của những giao thức truyền thông tồn tại, nhưng tất cả được hướng tới chia thành một trong số các nhóm giao thức như sau: giao thức mạng cục bộ, giao thức mạng diện rộng, giao thức mạng và giao thức định tuyến Những giao thức mạng cục bộ hoạt động tại lớp liên kết dữ liệu và lớp vật lý của mô hình OSI, chúng xác định truyền thông qua các phương tiện khác nhau của mạng cục bộ Những giao thức mạng diện rộng hoạt động tại lớp thứ ba của mô hình OSI và xác định truyền thông qua các phương tiện khác nhau của mạng diện rộng Những giao thức định tuyến là các giao thức lớp mạng chịu trách nhiệm xác định đường dẫn và chuyển lưu lượng chuyển mạch Cuối cùng, các giao thức mạng là các giao thức lớp trên khác nhau được tồn tại trong một bộ giao thức đã được qui định

1.10 Mô hình OSI và truyền thông giữa những hệ thống

Thông tin chuyển từ một phần mềm ứng dụng trong một hệ thống máy tính tới một phần mềm ứng dụng trong một hệ thống khác phải đi xuyên qua các lớp của mô hình OSI Nếu cho ví dụ một phần mềm ứng dụng trong hệ thống A có thông tin truyền tới một phần mềm ứng dụng trong hệ thống B, chương trình ứng dụng trong hệ thống sẽ chuyển thông tin qua lớp ứng dụng (lớp 7) của hệ thống A Sau đó lớp ứng dụng của hệ thống A sẽ chuyển thông tin cho lớp trình diễn (lớp 6), sau đó chuyển tiếp dữ liệu tới lớp phiên (lớp 5), và cứ như thế cho tới lớp vật lý (lớp 1) Tại lớp vật lý của hệ thống A, thông tin được đặt vào môi trường mạng lớp này và được gửi ngang qua môi trường tới hệ thống B Lớp vật lý của hệ thống B lấy thông tin từ môi trường vật lý hệ thống A và sau đó lớp này di chuyển thông tin lên trên lớp liên kết dữ liệu (lớp 2), sau đó chuyển chúng được chuyển lên lớp mạng (lớp 3), và cứ như thế đến khi thông tin được chuyển đến lớp ứng dụng (lớp 7) của hệ thống B Cuối cùng, lớp ứng dụng của hệ thống B chuyển thông tin tới chương trình ứng dụng nhận để hoàn thành quá trình truyền thông

1.11 Các lớp mô hình OSI và sự trao đổi thông tin

Mô hình OSI là kiến trúc chia truyền thông mạng thành bảy tầng Mỗi tầng bao gồm những hoạt động, thiết bị và giao thức mạng khác nhau Phân tầng nhằm định rõ

Trang 17

chức năng và dịch vụ ở các cấp độ khác nhau Mỗi tầng OSI có những chức năng mạng định rõ, và các chức năng của mỗi tầng giao tiếp với chức năng của tầng ngay bên trên hoặc ngay bên dưới nó Chẳng hạn, tầng phiên phải tương tác với tầng trình diễn và tầng giao vận

Tầng thấp nhất (1 và 2) định nghĩa phương tiện vật lý của mạng và các tác vụ liên quan, như đưa bít dữ liệu lên card mạng và cáp Tầng cao nhất định nghĩa cách thức chương trình ứng dụng truy cập các dịch vụ truyền thông Tầng càng cao, nhiệm vụ của tầng càng trở nên phức tạp

Mỗi tầng cung cấp dịch vụ hoặc hoạt động chuẩn bị dữ liệu để chuyển giao qua mạng đến máy tính khác Các tầng được phân chia bằng những ranh giới được gọi là giao diện Mọi yêu cầu đều được chuyển từ tầng này qua giao diện rồi đến tầng tiếp theo Mỗi tầng xây dựng dựa trên tiêu chuẩn và hoạt động của tầng bên dưới

Mục đích của mỗi tầng là cung cấp dịch vụ cho tầng ngay bên trên và bảo vệ tầng trên tránh khỏi những chi tiết về các dịch vụ thực sự được thi hành như thế nào Các tầng được thiết lập theo cách thức qua đó mỗi tầng hoạt động như thể nó đang giao tiếp với tầng đối tác của nó trong máy tính khác Đây là dạng giao tiếp ảo hay còn gọi là giao tiếp logic giữa những tầng đồng mức Thật sự là giao tiếp xảy ra giữa các tầng kế cận nhau trên một máy tính Ở mỗi tầng, có một phần mềm thi hành một số chức năng mạng nhất định theo một tập hợp giao thức nhất định

Trước khi dữ liệu được chuyển từ tầng này qua tầng khác, nó được chia thành nhiều gói (packet) Gói là đơn vị thông tin được truyền như một khối thiết bị này tới thiết

bị khác trong mạng Mạng chuyển gói từ tầng phần mềm này sang tầng phần mềm khác theo thứ tự tầng Ở mỗi tầng, phần mềm bổ sung thông tin định dạng hay địa chỉ (address) cho gói, điều này làm cho gói được chuyển giao đúng nơi trên mạng

Ở đầu nhận gói đi qua các tầng theo thứ tự ngược lại Mỗi phần mềm tiện ích trên từng tầng sẽ đọc thông tin này trên gói, tước bỏ thông tin đi rồi chuyển lên tầng tiếp theo Khi gói được chuyển đến tầng Applicatin, mọi thông tin địa chỉ đã bị tước đi và gói lại dạng thức ban đầu mà máy nhận có thể đọc được

Ngoại trừ tầng thấp nhất trong mô hình mạng, không tầng nào có thể chuyển trực tiếp thông tin sang đối tác của mình trên máy tính khác Thông tin trên máy tính ở đầu gửi phải được chuyển qua mọi tầng thấp hơn Thông tin này sau đó truyền qua cáp mạng đến máy tính nhận rồi được chuyển lên từng tầng mạng của máy tính đó, cho tới khi đến được

Trang 18

Network của máy tính A, thông tin sẽ được di chuyển xuống tầng Data link và Physical của máy tính này và truyền qua cáp, chạy từ tầng Physical và Data Link ở máy nhận, đến đích của nó là tầng Network trên máy tính B Khi gửi thông tin từ tầng mạng máy tính A sang tầng mạng máy tính B có thể là địa chỉ mạng và không chừng cũng có một số thông tin kiếm lỗi được thêm vào gói

Tương tác giữa các tầng kế cận diễn ra qua một giao diện Giao diện định rõ tầng mạng dưới sẽ cung cấp những dịch vụ nào cho tầng trên, và định rõ những dịch vụ này sẽ được truy nhập như thể chúng đang giao tiếp trực tiếp với tầng tương ứng trên máy tính khác

1.12 OSI và TCP/IP

Hình1.12 a: OSI và TCP/IP

Sự tiếp nhận của TCP/IP không mâu thuẫn với những tiêu chuẩn OSI bởi vì chúng phát triển đồng thời Trong một số trường hợp, TCP/IP bổ sung cho OSI, và ngược lại Vài sự khác nhau quan trọng được tồn tại do nảy sinh từ những yêu cầu cơ bản của TCP/IP, đó là:

 Một tập hợp chung của các ứng dụng

 Tạo đường tải động

 Các giao thức không kết nối tại mức nối mạng

Trang 19

 Kết nối phổ biến

 Chuyển mạch gói

Sự khác nhau giữa kiến trúc OSI và TCP/IP đó là TCP/IP liên quan đến các lớp ở trên mức vận chuyển và những vấn đề tại mức mạng OSI có cả hai lớp phiên và lớp trình diễn, trong khi TCP/IP kết hợp cả hai trong một tầng ứng dụng Do yêu cầu cho một giao thức không kết nối cũng đòi hỏi TCP/IP kết hợp tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu của

mô hình OSI trong một mức mạng TCP/IP cũng kết hợp tầng trình diễn và tầng phiên của

mô hình OSI trong tầng ứng dụng của TCP/IP Hình 1.12b diễn tả cấu trúc phân lớp của TCP/IP so với mô hình 7 lớp của OSI TCP/IP gọi những phần tử mức mạng khác nhau là

những mạng con (subnetworks)

Hình1.12 b: OSI và cấu trúc phân lớp TCP/IP

OSI và TCP/IP không phải là không tương thích, nhưng cả hai đều không hoàn toàn tương thích Cả hai mô hình này đều có một kiến trúc phân lớp Kiến trúc mô hình OSI thì được định nghĩa nghiêm khắc hơn nhiều và các lớp độc lập hơn so với TCP/IP

Một vài sự quan trọng hoá đã tạo khoảng cách kết hợp mức mạng, mặc dù nó sớm trở thành hiển nhiên mà sự tranh cãi diễn ra lập luận hoàn toàn lý thuyết, trong khi sự thi hành của mô hình OSI kết hợp hai mức liên kết và vật lý trên một bộ điều khiển thông minh (như là card mạng) Sự kết hợp của hai tầng chỉ trong một tầng có một lợi ích chủ yếu: nó cho phép một mạng con sẽ được thiết kế độc lập với bất kỳ giao thức mạng, bởi

vì TCP/IP không nhớ tới các chi tiết Ở đây cho phép quyền sở hữu các mạng độc lập để thực thi các giao thức TCP/IP cho kết nối bên ngoài những hệ thống khép kín

Cách tiếp cận lớp đem đến tên TCP/IP Lớp giao vận sử dụng Transmission Control Protocol (TCP) hoặc một trong số vài biến đổi như là trình nghi thức gói dữ liệu

Trang 20

nhưng TCP và UDP là phổ biến nhất Tuy nhiên ở đây, chỉ có một giao thức cho mức mạng đó là giao thức Internet (IP: Internet Protocol) Đây là điều đảm bảo hệ thống của kết nối phổ biến, một trong những mục đích thiết kế quan trọng nhất

Ở đây một số lượng đáng kể sự thúc đẩy từ phía công chúng sử dụng đến việc từ

bỏ mô hình OSI và bất cứ sự phát triển các giao thức truyền thông trong tương lai Điều này làm cho TCP/IP được chiếu cố đến trong sự tranh cãi tuỳ thuộc vào những lý luận hiển nhiên:

 TCP/IP có một thiết lập chức năng người quản lý

 Hàng ngàn ứng dụng hiện nay sử dụng TCP/IP và nó cung cấp tốt các giao diện cho chương trình ứng dụng tài liệu

 TCP/IP là cơ sở cho hầu hết các hệ thống UNIX, nó dành được sự phân phối rộng lớn của thị trường hệ điều hành (ngoài các máy sử dụng màn hình đơn như là PC và Macintosh)

 TCP/IP là nhà cung cấp độc lập

Sự tranh cãi khá căng thẳng chống lại TCP/IP của chính chính phủ Mỹ, những người bảo trợ chúng trong lần đầu tiên đủ làm chúng ta ngạc nhiên Chính sự tranh luận của họ cho là TCP/IP không phải là một tiêu chuẩn được chấp nhận toàn cầu, trong khi OSI được công nhận DoD còn bắt đầu di chuyển hết các hệ thống thiết lập từ giao thức TCP/IP Một thoả hiệp hầu như chắc chắn xảy ra, với một vài khía cạnh chấp nhận OSI trong khi vẫn phát triển bộ giao thức TCP/IP

2 Cấu hình mạng (Network topology)

2.1.Tổng quan

Cấu hình có liên quan tới các biện pháp của mạng máy tính đó là kết nối cáp và các thành phần khác của mạng là kết nối vật lý Mỗi topology phù hợp với từng đặc điểm nhiệm vụ và nó có những ưu điểm và nhược điểm riêng

Chọn lựa cấu hình phụ thuộc vào:

 Khuôn mẫu và số lượng thiết bị sử dụng

 Kế hoạch ứng dụng và tốc độ truyền dữ liệu

 Yêu cầu về thời gian đáp ứng

 Chi phí

Những kiểu khác nhau của bộ điều hợp cáp mạng, hệ điều hành mạng và các thành phần khác, điều đó đòi hỏi các topology khác nhau

Trang 21

Topology mạng có thể quyết định thông tin được truyền giữa tất cả các máy tính trong mạng Đối với các thông tin khác nhau yêu cầu topology khác nhau và điều đó có ảnh hưởng rất nhiều đến mạng

Topology mạng được gọi tên căn cứ vào phân loại mạng khác nhau của các máy tính được kết nối

Topology mạng ảnh hưởng tới khả năng của mạng Nó có thể quyết định đến các thiết bị sử dụng, làm sao để các máy tính có khả năng tương tác với nhau trên mạng Các topology khác nhau yêu cầu các phương pháp tương tác khác nhau và các phương pháp này ảnh hưởng rất lớn đến mạng Tuy nhiên mỗi topology thích hợp với các đặc điểm nhiệm vụ và chúng có các ưu điểm và nhược điểm riêng

2.2 Ba kiểu topology chính của mạng máy tính

a Bus topology:

Trong cấu hình Bus tất cả các thiết bị muốn liên lạc với nhau được kết nối qua một cáp dài Không có điểm phân phối trung tâm trong trường hợp này Cấu hình này yêu cầu mất ít dây cáp hơn so với cấu hình Start Cấu hình Bus có một nhược điểm chính: sự thiệt hại tới bất kỳ thành phần nào của cáp Bus làm vô hiệu hoá toàn bộ phân đoạn mà các máy tính kết nối tới bus qua những đầu nối

Trang 22

Hình 2.2a: Bus Topology

Phân đoạn bus thường được gọi là đường trục chính bus (backbone bus) Cáp đường trục chính hoặc phân đoạn cáp này phải được kết thúc tại cả hai đầu nút để ngăn ngừa sự dội ngược tín hiệu từ điểm đầu và kết thúc của cáp Các Terminator (điện trở cuối) là một bộ phận được đặt ở mỗi đầu cáp để hấp thụ các tín hiệu tự do nhằm ngăn chặn không cho tín hiệu dội Việc hấp thụ tín hiệu sẽ làm thông cáp và cho phép máy tính

Nếu trạm làm việc nhận thấy địa chỉ phù hợp chứa đựng trong thông báo, trạm làm việc xử lý thông báo Thông báo được truyền dọc theo cáp và có thể tới tất cả các máy tính kết nối tới cáp đó

Nếu một trạm làm việc không hoạt động nó không ảnh hưởng tới vị trí khác từ nó

Những đặc điểm:

1 Tất cả các trạm làm việc kết nối tới cùng phân đoạn cáp

2 Thông thường sử dụng cho thực hiện Ethernet

3 Cáp được hoàn thành tại mỗi điểm kết thúc

4 Sự nối dây thông thường được thực hiện từ điểm đến điểm

5 Trạm làm việc hoặc cáp mắc lỗi sẽ làm cho toàn bộ mạng LAN không hoạt động

6 Nếu sử dụng 2 dây, thông thường là cáp đồng trục

Trang 23

 Nó làm việc như thế nào?

Cáp bus mang thông báo truyền dọc theo cáp Trong khi đi đến trạm làm việc, máy tính trạm làm việc kiểm tra địa chỉ nơi gửi đến bao gồm thông báo để xem xét nó có phù hợp hay không

Nếu địa chỉ không phù hợp, trạm làm việc không làm gì hơn

Nếu trạm làm việc thấy địa chỉ phù hợp chứa đựng trong thông báo, trạm làm việc

sẽ xử lý thông báo Thông báo được truyền dọc theo cáp và có thể tới tất cả các máy tính kết nối tới cáp

Hình vẽ 2.2.a cho thấy rằng một số máy tính kết nối tới cáp bus, trong trường hợp này, thực hiện bằng Thin Ethernet Mỗi máy tính có một card mạng và thiết lập gắn trực tiếp tới cáp mạng bus thay cho T- connector

Trong những hệ thống bus, tất cả trạm cho phép truy cập tới cùng môi trường cáp Bởi vậy các trạm của nó có thể đã truyền khi các trạm khác cũng muốn truyền Như vậy

có 2 yêu cầu đặt ra cho một quá trình truyền trên một mạng bus:

1 Một trạm phải nghe để xác định xem trạm khác có truyền hay không trước khi bắt đầu một quá trình truyền Nếu mạng bận thì trạm phải lùi lại và chờ đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên trước khi truyền trở lại

2 Một trạm nào đó truyền cần theo dõi mạng để thấy các trạm khác bắt đầu truyền

 Có 2 cách thực hiện lắp đặt dây cho mạng bus:

1 10 base 2 (thin-net, mạng rẻ hơn) trở kháng 50-ohm, cáp sử dụng đầu nối BNC, máy thu phát cung cấp card

2 10 base 5 (Thick Net) trở kháng 50-ohm, cáp sử dụng kiểu kết nối 15-pin AUID và trạm thu phát bên ngoài

Nhược điểm:

1 Giới hạn về độ dài cáp và số trạm làm việc

2 Khó để cách ly lỗi mạng

3 Một cáp hỏng ảnh hưởng tới tất cả các trạm làm việc

4 Khi số trạm làm việc tăng lên thì tốc độ của mạng giảm xuống

Trang 24

Trên mạng hình vòng Ring tín hiệu được truyền đi trên vòng theo một chiều duy nhất Mỗi trạm của mạng được nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp (Repeater) có nhiệm

vụ nhận tín hiệu rồi chuyển tiếp đến trạm kế tiếp trên vòng Như vậy tín hiệu được lưu chuyển trên vòng theo một chuỗi liên kết điểm - điểm giữa các Repeter Do đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên vòng mạng cho trạm có nhu cầu Để tăng độ tin cậy của mạng ta có thể lắp đặt thêm các vòng dự phòng nếu vòng chính có sự cố thì vòng phụ sẽ được sử dụng

Tín hiệu cần di chuyển từ thiết bị này đến thiết bị khác và truyền trở lại bởi mỗi thiết bị cho dữ liệu đi tới nó trên vòng tròn

Thiết bị cần sử dụng gửi thông tin duy nhất khi chúng được điều khiển của

“token.” Token là một gói dữ liệu mà đòi hỏi các thiết bị có điều khiển Các thiết bị tiếp nhận có chọn lọc lên trên token và sau đó dọn sạch nó khi cần dùng cho sử dụng khác để

1 Các trạm làm việc kết nối tới vòng

2 Lỗi các trạm làm việc có thể bỏ qua

3 Yêu cầu cáp hơn so với Bus

4 Các đầu nối sử dụng hướng tới một vài vấn đề mục tiêu

5 Thường sử dụng để thực hiện token ring tại 4 và 16 mbps

6 Bốn dây thông thường STP hoặc UTP

Trang 25

Ưu điểm :

1 Sự hỏng cáp ảnh hưởng giới hạn đến những người sử dụng

2 Sự truy cập ngang bằng nhau cho tất cả người sử dụng

3 Mỗi trạm làm việc có đủ tốc độ truy cập tới vòng

4 Số lượng trạm làm việc tăng lên hiệu suất giảm không đáng kể

Mạng hình sao có tất cả các trạm được kết nối với một thiết bị trung tâm có nhiệm

vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển đến trạm đích Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trên mạng mà thiết bị trung tâm có thể là bộ chuyển mạch (switch), bộ chọn đường (Router) hoặc bộ phân kênh (Hub) Vai trò các thiết bị trung tâm này thực hiện việc thiết lập các liên kết điểm - điểm (point to point) giữa các trạm

Ưu điểm :

1 Dễ tăng trạm làm việc mới

2 Điều khiển tập trung

3 Mạng tập trung/bộ kiểm tra hub

Nhược điểm :

Trang 26

Các Hub không đắt bằng thin Ethernet.

3 Hệ điều hành mạng

Ngày nay, các mạng máy tính giữ phần quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Hiệu quả của mạng đã dần dần khẳng định trong tất cả các lĩnh vực như là: khoa học, giáo dục, thương mại, quân sự và vui chơi giải trí

Như chúng ta đã biết, một mạng máy tính có từ hai máy tính trở lên được kết nối với nhau bởi một cáp truyền thông và với mục đích chia sẻ tài nguyên Hơn nữa, cùng với các máy tính kết nối trong mạng, nó cần thiết có các hệ điều hành trên phạm vi toàn bộ mạng mà có các chức năng quản lý dữ liệu và tính toán, xử lý thích hợp hệ thống như thế gọi là hệ điều hành mạng (NOS: Network Operating System)

3.1 Thế nào là một hệ điều hành mạng

Mỗi máy tính trong mạng có hệ điều hành riêng của mình Hệ điều hành mạng đơn giản là một phụ tá cho hệ điều hành cục bộ, nó cho phép những máy ứng dụng tương tác với những máy phục vụ Hệ điều hành mạng không thật sự là một hệ điều hành nhưng là một tập hợp phân tán của phần mềm hệ thống nhằm hỗ trợ sử dụng các máy chủ trên một mạng Các máy chủ cung cấp các dịch vụ rộng khắp mạng hoặc các ứng dụng như: lưu trữ tập tin và quản lý máy in Hệ điều hành mạng là chương trình phần mềm quản lý, điều khiển thiết bị phần cứng và là giao diện giao tiếp giữa người và máy

Syste

Remote File System

Trang 27

Asynchronous Host

Hình 3.1: Các tài nguyên điều khiển bởi NOS

3.1.1 Các chức năng của HĐH

Hệ điều hành mạng có các chức năng chủ yếu sau:

 Cung cấp phương tiện liên lạc giữa các tiến trình, giữa những người sử dụng và giữa các tài nguyên nói chung của toàn mạng Ta có thể kể đến các khía cạnh sau:

- Chuyển dữ liệu giữa các tiến trình

- Đồng bộ hoá các tiến trình

- Cung cấp phương tiện liên lạc giữa người sử dụng, ở mức thấp có thể tạo, lưu chuyển và hiển thị các thông báo nóng trực tuyến, ở mức độ cao có thể là nhắn tin (paging) hoặc thư tín điện tử (E-mail)

 Hỗ trợ cho các HĐH của máy trạm – cho phép truy nhập tới máy chủ từ các máy trạm Các HĐH mạng hiện đại đều cung cấp các hỗ trợ cho các HĐH khác nhau chạy trên các máy trạm, khách

Ví dụ: HĐH Unix cung cấp các chương trình chạy trên DOS tên là NFS (Network File System) khởi động trên DOS để các máy PC có thể sử dụng hệ thống tệp của các máy chủ UNIX

 Cung cấp dịch vụ định tuyến và cổng nối Cho phép truyền thông giữa các giao thức mạng khác nhau

Ví dụ: Một máy trạm trên Novell Netware với giao thức IPX/SPX không thể chạy trực tiếp các ứng dụng trên TCP/IP như một số các ứng dụng Internet Tuy vậy các Modul chuyển đổi giao thức biến các gói tin IPX/SPX thành các gói tin TCP?IP khi cần gửi từ mạng Netware ra ngoài và ngược lại thì một máy chạy Netware có thể giao tiếp được với Internet Kiến trúc của Netware có ODI (Open Datalink Interface) là phần để chuyển đổi

và chồng (bao gói) các giao thức khác nhau

Trang 28

Để có thể khai thác tốt tài nguyên trên mạng, người sử dụng cần “nhìn thấy” một cách dễ dàng các tên tài nguyên (thiết bị, tệp) của toàn mạng một cách cụ thể Vì thế một dịch vụ cung cấp danh mục tài nguyên là vô cùng quan trọng

Đương nhiên việc người sử dụng nhìn thấy các tài nguyên nào còn phụ thuộc vào thẩm quyền của người đó Mỗi khi vào mạng, khi người sử dụng đã được mạng nhận diện, họ có thể nhìn thấy những tài nguyên được phép sử dụng

Trong Novelln dịch vụ đó chính là NDS (Netware Directory Service) Trong Windows NT hay Window95 đó chính là chức năng Browser mà ta thấy được cài đặt trong Explorer Trong UNIX với lệnh mount ta có thể kết nối tên tài nguyên của một hệ thống con vào hệ thống tài nguyên chung

 Bảo mật: Chức năng này đảm bảo việc kiểm soát các quyền truy nhập mạng, quyền sử dụng tài nguyên của mạng Các phương pháp được áp dụng:

Dùng các dịch vụ đĩa để điều khiển bảo mật

- Chia ổ đĩa cứng của máy chủ thành các phần được gọi là volume hay partition sau đó gán volume được phép cho người dùng

- Định các thẩm quyền trên tệp và directory Có nhiều loại thẩm quỳen như: quyền được đọc, ghi…và được áp dụng cho đa số các HĐH mạng Một số HĐH quy định khá chi tiết như quyền được xoá, được sao chép, quyền xem thư mục, quyền tạo thư mục Các quyền này lại được xem xét cho đến từng nhóm đối tượng như cá nhân, nhóm làm việc hay tất cả mọi người

- Thẩm quyền vào mạng hay thực hiện một số dịch vụ được nhận diện qua tên người sử dụng và mật khẩu

- Mã hoá các gói tin trên mạng

- Một số HĐH còn cho phép mã hoá phần cững để kiểm soát việc sử dụng thiết

bị

 Cung cấp phương tiện chia sẻ tài nguyên

Những tài nguyên trên mạng có thể cho phép nhiều người được sử dụng Đáng kể nhất là đĩa (tệp và thư mục) và máy in (Máy tính quản lý hàng đợi của máy in) HĐH mạng phải có các công cụ cho phép tạo ra các tài nguyên có thể chia sẻ được Các tài nguyên chia sẻ được phải là các tài nguyên độc lập với mọi ứng dụng Chính vì vậy nó phải được cung cấp các trình điều khiển (driver) phù hợp với mạng: Máy in, modem,…là các tài nguyên như thế Trên mạng cũng cần có các công cụ can thiệp vào hoạt động của tài nguyên mạng Ví dụ, đình chỉ một tiến trình truy cập mạng từ xa, thay đổi thứ tự hàng đợi trên máy in mạng…

Trang 29

 Tạo tính trong suốt (Iranspaneney) để người sử dụng không nhìn thấy khó khăn trong khi sử dụng các tài nguyên mạng cũng như các tài nguyên tại chỗ

 Sao lưu dự phòng

Đối với bất kỳ hệ thống nào, chạy trên môi trường nào, vấn đề sao lưu dự phòng cũng quan trọng để có thể phục hồi thông tin của hệ thống sau một sự cố mất dữ liệu Tuy nhiên trong môi trường mạng thì việc sao lưu có thể thực hiện được một cách tự động qua mạng Chính vì thế các HĐH mạng đều cung cấp công cụ sao lưu như một chức năng cơ bản Có nhiều phương pháp sao lưu Trên Novell cho phép soi gương (mirroring) các ổ đĩa mà ta có thể đặt trong khi cài đặt hệ thống Novell có cả một dịch vụ tên là SMS (Storage Management Services) cung cấp các công cụ sao chép, phục hồi dữ liệu không chỉ của người sử dụng mà cả dữ liệu của hệ thống Ví dụ NDS NT có chức năng Replicate không những đối với đĩa mà còn ở mức thư mục và định kỳ Điều đó rất cần thiết không chỉ trên mạng cục bộ mà ngay cả trên mạng diện rộng

 Các công cụ quản lý mạng: Các tiện ích để giám sát và quản lý tài nguyên mạng

Quản trị mạng là một công việc đặc biệt tốn công sức, nhất là đối với các mạng lớn Có 5 nội dung quản trị mạng:

- Quản trị cấu hình mạng để đảm bảo các kết nối là hợp tuỳ thuộc vào nhu cầu kết nối với người sử dụng Cấu hình bao gồm các thiết bị và các phần mềm được sử dụng với mục đích kết nối hay theo dõi hoạt động của mạng

- Quản trị hiệu quả mạng, để đánh giá được hiệu quả sử dụng thiết bị để có thể

bổ sung, hoán chuyển thiết bị tuỳ thuộc theo nhu cầu của người sử dụng

- Quản trị người hay nhóm người dùng mạng: cấp, huỷ bỏ hay hạn chế quyền của người sử dụng Tính khối lượng sử dụng cho người hoặc nhóm người dùng mạng (để làm hoá đơn ) Trong đó có cả nội dung tổ chức thông tin trên các ổ đĩa dùng chung (cấp, don rác, phân bố động không gian đĩa cho cá nhân

và nhóm làm việc )

- Phát hiện lỗi và sửa lỗi mạng Trên mạng rộng việc định vị được lỗi là điều không đơn giản, nó phụ thuộc rất nhiều vào kiến thức và kinh nghiệm của người quản trị Một khi phát hiện được lỗi cần cô lập khu vực để lỗi khỏi lây lan trên mạng

- Quản trị an ninh mạng chống những truy nhập bất hợp pháp vào mạng có thể

Trang 30

Trong các vấn đề trên có thể phân loại thành 2 nhóm:

- Quản trị hoạt động mạng

- Quản trị việc sử dụng mạng

Thông thường vì sự hiểu quả các HĐH mạng không kiêm tất cả các chức năng quản trị này mà có các phần mềm chuyên dụng quản trị mạng Tuy nhiên một số chức năng thường được tích hợp vào HĐH ví dụ quản trị tài khoản, quản trị hiệu quả Ít nhất thì các công việc sau đây thường có sẵn trong các HĐH mạng

- Khai báo người sử dụng và cấp quyền hạn

- Tạo các nhóm làm việc

- Theo dõi trạng thái hoạt động của người sử dụng trên mạng

3.1.2 Đặc điểm của hệ điều hành mạng

- Trước hết đó là môi trường nhiều người dùng Đặc điểm này dẫn đến các nhu cầu liên lạc giữa những người sử dụng, nhu cầu bảo vệ dữ liệu và nói chung là bảo vệ tính riêng tư của người sử dụng

- Mạng còn là môi trường đa nhiệm, có nhiều công việc thực hiện trên mạng Đặc điểm sẽ phát sinh các nhu cầu chia sẻ tài nguyên, nhu cầu liên lạc giữa các tiến trình như trao đổi dữ liệu, đồng bộ hoá

- Là môi trường phân tán, tài nguyên (thông tin, thiết bị) nằm ở các vị trí khác nhau, chỉ kết nối thông qua các đường truyền vật lý Điều này phát sinh các nhu cầu chia

sẻ tài nguyên trên toàn mạng như sự phân tán cần được trong suốt để nó không gây khó khăn cho người sử dụng

- Có nhiều quan niệm cũng như các giải pháp mạng khác nhau Điều đó nảy sinh nhu cầu giao tiếp giữa các mạng khác nhau

- Làm việc trên môi trường mạng chắc chắn sẽ phức tạp hơn môi trường máy đơn

lẻ Vì thế rất cần có các tiện ích giúp cho việc sử dụng và quản trị mạng dễ dàng và hiệu quả

3.2 Thiết kế và thực thi một hệ điều hành điều hành mạng

Có hai phương pháp thiết kế và thực thi một hệ điều hành mạng:

 Để bảo vệ sự độc lập của các hệ điều hành cục bộ đã có sẵn trên các máy tính của mạng Tại thời gian đó, hệ điều hành được thực hiện như là một tập hợp các chương trình tiện ích chạy trên các máy tính khác nhau trên mạng Phương pháp này dễ thực hiện nhưng phần mềm thì không có sẵn

Trang 31

 Bỏ qua hệ điều hành có sẵn trên máy tính và thực thi hoàn toàn hệ điều hành trên mạng gọi là hệ điều hành phân tán Phương pháp này có hiệu quả hơn cho hệ thống về khía cạnh hệ thống nhưng phức tạp hơn

3.3 Phổ biến hệ điều hành mạng

Có nhiều hệ điều hành mạng Mỗi hệ điều hành mạng có những ưu điểm và nhược điểm thích hợp cho cơ chế của mạng máy tính đó Trước hết chúng ta giới thiệu cơ chế của mạng

3.3.1 Cơ chế của mạng

Có ba kiểu cơ chế chính:

- Cơ chế mạng dựa trên máy phục vụ

- Cơ chế mạng ngang hàng

- Cơ chế mạng đa nhiệm

a Cơ chế mạng dựa trên máy phục vụ

Nếu môi trường có hơn 10 người dùng, mạng ngang hàng chắc chắn sẽ không thoả đáng Vì thế, hầu hết các mạng đều có máy phục vụ chuyên dụng Máy phục vụ chuyên dụng là máy chỉ hoạt động như một máy phục vụ chứ không kiêm luôn vai trò của máy khách hay trạm làm việc Máy phục vụ có tính chuyên dụng vì chúng được tối ưu hoá để phục vụ nhanh những yêu cầu của khách hàng trên mạng, cũng như để bảo đảm an toàn cho tập tin và thư mục Mạng dựa trên máy phục vụ đã trở thành mô hình chuẩn cho hoạt động mạng Vì mạng phát triển nhanh cả về quy mô lẫn lưu lượng nên phải cần đên nhiều máy phục vụ thay vì chỉ có một Phân phối tác vụ giữa nhiều máy phục vụ sẽ bảo đảm mỗi tác vụ sẽ được thi hành theo cách thức hiệu quả nhất có thể có

Hình 3.3.1 a: Sơ đồ của mạng dựa vào máy phục vụ

Trang 32

1 Có độ an toàn và bảo mật cho người sử dụng

2 Các tài nguyên trong vùng rộng lớn và phù hợp

3 Quản lý tập trung trong điều khiển nhất quán mạng

4 Cần có một người hiểu biết tốt và là chuyên gia

Ưu điểm:

1 Những dữ liệu tập trung trong máy chủ Bởi vậy, nó dễ dàng quản lý

và điều khiển chia sẻ dữ liệu

2 Tính bảo mật và an toàn cao

3 Dữ liệu đảm bảo chắc chắn được thường xuyên sao lưu dự phòng

4 Có thể hỗ trợ hàng ngàn người sử dụng

5 Phần cứng của trạm làm việc có thể giới hạn trong sự phù hợp với người sử dụng

 Yêu cầu về phần cứng:

1 Các tài nguyên cần chia sẻ nằm trên máy chủ

2 RAM: lớn hơn hoặc nhỏ nhất là 12MB

Win 3.1, win95, NT Workstation, AppleShare, Lanstic và Novell Lite là các hệ điều hành mạng ngang hàng

Trang 33

Hình 3.3.1 b: Sơ đồ của mạng ngang hàng

Đặc điểm:

1 Phạm vi tối đa là 10 máy tính

2 Tất cả người sử dụng đều có vị trí như nhau

3 Người sử dụng mỗi máy tính phải giải tự giải quyết vấn đề an toàn

và bảo mật

4 Mỗi người sử dụng phải tự quản lý hệ thống của chính mình

 Một số yêu cầu:

1 Trong môi trường mạng ngang hàng, mỗi máy tính cần phải:

2 Mục đích sử dụng chúng hầu như là các tài nguyên để hỗ trợ người dùng cục bộ

3 Sử dụng các tài nguyên bổ sung để hỗ trợ mỗi người sử dụng từ xa truy cập các tài nguyên

4 Tài nguyên chia sẻ được đặt ở máy của người sử dụng

c Kỹ thuật đa nhiệm

 Kỹ thuật đa nhiệm thực hiện một chương trình ưu tiên với nhiều mức quyền ưu tiên

 Ví dụ: WindowsNT Server, Unix

3.3.2 Ví dụ một vài hệ điều hành mạng phổ biến

a NetWare

NetWare là một hệ điều hành khách/chủ (client-server) của Novell Nó là hệ điều hành phổ biến, đặc biệt cho các mạng lớn với hàng trăm máy tính Tuy nhiên, nó được sử dụng cho mạng nhỏ

Trang 34

2 Dễ thực hiện

3 Các file của NetWare không chạy trên DOS

4 Tất cả cac phiên bản của NetWare có đặc tính hệ thống

 Nhược điểm:

1 Phức tạp hơn mạng ngang hàng

2 Có thể mở rộng được hơn mạng ngang hàng

b Windows for workgroup

Là một hệ điều hành của Microsoft cho mạng ngang hàng nhỏ Nó cho phép một nhóm người chia sẻ đĩa, máy in nhưng không cho phép chạy trên một vài ứng dụng Windows for workgroup làm việc tốt nhất trên các mạng, nó có các máy tính chạy các chương trình window

Windows for workgroups

- Nó cung cấp đa dạng những cơ chế cho truyền thông liên quá trình và đồng bộ

- Trong Unix, tất cả các chương trình người dùng và phần mềm ứng dụng sử dụng

hệ thống gọi giao diện để truy nhập tài nguyên trên đĩa, bộ nhớ của máy in, v.v Trong hệ thống gọi giao diện trong Unix cung cấp một tập hợp những hệ thống gọi

 Giao diện của hệ điều hành Unix

1 Cho phép bạn chạy các chương trình ứng dụng

2 Được chạy khi một người sử dụng những biểu tượng trong một máy chủ Unix

3 Giao diện của hệ điều hành Unix hiện ra với một dấu nhắc và chờ đợi người sử dụng đánh vào một câu lệnh và khi câu lệnh kết thúc, câu lệnh giao diện màn hình xuất hiện trở lại

 Ưu điểm

Trang 35

1 Cho phép nhiều người sử dụng truy cập tài nguyên hệ thống và nhiều chương trình chạy đồng thời

2 Tiết kiệm thời gian xử lý

3 Dịch vụ tốt cho các phép biến đổi

- Một đặc điểm quan trọng nhất của hệ điều hành này đó là, mặc dù nó vẫn còn dự định hỗ trợ người dùng tương tác đơn, nó là hệ điều hành đa nhiệm Hai sự phát triển chính đã thúc đẩy nhu cầu cho hệ điều hành này: với sự phát triển nhanh chóng và khả năng nhớ của bộ vi xử lý, cùng với hỗ trợ cho bộ nhớ ảo, những ứng dụng đã trở thành phức tạp và hỗ trợ nhau hơn

- Nhiều yếu tố ảnh hưởng thiết kế của Windows NT Nó cung cấp nhiều kiểu GUI dựa trên các sản phẩm Window gần đây, bao gồm sự sử dụng các cửa sổ window, các thực đơn thả xuống, và điểm kích tương tác

 Ưu điểm

1 Dễ khi sử dụng

2 Hỗ trợ mạnh mẽ cho phần mềm window

 Nhược điểm:

1 Yêu cầu cấu hình phức tạp của máy móc

Như đã được đề cập trong sự bắt đầu khi chúng ta thiết lập một mạng, chúng ta cần phải có một hệ điều hành mạng Dựa vào cơ chế của mạng, những đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của mỗi hệ điều hành, chúng ta chọn lựa windowsNT để là hệ điều hành

Trang 36

3.4 Quan hệ giữa hệ điều hành và mô hình OSI

NOS kết nối từ lớp thứ ba đến lớp thứ 7 của mô hình OSI

Application Interface Protocol (AIP)

Sự chia sẻ tập tin và máy in của máy chủ WindowsNT được thực hiện bởi khối thông điệp máy phục vụ (SMB: Server Message Block) Giao thức này được phát triển bởi IBM cho hệ điều hành mạng, chương trình mạng máy tính cá nhân IBM, và sử dụng trong hệ điều hành quản trị mạng cục bộ LAN

Một vài chức năng của Server Message Block:

1 Mở tập tin dưới những mô hình khác nhau

2 Cung cấp tên chung tương ứng tên quy ước UNC (Universal naming convention) cho tài nguyên dùng chung như là server- thư mục và dịch vụ máy in

3 Đóng tập tin mở đầu

4 Đọc các khối dữ liệu từ các tập tin mở đầu

5 Lưu trữ các khối dữ liệu trong các tập tin mở đầu

6 Tải một danh sách các thư mục

7 Thực hiện dịch vụ-cơ sở dữ liệu

8 Cung cấp những dịch vụ kết nối mức cao

Giao thức mạng con

Giao thức mạng con kết nối từ lớp 3 đến lớp 5 của mô hình OSI Các lớp này cung cấp các dịch vụ mạng cơ sở để truyền dữ liệu trên một mạng cục bộ (LAN: Local Area Network) Giao thức mạng con giữ một phần quan trọng trong khả năng thực thi của một

hệ điều hành Giao thức mạng con nhanh thu được những kết quả nhanh trong một hệ điều hành mạng Mặt khác, giao thức mạng con chậm làm cho một hệ điều hành sẽ chậm Hơn nữa, một giao thức mạng con nhanh trên mạng cục sẽ chậm trên mạng diện rộng

Trang 37

(WAN: Wide Area Network) Nền tảng những mạng con sử dụng bởi WindowsNT là NETBEUI cho các lớp 3, 4, 5 trong mô hình OSI; IPX cho lớp 3; TCP và UDP cho lớp bốn

Chi tiết kỹ thuật của nguyên bản NetBIOS bao gồm 17 lệnh cho hàm điều khiển liên kết như tạo, duy trì, và xoá kết nối mạng NetBEUI (NetBIOS Extended User Interface) NetBEUI đề cập thủ tục giao thức vận chuyển thực tế Trong khi đó, NetBIOS

đề cập tới các câu lệnh chương trình hoặc AIP Bởi việc khác biệt giao thức vận chuyển từ API, NetBIOS có thể hỗ trợ trên giao thức khác với NetBEUI Như ví dụ, NetBIOS API

có thể hỗ trợ trên IPX/SPX và TCP/IP Đây rất quan trọng nếu các chương trình ứng dụng

cơ bản NetBIOS có hàm trong một môi trường mạng liên kết, được liên kết bởi các thiết

bị trực tiếp NetBEUI không có khả năng điều khiển trong IPX và giao thức IP có thể làm nhiệm vụ này

NetBEUI hỗ trợ cho các mạng cục bộ đơn lẻ không có các router bao gồm nhiều những trạm làm việc nhỏ Trong phiên bản đầu tiên của WindowsNT (version 3.1), Giao thức NetBEUI là chồng giao thức nền tảng của WindowsNT Trong phiên bản tiếp theo (WindowsNT 3.5), các giao thức IPX/SPX được phát triển từ tình trạng của NetBEUI

Máy chủ WindowsNT hỗ trợ TCP/IP Đây là điều rất quan trọng bởi vì TCP/IP là giao thức vận chuyển của lớp mạng và lớp vận chuyển trong môi trường phân phối đa sản phẩm Như vậy, WindowsNT có thể sử dụng trong môi trường phân phối đa sản phẩm

TCP/IP là giao thức chuẩn hỗ trợ trên máy tính Unix, các máy tính lớn, các trạm làm việc kỹ thuật và các máy chủ nền Giao thức TCP/IP cho phép WindowsNT kết hợp với mạng TCP/IP hiện tại và Internet

Các chương trình ứng dụng FTP, TELNET, X_WINDOWS, Gopher, và WWW (Word Wide Web) có thể chạy trên WindowsNT Server và thực hiện tương tác tới các thành phần tương ứng Họ TCP/IP trên nền hệ thống khác như là Unix, VMS, NetWare,

và MVS

Các giao thức IPX được bắt nguồn từ XNS giao thức Xerox (Chuẩn mạng Xerox) WindowsNT Server hỗ trợ IPX, như vậy WindowsNT Server có thể phát triển trong một mạng cơ sở NetWare

Bởi vì IPX, PXP, và SPX được bắt nguồn từ XNS, như vậy chúng cũng có hạn chế của XNS đối với các chương trình ứng dụng

Trang 38

Giao thức IPX cung cấp khả năng truyền dữ liệu trên các mạng LAN kết hợp với nhau IPX không kết hợp dịch vụ (gói dữ liệu)

SPX cung cấp một dịch vụ mạch ảo kết hợp định hướng đối với chương trình ứng dụng cần SPX

Trình điều khiển mạng (Network driver)

- Trình điều khiển mạng là một chương trình kết hợp tất cả các phần của lớp thứ 2

và 3 trong mô hình OSI

- Một trình điều khiển mạng cung cấp một giao diện giữa NIC và trên các lớp giao thức

- Trình điều khiển mạng cung cấp khả năng giao tiếp giữa card mạng và bộ đổi hướng mạng (Network redirector) chạy trên máy tính Bộ đổi hướng là một phần mềm của phầm mềm mạng, chấp nhận các yêu cầu nhập/xuất những tập tin ở xa, rồi gửi hay đổi hướng chúng qua mạng đến máy tính khác Người quản trị mạng dùng một trình tiện ích thường gọi là chương trình setup để cài đặt trình điều khiển Trong khi cài đặt, trình điều khiển được lưu trong đĩa cứng máy tính

4.1.2 Cáp xoắn đôi

a Mô tả vật lý

Cáp đôi dây xoắn là cáp gồm hai dây đồng cách ly điện xoắn quấn vào nhau để tránh gây nhiễu cho các đôi dây khác và từ những nguồn khác khác như môtô, rơle và

Trang 39

máy biến thế, có thể kéo dài tới vài km mà không cần khuếch đại Một số dây xoắn đôi thường được nhóm chung với nhau và được quấn kín thành sợi cáp Số lượng dây xoắn đôi thực tế trong sợi cáp khác nhau Các dây trong một đôi có độ dày từ 0,016 đến 0,036 inch Giải tần trên dây cáp xoắn đạt khoảng 300- 400 Hz, tốc độ truyền đạt kbps đến vài Mbps

b Ứng dụng

Nhìn chung cáp xoắn đôi là phương tiện truyền dẫn cho cả tín hiệu tương tự lẫn tín hiệu số Nó là phương tiện thường được sử dụng nhất trong mạng điện thoại cũng như các ngôi nhà làm việc cho truyền thông với những tòa nhà

Trong hệ thống điện thoại, tập hợp điện thoại của các cá nhân ở những nơi riêng lẻ được kết nối tới tổng đài điện thoại cục bộ, hoặc “end office” bởi dây cáp xoắn đôi Chúng tham chiếu tới các vòng người thuê bao điện thoại Bên trong một toàn nhà văn phòng, mỗi điện thoại cũng được kết nối đến một cáp xoắn đôi, các cáp xoắn đôi đó đi đến các toà nhà trong hệ thống tổng đài nhánh riêng rẽ, hoặc một phương tiện trung tâm trong văn phòng cuối Những hệ thống cáp xoắn đôi được thiết kế để hỗ trợ lưu thông tiếng nói sử dụng tín hiệu tương tự Tuy nhiên, bằng phương tiện một modem, những phương tiện này có thể điều khiển lưu thông dữ liệu số với dữ liệu vừa phải

Cáp xoắn đôi cũng là phương tiện chung nhất sử dụng cho tín hiệu số Để kết nối tới một chuyển mạch dữ liệu số hoặc chi nhánh tổng đài số riêng trong một toà nhà, một tốc độ dữ liệu 64 Kbps là phổ biến Cáp xoắn đôi cung sử dụng phổ biến trong một toà nhà cho những mạng cục bộ hỗ trợ các máy tính cá nhân Tốc độ dữ liệu cho kết quả điển hình trong lân cận của 10 Mbps Tuy nhiên, gần đây, các mạng cáp xoắn đôi với tốc độ dữ

100 Mbps có thể phát triển, mặc dù chúng giới hạn hầu hết trong điều kiện số các thiết bị

và phạm vi địa lý của mạng Với khoảng cách ứng dụng dài, cáp xoắn đôi có thể sử dụng tốc độ dữ liệu 4 Mbps hoặc hơn

Cáp xoắn đôi rẻ hơn nhiều so với các phương tiện khác sử dụng phương tiện truyền dẫn dẫn đường (cáp đồng trục, cáp quang) và dễ dàng trong công việc Nó hạn chế hơn trong điều kiện của tốc độ dữ liệu và khoảng cách

c Các đặc điểm truyền dẫn

Cáp xoắn đôi có thể sử dụng để truyền cả tín hiệu tương tự và tín hiệu số Đối với các tín hiệu tương tự, bộ khuếch đại yêu cầu từ 5 đến 6 km Đối với các tín hiệu số, yêu cầu các bộ lặp từ 2 đến 3 km

Trang 40

So sánh với việc sử dụng các phương tiện truyền dẫn dẫn đường phổ biến khác (cáp đồng truc, cáp quang), cáp xoắn đôi có hạn chế về khoảng cách, băng tần, và tốc độ

dữ liệu Như thể hiện ở hình 4.1.2 sự suy giảm của cáp xoắn đôi là một hàm rất mạnh của tần số Những sự suy giảm khác cũng rất mạnh đối với cáp xoắn đôi Môi trường khá ảnh hưởng tới sự giao thoa và tạp âm bởi vì nó dễ ghép nối với các trường điện từ Ví dụ một dây chạy song song tới một dây nguồn AC sẽ hoạt động tích cực trên 60 Hz Xung tiếng

ồn cũng dễ dàng xâm nhập vào trong cáp xoắn đôi Vài biện pháp để giảm bớt sự suy giảm Lưới chắn bảo vệ bên ngoài dây bện bằng kim loại hoặc lớp bảo vệ giảm bớt sự giao thoa Sự xoắn của dây giảm bớt giao thoa của tần số và sử dụng các độ dài xoắn khác nhau trong đôi dây kề nhau giảm bớt sự xuyên âm

Đối với tín hiệu tương tự từ điểm tới điểm (point - to- point), một băng tần có thể lên tới khoảng 250 KHz Trường hợp này thích hợp với một số kênh truyền tiếng nói Đối với khoảng cách dài tín hiệu số từ điểm tới điểm, tốc độ dữ liệu có thể lên đến vài Mbps; đối với khoảng cách rất ngắn, tốc độ dữ liệu đạt tới 100 Mbps hiện nay đã dành được trong các sản phẩm có sẵn về phương diện thương mại

Cáp hai loại cáp đôi dây xoắn:

1 Unshielded Twisted Pair

2 Shielded Twisted Pair

 Loại có bọc kim loại để tăng cường chống nhiễu gọi là cáp STP (Shield Twisted Pair) Loại này trong vỏ bọc kim có thể có nhiều đôi dây Về lý thuyết thì tốc độ truyền có thể đạt 500 Mb/s nhưng thực tế thấp hơn rất nhiều (chỉ đạt 155 Mbps với cáp dài 100m)

 Loại không bọc kim loại gọi là UTP (UnShield Twisted Pair), chất lượng kém hơn STP nhưng rất rẻ Cáp UTP được chia làm 5 hạng tuỳ theo tốc độ truyền Cáp loại 3 dùng cho điện thoại Cáp loại 5 có thể truyền với tốc độ 100Mb/s rất hay dùng trong các mạng cục bộ vì vừa rẻ vừa tiện sử dụng Cáp này có 4 đôi dây xoắn nằm trong cùng một vỏ bọc

Ngày đăng: 16/02/2014, 03:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình1.12 a: OSI và TCP/IP - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 1.12 a: OSI và TCP/IP (Trang 18)
Hình 2.2a: Bus Topology - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 2.2a Bus Topology (Trang 22)
Hình 2.2c: Star Topology - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 2.2c Star Topology (Trang 25)
Bảng 1: Các đặc điểm sợi quang điển hình - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Bảng 1 Các đặc điểm sợi quang điển hình (Trang 45)
Hình 4.2.2: Repeater - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 4.2.2 Repeater (Trang 46)
MẠNG TRỤC CHÍNH  - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
MẠNG TRỤC CHÍNH (Trang 67)
Hình 3.1a: Sơ đồ cấu trúc bước Xâydựng Intranet backbone - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 3.1a Sơ đồ cấu trúc bước Xâydựng Intranet backbone (Trang 67)
Hình 3.2 a: Sơ đồ cấu trúc bước hoàn thành Intranet - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 3.2 a: Sơ đồ cấu trúc bước hoàn thành Intranet (Trang 69)
Hình 3.2 b: Sơ đồ cấu trúc logic bước hoàn thành Intranet - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 3.2 b: Sơ đồ cấu trúc logic bước hoàn thành Intranet (Trang 70)
Hình 3.3 a: Sơ đồ cấu trúc bước Kết nối Internet - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 3.3 a: Sơ đồ cấu trúc bước Kết nối Internet (Trang 72)
Hình 3.3 b: Sơ đồ cấu trúc logic bước Kết nối Internet - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 3.3 b: Sơ đồ cấu trúc logic bước Kết nối Internet (Trang 73)
Hình 6.2 b: Mơ hình thanh tốn qua trung gian - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 6.2 b: Mơ hình thanh tốn qua trung gian (Trang 88)
Hình 6.2 c: Quy trình thanh tốn Cybercash - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 6.2 c: Quy trình thanh tốn Cybercash (Trang 89)
Hình 2.2.a: Sơ đồ chỉ dẫn điều hành chương trình cho nhân viên cơng ty - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Hình 2.2.a Sơ đồ chỉ dẫn điều hành chương trình cho nhân viên cơng ty (Trang 109)
Bảng khách hàng (Customers): - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Bảng kh ách hàng (Customers): (Trang 113)
Bảng nhà cung cấp (Suppliers): - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Bảng nh à cung cấp (Suppliers): (Trang 114)
Bảng khách hàng (Customers): - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Bảng kh ách hàng (Customers): (Trang 114)
Bảng người sử dụng (Users): - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Bảng ng ười sử dụng (Users): (Trang 116)
Bảng khách hàng (Customers): - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Bảng kh ách hàng (Customers): (Trang 117)
Sơ đồ cấu trúc chương trình cập nhật dữ liệu đối với bảng khách hàng (tiếp theo) - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
Sơ đồ c ấu trúc chương trình cập nhật dữ liệu đối với bảng khách hàng (tiếp theo) (Trang 122)
7. Cập nhật sửa chữa bản ghi tới bảng - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
7. Cập nhật sửa chữa bản ghi tới bảng (Trang 123)
5.2. Đối với bảng sản phẩm (Product) - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
5.2. Đối với bảng sản phẩm (Product) (Trang 125)
7. Cập nhật bản ghi đã sửa vào bảng dữ - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
7. Cập nhật bản ghi đã sửa vào bảng dữ (Trang 127)
5.3. Đối với bảng Nhà cung cấp (Supplier) - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
5.3. Đối với bảng Nhà cung cấp (Supplier) (Trang 128)
7. Cập nhật bản ghi đã sửa vào bảng - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
7. Cập nhật bản ghi đã sửa vào bảng (Trang 129)
5.4. Đối với bảng Đơn đặt hàng (Order) - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
5.4. Đối với bảng Đơn đặt hàng (Order) (Trang 130)
bảng dữ liệu. - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
bảng d ữ liệu (Trang 132)
5.5. Đối với bảng Sản phẩm và dịch vụ - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
5.5. Đối với bảng Sản phẩm và dịch vụ (Trang 134)
chữa bảng CSDL. - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
ch ữa bảng CSDL (Trang 136)
5.6. Đối với bảng User - Xây dựng một mạng Intranet và cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
5.6. Đối với bảng User (Trang 138)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w