Báo cáo quyết toán vốn đầu tư
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện hiện nay, với sự có mặt củađa thành phần kinh tế, tiến trình cải cách đang đặcnền kinh tế Việt Nam bước vào một giai đoạn màtrong đó đồng vốn được xem là bàn đạp thúc đẩyhết sức quan trọng
Vấn đề chính đặt ra các doanh nghiệp tronggiai đoạn này là làm thế nào để tổ chức hoạtđộng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Bởihiệu quả kinh tế không chỉ là thước đo về chấtlượng, phản ảnh năng lực, trình độ tổ chức,quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn làvấn đề sống cong đối với các doanh nghiệp Trongđó có thể nói hiệu quả sử dụng vốn là điềukiện tiên quyết để khẳng định sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp
Đặc biệt trong các doanh nghiệp xây dựngcầu đường, hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhànước cấp là nhân tố tích cực góp phần quyếtđịnh làm tăng giá trị sử dụng của công trình Dovậy, việc phân tích tình hình quản lý, sử dụngvốn ngân sách Nhà nước trong các doanh nghiệp cómột ý nghĩa quan trọng đó là cơ sở giúp cho cácđơn vị hoạch định ra kế hoạch quản lý vốn cóhiệu quả hơn
Xuất phát từ ý nghĩa đó, bằng những kiếnthức đã được trang bị ở trường và qua thực tếtìm hiểu tại khu Quản lý Đường bộ V em đã chọn
đề tài "Báo cáo quyết toán vốn đầu tư" làm
đề tà nghiên cứu cho mình.
Đề tài được kết cấu gồm 3 phần:
Phần I Cơ sở lý luận chung về công tác báocáo quyết toán vốn đầu tư.
Phần II Tình hình quản lý, sử dụng vốn đầutư tại Khu Quản lý Đường bộ V.
Trang 2Phần III Một số biện pháp nhằm nâng caohiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tưtại Khu Quản lý Đường bộ V
Đề tài mới hoàn thành tuy mới là lý thuyếtchưa đi vào áp dụng nhưng em xin chân thành cảmơn cô Võ Thị Hảo đã tận tình hướng dẫn em hoànthành đề tài này Rất biết ơn cô chú trong phòngTC - KT của Khu Quản lý Đường bộ V đã tạo mọiđiều kiện để cho em đi sâu nghiên cứu đề tài củamình trong thời gian thực tập
Do thời gian kiến thức còn hạn chế hơn nữađây là lần đầu tiên đi vào thực tế cho nên đề tàikhông tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhậnđược sự đánh giá góp ý của các thầy cô cùngcác cô, chú trong cơ quan và các bạn về bài viếtnày
Phần I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC BÁO CÁO QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ:
1 Quy định chung:
1.1 Khái niệm về vốn đầu tư:
Tất cả các dự án đầu tư sử dụng vốn ngânsách Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh,vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước sau khihoàn thành đưa dự án vào khai thác, sử dụng đềuphải quyết toán vốn đầu tư theo quy định của Thôngtư số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003.
"Vốn đầu tư được quyết toán" là toàn bộ chiphí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư đểđưa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp pháplà chi phí được thực hiện đúng với hồ sơ thiết kế -dự toán đã phê duyệt, đảm bảo đúng quy chuẩn, định
Trang 3mức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán, hợp đồngkinh tế đã ký kết và những quy định của Nhà nước cóliên quan Vốn đầu tư được quyết toán phải nằmtrong giới hạn tổng mức đầu tư được cấp có thẩmquyền phê duyệt hoặc điều chỉnh (nếu có)
1.2 Tính chính xác của công tác quyết toánvốn đầu tư:
Báo cáo quyết toán vốn đầu tư phải xác địnhđầy đủ, chính xác tổng chi phí đầu tư đã thực hiện,phân định rõ nguồn vốn đầu tư, chi phí đầu tư đượcphép không tính vào giá trị tài sản hình thành qua đầutư dự án, giá trị tài sản hình thành qua đầu tư: tàisản cố định, tài sản lưu động, đồng thời phải đảmbảo đúng nội dung, thời gian lập, thẩm tra và phêduyệt theo quy định
1.3 Phân loại về nhóm các dự án:
Đối với các dự án nhóm A gồm nhiềudự ánthành phần hoặc tiểu dự án, trong đó nếu từng dựán thành phần hoặc tiểu dự án có thể độc lậpvận hành khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầutư được ghi trong văn bản phê duyệt báo cáo nghiêncứu tiền khả thi hoặc văn bản quyết định chủ trươngđầu tư của cấp có thẩm quyền, thì mỗi dự ánthành phần hoặc tiểu dự án đó được thực hiệnquyết toán vốn đầu tư như một dự án đầu tư độclập tương ứng với quy định về phân nhóm dự án (A,B, C) của quy chế quản lý dtfvà xây dựng phù hợp vớitừng thời kỳ đầu tư
Hằng năm, chủ đầu tư và cơ quan quản lý cấp trêncủa chủ đầu tư (được giao nhận nhiệm vụ quản lýchung dự án - nếu có) có trách nhiệm tổng hợp toànbộ tình hình thực hiện dự án, tình hình quyết toánvốn đầu tư của dự án báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kếhoạch và đầu tư.
Khi toàn bộ dự án hoàn thành, Chủ đầu tư và cơquan quản lý cấp trên của Chủ đầu tư (nêu trên) cótrách nhiệm quyết toán các chi phí chung liên quan tớidự án trình Bộ chủ quản phê duyệt và tổng hợpchung vào kết quả quyết toán vốn đầu tư của toàn
Trang 4dự án để báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tàichính, Bộ Kế hoạch và đầu tư
Đối với các dự án có nhiều hạng mục công trìnhmà mỗi hạng mục công trình hoặc nhóm hạng mụckhi hoàn thành có thể đưa vào khai thác, sử dụng độclập, thì Chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán vốn đầutư theo hạng mục, trình người có thẩm quyền phêduyệt Giá trị đề nghị quyết toán của hạng mục côngtrình bao gồm: chi phí xây lắp, chi phí thiết bị và cáckhoản chi phí khác có liên quan trực tiếp đến hạngmục đó Sau khi toàn bộ dự án hoàn thành, chủ đầutư phải tổng quyết toán toàn bộ dự án và xác địnhmức phân bổ chi phí chung của dự án cho từng hạngmục công trình thuộc dự án trình người có thẩmquyền phê duyệt quyết toán phê duyệt.
Đối với các dự án đầu tư có sử dụng vốnnước ngoài (vốn do Nhà nước bảo lãnh, vốn vay, vốnviện trợ từ các chính phủ, tổ chức, cá nhân ngườinước ngoài) khi hoàn thành phải thực hiện quyết toánvốn đầu tư theo quy định của Thông tư này và các quyđịnh liên quan của Điều ước quốc tế (nếu có)
Đối với dự án của cơ quan đại diện Việt Nam tạinước ngoài, dự án có yêu cầu cơ mật thuộc an ninhquốc phòng , dự án mua sở hữu bản quyền, việcquyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành đượcthực hiện theo quyết định riêng của Thủ tướng chínhphủ trên cơ sở đề xuất và kiến nghị của cơ quan códự án
1.4 Đánh giá kết quả trong quá trình đầutư:
Thông qua công tác quyết toán vốn đầu tư nhằmđánh giá kết quả quá trình đầu tư, xác hđịn năng lựcsản xuất, giá trị tài sản mới tăng thêm do đầu tư manglại, xác định rõ trách nhiệm của Chủ đầu tư, các nhàthầu, cơ quan cấp vốn, cho vay, kiểm soát thanh toán,các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan, đồng thờiqua đó rút kinh nghiệm nhằm không ngừng hoàn thiệncơ chế chính sách của Nhà nước, nâng cao hiệu qủacủa công tác quản lý vốn đầu tư trong cả nước
2 Quy định cụ thể:
Trang 52.1 Nội dung báo cáo quyết toán vốn đầutư:
Nguồn vốn đầu tư thực hiện dự án tính đếnngày khoá sổ lập báo cáo quyết toán (chi tiết theotừng nguồn vốn đầu tư)
Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán
Chi tiết theo cơ cấu xây lắp, thiết bị, chi phí khác,chi tiết theo hạng mục, khoản mục chi phí đầu tư
Xác định chi phí đầu tư thiệt hại không tính vàogiá trị tài sản hình thành qua đầu tư.
Chi phí đầu tư thiệt hại do thiên tai, địch hoạ vàcác nguyên nhân bất khả kháng không thuộc phạm vivà đối tượng được bảo hiểm.
Chi phí đầu tư thiệt hại do thực hiện các khốilượng công việc phải huỷ bỏ theo quyết định của cấpcó thẩm quyền
Xác định số lượng và giá trị tài sản hình thànhqua đầu tư của dự án, công trình hoặc hạng mụccông trình (sau đây gọi chung là dự án) chi tiết theonhóm, loại TSCĐ, TSLĐ theo chi phí thực tế Đối vớicác dự án có thời gian thực hiện đầu tư lớn hơn 36tháng tính từ ngày khởi công đến ngày nghiệm thu bàngiao đưa vào khai thác sử dụng phải thực hiện quyđổi vốn đầu tư về mặt bằng giá tại thời điểm bàngiao đưa vào khai thác sử dụng
Việc phân bổ chi phí khác cho từng TSCĐ đượcxác định theo nguyên tắc: chi phí trực tiếp liên quanđến TSCĐ nào thì tính cho TSCĐ đó, chi phí chung liênquan đến nhiều TSCĐ thì phân bổ theo tỷ lệ chi phítrực tiếp của từng TSCĐ so với tổng số chi phí trựctiếp của tòan bộ TSCĐ.
Trường hợp tài sản do đầu tư mang lại được bàngiao cho nhiều đơn vị sử dụng phải xác định đầy đủdanh mục và giá trị của TSCĐ, TSLĐ của dự án bàngiao cho từng đơn vị
Trang 62.2 Biểu mẫu báo cáo quyết toán:
2.2.1 Đối với dự án hoàn thành :
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯHOÀN THÀNH
Tên dự án:
Tên công trình, hạng mục công trình:Chủ đầu tư:
Cấp trên chủ đầu tư: Cấp quyết định đầu tư: Địa điểm xây dựng:
Quy mô công trình : Được duyệt: Thực hiện :
Tổng mức đầu tư được duyệt:
Thời gian khởi công - hoàn thành: Được duyệt: Thực hiện :
I Nguồn vốn đầu tư:
ĐVT: đồng
hiệngiảm (-) soTăng (+),được duyệt
Tổng cộng
- Vốn ngân sách Nhànước
- Vốn vay
- Vay trong nước - Vay nước ngoài- Vốn khác
II Chi phí đầu tư:
1 Tổng hợp chi phí đầu tư đề nghị quyết toán:
Trang 7ĐVT: đồng
dungTổngmứcđầu tư
Chi phíđềnghịquyết
Tăng (+),giảm (-) so
dự toánđượcduyệt
Tổngsố
2 Chi tiết chi phí đầu tư đề nghị quyết toán:
TTNội dungchi phí
Chi phí đầu tư đề nghị quyết toán(đồng)
Hợpđồng có
điềuchỉnh giá
Tổng số Xây lắp Thiết bị Chi phíkhác
III Chi phí đầu tư đề nghị duệyt bỏ khôngtính vào giá trị tài sản hình thành qua đầu tư:
IV Giá trị tài sản hình thành qua đầu tư:
TTGiá trị tài sản (đồng)Thực tếGiá quy đổi
Trang 8+ Những thay đổi về thiết kế kỹ thuật, tổngdự toán được duyệt.
+ Thay đổi về hình thức lựa chọn nhà thầu sochủ trương được duyệt.
2 Nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện dự ánChấp hành trình tự thủ tục quản lý đầu tư vàxây dựng của Nhà nước.
Công tác quản lý tiền vốn, tài sản trong quá trìnhđầu tư
3 Kiến nghị:
, ngày tháng .năm
Người lập biểu Kế toán trưởng Chủđầu tư
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóngdấu ghi rõ họ tên)
2.2.2 Đối với hạng mục công trình hoàn thành:
QUYẾT TOÁN CHI PHÍ ĐẦU TƯ ĐỀ NGHỊ QUYẾTTOÁN
THEO CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC HOÀN THÀNH
ĐVT: đồng
toánChi phí đầu tư đề nghị quyếttoán
Trang 9Tên công trình(hạng mục
công trình)
Người lập biểu Kế toán trưởng Chủđầu tư
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóngdấu ghi rõ họ tên)
2.2.3 Đối với dự án quy hoạch hoàn thành,quyết toán chi phí chuẩn bị đầu tư của các dự ánđược huỷ bỏ theo quyết định của cấp có thẩmquyền
BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU
CẤP VỐN, CHO VAY, THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ
Nguồn:
1 Tên dự án: 2 Chủ đầu tư:
3 Cơ quan cấp trên của chủ đầu tư: 4 Tên cơ quan cho vay thanh toán
A Tình hình cấp vốn, cho vay, thanh toán:
Trang 101Luỹ kế số vốn đãcấp, cho vay, thanhtoán từ khởi công 2Chi tiết số vốn đã
cấp, cho vay, thanhtoán hàng năm
IISố liệu của cơ quancấp, cho vay, thanhtoán
1Luỹ kế số vốn đãcấp, cho vay, thanhtoán hàng năm
2Chi tiết số vốn đãcấp, cho vay, thanhtoán hàng năm
IIIChênh lệch
Giải thích nguyên nhân chênh lệch (Tăng? , Giảm ?)
B Nhận xét đánh giá và kiến nghị:
1 Nhận xét:
Chấp hành trình tự thủ tục quản lý đầu tư vàxây dựng
Chấp hành chế độ quản lý tài chính đầu tư.
2 Kết qỉa kiểm doát qua quá trình cấp vốn, chovay, thanh toán vốn đầu tư thực hiện dự án
3 Kiến nghị: về nguồn vốn đầu tư và chi phíđầu tư đề nghị quyết toán thuộc phạm vi quản lý
, ngày tháng năm ., ngày .tháng năm
Chủ đầu tư Cơ quan cấpvốn, cho vay,
Trang 11rõ họ tên)ghi rõ họ tên) họ tên) rõhọ tên)
2.2.4 Nơi nhận báo cáo quyết toán:
Cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán
Cấp trên trực tiếp của chủ đầu tư (nếu có) Cơ quan cấp vốn cho vay, thanh toán
3 Chi phí thẩm tra, phê duyệt quyết toán, chiphí kiểm toán
3.1 Mức chi phí thẩm tra, phê duyệt quyếttoán, chi phí kiểm toán
Căn cứ tổng mức đầu tư và đặc điểm của dựán, chi phí thẩm tra, phê duyệt quản lý, chi phí kiểmtoán quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành đượctính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng mức đầu tưcủa dự án, mức trích tối đa theo quy định ở bảngdưới đây (mức tối thiểu là 300.000 đồng)
BẢNG CHI PHÍ THẨM TRA, PHÊ DUYỆT QUYẾT TOÁNCHI PHÍ KIỂM TOÁN QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ DỰ
ÁN HOÀN THÀNH
Tổng mứcđầu tư (tỷđồng)
,5 1 10 25 50 100 50 1000 5000 10000 20000
Chi phí thẩm
tra, phê duyệt 0,2120, 0,09 0,08 0,07 0,06 0,031 0,02 0,01 0,006 0,004Chi phí kiểm
toán 250, 150, 0,135 0,096 0,084 0,072 0,04 0,024 0,015 0,008 0,005
Đối với các dự án do Thủ tướng Chính phủ quyếtđịnh đầu tư và dự án Nhóm A sử dụng vốn ngânsách Nhà nước: các Bộ, cơ quan ngành Bộ, cơ quanthuộc chính phủ, cơ quan chuyên môn trực thuộc Uỷban nhân dân các tỉnh, Thành phố trực thuộc TW,Tổng Công ty Nhà nước được hưởng chi phí để thựchiện công tác tổ chức kiểm tra, xác định số liệuquyết toán vốn đầu tư trước khi đề nghị Bộ Tàichính thẩm tra, phê duyệt quyết toán với mức tối đa
Trang 12bằng 50% mức chi phí thẩm tra, phê duyệt được quyđịnh ở bảng trên
Trường hợp dự án được phép thuê tổ chứckiểm toán độc lập kiểm toán báo cáo quyết toán, thìcơ quan (đơn vị) chủ trì thẩm tra quyết toán được chicho công tác thẩm tra, phê duyệt tối đa bằng 50% mứcchi phí thẩm tra phê duyệt quy định ở bảng trên
Trường hợp cần nội suy để xác định mức tríchchi phí kiểm toán, chi phí thẩm tra và phê duyệt quyếttoán thì áp dụng theo công thức tổng quát sau:
Ki = b
(Kb Ka) x (Gi Gb)
-Ga - GbTrong đó:
Ki là định mức chi phí tương ứng với quy mô dựán cần tính (ĐVT: %)
Ka là định mức chi phí tương ứng với quy mô dựán cận trên (ĐVT: %)
Kb là định mức chi phí tương ứng với quy mô dựán cận dưới (ĐVT: %)
Gi là tổng mức đầu tư của dự án cần tính, đơnvị: tỷ đồng
Ga là tổng mức đầu tư của dự án cận trên, đơnvị: tỷ đồng
Gb là tổng mức đầu tư của dự án cận dưới,đơn vị: tỷ đồng
Trường hợp dự án có cơ cấu vốn thiết bịchiếm từ 51% trở lên so tổng mức đầu tư thì mức chiphí kiểm toán, thẩm tra và phê duyệt quyết toánbằng 70% mức trích tương ứng quy định ở bảng trên
Trường hợp quyết toán hạng mục công trìnhhoàn thành, mức trích chi phí kiểm toán, thẩm tra vàphê duyệt quyết toán được tính theo công thức sau:
Mức chi phí củaHMCT =
Mức CP của cả dự án x Dự
85%Tổng mức đầu tư của dự án
Trang 13Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền phêduyệt quyết toán có thể quyết định thuê tư vấnkiểm tra lại Báo cáo kết quả thẩm tra quyết toánvốn đầu tư dự án thì chi phí thanh toán cho tổ chức,cá nhân thực hiện kiểm tra này tối đa bằng 10% mứctrích chi phí thẩm tra phê duyệt quy định nêu trên
3.2 Quản lý, sử dụng chi phí thẩm tra vàphê duyệt quyết toán:
Căn cứ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu theoquy định và đề nghị của cơ quan chủ từ thẩm tra, chủđầu tư thực hiện chi cho công tác thẩm tra và phêduyệt quyết toán vốn đầu tư theo các nội dung sau:
Chi trả thù lao cho các thành viên tham gia thẩm tra,phê duyệt quyết toán vốn đầu tư.
Chi trả cho các chuyên gia hoặc tổ chức tư vấnthực hiện thẩm tra quyết toán vốn đầu tư dự ántheo yêu cầu của cơ quan chủ trì thẩm tra, phê duyệtquyết toán vốn đầu tư (nếu có)
Chi công tác phí, văn phòng phẩm, dịch thuật, inấn, hội nghị, hội thảo và các khoản chi khác phục vụcho công tác thẩm tra và phê duyệt quyết toán
3.3 Chi phí thẩm tra và phê duyệt quyếttoán, chi phí kiểm toán báo cáo quyết toán vốnđầu tư được tính vào chi phí khác trong giá trịquyết toán của dự án.
4 Hồ sơ quyết toán vốn đầu tư:
Tất cả hồ sơ này đều phản ánh trên cơ sở pháp lýcủa dự án, tổng quát tình hình và kết quả đầu tư,tình hình sử dụng vốn đầu tư, vốn đầu tư thựchiện theo từng công trình, riêng đối với công tác di tumang tính tổng hợp của tuyến đường và hệ thốngcầu cống phân theo m dài cầu, các khoản công nợ(phải thu, phải trả) và cuối cùng phản ánh những khókhăn và thuận lợi của từng dự án Hồ sơ quyết toánvốn đầu tư phải được lập đầy đủ nội dung, đúngcác biểu mẫu đã quy định, phù hợp với từng dự án.Số liệu trong các biểu mẫu báo cáo phải rõ ràng,trung thực, kiến nghị cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu
Trang 141.2 Quá trình phát triển:
Trong chiến tranh chống Mỹ, từ năm 1968 Ban Giaothông Vận tải miền Trung Trung Bộ được giao nhiệmvụ làm đường giao thông phục vụ cho kháng chiến từcác tỉnh Quảng Đà, Quãng Ngãi, Bình Định , Phú Yên,Khánh Hoà, Đồng thời có một bộ phận đi cõng đạn,cõng gạo và đến tháng 1/1973 có 4 tiểu đoàn xe vậntải chuyên đi vận tải đạn và gạo phục vụ cho chiếntrường
Từ ngày miền nam được hoàn toàn giải phóng30/4/1975, Khu Lý Đường bộ V được Bộ Giao thôngVận tải giao nhiệm vụ quản lý toàn bộ hệ thốngđường quốc lộ ở khu vực miền Trung tức Khu V cũ.Lúc này toàn bộ cán bộ của khu Lý Đường bộ Vđược tiếp xúc làm quản lý về kinh tế làm chủ đầutư các dự án khôi phục hệ thống cầu đường bộ sau
Trang 15khi chiến tranh bị tàn phá và cũng xây dựng một sốdự án mới
Cho đến năm 1983 thì được sát nhập hai đơn vịKhu Đường bộ V với Liên Hiệp Công trình III, lúc nàykhối lượng công việc tăng lên gấp nhiều lần về cơ sởvật chất, con người cũng như về công tác chủ đầutư Thời kỳ này liên Hiệp các Xí nghiệp Xây dựng Côngtrình Giao thông V vừa làm nhiệm vụ chủ đầu tư vừaxây dựng gồm đường bộ, đường sắt, bến cảng vàsân bay dân dụng, đồng thời còn có cả một ban quảnlý công trình riêng gần 20 người.
Đến năm 1993 chia tách phần quản lý riêng và xâydựng riêng nên hình thành 2 đơn vị là Khu Quản lýĐường bộ V và T ổng Công ty Xây dựng công trình Giaothông V Khu Quản lý Đường bộ V là cơ quan thừa hànhchức năng quản lý Nhà nước của Bộ Giao thông Vậntải về giao thông đường bộ, đồng thời là tổ chức sựnghiệp quản lý giao thông đường bộ trong phạm vi cáctỉnh, Thành phố thuộc khu V cũ Văn phòng khu có cácphòng chủ yếu làm tham mưu cho Tổng Giám đốc
Khu Quản lý Đường bộ V làm nhiệm vụ quản lýduy tu, bảo trì sửa chữa hệ thống các quốc lộ khuvực miền Trung gồm: Quốc lộ 1A, 14,19, 26 và Quốclộ 28, trực tiếp làm chủ đầu tư các dự án nhóm C(từ 30 tỷ đồng trở xuống)
Hàng năm, Khu Quản lý Đường bộ V được CụcĐường bộ Việt Nam giao cho làm chủ đầu tư hàng trămtỷ đồng để làm công tác duy tu, bảo trì, sửa chữa hệthống các đường bộ tại Khu vực miền Trung.
2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vàtrách nhiệm chủ yếu của Khu Quản lý Đường bộV:
Khu Quản lý Đường bộ V thừa hành chức năngquản lý của Bộ Giao thông Vận tải trên hệ thốngđường bộ tại phạm vi quản hạt, gồm: có tráchnhiệm đề xuất, tham gia xây dựng, bổ sung và sửađổi các luật lệ chế độ, chính sách về quản lý giaothông, duy tu, sửa chữa đường bộ Phải có tráchnhiệm thực hiện hoặc thuê các tổ chức tư vấn vàcác doanh nghiệp xây lắp có tư cách pháp nhân lập,
Trang 16hoặc thẩm định dự án do các tổ chức tư vấn kháclập, quản lý dự án, thực hiện dự án đầu tư thôngqua hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành
Đồng thời Khu Quản lý Đường bộ V phải luôn xâydựng chiến lược, quy định phát triển mạng lưới cầuđường trong khu vực miền Trung, tham gia đề xuất vớiBộ Giao thông vận tải về việc quy hoạch, đầu tư củaTrung ương cho địa phương về giao thông đường bộ.Các cán bộ lãnh đạo phải tham gia xây dựng tiêuchuẩn kỹ thuật, xem xét về mặt chất lượng và khốilượng, xác định cấp cầu đường quốc gia, đường địaphương Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hànhluật lệ giao thông đường bộ để đảm bảo an toàn giaothông của khu vực miền Trung Xét cấp giấy phép chocác phương tiện giao thông hoạt động để tham gia lưuthông hoạt động trên các tuyến cầu đường bộ Mặtkhác cũng phải để ý đến công việc quản lý phươngtiện và người lái như các hoạt động kiểm tra, cấpgiấy phép hoạt động xe chở hành khách, giấy phéplái xe, các loại máy móc công trình phục vụ trongngành cầu đường bộ Có thể sử dụng được nhiềunguồn vốn khác nhau theo quy định để thực hiện dựán và có trách nhiệm toàn diện, liên tục về quản lývà sử dụng các nguồn vốn đầu tư từ khi bắt đầulập dự án cho công trình, đến khi thực hiện dự ánvà đưa dự án vào hoạt động theo yêu cầu đề ratrong dự án được duyệt Khu Quản lý Đường bộ V tổchức thực hiện việc duy tu, bảo dưỡng theo địnhngạch và thực hiện các công việc sửa chữa lớn vàvừa đối với hệ thống đường bộ, Xây dựng kếhoạch duy tu, bão dưỡng, sửa chữa đường bộ dàihạn, trung hạn và hàng năm Luôn phải thực hiệnchức trách chủ đầu tư trên các tuyến quốc lộ đượcBộ Giao thông Vận tải giao cho như Quốc lộ 1A, 14, 19,26 và 28.
Có trách nhiệm trả nợ các nguồn vốn vay, vốnhuy động đúng thời hạn và các điều kiện đã cam kếtkhác khi huy động vốn để thực hiện những côngtrình xây dựng cầu đường trên khu vực miền Trung.Khu Quản lý Đường bộ V luôn đảm bảo an toàn giaothông và giao thông thông suốt trên các tuyến quốc lộđược giao trong mọi tình huống để có thể dễ dàng
Trang 17trong công tác quản lý và điều hành công trình Phải cóđội ngũ tổ chức ứng cứu đảm bảo giao thông, quản lýnguồn phương tiện, vật tư dự phòng đảm bảo giaothông Xác định đúng trách nhiệm của mình trong mọitình huống, luôn có mặt kịp thời để giải quyết nhữngkhó khăn đã xảy ra trên các tuyến đường quốc lộ.
Khu Quản lý Đường bộ V là cơ quan quản lý cấptrên trực tiếp của các đơn vị trực thuộc, có tráchnhiệm tổ chức quản lý, khai thác và sử dụng thiếtbị vật tư kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư Tổ chức,chỉ đạo phân bổ kế hoạch vốn đầu tư vào các dựán của công trình xây dựng, tổ chức ứng dụngnhững tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến trên thếgiới thuộc phạm vị ngành cho các cán bộ công nhânviên Khu Quản lý Đường bộ V quản lý cán bộ côngnhân viên của mình theo phân cấp
Nếu cơ quan có sai sót gì thì phải chịu trách nhiệmbồi thường thiệt hại vật chất khi gây ra lãng phí,thất thoát nguồn vốn đầu tư khi xây dựng công trình,dự án Kỹ luật nghiêm khắc đối với những cán bộđã gây nên những sai phạm đó, tuỳ theo mức độ thiệthại của công trình để dẫn đến tình trạng sau này cóđược những dự án, những công trình xây dựng tốthơn về mọi mặt Phối hợp với các nhà thầu, các đơnvị kinh doanh, các tổ chức, cá nhân cung cấp thiết bị,dịch vụ cho dự án để có được một công trình đúngtheo quy hoạch, kế hoạch ban đầu được đặt ra.Hướng dẫn, đôn đốc công nhân thuộc Khu Quản lýĐường bộ V làm tốt công việc của mình Cơ quan cóquyền quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư theođúng pháp luật, đúng chức năng và nhiệm vụ của mộtchủ đầu tư theo quy định của Nhà nước để đạt hiệuquả cao nhất
3 Cơ cấu tổ chức của Khu Quản lý Đườngbộ V:
3.1 Bộ máy quản lý chung:
Khu Quản lý Đường bộ V do Tổng giám đốc trựctiếp lãnh đạo, có các phó Tổng giám đốc và các kếtoán trưởng giúp việc, Trong Khu Quản lý Đường bộ Vthì tổng giám đốc lãnh đạo theo chế độ thủ trưởng.
Trang 18Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau :Tổng Giám
đốc
P Tổng giám đốc thanh tra giao
thông
PTGĐ kỹ thuật
PTGĐ quản lý giao thông
PTGĐ quản lý vận tải phương tiện
và người lái
Phòng
KT - KH Phòng TC cán bộ LĐ
Phòng Tài chính KToán
Trang 193.2 Các tổ chức trực thuộc Khu Quản lýĐường bộ V:
Các tổ chức trực thuộc Khu Quản lý Đường bộ Vđược Tổng Giám đốc chỉ đạo trực tiếp, quản lýchung toàn bộ các đơn vị trực tiếp, chỉ đạo cấp dướilàm theo sự điều hành của mình
II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦUTƯ TẠI KHU QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ V
1 Thực trạng vốn đầu tư của Nhà nước tạiKhu Quản lý Đường bộ V:
1.1 Đặc điểm vốn đầu tư cho cầu đườngcủa Khu Quản lý Đường bộ V:
Vốn Nhà nước đầu tư cho việc bảo trì sửa chữađường bộ lớn quá, không đủ đáp ứng được kịp thờicho công tác bảo trì, sửa chữa đường bộ Do vậy, hệthống đường bộ bị xuống cấp là điều không thểtránh khỏi Tất nhiên sự xuống cấp của đường bộcòn nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó thiếuvốn là nguyên nhân cơ bản Điều này không chỉ riêng KhuQuản lý Đường bộ V mà là tình trạng chung phổ biếntrong cả nước Bộ Giao thông Vận tải đã thống kê tổngkết nhiều năm đi đến khẳng định: "Vốn đầu tư choviệc nâng cấp, bảo trì, sửa chữa đường bộ luôn bị
Tổng giám đốc
Trung
tâm kỹ thuật đường bộ V
Công ty qua
ín lý và sử
a chữa
đường bộ Qua
îng Ngãi
CTQL & SCĐ
B Qua
îng na
m Đà Nẵng
CTQL
& SCĐB
Bình Định
CTQL
& SCĐB Ph
ú Yên
CTQL & SCĐB Khánh Hoà
CTQL
& SCĐB
Đak Lak
CTQL & SCĐB
Gia Lai
CTQL
& SCĐB
Kon Tum
CTQL
& SC công trình cơ khí
giao thô
ng V
Trường
công nhâ
n kỹ thuật nghiệp vụ đươ
ìng bộ
V
Trang 20thiếu trong nhiều năm, thường mới chỉ đảm bảo được30% so với yêu cầu"
Từ thực trạng đó vừa qua Khu Quản lý Đườngbộ V đã trích Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch -Đầu tư và Bộ Tài chính cho phép áp dụng nguồn vốnthu phí để nâng cấp, bảo trì, sửa chữa cầu đườngbộ Hiện tại Khu Quản lý Đường bộ Vtrong hai năm2002 và 2003 áp dụng các nguồn vốn sau để nângcấp, sửa chữa, bảo tu cầu đường bộ: vốn ngân sáchNhà nước cấp, vốn vay ngân hàng thu phí - hoà vốnvà vốn thu phí chung của cả nước
Năm 2002 Khu Quản lý Đường bộ V được CụcĐường bộ Việt Nam giao tổng số vốn ngân sách phụcvụ cho công tác di tu sửa chữa đường bộ kà87.911.000.000 đồng Vốn vay theo dự án 3170/KTN là30.412.790.432 đồng Đặc điểm của Khu Quản lýĐường bộ V có quản lý thu phí cầu đường của 9 trạmnăm 2002, tổng thu: 109.200.000.000 đồng và chi cho bộmáy thu: 18.316.867.854 đồng
Năm 2003 Khu Quản lý Đường bộ V được Cụcđường bộ Việt Nam giao thổng số vốn ngân sáchphục vụ cho công tác di tu sửa chữa đường bộ là103.356.892.794 đồng Vốn vay theo dự án 3170/KTN là25.033.000.000 đồng, tổng thu của 9 trạm thu phí109.608.034.375 đồng
1.2 Mối quan hệ giữa các tổ chức có liênquan:
Khu Quản lý Đường bộ V chủ yếu vốn đầu tư làngân sách Nhà nước cấp, vốn vay thu phí - hoàn vốnnên quan hệ chủ yếu cấp trên là Bộ Giao thông Vậntải, Cục Đường bộ Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Kếhoạch - Đầu tư và Khoa bạc Trung ương và các địaphương Các tổ chức cấp trên này có nhiệm vụ giaophó nhiệm vụ và chỉ đạo cho Khu Quản lý Đường bộV để hoàn thành các công trình xây dựng cầu đường.
2 Tình hình quản lý, sử dụng vốn đầu tưtại Khu Quản lý Đường bộ V:
2.1 Căn cứ vào khối lượng thực hiện và tìnhhình cấp phát vốn sự nghiệp đường bộ trong 2 năm2002 và 2003 của Khu Quản lý Đường bộ V do Cục
Trang 21Đường bộ Việt Nam giao cho và các văn bản hướngdẫn về công tác quyết toán vốn đầu tư của Nhànước mà trong đó quy định cụ thể là Bộ Kế hoạch -Đầu tư, Bộ Tài chính và Bộ Giao thông Vận tải Sauđây là tổng hợp quyết toán vốn đầu tư các dự ándo Khu Quản lý Đường bộ V làm chủ đầu tư xuấtnguồn vốn ra để thực hiện các công trình xây dựngcầu đường bộ
Trang 22BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
3170 (Vay - thu phí- hoàn vốn)
32 37.807.883.537 (2.931.129.895)
III Thu phí cầu
đường 114.974.153.000 137.760.357.000 22.786.204.000IV Vốn xây dựng
Về công tác quản lý vốn đầu tư trong năm 2002thì khi Quản lý Đường bộ V đầu tư có hiệu quả nhưngnhìn chung so với năm 2003 thì năm 2003 đầu tư cóphần đạt được hiệu quả cao hơn Lý do là vì năm 2003khối lượng thực hiện công việc tăng gấp 3 lần sovới năm 2002, chất lượng của công trình khi hoàn thànhtrong năm 2003 cũng tốt hơn năm 2002 Và điều quantrọng là các khoản chi cho những khoản chi phí kháccũng thấp hơn , chi đúng mức và tiết kiệm hơn 2002.Công tác thu phí có nhiều biện pháp để tăng thu, đemlại nguồn lợi lớn Tuy nhiên cơ quan cũng cần có mộtsố kiến nghị với cơ quan cấp trên để có thể nâng caohiệu quả quản lý vốn đầu tư trong thời gian đến, đềnghị cơ quan cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho KhuQuản lý Đường bộ V thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
Trang 23nhằm đảm bảo giao thông thông suốt, êmthuận trên cáctuyến Quốc lộ do Khu Quản lý Đường bộ V quản lý
2.2 Căn cứ vào bảng thuyết minh quyết toán vốnđầu tư, ta phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồnvốn đầu tư vào sửa chữa đường bộ để xem nó tănggiảm như thế nào Hoạt động quản lý của Khu Quản lýĐường bộ V có đạt hiệu quả hơn không trong 2 năm 2002 và2003.
Vốn để sửa chữa đường bộ là một nguồn vốnthường xuyên hàng năm phải đầu tư vào thực hiệnnhững công trình đường bộ Vì vậy đây là một nguồnvốn đầu tư rất quan trọng của Khu Quản lý Đường bộV nhằm đánh giá và nâng cao trách nhiệm quản lý củangười chủ đầu tư Sau đây là bảng phân tích:
BẢNG PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN SỬA CHỮAĐƯỜNG BỘ
xuyên 25.764.000.000 31.239.300.000 5.476.300.000a Vốn SC TX cầu
đường 17.625.000.000 22.888.000.000 5.263.000.000b Vốn cấp cho
HĐTTGT 5.589.000.000 5.801.300.000 212.300.000c Vốn cấp cho
HĐVP khu 2.550.000.000 2.550.000.0002 Vốn sửa chữa
vừa 33.379.000.000 46.240.107.000 12.861.107.0003 Vốn sửa chữa
lớn 28.768.000.000 103.356.892.794 74.588.892.000
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn vốn sửachữa đường bộ trong năm 2003 tăng hơn năm 2002 là92.925.299.794 đồng, trong đó vốn thường xuyên tăng5.475.300.000 đồng, vốn sửa chữa thường xuyên cầu