1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TRẺ EM

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG TRẺ EM BS VŨ VIẾT CHÍNH KHOA NHI - BVCTCH MỤC TIÊU  Giới thiệu chấn thương cột sống trẻ em  Hình ảnh học cột sống cổ trẻ em  Giới thiệu loại gãy gãy trật đặc biệt cột sống trẻ em ĐẶC ĐIỂM CTCS TRẺ EM  Tương đối  Các tổn thương đặc biệt đặc trưng cho bệnh lý nhi khoa  Các khó khăn chẩn đốn cấu trúc, phần sụn, phần đốt sống trẻ em khó diễn đạt X-Quang  Các định điều trị, tiến triển khác với gãy người lớn ĐẶC ĐIỂM CỘT SỐNG CỊN TĂNG TRƯỞNG  Cốt hố đốt sống cung thần kinh từ lúc sanh tiếp tục phát triển hàn lúc – tuổi  Khi tăng trưởng tiếp tục, thân sống trở nên hình chữ nhật Các ổ xương nhỏ hình thành sụn lúc đến tuổi nữ đến tuổi nam Những ổ hàn dính hình thành mấu vành đai xương sống vào tuổi 12  Mấu gai hình thành hợp lại cung thần kinh.Điều vùng thắt lưng sau sanh lan toả lên vùng cột sống cổ khoảng tuổi lên Cột sống cổ khớp sụn hoá cốt lúc tuổi tiếp tục lan xuống vùng thiêng vào hay tuổi ĐỐT SỐNG ĐỘI (C1) Hình thành từ trung tâm cốt hoá:  Một cho khối bên  Một cho cung sau  Xuất bào thai vào tuần thứ  Thân đốt sống đội không thấy X-Quang tuổi  Cốt hoá hồn tồn cung sau tuổi  Khơng hàn nơi dễ lầm gãy xương ĐỐT SỐNG TRỤC (C2)  Có trung tâm cốt hố : Mỏm Thân Hai mảnh cung thần kinh  Cốt hoá mỏm có trước sanh Mỏm trẻ có tuần  Mỏm tách rời thân vùng sụn tăng trưởng hàn vào – tuổi (12 tuổi) Thường lầm đọc x-quang sau chấn thương CÁC ĐỐT SỐNG C3 – TL5  Hình thành trung tâm cốt hóa Thân đốt sống Mỗi nửa cung sau  Hàn sụn thân cung thần kinh từ - tuổi  Trung tâm cốt hoá thứ phát mỏm gai mỏm ngang xuất tuổi dậy  Sụn tăng trưởng Trung tâm cốt hoá thứ phát vành sụn thân xương Sự cốt hoá nhân xung quanh thần kinh trung ương sinh xương tiến triển từ trước đốt sống sau chấm dứt tuổi 25 HÌNH THÁI HỌC CS TRẺ EM  Khối xương sụn khác người lớn  Khi tăng trưởng hướng mỏm khớp sau thay đổi  Góc mỏm khớp C1, C2 55 · so với đường ngang lúc sơ sinh tăng dần lên 70 · lúc trưởng thành  Góc khớp mỏm khớp C3-C7 30 · lúc sanh tăng dần lên 70 · lúc trưởng thành  Tầm hoạt động CS cổ trẻ tăng mỏm khớp nằm ngang dây chằng đàn hồi nhiều HỆ ĐĨA SỐNG - DÂY CHẰNG Đàn hồi người lớn, giải thích hai hệ sau chấn thương:  Tổn thương tuỷ sống không tổn thương xương XQuang (Sciwora) Hay gặp trẻ tuổi  Cột sống kéo dài 5cm so trước gãy, tuỷ sống kéo dài khoảng 0,6 cm trước bị đứt  Hệ thống cung cấp máu nuôi mỏng manh cột sống chưa trưởng thành  Hiếm có bong gân nặng cột sống đơn trẻ nhỏ mà thay bong sụn tiếp hợp hay bong sụn mỏm xương giải thích điều trị bảo tồn dễ lành xương TRƯƠNG LỰC CƠ VÀ HÌNH DẠNG Chấn thương CS cổ có xuất độ cao  Tính cân đối đầu lớn so với thân, chấn thương lực quán tính đầu truyền qua cột sống dẫn đến chấn thương cúi vùng cổ cao  Thân đốt sống có hình chêm q trình phát triển cột sống vùng lề phía đầu cử động cổ XUẤT ĐỘ  Gãy cột sống chiếm 2% gãy loại  CTCS cổ chiếm >1% loại gẫy (Melzak, Burke, McGrory cộng sự)  Trẻ CTCS cổ có biến chứng liệt cao so với người lớn (45% nói chung) đặc biệt trẻ tuổi (74%) XUẤT ĐỘ TRẺ < TUỔI Tổn thương chẩm, C1- C2 có xuất độ cao  Đầu tương đối lớn so với thân  Dây chằng lỏng lẻo nhiều  Giảm góc chếch diện khớp sau  Chưa trưởng thành  CTCS cổ cao thường trẻ tuổi hơn, chiếm 67% trẻ tuổi, so với tỉ lê 6% trẻ từ 10 – 14 tuổi 7% nhóm từ 15 – 17 tuổi  70% trẻ < 16 tuổi CTCS cổ CTCS cổ cao tăng rõ trẻ < 11 tuổi XUẤT ĐỘ Trẻ > 8- 10 tuổi Các tổn thương cột sống giống người trưởng thành Xuất độ chấn thương cột sống cổ thấp thường xảy trẻ từ 11 – 15 tuổi TỔN THƯƠNG THẦN KINH  Ít gặp có tiên lượng tốt người trưởng thành  Tổn thương tủy sống gây liệt trẻ em có khả gây vẹo cột sống sau NGUYÊN NHÂN CTCS  Té cao, tai nạn lưu thông… Đa số té cao chấn thương thường nặng có liệt tứ chi tỉ lệ tử vong cao  Chấn thương lúc sanh trẻ sanh ngược không rõ hầu hết báo cáo có đến - 25% sanh ngơi ngược bị tổn thương tuỷ sống  Trẻ bị ngược đãi nguyên nhân quan trọng khác gây tổn thương cột sống cổ SƠ CỨU CTCS CỔ ABCs Giữ BN nằm ngửa trung tính (nghĩa khơng cúi, ngửa hay xoay cổ) không tạo di động cột sống  Lăn thành khối đồng (log roll)  Bất động cách (thẳng trục, dùng vòng cố định cổ chuyên dụng đặt túi cát bên cổ)  Vận chuyển BN tư trung tính TẠI HIỆN TRƯỜNG  ĐIỀU NÊN LÀM:  Đặt BN nằm ngửa ván cứng  Theo dõi ABCs  Bất động cổ túi cát  Cột nạn nhân vào ván đầu, vai, ngang khung chậu  Khiêng bn cách cổ, đầu, thân thẳng người đứng bên  ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM:  Khiêng sốc nạn nhân  Chở bệnh nhân ngồi xe xích lơ,xe máy…  Kê gối đầu làm cho cổ gập ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI HỌC KHI DI CHUYỂN BN KHÔNG KÉO TẠ KHI DI CHUYỂN TẠI BV KHÔNG CHUYÊN KHOA  ĐIỀU NÊN LÀM:  Kiểm tra ABCDE  Giúp thở bóp bóng có khó thở  Thơng tiểu điều kiện vơ trùng, chăm sóc vết thương da  Chuyển tuyến chuyên khoa  ĐIỀU KHÔNG NÊN LÀM:  Tiêm Morphine, Mépéridine để giảm đau  Mở bọng đái da  Chọc, hút bọng đái kim  Làm bột cổ đầu thân, bột thân để bất động

Ngày đăng: 31/03/2022, 23:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình ảnh học cột sống cổ trẻ em - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
nh ảnh học cột sống cổ trẻ em (Trang 2)
 Khi tăng trưởng tiếp tục, thân sống trở nên hình chữ nhật hơn. Các ổ xương nhỏ hình thành trong sụn lúc 6 đến 8  tuổi ở nữ và 7 đến 9 tuổi ở nam - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
hi tăng trưởng tiếp tục, thân sống trở nên hình chữ nhật hơn. Các ổ xương nhỏ hình thành trong sụn lúc 6 đến 8 tuổi ở nữ và 7 đến 9 tuổi ở nam (Trang 4)
Hình thành từ 3 trung tâm cốt hoá: - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
Hình th ành từ 3 trung tâm cốt hoá: (Trang 5)
 Hình thành 3 trung tâm cốt hóa Thân đốt sống - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
Hình th ành 3 trung tâm cốt hóa Thân đốt sống (Trang 7)
HÌNH THÁI HỌC CS TRẺ EM - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
HÌNH THÁI HỌC CS TRẺ EM (Trang 8)
HÌNH THÁI HỌC CS TRẺ EM - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
HÌNH THÁI HỌC CS TRẺ EM (Trang 8)
TRƯƠNG LỰC CƠ VÀ HÌNH DẠNG - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
TRƯƠNG LỰC CƠ VÀ HÌNH DẠNG (Trang 10)
ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI HỌC KHI DI CHUYỂN BN - CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG  TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THÁI HỌC KHI DI CHUYỂN BN (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN