1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc

47 937 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 407,5 KB

Nội dung

Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đòi hỏi từngquốc gia phải từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cáchcủa sự nghèo nàn với các nớc t bản phát triển Đặc biệt trong những năm gầnđây khu vực Châu á - Thái Bình Dơng là khu vực kinh tế có thể nói là năng độngnhất trên thế giới Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này và cũng chịuảnh hởng của quy luật phát phát triển.

Trong mỗi một quốc gia thì vốn là không thể thiếu đợc, nó thúc đẩy nềnkinh tế của quốc gia đó phát triển Đối với các nớc phát triển thì có lợng vốn vôcùng lớn và rất muốn đầu t ra nớc ngoài bằng cách có thể là đầu t trực tiếp vàgián tiếp Còn đối với các nớc đang phát triển và các nớc kém phát triển là điêùkiện vô cùng thuận lợi để thu hút vốn đầu t trong đó có Việt Nam Đầu t là độnglực quan trọng để tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội Trong đó vốn đầu t trựctiếp có tầm quan trọng đặc biệt, bởi muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớccần có giải pháp để thu hút vốn

Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và nhà nớc ta đã ban hànhluật đầu t nớc ngoài vào năm 1987 và qua 3 lần sửa đổi vào các năm 1990, 1992và gần đây nhất là năm 1999 Để thực hiện ổn định kinh tế xã hội tăng GDP, tạocông ăn việc làm cho ngời lao động và nhiều mục tiêu khác thì nguồn vốn trongnờc mới chỉ đáp ứng đợc một nửa, cho nên cần phải huy động vốn từ nớc ngoàimà chủ yếu là vốn đầu t trực tiếp.

Tuy nhiên từ khi ban hành và thực hiện luật đầu t đến nay tuy không phảIlà thời gian dài song chúng ta đã thu đợc một số kết quả khả quan Những kếtquả ban đầu thể hiện là kết quả đúng đắn phù hợp với việc tiếp nhận đầu t nớcngoài Cho đến nay đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam vẫn còn vấn đề mớicần phải đợc xem xét giải quyết Do đó việc tìm hiểu nghiên cứu để có đợc sựđánh giá về những kết quả đã đạt đợc tìm ra những hạn chế khắc phục nhằmtăng cờng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian tới làthực sự cần thiết nhất là sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, bên cạnhnhững mặt đợc còn có những hạn chế, bất cập cha thu hút có hiệu quả điều đó cóthể thấy số vốn xin vào đầu t đã giảm Trong bài viết này để có thể thấy rõ và cónhững phơng hớng giải quyết vấn đề này, em chọn đề tài : "Phơng hớng và giải

pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinhtế ở Việt Nam"

Bài viết này bao gồm ba phần :

phần I:

Tổng quan về đầu t trực tiếp với nớc ngoài (FDI).

Trang 3

Phần I

Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài

I Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, hoạt động đầu t nớc ngoài nóichung và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng đang diễn ra hết sứcmạnh mẽ Nhng đối với Việt Nam, đầu t nớc ngoài vẫn còn là một vấn đề hếtsức mới mẻ Do vậy để có một cái nhìn tổng thể, khai thác đợc những mặttích cực và hạn chế đợc những mặt tiêu cực của đầu t nớc ngoài nhằm thựchiện thành công quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH), đòihỏi phải nghiên cứu vấn đề này một cách thấu đáo.

1 Đầu t và đặc điểm của đầu t

Đầu t là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian ơng đối dài nhằm thu đợc lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội.

Đầu t là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên trong một thời gian ơng đối dài nhằm thu đợc lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế- xã hội.

t-Vốn đầu t bao gồm:

- Tiền tệ các loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý

- Hiệnvật hữu hình: t liệu sản xuất, tài nguyên, hàng hoá, nhà xởng - Hàng hoá vô hình: Sức lao động, công nghệ, thông tin, bằng phátminh, quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tín hàng hoá

- Các phơng tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cácchứng từ có giá khác.

Đặc điểm của đầu t :

- Tính sinh lợi: Đầu t là hoạt động tài chính ( đó là việc sử dụng tiềnvốn nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá trị lớn hơn khoản tiền đã bỏra ban đầu ).

- Thời gian đầu t thờng tơng đối dài.

Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vòng một năm thờng không gọi làđầu t.

Trang 4

- Đầu t mang tính rủi ro cao: Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn tronghiện tại nhằm thu đợc lợi ích trong tơng lai Mức độ rủi ro càng cao khi nhàđầu t bỏ vốn ra nớc ngoài.

2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment- FDI).

a Khái niệm.

FDI đối với nớc ta vẫn còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiệnở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới Do vậy, việc đa ra một khái niệm tổng quátvề FDI không phải là dễ Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ, quan điểmkhác nhau trên thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về FDI.

- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977):

"Đầu t trực tiếp ám chỉ số đầu t đợc thực hiện để thu đợc lợi ích lâu dàitrong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầut, mục đích của nhà đầu t là giành đợc tiếng nói có hiệu quả trong công việcquản lý hãng đó".

- Theo luật Đầu t nớc ngoài của Liên Bang Nga (04/07/1991"Đầu t trựctiếp nớc ngoài là tất cả các hình thức giá trị tài sản và những giá trị tinh thầnmà nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các đối tợng sản xuất kinh doanh và cáchoạt động khác nhằm mục đích thu lợi nhuận"

- Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 )

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự di chuyển vốn từ nớc của ngời đầu t sangnớc của ngời sử dụng nhằm xây dựng ở đó những xí nghiệp kinh doanh haydịch vụ.

- Theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành12/11/1996, tại Điều 2 Chơng 1:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Namvốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu t theo quyđịnh của luật này.

Nh vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đa ra khái niệmvề FDI, song ta có thể đa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là:

Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức mà nhà đầu t bỏ vốn để tạo lậpcơ sở sản xuất kinh doanh ở nớc tiếp nhận đầu t Trong đó nhà đầu t nớcngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu t và giữ

Trang 5

quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏ vốn nhằm mục đíchthu đợc lợi nhuận từ các hoạt động đầu t đó trên cơ sở tuân theo quy địnhcủa Luật Đầu t nớc ngoài của nớc sở tại.

b Phân loại đầu t.

- Theo phạm vi quốc gia:

+ Đầu t trong nớc.+ Đầu t ngoài nớc.

- Theo thời gian sử dụng:

+ Đầu t ngắn hạn.+ Đầu t trung hạn.+ Đầu t dài hạn.

- Theo lĩnh vực kinh tế:

+ Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng.+ Đầu t vào sản xuất công nghiệp.+ Đầu t vào sản xuất nông nghiệp.

+ Đầu t khai khoáng, khai thác tài nguyên.

+ Đầu t vào lĩnh vực thơng mại - du lịch - dịch vụ.+ Đầu t vào lĩnh vực tài chính.

- Theo mức độ tham gia của chủ thể quản lý đầu t vào đối tợng màmình bỏ vốn:

+ Đầu t trực tiếp.+ Đầu t gián tiếp.

Trên thực tế, ngời ta thờng phân biệt hai loại đầu t chính: Đầu t trực tiếpvà đầu t gián tiếp Cách phân loại này liên quan đến việc tiếp nhận, quản lý vàsử dụng vốn đầu t.

* Đầu t gián tiếp: là hình thức mà ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn

không phải là một Ngời bỏ vốn không đòi hỏi thu hồi lại vốn ( viện trợ khônghoàn lại ) hoặc không trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họđợc hởng lợi tức thông qua phần vốn đầu t Đầu t gián tiếp bao gồm:

+ Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (official Developmentassistance - ODA) Đây là nguồn vốn viện trợ song phơng hoặc đa phơng vớimột tỷ lệ viện trợ không hoàn lại, phần còn lại chịu mức lãi xuất thấp còn thờigian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng dự án Vốn ODA có thể đi kèm hoặckhông đi kèm điều kiện chính trị

+ Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (Non Governmentorganization- NGO): Tơng tự nh nguồn vốn ODA nhng do các tổ chức phichính phủ viện trợ cho các nớc đang thiếu vốn Đó là các tổ chức nh: Quỹ tiền

Trang 6

tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á(ADB)

+ Tín dụng thơng mại: là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt độngthơng mại, xuất nhập khẩu giữa các quốc gia.

+ Nguồn vốn từ việc bán tín phiếu, trái phiếu, cố phiếu Đây là nguồnvốn thu đợc thông qua hoạt động bán các chứng từ có giá cho ngời nớc ngoài.Có quốc gia coi việc mua chứng khoán là hoạt động đầu t trực tiếp.

- Đầu t trực tiếp: là hình thức đầu t mà ngời bỏ vốn đồng thời là ngời

sử dụng vốn Nhà đầu t đa vốn ra nớc ngoài để thiết lập cơ sở sản xuất kinhdoanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành hoặc thuê ngời quản lý, hoặchợp tác liên doanh với đối tác nớc sở tại để thành lập cơ sở sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích thu đợc lợi nhuận.

Nh vậy, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nguồn vốn tàichính đa vào một nớc trong hoạt động đầu t nớc ngoài.

3 Đặc điểm và môi trờng của đầu t trực tiếp nớc ngoài.

a Đặc điểm FDI

Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm cơ bản sau:

- Hoạt động FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu t mà còn có cảcông nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực Marketing, trìnhđộ quản lý Hình thức đầu t này mang tính hoàn chỉnh bởi khi vốn đa vào đầut thì hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành và sản phẩm đợc tiêu thụtrên thị trờng nớc chủ nhà hoặc xuất khẩu Do vậy, đầu t kỹ thuật để nâng caochất lợng sản phẩm là một trong những nhân tố làm tăng sức cạnh tranh củasản phẩm trên thị trờng Đây là đặc điểm để phân biệt với các hình thức đầu tkhác, đặc biệt là với hình thức ODA (hình thức này chỉ cung cấp vốn đầu t chonớc sở tại mà không kèm theo kỹ thuật và công nghệ).

- Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một lợng vốn tối thiểu vào vốnpháp định tuỳ theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài ở từng nớc, để họ cóquyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t.Chẳng hạn, ở Việt Nam theo điều 8 của Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

quy định: ”Số vốn đóng góp tối thiểu của phía nớc ngoài phải bằng 30% vốn

pháp định của dự án” (Trừ những trờng hợp do chính phủ quy định).

- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớcngoài phụ thuộc vào vốn góp Tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài càng cao thìquyền quảnlý, ra quyết định càng lớn Đặc điểm này giúp ta phân định đợccác hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài Nếu nhà đầu t nớc ngoài góp 100%vốn thì doanh nghiệp đó hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài điều hành.

Trang 7

- Quyền lợi của các nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu t: Kết quả hoạtđộng sản xuất kinh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầut Sau khi trừ đi thuế lợi tức và các khoản đóng góp cho nớc chủ nhà, nhàĐTNN nhận đợc phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định.

- Chủ thể của đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng là các công ty xuyên quốcgia và đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trên thế giới ).Thông thờng các chủ đầu t này trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanhnghiệp ( vì họ có mức vốn góp cao) và đa ra những quyết định có lợi nhất chohọ.

- Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể ĐTNN trongkhuôn khổ luật Đầu t nớc ngoài của nớc sở tại Nớc tiếp nhận đầu t chỉ có thểđịnh hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mongmuốn thông qua các công cụ nh: thuế, giá thuê đất, các quy định để khuyếnkhích hay hạn chế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một lĩnh vực, một ngành nàođó.

- Mặc dù FDI vẫn chịu sự chi phối của Chính Phủ song có phần ít lệthuộc vào quan hệ chính trị giữa các bên tham gia hơn so với ODA.

- Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủnhà, bởi nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất kinhdoanh của họ Trong khi đó, hoạt động ODA và ODF ( official DevelopmentForeign) thờng dẫn đến tình trạng nợ nớc ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp.

b Môi trờng đầu t FDI tại Việt Nam.

Nớc ta mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài muộn hơn các nớc trong khuvực, hệ thống luật đầu t nớc ngoài ra đời muộn hơn Nhng tơng đối đầy đủ vàkhông kém phần hấp dẫn so với các nớc trong khu vực Luật đầu t nớc ngoàicủa Việt Nam đợc ban hành từ năm 1987, đây là một mốc quan trọng đánhdấu quá trình mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoá đa phơng hoá quan hệ đốingoại của nớc ta Trớc đó năm 1977 Chính phủ ban hành một nghị định về đâut trực tiếp nớc ngoài Song quá trình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ thựcsự kể từ khi luật đầu t nớc ngoài đợc ban hành Luật đầu t nớc ngoài đợc banhành dựa trên kinh nghiệm và luật pháp của một số nớc phát triển cùng vớicác điều kiện và đặc điểm từng vùng của Việt Nam Từ khi ra đời đến nayluôn đợc sự quan tâm nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện đảm bảo tính linh họatphù hợp với bối cảnh thực tiễn Đã sửa đổi bổ xung vào các năm 1990, 1992,1996 và lần mới nhất là tháng 6 năm 2000 vừa qua Cùng với luật đầu t cho tớinay có tới trên 1100 văn bản dới luật quy định và hớng dẫn thc hiện luật đầu tnớc ngoài, trong đó có nghị định 24\2000 NĐ-CP ngày 31-7-2000 mới nhấtquy định về luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Đã chi tiết hoá các vấn đềtrong luật đầu t nớc ngoài, đã giải quyết dứt điểm các vấn đề cơ bản của đầu tnớc ngoài nh: hình thức đầu t tổ chức kinh doanh, vấn đề thuế, tài chính, quản

Trang 8

lý ngoại hối, xuất nhập khẩu chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trờng sinhthái, quan hệ lao động, bảo đảm đầu t, về hồi hơng vốn và khen thởng luậtđầu t nớc ngoài của ta đợc đánh giá là đạo luật thông thoáng, cởi mở bảo đảmcho nhà đầu t nớc ngoài an toàn về đầu t và tự do kinh doanh Đồng thời bảođảm nguyên tắc bảo đảm độc lập tự chủ tôn trọng chủ quyền, tôn trọng phápluật của Việt Nam bình đẳng hợp tác cùng có lợi Luật vừa phù hợp với tìnhhình nớc ta và thích ứng với hệ thống thông lệ quốc tế Do đó đã có sức hấpdẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài Bên cạnh đó các bộ các ngành liên quanđã có những thông t hớng dẫn nhằm cải thiện môi trờng đầu t và đã có nhữngthay đổi hợp lý làm tăng tính hấp dẫn đầu t nh: Sắc lệnh ngân hàng ban hànhcủa bộ tài chính cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc mở tàikhoản bất kì ở ngân hàng nớc ngoài đã giải quyết đợc nhu cầu vốn của nhàđầu t nớc ngoài khi các ngân hàng trong nớc không có khả năng cung cấp Cácthay đổi về quy định, u đãi đối với nhà đầu t nớc ngoài, ngời lao động ngời n-ớc ngoài nh đợc u tiên về các thủ tục xuất nhập cảnh các quy định c trú, ngờilao động nớc ngoài đợc phép c trú phù hợp với hợp đồng lao động và sẽ đợcgia hạn c trú nếu hợp đồng lao động đợc gia hạn đặc biệt là việc bãi bỏ chế độhai giá đối với ngời nớc ngoài đã làm mất đi cảm giác bị phân biệt đối xử củangời nớc ngoài Vấn đề tiền lơng và quan hệ lao động cũng có những thay đổitích cực nh: Các doanh nghiệp nớc ngoài đợc phép tuyển dụng lao động nếusau 20 ngày kể từ ngày yêu cầu tuyển dụng mà các cơ quan tuyển dụng khôngđáp ứng đợc nhu cầu lao động Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc phéptrả lơng cho ngời Việt Nam bằng tiền Việt Nam thay vì bắt buộc phải trả bằngUSD bên cạnh đó Việt Nam có sự ổn định chính trị xã hội cao ít nớc trongvà ngoài khu vực đạt đợc cũng là một nhân tố làm tăng tính hấp dẫn của môitrờng đầu t Quan hệ ngoại giao nớc ta luôn đợc chú trọng phát triển kể từ khithực hiện đổi mới phát triển nền kinh tế mở Đã thiết lập và củng cố mối quanhệ với nhiều nớc trên thế giới, Việt Nam ngày càng hội nhập hơn vào nền kinhtế thế giới tích cực tham gia vào các tổ chức khu vực nh :ASEAN, APTA cũngnh diễn đàn châu á Thái Bình Dơng đã tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDIvào Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực phát triển năng động nhất thếgiới, có tốc độ tăng trởng cao gấp nhiều lần so với mức trung bình của thế giới(2,4%), cùng với nguồn tài nguyên phong phú đa dạng và nguồn nhân lực dồidào với bản tính cần cù chịu khó ham học hỏi

II.sự cần thiết phải thu hút FDI vào phát triển các vùngkinh tế ở Việt Nam

Trớc hết FDI là ngồn bổ xung vốn đầu t Giải quyết tình trạng thiếu vốnở các nớc đang phát triển Các nớc đang phát triển thờng trong vòng luẩnquẩn nh sau:

Trang 9

Khi có FDI  Đầu t tăng  Quy mô XS, hiệu quả XS tăng  Thu nhậptăng  Tích luỹ tăng  Tạo đà phát triển cho giai đoạn sau.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thunhập, ổn định đời sống dân c:

+ Khi cha có FDI : Đầu t thấp  quy mô SX nhỏ  Sử dụng ít lao động thất nghiệp

+ Khi có FDI : Đầu t tăng  quy mô SX tăng  Sử dụng nhiều lao động,tạo nhiều việc làm  Giảm thất nghiệp

Đầu t trc tiếp nớc ngoài đẩy nhanh quá trình tiếp nhận công nghệ ở cácnớc tiếp nhận đầu t : Các nớc đi đầu t thờng có tiềm lực về vốn, có điều kiệnđể nghiên cứu triển khai công nghệ kỹ thuật cao, luôn xuất hện công nghệmới dẫn tới xuất hiện công nghệ hạng hai, công nghệ hạng ba Đã dẫn tới nhucầu chuyển giao công nghệ Trong khi nớc sở tại khan hiếm vốn không cóđiều kiện nghiên cứu nên mặt bằng công nghệ thòng thấp hơn, luôn có nhucầu tiếp nhận công nghệ song cũng rất hạn chế việc tiếp nhận công nghệthông qua con đờng quan hệ thơng mại vì không có vốn Nên thông qua con đ-ờng FDI để tiếp nhận công nghệ là chủ yếu Với hình thức này nớc tiếp nhậncó điều kiện tiếp nhận công nghệ mới và tận dụng đợc các công nghệ hạng haiđã lỗi thời ở nớc đối tác nhng còn tiên tiến hơn so với công nghệ trong nớc vớichi phí thấp, tiết kiệm đợc thời gian nghiên cứu, có điêù kiện đi tắt đón đầu rútngắn khoảng cách về mặt bằng công nghệ kỹ thuật.

Thông qua FDI các nớc nhận đầu t có thể tiếp cận với thị trờng thể giới.Bởi vì hầu hết các hoạt động FDI đều do các công ty đa quốc gia thực hiện mà

Trang 10

các công ty có lợi thể về việc tiếp cận với khách hàng bằng những hợp đồngdài hạn dựa trên cơ sở những thanh thế và uy tín của họ về chất lợng, kiểudáng của sản phẩm và việc giữ đúng thời hạn

Thông qua hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài học hoi đợc kinh ngiệmkinh doanh, nâng cao hiêu quả quản lý, và tác phong lao động của các nhà đầut nớc ngoài có kinh nghiệm kinh doanh, có khả năng quản lý hiệu quả Trongquá trình hơp tác :cùng kinhdoanh, cùng quản lý Sẽ nâng cao hiệu quả quảnlý, kinh nghệm kinh doanh cho nứoc tiếp nhận Ngoài ra đầu t trc tiếp còn gópphần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Các nớc đang phát thiển thờng có cơ cấu kinhtế bất hợp lý, chủ yếu phát triển khu vực một do không có nhiều vốn Vi vâyFDI sẽ cung cấp vốn để đầu t chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý hơn,dần dầnmang tính chất của một nền kinh tế phát triển.

III Các nhân tố ảnh hởng tới việc thu hút FDI vào cácvung kinh tế.

1 Môi trờng chính trị- xã hội.

Sự ổn định chính trị - xã hội có ý nghĩa quyết định đến việc huy độngvà sử dụng có hiệu quả vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài Tình hình chínhtrị không ổn định, đặc biệt là thể chế chính trị (đi liền với nó là sự thay đổiluật pháp) thì mục tiêu và phơng thức thực hiện mục tiêu cũng thay đổi Hậuquả là lợi ích của các nhà ĐTNN bị giảm (họ phải gánh chịu một phần haytoàn bộ các thiệt hại đó) nên lòng tin của các nhà đầu t bị giảm sút Mặc khác,khi tình hình chính trị - xã hội không ổn định, Nhà nớc không đủ khả năngkiểm soát hoạt động của các nhà ĐTNN, hậu quả là các nhà đầu t hoạt độngtheo mục đích riêng, không theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế -xã hộicủa nớc nhận đầu t Do đó hiệu quả sử dụng vốn FDI rất thấp.

Kinh nghiệm cho thấy, khi tình hình chính trị -xã hội bất ổn thì các nhàđầu t sẽ ngừng đầu t hoặc không đầu t nữa Chẳng hạn, sự lộn xộn ở Nga trongthời gian qua đã làm nản lòng các nhà đầu t mặc dù Nga là một thị trờng rộnglớn, có nhiều tiềm năng Tuy nhiên, nếu chính phủ thực hiện chính sách cởimở hơn nữa thì chỉ làm giảm khả năng thu hút các nhà ĐTNN, cá biệt có tr-ờng hợp trong chiến tranh vẫn thu hút đợc FDI song đó chỉ là trờng hợp ngoạilệ ddối với các công ty thuộc tổ hợp công nghiệp quân sự muốn tìm kiếm cơhội buôn bán các phơng tiện chiến tranh hoặc là sự đầu t của chính phủ thôngqua hình thức đa phơng hoặc song phơng nhằmthực hiện mục đích riêng Rõràng, trong trờng hợp này, việc sử dụng FDI không đem lại hiệu kinh tế - xãhội cho nớc tiếp nhận đầu t.

Trang 11

2 Sự ổn định của môi trờng kinh tế vĩ mô.

Đây là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu t Điều nàyđặc biệt quan trọng đối với việc huy động và sử dụng vốn nớc ngoài Để thuhút đợc FDI, nền kinh tế địa phơng phải là nơi an toàn cho sự vận động củavốn đầu t, và là nơi có khả năng sinh lợi cao hơn các nơi khác Sự an toàn đòihỏi môi trờng vĩ mô ổn định, hơn nữa phải giữ đợc môi trờng kinh tế vĩ mô ổnđịnh thì mới có điều kiện sử dụng tốt FDI.

Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô đợc đánh giá thông qua tiêu chí: chốnglạm phát và ổn định tiền tệ Tiêu chí này đợc thực hiện thông qua các công cụcủa chính sách tài chính tiền tệ nh lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắtbuộc, các công cụ thị trờng mở đồng thời phải kiểm soát đợc mức thâm hụtngân sách hoặc giữ cho ngân sách cân bằng.

3 Hệ thống pháp luật đồng bộ và hoàn thiện, bộ máy quản lý nhà nớc cóhiệu quả.

Môi trờng pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI.Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trongnhững yếu tố tạo nên môi trờng kinh doanh thuận lợi, định hớng và hỗ trrợchocác nhà ĐTNN Vấn đề mà các nhà ĐTNN quan tâm là:

- Môi trờng cạnh tranh lành mạnh, quyền sở hữu tài sản t nhân đợc phápluật bảo đảm.

- Quy chế pháp lý của việc phân chia lợi nhuận, quyền hồi hơng lợinhuận đối với các hình thức vận động cụ thể của vốn nớc ngoài.

- Quy định về thuế, giá, thời hạn thuê đất Bởi yếu tố này tác động trựctiếp đến giá thành sản phẩm và tỷ suất lợi nhuận Nếu các quy định pháp lýbảo đảm an toàn về vốn của nhà đầu t không bị quốc hữu hoá khi hoạt độngđầu t không phơng hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm mức lợi nhuận cao vàviệc di chuyển lợi nhuận về nớc thuận tiện thì khả năng thu hút FDI càng cao.

Do vậy, hệ thống pháp luật phải thể hiện đợc nội dung cơ bản củanguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi và theothông lệ quốc tế Đồng thời phải thiết lập và hoàn thiện định chế pháp lý tạoniềm tin cho các nhà ĐTNN.

Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luậtcó hiệu lực là bộ máy quản lý nhà nớc Nhà nớc phải mạnh với bộ máy quảnlý gọn nhẹ, cán bộ quản lý có năng lực, năng động,có phẩm chất đạo đức.Việc quản lý các dự án FDI phải chặt chẽ theo hớng tạo thuận lợi cho các nhàđầu t song không ảnh hởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.

Trang 12

4 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút FDI và cũng là nhân tố thúcđẩy hoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hởng quyết định đến hiệu quảsản xuất kinh doanh Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t trớc khira quyết định Quốc gia có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lới giao thông,năng lợng, hệ thống cấp thoát nớc, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng tạođiều kiện cho các dự án FDI phát triển thuận lợi Mức độ ảnh hởng của mỗinhân tố này phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia và tạo môi trờngđầu t hấp dẫn.Trong quá trình thực hiện dự án, các nhà đầu t chỉ tập trung vàosản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện các dự án đợc rút ngắn, bên cạnh đóviệc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển, thông tin sẽ làm tăng hiệu quảđầu t.

5 Hệ thống thị trờng đồng bộ, chiến lợc phát triển hớng ngoại.

Hoạt động kinh doanh muốn đem lại hiệu quả cao thì phải diễn ra trongmôi trờng thuận lợi, có đầy đủ các thị trờng: thị trờng lao động, thị trờng tàichính, thị trờng hàng hoá - dịch vụ Các nhà ĐTNN tiến hành sản xuất kinhdoanh ở nớc chủ nhà nên đòi hỏi ở nớc này phải có một hệ thống thị trờngđồng bộ, đảm bảo cho hoạt động của nhà đầu t đợc tồn tại và đem lại hiệuquả Thị trờng lao động là nơi cung cấp lao động cho nhà đầu t Thị trờng tàichính là nơi cho nhà đầu t vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh và thị tr-ờng hàng hoá - dịch vụ là nơi tiêu thụ sản phẩm, lu thông hàng hoá, đem lạilợi nhuận cho nhà đầu t Hệ thống thị trờng này sẽ đảm bảo cho toàn bộ quátrìng hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi - từ nguồn đầu vào đếnviệc tiêu thụ sản phẩm đầu ra.

Chiến lợc phát triển kinh tế hớng ngoại là thực hiện chiến lợc hớng vềxuất khẩu Mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh với cácquốc gia khác tạo điều kiện cải thiện cán cân thơng mai, chiếm đợc lòng tincủa các nhà đầu t.

6 Trình độ quản lý và năng lực của ngời lao động.

Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng cóhiệu quả FDI Bởi con ngời có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ laođộng phù hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao.Bên cạnh đó, các nhà ĐTNN sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt đợc thờigian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục tiêuđề ra Trình độ thấp kém sẽ làm cho nớc chủ nhà thua thiệt, đặc biệt là ở cáckhâu của quá trình quản lý hoạt động FDI Sai lầm của các cán bộ quản lý nhànớc có thể làm thiệt hại về thời gian, tài chính cho nhà ĐTNN và cho nớc chủnhà Vì vậy, nớc chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí của ngời laođộng để không chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiếnmà còn nâng cao kỹ thuật quảnlý kinh tế.

Trang 13

7 Tình hình kinh tế - chính trị trong khu vực và trên thế giới.

Tình hình này tác động đến không chỉ các nhà đầu t đang tìm kiếm đốitác, mà còn tới cả các dự án đang triển khai Khi môi trờng kinh tế chính trịtrong khu vực và thế giới ổn định, không có sự biến động khủng hoảng thì cácnhà dầu t sẽ tập trung nguồn lực để đầu t ra bên ngoài và các nớc tiếp nhậnđầu t có thể thu hút đợc nhiều vốn FDI Ngợc lại, khi có biến động thì cácnguồn đầu vào và đầu ra của các dự án thờng thay đổi, các nhà đầu t gặp khókhăn rất nhiều về kinh tế nên ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả FDI Sự thay đổivề các chính sách của nớc chủ nhà để phù hợp với tình hình thực tế, đòi hỏicác nhà ĐTNN phải có thời gian tìm hiểu và thích nghi với sự thay đổi đó.Hơn nữa, tình hình của nớc đầu t cũng bị ảnh hởng nên họ phải tìm hớng đầut mới dẫn đến thay đổi chiến lợc ĐTNN của họ Chẳng hạn, cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ ở châu á trong thời gian qua dã làm giảm tốc độ đầu t FDIvào khu vực này Hàng loạt các nhà đầu t rút vốn hoặc không đầu t nữa vì sợrủi ro cao.

IV Các quan điểm và yêu cầu thu hút FDI theo vùng kinhtế tại Việt Nam.

1 Các quan điểm về thu hút FDI.

Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau về đánhgiá và cách xử lý dẫn đến các quan điểm:

- Tạo lập môi trờng chính trị trong nớc và quốc tế ổn định.

ổn định chính trị là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t Do vậy,cần quan tâm đến kết cấu hạ tầng xã hội, chia sẻ thành quả tăng trởng cho mọitầng lớp xã hội tạo điều kiện ổn định chính trị trong nớc - là tiền đề cho mọisự thành công khác, hạn chế mức độ rủi ro cho các nhà ĐTNN.

Bên cạnh đó, các quốc gia đều xúc tiến hoạt động ngoại giao, chính trịhình thành nên khu vực ổn định chính trị, an ninh thông qua việc ký kết cáchiệp định thân thiện, hợp tác theo xu hớng thống nhất trong đa dạng Vì vậy,nâng cao năng lực của hệ thống chính trị với hạt nhân là sự lãnh đạo của Đảngcầm quyền, tăng cờng vai trò quản lý của Nhà nớc theo hớng vừa mềm dẻo,vừa cơng quyết, bảo vệ lợi ích của nhà đầu t cũng nh lợi ích của xã hội.

- Quan điểm về môi trờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý đầy đủ, đòng bộ và vận hành có hiệu quả sẽ tạo ramôi trờng kinh doanh hoàn thiện Có nhiều u đãi cho các nhà ĐTNN: Miễngiảm thuế, cải cách thủ tục hành chính, giải quyết mềm dẻo các tranh chấp

Trang 14

xảy ra trong hoạt động đầu t; không quốc hữu hoá, thực hiện chính sách

"không hồi tố", sử dụng danh mục hạn chế đầu t tạo ra hành lang pháp lý rõ

- Quan điểm về xây dựng chiến lợc kinh tế hớng ngoại đúng đắn.

Phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu, định hớng cho hệ thống cácchính sách kinh tế vĩ mô: tăng cờng sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới, pháthuy nội lực để giải quyết những khó khăn cho nền kinh tế Kiềm chế lạm phát,ttạo nguồn vốn đối ứng trong nớc đủ để đáp ứng nhu cầu đầu t, tiếp nhận côngnghệ hợp lý tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển để có thể phát huy lợi thếso sánh khi trao đổi quốc tế.

- Quan điểm về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.

Chỉ có xây dựng một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp, thuận lợicho hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới có thể thu hút vốn đầu t nói chungvà hấp dẫn dòng FDI đổ vào trong nớc, tạo nền móng cho việc thực hiệnnhanh chóng, có hiệu quả các dự án đầu t Xây dựng các khu công nghiệp tậptrung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, hệ thống điện, nớc, bu chính viễnthông đầy đủ, thuận tiện cho các vùng kinh tế trọng điểm.

- Quan điểm về lựa chọn đối tác nớc ngoài và xây dựng đối tác trong ớc để chủ động tiếp nhận đầu t.

Thực hiện nguyên tắc: Đa dạng hoá, đa phơng hoá các mối quan hệkinh tế quốc tế Đa dạng hoá để tận dụng lợi thế so sánh của mỗi quốc giatrong mỗi dự án cụ thể Từ đó lựa chọn đợc chủ đầu t thực sự có năng lực tàichính, uy tín kinh doanh, tiềm lực kỹ thuật- công nghệ hiện đại Đa phơng hoásẽ tránh đợc sự phụ thuộc vào một luồng vốn từ một trung tâm, tránh đợc rủiro và tạo sự cạnh tranh giữa các nhà ĐTNN, nhờ đó tăng thế thơng lợng của n-ớc chủ nhà đối với các nhà ĐTNN Xây dựng các đối tác trong nớc có nănglực, cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bảo vệ và năngcao quyền lợi của các đối tác trong nớc.

- Quan điểm về chiến lợc quy hoạch tổng thể FDI.

Đây là nhân tố quyết định đến hiệu quả kinh tế- xã hội của đất nớc,thiếu vắng chiến lợc và quy hoạch tổng thể và cụ thể tại các vùng kinh tế sẽgây tác hại lâu dài, khó khắc phục đợc hậu quả Do vậy phải tăng cờng vai tròquản lý của nhà nớc, xây dựng mục tiêu cho từng thời kỳ bố trí cơ cấu đầu t tạicác vùng hợp lý

Trang 15

2 Các yêu cầu thu hút FDI.

+ Chủ chơng chính sách của nhà nớc trong từng giai đoạn Việc nhà nớckhuyến khích hoặc hạn chế sự phát triển lĩnh vực sản xuất nào, vùng nào sẽlà cơ hội đầu t thuận lợi hay khó khăn đối với lĩnh vực đó hoặc vùng đó.

+ Tài nguyên thiên nhiên của vùng đó, khả năng khai thác chế biến tàinguyên đó Đây là yêu cầu quan trọng để vùng đó coa cơ hội lớn trong việcthu hút vốn đầu t (FDI)

+ Trình độ phát triển của nông, lâm, ng nghiệp Điều kiện tự nhiên ảnhhởng đối với sự phat triển của các ngành Nếu điều kiện tự nhiên cho phépphát triển nông, lâm, ng nghiệp thì sẽ tạo cơ hội lớn cho việc thu hút vốn đầut Cũng nh sự phát triển của bản thân nông, lâm ,ngh nghiệp phát triển thì nósẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành cung cấp sản phẩmtiêu dùng cho nông, lâm, ng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu )

+ Khả năng đầu t hiện đại hoá, mở rộng các cơ sở công nghiệp hiện cótại vùng đó.

+ Mối liên hệ sản xuất giữa các ngành công nghiệp trong vùng và nớcngoài Mối liên hệ này đợc thể hiện qua việc cung ứng vật t và tiêu thụ sảnphẩm của nhau Mối liên hệ này càng phát triển thì cơ hội thu hút vốn đầu tcàng thuận lợi.

Trang 16

Tài nguyên thiên nhiên là tài sản của một quốc gia, là một trong nhữngnguồn lực để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Tài nguyên thiên nhiêntuy không có tác dụng quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, songđó là điều kiện thờng xuyên, cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất, là yếu tốcơ bản của quá trình sản xuất Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếutố tạo vùng quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với việc hình thành các ngànhsản xuất chuyên môn hoá, các ngành mũi nhọn.

Cùng với tài nguyên thiên nhiên còn có tài nguyên nhân văn cũng làtiền đề để phát triển kinh tế - xã hội của một nớc, một vùng Dân c và nguồnlao động không chỉ là lực lợng trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, màcòn là lực lợng tiêu thụ sản phẩm của xã hội, kích thích quá trình tái tạo sảnxuất mở rộng của xã hội Dân c và các nguồn lực lao động vốn khó di chuyểnđi xa, vì vậy khi lựa chọn đị điểm sản xuất kinh doanh trớc hết cần tận dụngtới mức tối đa nguồn lao động tại chỗ.

Trong tài nguyên nhân văn còn có yếu tố về văn hoá - lịch sử Mỗi mộtvùng ở nớc ta đều có một bản sắc dân tộc khác nhau, và có các ngành nghềtruyền thống khác nhau Do đó, nhà đầu t nớc ngoàiđánh giá từng ngành nghềtruyền thống, ngành nào có lợi hơn và thu đợc lợi nhuận nhanh thì họ sẽ đầu tvào.

Ngoài ra, các nhà đầu t còn căn cứ và hiện trạng và tiềm năng phát triểnkinh tế - xã hội ở nơi mình định đầu t vào Cơ cấu GDP cũng là một nhân tốquan trọng để nhà đầu t xem xét để từ đó nhà đầu t biết mình phải đầu t vàongành nào, vào lĩnh vực nào.

Với những căn cứ trên mà các nhà đầu t nớc ngoài đã đầu t chủ yếu vàonớc ta ở 8 vùng từ Bắc đến Nam.

Bảng 1: Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % FDIđến hết năm 1999

Trang 17

Nguồn:những vấn đề kinh tế thế giới –số 2(64)2000số 2(64)2000

II Khái quát về thực trạng thu hút FDI vào nền kinh tếViệt Nam nói chung.

1 Vị trí và tầm quan trọng của đầu t nớc ngoài đối với nền kinh tế ViệtNam.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trong những thập kỷ qua đã tăng rấtnhanh, tốc độ tăng trung bình của toàn thế giới là 24% trong thời kỳ 1986-1990 và 3,2% vào đầu thập kỷ 90 Trong đó tốc độ tăng FDI của các nớcASEAN là nhanh nhất, vào khoảng 40%/năm trong suốt thời kỳ 1985-1994(theo World Investment Report, New York -1995).

Với sự ra đời và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam không ngừng đợc mở rộng Từcác thị trờng truyền thống thuộc khối các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây màchủ yếu là các nớc Đông Âu, thị trờng ck đã mở rộng sang các nớc Tây Âu,Bắc Mỹ và các nớc NICs Kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài tăng nhanh qua các năm, từ 52 triệu USD năm 1991, năm1995 đạt 440 triệu USD - tăng 8,5 lần so với năm 1991, năm 1999 đạt 2.577triệu USD tăng 5,9 lần so với năm 1995 và tăng 1,3 lần so với năm 1998 Xuấtkhẩu của khối các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong tổng kimnghạch xuất khẩu của cả nớc không ngừng tăng lên, từ 8% năm 1998 lên10,8% năm 1996 và lên 23% năm 1999.

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tạo nguồn thu đáng kể cho ngânsách nhà nớc Nộp ngân sách của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài(không kể dầu khí) cũng liên tục tăng lên, từ 128 triệu USD năm 1994 đếnnăm 1998 đạt 317 triệu USD, năm 1999 đạt 271 triệu USD.

Các doanh nghiệp FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho trên 30 vạnlao động trực tiếp Các nhân viên trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài đã tiếp thu đợc công nghệ quản lý hiện đại, nâng cao trình độ tin học,ngoại ngữ, có điều kiện cập nhật các kiến thức, phơng tiện, công cụ mới trongquản lý kinh tế, có điều kiện làm quen và tự rèn luyện tác phong công

Trang 18

nghiệp ; ngời lao động đã đợc nâng cao tay nghề, làm quen và sử dụng thànhthạo các nhà máy móc thiết bị hiện đại

Đầu t nớc ngoài cũng góp phần mở rộng, đa dạng hoá và đa phơng hoácác hoạt động kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện tăng cờng, củng cố và tạo ranhững thế lực mới cho nền kinh tế nớc ta trong tiến trình hội nhập nền kinh tếkhu vực và thế giới.

2 Khái quát chung thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Đối tác nớc ngoài chủ yếu là các nớc trong khu vực nh Nics, Đông á,ASEAN, Nhật Bản chiếm tới 75% tổng vốn đầu t nớc ngoài trong doanhnghiệp công nghiệp giai đoạn 1988-1999 Điều này phản ánh mức độ hội nhậpkhu vực khá nhanh Thời gian gần đây Mỹ và Tây Âu đầu t vào Việt Nam vớitốc độ nhanh, nhiều dự án quy mô lớn Tuy nhiên vị trí này cha xứng đáng vớitiềm năng về vốn và công nghệ của các nớc có nền kinh tế phát triển nh Mỹ,Tây Âu Qua bảng 2 thấy rõ điều đó:

Bảng 2: Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1 tỷ USD tínhđến hết năm 1999

Số thứ tự Tên đối tác Số vốn (Tr.USD)1

SingaporeĐài LoanHồng KôngNhật Bản Hàn Quốc

Britsh Vrigin islandsPháp

Mỹ

AustrayliaThái LanMalaysia

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t- vụ quản lý dự án

Trong biểu trên ta thấy năm quốc gia có quy mô vốn đầu t lớn nhất thìbốn quốc gia thuộc khu vực, và đặc biệt quy mô lớn hơn ba đến bốn lần củacác nớc còn lại và các quốc gia trong khu vực là đối tác lớn trong các ngànhcông nghiệp.

Bảng 3: Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất (tínhđến hết năm 1999).

(ĐVT: Tr.USD) % VLD/VĐT

Trang 19

Nhật BảnHàn Quốc Đài LoanSingaporeMalaysiaHồng KôngMỹ

VriginThán Lanúc

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t-vụ quản lý dự án -danh mục các dự án đầu ttrong công nghiệp.

Từ các bảng trên cho thấy các đối tác lớn của ta chủ yếu là các nớc nhỏvì vậy thời gian tới cùng với tiếp tục trnh thủ thu hút FDI từ các nớc trong khuvực chúng ta cần lựa chọn đối tác đầu t sao cho vừa tranh thủ đợc vốn, vừa tậndụng đợc công nghệ kĩ thuật và các lợi thế từ nớc lớn nh: Mỹ, Anh, Tây Âu.

Cơ cấu kinh tế nớc ta về cơ bản mất cân đối: giữa các vùng, giữa cácngành, giữa các thành phần kinh tế cản trở đà phát triển vì vậy dịch chuyển,sắp xếp lại cơ cấu kinh tế là cần thiết đây là một mục tiêu của công cuộc đổimới kinh tế đợc đại hội VIII thông qua Với mong muốn sử dụng FDI gópphần dịch chuyển cơ cấu kinh tế nên chính phủ đã có những chính sáchkhuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào nơi có diều kiện kinh tế khókhăn nh miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên cho đến nay vốn vẫn tậptrung chủ yếu vào các địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng, môitrờng kinh tế xã hội.

Trong bảng 1, ta thấy trong khi Tây Nguyên và Tây Bắc chỉ chiếm0,15% và 0,16% thì riêng Đông Nam Bộ chiếm tới 53,13% tổng vốn đầu t

Đến hết năm 1999, Việt Nam đã thu hút đợc trên 2.991 dự án có vốnđầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký (kể cả tăng vốn) là 42,7 tỷUSD Đã có 29 dự án hết hạn với tổng số vốn đăng ký đã hết hạn là 289 triệuUSD và 561 dự án đã giải thể trớc thời hạn với tổng số đăng ký 6,5 tỉ USD TạiViệt Nam tính đến hết năm 1999 có 2.401 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầut đăng ký còn hiệu lực là 35,88 tỉ USD (kể cả tăng vốn) Trong số này có1.607 dự án đã triển khai thực hiện với tổng vốn thực hiện là 15,1 tỉ USD (gồm1.127 dự án đã đi vào hoạt động có doanh thu; 479 dự án đang xây dựng cơbản).

2.1 Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành kinh tế.

Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào các ngành côngnghiệp và xây dựng với 1.421 dự án chiếm 60,55% tổng dự án FDI, tổng vốnđầu t đăng ký đạt 18,1 tỉ USD chiếm 50,62% tổng vốn đăng ký Nông lâm ng

Trang 20

nghiệp thu hút đợc 313 dự án chiếm 13,33% số dự án, tổng vốn đầu t ký đạt2.084 triệu USD chiếm 5,81 về vốn Các ngành dv với 613 dự án chiếm26,12% về số dự án, tổng số vốn đầu t đăng ký đạt 15.632 triệu USD chiếm43,57 vốn đăng ký.

Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực

(Tính đến năm hết 1999)Lĩnh vực Số dự án Tỷ trọng

Tổng vốn đầu t(Tr.USD)

Tỷ trọng(%)Công nghiệp và xây dựng 1.421 60,55 18100 50,62

Nguồn: Vụ QLDAĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Sơ đồ số 1: cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực

Nhìn chung quy mô đầu t bình quân cho một dự án trong ngành nônglâm ng nghiệp tơng đối nhỏ so với các ngành khác, trong đó các dự án đầu tvào thuỷ sản có quy mô nhỏ nhất, khoảng 3 triệu USD Ngành công nghiệp vàxây dựng có quy mô trung bình khoảng 12 triệu USD trong đó vốn lớn nhất làcác dự án thăm dò và khai thác dầu khí (93 triệu USD/dự án) Ngành dịch vụcó quy mô đầu t lớn nhất, khoảng 25 triệu USD/dự án, nếu không tính đến 2dự án xây dựng khu đô thị mới tại Hà Nội (tổng vốn đăng ký 2,3 tỷ USD,chiếm 6,5 vốn đăng ký của cả nớc và 15 vốn đăng ký của ngành dịch vụ) thìquy mô bình quân 1 dự án là 21,7 triệu USD Trong ngành dịch vụ, vốn đầu ttập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Vốn đầu ttrung bình của các dự án này khá lớn, gần 30 triệu USD/dự án khách sạn, gần35 triệu USD/tổ hợp văn phòng căn hộ cho thuê và trên 61 triệu USD/dự ánxây dựng hạ tầng khu công nghiệp.

Về thực hiện vốn cam kết, các dự án trong lĩnh vực thăm dò và khaithác dầu khí đạt tỷ lệ thực hiện cao hơn vốn cam kết 4%, việc thực hiện vợtvốn đăng ký theo giấy phép là hiện tợng thông thờng trong ngành dầu khí,cam kết trên giấy chỉ là vốn tối thiểu Ngành tài chính ngân hàng, do tính đặcthù phải nộp ngay vốn pháp định mới đợc phép triển khai hoạt động nên tỷ lệgiải ngân cao (93%) Nhìn chung các dự án đầu t vào lĩnh vực công nghiệp -

Công nghiệp và xây dựngNông lâm ng nghiệpDịch vụ

Công nghiệp và xây dựngNông lâm ng nghiệpDịch vụ

Trang 21

xây dựng có tỷ lệ giải ngân cao nhất, trên 51% Các dự án trong lĩnh vực dịchvụ có tỷ lệ giải ngân tơng đối thấp so với các ngành khách, đạt 32% vốn đăngký, nếu không tính 2 dự án xây dựng khu đô thị nêu trên thì tỷ lệ nàu cũng chỉđạt 38% Trong khi lĩnh vực nông lâm thuỷ sản, các dự án nông nghiệp đạt tỷlệ giải ngân 43% trong khi các dự án thuỷ sản chỉ giải ngân đợc 36%.

Tuy có quy mô đầu t khá khiêm tốn, gần 7 triệu USD/dự án, ngànhcông nghiệp nhẹ là ngành tạo ra nhiều việc làm nhất Với hơn 15 vạn chỗ làmviệc, chiếm 50% số lao động trong khối FDI.

2.2 Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế.

Cơ cấu FDI theo vùng còn bất hợp lý Có thể thấy rõ rằng FDI tập trungchủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,với u thế vợt trội về cơ sở hạ tầng, về sự thuận lợi cho giao thông thuỷ, bộ,hàng không và năng động trong kinh doanh, là vùng thu hút đợc nhiều vốnđầu t nớc ngoài nhất trong cả nớc đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh Vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ mà đứng đầu là thành phố Hà Nội và vùng thu hútđợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thứ hai trên cả nớc Vùng miền núi vàtrung du Bắc Bộ và Tây Nguyên là hai vùng thu hút đợc ít dự án FDI nhất.

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hàng loạt các khu công nghiệp,khu chế xuất và các cơ sở hạ tầng kinh tế quan trọng là đầu tàu trong thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng và đầu tàu phát triển nói chung Vùng kinhtế trọng điểm phía Nam thu hút đợc 1.378 dự án chiếm 57% tổng số dự ánFDI của cả nớc, vốn đầu t đăng ký đạt 17,3 tỷ USD chiếm đến 48% tổng sốvốn đăng ký trên cả nớc Đây là vùng kinh tế sôi động nhất của cả nớc, chiếmđến 66% giá trị doanh thu của khu vực FDI năm 1999 và 84% giá trị xuấtkhẩu của khu vực FDI năm 1999 Tỷ trọng đầu t của khu vực FDI vùng trọngđiểm phía Nam có xu hớng tăng dần lên từ năm 1996 đến năm 1999 trongtổng doanh thu từ khu vực FDI (từ 48,5% lên 66,6%).

Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đứng đầu là thủ đô Hà Nội, trungtâm chính trị và kinh tế cả nớc là vùng thu hút FDI thứ hai Với 493 dự án cònhiệu lực chiếm 20,5 về số dự án và tổng số vốn đăng ký 10,9 tỷ USD chiếm30% về vốn đăng ký, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là đầu tàu trong thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoài của cả khu vực phía Bắc Vốn FDI thực hiện của khuvực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ chiếm 25% tổng số vốn thực hiện trên cả nớc.Từ năm 1996, đóng góp của khu vực FDI vùng trọng điểm Bắc Bộ trong tổngdoanh thu của FDI cả nớc có xu hớng giảm cả về tỉ trọng và giá trị Giá trịdoanh thu của vùng từ 1,1 tỷ USD, năm 1997 giảm xuống 814,7 triệu USDnăm 1999, tỷ trọng giảm thị trờngừ 33% năm 1996 xuống còn 18% năm 1999.Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là đầu tàu phát triển của khu vựcmiền Trung, thu hút vốn đứng thứ ba trong số 6 vùng với thành phố Đà Nẵng

Trang 22

là trung tâm thu hút FDI trên dịa bàn trên địa bàn kinh tế trọng điểm miềnTrung tính riêng dự án lọc dầu Dug Quất với tổng số vốn đầu t đăng ký 1,3 tỷUSD đã cao hơn tổng số vốn đăng ký của 113 dự án tại đồng bằng Sông CửuLong (1tỷ USD) là 300 triệu USD Nếu không tính dự án lọc dầu Dung Quất,vùng trọng điểm miền Trung thu hút đầu t nớc ngoài ít hơn nhiều so với vùngđồng bằng sông Cửu Long.

Bảng 5: Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùngkinh tế

(Tính đến hết năm 1999)

Tỷ trọng(%)

Tổng vốn đầu t(Tr.USD)

Tỷ trọng(%)1 Vùng núi và trung du

phía Bắc

2 Vùng kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ

3 Vùng kinh tế trọngđiểm Trung Bộ

5 Vùng kinh tế trọngđiểm Nam Bộ

1.378 57,39 6.463,850 42,816 Đồng bằng Sông Cửu

Nguồn: Vụ QLDAĐTNN - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Vùng miền núi và trung du phía Bắc và Tây Nguyên là những vùng kinhtế xã hội khó khăn, thu hút vốn đầu t trực tiếp của vùng chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng số dự án FDI của cả nớc Đóng góp của khu vực này cũng chiếm tỷtrọng không đáng kể trong tổng số FDI của cả nớc.

Sơ đồs ố 2: Tỷ trọng dự án vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng đến hếtnăm 1999

Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trang 23

Nh vậy, FDI không đồng đều giữa các vùng Vùng nào có điều kiệnthuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thì thu hút đợc FDI nhiều hơn.

III Thực trạng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào cácvùng kinh tế của Việt Nam.

1 Cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng kinh tế.

Trên địa bàn 13 tỉnh thuộc vùng núi và trung du phía bắc hiện có 46 dựán đầu t nớc ngoài có hiệu lực, chiếm 1,75% số dự án với tổng vốn đăng ký265,8 triệu USD chiếm 0,74% đầu t đăng ký trên cả nớc Đây là vùng thu hútđợc ít dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài nhất cả về số lợng và quy mô đầu t Vốnđầu t nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ (chiếm 13%về số dự án và 31% về vốn đăng ký) Thứ hai là ngành nông lâm ng nghiệp.Công nghiệp năng cũng thu hút đợc 9 dự án chiếm 20% về số dự án, nhng chỉchiếm 8% về vốn.

Tổng số vốn đã thực hiện của các dự án trên địa bàn vùng núi và trungdu phía Bắc tính đến hết năm 1999 đạt 135,585 triệu USD đạt 50,8% so vớitổng vốn đăng ký Nh vậy, tuy ít dự án nhng các dự án trên địa bàn đạt tỷ lệgiải ngân khá cao Tỷ lệ thực hiện đầu t của các dự án FDI trong vùng cao hơnso với mức bình quân chung trên cả nớc.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu ở Phú Thọ với 118,6 triệuUSD (chiếm 45% tổng số vốn đăng ký trên toàn vùng trong đó có dự án Nhàmáy dệt Pang Rim vốn đăng ký 74 triệu USD) Thái Nguyên là địa phơng thuhút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài đứng thứ 2 trên toàn vùng với 62 triệu USD.Các tỉnh còn lại nh Lai Châu, Hà Giang cha thu hút đợc đáng kể đầu t nớcngoài Tỉnh Bắc cạn cha thu hút đợc dự án đầu t nớc ngoài, đây là một tronghai tỉnh (tỉnh Kon Tum) trên cả nớc cha có dự án đầu t nớc ngoài.

Biểu 6: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế vùng núi vàtrung du phía Bắc

(Tính đến hết năm 1999)

Phân ngành SốDA

Tỷ trọng(%)

Tỷ trọng(%)

ĐTTH(Tr USD)

Tỷ trọngĐTTH/TVĐT

Doanh thu(Tr USD)

Xuất khẩu(Tr USD)

Văn hoá Y tế Giáo dục

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (2000) Khác
2. Giáo trình kinh tế phát triển - ĐHKTQD - NXB Thống kê 1997 Khác
3. Giáo trình kinh tế đầu t - ĐHKTQD - Chủ biên PGS-PTS Nguyễn Ngọc Mai - NXB Giáo Dục 1998 Khác
4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam - NXB Thống kê 1997 Khác
6. Nghiên cứu kinh tế - Số 236 tháng 1/1999 II. Tạp chí Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 1 Cơ cấu đầu t đầu t nớc ngoài theo vùng lãnh thổ tính theo % (Trang 20)
Bảng 2: Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1 tỷ USD tính - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 2 Mời một quốc gia có số vốn đầu t trên 1 tỷ USD tính (Trang 22)
Bảng 3: Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 3 Mời quốc gia có số dự án đầu t cho ngành công nghiệp lớn nhất (Trang 22)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo lĩnh vực (Trang 24)
Bảng 5: Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 5 Vốn đầu t các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng (Trang 26)
Bảng 7: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 7 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Trang 30)
Bảng 8: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 8 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Trang 32)
Bảng 9: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 9 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế Tây Nguyên (Trang 34)
Bảng 10: FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 10 FDI theo ngành kinh tế ở vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ (Trang 36)
Bảng 12: Tổng số vốn đầu t và FDI tại Việt Nam giai đoạn 1995 - 1999 - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 12 Tổng số vốn đầu t và FDI tại Việt Nam giai đoạn 1995 - 1999 (Trang 39)
Bảng 13: Kim ngạch xuất khẩu của khối FDI - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu của khối FDI (Trang 40)
Sơ đồ tỷ trọng xuất khẩu FDI so với cả nớc - Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng kinh tế ở Việt Nam.doc
Sơ đồ t ỷ trọng xuất khẩu FDI so với cả nớc (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w