1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác thẩm định dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Thực trạng và giải pháp

88 467 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 12,88 MB

Nội dung

Trang 1

CHUONG 1: THUC TRẠNG CÔNG TÁC THẮM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CUNG CÁP DỊCH VỤ ĐIỆN VÀ VIỄN THÔNG TẠI NGÂN

HÀNG TMCCP AN BÌNH . s2 cveeeerkdeeesrrerrertrkierenrreii 2 I Khái quát về Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) . . -:+- 2 1 Lịch sử hình thành và phát triển của ABBank . 2- 5+ 5+ 5sz>s2 2 2 Cơ cấu tô chức và chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban tại ngân TANG occ eee 5 3 Một số hoạt động chủ yếu của ABBank - ¿+ 5c + + + S + svsszxcee 6 II Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại ABBank - ¿2 + 5s+Ss+x2E2EE2E2EExEEEEEEEEEEEEEE12EEEcrkee 11

1 Tổng quan về các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại F2 an 11 1.1 Đặc điểm của ngành điện và các dự án đầu tư trong lĩnh vực điện II 1.2 Vai trò và yêu cầu đối với công tác thâm định dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông .¿-¿- 2 ¿52 2x22 2E2E2Erxsxrrkrrvee 17 2 Tổ chức công tác thâm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn 0i 320) xa 18 2.1 Quy trình thâm định tín dụng tại ABBank 2:2::+:::zzccee 18 2.2 Phương pháp thâm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và

viễn thông

2.3 Nội dung công tác thẩm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện

cô, oi 1 - )H)H ,ƠỊ 25

3 Ví dụ minh họa công tác thâm định dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và

Trang 2

3.2.2 Thị trường tiêu thụ/ Hệ thống phân phối: - 38

3.2.4 Tình hình tài chính: - ¿+2 ++2+2+S+22+2E2E2EEEeEExxzxexzxrxerxrrrxzee 39 3.2.5 Môi trường kinh doanh- rủi ro và biện pháp quản lý, kiểm soát

3.3.3.2 Phân tích tài chính các dự án đầu tư: -cccccececcccczz 54

3.3.4 Tham dinh tai sn dm ba0° oo eeeeeesscessseessseeeeeseenseensstenssten 58

QD Har ChE o.ccccccccccscsscsssssssssssessscsssssssssvesesesssssssssesseseesesssssmesssesssssssesessiseseeesseeee 63 2.2 Một số nguyên nhân -222222222‡992222222222227222711122111121212222222 2x02 66 2.2.1 Nguyên nhân khách quan - ¿+ ++s++x++xvzzzxvzxvzxerxrzee 66 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan - ¿525922 2xt2xt#x2xtzEtzxzxrzxsrrrsee 69 Chương II: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung và dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện

và viễn thơng nói riêng tại ABBank - s5 5s s©ssssessssseses 71

T Dimh hurong Chung 3 nngg 71 1 Định hướng của ngân hàng trong thời gian tỚI -. 55s ++x+sc+x++ 71

Trang 3

chung và dự án đầu tư cung cấp địch vụ điện và viễn thơng nói riêng tại Lư n 74

II cu) 43 75

1.1 Hoàn thiện quy trình thâm định tại Ngân hàng -:::+ 75 1.2 Nâng cao chất lượng công tác thu thập và xử lý thông tin phục vụ thâm định SE +E 3E E E11 11115111111 1.11 1111111111111 1xx, 75

1.3 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý điều hành và thực hiện thâm định

1.4 Nâng cao hiệu quả làm việc của cán bộ thâm định . -. c 78

2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư tại

Ngan hang on 80 2.1 Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước và các Bộ, Ngành có liên quan 80 2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước -2:22vvvcccvcccce 81

100090200777 83

Trang 4

MO DAU

Đẳng sau sự tăng trưởng với tốc độ cao của nền kinh tế Viêt Nam trong thời gian qua không thể không kẻ đến sự hoạt động có hiệu quả của hệ thống các Ngân hàng thương mại Sự hiệu quả đó có được một phần là nhờ việc sử dụng vốn có hiệu quả, thực hiện q trình điều hịa và chu chuyền vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế Cho vay là một hoạt động cơ bản của NHTM, trong đó cho vay tài trợ dự án là một bộ phận quan trọng Trong thời gian qua hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong đó xu hướng cho vay theo dự án đang ngày càng gia tăng Cho vay dự án không chỉ mang lại một nguồn lợi cho các NHTM mà còn giúp các chủ đầu tư có cơ hội, nhiều dự án được hình thành mang lại hiểu quả kinh tế - xã hội Tuy nhiên, cho vay theo dự án cũng tiềm ân nguy cơ rủi ro rất cao dẫn đến khả năng vỡ nợ của chủ đầu tư và mất vốn của ngân hàng thương mại Một trong những chìa khóa để giảm thiểu nguy cơ rủi ro trên là chú trọng đến công tác thâm định dự án đầu tư

Do đó sau một quá trình thực tập em đã quyết định lựa chọn chuyên đề

thực tập với đề tài “Công tác thấm định dự án đầu tr cung cấp dịch vụ điện

và viễn thông tại Ngân hàng TMCP An Bình — Thực trạng và giải pháp” Nội dung chuyên đề gồm 2 chương chính:

- Chương I: Thực trạng công tác thâm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại Ngân hàng TMCP An Bình

Trang 5

CHƯƠNG 1

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÁM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐÀU TƯ CUNG CÁP DỊCH VỤ ĐIỆN VÀ VIỄN THÔNG TẠI

NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH I Khái quát về Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) 1 Lịch sử hình thành và phát triển của ABBank

Được thành lập theo giấp phép số 535/GP-UB ngày 13/05/1993 của

UBND thành phố Hồ Chí Minh và giấp phép hoạt động ngân hàng thương

mại cổ phần số 0031/NH-GP ngày 15/04/1993 do ngân hàng Nhà Nước Việt

Nam cấp.Với những năm đầu thành lập ngân hàng hoạt động theo mơ hình ngân hàng cổ phần nơng thơn thì đến cuối năm 2005 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã cấp phép cho ABBank chuyên đổi mơ hình hoạt động từ ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn thành Ngân hàng thương mại cổ phần đô thị với đầy đủ các chức năng hoạt động Và hiện nay theo đánh giá của các tổ chức trong nước cũng như nước ngoài thì Ngân hàng An Bình được đánh giá là một trong 10 ngân hàng thương mại mạnh nhất tại Việt Nam Điều này đã giúp cho ngân hàng khẳnh định được vai trị vị trí của mình trong ngành ngân hàng và các giúp cho thương hiệu ABBank phát triển mạnh

Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay, thực hiện các định

hướng phát triển chiến lược đài hạn cùng với các điều chỉnh linh hoạt kịp thời phù hợp với tình hình thị trường, ABBank phối hợp với các thành viện khác của tập đồn tài chính An Bình (cơng ty chứng khốn An Bình và cơng ty quản lý quỹ An Bình), đã tiếp tục khắng định được vị trí của mình trên thị

trường, tăng vốn điều lệ 586% từ 165 tỉ đồng lên 1.131,951 tỉ đồng, phát triển

Trang 6

một trong mười ngân hang có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam Với sự hỗ trợ của các cổ đông chiến lược là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) với tỉ lệ

góp vốn điều lệ là 30%; Tổng công ty tài chính dầu khí (PVFC), Tổng công ty

xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (geleximco), ABBank đã và sẽ có tiếp tục có các sự phát triển vượt bậc về mạng lưới, quy mô, đội ngũ nhân sự và thể chế

Các mốc son của Ngân hàng

Ngân hàng An Bình được thành lập vào năm 1993 với số vốn điều lệ là

01 tỷ đồng Có thể nói đây là một con số khá nhỏ bé trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng Những thời gian đầu tiên khi ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động

cũng không tránh khỏi gặp rất nhiều khó khăn trên thương trường “cá lớn

nuốt cá bé” nhưng với sự quyết tâm xây dựng của ban lãnh đạo ngân hàng và các thành viên, ngân hàng đã khắc phục những khó khăn của mình và bước đầu đã tạo dựng một số thành công nhất định

- Năm 1993 : đăng ký kinh doanh lần thứ nhất với số vốn điều lệ là 01 tỉ đồng - Năm 2002 : tăng vốn điều lệ lên 05 tỉ đồng

- Năm 2003 : tăng vốn điều lệ lên 30,1 tỉ đồng - Năm 2004 : tăng vốn điều lệ lên 70,04 tỉ đồng

- Năm 2005 là năm đánh đấu những bước ngoặt lớn đối với ngân hàng như :

+ ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên đến 165 tỷ đồng

+ được cấp phép chuyển đổi từ mơ hình Ngân hang Thuong mai Cé phan Nông thôn sang mơ hình Ngân hang Thương mại Cô phần Đô thị

+ sự tham gia với tư cách cô đông chiến lược của EVN và PVFC mang lại thế và lực mới cho sự phát triển của ABBank

Trang 7

+ ban hành số tay tín dụng trong tháng 9 năm 2005, tạo tiền đề áp dụng đầy đủ các thông lệ và chuẩn mực quốc tế trong hoạt động tín dụng vào năm 2006

+ mơ hình hoạt động của ABBank được nâng cấp thêm một bước thông qua việc tăng cường thành viên của Hội đồng quản trị, Ban điều hành, thành lập

các phòng ban mới, mở rộng mạng lưới Đây là những bước đi đầu tiên để

ABBank đạt đến mơ hình Ngân hang Thương mại hoàn thiện vào năm 2008 - Năm 2006 - một năm của nhiều thành công và tăng trưởng vượt bậc:

+ 01/2006: khai trương ABBank Lê Văn Sỹ tại thành phố Hồ Chí Minh

+ 03/2006: khai trương ABBank Cần Thơ và ABBank An nghiệp tại

thành phố Hồ Chí Minh

+ 06/2006: tăng vốn điều lệ lên 500 tỉ đồng

+ 07/2006: khai trương ABBank Vũng Tàu tại thành phố Vũng Tàu

+ 09/2006: tăng vốn điều lệ lên 990 tỉ đồng; Khai trương ABBank Bình

Dương tại tỉnh Bình Dương

+ 10/2006: khai trương ABBank Đà Nẵng tại thành phố Đà Nẵng; Tham

gia góp vốn vào Công ty Quản lý quỹ An Bình (ABF) với mức vốn góp là 800 triệu đồng, tương đương 10% vốn điều lệ

+ 11/2006: khai trương ABBank Đinh Tiên Hoàng và ABBank Trần Khát Chân; phát hành thành công 1000 tỉ đồng trái phiếu của EVN cùng ngân hàng Deustche Bank và quỹ đầu tư Vina Capital; tham gia góp vốn vào Cơng

ty Cổ phần Chứng khốn An Bình (ABS) với mức góp vốn là 54 tỉ đồng,

tương đương 10% vốn điều lệ

+12/2006: ký hợp đồng triển khai ngân hàng lõi (core banking solution)

với Temenos và khai trương trung tâm thanh toán quốc tế tại Hà Nội - Năm 2007:

+ 01/2007: tạp chí Asia Money bình chọn ABBank là “nhà phát hành trái

Trang 8

+ tăng vốn điều lệ lên 2300 tỉ đồng vào cuối năm 2007

2 Cơ cấu tỗ chức và chức năng, nhiệm vụ cúa một số phòng ban tại ngân hang Sơ đồ tổ chức: [_ | Phịng hành chính Phòng nhân sự

Đại hội đồng cô đông Phòng kế hoạch phát triển

Ban kiểm soát Phòng nguồn vốn Hội đồng quản trị

Trang 9

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng:

-_ Phòng hành chính: Quản lý các điều kiện giao dịch như thuê địa điểm, bảo vệ, an ninh, điều hành xe, cung cấp các văn phòng phẩm, lễ tân

- Phòng nhân sự: Quyết định các vấn đề liên quan đến nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện, tiền lương, thưởng, dé bat, tạo dong luc

trong lao động, đánh giá việc thực hiện công viéc

- Phòng kế hoạch phát triển: lập các kế hoạch năm, các chiến lược phát triển mạng lưới, các biện pháp phối hợp các bộ phận với nhau

-_ Phòng nguồn vốn: quản lý nguồn vốn lưu động của ngân hàng (quyết định cho vay bao nhiêu, giữ lại bao nhiêu), quyết định lãi suất

-_ Phòng quan hệ khách hàng: trực tiếp giao tiếp với khách hàng, hướng dẫn hồ sơ vay cho khách hàng, thâm định hồ sơ vay và lập báo cáo thâm định,

bảo đảm các thủ tục mua dịch vụ cho khách hàng

-_ Phòng kế toán kho quỹ: thực hiện các nghiệp vụ hạch toán và hướng dẫn các thủ tục hạch toán cho khách hàng Tạo các mã số cho sản phẩm, kiểm soát việc hạch toán đúng mã sản phẩm

- Phòng quản lý rủi ro: Tái thẩm định và phê duyệt hồ sơ của khách hàng, đánh giá tài sản đảm bảo, thế chấp có đủ điều kiện hay khơng

-_ Phịng kiểm sốt nội bộ: quản lý việc tuân thủ các quy trình cung cấp dịch vụ, các quy định, quy chế của ngân hàng

3 Một số hoạt động chú yếu của ABBank

Ngân hàng thương mại cổ phần An bình hoạt động kinh doanh theo Luật các tô chức tín dụng 1997 sửa đổi năm 2003 và luật Ngân hàng nhà nước ban hành 1997, sửa đối năm 2004 với các hoat động chính như sau :

Hoạt động nguôn vốn:

Trang 10

gửi tiết kiệm bằng VNĐ và ngoại tệ (USD), tiền gửi thanh toán của các cá nhân, doanh nghiệp

- Phat hanh trai phiếu, chứng chỉ tiền gửi, nguồn vốn vy từ các tổ chức tín dụng khác trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng

-_ Nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triên của các tổ chức Hoạt động sử dụng vốn:

-_ Hoạt động tín dụng: Cho vay tiêu dùng, cho vay tài trợ dự án, cho vay phục vụ quá trình mua bán hàng hoá, bồ sung vốn lưu động chiết khấu giấy tờ có giá, hoạt động bảo lãnh

-_ Đầu tư góp vốn liên doanh liên kết Các hoạt động trung gian tài chỉnh khác:

Dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế

Dịch vụ tư vần tài chính

Dịch vụ uỷ thác

Quản lý danh mục đầu tư Cơ sở vật chất kỹ thuật

Ngoài Hội sở ABBank có các chỉ nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, Bình Dương, Vũng Tàu, Cần Thơ, 7 phòng giao dịch tại các tỉnh trên và một trung tâm thẻ tại Hà Nội

Hiện nay, toàn bộ hệ thống ABBank đã được nối mạng Internet, và trang bị máy vi tính có nối mạng cho tất cả các nhân viên, ABBank cũng trang bị nhiều máy in, máy Fax, máy photocopy ở các phòng khác nhau trong hệ thống

Trang 11

Trước mắt là đạt 100 chiếc vào cuối năm 2007

Toàn bộ hệ thống ABBank sẽ được nối mạng trực tuyến VỚI phần mềm T24 của Temenos vào tháng 8.2007

Đội ngũ nhân sự

Tổng số nhân viên: 1200 người

Cơ cấu : Cán bộ quản lý chiếm 10%

Nhân viên chiếm 90 %

Cơ cấu về trình độ: 90% là tốt nghiệp đại học và trên đại học, còn lại

10% là cao đắng và trung cấp Hoạt động kinh doanh - Hoạt động huy động vốn

Từ năm 2005, hoạt động nguồn vốn của ABBank luôn tăng trưởng hơn 300% mỗi năm Trong năm 2006 thông qua việc điều chỉnh lãi suất linh hoạt theo sát các biến dộng của lãi suất VNĐ trong nước và lãi suất ngoại tệ trên thị trường quốc tẾ, nâng cao chất lượng các dịch vụ, ABBank đã đạt được kết quá cao trong hoạt động huy động vốn Cụ thể năm 2006 tổng huy động của

ABBank tăng 288% từ 485541 tỉ đồng lên 1888.002 tỉ đồng Trong đó huy động từ cá nhân và các tổ chức kinh tế tăng 649% từ 209.317 tỷ đồng lên 1567.350 tỷ, chiếm 83.01% tổng huy động Đến năm 2007 con số này là 6700

Trang 12

Bảng 1.1: Tăng trưởng nguồn vốn huy động (dv : Tỷ đông) vốn Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng vốn huy động 485,541 | 1.888,002 6700 1 Tiét kiém cá nhân 41,106 197,994

2 Tiên gửi thanh toán TCKT | 141,687 | 1369,356

Nguôn: ABBank - báo cáo thường niên 2006 - Hoạt động tín dụng

Đề đáp ứng được nhu cầu về vốn ngày càng cao cho nền kinh tế của một nước đang phát triển, ABBank đã từng bước phát triển và hoàn thiện, đáp ứng được các thông lệ và chuẩn mực quốc tế trong hoạt động tín dụng của mình Tổng dư nợ tín dụng cuối năm 2006 đạt 130,93 Tỷ đồng tăng 178,2%

so với năm 2005 Con số này của năm 2007 là 6300 tỷ đồng, tăng 557,2%

tương đương với 5169.07 tỉ đồng

Biểu đồ 1.1: Tổng dư nợ tín dụng (& : tỷ đông) 70001: 6000 5000 E12004 4000 8.2005 3000 12006 2000 12007 1000 0 2004 2005 2006 2007

Nguồn : ABBank — báo cáo thường niên 2006

Trang 13

Biểu đồ 1.2 : Dư nợ tín dụng theo kỳ hạn năm 2006 7.30% ElDư nợ ngán hị Bl Dư nợ dài hạn

Nguồn : ABBank — báo cáo thường niên 2006 - Kết quả kinh doanh:

Trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trường ngày một gay gắt và những thách

thức đặt ra trong quá trình hội nhập, năm 2006 đã đánh dấu sự phát triển vượt

bậc của ABBank bằng những kết quả kinh doanh mà ABBank đã đạt được: Bảng 1.2 : Báo cáo kết quá kinh doanh

: Triệu đông) STT Chỉ tiêu 2004 2005 2006

I Doanh thu _| 1 Thu lãi 19.768 35.053 139.756

2 Thu phí và dịch vụ 417 9.758 3 Lãi thuần từ KDNT 193 245 4 Lãi thuần từ KDCK 168 212 5 Lãi từ ĐTCK 1.884 10.515 6 Thu nhập khác 0 45.473 7 Hồ nhập dự phịng 190 0

IL Chi phí 1 Chỉ lãi 5.567 16.420 73.096

2 Chi tra phi va dich vu 774 150

3 Chi phí hoạt động §.57 38.480 4 Dự phòng rủi ro TD 0 1.123 13.473 II LNTT 3.236 11.430 80.760 IV.TTNDN 906 3.200 22.613 V.LNST 2.330 8.22 58.147

Trang 14

Nguôn : ABBank — báo cáo thường niên 2006 II Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại ABBank

1 Tổng quan về các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại ABBank

1.1 Đặc điển của ngành điện và các dự án đâu tr trong lĩnh vực điện

Xét về các dự án đầu tư xin vay vốn thuộc lĩnh vực điện thì khách hàng

lớn chủ yếu của ABBank là Tập đoàn Điện lực Việt Nam và công ty con trực thuộc Dầu khí và điện lực là những ngành công nghiệp năng lượng quan trọng hàng đầu đối với mọi quốc gia, bởi nó là nguyên liệu đầu vào cho mọi ngành sản xuất vật chất và cả phi vật chất Chính vì lý đo này, tại Việt Nam, điện là một ngành cơng nghiệp mang tính độc quyền Nhà nước rất cao, do

Nhà nước trực tiếp kiểm soát và điều hành Cũng do đặc tính này mà các dự

án điện xin vay vốn tại ABBank mang nhiều đặc điểm riêng có của nó so với các nhóm dự án khác:

- Các dự án thuộc lĩnh vực điện thường đầu tư vào cơ sở vật chất, như là:

lắp đặt các trạm biến áp, cải tạo hoặc lắp đặt mới các đường dây truyền tải điện, xây dựng hoặc nâng cấp các nhà máy điện, xây dựng các cơng trình cung cấp địch vụ điện và viễn thông Do vậy, nhu cầu vốn cho đầu tư là rất

lớn và thời gian đầu tư cũng rất dài

- Việc lập kế hoạch đầu tư là do bên chủ đầu tư tiến hành, tuy nhiên thời

Trang 15

- Tuy các dự án này yêu cầu tổng vốn đầu tư rất lớn và thời gian đầu tư cũng như đề thu hồi vốn là dài nhưng rủi ro của những dự án này được giảm thiểu khá nhiều nhờ nhu cầu về sản phầm của ngành là ồn định, luôn luôn ở tình trạng cầu lớn hơn cung, bên cạnh đó là sự bảo hộ đặc biệt từ phía Nhà nước

Như đã đề cập ở trên, hiện nay ở Việt Nam việc kinh doanh và cung cấp điện cũng như các dịch vụ về điện là do tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) độc quyền nắm giữ Do vậy tìm hiểu về đặc điểm ngành Điện tại Việt Nam nói chung cũng có nghĩa là tìm hiểu về EVN nói riêng

Qua tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động của EVN năm 2006 vừa qua, có thể đưa ra được những khái quát chung về EVN như sau:

e Bộ máy quản lý:

- Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại EVN, có tối đa 9 thành viên, trong đó Chủ tịch Hội đồng quản trị và trưởng ban

kiểm soát là thành viên chuyên trách Thành viên Hội đồng quản trị đo Thủ

tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp - Ban kiểm soát EVN do Hội động quản trị bổ nhiệm, có tối đa 5 thành viên, trong đó trưởng ban kiểm soát là uỷ viên Hội đồng quản trị

- Tổng Giám đốc EVN do Hội đồng quản trị bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng

sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận

- Giúp việc Tông Giám đốc có các phó Tống Giám đốc và kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc

- Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc EVN có văn phịng và các ban chức năng tham mưu

e Mơ hình tổ chức của Công ty mẹ - EVN tại thời điểm thành lập bao gồm:

Trang 16

Cong ty thuy dién Yaly Cong ty thuy dién Tri An

Trung tâm điều độ hệ thống điện Quốc gia Trung tâm thông tin điện lực

Các ban quản lý dự án nguồn điện

Ban quán lý dự án Trung tâm điều hành và thông tin viễn thơng ngành Điện lực

Việc tìm kiếm thị trường, quy định giá mua, bán điện đo Công ty mẹ thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ và định hướng, kế hoạch phát triển của ngành Công ty mẹ chịu trách nhiệm thu xếp, điều chuyền vốn cho các đơn vị phụ thuộc để thực hiện đầu tư, sản xuất kinh doanh theo kế hoạch, quản lý khấu hao, lợi nhuận và chịu trách nhiệm trả nợ vay

e Số lượng lao động: 80.000 người e Đánh giá hoạt động của EVN:

Bước sang năm 2006, EVN hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - con

với tổng vốn điều lệ là 48.379.526.000.000 đồng Theo đó, Cơng ty mẹ sẽ đầu

tư vốn và các công ty con Công ty con gồm các loại hình: Cơng ty do Tập

đồn nắm giữ 100% vốn điều lệ (như: Công ty Nhiệt điện Cần Thơ, Nhiệt điện Phú Mỹ, Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội, Công ty truyền tải

điện ), Công ty do Tập đoàn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ (như: Công ty cỗ phần Thuỷ điện Vĩnh Sơn — Sông Hinh, Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, Công ty cô phần Điện lực Khánh Hồ ), các cơng ty liên kết (như: Công ty cổ phần phát triển điện Việt Nam, Ngân hang thương mai cé phan An Bình ) và các đơn vị sự nghiệp khác

Hoạt động theo mô hình này có nhiều lợi thế:

Trang 17

kinh doanh điện, tập đồn cịn phát triển sang các lĩnh vực mới như tài chính, ngân hang, viễn thông Các hoạt động này tạo cho tập đồn có khả năng tận dụng nguồn lực, chủ động trong kinh doanh đề phát triển bền vững

-_ Việc cổ phần hố các cơng ty, các nhà máy điện sẽ thu hút được vốn đầu tư của xã hội, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty, đồng thời giảm áp lực quản lý về tài chính đối với Công ty mẹ Tiền thu được từ cơ phần hố các đơn vị thành viên, các Công ty con sẽ được Công ty mẹ chủ động quản lý, sử dụng để đầu tư các dự án có hiệu quả, các dự án có tính chính trị - xã hội lớn

- Các công ty con hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình nên chủ động trong hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là sản xuất - kinh doanh điện Đây là lĩnh vực đặc biệt quan trọng, chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước nên bên cạnh chức năng kinh doanh đơn thuần, EVN còn phải thực hiện chức năng quản lý, điều phối ngành theo chỉ đạo của Chính phủ Vì vậy, hoạt động sản xuất — kinh doanh và tài chính của Tập đồn có những nét đặc thù riêng, có tính độc quyền cao

Bang1.3 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004 — 2006 (dv : triệu đồng)

STT | Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 9 tháng năm 2006

1 Doanh thu thuan 32.848.390 38.673.400 32.381.903

2 Gia von hang ban 25.987.182 32.942.269 27.256.870

3 Lợi nhuận gộp 6.861.208 5.731.131 5.125.033

4 Lợi nhuận trước thuế 1.501.400 3.200.869 2.210.048

5 Lợi nhuận sau thuê 2.159.690 2.327.253 2.050.821

Trang 18

Nguồn : wWww.evn.€oim.Vn Doanh thu thuần năm 2005 tang 17% so với năm 2004 Lợi nhuận trước

thuế tăng 14% Năm 2005 là một năm có nhiều sự kiện với Tổng Công ty, với

tốc độ tăng trưởng cao nhất kế từ năm 1995, hệ thống điện có tổng công suất đặt nguồn điện là 11.286MW, công suất khả dung 1a 11.060MW, trong do nguồn thuộc EVN là 8.847MW (chiếm 78,4%) và các nguồn ngoài EVN là 2.439MW (21,6%)

Năm 2006, có thêm 1.085MW nguồn nhà máy điện vào vận hành trong đó tổng cơng suất ở miền Bắc sẽ vào khoảng 4l6MW (Nhiệt điện Cao ngạn 100MW, Nhiệt điện ng bí II 300MW và thuỷ điện nhỏ) Miền Trung và Nam sẽ có khoảng 670MW nguồn vào, gồm đuôi hơi Phú Mỹ mở rộng 150MW, thuỷ điện Sê san 260MW, 3A 108MW, Srok Phumiéng 51 MW Nhờ vậy mà 9 tháng đầu năm 2006, doanh thu đạt 32.381 tỷ đồng (so với kế

hoạch và 119% so với cùng kỳ năm 2005), lợi nhuận đạt 2.050.821 triệu đồng (đạt 26% so với kế hoạch và 113% so với cùng kỳ năm 2005) Năm 2006 ước doanh thu đạt 35.832 tỷ đồng, lợi nhuận đat 2.250 tỷ đồng

Qua phân tích Báo cáo, ta thấy được hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn tăng trưởng cả về quy mô và hiệu quả qua các năm, với mức tăng trưởng tương đối ôn định

Mặc dù ngành sản xuất và kinh doanh điện như vậy đã bộc lộ rất nhiều

ưu thế và đặc điểm thuận lợi, song những dự án đầu tư được thực hiện trong lĩnh vực này không hắn là khơng có những rủi ro nhất định

Trang 19

ro, có nhiều thuận lợi trong việc huy động nguồn tài trợ cho các dự án

Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất — kinh doanh điện, Tập đoàn cũng phải đối mặt với một số rủi ro, chủ yếu là hai vấn đề: Nguyên liệu đầu vào sản

xuất điện (như giá than chạy nhiệt điện, giá dầu ) và tình hình thời tiết Tập

đồn cần có các phương án chủ động về nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu những tác động bắt lợi do do biến động về giá tới hoạt động sản xuất Rui ro

về thời tiết là khó khăn lớn nhất trong lĩnh vực sản xuất và phân phối điện

năng Đề khắc phục rủi ro này, Tập đoàn dựa trên cơ sở các đự báo, xây đựng hệ thống biện pháp chủ động đối phó những biến động, đảm bảo nguồn nước phục vụ thuỷ điện và thường xun bảo dưỡng cơng trình

Bên cạnh đó, việc đầu tư kinh doanh đa ngành nghề (viễn thơng, tài chính, ngân hang ) nhằm tăng cường năng lực hoạt động và khả năng tự chủ trong kinh doanh cũng có khả năng rủi ro do đều là các lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm, có tính cạnh tranh gay gắt

- Rủi ro hoàn trả vốn vay:

Khả năng rủi ro trong hoàn trả vốn vay là rất thấp do:

Tình hình hoạt động sản xuất — kinh doanh, tài chính của Tập đồn, én định, hiệu quả, đảm bảo khả năng trả nợ Những khó khăn trong hoạt động do phải thực hiện chính sách kinh tế - chính trị - xã hội sẽ được Chính phủ, Nhà nước giải quyết tháo gỡ

Trang 20

Chi nhánh cho vay các dự án đầu tư xây dựng đường dây truyền tải điện 110 - 500kV Đây là lĩnh vực theo định hướng của Chính phủ sẽ khơng cơ phần hố mà vẫn nằm trong sự quản lý của Nhà nước Trong tương lai gần, sẽ thành lập Tổng Công ty Truyền tải điện, trực thuộc tập đoàn, do Nhà nước

nắm giữ 100% vốn, quản lý dây truyền tải này Vì vậy, khả năng an toàn vốn

Vay cao

Tuy nhiên, để đảm bảo vốn vay an toàn, cán bộ tín dụng đề xuất EVN phải cung cấp đầy đủ các thông tin, số liệu về đoanh thu, nguồn vốn, sử dụng vốn và các nguồn trả nợ để ngân hang nắm bắt kịp thời tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của khách hang

1.2 Vai trò và yêu cầu đối với công tác thẩm định dự án đẫu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông

Tham định các dự án đầu tư nói chung đều nhằm giúp ngân hàng ra các quyết định chính xác về cho vay hay tài trợ dự án Trước khi cho vay vốn hay là chấp nhận cho vay vốn, ngân hàng quan tâm đến việc có đảm bảo sẽ thu hồi được về đầy đủ và đúng hạn khơng và lợi ích mà ngân hàng nhận được sẽ như

thế nào Thâm định chính xác dự án đầu tư có thể đem lại cho ngân hàng

những quyết định đầu tư đúng đắn, tránh những tồn thất cho ngân hàng Đặc biệt đối với các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thơng có tổng số

vốn đầu tư tương đối lớn, thời gian đầu tư lâu dài và rúi ro tín dụng khơng

phải là khơng có, thì cơng tác thâm định trước khi quyết định cho vay cũng như thẩm định hiệu quả sử dụng vốn của dự án thực sự có một vai trò hết sức

quan trọng

Trang 21

không bỏ lỡ cơ hội đầu tư có lãi, phục vụ khách hàng làm ăn có hiệu quả Để phát huy được tối đa vai trị của mình, cơng tác thâm định dự án đầu tư nói chung và dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thơng nói riêng cần phải đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản như sau:

- Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của ngành điện, địa phương và các quy chế , luật pháp về quản lý kinh tế, quản lý đầu tư và xây dựng của Nhà nước có lien quan

- Hiểu biết về bối cảnh, điều kiện và đặc điểm cụ thể của dự án, tình hình và trình độ kinh tế chung của địa phương, đất nước và thế giới Nắm vững tình hình sản xuất- kinh doanh, các số liệu tài chính của doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế- tài chính tín dụng của doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, với ngân hàng và ngân sách Nhà nước Cụ thể trong trường hợp này là phải nắm bắt được rõ tình hình sản xuất kinh doanh của EVN và các cơng ty con trực thuộc, tìm hiểu sâu về điều kiện của địa phương mà dự án đầu tư hướng

vào Thêm vào đó phải đánh giá một cách có cơ sở nhu cầu về sản phẩm của

du án tại đại phương trong thời gian hiện tại

- Đánh giá khách quan, khoa học và toàn điện về nội dung dự báo, có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia trong và ngồi ngành có liên quan, trong nước và nước ngồi Điều này có nghĩa là Ngân hàng cần thâm định dự án một cách toàn diện cả về mặt không gian lẫn thời gian Ví dụ như khi quyết định cho vay một dự án cung cấp điện tại một địa phương chúng ta cần tìm hiểu xem tiềm năng tiêu thụ điện và việc mở rộng mạng lưới tiêu thụ tại đó ra sao, kéo dài trong thời gian bao lâu

2 Tổ chức công tác thấm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại ABBank

Trang 22

Quy trình nghiệp vụ cho vay được ban Giám đốc của ABBank quy định rõ rang và cụ thể trong quyền Số tay Tín dụng ban hành ngày 8/9/2005 Tại đây ABBank nêu rõ các bước công việc của quy trình tín dụng từ giai đoạn tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hang cho đến khi thanh lý hợp đồng Tín dụng, cụ thể quy trình tín dụng này sẽ quy định trình tự và thủ tục thực hiện những giai đoạn sau:

+ Thẩm định tín dụng + Quyết định tín dụng

+ Thực hiện các thủ tục tín dụng và giải ngân + Giám sát và thanh lý tín dụng

Mọi dự án đầu tư nói chung và dự án đầu tư thuộc lĩnh vực điện nói riêng khi muốn đề nghị vay vốn tại ABBank đều phải thực hiện đầy đủ các

bước như đã quy định trong Số tay tín dụng của Ngân hàng Trong đó giai đoạn thâm định tín dụng được khái quát hóa theo các bước như sau:

Bước 1: tiếp nhận nhu cầu của khách hàng

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ quan hệ khách hàng

(QHKH) có trách nhiệm tiếp xúc với khách hàng nhằm tìm hiểu thơng tín ban đầu về nhu cầu của khách hàng Sau khi tiếp xúc, tìm hiểu, trên cơ sở thơng

tin đó cán bộ QHKH sẽ: lập báo cáo từ chối cấp tín dụng nhu cầu của khách

hàng và lưu lại thông tin của khách hàng theo quy định chung trình trưởng bộ phận QHKH quyết định (nếu không thể cho vay); hoặc hướng dẫn khách hàng nộp hồ sơ, tài liệu tín dụng (nếu có thể cho vay)

Bước 2: thu thập thông tin về khách hàng

Trang 23

Bước 3: thu thập thông tin từ khách hàng

Cán bộ QHKH tiếp nhận hồ sơ, tài liệu từ khách hàng Từ đó kiểm tra

sự đầy đủ của hồ sơ, tài liệu, của thông tin theo quy định; làm rõ các thông tin

khi nhận hồ sơ, tài liệu khách hàng giao để có thể yêu cầu hoặc huớng dẫn

khách hàng bổ sung thông tin

Bước 4: đối chiếu, kiểm tra, đánh giá độ tin cậy của thông tin được cung

cấp hoặc đã thu thập

Cán bộ QHKH có thẻ tiến hành bước này bằng các phương pháp sau: - yêu cầu khách hàng làm rõ và xác nhận lại thông tin

- kiểm tra thông tin thông qua cơ sở dữ liệu trong hệ thống thông tin của ABBank

- kiểm tra thông tin thông qua các đối tác hoặc những tổ chức, cá nhân có quan hệ với khách hang

- kiểm tra thông qua trung tâm thông tin tín dụng (CIC)

- thăm và làm việc tại cơ sở hoặc các cơ so kinh doanh, hoặc nơi ở, nơi làm việc của khách hàng

Bước 5: thâm định tín dụng

Sau khi thu thập thông tin cán bộ QHKH sẽ tiến hành thấm định với

những nội dung cụ thể được nêu trong phần 1.5(II) của chương này Bước 6: thu thập thêm thông tin dé làm rõ những nội dung thầm định Trong quá trình thâm định nếu có những thông tin chưa đầy đủ để thẩm định, cán bộ QHKH có trách nhiệm thu thập thêm thông tin để phục vụ cho

việc thâm định

Bước 7: tiếp nhận kết quả thẩm định từ các bộ phận khác

Trang 24

Bộ phận định giá, pháp chế hoặc bên thứ ba bên ngồi thì cán bộ QHKH tiến hành tiếp nhận kết quả thâm định từ các bộ phận khác đó

Bước 8: phân tích rủi ro và đưa ra các biện pháp phòng ngừa

Cán bộ QHKH cần đánh giá các rủi ro có thể ảnh hưởng đến khả năng

trá nợ đúng hạn và đầy đủ của khách hàng và đề xuất các biện pháp phòng

ngừa rủi ro Ý kiến đánh giá rủi ro được ghi trong báo cáo thâm định tin dụng Bước 9: đánh giá, cho điểm tín dụng đối với khoản vay

Cán bộ QHKH căn cứ vào thang điểm tín dụng để đánh giá và cho điểm tín dụng đối với khoản vay

Bước 10: lập báo cáo thẩm định hoặc báo cáo từ chối cấp tín dụng gửi

tới trưởng phòng QHKH

Bước 11: xem xét, thông qua Báo cáo thâm định của trưởng bộ phận QHKH

Bước 12: gửi Báo cáo thâm định tín dụng và đề xuất cho vay vốn/ không

cho vay vốn tới người có thẩm quyền quyết định tín dụng

2.2 Phương pháp thẩm định các dự án đâu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông

Cũng như hầu hết các Ngân hàng khác, ABBank sử dụng kết hợp một hệ

thống các phương pháp thấm định với mọi nhóm dự án đầu tư trong đó có cả dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông, cụ thể :

Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu

Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu là phương pháp phô biến trong nội dung thâm định tài chính dự án đầu tư Qua phần nội dung thâm

Trang 25

Phương pháp đối chiếu so sánh rất đơn giản và cho kết quả nhanh chóng tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý phải vận dụng linh hoạt, phù hợp với điều kiện, đặc điểm cụ thể của từng dự án và doanh nghiệp nếu không sẽ rơi vào tình trạng so sánh máy móc, cứng nhắc, giảm hiệu quả thâm định

Phương pháp so sánh được tiến hành theo một số chỉ tiêu sau:

* Qui chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế xây dựng, điều kiện tài chính mà dự án

có thể chấp nhận được

* Quy chuẩn, tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế

* Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi

* Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư

* Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lý của ngành theo các định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành

* Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư (ở mức trung bình tiên tiến)

* Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của Nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại

* Các chỉ tiêu mới phát sinh

Trong việc sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý, các chỉ tiêu dùng để

tiến hành so sánh phải được vận dụng phù hợp với điều kiện và đặc điểm cụ

thể của dự án và doanh nghiệp, cần hết sức tranh thủ ý kiến của cơ quan chuyên môn, chuyên gia (kể cả thông tin trái ngược), tránh khuynh hướng so sánh máy móc, cứng nhắc

Phương pháp phán tích độ nhạy

Trang 26

không đổi nhưng thực tế, thị trường thay đơi thường xun và khó dự báo, bat

kỳ thay đối nào cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả của dự án Việc phân tích độ nhạy là vô cùng cần thiết để lường trước hậu quả của sự thay đổi các yếu tố liên quan đến dự án, qua đó đánh giá xem độ vững chắc của các chỉ tiêu tài chính dự án Hơn nữa việc phân tích độ nhạy còn giúp chủ đầu tư và ngân hàng xác định được yếu tố nào có là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến dự án từ đó có biện pháp hạn chế các rủi ro có thể xảy ra

Theo phương pháp này cần xác định các chỉ tiêu cần đánh giá, các yếu tố

ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó, cho một số yếu tố quan trọng thay đổi và đánh giá sự thay đổi của các chỉ tiêu Ví dụ xem xét sự thay đối của NPV khi giá

nguyên liệu đầu vào thay đồi

Trong trường hợp các yếu tố thay đồi mà chỉ tiêu của dự án vẫn đảm bảo điều đó chứng tỏ dự án có độ an tồn cao, có tính khả thi, ngược lại phải xem xét lại quyết định cho vay

Phương pháp thấm định theo trình tự

Việc thâm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chỉ tiết, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau

Tham định tổng quát : Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung

cơ bản thể hiện tính đầy đủ, tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án

Thâm định tống quát cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ qui mô, tầm quan trọng của dự án trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xác định các căn cứ pháp lý của dự án đảm bảo khả năng kiểm soát

được của bộ máy quản lý dự án dự kiến Dự án có thể bị bác bỏ nếu không

Trang 27

Thẩm định chỉ tiết : Là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi

tiết từng nội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả

của dự án trên các khía cạnh pháp lý, thị trường, kỹ thuật - công nghệ - môi trường, kinh tế phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng

thời kỳ phát triển kinh tế đất nước

Trong giai đoạn thâm định chỉ tiết từng nội dung, cần đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần sửa đổi, bổ sung hoặc không thể chấp nhận được Tuy nhiên mức độ tập trung cho những nội dung cơ bản có thể khác nhau tuỳ theo đặc điểm và tình hình cụ thể của từng dự án

Khi tiến hành thâm định chỉ tiết sẽ phát hiện được các sai sót, kết luận rút ra từ nội đung trước có thể là điều kiện đẻ tiếp tục nghiên cứu Nếu một số nội đung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần đi

vào thấm định các nội dung còn lại của dự án Phương pháp dự báo

Cơ sở của phương pháp này là dùng số liệu dự báo, điều tra thống kê để kiểm tra cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng của công nghệ, thiết bị, nguyên liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khả thi của dự án Thường áp dụng trong quá trình thâm định độ rủi ro của dự án

Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tương lai, từ khi thực hiện

dự án đến khi đi vào khai thác, hoàn vốn thường rất đài, do đó có nhiều rủi ro

phát sinh ngoài ý muốn chủ quan Để đảm bảo tính vững chắc và đự án có hiệu quả, người ta thường dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra dé có biện pháp

kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi ro hoặc

Trang 28

Hiện nay một số loại rủi ro trên đã được quy định bắt buộc phải có biện pháp xử lý như : Đấu thầu, bảo hiểm xây dựng, bảo lãnh hợp đồng

Đây cũng là phương pháp thường được áp dụng trong quá trình thâm định độ rủi ro của dự án

Trong thực tế, biện pháp phân tán rủi ro đơn giản và quen thuộc nhất là bảo lãnh của ngân hàng, bảo lãnh của doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và

uy tín, thế chấp tài sản

2.3 Nội dung công tác thẩm định các dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông

Hầu hết các dự án đầu tư khi được đưa vào thâm định đều phải xem xét đến 5 khía cạnh sau: khía cạnh pháp lý, khía cạnh thị trường, khía cạnh kỹ thuật, khía cạnh tài chính, khía cạnh tổ chức, mức độ rủi ro và lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư Tuy nhiên, việc thâm định chỉ tiết từng khía cạnh lại khác nhau đối với từng loại dự án, nhằm xác định chính xác tính khả thi của dự án và đưa ra được quyết định tín dụng đúng đắn

Thấm định khía cạnh pháp lý của dự án

Cán bộ tín dụng xem xét sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển của xã hội, quy hoạch phát triển cả ngành và quy hoạch xây dựng dựa trên các

văn bản pháp quy của nhà nước, các quy định, chế độ khuyến khích ưu đãi

Bên cạnh đó là năng lực pháp lý của chủ đầu tư được xem xét dựa trên quyết định thành lập của các doanh nghiệp nhà nước hoặc các giấy phép thành lập của các đơn vị khác, năng lực tài chính thể hiện khả năng nguồn vốn tự có,

điều kiện thế chấp khi vay vốn

Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án đâu tu

Trang 29

- Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án - Phương thực tiêu thụ và mạng lưới phân phối

Trên cơ sở đánh giá thị trường tiêu thụ của sản phẩm cán bộ tín dụng sẽ đưa ra nhận định về sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm, sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay Đồng thời dự kiến được khả năng tiêu thụ của sản phẩm, diễn biến giá bán của sản phẩm hàng năm

Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án - Thâm định địa điểm xây dựng cơng trình - Thắm định về qui mô công suất :

- Thẩm định về công nghệ sản xuất - Thẩm định về phương án sản phẩm

- Thẩm định về sự lựa chọn máy móc thiết bị - Thầm định về nguyên vật liệu sử đụng cho dự án

- Tham dinh về năng lượng, nước sử dụng cho sản xuất của dy an

Thẩm định về kỹ thuật xây dựng của dự án

- Thâm định vấn dé xử lý chat thải gây ô nhiễm môi trường - Thẩm định về lịch trình thực hiện dự án

-Tham định nội dung về mơ hình tổ chức quản trị và nhân lực cho dự án Thẩm định về phương diện tô chức, quản lý và thực hiện dự án

Cán bộ tín dụng cần xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án, đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng với việc tiếp cận, điều hành công nghệ mới của dự án Đánh giá uy tín của nhà thầu tư vấn, thi công

Trang 30

Thâm định tài chính dự án

Tham định tông vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn: cán bộ tín dụng cần xem xét tổng vốn đầu tư đã hợp lý chưa, đủ các khoản cần thiết chưa Xem xét đánh giá tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn, khả năng đáo ứng nhu cầu vốn ứng với từng giai đoạn Rà soát lại từng nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án

Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính : dựa trên các phân tích, cán bộ tín dụng sẽ đưa ra các giả định đê tính tốn, dựa trên cơ sở các giả định để lập các bảng tính hiệu quả tài chính dự án để phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án

Phân tích rủi ro dự án

Phân loại rủi ro dự án: rủi ro xảy ra đối với dự án đầu tư là không thể tránh khỏi, các rủi ro có thể xuất hiện trong bắt kỳ khâu nào của dự án từ khâu

chuẩn bị đến thực hiện đầu tư với nhiều nguyên nhân khác nhau Việc tính tốn khả năng tài chính của dự án và các chỉ tiêu khác chỉ đúng trong trường hợp dự án không bị ảnh hưởng bởi hàng loạt các rủi ro, vì vậy việc đánh giá phân loại rủi ro nhằm tìm biện pháp phịng ngừa thích hợp là vô cùng quan trọng Phân loại rủi ro chủ yếu:

+ Rui ro co chế chính sách

+ Rủi ro xây đựng, hoàn tất + Rui ro ky thuật vận hành + Rủi ro môi trường và xã hội + Rủi ro về nguồn cung cấp

+ Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán

Trang 31

Cán bộ tín dụng cần tập trung phân tích và đưa ra các biện pháp phòng ngừa thích hợp để báo đảm an toàn vốn vay từ đó ngân hàng xem xét khả năng tham gia cho vay đầu tư dự án

Trên đây là những nội dung cần thấm định theo lý thuyết, còn thực tế mỗi ngân hàng lại thẩm định theo những nội dung trọng yếu khác nhau Cụ thể đối với các dự án cung cấp dịch vụ điện và viễn thông ở ABBank, sau khi thu thập thông tin từ tất cả các nguồn, cán bộ QHKH thâm định tập trung những vắn đề trọng tâm sau:

Uy tín và năng lực quản trị khách hàng

Mục tiêu thâm định về tính cách và uy tín khách hàng để hạn chế đến

mức thấp nhất các rủi ro đo chủ quan của khách hàng gây nên như: rủi ro về

thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường Đề

phòng phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ ban đầu của số ít khách hàng

xấu Đối với những khách hàng là cá nhân hoặc tô chức mới thực hiện giao dịch với Ngân hàng thì nội dung này cần thẩm định kỹ càng và thận trọng

Tuy nhiên, các dự án thuộc ngành điện chủ yếu là của EVN (cổ đông chiến lược của ABBank) nên nội dung này có thể được xem nhẹ ở một số chỉ tiết

nhất định, chủ yếu là để cán bộ QHKH đánh giá những người sẽ trực tiếp

quản lý dự án đầu tư, nếu có dấu hiệu khơng đáng tin cậy, có khả năng ảnh

hưởng xấu đến hiệu quả của dự án thì có thể đề xuất để bên EVN điều chính

cho hợp lý Ghi nhận tính cách và uy tín khách hàng về các phương diện: - Uy tín, tính cách:

+ uy tín khách hàng được xem là yếu tố quan trọng hang đầu trong quan hệ tín dụng Uy tín trong quan hệ tín dụng là sự thanh toán đầy đủ, đúng hạn các khoản vay trước, ngồi ra cịn thực hiện đúng các cam kết với ngân hàng

Trang 32

+ Tính cách, nhân cách khách hàng thể hiện qua tính trung thực, phẩm

chất đạo đức Có quan hệ tốt với người thân, bạn bè, láng giềng, xã hội Ngoài

ra, đạo đức kinh doanh cũng là yếu tố quan trọng dé quyết định sự thành công của khách hàng

- Năng lực quản trị kinh doanh:

+ Trình độ học vấn, làm việc có đúng ngành nghề không Để đánh giá là

nhà quản lý giỏi cần phải có trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt + Kinh nghiệm quản lý của ban lãnh đạo doanh nghiệp, người vay vốn Xem xét thời gian làm việc trong ngành và những lĩnh vực có lien quan

+ Những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lược hoặc ý tưởng dự định phát triển trong tương lai

- Năng lực pháp lý:

Cán bộ QHKH xem xét khách hàng phải có đầy đủ năng lực pháp lý và năng lực hình vi theo pháp luật để ký kết hợp đồng tín dụng Cán bộ QHKH cần xem xét:

+ Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề có đúng theo nội dung đăng ký kinh doanh hay khơng

+ Tìm hiểu, đưa thơng tin vào tờ trình về tình hình vay vốn, lập công ty riêng (con), của các thành viên góp vốn công ty (TNHH), thành viên HĐQT (công ty cổ phần); những người thân cùng vay tại ABBank (gọi chung là nhóm khách hàng có lien quan)

Tình hình sản xuất kinh doanh và phương án sử dụng vốn vay

- Đối với pháp nhân: cụ thể ở đây là tổng công ty điện lực Việt Nam

Trang 33

Cán bộ QHKH căn cứ vào số sách kế toán, báo cáo tài chính khách hàng cung cấp hay thu thập từ các nguồn khác để phân tích tình hình kinh doanh của khách hàng trong vòng vài năm tính đến thời điểm thâm định:

+ Kết cấu tài sản: tài sản lưu động, tài sản cố định (đầu tư dài hạn), vòng quay vốn/năm, tỷ lệ tài sản lưu động/tổng tài sản

+ Khả năng thanh toán: tiền mặt tại quỹ và tài khoản ngân hàng, các khoán phải thu, hang tồn kho, các khoản phải trả, khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh

+ Khả năng tự tài trợ: nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, hệ số nợ, khả năng tự tài trợ

+ Kết quả hoạt động kinh doanh: thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận ròng, ROA, ROE

Cán bộ QHKH cần xem xét và làm rõ mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng , xác định mục đích vay có phù hợp chính sách tín dụng của ABBank hay khơng; xem xét, điều chỉnh và đánh giá phương án sử dụng vốn vay về tính khả thi, hiệu quả và việc hoàn trả nợ vay

- Khả năng tài chính hay thu nhập khách hàng

+ Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng : khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của người vay Cơ sở đánh giá năng lực tài chính là phân tích được các báo cáo tài chính

+ Đánh giá tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng : vốn

tự có khách hàng (vốn cố định và vốn lưu động), nguồn hình thành, nợ phải

Trang 34

+ Đối với thể nhân: thu nhập trả nợ như hợp đồng lao động, xác nhận lương, kê khai sản xuất phụ tại nhà, thu nhập từ nguồn bán tài sản thuộc sở hữu khách hang , thu nhập hợp lý, hợp pháp khác

Cán bộ QHKH phải có dự đốn, đánh giá về tình hình tài chính khách hàng trong thời gian vay; xác định phương án trả nợ là khả thi trong trường hợp vay trung và dài hạn

- Biện pháp đảm bảo tiền vay: - Các điều kiện khác:

Ngoài những nội dung trên cán bộ QHKH sẽ phải thâm định những vẫn đề khác có liên quan mà ở trên chưa đề cập như:

+ quan hệ cung - cầu thị trường ảnh hưởng đến giá cả; chất lượng, chủng loại, thị phần, nguồn cung cấp, khả năng tiêu thụ sản phẩm

+ xem xét phương diện ký thuật như công nghệ, trang thiết bị, công

suất

+ quy mô, tổ chức kinh doanh, chất lượng quản lý, trình độ tay nghề công nhân viên

+ tác động của những chính sách, chỉ số kinh tế vĩ mô như lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng GDP, GNP, tỷ giá hối đoái, lãi suất tái chiết khấu ; ảnh hưởng của đường lối chính sách Nhà nước, các văn băn pháp luật

+ xu hướng phát triển của ngành thu hẹp hay mở rộng, ảnh hưởng các

biến động kinh tế, chính trị xã hội trong nước, khu vực và Thế giới

+ chính sách tín dụng của ABBank

+ sử dụng các dịch vụ ngân hàng của ABBank

Trang 35

3 Ví dụ minh họa công tác thẩm định dự án đầu tư cung cấp dịch vụ điện và viễn thông tại ABBank : “dự án đầu tư xây dựng 04 cơng trình cung cấp dịch vụ viễn thông của công ty điện lực Hà Nội”

Đối dự án đầu tư này thì ABBank đã thực hiện thẩm định trình tự như

Sau:

3.1 Thẩm định uy tin và năng lực quản trị khách hàng 3.1.1 Giới thiệu chung:

- Tên doanh nghiệp: Công ty Điện lực TP Hà Nội - Đại diện : Ông Trần Đức Hùng Chức vụ: Giám đốc - Địa chỉ: 69 Đinh Tiên Hoàng- Hoàn Kiếm- Hà Nội - Điện thoại: 04.2200898 Fax: 04.2200899

- Giấy đăng ký kinh doanh số: 110004 do Sở kế hoạch và đầu tư Tp Hà

Nội cấp ngày 17/07/1995 - Ngành kinh doanh:

+ Kinh doanh điện năng vận hành lưới điện;

+ Khảo sát và thiết kế lưới điện;

+ Thí nghiệm và sửa chữa điện, thiết bị điện;

+ Xây lắp điện;

+ Sản xuất phụ kiện và thiết bị điện; + Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị điện;

+ Các dịch vụ khác liên quan đến ngành điện; + Khảo sát, lập kế hoạch lưới điện cấp quận, huyện;

+ Nhận thầu, thâm định thiết kế, dự toán và giám sát thi cơng các cơng

trình lưới điện đến 110kV;

Trang 36

+ Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng; + Xây lắp các công trình viễn thơng cơng cộng;

+ Kinh doanh bắt động sản: Cho thuê đất; cho thuê nhà ở; Cho thuê nhà

phục vụ các mục đích kinh doanh khác; Cho thuê kho, bãi đỗ xe; Cho thuê nhà có trang bị kỹ thuật đặc biệt; Cho thuê nhà thi đấu thể thao; Cho thuê sản

thi dau thé thao ; kinh doanh nhà hát, nhà biểu diễn;

+ Môi giới bắt động san, dich vu nha dat;

+ Quan ly bat động sản;

+ Chuan bi mat bang xay dung; + Xây dựng cơng trình;

+ Lắp đặt trang thiết bị cho các cơng trình xây dựng; + Hồn thiện cơng trình xây dựng;

+ Cho thuê thiết bị xây dựng hoặc thiết bị phá đỡ có kèm người điều

khiển /

- Nhụ câu vay của khách hàng:

Số tiền vay đề nghị 6.210.000.000 VND (Sáu tỷ hai trăm mười triệu

đông)

Mục đích vay Xây dựng 04 cơng trình cung cấp dịch vụ viễn thông

Thời hạn vay | 10 năm |

Ân hạn | 02 nam |

Lãi suất đề nghị - Năm đầu: 10.8%/năm

- Năm thứ hai trở di: LSTK 12 thang cua ABBank + 1.16%/Nam

Phương thức thanh toán | Chuyén khoan hoic tiền mặt |

Tai san dam bao Toàn bộ giá trị tài sản hình thành từ vốn vay, bao gôm tât cả các hạng mục xây dựng của các dự án đã nêu ở trên

Trang 37

3.1.2 Tổ chức và năng lực quản trị doanh nghiệp:

Công ty Điện lực Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Công ty Điện lực Hà Nội là một đơn vị giữ vai trò chủ chốt trong việc cung cấp điện năng đối với sự phát triển chính trị, kinh tế, văn hố, an ninh quốc phịng cũng như

đời sống sinh hoạt của Thành phó và nhân dân thủ đô.2

Công ty chịu trách nhiệm quản lý vận hành lưới điện từ cấp điện áp 0,4 kV đến 110 kV, đang trực tiếp vận hành quản lý 17 trạm 110 kV với tổng công suất 1413 MVA

Đặc biệt hàng năm Công ty Điện lực Hà Nội được vinh dự thay mặt ngành điện cả nước phục vụ cung cấp điện cho mọi hoạt động, chính trị, ngoại giao của đất nước diễn ra ở thủ đô

Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành kế tiếp sự nghiệp, đến nay Công ty Điện lực Hà Nội có trên 3200 CBCNV trong đó có 500 người có trình độ đại học và trên đại học, trên 700 công nhân đông đảo, có kinh nghiệm nghề nghiệp vững vàng sẵn sàng tiếp thu những kiến thức khoa học tiên tiến

Trang 38

Sơ đồ tổ chức của công ty điện lực Hà Nội: Phòng Vật tư Bảo hộ lao động Phòng quan lý

Đầu tư xây dựng

BOL dy an

lưới điện TP.Hà Nội

Thiết kế điệ Nguồn: www.evn.com.vn 3.1.3 Lịch sử quan hệ tín dụng của công ty Điện lực Hà Nội (PCHN) - Quan hệ với abbank:

+ Thời điểm bắt đầu có quan hệ với Anbinh Bank: tháng 10/2006 + Thời điểm có món vay đầu tiên: tháng 07/2007

Trang 39

+ Tình hình quan hệ tín dụng

Bảng 1.3 : Tình hình tín dụng của PCHN với ABBank

tính đến thời điểm hiện tại

(dv : VND) Han mức được Tình hình tín dụng Loại hình 7 - STT cdp/ HDTD da Số Nợ quá tín dụng „ Mức duyệt vay

ký dư nợ hiện tại hạn

01 Ngắn hạn 0 0 0 0 001701 25.112.900.000 67.252.000 0 001702 1.136.100.000 166.898.345 0 02_ | Trung-dài hạn 001703 251.000.000 88.738.640 0 012301 18.100.000.000 513.532.975 0 012302 18.700.000.000 1.126.085.196 0 03 Khác 0 0 0 0 Bảo lãnh 0 0 0 0 Các loại hình 04 0 0 0 0 tín dụng khác 2 1.873.768.516 Tông sô 63.300.000.000 VND VND Nguồn: ABBank - PGD Đình Tiên Hồng

+ Số dư tính đến thời điểm hiện tại trên tài khoản thanh tốn của Cơng ty là: 15.093.876.082VND

- Quan hệ với các tổ chức tín dụng khác:

Theo báo cáo dư nợ của doanh nghiệp tại thời điểm 31/08/2007 thì cơng ty có dư nợ vay tại:

Trang 40

+ SGD NH đầu tư phát triển Việt Nam: 34.978 triệu đồng

+ Chi nhánh ngân hàng Công thương Chương Dương: 315.095 triệu đồng + Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm: 44.891 triệu đồng

+ Ngân hàng Công thương KCN Bắc Hà Nội: 49.894 triệu đồng + Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam: 54.991 triệu đồng

+ Ngân hàng thương mại cỗ phần á Châu: 1.335 triệu đồng

+ Ngân hàng TMCP An Bình: 234 triệu đồng

Tổng cộng số tiền vay theo báo cáo của Công ty điện lực Hà Nội đến 31/08/2007 là: 593.067triệu đồng

Theo thông tin CIC cập nhật ngày 15/11/2007 thì cơng ty có dư nợ tại các ngân hàng:

+ Sở giao dịch I ngân hàng công thương Việt Nam + Ngân hàng công thương khu vực Bắc Hà nội

+ Sở giao dich I ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

+ Chi nhánh ngân hàng Công thương khu vực Bắc Hà Nội + CN ngân hàng TMCP á Châu Hà Nội

Với tổng dư nợ đủ tiêu chuẩn là: 144.441 triệu đồng và 3,915,601 USD

Nhân xé : PCHN có đầy đủ năng lực pháp lý cũng như năng lực quản trị kinh doanh, hoạt động hiệu quả có uy tín trong nhiều năm, được Đảng và Nhà nước cơng nhận Ngồi ra PCHN đã có quan hệ tín dụng lâu dài với ABBank cũng như các tổ chức tín dụng khác với uy tín nhất định

3.2 Thẩm định tình hình sắn xuất kinh doanh :

3.2.1 Sản phẩm/ Nhóm sản phẩm:

Ngày đăng: 16/08/2014, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w