1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc

143 736 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 746,5 KB

Nội dung

Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển và xu thế hội nhập củanền kinh tế nước ta là các yêu cầu về việc có đượccác thông tin đáng tin cậy được xử lý có hiệu quảnhất Đây là một trong những nhân tố quyết định sựthành công của doanh nghiệp.

Để đáp ứng được yêu cầu này của các nhà quảnlý đòi hỏi kế toán cung cấp thông tin một cách thườngxuyên, liên tục và hữu ích phục vụ kịp thời ra quyếtđịnh của nhà nhà quản trị ở nhiều cấp độ khác nhau.Chính những yêu cầu về tính tốc độ, linh hoạt, hữuích của thông tin mà kế toán tài chính không thể đảmtrách được, kế toán quản trị ra đời như là một tấtyếu khách quan của cơ chế thị trường Kế toán quảntrị ở các nước phát triển được ứng dụng một cáchrộng rãi trong công tác quản lý và điều hành nội bộcủa doanh nghiệp

Ngành Dệt may nói chung và Công ty Dệt May 29/3(HACHIBA) nói riêng đã và đang chịu áp lực cạnh tranhrất lớn từ sau 31/12/2004 khi thị trường Dệt may đãhội nhập hoàn toàn Trong điều kiện Việt Nam chưa làthành viên của WTO sẽ khiến cho hàng dệt may xuấtkhẩu mất đi lợi thế mà các thành viên WTO đượchưởng nhất là sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩulớn như: Trung Quốc, Ấn Độ Do đó để tồn tại vàphát triển chỉ có những sản phẩm có sức cạnh tranhcao, giá cả phù hợp mới có cơ may chiếm lĩnh được thịtrường

Vấn đề trước mắt cần đặt ra cho Công ty DệtMay 29/3 là phải tiết kiệm chi phí Chính vì lẽ đó màtrong thời gian gần đây Công ty Dệt May 29/3 bước đầutổ chức công tác kế toán quản trị mà tập trung vàocông tác lập dự toán và kiểm soát chi phí

Tuy nhiên trên thực tế từ trong phương hướng xâydựng đến tổ chức thực hiện thì việc ứng dụngkế toán quản trị trong việc lập dự toán chi phí vàbáo cáo kiểm soát chi phí vẫn chưa được tổ chứckhoa học, quy cũ vẫn còn mang nặng nội dung củaKTTC hay nói cách khác là nó chưa được vận dụng và

Trang 2

tổ chức thực hiện tại công ty với tư cách là mộtcông cụ quản lý kinh tế và cung cấp thông tin kinh tếtài chính Các nội dung của kế toán quản trị chi phíđược thực hiện đan xen giữa nhiều bộ phân và chưacó bộ phận chuyên trách

Vì vậy xuất phát từ nhu cầu khách quan về mặtlý luận và thực tiễn trong quá trình thực tập em đã

chọn đề tài: "Kế toán quản trị với việc lập dựtoán và báo cáo chi phí tại Công ty Dệt May 29/3".

Trang 3

CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP

I BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ KẾTOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

1 Bản chất của kế toán quản trị

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kế toánquản trị nhưng nếu đứng trên góc độ sử dụng thôngtin để phục vụ cho chức năng quản lý thì:

"Kế toán quản trị là một chuyên ngành kế toánthực hiện việc ghi chép, đo lường, tính toán, thu thập,tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế có thểđịnh lượng nhằm phục vụ chủ yếu cho các nhà quảntrị trong quá trình hoạch định, kiểm soát và ra quyếtđịnh kinh doanh"

Qua đó ta thấy rõ bản chất của kế toán quản trịlà một bộ phận của hệ thống kế toán nhằm cungcấp thông tin chủ yếu cho các nhà quản trị nội bộ ởmỗi tổ chức Kế toán quản trị không chỉ thu thập, xửlý và cung cấp thông tin phản ánh quá khứ mà cả thôngtin hướng về tương lai mà các nhà KTTC không thể đảmtrách được Đó là những thông tin được xử lý dựavào những thành tựu của công cụ quản lý, phươngtiện tính toán hiện đại nhằm tăng cường tính linhhoạt, kịp thời, hữu ích nhưng đơn giản Đồng thời kếtoán quản trị hợp nhất với KTTC làm cho quy trình côngviệc kế toán hoàn thiện và phong phú hơn

2 Bản chất của kế toán quản trị chi phí

Thông qua quá trình hình thành và phát triển củakế toán quản trị thì chúng ta nhận ra rằng kế toánquản trị chi phí trước hết phải là kế toán chi phí

Nếu như những thông tin mà kế toán chi phí cungcấp là những thông tin đã xảy ra trước đó thông quaviệc lập các báo cáo chi phí và giá thành nhằm kiểmsoát chi phí, hạ giá thành thì thông tin mà kế toán

Trang 4

quản trị chi phí cung cấp bao gồm cả thông tin quá khứvà những thông tin có tính dự báo thông qua việc lậpkế hoạch và dự toán chi phí trên cơ sở các định mứcchi phí làm căn cứ để ra các quyết định thích hợp vềgiá bán, ký kết hợp đồng, tự làm hay mua ngoài, cónên ngừng sản xuất hay không

Kế toán quản trị chi phí nhấn mạnh đến tínhdự báo của thông tin và trách nhiệm của nhà quản trịcác cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phíphát sinh thông qua hệ thống thông tin chi phí đượccung cấp theo các trung tâm quản lý chi phí được hìnhthành trong đơn vị

Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp thông tin vềlượng chi phí bỏ ra như thế nào khi có sự thay đổivề lượng sản xuất, khi có sự thay đổi hay biếnđộng chi phí thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợinhuận và ai sẽ là người đứng ra gánh chịu tráchnhiệm về sự thay đổi đó và giải pháp cần đượcđưa ra để điều chỉnh kịp thời

Điều này cho thấy kế toán quản trị chi phí mangnặng bản chất của kế toán quản trị hơn là kế toánchi phí thuần tuý

3 Kế toán quản trị chi phí với chức năngquản lý

Thông tin kế toán cung cấp về bản chất thườnglà thông tin kinh tế tài chính định lượng và thông tinnày giúp cho các nhà quản trị hoàn thành các chứcnăng lập kế hoạch, tổ chức điều hành, kiểm tra vàra quyết định Vai trò của thông tin kế toán về chi phívới nhà quản trị có thể biểu hiện qua những vấn đềcơ bản sau:

- Với chức năng lập kế hoạch: nhà quản trị phảithiết lập các loại dự toán, kế hoạch như: chiếnlược sản xuất kinh doanh, dự toán ngân sách linh hoạthàng năm Các kế hoạch, dự toán được thực hiệndưới sự điều khiển của trưởng phòng kế toán vàsự giúp đỡ của nhân viên kế toán.

Ví dụ: thông qua dự toán nguyên vật liệu, dựtoán chi phí nhân công, dự toán chi phí sản xuấtchung giúp nhà quản trị tiên liệu, liên kết các nguồn

Trang 5

lực và hạn chế rủi ro trong kinh doanh để đảm bảolợi nhuận trong kỳ.

- Với chức năng tổ chức và điều hành: là quátrình tạo ra cơ cấu mối quan hệ giữa các thành viêntrong tổ chức cùng phối hợp để đạt mục tiêu chungcủa tổ chức Kế toán quản trị chi phí cung cấp thôngtin để thực hiện chức năng này thông qua việc thiếtlập các bộ phận, xác lập quyền hạn và trách nhiệmcủa các bộ phận trong bộ máy hoạt động của tổchức để giám sát việc thực hiện các kế hoạch chiphí đã đề ra trong từng khâu, từng bước công việc

- Với chức năng kiểm tra: khi kế hoạch đã đượclập để đảm bảo tính khả thi đòi hỏi phải so sánh vớithực tế Kế toán quản trị chi phí sẽ cung cấp cho nhàquản trị những thông tin thực tế, thông tin chênh lệchgiữa thực tế với kế hoạch

Ví dụ: báo cáo chi phí, báo cáo tình hình thựchiện định mức

Nếu giữa báo cáo thực hiện với mục tiêu đề racó sự sai biệt lớn thì phải tiến hành điều tra để tìmhiểu nguyên nhân nhằm tìm ra hướng giải quyết.

- Với chức năng ra quyết định:

Để có thông tin thích hợp đáp ứng nhu cầu raquyết định của các nhà quản trị, kế toán quản trị chiphí sẽ chọn lọc những thông tin cần thiết thích hợprồi tổng hợp trình bày chúng theo một trình tự dễhiểu giải trình cho các nhà quản trị Kế toán quản trịchi phí không chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin,số liệu mà còn phải thực hiện với phân tích, đánhgiá và nêu lên kiến nghị, đề xuất tư vấn cho các nhàquản trị ra các quyết định phù hợp.

4 Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong kếtoán quản trị chi phí

Có bốn phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản: - Thiết kế thông tin ở dạng so sánh được: Thôngtin sẽ không phát huy hết tác dụng của nó nếu khôngcó tiêu chuẩn để so sánh Do vậy kế toán quản trịphải thiết kế thông tin dưới dạng những báo cáo cóthể so sánh được làm cho thông tin có ích với nhà quảntrị.

Trang 6

- Nhận diện và phân loại chi phí:

Nhận diện các cách phân loại chi phí sao cho thíchhợp và hữu ích, là một phương pháp kỹ thuật nghiệpvụ của kế toán quản trị Chi phí được phân loại theonhiều cách khác nhau nhằm thoả mãn yêu cầu của cácnhà quản trị

- Sử dụng các kỹ thuật phân tích để cung cấpcác thông tin có dạng đặc thù: phương pháp so sánh,phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng

- Trình bày thông tin dưới dạng mô hình, phươngtrình, đồ thị: đây là cách trình bày dễ thấy, dễ hiểu,và rõ ràng nhất các mối quan hệ và xu hướng biếnđộng của thông tin đang nghiên cứu

Trang 7

II ĐẶC ĐIỂM CỦA CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍTRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1 Đặc điểm của chi phí

Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí laođộng sống và lao động vật hoá phát sinh trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí là nhữngphí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh Những nhận thức vềchi phí có thể khác nhau về quan điểm hình thức thểhiện chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận một vấnđề chung, chi phí là phí tổn về tài nguyên, vật chất,lao động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sảnxuất kinh doanh Đây chính là đặc điểm cơ bản của chiphí trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Nếu như chi phí trong KTTC được đặt trong mốiquan hệ với tài sản, vốn sở hữu của doanh nghiệp vàthường được đảm bảo bằng những chứng từ nhấtđịnh chứng minh là phí tổn thực tế trong hoạt độngsản xuất kinh doanh thì đứng trên phương diện kếtoán quản trị thì chi phí được nhận thức theo phươngpháp nhận diện thông tin ra quyết định Với lý do nàythì chi phí có thể là những phí tổn thực tế phát sinhtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí cũng cóthể là những phí tổn ước tính để thực hiện mộthoạt động sản xuất kinh doanh, những phí tổn mất đido chọn lựa phương án, hy sinh cơ hội kinh doanh Nhưvậy trong kế toán quản trị, khi nhận thức chi phí cầnchú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sửdụng, ra quyết định kinh doanh hơn là chú trọng vàochứng cứ.

2 Phân loại chi phí trong doanh nghiệp sảnxuất

Có nhiều cách phân loại chi phí theo các tiêu thứckhác nhau:

a Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế banđầu

- Chi phí nhân công.

- Chi phí nguyên vật liệu.- Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ thuê ngoài

Trang 8

- Chi phí khác bằng tiền.

b Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế(theo khoản mục)

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp

- Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng

- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí khác

c Phân loại chi phí theo mối quan hệ vớithời kỳ tính kết quả

- Chi phí thời kỳ.- Chi phí sản phẩm

d Phân loại chi phí theo phương pháp quynạp

- Chi phí trực tiếp - Chi phí gián tiếp

e Phân loại chi phí theo mối quan hệ vớimức độ hoạt động

Đây là cách phân loại chi phí phổ biến nhất trongkế toán quản trị Theo cách phân loại này, chi phí trongkỳ kế toán bao gồm: biến phí, định phí và chi phí hỗnhợp:

- Biến phí:

Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số sẽthay đổi tỷ lệ thuận với mức hoạt động có thể làsố lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sảnphẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành Ngược lạinếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì biếnphí là một hằng số

Trong một doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồntại khá phổ biến như: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp

Nếu khảo sát tỉ mĩ về biến phí, nhận thức rằngbiến phí tồn tại dưới nhiều hình thức ứng xử khácnhau:

+ Biến phí thực thụ: là biến phí mà sự biếnđộng của chúng thay đổi tỉ lệ thuận và biến độngtuyến tính với mức độ hoạt động như: chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Với

Trang 9

cách ứng xử tuyến tính theo biến động đơn vị vàmức độ hoạt động nên điều quan tâm và để kiểmsoát tốt hơn biến phí thực thụ, chúng ta không chỉkiểm soát tổng số mà còn phải kiểm soát tốt hơnbiến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động (địnhmức biến phí) ở các mức độ khác nhau Xây dựng vàhoàn thiện định mức biến phí thực thụ sẽ là tiềnđề tiết kiệm, kiểm soát cách thức ứng xử của biếnphí thực thụ

+ Biến phí cấp bậc: là những biến phí mà sựthay đổi của chúng chỉ xảy ra khi mức độ hoạt độngđạt đến một giới hạn, phạm vi nhất định Ví dụ: chiphí lương thợ bảo trì, chi phí điện năng những chi phínày cùng thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt độngnhưng chỉ khi quy mô sản xuất, mức độ hoạt độngcủa máy móc thiết bị tăng giảm đến một giới hạnnhất định

- Định phí:

Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ítthay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt độngnhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thìtỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động Tuy nhiên cũngcần phải lưu ý là những đặc điểm trên của định phíchỉ thích hợp trong từng phạm vi nhất định Một khimức độ hoạt động vượt khỏi giới hạn thì nó có thểxuất hiện những thay đổi đột biến

Khảo sát tỉ mỉ về định phí, nhận thấy định phítồn tại dưới nhiều hình thức ứng xử khác nhau tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Định phí bắt buộc: là những loại chi phí liênquan đến việc sử dụng tài sản dài hạn như: khấuhao tài sản cố định, chi phí bảo dưỡng

+ Định phí không bắt buộc: còn được xem nhưđịnh phí quản trị Chi phí này phát sinh gắn liền vớiquyết định hàng năm của nhà quản trị: chi phí quảngcáo, nghiên cứu, giao tế Về phương diện quản lý, nhàquản trị không bị ràng buộc bởi quyết định về địnhphí không bắt buộc Định phí không bắt buộc có bảnchất ngắn hạn trong những trường hợp cần thiết cóthể bị cắt giảm

Trang 10

- Chi phí hỗn hợp:

Là những chi phí ở một mức độ hoạt động nàođó, chi phí hỗn hợp là định phí, thể hiện đặc điểmcủa định phí ở mức độ hoạt động khác, nó có thểbao gồm cả định phí và biến phí Vì vậy để quản lýchi phí hỗn hợp phải kết hợp hai phạm vi ứng xửtương ứng, phải cân nhắc, khảo sát chi tiết, tỉ mỉ tínhhữu dụng của chi phí hỗn hợp trong tương lai đểtránh lãng phí, khi tiến hành phải tăng công suất hoạtđộng để đơn giá bình quân của chúng giảm xuống

Để xác định các thành phần biến phí và định phítrong chi phí hỗn hợp theo từng phạm vi hoạt động,có thể dùng các mô hình toán học để kiểm định, phântích hoặc thực nghiệm Dưới đây là các phương phápcơ bản thường được sử dụng:

- Phương pháp cực đại - cực tiểu.- Phương pháp bình phương bé nhất.- Phương pháp đồ thị phân tán.

f Các cách phân loại khác về chi phí

- Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểmsoát được

- Chi phí chênh lệch- Chi phí chìm

- Chi phí cơ hội

III NỘI DUNG CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀ BÁO CÁOKIỂM SOÁT CHI PHÍ TRONG KTQT CHI PHÍ

1 Lập dự toán chi phí sản xuất

Dự toán là những tính toán dự kiến một cáchtoàn diện và phối hợp cách thức huy động cũng nhưsử dụng nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinhdoanh theo định kỳ và được biểu hiện một cách cóhệ thống dưới dạng số lượng và giá trị Dự toánchi phí sản xuất là phương tiện thông tin cung cấp chocác chức năng hoạch định và kiểm soát chi phí củanhà quản trị nhằm đo lường, chấn chỉnh quá trình tổchức thực hiện chi phí trong từng bộ phận cụ thểđảm bảo cho quá trình thực hiện mục tiêu chung củadoanh nghiệp

1.1 Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 11

Dự toán nguyên vật liệu trực tiếp được lậpdựa trên cơ sở dự toán sản lượng sản xuất và địnhmức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Dự toánchi phíNVL trực

tiếp

Dự toánlượng

sảnphẩmsản xuất

Địnhmức tiêu

hao NVLtrực

tiếp

Định mứcgiá củamỗi đơnvị NVLTT1.2 Dự toán nhân công trực tiếp

Dự toán thờigian lao động

DựtoánSPSX x

Định mức thờigian sản xuất

sản phẩm Dự toán

CPNC trựctiếp =

Dự toánthời gianlao động x

Định mức giá củamỗi đơn vị thời

gian lao động

1.3 Dự toán chi phí sản xuất chung

Dự toán chi phí sản xuất chung: Bao gồm dựtoán biến phí sản xuất chung và dự toán định phísản xuất chung

Dự toán biến phí sản xuất chung:

Trường hợp biến phí sản xuất chung được xâydựng theo từng yếu tố chi phí (chi phí vật liệu giántiếp, chi phí nhân công gián tiếp ) theo mỗi đơn vịhoạt động thì quá trình lập dự toán biến phí sảnxuất chung được thực hiện tương tự như dự toánchi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự toán chi phínhân công trực tiếp

Ví dụ: biến phí sản xuất chung cho 1 giờ máyhoạt động là 2000đ, dự toán số giờ máy hoạt độngtrong kỳ là 6000 giờ, dự toán biến phí sản xuất chunglà 6000 x 2000 = 12.000.000đ

- Trường hợp biến phí sản xuất chung được xácđịnh bằng một tỷ lệ trên biến phí trực tiếp thì dựavào dự toán biến phí trực tiếp, tỷ lệ biến phí sảnxuất để lập dự toán biến phí sản xuất chung.

Dự toán biếnphí sản xuất

Dự toánbiến phítrực tiếp x

Tỷ lệ biếnphí sảnxuất chung Dự toán định phí sản xuất chung:

Trang 12

Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung bắtbuộc, căn cứ vào định phí sản xuất chung hàng nămchia đều cho 4 quý để xác định định phí sản xuấtchung hàng quý.

Đối với các yếu tố định phí sản xuất chung tuỳý, căn cứ vào hành động nhà quản trị xác định thờiđiểm chi tiêu để tính vào chi phí cho kỳ dự toán thíchhợp Căn cứ vào dự toán biến phí và dự toán địnhphí sản xuất chung tổng hợp thành dự toán chi phísản xuất chung:

Dự toán chiphí sản xuất

Dự toánbiến phí sản

xuất chung +

Dự toánđịnh phísản xuất

1.4 Dự toán chi phí bán hàng

Dự toán biến phí bán hàng:

Dự toán biếnphí bán hàng =

Dự toán sốlượng sản

phẩm tiêuthụ

x Định mứcbiến phíbán hàng Dự toán định phí bán hàng: tương tự như lập

dự toán định phí sản xuất chung Điều này có nghĩalà dự toán định phí bán hàng chính là tổng hợp dựtoán định phí bắt buộc và định phí quản trị cần thiếtcho kỳ bán hàng.

Dự toán chiphí bán

Dự toánbiến phí bán

Dự toánđịnh phíbán hàng1.5 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Dự toán biếnphí quản lý

doanh nghiệp =

Dự toánbiến phítrực tiếp x

Tỷ lệ biếnphí quản lýdoanh nghiệp  Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp:

Tương tự như dự toán định phí sản xuất chung: Vậy:

Dự toán chiphí quản lýdoanh nghiệp

= Dự toán biếnphí quản lýdoanh nghiệp

+ Dự toánđịnh phíquản lý DN Dự toán linh hoạt:

Trang 13

Từ đầu đến giờ chúng ta giả định là làm việc vớingân sách cố định Nghĩa là các chi phí dự báo trongkỳ được giữ nguyên không đổi bất chấp mọi việcxảy ra trong thời kỳ đó Nhưng với ngân sách linh hoạt,chúng ta có thể điều chỉnh các chi phí nếu hoạt độngsản xuất và doanh số bán hàng có thay đổi so với ngânsách ban đầu

Ngân sách linh hoạt được Viện kế toán quản trịcông chứng Anh Quốc (CIMA) định nghĩa như sau: "Ngânsách linh hoạt là ngân sách được hoạch định sao chocó thể thay đổi tương ứng với mức độ hoạt độngthực tế đạt được"

Trong thực tế một ngân sách linh hoạt bao gồmnhiều ngân sách ứng với mức độ hoạt động thựctế đạt được sản xuất kinh doanh khác nhau

Ví dụ, doanh nghiệp có thể lập ngân sách cho 3mức sản lượng có thể xảy ra, khi đó chi phí đượctính toán cho các mức này

Mặc dù phải tốn thêm công sức để tính toán,ngân sách linh hoạt có thể rất hữu ích Hiện nay, máytính đã làm cho việc tính toán này trở nên rất nhẹnhàng

Việc đầu tiên phải làm khi hoạch định ngân sáchlinh hoạt là phân loại chi phí thành:

- Chi phí cố định: là chi phí mà nó không đổi khimức sản xuất và tiêu thụ thay đổi

- Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi cùng vớimức sản xuất và tiêu thụ

Ví dụ minh hoạ:

Biến phí sản xuất: 50 triệu

Chi phí cố định : 50 triệu 2000 sản phẩm => Biến phí đơn vị: 200050 = 25.000 đồng/sản phẩm

Ngân sách linh hoạt:SX/ tiêu thụ

(đvsp)chi phí (đồng

Ngân sách 12000100 triệu

Ngân sách 23000

(50tr+25.000 x 3.000) 125triệu

Trang 14

Báo cáo kiểm soát thực hiện ngân sách:

SX/ tiêu thụ(đvsp)chi phí (đồng

Ngân sách 2700

Thựctế 2700130tr

Biến động 0

(130-117,5) =12,5tr Bất lợiTóm lại nếu như dự toán là cơ sở cung cấpthông tin cho chức năng hoạch định của nhà quản trị thìdự toán chi phí cũng là căn cứ để đánh giá tráchnhiệm của bộ phận quản lý Thông qua việc lập vàphân tích các báo cáo bộ phận nhằm chỉ ra đâu là nơicó vấn đề, trách nhiệm thuộc về ai, và nguyên nhâncủa những biến động chi phí nhằm kiểm soát tốt hơncác chi phí sản xuất phát sinh.

2 Kiểm tra, đánh giá thực hiện chi phí thôngqua các báo cáo bộ phận

Kiểm tra đánh giá việc thực hiện chi phí là yêucầu cần thiết đối với doanh nghiệp Thông qua quátrình kiểm soát chi phí giúp cho doanh nghiệp tiếtkiệm được chi phí làm giảm giá thành, tăng lợinhuận, nâng cấp hiệu quả sản xuất kinh doanh Quaviệc phân tích tình hình biến động chi phí có thể xácđịnh được các khả năng tiềm tàng, các nguyên nhânchủ quan, khách quan tác động đến sự tăng giảm chiphí thực tế so với chi phí tiêu chuẩn đặt ra trước đótừ đó để ra các giải pháp khắc phục những tồn tại,khai thác khả năng tiềm tàng góp phần tiết kiệm chiphí

Chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng, phongphú bao gồm nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm vậnđộng yêu cầu quản lý khác nhau Để tạo điều kiệnkiểm soát chi phí và khai thác tốt hơn những tiềmnăng trong hoạt động thì chúng ta cần phải đi sâu vàocông tác phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phísản xuất theo từng khoản mục chi phí để hướng đếnviệc đánh giá những nguồn gốc, nguyên nhân, tráchnhiệm trong việc thực hiện dự toán Quá trình tínhtoán phân tích có thể thiết lập thành các bảng biểuphân tích thích hợp để hệ thống thông tin sự tác

Trang 15

động của các nhân tố để thuận lợi cho quá trình đánhgiá

2.1 Báo cáo về nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phínguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, kể cả bánthành phẩm mua ngoài dùng trực tiếp để sản xuất rasản phẩm

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếmtỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm trong ngành côngnghiệp nhẹ cho nên việc kiểm soát chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp có ý nghĩa lớn đến việc hạ giá thành CPNVLTT = SLSPSX x Định mức tiêu hao NVLTT x Đơngiá mua

Do đó mà chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chịuảnh hưởng của 3 nhân tố:

- Số lượng sản phẩm sản xuất - Định mức tiêu hao.

- Đơn giá mua

Tuy nhiên, sự tăng giảm của chi phí sản xuất khôngphản ánh kết quả tiết kiệm hay lãng phí, vì chi phínguyên vật liệu trực tiếp là chi phí khả biến nên sảnphẩm sản xuất tăng thì chi phí nguyên vật liệu trựctiếp tăng và ngược lại vì vậy cần phải đảm bảo sựphối hợp một cách chặt chẽ giữa khâu sản xuất vàkhâu tiêu thụ đảm bảo chi phí tồn kho tối thiểu

Vì vậy để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệutrực tiếp thì chúng ta cần phải kiểm soát được địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vậtliệu

Để làm rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của từng loạisản phẩm, tỏng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp củadoanh nghiệp giúp cho nhà quản trị trong việc kiểmsoát chi phí chúng ta có thể xây dựng bảng báo cáovà phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp như sau:

Trang 16

BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU

phẩm Dự

1 Số lượng SPSX 2 Định mức tiêu haoNVL

- Vật liệu X - Vật liệu Y

3 Đơn giá NVL- Vật liệu X - Vật liệu Y

Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động củachi phí nguyên vật liệu trực tiếp ta có thể sử dụng các phương pháp kỹ thuậttính toán như phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn

Thông qua bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ ra những biếnđộng bất lợi hay thuận lợi của định mức tiêu hao nguyên vật liệu và giá cảnguyên liệu từ đó bộ phận quản lý phải có trách nhiệm giải thích rõ nguyên nhânchủ quan hay khách quan tác động đến sự biến động này và đồng thời đề ra cácgiải pháp thích hợp để kiểm soát chi phí nguyên vật liệu ở đầu vào và khai tháccác khả năng còn tiềm tàng

Trang 18

2.2 Báo cáo chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằngtiền khoản hao phí về lao động sống mà doanh nghiệpphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm:tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấptheo lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tríchtheo tỷ lệ trên tiền lương và tính vào chi phí Do chi phínhân công trực tiếp là chi phí khả biến nên mức độhoạt động tăng lên, chi phí tăng lên và ngược lại.Thông qua quá trình phân tích chi phí nhân công trựctiếp giúp cho nhà quản trị kiểm sóat chi phí hiệu quảhơn

Ta có:

Tổng CPNCTT = x CP nhân công bình quân

Do vậy khi phân tích chi phí nhân công trực tiếpcần phải so sánh chi phí nhân công với đại lượng kếtquả hoàn thành như chỉ tiêu số lượng sản phẩm, giátrị sản xuất hay doanh thu, so sánh mức độ tăng năngsuất lao động với mức độ tăng của chi phí nhân côngbình quân cho thấy việc tuyển dụng và sử dụng laođộng có hiệu quả hơn, lao động đem lại nhiều lợi íchhơn và ngược lại

Như chúng ta đã biết hệ thống các báo cáo vềlao động hiện nay tại các doanh nghiệp chỉ mới tậptrung vào việc cung cấp thông tin cho việc tính lượngchứ chưa đi vào phân tích và đánh giá nguyên nhân củanhững biến động của chi phí lao động theo hướng bấtlợi hay có lợi Để đáp ứng yêu cầu trên thì chúng tacó thể áp dụng bảng phân tích chi phí nhân công trựctiếp theo mẫu sau:

BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Chỉ tiêu

Kếhoạch năm

h

Tỷ lệ(%)chênh

lệch

1 Giá trị sản xuất 2 Tổng CPNCTT

3 Số lao động bìnhquân

Trang 19

4 CPNC BQ cho một laođộng

5 năng suất lao độngbình quân

x CPNC0

TCPNCTT - NSLĐ = GTSX1 x )NSLĐ

 x CPNC0

TCPNCTT - CPNC = GTSX1 x

x (CPNC1 - CPNC0)Thông qua số liệu trên bảng cho thấy việc sửdụng lao động chi trả lương của doanh nghiệp thực tếcó hiệu quả so với kế hoạch hay không có đảm bảokết hợp lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích củangười lao động hay không Đồng thời cũng cho thấydoanh nghiệp có tiết kiệm hay lãng phí chi phí nhâncông trực tiếp từ đó chỉ có các nguyên nhân dẫn đếntình trạng trên.

2.3 Báo cáo về chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụvà quản lý liên quan đến quá trình phát sinh ở các phânxưởng, bộ phận sản xuất Đây là khoản mục chi phíđược cấu thành từ nhiều yếu tố chi phí có đặcđiểm vận động khác nhau và được nhiều người quảnlý khác nhau Sự phát sinh của chi phí sản xuất chungcó thể gắn liền với mức độ hoạt động khác nhaunhư số lượng sản phẩm sản xuất, số giờ lao động,số giờ hoạt động của máy móc thiết bị Với sựphức tạp của chi phí sản xuất chung, việc phân tíchchi phí này có nhiều hướng tiếp cận khác nhau Tuynhiên để đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí chi phísản xuất chung nhằm kiểm soát chi phí sản xuấtchung, doanh nghiệp có thể phân tích tổng hợp trênbảng kê phân tích như sau:

Trang 20

BẢNG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG

Chỉ tiêu

Mức độ ảnhhưởngChênh

1 Biến phí SXC- CP vật liệu - Nhiên liệu - Công cụ- Tiền lương .2 Định phí SXchung

- Vật liệu giántiếp

- Tiền lương- Khấu hao TSCĐ- Tiền thuê nhàxưởng

- Tiền bảo hiểmtài sản

.

Mức hoạt động thực tế Mứchoạt động thực tế

x Đơn giá thực tế x Đơn giádự toán

Mức độ HĐ thực tế Mứcđộ HĐ tiêu chuẩn

x Đơn giá dự toán x Đơn giádự toán

Bảng phân tích chi phí sản xuất chung cho thấy chiphí sản xuất chung biến động theo chiều hướng cólợi hay bất lợi qua đó tìm hiểu nguyên nhân chủ quanhay khách quan dẫn đến sự biến động đó và đề racác giải pháp nhằm kiểm soát tốt các chi phí sảnxuất chung phát sinh

* Chênh lệch do giá =

-* Chênh lệchdo khối

=

Trang 21

-2.4 Lập báo cáo kết quả kinh doanh bộphận theo phương pháp số dư đảm phí

Báo cáo bộ phận là một bộ phận cung cấpthông tin doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong nội bộ củadoanh nghiệp

Báo cáo bộ phận được thành lập theo mô hìnhứng xử chi phí, nghĩa là toàn bộ chi phí phát sinh phảitách ra thành biến phí và định phí nhằm tạo điềukiện thuận lợi để nhận thức về cách ứng xử chiphí với những mức độ hoạt động khác nhau

Báo cáo bộ phận phản ánh kết quả kinh doanhcủa toàn bộ doanh nghiệp và các bộ phận trong tổchức cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp hoặckết quả kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp với cácsản phẩm, dịch vụ, khu vực kinh doanh của doanhnghiệp Báo cáo bộ phận cũng có thể thể hiện thunhập, chi phí, kết quả một khu vực, một đơn vị,phòng ban hay một mặt hoạt động nào đó trong doanhnghiệp.

Báo cáo bộ phận có thể được xây dựng gợi ýdưới những hình thức sau:

1 Thể hiện các chỉ tiêu theo tổng giá trị và tỷ lệ:

Chỉ tiêu

Toàn côngty (bộphận)

Bộ phận(SP, khu

Bộ phận(SP, khu

1 Doanh thu

2 Các khoản giảm trừDT

3 Biến phí bộ phận 4 Số dư đảm phí 5 Định phí bộ phận 6 Số dư bộ phận(LN bộ phận)

7 Chi phí cấp trênphân bổ

8 Lợi nhuận sau phânbổ chi phí cấp trên

Trang 22

Ngày tháng năm

Kế toán phụ trách Giámđốc

Với hình thức báo cáo theo tổng giá trị và tỷ lệgiúp nhà quản trị có những thông tin cần thiết phụcvụ cho hoạt động quản trị như tổng mức giá trị vàtỷ lệ của doanh thu biến phí, số dư đảm phí, định phítừng cấp, lợi nhuận từng phạm vi

Trang 23

2 Hình thức thứ hai: Thể hiện các chỉ tiêu theogiá trị và đơn vị:

Chỉ tiêu

Toàncông ty

Bộ phậnsản phẩm,

khu vực

Bộ phận(sản phẩm,

khu vực)Số

tiềntiềnSốĐơn vịtiềnSốĐơn vị

1 Doanh thu

2 Các khoản giảmtrừ DT

3 Biến phí bộphận

4 Số dư đảm phí 5 Định phí bộphận

6 Số dư bộ phận (LN bộ phận)

7 Chi phí cấp trênphân bổ

8 Lợi nhuận sauphân bổ chi phícấp trên

Ngày tháng năm

Kế toán phụ trách Giám đốc

Với hình thức báo cáo thể hiện theo tổng giá trịvà đơn vị giúp nhà quản trị có những thông tin cầnthiết phục vụ cho hoạt động quản trị như tổng mứcgiá trị và giá trị đơn vị của doanh thu, biến phí, số dưđảm phí, định phí từng cấp, lợi nhuận từng phạm vi.

3 Các phương pháp xác định chi phí trongdoanh nghiệp sản xuất

Phương pháp xác định chi phí là phương pháp tổnghợp các chi phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêuthụ sản phẩm (hay còn gọi là phương pháp tính giá).Mục đích của việc tổng hợp chi phí nhằm cung cấp

Trang 24

thông tin về chi phí đơn vị cần thiết cho nhà quản trịđể điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Địnhgiá bán sản phẩm, định giá hàng tồn kho cuối kỳ, xácđịnh kết quả kinh doanh trong kỳ và là cơ sở cho cácnhà quản trị lập các dự toán chi phí ở các mức độhoạt động khác nhau, đồng thời làm căn cứ để đánhgiá chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh

Để xác định chi phí đơn vị cho từng loại sảnphẩm kế toán quản trị có thể sử dụng phương pháptrực tiếp hoặc phương pháp toàn bộ

3.1 Xác định chi phí theo phương pháp toànbộ

Phương pháp này dựa trên cơ sở coi các chi phícủa quá trình sản xuất như là các chi phí sản xuất màkhông cần quan tâm là nó có bản chất khả biến hay làbất biến.

Chi phí đơn vị sản phẩm bao gồm: chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, lao động trực tiếp và chi phí sảnxuất chung bất biến và khả biến.

Chi phí sảnxuất trên báo

cáo kết quả =

Tổng chi phí SXtrong kỳ

Mức độtiêu thụtrong kỳ Mức hoạt động SX

trong kỳ

Do nhu cầu phải kịp thời có số liệu chi phí đơn vịđể đánh giá công việc hoàn thành và cho các quyếtđịnh kinh doanh khác mà chi phí sản xuất chung đếncuối kỳ mới tập hợp được, nên các doanh nghiệpước tính chi phí sản xuất chung ngay từ đầu và dựavào mức sản lượng dự kiến để tiến hành phân bổmức chi phí sản xuất chung ước tính Đến cuối kỳ xửlý chênh lệch chi phí sản xuất chung Có hai trườnghợp.

- Chi phí sản xuất chung thực tế lớn hơn chi phísản xuất chung ước tính trường hợp này làm tăng chiphí và giảm lợi nhuận

- Ngược lại chi phí sản xuất chung thực tế nhỏhơn chi phí sản xuất chung ước tính trường hợp nàyghi giảm chi phí và tăng lợi nhuận.

Phương pháp tính giá toàn bộ cung cấp số liệucho các doanh nghiệp lập các báo cáo tài chính theo

Trang 25

quy định, song xét về góc độ quản trị phương phápnày không đáp ứng được yêu cầu cho các nhà quản trịtrong việc lập các kế hoạch linh hoạt đáp ứng nhucầu thông tin về chi phí đơn vị trong các tình huống quymô sản xuất khác nhau và các quyết định về giá bánsản phẩm với mức sản lượng khác nhau Phương pháptính chi phí thứ hai sẽ giúp các doanh nghiệp khắcphục được hạn chế này Đó là phương pháp tính chiphí trực tiếp

3.2 Xác định chi phí theo phương pháp trựctiếp

Phương pháp xác định chi phí toàn bộ là phươngpháp phân bổ một phần chi phí sản xuất chung bấtbiến cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất ra trong kỳcùng với chi phí khả biến Chi phí đơn vị sản phẩm baogồm cả chi phí sản xuất chung khả biến và bất biến

Khác với phương pháp trên, theo phương pháp tínhgiá trực tiếp thì chỉ có những chi phí của quá trìnhsản xuất mà trực tiếp biến động theo hoạt độngsản xuất mới được xem là chi phí sản xuất Như vậysẽ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phílao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung khảbiến Chi phí sản xuất chung bất biến không đượcxem là chi phí sản xuất theo phương pháp này Đúnghơn là chúng được xem là chi phí thời kỳ và được trừra khỏi thu nhập như chi phí bán hàng, quản lý doanhnghiệp Vì vậy trong giá trị hàng tồn kho của đơn vịsản phẩm theo phương pháp trực tiếp không chứađựng một yếu tố nào của chi phí sản xuất bấtbiến.

Phương pháp trực tiếp chỉ tính các biến phínguyên liệu, biến phí nhân công và biến phí sản xuấtchung nên có thể cung cấp thông tin nhanh về chi phíđơn vị cho các nhà quản trị trong việc ra quyết địnhngắn hạn như: các quyết định về giá bán sản phẩm,lập dự toán nhanh hay quyết định chấp nhận haykhông chấp nhận thêm một đơn đặt hàng.

Trang 26

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Kế toán quản trị chi phí là một trong những côngcụ khoa học hữu hiệu cung cấp thông tin chi phí liênquan đến việc ra quyết định của nhà quản trị trongđiều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh.Trong đó công tác lập dự toán và báo cáo chi phí là 2khâu chủ yếu của toàn bộ công tác kế toán quản trịchi phí Chương I của luận văn đã dành phần lớn nộidung đi sâu phân tích bản chất của kế toán quản trị chiphí, khái quát các loại chi phí trong doanh nghiệp sảnxuất, xác định nội dung của công tác kế toán quản trịchi phí mà trọng tâm là phương pháp lập dự toán chiphí sản xuất, phương pháp kế toán và đánh giá thựchiện chi phí thông qua việc lập báo cáo chi phí Đồngthời luận văn cũng nêu lên các phương pháp xác định chiphí trong doanh nghiệp sản xuất nhằm đáp ứng nhucầu thông tin về chi phí đơn vị trong các tình huống quymô sản xuất khác nhau và các quy định về giá bán sảnphẩm với mức sản lượng khác nhau đặc biệt là khimà doanh nghiệp hiện nay đang phải đương đầu vớisự cạnh tranh gay gắt của giá trong việc tìm kiếmbạn hàng

Trang 27

Chương II:

TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP DỰTOÁN VÀ BÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ

TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3

A GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT MAY 29/3

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNGTY DỆT MAY 29/3

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công tyDệt may 29/3

Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, trướcnhu cầu khách quan về sự phát triển của nền kinhtế và nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng, đồng thờinhằm xây dựng nền kinh tế đồng bộ và hoàn chỉnh.Các nhà tiểu thương Đà Nẵng đã cùng nhau góp vốnthành lập nên "Tổ Hợp dệt 29/3" Lúc bấy giờ, cơ sởvật chất còn thô sơ và mang tính thủ công Toàn cơ sởchỉ có 12 máy dệt, 40 nhân viên hoạt động hoàn toànbằng kỹ thuật thủ công do 38 cổ đông đóng góp Ngày29/3/1976 nhân dịp kỉ niệm 1 năm ngày giải phóng ĐàNẵng "Tổ hợp dệt" đã chính thức được khánh thành.Từ những năm 1976 đến năm 1978, kỹ nghệ dệt khănbông còn khá mới mẻ Để có điều kiện để phát triểnvà mở rộng sản xuất, ngày 28/01/1978 "Tổ hợp dệt"được chuyển thành "Công ty hợp doanh 29/3" vói tổngsố vốn trên 1 tỷ đồng và đã sản xuất ra hàng triệukhăn mặt, mặc dù chất lượng chưa cao nhưng đápứng được nhu cầu thị trường trong nước, góp đượcphần nào vào nền kinh tế trong thời kỳ bao cấp khókhăn của đất nước

Hoà cùng xu thế của nền kinh tế đang phát triển ,ngày 29/3/1984 xí nghiệp được cho phép chuyển thànhđơn vị quốc doanh và được đổi tên thành "Nhà máyDệt 29/3" Nhà máy dệt 29/3 hoạt động với mục tiêutạo công ăn việc làm cho người lao động tỉnh nhà nângcao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong nhàmáy Đây là thời kỳ "Nhà máy dệt 29/3" đạt tốc độphát triển hàng năm lên đến 20% với mô hình hoạtđộng quản lý tiên tiến và 70% hàng hoá được xuất

Trang 28

khẩu ra nước ngoài Nhà máy dệt 29/3 được khốicông nghiệp bầu là lá cờ đầu và được Nhà nướctặng thưởng huân chương lao động hạng 2 Nhưng từnăm 90 - 92 do sự biến động của nền kinh tế thịtrường trong và ngoài nước đã làm ảnh hưởng nhiềuđến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của nhà máy thịtrường xuất khẩu bị hạn chế Đức và Liên Xô đơnphương huỷ hợp đồng, nhà máy liên tục gặp khó khăndo thị trường tiêu thụ bị mất Hàng hoá ứ độngnguyên liệu vật liệu chính tồn kho quản lý giá cả tăngvọt làm cho hoạt động kinh doanh của nhà máy bị trìtrệ

Thất thoát 1 lượng vốn lớn ảnh hưởng đến việclàm của hàng trăm công nhân Bên cạnh đó nhà máyphải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp tưnhân đơn vị ngoài quốc doanh không thể khoanh tayđứng nhìn nhà máy ngày càng rơi vào tình trạng bếtắc, giám đốc và công nhân nhà máy đã huy động vốngóp trong cán bộ công nhân viên bằng các giải pháp kỹthuật quản lý cũng với số vốn huy động được, nhàmáy đã hình thành xưởng may và giải quyết đượcviệc làm cho gần 300 công nhân nhà máy đã mở rộngthêm thị trường ở Lào và Campuchia, khuyến khúch tiêuthụ sản phẩm bằng cách đưa ra những phương thứcthanh toán thuận lợi cho khách hàng Cùng với sựphát triển của ngành may mặc nhà máy đã thành lậpthêm xưởng may xuất khẩu, kịp thời giải quyết việclàm cho hơn 700 công nhân Ngày 3/01/1992 theo quyếtđịnh số 3156/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam - ĐàNẵng nhà máy chính thức đổi tên thành "Công ty dệtmay 29/3" với tên giao dịch là HACHIBA có tư cách phápnhân và quyền xuất khẩu trực tiếp với tổng số vốntrên 7 tỷ đồng

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty dệtmay 29/3

Gia công các mặt hàng may mặc như áo jacket, áosơ mi, quần short, và các mặt hàng dệt kim

Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng khăn bônggồm khăn tắm, khăn tay, khăn mặt Phục vụ sảnxuất và tiêu dùng nội địa.

Trang 29

Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội góp phầnnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29/3

Trong giai đoạn nền kinh tế đang trên đà phát triểncùng với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, công tyđã không ngừng đầu tư mở rộng hoạt động sản xuấtkinh doanh, trang bị máy móc thiết bị mới, thay đổi quytrình công nghệ hiện đại Hiện nay công ty đầu tưmở rộng chủ yếu hai lĩnh vực dệt và may mặc

Trang 30

1 Đặc điểm ngành dệt

Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, ngành dệtcó những bước thay đổi đáng kể, sản phẩm ngànhdệt rất đa dạng và phong phú: các loại khăn mặt,khăn tay, khăn trải giường, áo choàng tắm sản lượngsản xuất ngày càng tăng lên, chất lượng sản phẩmngày càng cao, thị trường tiêu thụ không ngừng đượcmở rộng sang các nước như: Thái Lan, Nhật sảnphẩm đa dạng về màu sắc và đều được sản xuấtchung bằng loại nguyên liệu vật liệu chính là cotton100% với nhiều kích cỡ và kiểu dáng khác nhau

1.1 Nguyên liệu vật liệu ngành dệt

Nguyên liệu vật liệu dùng cho sản xuất khăn bôngbao gồm: sợi (chủ yếu là sợi cotton Nm34) Nguồncung cấp sợi cho công ty hiện nay là:

- Công ty dệt Hoà Thọ - Công ty Dệt Huế.

Ngoài ra công ty còn nhập sợi từ các nước: Ấnđộ, Pakistan

1.2 Sản phẩm

Sản phẩm ngành dệt của công ty bao gồm nhiềuloại khác nhau: khăn mặt, khăn tắm, áo choàng tắm với kích cỡ, kiểu dáng, màu sắc khác nhau Mặc dù cónhiều chủng loại nhưng sản phẩm khăn bông chủ yếucủa công ty có thể quy về hai dạng chung là khănjaquad và khăn trơn

MỘT SỐ SẢN PHẨM KHĂN CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY

Khăn mặtKhăn mặtKhăn tay Khăn tắm Khăn tắm Aïo choàng

tắm

450gr/tá 380gr/tá 600gr/tá 100gr/tá

2 Đặc điểm ngành may mặc

Đến năm 1992, ngành may mặc mới chính thức đivào hoạt động kinh doanh ở Công ty dệt may 29/3, chủyếu dưới hình thức nhận gia công các mặt hàng xuất

Trang 31

khẩu cho các đơn vị trong và ngoài nước Sự ra đờicủa ngành may mặc đã đem lại nhiều lợi ích cho côngty, đem lại doanh thu đáng kể cho công ty và đã trangtrải được sự thiếu hụt về tài chính Tuy mới đi vàohoạt động vài năm nhưng ngành đã đem lại nhiềuhiệu quả tốt, chất lượng sản phẩm ngày càng caovới hệ thống thiết bị tiên tiến Mặt khác toàn bộnguyên vật liệu đều do nước ngoài cung cấp nên vấnđề chất lượng và cung ứng nguyên vật liệu đềuđược đảm bảo Trong năm 2000, công ty sản xuất xuấtkhẩu gần 4 triệu sản phẩm xâm nhập vào nhiều thịtrường, Nhật, Đài Loan, Úc, và trong tương lai sẽ mởrộng sang nhiều thị trường nước ngoài khác

2.1 Nguyên liệu vật liệu

Nguyên liệu vật liệu chính là vải được sản xuấttại nước ngoài với chất lượng cao

2.2 Sản phẩm: Sản phẩm may ở công ty gồm áo

jacket, áo sơ mi và quần

III TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TYDỆT MAY 29/3

1 Tổ chức sản xuất

1.1 Bộ phận sản xuất chính

Phân xưởng dệt: là nơi trực tiếp chế biếnnguyên liệu vật liệu chính là sợi mộc bằng cách kếthợp sợi ngang sợi dọc để tạo ra sản phẩm hoànchỉnh

Phân xưởng may: khi nhận nguyên liệu vật liệu từkhách hàng sẽ tiến hành gia công tạo ra thành phẩmtheo đúng quy định trong đơn đặt hàng thực hiện maytừng công đoạn.

Phân xưởng tẩy nhuộm: thực hiện tẩy nhuộmsợi theo từng mẫu hàng khác nhau.

Phân xưởng cắt.

Phân xưởng hoàn thành: hoàn thành sản phẩm,tiến hành đóng gói và nhập kho

1.2 Bộ phận phục vụ sản xuất

Gồm các tổ cơ điện, tổ lò hơi, lò mộc, tổ cơkhí phục vụ cho quá trình sản xuất được liên tục,có nhiệm vụ cung cấp hơi điện, động cơ máy nổ trong từng ca sản xuất.

Trang 32

1.3 Bộ phận sản xuất phụ: Có nhiệm vụ xử

lý phế phẩm phế liệu

Trang 33

CÔNG TY

BỘ PHẬN SẢN XUẤT

CHÍNH

BỘ PHẬN SẢN XUẤT

PHỤ BỘ PHẬN

PHỤC VỤ SẢN XUẤT

PHÂN

XƯỞNG MAY XƯỞNG PHÂN DỆT

cắt mayPX PXHoà

n tất

PX Tẩy nhuộ

dệt PXHoà

n thàn

Tổ cơ điệ

Tổ lò hơi

Tổ mộ

c

Nhà

kho Đội xe Xử lý phế liệu

Trang 34

Ghi chú:

Quan hệ rtựctuyến

Quan hệ chức

Giâm đốc công ty

Phòng tổ chức hănh

Phòng kế toân thống kí

Phòng kinh

doanh XNK Phòng kỹ thuật sản xuất

Phòng xđy dựng cơ bản

Giâm đốc xí nghiệp may XKGiâm đốc xí nghiệp dệt

Ban kỹ thuậtvă

KCS X.cắt

X May1

X hoăn tấtX

X hoăn

Ban công nghệ vă KCS

X cơ điện

X tẩy

nhuộm X dệt

Trang 35

2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Hiện nay công ty áp dụng mô hình tổ chức quảnlý theo kiểu trực tuyến chức năng Giám đốc toànquyền quyết định mọi việc liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh, với sự giúp đỡ của ban tham mưugồm hai phó giám đốc, trưởng phòng và phó phòng triển khai thực hiện kế hoạch theo phạm vi quyềnhạn của mình Những quyết định quản lý do cácphòng ban chức năng đề xuất sẽ được giám đốc côngty cân nhắc để tiến hành ra quyết định truyền đạt từtrên xuống dưới theo tuyến đã quy định

* Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trongcơ cấu tổ chức:

+ Ban giám đốc gồm:

Giám đốc: Có trách nhiệm quản lý và điều hànhm,ọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Phó giám đốc 1: Kiêm giám đốc xí nghiệp dệt,quản lý và điều hành công việc sản xuất ở xí nghiệpdệt.

Phó giám đốc 2: Kiêm giám đốc xí nghiệp mayxuất khẩu, quản lý và điều hành công việc sản xuấtở xí nghiệp may

Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự,nghiên cứu đề xuất với giám đốc, bố trí sắp xếp laođộng phù hợp yêu cầu sản xuất

Phòng tài chính kế toán: Tổ chức hạch toán kếtoán, theo dõi thu chi, quản lý tài sản của công ty

Phòng kinh doanh: Theo dõi, giám sát tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tham mưucho giám đốc về giá cả vật tư, hàng hoá sản phẩmmới

Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm vềcông tác vận hành thiết bị, thiết lế mẫu theo đúngđơn đặt hàng về đề xuất việc bổ sung hay thanh lýthiết bị cũ lạc hậu

Phòng XDCB và quản lý công trình: Quản lý các côngtrình đã xây dựng, những công trình mới và thựchiện công việc sửa chữa nhỏ

Ban quản trị đời sống: Chăm lo đời sống, thựchiện quản lý việc ăn trưa cho công nhân, nhà trẻ y tế

Trang 36

IV ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁNTẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3

1 Tổ chức bộ máy kế toán

Bộ phận kế toán tại công ty hiện được ápdụng theo mô hình kế toán tập trung, mọi công tác kếtoán đều được tập trung tại phòng kế toán Các bộphận như: kho, các phân xưởng có nhiệm vụ ghi chéptổng hợp số liệu rồi định kỳ chuyển số liệu lênphòng kế toán

SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN

2 Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viêntrong phòng kế toán

.Bĩ m¸y kÕ to¸n cña C«ng ty dÖt may 29-3 ®îc x©y dùngtheo m« h×nh kÕ to¸n tỊp trung, môi c«ng t¸c kÕ to¸n cñac«ng ty ®Òu ®îc thùc hiÖn tỊp trung t¹i phßng kÕ to¸n c¸cbĩ phỊn kh¸c nh phßng kinh doanh, kho, ph©n xịng ®Þnh k×tỊp hîp sỉ liÖu chuyÓn lªn cho phßng kÕ to¸n ®Ó phßng kÕto¸n tiÕn hµnh ghi sư c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh.

KÕ to¸n trịng: phô tr¸ch c«ng t¸c kÕ to¸n, chÞu tr¸chnhiÖm ph¶m ¸nh chÝnh x¸c, trung thùc t×nh h×nh tµi chÝnh

Chú thích:

Quan hệ trực tuyến

Quan hệ chức

năng

KÕ to¸n tr ịng

Phê kÕ to¸n tr ịng(KÕ to¸n tưng hîp, kÕ

to¸n gi¸ thµnh)

KÕ to¸n

KÕ to¸n vỊt t dÖt

KÕ to¸n vỊt t may

KÕ to¸n

tiªu thô

KÕ to¸n

TG NH

KÕ to¸n c«ng

KÕ to¸n TSC§X

Thñ quü

S¬ ®ơ bĩ m¸y kÕ to¸n

Trang 37

t¹i c«ng ty, tham mu cho gi¸m ®ỉc vÒ kÕ ho¹ch tµi chÝnhphôc vô cho viÖc ra c¸c quyÕt ®Þnh.

Phê kÕ to¸n trịng: hì trî kÕ to¸n trịng trong viÖc thùchiÖn nhiÖm vô cña m×nh; híng dĨn, hì trî cho c¸c kÕ to¸nviªn thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô; tỊp hîp sỉ liÖu tÝnh gi¸ thµnhphỈm, x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh; lỊp c¸c b¸o c¸o kÕ to¸ncÌn thiÕt.

KÕ to¸n tiÒn mƯt: theo dđi t×nh h×nh toµn bĩ c¸cnghiÖp vô liªn quan ®Õn viÖc thanh to¸n còng nh c¸c kho¶nc«ng nî b»ng tiÒn mƯt t¹i c«ng ty.

KÕ to¸n vỊt t dÖt: theo dđi t×nh h×nh nhỊp-xuÍt-tơnc¸c nguyªn vỊt liÖu phôc vô cho bĩ phỊn dÖt vµ toµn bĩ c«ngcô dông cô sö dông trong nhµ m¸y vµ cung cÍp sỉ liÖu cho kÕto¸n tưng hîp ®Ó tÝnh gi¸ thµnh §ơng thíi kÕ to¸n vỊt t cßntheo dđi phÌn c«ng nî víi c¸c nhµ cung øng nguyªn vỊt liÖudÖt.

KÕ to¸n vỊt t may: theo dđi t×nh h×nh nhỊp-xuÍt-tơnc¸c nguyªn vỊt liÖu phôc vô cho bĩ phỊn may, ®ơng thíi theodđi viÖc thanh to¸n c«ng nî cho c¸c nhµ cung øng nguyªn vỊtliÖu may.

KÕ to¸n tiªu thô: theo dđi thµnh phỈm vµ t×nh h×nhtiªu thô thµnh phỈm ị c«ng ty.

KÕ to¸n TGNH: theo dđi t×nh h×nh thanh to¸n còng nhc¸c kho¶n c«ng nî liªn quan ®Õn TGNH, theo dđi sỉ d tiÒn göicña c«ng ty ị c¸c ng©n hµng kh¸c nhau.

KÕ to¸n c«ng nî: theo dđi tinh h×nh c«ng nî, c¸c kho¶nph¶i thu kh¸ch hµng, ®«n ®ỉc trong viÖc thu c¸c kho¶n nî.

KÕ to¸n TSC§ vµ ®Ìu t XDCB: cê nhiÖm vô theo dđi sùbiÕn ®ĩng TSC§, tÝnh khÍu hao TSC§, theo dđi t×nh h×nh®Ìu t XDCB vµ c¸c nguơn vỉn XDCB.

3 Hình thức sổ kế toán

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức nhật kýchứng từ cải biên, các sổ kế toán được áp dụng chủyếu là: sổ cái, sổ kế toán, nhật ký chứng từ và cácbáo cáo tài chính

Trang 38

SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY29/3

* Trình tự ghi chép: Hằng ngày căn cứ vào cácnghiệp vụ phát sinh trên chứng từ gốc, kế toán ghivào nhật ký chứng từ theo bên có của tài khoản kếthợp phân tích đối ứng Nợ với các tài khoản có liênquan Đối với các đối tượng cần theo dõi chi tiết, căncứ vào chứng từ gốc để ghi vào các sổ chi tiết.

B THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN VÀBÁO CÁO KIỂM SOÁT CHI PHÍ TẠI CÔNG TY DỆT MAY29/3

Chuyển sang cơ chế thị trường các Công ty dệtmay đó nói chung và công ty Dệt may 29/3 nói riêng phảiđối đầu với sự cạnh tranh gay gắt về thị trườngnguyên liệu và thị trường tiêu thụ sản phẩm Để tồntại được đòi hỏi công ty phải nỗ lực trong công táckiểm soát được chi phí để đảm bảo có lợi nhuận,đồng thời phải nhanh chóng đưa ra các quyết định vềgiá bán sản phẩm giúp cho việc đàm phán ký kết hợpđồng.

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi

tiếtBáo cáo kế

toán

Ghi chú:

Ghi hằng ngày Ghi cuối quý

Nhật ký chứng từ

Bảng kê

Trang 39

Để đáp ứng được nhu cầu thông tin về chi phícho các nhà quản trị trong Công ty Dệt may 29/3 công táclập dự toán chi phí và báo cáo kiểm soát chi phíđược hình thành một cách tự phát, xuất phát từ nhucầu thực tiễn sản xuất kinh doanh

Hiện nay công tác lập dự toán chi phí và báo cáokiểm soát chi phí tại Công ty Dệt may 29/3 có nhữngđiểm chung như sau:

- Công ty đã bước đầu ứng dụng kế toán quản trịchi phí trong công tác lập dự toán chi phí nhưng chưacó một bộ phận chuyên trách thực hiện

- Nội dung các công việc thuộc kế toán quản trịchi phí được thực hiện đan xen tại các bộ phận:phòng kế hoạch, phòng kinh doanh và bộ phận thốngkê phân xưởng

Nội dung của công tác lập dự toán chi phí vàthực hiện kiểm soát chi phí thông qua các báo cáo bộphận bao gồm:

- Công tổ chức lập kế hoạch giá thành đơn vị sảnphẩm do hai nhóm sản phẩm chính là khăn bông (dệt)và quầu âu tiêu chuẩn (may) cung cấp thông tin cho bộphận kinh doanh ký kết các hợp đồng cung cấp sảnphẩm, đồng thời làm căn cứ để kiểm soát việc thựchiện định mức chi phí

- Thực hiện việc kiểm soát chi phí trong sảnxuất thông qua việc lập và phân tích báo cáo bộ phậnnhư: báo cáo về nguyên liệu, báo cáo về chi phí nhâncông, báo cáo về chi phí sản xuất chung , báo cáo kếtquả kinh doanh bộ phận.

1 Công tác lập kế hoạch giá thành

Hiện nay tại Công ty Dệt may 29/3 công tác lập kếhoạch giá thành là một trong những nội dung cơ bảnnhất của công tác kế toán quản trị chi phí, thông tin vềgiá thành kế hoạch là căn cứ để phòng kinh doanh xácđịnh giá bán trong các hợp đồng sản xuất sản phẩmhay gia công cho khách hàng

Công tác lập kế hoạch giá thành được tiến hànhvào đầu mỗi năm và được xây dựng cho cả năm dobộ phận kế toán thực hiện kết hợp với phòng kinhdoanh và phòng kế hoạch

Trang 40

Công ty tiến hành lập kế hoạch giá thành cho 2mặt hàng kinh doanh đó là khăn bông đại diện cho sảnphẩm dệt, quần âu tiêu chuẩn đại diện cho sảnphẩm may Đối với mặt hàng khăn bông giá thành kếhoạch được lập tính trên 1 kg khăn bông, còn đối vớisản phẩm may thì giá thành được lập tính cho 1 chiếcquần âu tiêu chuẩn, điều này có nghĩa là các sảnphẩm may mặc khác sẽ được quy đổi ra quần âu tiêuchuẩn theo một tỷ lệ nhất định

Ví dụ: 3.500.000 sản phẩm quần âu tương đươngvới 7.000.000 sản phẩm sơ mi

Sau đây là bảng dự toán giá thành sản phẩm dệtvà may mặc năm 2005

Sản phẩmmay(USD/quần

âu )

Nguyên liệu chính Vật liệu phụ

Nhiên liệu, nănglượng nước

Phụ tùng thay thế +CCLĐ

Lương + BHXHKhấu hao TSCĐ

Chi phí QLPX + QL côngty

Bao gói vận chuyển Lãi vay

Cách xây dựng được thực hiện như sau:

- Chi phí nguyên liệu chính được xác định căn cứtrên giá mua và định mức tiêu hao khi sản xuất ra 1 đơnvị thành phẩm (kg khăn bông hoặc quần âu) Giá muanguyên liệu thì do bộ phận kinh doanh khảo sát trên thịtrường Tình hình thị trường nguyên liệu luôn thay đổivì vậy đòi hỏi bộ phận kinh doanh phải dự báo đượcmức biến động này để tránh được những rủi ro (bịphạt vi phạm hợp đồng, lỗ ) Định mức tiêu hao

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU (Trang 19)
BẢNG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chỉ tiêuThực  tếtoánDự điều chỉnhDự toán chênh Tổng  - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
h ỉ tiêuThực tếtoánDự điều chỉnhDự toán chênh Tổng (Trang 24)
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
29 3 (Trang 45)
BẢNG KÊ ĐỊNH MỨC BÁN THÀNH PHẨM DỆT - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG KÊ ĐỊNH MỨC BÁN THÀNH PHẨM DỆT (Trang 52)
BẢNG KÊ NGUYÊN LIỆU KHĂN BÔNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG KÊ NGUYÊN LIỆU KHĂN BÔNG (Trang 52)
BẢNG ĐỊNH MỨC ĐƠN GIÁ LƯƠNG Ở CÔNG ĐOẠN HOÀN THÀNH DỆT  T Ở CÔNG ĐOẠN HOÀN THÀNH DỆT  - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG ĐỊNH MỨC ĐƠN GIÁ LƯƠNG Ở CÔNG ĐOẠN HOÀN THÀNH DỆT T Ở CÔNG ĐOẠN HOÀN THÀNH DỆT (Trang 55)
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ LAO ĐỘNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ LAO ĐỘNG (Trang 55)
BẢNG BÁO CÁO SẢN XUẤT CỦA TỔ MA Y1 - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
1 (Trang 56)
BẢNG BÁO CÁO SẢN XUẤT CỦA TỔ MA Y1 - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
1 (Trang 56)
BẢNG THEO DÕI LAO ĐỘNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG THEO DÕI LAO ĐỘNG (Trang 58)
C ng ty d ût may 29/3 ôê BẢNG CHẤM CÔNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
ng ty d ût may 29/3 ôê BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 60)
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CHI TIẾT - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CHI TIẾT (Trang 61)
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ (Trang 70)
C ng tác phí ô - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
ng tác phí ô (Trang 71)
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ (Trang 74)
BẢNG DỰ TOÁN BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ CHO CÁC MẶT HÀNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG DỰ TOÁN BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ CHO CÁC MẶT HÀNG (Trang 76)
BẢNG DỰ TOÁN BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ CHO CÁC MẶT HÀNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG DỰ TOÁN BIẾN PHÍ ĐƠN VỊ CHO CÁC MẶT HÀNG (Trang 76)
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ LINH HOẠT CHO CÁC MẶT HÀNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ LINH HOẠT CHO CÁC MẶT HÀNG (Trang 77)
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ LINH HOẠT CHO CÁC MẶT HÀNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ LINH HOẠT CHO CÁC MẶT HÀNG (Trang 77)
3. Hình thức sổ kế toán: - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
3. Hình thức sổ kế toán: (Trang 132)
- Các báo cáo v tình hình s dụng nguy n li ûu. ê - Báo cáo v  lao đ üng. ềô - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
c báo cáo v tình hình s dụng nguy n li ûu. ê - Báo cáo v lao đ üng. ềô (Trang 137)
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ LAO ĐỘNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
QUY TRÌNH KIỂM SOÁT CHI PHÍ LAO ĐỘNG (Trang 141)
C ng ty d ût may 29/3 ôê BẢNG CHẤM CÔNG - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
ng ty d ût may 29/3 ôê BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 143)
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ (Trang 151)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HỖN HỢP - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ HỖN HỢP (Trang 152)
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ (Trang 155)
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO CÁCH ỨNG XỬ (Trang 155)
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU Chỉ tiêu - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
h ỉ tiêu (Trang 161)
2.2. Hoàn thiện báo cáo về chi phí lao động: - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
2.2. Hoàn thiện báo cáo về chi phí lao động: (Trang 162)
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP - Báo cáo quyết toán vốn đầu tư.doc
BẢNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP (Trang 162)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w