1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu

79 1.2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Sau hai mươi năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986. Mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội đã được cải thiện vư

Trang 1

MỞ ĐẦU

Sau hai mươi năm thực hiện cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhànước ta, kể từ đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Mọi mặt đời sống kinh tế -xã hội đã được cải thiện vượt bậc, tạo cho Việt Nam một bộ mặt với nhữngthay đổi to lớn về diện mạo kinh tế mới trong mắt bạn bè quốc tế.

Cùng với sự thay đổi về cơ chế chính sách như vậy, nền kinh tế nước nhàđã liên tục tăng trưởng qua các năm một cách ổn định và bền vững, tạo nguồnlực tài chính để thúc đẩy sự phát triển lâu dài Từ những thành tựu đã đạt đượcNhà nước ta đã không ngừng cải cách, đổi mới hệ thống Ngân sách Nhà nướccho phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảngta đã đề ra, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, giữ vững an ninh tài chính quốc gia, thúc đẩy hội nhập kinh tế, quốctế

Song song với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Ngân sách Nhà nướclà một trong những công cụ quan trọng với tính chất là nội lực cho sự pháttriển của nền kinh tế quốc dân.

Sự tồn tại và phát triển của một Nhà nước luôn luôn cần thiết phải cónguồn lực tài chính đảm bảo cho hoạt động chi tiêu thường xuyên của nhữngtổ chức, cơ quan đơn vị thuộc bộ máy quản lý Nhà nước Để đáp ứng nguồnkinh phí để đảm bảo cho các hoạt động như; Các cơ quan quản lý Nhà nước,quân đội, cảnh sát, sự ngiệp văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, đầu tưphát triển kinh tế đất nước thì Nhà nước phải tạo ra các nguồn thu để bảo đảm,đó là nguồn thu từ các loại thuế và các nguồn khác Tất cả quá trình thu nộpvà sử dụng nguồn kinh phí đó của Nhà nước đều phải được phản ánh quaNgân sách Nhà nước.

Trang 2

Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhànước cùng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệthống ngân sách Nhà nước Nó có chức năng trung gian giữa cấp ngân sáchTrung ương, ngân sách cấp Tỉnh, thành phố và ngân sách cấp xã phường, thịtrấn Quản lý và phân phối lại nguồn tài chính của địa phương nhận từ ngânsách cấp trên hoặc từ nguồn thu được điều tiết theo quy định phát sinh trên địabàn cho hoạt động của bộ máy quản lý cấp huyện và bổ sung cân đối cho hoạtđộng của cấp xã, phường, thị trấn.

Ngân sách Nhà nước ta đã ra đời từ lâu, tuy nhiên nó chỉ được thể chếthành Luật năm 1996 và có hiệu lực thi hành từ năm 1997 Trong quá trìnhthực hiện đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, luật ngân sách Nhà nướcđã được hoàn thiện Tại kỳ họp thứ 2 khoá XI của Quốc hội nước ta, Luậtngân sách Nhà nước đã được sửa đổi nhằm để quản lý thống nhất nền Tàichính Quốc gia, nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổchức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷluật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhànước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự antoàn xã hội.

Sau một thời gian nghiên cứu thực tập, thu thập các thông tin, kiến thứcthực tế để bổ sung cho kiến thức đã học tại nhà trường, em đã nhận thấy rằngtrước những đòi hỏi bức xúc về quản lý điều hành ngân sách Nhà nước nóichung và quản lý điều hành ngân sách cấp quận, huyện nói riêng, em xin

mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề thực tập với nội dung “Một số giải pháp

nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện ThanUyên - tỉnh Lai Châu”

Trang 3

Qua thực tiễn tại đơn vị phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên,em đã nhận thấy rõ được kiến thức về công tác quản lý điều hành Ngân sáchNhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện nói riêng Em mong rằng một sốý kiến đề xuất của cá nhân em sẽ đóng góp phần nào nhỏ bé vào công tácquản lý điều hành ngân sách tại địa phương và luật Ngân sách Nhà nước.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy giáo ĐỗHoàng Toàn cùng tập thể các đồng chí trong phòng Tài chính - Kế hoạchhuyện Than Uyên đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này Mong rằngcác bạn đọc đóng góp ý kiến tham gia những khiếm khuyết và thiếu xót trongđề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Than Uyên 01-2007

Trang 4

CHƯƠNG I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN.I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.

1 Khái niệm về Ngân sách Nhà nước.

- Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đãđược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trongmột năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (4)

2 Nội dung của Ngân sách Nhà nước (4,5,8)

- Nội dung của Ngân sách Nhà nước gồm các khoản thu và chi Cáckhoản thu bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạtđộng kinh tế của Nhà nước; các khoản thu đóng góp của các tổ chức và cánhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật Cáckhoản chi bao gồm chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm Quốc phòng - Anninh; chi bảo đảm cho hoạt động của bộ máy Nhà nước; chi trả nợ của Nhànước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

- Ngân sách Nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trungdân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyềnhạn với trách nhiệm Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trungương và Ngân sách địa phương, Ngân sách địa phương bao gồm Ngân sáchsách của các đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhândân.

- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và quan hệ giữa các cấp ngân sáchđược thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:

Trang 5

+ Ngân sách Trung ương và Ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phươngđược phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể;

+ Ngân sách Trung ương giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện cácnhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phươngchưa cân đối được thu, chi ngân sách.

+ Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ độngtrong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngânsách xã Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Gọichung là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữangân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cho phù hợp với phân cấpquản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấptrên địa bàn.

+ Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo,việc ban hành và thực hiện các chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sáchphải có giải pháp đảm bảo nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối củangân sách từng cấp.

+ Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quanquản lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyểnkinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụđó.

+ Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thuphân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngânsách cấp dưới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địaphương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và bổ sung cân đối từngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm Sốbổ sung từ ngân sách cấp trên là nguồn thu của ngân sách cấp dưới.

Trang 6

+ Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồntăng thu hàng năm mà ngân sách địa phương được hưởng để phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tựcân đối ngân sách, phát triển ngân sách địa phương, thực hiện giảm dần số bổsung từ ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộpvề ngân sách cấp trên.

3 Nguyên tắc của Ngân sách Nhà nước (4,5,8)

- Về thu ngân sách Nhà nước, phải được thực hiện theo quy định của luậtNgân sách Nhà nước và các quy định khác của pháp luật.

- Về chi ngân sách chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:+ Đã có trong dự toán Ngân sách được giao Trừ trường hợp vào đầu nămngân sách, dự toán ngân sách và phương án phân bổ ngân sách chưa được cơquan Nhà nước có thẩm quyền quyết định theo quy định thì lập lại dự toánngân sách Nhà nước Trường hợp dự toán ngân sách Nhà nước, phương ánphân bổ Ngân sách Trung ương chưa được Quốc hội quyết định, Chính phủlập lại dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trungương trình Quốc hội vào thời gian do Quốc hội quy định Trường hợp dự toánNgân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình chưa đượcHội đồng nhân dân quyết định, Uỷ ban nhân dân lập lại dự toán ngân sách địaphương, phương án phân bổ ngân sách cấp mình, trình Hội đồng nhân dân vàothời gian do Hội đồng nhân dân quyết định, tuy nhiên không được chậm hơnthời hạn do Chính phủ quy định Trong quá trình chấp hành ngân sách Nhànước, nếu có sự thay đổi về thu, chi thì thực hiện như sau: Thứ nhất số tăngthu và tiết kiệm chi so với dự toán được giao được sử dụng để giảm bội chi,tăng chi trả nợ, tăng chi đầu tư phát triển, bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăngdự phòng ngân sách Chính phủ dự kiến phương án sử dụng đối với từng

Trang 7

nhiệm vụ chi, báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước khi thựchiện; Uỷ ban nhân dân dự kiến phương án đối với từng nhiệm vụ chi, thốngnhất ý kiến với thường trực Hội đồng nhân dân trước khi thực hiện; đối vớicấp xã, Uỷ ban nhân dân thống nhất ý kiến với chủ tịch và phó chủ tịch Hộiđồng nhân dân trước khi thực hiện Thứ hai trường hợp số thu không đạt dựtoán được Quốc hội, Hội đồng nhân dân quyết định, Chính phủ báo cáo vớiUỷ ban thường vụ quốc hội, Uỷ ban nhân dân báo cáo với thường trực Hộiđồng nhân dân, đối với cấp xã, Uỷ ban nhân dân thống nhất ý kiến với Chủtịch và phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân điều chỉnh giảm một số khoản chitương ứng Thứ ba trường hợp có nhu cầu chi đột xuất ngoài dự toán nhưngkhông thể ttrì hoãn được mà dự phòng ngân sách không thể đáp ứng được,Thủ tướng Chính phủ, chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải xắp xếp lại các khoảnchi trong dự toán được giao hoặc sử dụng các nguồn dự trữ để đáp ứng nhucầu chi đột xuất Thứ tư trường hợp biến động lớn về ngân sách so với dự toánđã được phân bổ cần phải điều chỉnh tổng thể, Chính phủ lập dự toán điềuchỉnh ngân sách Nhà nước trình quốc hội, Uỷ ban nhân dân lập dự toán điềuchỉnh ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân theo quy trình lập, quyếtđịnh theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước hiện hành Ngoài ra còn mộtsố trường hợp khác cần phải điều chỉnh dự toán nêu trong luậ Ngân sách Nhànước năm 2002.

+ Chi ngân sách Nhà nước phải đúng tiêu chuẩn, đúng chế độ và địnhmức do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

+ Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷquyền quyết định chi.

+ Các cấp, các ngành, các đơn vị không được đặt ra các khoản thu, chitrái với quy định của pháp luật.

Trang 8

+ Người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nướccó trách nhiệm tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống thất thoát,tham nhũng.

- Các khoản thu, chi ngân sách Nhà nước phải được hạch toán kế toán,quyết toán đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ.

4 Vai trò của Ngân sách Nhà nước

- Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của Ngân sách Nhà nước là đảmbảo nguồn tài chính để thực hiện chức năng Nhà nước công quyền, duy trì sựtồn tại của hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương Ngân sách Nhànước là công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển về kinh tế, tạo đà tăngtrưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước, bù đắp những khiếmkhuyết của nền kinh tế thị trường, thực hiện tiến trình công bằng xã hội, bảovệ môi trường.

- Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên cho sự hoạt động củabộ máy hành chính, đảm bảo công bằng xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, cảithiện môi trường sinh thái, giữ gìn an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền đấtnước và trật tự xã hội.

- Ngân sách Nhà nước đầu tư cho sự phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởngổn định và điều khiển nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước Ngoài việc đảm bảongân sách cho chi thường xuyên Nhà nước cần phải tác động vào quá trìnhphát triển kinh tế bằng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn hoặc kế hoạch dàihạn Với ý nghĩa đó, tiềm lực tài chính của Nhà nước phải đủ mạnh đảm bảocho Nhà nước chủ động thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng hoặc thắt chặt,thực hiện kích cầu đầu tư, tiêu dùng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

- Hiện nay trong nền kinh tế năng động, thời kỳ kinh tế Việt Nam hộinhập với các nền kinh tế trên toàn cầu, việc sử dụng Ngân sách Nhà nước để

Trang 9

tác động vào nền kinh tế là hết sức quan trọng Do đó luật ngân sách cũng cầnphải được sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện để đáp ứng đúng yêu cầu là vài tròthúc đẩy sự phát triển và ổn định cho một nền kinh tế năng động của nước tahiện nay.

Ngân sách Nhà nước với tư cách là một công cụ tài chính vĩ mô sắcbén, nhạy cảm, hiệu quả để Nhà nước can thiệp, điều chỉnh nền kinh tế Dovậy, Nhà nước cần phải nắm chắc cơ chế tác động của thu, chi ngân sách đốivới kinh tế thông qua nhận thức đầy đủ và làm chủ cơ chế tác động của hiệuứng kích thích kinh tế của Ngân sách Nhà nước để tăng cường vai trò thúc đẩytăng trưởng, ổn định và điều khiển kinh tế vĩ mô của Ngân sách Nhà nước.

- Song song với việc chi đảm bảo cho hoạt động của hệ thống chính trị,đầu tư cho phát triển đem lại những thành tựu to lớn Nhiệm vụ quan trọngkhông kém là những khiếm khuyết mà nền kinh tế thị trường đã tạo ra là môitrường sinh thái ô nhiễm, sự mất cân đối về cơ hội phát triển kinh tế - xã hội,sự chênh lệch giữa các vùng miền trong cả nước Vì vậy để giảm bớt tìnhtrạng ô nhiễm môi trường và đảm bảo công bằng xã hội thì Ngân sách Nhànước cần có các biện pháp nhằm giải quyết các hậu quả do nền kinh tế thịthường đã đem lại cho xã hội.

5 Chức năng của Ngân sách Nhà nước (4)

- Ngân sách Nhà nước có những chức năng cơ bản sau:

Thứ nhất là chức năng phân phối giữa các cấp ngân sách; thực hiện phânchia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa các cấpngân sách và bổ sung cân đối ngân sách cho cấp dưới để đảm bảo công bằng,phát triển cân đối giữa các vùng

Thứ hai là chức năng đôn đốc; kiểm tra, giám sát, chức năng này cụ thểlà các nghiệm vụ như kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, kế toán,

Trang 10

kiểm toán và quyết toán ngân sách Nhà nước một cách thường xuyên liên tục.Thực hiện tốt chức năng này sẽ đem lại những thông tin trung thực cho việcquản lý các hoạt động của Ngân sách Nhà nước, giúp cho Nhà nước phát hiệnnhững thiếu sót, kịp thời chỉnh sửa, phát huy những kết quả tốt đã đạt đượcgóp phần thúc đẩy hoàn thiện luật Ngân sách Nhà nước, tiến tới các mục tiêuchiến lược quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định.

6 Hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam (4)

Hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam được phân cấp thành 4 cấp:Ngân sách Trung ương, Ngân sách tỉnh, thành phố, ngân sách quận, huyện vàngân sách xã, phường, thị trấn tương ứng với hệ thống chính trị của Việt Nam.Ngân sách Trung ương đóng vai trò chủ đạo đảm bảo thực hiện các nhiệm vụchiến lược quan trọng của quốc gia, ngân sách xã, phường, thị trấn đóng vaitrò chủ đạo, ngân sách cấp tỉnh, thành phố, quận huyện đóng vai trò trunggian.

7 Niên độ ngân sách Nhà nước (4)

Niên độ ngân sách nước ta; được thực hiện bắt đầu vào ngày 01/01 hàngnăm tính theo dương lịch và kết thúc vào 31/12 các năm tính theo dương lịch.

Niên độ Ngân sách là năm ngân sách chỉ thời gian mà trong đó dự toánthu, chi ngân sách đã được phê chuẩn, quyết định và thực hiện

Chu trình của một niên độ ngân sách nước ta; là xây dựng kế hoạch thuchi ngân sách Nhà nước, chấp hành thực hiện kế hoạch ngân sách Nhà nướcvà cuối cùng là kiểm tra quyết toán ngân sách Nhà nước.

8 Phân cấp ngân sách Nhà nước (4)

Trang 11

8.1 Nguyên tắc phân cấp ngân sách; Nhằm đảm bảo tính chủ động trong

việc quản lý điều hành Ngân sách Nhà nước của từng cấp, phù hợp với thựctế, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quảnlý của mỗi cấp gắn liền với trách nhiệm, quyền hạn của mỗi cấp.

8.2 Nội dung của phân cấp ngân sách; Là phân cấp nội dung thu và các

nhiệm vụ chi cho từng cấp ngân sách.

II NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGÂN SÁCH CẤP HUYỆN1 Sự tồn tại khách quan của ngân sách huyện.

Cùng với quá trình phát triển của lịch sử, ngân sách Nhà nước đã xuấthiện và tồn tại từ lâu Với chức năng là công cụ tài chính rất quan trọng củaNhà nước, Ngân sách Nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở haitiền đề khách quan là Nhà nước và kinh tế hàng hoá tiền tệ Nhà nước tất yếukéo theo yêu cầu tập trung nguồn lực tài chính vào tay Nhà nước để làmphương tiện vật chất trang trải, đáp ứng cho các chi phí nuôi sống bộ máythực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước.

Ngân sách Nhà nước ta đã có từ lâu, song chỉ được thể chế thành Luậtnăm 1996 và có hiệu lực từ năm 1997, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung, Luậtngân sách Nhà nước đã được hoàn thiện và thông qua Tại kỳ họp thứ 2 khoáXI của Quốc hội nhằm quản lý ngày càng tốt hơn nền Tài chính Quốc gia,nâng cao tính chất chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhântrong việc quản lý và sử dụng ngân sách Nhà nước, củng cố kỷ luật tài chính,sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách và tải sản của Nhà nước, tăng tíchluỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướngxã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đờisống nhân dân, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.

Trang 12

Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhànước, cũng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của hệthống ngân sách Nhà nước, đảm bảo chức năng là cấp ngân sách trung giangiữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã, phường cùng một số nhiệm vụđược uỷ quyền từ ngân sách Trung ương.

2 Vai trò của Ngân sách huyện.

Như đã nêu ở trên, Ngân sách huyện là một bộ phận hữu cơ của ngânsách địa phương Đóng vai trò Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện, đó làvai trò đảm bảo chức năng Nhà nước của Chính quyền cấp huyện thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ theo luật định.

Ngân sách cấp huyện cùng ra đời và trải qua chặng đường hình thành vàphát triển, cùng với sự vận động, biến đổi của hoàn cảnh kinh tế - xã hội, sựtồn tại và phát triển của chính quyền cấp quận - huyện cả về lượng và chất làmột thực tế không thể phủ nhận được Vị trí, vai trò của Ngân sách huyệnđược thể hiện rõ trong Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội thông quavào kỳ họp thứ 2 khoá XI Ngân huyện là một cấp ngân sách quan trọng, đóngvai trò là cầu nối giữa các đơn vị cơ sở với các cơ quan quản lý cấp trên Mọichủ chương, chính sách của Nhà nước, hiệu lực quản lý Nhà nước đều có sựtham gia của cấp ngân sách này, giúp cho công tác quản lý điều hành đạt hiệuquả tốt hơn Đồng thời cũng phản ánh kết quả của chủ trương chính sách, chếđộ đó khi triển khai thực hiện tại cơ sở.

Là một cấp chính quyền cơ sở cũng tổ chức cho mình một bộ máy quảnlý với hệ thống các cơ quan, đoàn thể, hành chính nhằm tổ chức thực hiện cácchức năng của Nhà nước Điều này cũng có nghĩa rằng để cho các cơ quan,đoàn thể, tổ chức đó hoạt động được thì cần phải có một quỹ tài chính tậptrung, đó chính là Ngân sách huyện Mặc dù không thực hiện các nhiệm vụ

Trang 13

quan trọng và các mục tiêu chiến lược như ngân sách Trung ương nhưngNgân sách huyện cũng tạo cho mình một vị trí nhất định, nhằm chủ độngtrong việc thực hiện chức năng Nhà nước tại ở địa phương tuỳ theo địa giớihành chính, tình hình kinh tế xã hội của từng huyện mà nhu cầu đảm bảo nàysẽ khác nhau.

Trong thời gian qua, cùng với sự chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế và thayđổi của đất nước, sự năng động của Chính quyền các cấp cơ sở đã giúp chokinh tế nhiều địa phương phát triển mạnh mẽ, đó chính là đóng góp không nhỏcủa ngân sách huyện, nguồn thu không ngừng tăng lên, các khoản chi đượcquản lý ngày một chặt chẽ, điều này khẳng định vai trò của ngân sách huyện.

Trong giai đoạn đổi mới hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế, tăng cườngvai trò, vị trí ngân sách huyện là hết sức cấp thiết, ngoài việc tăng cường hiệulực, hiệu quả hoạt động Nhà nước, ngân sách huyện còn phải hướng cho cácthành phần kinh tế đầu tư phát triển đúng đắn, phát huy nội lực, khai thác cóhiệu quả những tiềm năng thế mạnh của địa phương, giải quyết các nhu cầucấp thiết về vấn đề phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, phát triển cơ sở hạ tầng.Đặc biệt là vấn đề xoá đói giảm nghèo tại các huyện vùng sâu, vùng xa, hảiđảo, biên giới của tổ quốc, đảm bảo sự công bằng giữa các vùng miền, giữvững quốc phòng, an ninh xã hội.

Có thể nói công tác triển khai thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước, ngânsách huyện ngày càng khẳng định được vai trò, vị trí của mình nhằm thúc đẩynền kinh tế - xã hội địa phương tạo bước phát triển đáng kể góp phần thay đổidiện mạo về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng - an ninh của địa phương,tạo đà cho đất nước vững bước trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước, tiến tới công bằng dân chủ văn minh.

3 Nhiệm vụ của ngân sách huyện.

Trang 14

Là một cấp Ngân sách địa phương, ngân sách huyện các nội dung thu vànhiệm vụ chi cụ thể gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của cấpmình như sau:

3.1 Về thu ngân sách:

Nguồn thu Ngân sách cấp huyện bao gồm:

3.1.1 Các nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng 100%:

+ Thuế Nhà đất.+ Thuế môn bài.

+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất.+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp.+ Tiền sử dụng đất.

+ Tiền cho thuê hoặc bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước.+ Lệ phí trước bạ.

+ Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết.

+ Thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các tổ chức kinh tế, thu từquỹ dự trữ tài chính của địa phương, thu nhập từ quỹ đóng góp của địaphương.

+ Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, cáccá nhân nước ngoài trực tiếp cho địa phương.

+ Các khoản phí, lệ phí, thu từ các hoạt động sự nghiệp và các khoản thukhác nộp vào ngân sách Nhà nước của địa phương theo quy định của phápluật

+ Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác.

Trang 15

+ Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.

+ Đóng góp của các tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước theoluật định.

+ Thu kết dư ngân sách địa phương.

+ Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

3.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %:

+ Thuế giá trị gia tăng (Không kể hàng hoá nhập khẩu)+ Thuế thu nhập doanh nghiệp.

3.1.3 Thu bổ sung cân đối ngân sách.

+ Thu bổ sung có tính chất xây dựng cơ bản.+ Thu bổ sung cân đối ngân sách.

+ Thu bổ sung chương trình mục tiêu.

3.2 Về chi ngân sách:

Chi Ngân sách luôn gắn liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hộimà Nhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ Đặc điểm này có thể nhìn ra từvai trò của Ngân sách và bản chất Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nướcmang bản chất chính trị, duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước, ổn định pháttriển kinh tế, đảm bảo xã hội ổn định, phát triển Do vậy nhiệm vụ chi ngânsách huyện bao gồm:

3.2.1 Chi đầu tư phát triển:

- Đầu tư các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khảnăng thu hồi vốn do địa phương quản lý.

- Phần chi đầu tư phát triển trong các chương trình mục tiêu quốc gia docác địa phương thực hiện.

Trang 16

- Chi đầu tư để lại theo Nghị quyết Quốc hội.

- Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.

3.2.2 Chi thường xuyên.

- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, xãhội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và côngnghệ, môi trường, các sự nghiệp khác do địa phương quản lý:

+ Sự nghiệp kinh tế bao gồm;

Sự nghiệp giao thông: Duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa cầu, đường và cáccông trình giao thông khác; lập biểu báo và các biện pháp đảm bảo an toàngiao thông trên các tuyến đường.

Sự nghiệp nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp: Duy tu, bảo dưỡng cáctuyến kênh mương, các công trình thuỷ lợi, các trạm nông nghiệp, lâm nghiệp,ngư nghiệp; công tác khuyến nông, khuyến ngư; chi chăn nuôi, bảo vệ nguồnlợi thuỷ sản.

Sự nghiệp kiến thiết thị chính: Đo đạc, lập bản đồ và lưu trữ hồ sơ địachính và các sự nghiệp thị chính khác

Sự nghiệp kinh tế khác gồm: Các hoạt động sự nghiệp về môi trường,phục vụ công cộng

+ Sự nghiệp Giáo dục bao gồm: Nhà trẻ mẫu giáo, tiểu học, trung họccơ sở, Phổ thông trung học, bổ túc văn hoá, giáo dục thường xuyên và cáchoạt động khác.

+ Sự nghiệp y tế bao gồm hoạt động trung tâm y tế quận huyện, cáctrạm xá xã, thị trấn.

+ Công tác đảm bảo xã hội, cứu tế xã hội, cứu đói, phòng chống các tệ

Trang 17

+ Bảo tồn, thư viện, biểu diễn nghệ thuật và các hoạt động văn hoá khác.+ Về văn hoá thông tin; tuyên truyền cổ động, văn hoá văn nghệ quầnchúng, xây dựng bản làng văn hoá và các hoạt động văn hoá xã hội khác.

+ Thể dục thể thao Bồi dưỡng, huấn luyện các vận động viên các độituyển cấp huyện; các giải thi đấu cấp huyện; quản lý các cơ sở thi đấu thể dục,thể thao và các hoạt động thể dục thể thao khác.

+ Các sự nghiệp khác do địa phương khác quản lý.

- Các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội do ngân sáchhuyện đảm bảo theo quy định của chính phủ và các văn bản hướng dẫnthực hiện.

- Hoạt động của các cơ quan nhà nước, cơ quan Đảng Cộng sản ViệtNam và các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương

- Hỗ trợ các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp ở huyện theo quy định pháp luật.

- Thực hiện chính sách xã hội với các đối tượng do huyện quản lý.- Chương trình quốc gia do chính phủ giao cho địa phương quản lý - Trợ giá theo chính sách Nhà nước.

- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

3.2.3 Chi bổ sung cân đối ngân sách cho cấp dưới

- Bổ sung cân đối chi thường xuyên cho cấp xã, phường, thị trấn và cácnguồn vốn do cấp trên phân bổ qua ngân sách huyện.

4 Nội dung quản lý Ngân sách Huyện.

Qua các nội dung đã nghiên cứu về Ngân sách huyện đã nêu ở trên gồmcác khoản thu và nhiệm vụ chi Tuy nhiên, để quản lý Ngân sách một cách

Trang 18

khoa học, đúng theo luật Ngân sách Nhà nước các quy định của pháp luật, cácnghị định của chính phủ, thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính và các văn bảncủa địa phương thì quản lý Ngân sách huyện bao gồm các bước sau:

- Lập dự toán Ngân sách huyện - Chấp hành Ngân sách huyện.

- Kế toán và quyết toán Ngân sách huyện

Quản lý Ngân sách huyện là quá trình quản lý hệ thống các quan hệkinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ củachính quyền Nhà nước cấp huyện; quản lý các khoản thu, chi của huyện đã dựtoán bởi Uỷ ban Nhân dân huyện giao và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của cấp trên giao và Hội đồngnhân dân huyện đề ra.

4.1 Lập dự toán Ngân sách huyện

4.1.1 Yêu cầu của việc lập dự toán.

Dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh Việc lập dự toánngân sách huyện cũng không nằm ngoài những điều kiện trên.

Các khoản thu trong dự toán phải được xác định trên cơ sở tăng trưởngkinh tế, các chỉ tiêu có liên quan và các quy định của pháp luật về thu ngânsách.

Các khoản chi ngân sách trong dự toán ngân sách phải được xác định trêncơ sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an inh , quốc phòng Đốivới đầu tư phát triển việc lập dự toán phải căn cứ vào quy hoạch, chươngtrình, dự án đầu tư đã có quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt, ưu tiênbố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai thực hiện các chương trình, dự án.

Trang 19

Đối với chi thường xuyên, việc lập dự toán phải căn cứ vào nguồn thu từthuế, phí, lệ phí và tuân theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quanNhà nước có thẩm quyền quy định Đối với trả nợ phải căn cứ vào nghĩa vụtrả nợ của năm dự toán.

Dự toán ngân sách huyện được tổ chức xây dựng, tổng hợp từ cơ quanthu, đơn vị sử dụng ngân sách, đảm bảo đúng thời gian và biểu mẫu quy định.

Dự toán Ngân sách huyện phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chi, theocơ cấu giữa chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ.

4.1.2 Căn cứ lập dự toán Ngân sách huyện

Dự toán Ngân sách nhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộivà đảm bảo quốc phòng an ninh; chỉ tiêu nhiệm vụ của năm kế hoạch vànhững chỉ tiêu phản ánh quy mô, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, điều kiệnkinh tế - xã hội và tự nhiên.

Để đảm bảo cho việc quản lý Ngân sách được tốt, hiệu quả thì công táclập dự toán ngân sách huyện đặc biệt chú ý các điểm sau:

Về thu ngân sách phải bám sát các luật, pháp lệnh thuế chế độ thu; chếđộ, tiêu chuẩn định mức do cấp có thẩm quyền quyết định; các chế độ chínhsách hiện hành làm cơ sở lập dự toán chi Ngân sách Trường hợp cần sửa đổi,bổ sung phải được nghiên cứu và ban hành trước thời điểm lập dự toán Ngânsách.

Dựa trên cơ sở những quy định về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phâncấp quản lý Ngân sách

Thực hiện đúng theo tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu và mức bổxung từ Ngân sách cấp trên.

Đối với chi ngân sách:

Trang 20

+ Đối với chi đầu tư phát triển, việc lập dự toán phải căn cứ vào các dựán phù hợp với quy hoạch được duyệt, những dự án có đủ điều kiện bố trí vốntheo quy định của quy chế quản lý vốn đầu tư xây dựng và phù hợp với khảnăng bố trí ngân sách hàng năm, kế hoạch tài chính 5 năm; đồng thời ưu tiênbố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai các chương trình, dự án đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt.

+ Đối với chi thường xuyên, với việc lập dự toán phải tuân theo cácchính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức do các cơ quan Nhà nước có thẩmquyền quy định trong đó.

Hội đồng nhân dân huyện căn cứ vào định mức phân bổ chi ngân sách địaphương do Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định, ban hành định mức phân bổ dựtoán chi ngân sách cho các cơ quan, đơn vị, các xã, phường, thị trấn trực thuộchuyện.

Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, phải lập dự toán thu, chi ngân sáchthuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan cấp trên trực tiếp.Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (thường không phải là đơn vị dự toán cấp I)xem xét, tổng hợp do đơn vị cấp dưới trực thuộc gửi đơn vị dự toán cấp I.

Các tổ chức được Ngân sách Nhà nước trợ cấp kinh phí phải lập dựtoán thu, chi ngân sách phạm vi nhiệm vụ được giao gửi cơ quan Tài chính- Kế hoạch cấp huyện.

Đối với các cơ quan hành chính thực hiện chế độ khoán biên chế và kinhphí quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp có thu, việc lập dự toán thựchiện theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

+ Đối với chi trả nợ, đảm bảo bố trí trả đủ các khoản nợ đến hạn (kể cảgốc và lãi) theo đúng nghĩa vụ trả.

Trang 21

+ Đối với vay bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước, việc lập dự toánphải căn cứ vào cân đối ngân sách, khả năng từng nguồn vay, khả năng trả nợvà mức bội chi ngân sách theo quy định của cấp có thẩm quyền.

Sau khi Hội đồng Nhân dân huyện ban hành định mức phân bổ dự toánchi ngân sách, các đơn vị, tổ chức tiến hành lập dự toán chi của đơn vị mình.Việc lập dự toán thu chi, ngân sách phải căn cứ vào chức năng nhiệm vụ đượcgiao, căn cứ vào các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩmquyền ban hành.

4.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của phòng Tài chính - Kế hoạchhuyện trong quá trình lập dự toán Ngân sách huyện.

Hàng năm cùng các cơ quan đơn vị thụ hưởng ngân sách trên địa bàn, Uỷban nhân dân cấp dưới thảo luận về dự toán ngân sách Được phép yêu cầu lậplại dự toán về các khoản thu chưa đúng với khả năng và tình hình thực tế củađơn vị, của Uỷ ban nhân dân cấp dưới Đối với các khoản chi trong dự toánchưa đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức, chưa tiết kiệm, chưa phù hợp với khảnăng Ngân sách và định hướng phát triển kinh tế - xã hội.

Trong quá trình thảo luận để tổng hợp và lập dự toán Ngân sách, nếu còncó ý kiến khác nhau, cơ quan tài chính ở cấp địa phương phải báo ngay choUỷ ban nhân dân cùng cấp quyết định.

Chủ trì phối hợp với cơ quan thuế và đơn vị khác liên quan trong việctổng hợp lập dự toán Ngân sách và phương án phân bổ dự toán Ngân sách củacấp mình.

Phối hợp với đơn vị ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản, phòng hạtầng kinh tế trong việc lập và phân bổ dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản chotừng đơn vị, từng dự án, công trình.

Trang 22

Tham mưu, đề xuất ý kiến về giải pháp và các phương án cân đối Ngân

tiết kiệm chi Ngân sách, đảm bảo đúng chế độ chính sách.

Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện xem xét dự toán của các đợn vị thuộcngân sách địa phương, dự toán thu do cơ quan thuế lập, dự toán thu, chi Ngânsách của các xã, thị trấn lập Tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện để báocáo thường trực Hội đồng Nhân dân xem xét báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh,đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá, Sở Kế hoạch - Đầu tư

4.1.4 Phân bổ, giao dự toán Ngân sách huyện

Sau khi Uỷ ban nhân dân huyện nhận được quyết định về việc phân bổdự toán thu, chi ngân sách Nhà nước của Uỷ ban nhân dân tỉnh, phòng Tàichính - Kế hoạch huyện có nhiệm vụ tham mưu giúp cho Uỷ ban nhân dânhuyện trình Hội đồng nhân dân huyện ra Nghị quyết phê chuẩn dự toán thu,chi Ngân sách huyện Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện,Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định về việc giao dự toán thu, chi Ngân sáchcho từng cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách địa phương và dự toán thu, chiNgân sách cho từng xã, thị trấn.

4.1.5 Điều chỉnh dự toán Ngân sách.

Hàng năm, khi có một số nhiệm vụ phát sinh đột xuất nằm ngoài dự toántại các cơ quan đơn vị dự toán Các đơn vị có nhiệm vụ phát sinh này lập tờtrình nộp phòng Tài chính - Kế hoạch huyện tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhândân huyện xem xét trình Hội đồng Nhân dân dân huyện tại kỳ họp hội đồngnhân dân gần nhất phê duyệt Sau khi có nghị quyết phê chuẩn của Hội đồngnhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định điều chỉnh, bổ sung dựtoán ngân sách cho các cơ quan đơn vị, các xã , thị trấn.

4.2 Chấp hành Ngân sách huyện.

Trang 23

Sau khi được Uỷ ban nhân dân huyện tiến hành ra quyết định giao dựtoán ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Phòng Tài chính- Kế hoạch căn cứ vào quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện thông báo phânbổ dự toán ngân sách gửi cho các đơn vị trực thuộc; đồng thời gửi Phòng Tàichính - Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước huyện để phối hợp thực hiện.

Khi nhận được quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện Than Uyên, thôngbáo của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Các cơ quan đơn vị, các xã, thịtrấn tổ chức triển khai ngay công tác thu, chi ngân sách Nhà nước thuộc nhiệmvụ được giao.

Về thực hiện nhiệm vụ thu Ngân sách chỉ cơ quan tài chính, cơ quanThuế, cơ quan Hải Quan và cơ quan khác được Nhà nước giao nhiệm vụ thungân sách (Gọi chung là cơ quan Thu) được tổ chức thu Ngân sách Nhà nước.

Cơ quan Thu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Phối hợp với các cơ quan Nhà nước hữu quan tổ chức thu đúng pháp luật;chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của Uỷ ban nhân dân và sự giám sát của Hội đồngnhân dân về công tác thu Ngân sách tại địa phương; Phối hợp với mặt trận tổquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cánhân thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của luậtNgân sách Nhà nước và các quy định khác của pháp luật.

Tổ chức quản lý, thực hiện thu thuế và các khoản thu khác phải nộp Ngânsách Nhà nước do các tổ chức, cá nhân nộp.

Kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu của Ngân sách Nhà nước; kiểm traviệc chấp hành thu, nộp Ngân sách Nhà nước và xử lý các hành vi, vi phạmtheo quy định của pháp luật.

Toàn bộ các khoản thu ngân sách phải được nộp trực tiếp vào Kho bạcNhà nước Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan thu được phép thu trực tiếp,

Trang 24

nhưng phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào Kho bạc Nhà nước theo quy địnhcủa Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Về chi ngân sách căn cứ vào dự toán ngân sách được giao và yêu cầuthực hiện nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút kinhphí chi tiêu cho hoạt động của đơn vị mình và phải chịu trách nhiệm về việcquản lý, sử dụng tài sản và Ngân sách Nhà nước theo đúng chính sách chế độ,tiêu chuẩn, định mức dự toán được giao; trường hợp vi phạm sẽ xử lý theo quyđịnh của luật Ngân sách Nhà nước năm 2002 Người phụ trách công tác tàichính, kế toán tại các đơn vị sử dụng Ngân sách có trách nhiệm thực hiện chếđộ quản lý tài chính - ngân sách, chế độ kế toán Nhà nước; thực hiện kiểm trathường xuyên, định kỳ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kiến nghị thủ trưởng đơnvị, cơ quan tài chính xử lý đối với những trường hợp vi phạm.

Các khoản chi thường xuyên theo định kỳ được bố trí kinh phí đều trongnăm để chi; các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc mua sắm, sửa chữa lớnđược bố trí trong thời điểm kinh phí ngân sách đáp ứng được thì thực hiện.

Chi đầu tư phát triển phải đảm bảo cấp đúng và đủ theo tiến độ thực hiệntrong phạm vi tổng mức dự toán được giao.

Đối với những dự án, nhiệm vụ chi quan trọng, đột xuất cấp thiết thì đượctạm ứng trước dự toán để thực hiện.

Về nhiệm vụ chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia; chi mua sắm,sửa chữa lớn, chi sự nghiệp kinh tế, dự toán năm giao cho các đơn vị sử dụngcòn được phân theo tiến độ từng quý.

Dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản được phân bổ chi tiết theo từngloại và các hạng mục của Mục lục Ngân sách Nhà nước phân bổ bằng thôngbáo hạn mức vốn đầu theo tiến độ thực hiện.

Trang 25

Khi phân bổ dự toán ngân sách được giao, cơ quan, đơn vị phân bổ dựtoán chi phải đảm bảo bố trí đủ vốn, kinh phí cho các dự án, nhiệm vụ đã đượcchi ứng trước dự toán nhưng đồng thời phải phân bổ hết dự toán ngân sáchđược giao Trường hợp có các nhiệm vụ chi chưa xác định được rõ đơn vị thựchiện trong dự toán đầu năm thì được giữ lại để phân bổ sau, nhưng khi phânbổ thì phải gửi cơ quan tài chính cùng cấp để xem xét.

Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, nguyên tắc chi trả, thanh toáncác khoản chi của Ngân sách Nhà nước là: căn cứ vào dự toán Ngân sách Nhànước được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi của đơn vị theo đúng tiếnđộ, tiêu chuẩn, định mức Phòng Tài chính - Kế hoạch và Kho bạc Nhà nướchuyện thực hiện chi trả thanh toán các khoản chi có tính chất lương, ngườicung cấp hành hoá, dịch vụ và người nhận thầu Tuy nhiên, trong thời gian gầnđây, do chưa đủ điều kiện thực hiện chi trả, thanh toán theo nguyên tắc nhưtrên Việc chi trả, thanh toán đối với một số khoản chi Ngân sách Nhà nướcđược áp dụng theo một số hình thức khác như: Lệnh chi tiền, Uỷ nhiệm chi,Ghi thu, ghi chi .

Thanh toán, chi trả theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước huyện.

Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước huyệngồm các khoản chi thường xuyên trong dự toán ngân sách được giao của cáccơ quan, đơn vị sau:

+ Các cơ quan hành chính Nhà nước.+ Các đơn vị sự nghiệp.

+ Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, xã hội nghề nghiệp thường xuyên được Ngân sách Nhà nước hỗtrợ kinh phí.

Trang 26

Dựa trên cơ sở dự toán ngân sách đã gửi Kho bạc Nhà nước huyện vàtheo yêu cầu nhiệm vụ chi cho hoạt động của đơn vị mình, thủ trưởng cơ quan,đơn vị sử dụng ngân sách lập chứng từ, giấy rút dự toán ngân sách kèm theohồ sơ thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước huyện Kho bạc Nhà nước huyệnkiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, hồ sơ thanh toán, các điều kiện chi vàgiấy rút dự toán, nếu đầy đủ thì thực hiện thanh toán, nếu chưa đầy đủ các điềukiện để thực hiện thanh toán ở tất cả các khoản thì được phép cấp tạm ứng đốivới một số khoản chi nhất định Sau khi hoàn thành công việc và có đầy đủchứng từ thanh toán thì chuyển từ tạm ứng sang thực thi.

Thanh toán, chi trả bằng hình thức lệnh chi tiền.

Một số nhiệm vụ được thanh toán, chi trả theo hình thức lệnh chi tiềngồm có: Chi hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế, xã hội các đơn vị đóng trên địabàn không thụ hưởng ngân sách địa phương; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sungtừ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi khác.

Căn cứ vào dự toán Ngân sách Nhà nước được giao và yêu cầu thực hiệnnhiệm vụ chi, cơ quan tài chính xem xét, kiểm tra từng yêu cầu, nhiệm vụ chivà nếu có đủ điều kiện thanh toán thì ra lệnh chi trả cho tổ chức, cá nhân đượchưởng ngân sách Kho bạc Nhà nước thực hiện tính hợp lý của chứng từ xuấtquỹ ngân sách, chuyển khoản hoặc cấp tiền mặt cho các tổ chức, cá nhân đượchưởng ngân sách.

Thanh toán, chi trả bằng Uỷ nhiệm chi; chi bằng hình thức này đối vớicác chương trình, dự án của cấp trên uỷ quyền cho cơ quan tài chính cấp dướithực hiện một số nhiệm vụ chi phát sinh trên địa bàn

Có thể nói tất cả các khoản chi đều có quy định cụ thể, từ đối tượng đượcchi, quy trình chi trả, thanh toán như việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát Quantrọng là trong thực tế phải nghiêm chỉnh chấp hành theo luật Ngân sách Nhà

Trang 27

nước và các quy định của pháp luật, đồng thời sáng tạo trong việc áp dụng vàothực tế Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước trên lĩnh vực Tàichính ngân sách phải có trình độ, có lương tâm nghề nghiệp.

Trong quá trình chấp hành ngân sách, khi phát sinh các công việc độtxuất như; khắc phục hậu quả thiên tai, dịch hoạ và các nhiệm vụ chi cấp thiếtchưa được bố trí hoặc bố trí chưa đủ trong dự toán được giao mà sau khi sắpxếp lại các khoản chi, đơn vị vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu lập tờ trình báocáo phòng Tài chính tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện để xử lý.

Việc xử lý các khoản chi phát sinh đột xuất trong năm, phòng Tài chính Kế hoạch huyện tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét điều chỉnh bổsung dự toán ngân sách Nhà nước trình Hội đồng nhân dân vào kỳ họp gầnnhất.

-Quá trình thực hiện khâu chấp hành dự toán ngân sách huyện, sự giámsát của nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện, các cơ quan tài chính cấp trên,nhất là Sở Tài chính tỉnh phải thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công tácquản lý tài chính là một công việc hết sức quan trọng giúp cho Uỷ ban nhândân huyện phát hiện được những sai sót, kịp thời điều chỉnh cho đúng vớicác quy định của Nhà nước.

4.3 Kế toán và Quyết toán Ngân sách.

Các tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nước phải tổchức hoạch toán, kế toán, báo cáo và quyết toán theo đúng chế độ kế toán củaNhà nước.

Cơ quan Kho bạc Nhà nước tổ chức thực hiện hạch toán kế toán Ngânsách Nhà nước; định kỳ báo cáo việc thực hiện tiến độ dự toán thu, chi cho cơquan Tài cính và cơ quan Nhà nước hữu quan.

Trang 28

Các cơ quan quản lý Ngân sách huyện, các đơn vị dự toán có trách nhiệmtổ chức thực hiện công tác kế toán Ngân sách thuộc phạm vi quản lý, lậpquyết toán thu, chi Ngân sách Nhà nước, tổng hợp báo cáo quyết toán Ngânsách Nhà nước.

4.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán Ngân sách

Đơn vị dự toán và cấp chính quyền địa phương, phải tổ chức bộ máy kếtoán Ngân sách Những cán bộ làm công tác kế toán phải được đào tạo đúngchuyên môn và bố trí theo đúng chức danh tiêu chuẩn quy định của Nhà nướcvà được bảo đảm quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ Khi thay đổi hoặcđiều chuyển cán bộ kế toán phải thực hiện bàn giao giữa cán bộ kế toán cũ vớicán bộ kế toán mới, cán bộ kế toán cũ vẫn phải chịu trách nhiệm về công việccủa mình đã làm kể từ ngày bàn giao về trước, cán bộ kế toán mới phải chịutrách nhiệm về công việc của mình kể từ ngày nhận bàn giao

Khi giải thể, tiếp nhận, chia tách hoặc sát nhập đơn vị kế toán, thủ trưởngđơn vị cùng kế toán trưởng hoặc người phụ trách công tác kế toán phải hoànthành việc quyết toán của đơn vị đến thời điểm giải thể, chia tách, sát nhập.

4.3.2 Khoá sổ kế toán Ngân sách

Hết kỳ kế toán (tháng, quý, năm) các đơn vị dự toán và ngân sách cấphuyện phải thực hiện công tác khoá sổ sách kế toán Đối với các đơn vị dựtoán, phải theo rõi chặt chẽ dự toán còn lại chưa chi, số sư tài khoản tiền gửicủa đơn vị tại Kho bạc Nhà nước và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị để chủ độngchi tiêu trong những ngày cuối năm.

4.3.3 Quyết toán Ngân sách

Cuối năm ngân sách, căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Tài chính, sở Tàichính và các quy định của pháp luật, thủ trưởng các đơn vị có nhiệm vụ thu,

Trang 29

chi ngân sách lập quyết toán ngân sách của đơn vị mình gửi cơ quan quản lýcấp trên.

Số liệu thể hiện trong báo cáo quyết toán ngân sách phải chính xác, trungthực Nội dung báo cáo quyết toán Ngân sách phải theo đúng các nội dung ghitrong dự toán được duyệt và phải báo cáo quyết toán chi tiết theo Mục lụcNgân sách Nhà nước và đúng các biểu mẫu theo quy định của Bộ Tài chínhphát hành.

Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm chỉ đạo công tác kếtoán, lập quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện; tổng hợp, lập báo cáo thuNgân sách Nhà nước trên địa bàn huyện và quyết toán thu, chi ngân sách củahuyện bao gồm quyết toán thu, chi ngân sách cấp huyện và quyết toán thu chingân sách cấp xã trình Uỷ ban nhân dân huyện xem xét, gửi Sở Tài chính tỉnh,đồng thời trình Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn Trong trường hợp báocáo quyết toán năm của huyện do Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn có thayđổi so với báo cáo quyết toán năm do Uỷ ban nhân dân huyện đã gửi Sở Tàichính thì Uỷ ban nhân dân huyện báo cáo bổ sung, gửi Sở Tài chính Sau khiHội đồng nhân dân phê chuẩn, trong thời gian 5 ngày, Phòng Tài chính - Kếhoạch huyện gửi báo cáo quyết toán đến các cơ quan sau:

- 01 bản gửi Hội đồng Nhân dân huyện.- 01 bản gửi Uỷ ban Nhân dân huyện.- 01 bản gửi Sở Tài chính.

- 01 bản lưu tại Phòng Tài chính - KH huyện.

Đồng thời, gửi Kho bạc Nhà nước huyện Nghị quyết phê chuẩn quyếttoán của Hội đồng huyện

Trang 30

5 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý ngân sách huyện trong điềukiện hiện nay.

5.1 Xuất phát từ nền kinh tế nước ta.

Sau 20 năm nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã mang lại hiệu quả Đấtnước ta đang từng ngày thay da đổi thịt, nền kinh tế ngày càng năng động hơn,từng bước hội nhập cùng khu vực và thế giới.

Tuy nhiên, để tiến tới một nền kinh tế đủ mạnh có thể hội nhập cùng khuvực và thế giới, chúng ta còn rất nhiều việc phải làm, một trong những việccấp bách đó là phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội cho phù hợp.

Bắt nguồn từ yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, công tácquản lý thu, chi ngân sách huyện trong điều kiện hiện nay cần thiết phải đượccủng cố, tăng cường, góp phần làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, tăngcường nội lực bằng tài chính, nâng cao hiệu quả chi của Nhà nước để đẩymạnh và thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất nước,làm cho quỹ tài chính công được quản lý chặt chẽ, thống nhất, phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân Tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện

nâng cao hiệu quả của những nguồn thu đáp ứng cho các khoản chi, mỗi đồngchi đều tiết kiệm nhưng có hiệu quả, đảm bảo đúng chính sách, chế độ, địnhmức.

5.2 Xuất phát từ thực trạng quản lý ngân sách huyện thời gian qua.

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, công tác quản lý thu, chi ngânsách Nhà nước nói chung và thu, chi ngân sách huyện nói riêng đã có nhữngđóng góp tích cực, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, chống thất thoát lãng

Trang 31

phí, đảm bảo cho chính quyền cấp huyện thực hiện tốt chức năng nhiệm vụcủa mình.

Trong công tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách huyện đã thựchiện theo đúng quy định của Nhà nước Tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị dođiều kiện khó khăn, trình độ hạn chế, công tác quản lý còn bị buông lỏng nên việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách huyện chưa được chú ý đúngmức, từ đó dẫn đến hiệu quả sử dụng Ngân sách Nhà nước chưa đạt hiệu quảcao.

Công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện còn bộc lộ những hạn chế vàyếu kém nhất định Hạn chế cơ bản là có quá nhiều sự lãng phí trong việc sửdụng ngân sách nhà nước, công tác quản lý chi ngân sách chưa được chặt chẽ,tinh thần trách nhiệm chưa cao Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế phảikể đó là chính quyền cấp huyện và các cơ quan ở địa phương chưa thực sựquan tâm đúng mức đến việc tổ chức thu và bố trí chi hợp lý; chủ trương “Nhànước và nhân dân cùng làm” chưa được phát huy mạnh mẽ và sâu rộng trongquần chúng nhân dân.

Trước yêu cầu đòi hỏi trong đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và đứng trướcthực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện, cần thiết phải có nhữngbiện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu, chi ngân sách huyện, gópphần hoàn chỉnh cơ chế quản lý ngân sách huyện, đảm bảo cho ngân sáchhuyện có thể chủ động đáp ứng được yêu cầu thực hiện các chức năng vànhiệm vụ của chính quyền cấp huyện.

III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN THAN UYÊNTRONG NHỮNG NĂM QUA (2003-2006).

1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và tổ chức bộmáy quản lý ngân sách huyện Than Uyên (1)

Trang 32

1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện Than Uyên.

Than Uyên, là một huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lai Châu,huyện cách trung tâm tỉnh lỵ trên 95 km Phía đông Đông Bắc giáp huyện SaPa và huyện Văn Bàn của tỉnh Lào Cai, phía Đông Nam giáp với huyệnQuỳnh Nhai của tỉnh Sơn La, phía Đông giáp với huyện Mù Cang Chải củatỉnh Yên Bái; phía Tây Bắc giáp huyện Tam Đường và Sìn Hồ tỉnh Lai Châu

Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện 169.095,731 ha, trong đó: đấtnông nghiệp chiếm 22,33%; đất lâm nghiệp chiếm 18,7%; đất bố trí dân cưchiếm: 0,95%; đất khác chưa sử dụng chiếm 58,02% diện tích (phần lớn là đấtđồi núi đá, sông, suối ) Than Uyên có hai tuyến Giao thông trọng yếu là haiquốc lộ chạy qua, quốc lộ 32 và quốc lộ 279; quốc lộ 32 được nối liền từhuyện Sa Pa tỉnh Lào Cai chạy qua xã Bình Lư huyện Tam Đường tỉnh LaiChâu và qua địa phận các xã của huyện Than Uyên 75 km là (xã MườngKhoa, trị trấn Nông Trường, xã Thân Thuộc, xã Pắc Ta, Mường Than, thị trấnhuyện Than Uyên, xã Nà Cang, xã Mường Kim) sang huyện Mù Cang Chảitỉnh Yên Bái Quốc lộ 279 được nối liền từ huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai chạyqua địa phận của huyện Than Uyên là các xã; (xã Mường Than, thị ThanUyên, xã Nà Cang, Tà Hừa) dài trên 40 km sang huyện Quỳnh Nhai tỉnh SơnLa Than Uyên có hệ thống sông suối dày đặc bắt nguồn từ những cánh rừnggià nguyên sinh Đặc biệt có con sông Nậm Mu được nối liền từ huyện TamĐường tỉnh Lai Châu chảy qua các địa phận của huyện Than Uyên gồm cácxã: xã Mường Khoa, xã Nậm Cần, xã Tà Mít, xã Pha Mu, xã Tà Hừa, xã NàCang, xã Mường Kim, xã Ta Gia, xã Khoen On, chiều dài gần 200 km xuyênsang huyện Mường La tỉnh Sơn La, Với hệ thống sông suối như vậy ThanUyên có một tiềm năng phát triển kinh tế về thuỷ điện nhỏ và nuôi trồng thuỷsản là rất lớn Về tài nguyên, khoáng sản huyện Than Uyên còn có mỏ Thannằm ở địa phận tiếp giáp giữa xã Mường Than và xã Mường Mít Qua thăm dò

Trang 33

ban đầu cho thấy đây là mỏ than có trữ lượng tương đối lớn, hiện nay tỉnh vàhuyện đang mở đường vào để tổ chức khai thác Huyện Than Uyên có tổng sốdân là 94.750 người gồm 10 dân tộc anh em cùng chung sống là; Dân tộcKinh, dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Dao, dân tộc Lự, dân tộc Giáy, dântộc Khơ Mú, dân tộc Cao Lan, dân tộc Mường Trong đó dân tộc Thái chiếm đasố tới 70% Bố trí ở 15 xã và 2 thị trấn là xã Mường Khoa, xã Nậm Cần, xã TàMít, xã Pha Mu, xã Tà Hừa, xã Nà Cang, xã Mường Kim, xã Ta Gia, xã KhoenOn, thị trấn Than Uyên, thị trấn Nông Trường, xã Nậm Cần, xã Nậm Sỏ, xã HốMít, xã Pắc Ta, xã Mường Mít, xã Mường Than, với sự đa dạng về dân tộc dovậy sự đa dạng về bản sắc văn hoá dân tộc của huyện Than Uyên cũng là mộttiềm năng để phát triển về du lịch văn hoá.

Với điều kiện tự nhiên và xã hội như đã đề cập, thực hiện Nghị quyết số:22/2003/QH11 của Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namkhoá XI, kỳ họp thứ 4 từ ngày 21/10 đến ngày 26/11/2003, về việc chia táchvà điều chỉnh địa giới hành chính tách huyện Than Uyên từ tỉnh Lào Cai vềtỉnh Lai Châu quản lý Huyện Than Uyên được chính thức bàn giao về LaiChâu từ ngày 11/01/2004, huyện được tỉnh Lai Châu đánh giá là huyện cónhiều tiềm năng và thế mạnh nhất trong toàn tỉnh Tuy nhiên, sau khi đượctỉnh Lai Châu quản lý cũng còn gặp không ít những khó khăn nhất định, đặcbiệt là do cơ chế chính sách có nhiều điểm chưa đồng nhất, công tác tổ chứccán bộ trong hệ thống chính trị phải thực hiện điều chuyển, luân chuyển, gâyảnh hưởng không ít tới tư tưởng, tâm lý của đội ngũ cán bộ trong toàn huyện.Song với sự quyết tâm của toàn Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân các dântộc huyện Than Uyên đã vượt qua mọi khó khăn, thách thức để tiếp cận và bắtnhịp nhanh các cơ chế, chính sách của tỉnh Lai Châu Huyện Than Uyên cũngnhư các địa phương khác trên cả nước nói chung, và tỉnh Lai Châu nói riêng,được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đã đầu tư các Chương trình, dự án

Trang 34

cho đồng bào các dân tộc đặc biệt khó khăn sớm thoát khỏi đói nghèo, lạc hậunhư: Chương trình 135, Chương trình WB, chương trình 159, chương trình186, chương trình 134, dự án 5 triệu ha rừng (661), các chương trình mục tiêuquốc gia Thực hiện Nghị quyết số 05 của Tỉnh uỷ Lai Châu, đã tạo đà thúcđẩy kinh tế - xã hội phát triển qua 5 năm Thực hiện Nghị quyết của Đảng bộhuyện khoá XIV nhiệm kỳ 2000 - 2005, Đảng bộ huyện Than Uyên luôn đoànkết, thống nhất, tập trung trí tuệ, phát huy nội lực, khơi dậy mọi tiềm năng thếmạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương liên tụctăng trưởng ổn định Tốc độ tăng GDP hàng năm đều đạt trên 10% Cơ cấukinh tế có bước chuyển biến tích cực; tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp giảmdần; các ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ ngày càng tăng.

1.1.1 Sản xuất Nông - Lâm nghiệp.

Với tỷ lệ về diện tích đất sử dụng và kinh tế ngành nông nghiệp chiếmtỷ trọng lớn trong nền kinh tế của huyện Tổng diện tích trồng cây lươngthực là 10.460 ha, trong đó diện tích lúa nước là 8.802 ha Tổng sản lượnglương thực năm 2005 đạt 38.504 tấn, bình quân lương thực năm 2005 là: 424kg/người/năm Phương thức sản xuất của đồng bào các dân tộc, đặc biệt làcác dân tộc vùng sâu vùng xa của huyện còn lạc hậu, điều này dẫn tới mứcsống của nhân dân còn thấp Để cải thiện đời sống của nhân dân các dân tộctrên địa bàn, huyện Than Uyên đang tận dụng sự hỗ trợ của Trung ương vàcủa tỉnh từ các chương trình mục tiêu, chương trình hỗ trợ giá, giống câytrồng vật nuôi và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để thực hiện đề ánnâng hệ số sử dụng ruộng đất, nâng cao giá trị trên 1 đơn vị diên tích canhtác, nhân rộng diện tích cánh đồng thâm canh, đặc biệt là đầu tư vào cánhđồng Mương Than, cánh đồng rộng thứ ba trong khu vực tây bắc, phấn đấuđạt mức 50 triệu/ha từ 300 - 500 ha

Trang 35

Về sản xuất cây lâm nghiệp, cây chè với tổng diện tích 1.555,3 ha; sảnlượng chè búp tươi 8.000 tấn.

Chăn nuôi có bước chuyển đổi theo hướng tập trung, hàng năm bán rathị trường gần 3.000 con trâu, bò, dê; 800 tấn thịt lợn.

Huyện đã thực hiện giao đất giao rừng, cấp giấy quyền sử dụng đất chonhân dân, năm 2005 đã giao 20.670 ha đất lâm nghiệp để dân tự trồng, khoanhnuôi, bảo vệ rừng.

1.1.2 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2006 ước đạtkhoảng 30.800 triệu đồng, bình quân tăng so với năm trước 15,4%.

Như đã đề cập ở trên huyện Than Uyên có sông Nậm Mu chảy qua, đâylà nguồn tài nguyên lớn cho huyện Than Uyên khai thác cả hiện tại cũng nhưtương lai Năm 2005 đã được Chính phủ phê duyệt dự án xây dựng 2 côngtrình thuỷ điện lớn đó là: đầu tư xây dựng hai dự án Thuỷ điện Bản Chát vàHuổi Quảng với thiết kế:

Công suất: 520 MW.Cao trình: 370 m.

Điện lượng trung bình hàng năm: 1.868 triệu KWh.Tổng mức đầu tư: 9.788,572 tỷ đồng (VND)

Thời gian hoàn thành công trình đưa vào vận hành: năm 2010.

Hai công trình trên từ khởi công đến khi khánh thành đi vào sử dụng, sẽtạo điều kiện làm thay đổi diện mạo của huyện Than Uyên cả về kinh tế, chínhtrị và xã hội một cách nhanh chóng và ổn định.

1.1.3 Giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng.

Trang 36

Cùng với sự đầu tư của Nhà nước cho cơ sở hạ tầng, trong huyện đã thiđua Thực hiện tốt phong trào toàn dân tham gia làm đường giao thông nôngthôn Trong những năm qua, Nhà nước đã đầu tư 65 tỷ đồng để phát triểnđường giao thông Trong đó nhân dân đóng góp 8,5 tỷ đồng, làm được 243,5km đường liên xã, liên thôn bản Trong huyện đã 100% số xã có đường giaothông đến trung tâm xã, xây dựng các trung tâm cụm xã, các công trình kếtcấu hạ tầng bằng nhiều kênh vốn, dự án của Nhà nước đã đầu tư 168,83 tỷđồng Tạo ra cơ sở vật chất ban đầu phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội.

1.1.4 Công tác tài chính - tín dụng, thương mại - dịch vụ.

Do có sự tăng trưởng về kinh tế cùng với sự quan tâm đầu tư của Nhànước đối với các tỉnh vùng sâu vùng xa trong nhiều lĩnh vực, cùng với sự chỉđạo của Đảng bộ huyện về tăng cường biện pháp điều hành ngân sách Nhànước nên các chỉ tiêu thu, chi ngân sách trên địa bàn hàng năm đều tăng vàhoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch do tỉnh và Hội đồng nhân dân huyệnđã đề ra, mức tăng bình quân hàng năm từ 10% trở lên thể hiện qua những sốliệu sau:

+ Chi ngân sách địa phương: 66.061,2 triệu đồng.

+ Chi ngân sách địa phương: 83.405,7 triệu đồng.

+ Chi ngân sách địa phương ước đạt: 101.381 triệu đồng.

Trang 37

N¨m 2003N¨m 2004

N¨m 2005¦íc n¨m 2006

1.1.5 Công tác giáo dục đào tạo.

Cấp lãnh đạo của địa phương đã ưu tiên chi cho sự nghiệp giáo dục vàthường xuyên quan tâm chỉ đạo phát triển đội ngũ giáo viên từng bướcđược chuẩn hoá, xã hội hoá công tác giáo dục chuyển biến tích cực, chấtlượng dạy và học ngày càng được nâng lên Chương trình kiên cố hoátrường lớp học, năm 2005 - 2006 đã có 795 phòng học đưa vào sử dụng,với trang thiết bị dậy và học tương đối đầy đủ; cơ bản đã xoá bỏ tình trạngnhà tranh tre lứa lá và học 3 ca; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi huy động ra lớp

N¨m 2003N¨m 2004

N¨m 2005¦íc n¨m 2006

20.000,040.000,060.000,080.000,0100.000,0120.000,0

Trang 38

đạt 95% năm học 2006, duy trì và giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học chống mù chữ ở 17 xã, thị trấn.

-1.1.6 Công tác y tế, dân số, gia đình - trẻ em.

Với mạng lưới y tế được củng cố về cả tổ chức bộ máy quản lý, đội ngũthầy thuốc, y, bác sỹ, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữabệnh và chất lượng điều trị, chăm sóc sức khoẻ đã được nâng lên Với 228gường bệnh ở hai bệnh viện, 3 phòng khám đa khoa khu vực đạt chuẩn quốcgia và số gường bệnh các trạm y tế đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu khámchữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Đẩy mạnh công tác truyềnthông dân số để giảm tỷ lệ tăng dân số hàng năm, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡngđã được giảm nhanh qua các năm.

1.1.7 Hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao và chính sách xã hội.

Toàn huyện đã được phủ sóng phát thanh - truyền hình, 90% số xã cóđiểm bưu điện văn hoá xã; các hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thaocó bước phát triển mới, đa dạng, phù hợp với phong tục tập quán của các dântộc miền núi, duy trì được nét đẹp văn hoá dân tộc, góp phần nâng cao đời sốngtinh thần cho nhân dân Không ngừng tăng cường công tác xoá đói giảm nghèo,giải quyết việc làm và các chính sách xã hội được xác định là nhiệm vụ trọngtâm, triển khai thực hiện đồng bộ, thể hiện rõ qua tỷ lệ hộ đói nghèo được giảmdần qua các năm.

Từ những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Than Uyên đãnêu trên cho thấy: Than Uyên là một huyện thuần nông, nguồn thu ngân sáchtrên địa bàn rất hạn hẹp, chủ yếu trông chờ vào nguồn trợ cấp cân đối ngânsách cấp trên Chính vì vậy, cần phải tăng cường đẩy mạnh các giải pháp đểkhai thác nguồn thu cho ngân sách theo quy định, góp phần thúc đẩy nền kinh

Trang 39

tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân trong huyện được nâng cao, từngbước rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.

1.2 Khái quát tổ chức bộ máy Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện ThanUyên.

Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Than Uyên chịu sự quản lý của Uỷban nhân dân huyện Than Uyên và sự quản lý về chuyên môn của Sở tài chínhtỉnh Lai Châu, là cơ quan chuyên môn, tham mưu giúp Uỷ ban nhân dânhuyện quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tài chính ngân sách, giúp Uỷ ban nhândân huyện xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninhhằng năm, 5 năm, 10 năm Hiện nay Phòng có 13 cán bộ, trong đó có 12biên chế chính thức, 1 cán bộ hợp đồng được bố trí theo các bộ phận sau:

PHÓ TRƯỞNG PHÒNG

BỘ PHẬNKẾ HOẠCH

KINH TẾ XÃ HỘI

-BỘ PHẬNNGÂNSÁCHHUYỆN

BỘ PHẬNNGÂNSÁCH XÃ

BỘ PHẬN ĐỀN BÙGIẢI PHÓNG MẶTBẰNG, THẨM ĐỊNH

QUYẾT TOÁN VỐNĐẦU TƯ XÂY DỰNG

39

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Chi Ngân sáchSơ đồ thu Ngân sách - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu
hi Ngân sáchSơ đồ thu Ngân sách (Trang 38)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI NGÂN SÁCH SỐ  TH Ứ  TỰCHỈ TIÊU - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI NGÂN SÁCH SỐ TH Ứ TỰCHỈ TIÊU (Trang 51)
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI  NGÂN SÁCH - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Than Uyên - tỉnh Lai Châu
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI NGÂN SÁCH (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w