1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

133 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tín DỤNG đầu tư của NHÀ nước tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU vực bắc NINH bắc GIANG,LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế

115 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 124,7 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THẾ TÀI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẨU TU CỦA NHÀ NUỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỤC BẮC NINH- BẮC GIANG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TÔ THỊ HẬU HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn TS Tơ Thị Hậu suốt q trình viết hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo Hội khoa học- Học viên ngân hàng, Khoa sau đại học tạo điều kiên giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang thời gian hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liêu nghiên cứu, kết luận thể hiên Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Tác giả Luận Văn Nguyễn Thế Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .3 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .3 1.1.1 Mộ t số khái niệm đầu tư 1.1.2 Hì nh thức tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.3 Đặ c điểm tín dụng đầu tư Nhà nước 1.1.4 Vai trị tín dụng đầu tư Nhà nước .8 1.2 HI ỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC .12 1.2.1 Quan niệm hiệu tín dụng đầu tư Nhà nước 12 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu tín dụng đầu tư Nhà nước 14 1.2.3 Nh ân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng đầu tư Nhà nước 17 1.3.KINH NGHIỆM THỰC THI TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 22 1.3.1 Ki nh nghiệm quốc tế 22 1.3.2 Ki nh nghiệm số tỉnh, khu vực nước 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC BẮC NINH- BẮC GIANG .30 ĐẦUDANH TƯ CỦA NHÀ NƯỚC CHITẮT NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT MỤC CÁC CHỮTẠI VIẾT TRONG LUẬN VĂN TRIỂN KHU VỰC BẮC NINH- BẮC GIANG 47 2.3.1 Kết đạt 47 2.3.2 Hạ n chế nguyên nhân 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VựC BẮC NINH- BẮC GIANG .71 3.1 ĐỊ BDTV NH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TƯ 3.1.1 Định hướng phát triển kinhTÍN tế, xãDỤNG hội ĐẦU khu vực BắcCỦA Ninh-NHÀ Bắc Nguyên nghĩa Giang Bảo đảm tiền vay CDT giai đầu đoạntưnăm 2011 đến 2015 71 Chủ CDB 3.1.2 Địn Ngân hàng Phát triển Trung Quốc CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội 3.2 GI HTSDT Hỗ trợ sau ẢI đầuPHÁP tư NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG JDB Ngân hàngĐẦU Phát triển TƯ Nhật CỦABản NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KDB Ngân hàngPHÁT Phát triển Hàn Quốc Viết tắt h hướng hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước VDB 73 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi TRIỂN KHU VựC BẮC NINH- BẮC GIANG 78 3.2.2 Ho àn thiện sách khách hàng .83 3.3 M ỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 90 3.3.2 Kiến nghị với quyền hai tỉnhBắc Ninh Bắc KTNB Kiểm toán nội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức QLRR Quản lý rủi ro QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TDDT Tín dụng đầu tư TDXK Tín dụng xuất TSDB Tài sản đảm bảo UBND Uy Ban nhân dân USD Dô la mỹ VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam VND Dồng Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy Chi nhánh khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang 31 Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn vốn hoạt động Chi nhánh KV Bắc Ninh- Bắc Giang Bảng 2.2: Kết cho vay Chi nhánh KV Bắc Ninh- Bắc Giang 37 Bảng 2.3: Cho vay theo chương trình kinh tế Chi nhánh khu vực 39 Bắc Ninh- Bắc Giang 39 Bảng 2.4: Kết thu nợ (gốc lãi) Chi nhánh KV Bắc Ninh- Bắc Giang 41 Bảng 2.5: Hỗ trợ sau đầu tư Chi nhánh KV Bắc Ninh- Bắc Giang 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, với đổi phát triển kinh tế theo định hướng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tín dụng đầu tư Nhà nước thực qua nhiều kênh, thơng qua kênh hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, góp phần khai thác nguồn vốn xã hội để đầu tư dự án phát triển thuộc ngành, vùng, sản phẩm trọng điểm, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác tiềm to lớn đất nước cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất hàng hố nước ngồi, thu hút nguồn ngoại tệ cho đất nước Đồng thời, giải pháp sử dụng tài cơng theo hướng giảm bao cấp chi ngân sách Nhà nước đôi với nâng cao trách nhiệm người sử dụng nguồn vốn Nhà nước Tuy nhiên, so với yêu cầu Chính phủ xã hội, tín dụng đầu tư Nhà nước hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực nhiều mặt hạn chế, để tiếp tục phát huy hiệu tín dụng đầu tư Nhà nước thời gian tới nhiệm vụ trọng tâm VDB Hiệu hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang nói riêng cịn chưa cao, chưa đáp ứng kỳ vọng Chính phủ yêu cầu phát triển kinh tế địa phương hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam phải có lộ trình, đề án triển khai đồng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước đáp ứng tốt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, có hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Xuất phát từ yêu cầu trên, đề tài: “Hiệu hoạt 87 trung vào việc huy động mang tính đối phó để hồn thành tiêu kế hoạch mà phải tính tốn, cân đối loại nguồn vốn huy động với mục đích sử dụng để tăng hiệu hoạt động chi nhánh - Tăng cường có giải pháp hữu hiệu để huy động vốn, đa dạng hoá loại nguồn vốn huy động (nội tệ ngoại tệ) chủ thể địa bàn - Xây dựng quy chế tiền lương phù hợp, gắn kết huy động vốn với chế tiền lương, thi đua khen thưởng tạo thêm động lực quan trọng động viên cá nhân, phịng ban tồn chi nhánh nhằm khuyến khích hoạt động huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn 3.2.3.2 Đổi chế quản lý vốn tín dụng đầu tư Nhà nước Cơ chế quản lý phải dựa sở kế hoạch hoá quản lý theo phương thức chặt chẽ vốn tín dụng ngân hàng thương mại Trước hết, chi nhánh phải thực phân loại xếp hạng khách hàng, đồng thời chuẩn hoá lại quy chế, quy trình nghiệp vụ ❖ Phân loại xếp hạng khách hàng Đây nhiệm vụ quan trọng chi nhánh cần phải thực thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, bảo đảm an tồn vốn tín dụng Nhà nước Mục đích việc phân loại xếp hạng khách hàng để thiết lập sở liệu, thống chi nhánh khách hàng vay vốn phục vụ công tác thẩm định, cho vay, bảo đảm an tồn vốn Cơng việc chi nhánh phải thực hàng năm, làm sở xem xét định cho vay Thực công tác phân loại khách hàng sở áp dụng sách tín dụng phù hợp với loại khách hàng, 88 cận với nguồn vốn TDĐT Nhà nước phù hợp chủ trương cải cách hành chính, chi nhánh cần thực giải pháp: - Xây dựng chế linh hoạt hình thức cho vay, mức đảm bảo tài sản tiền vay hợp lý, linh hoạt sở phân loại xếp hạng khách hàng vay vốn chi nhánh Đối với khách hàng vay vốn có uy tín, khoản vay có độ an tồn cao cho phép áp dụng hình thức cho vay khơng có tài sản đảm bảo áp dụng hình thức đảm bảo tiền vay thấp dư nợ vay - Mở rộng hình thức cho vay cho vay vốn lưu động dự án vào hoạt động năm nhằm giúp chủ đầu tư giảm áp lực tài đầu tư vào tài sản cố định dự án, bảo lãnh cho CĐT vay vốn NHTM để thực phương án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn tài sản bảo đảm - Giám đốc chi nhánh cần phân cấp mạnh mẽ việc định cho vay với quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng việc cho vay bảo đảm an toàn tín dụng sở xem xét lực phòng giao dịch Bắc Ninh ❖ Đối với chế tín dụng đầu tư Nhà nước - Cần đối chế TDĐT Nhà nước theo hướng gắn trách nhiệm CĐT với dự án trình vay trả nợ, tăng quyền hạn, trách nhiệm nghĩa vụ CĐT đôi với tăng cường áp dụng chế 89 thống cho tất lĩnh vực, địa bàn đầu tư - Tăng cường đẩy mạnh việc rà soát cải cách hành (đề án 30 Chính phủ) thủ tục xét duyệt đầu tư xét duyệt cho vay Chấn chỉnh xử lý tình trạng gây phiền hà dẫn đến chậm trễ tất khâu trình cho vay Chuyển dần hình thức cho vay tín dụng theo dự án sang hình thức hỗ trợ sau đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vốn đầu tư trước Nhà nước hỗ trợ sau đầu tư 3.2.3.3 Nâng cao trách nhiệm thẩm định tài sản bảo đảm - Để cơng tác phịng ngừa rủi ro chi nhánh đạt kết tốt, công tác xác định tài sản đảm bảo chi nhánh cần nâng cao Trong năm tới Giám đốc nên thành lập tổ định giá “chuyên trách kiêm nhiệm” với thành phần gồm: cán thẩm định, tín dụng, tài kế tốn, cán pháp chế Số lượng cán bộ, phương thức hoạt động tổ định giá phù hợp với đặc điểm quy mơ hoạt động, tình hình thực tế chi nhánh, đảm bảo hiệu an tồn tín dụng - Trường hợp, tài sản đảm bảo đơn giản, giá trị rõ ràng, phổ biến khơng thiết phải sử dụng đến tổ định giá Để giảm bớt thủ tục thời gian, Giám đốc nên giao cho phận tín dụng thẩm định tổ chức thực 90 tồn hoạt động tín dụng Chi nhánh phải thường xuyên kiểm tra cập nhật thông tin liên quan đến tài sản bảo đảm, vấn đề liên quan đến đất đai qua quan có thẩm quyền như: Sở tài nguyên môi trường, UBND tỉnh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.1.1 Đổi hồn thiện chế, sách tín dụng đầu tư Nhà nước - Ban hành văn quy phạm phát luật, Chính phủ cần đạo bộ, ngành có liên quan việc ban hành văn đạo, thông tư hướng dẫn kịp thời đồng để hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước qua hệ thống VDB phát huy hiệu cơng cụ tài đắc lực Chính phủ điều hành kinh tế vĩ mô - Quy định rõ ràng, cụ thể đối tượng hưởng ưu đãi TDĐT Nhà nước, chương trình mục tiêu Chính phủ, kế hoạch phát triển kinh tế theo ngành nghề, lĩnh vực phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội, thể cách rõ ràng với định hướng dài hạn, không nên thay đổi hàng năm dàn trải thời gian qua, lẽ bất ổn định không làm VDB lúng túng, bị động việc bố trí nguồn vốn mà cịn hạn chế khả tập trung nguồn lực cho mục tiêu định Mặt 91 hàng - Điều chỉnh lại công tác xử lý nợ cho phù hợp với thực tế: + Về xử lý rủi ro, xử lý rủi ro cho dự án bán nợ cần quy định cụ thể việc xác định giá bán nợ, mở rộng quy định đối tượng mua nợ TDĐT Nhà nước, giao VDB định xoá nợ (gốc, lãi) trường hợp CĐT bị giải thể, phá sản theo định quan Nhà nước có thẩm quyền mà việc xử lý tài sản phân chia tài sản hoàn tất, bán nợ trường hợp giá bán nợ cao nợ gốc Bỏ quy định yêu cầu phải có văn đề nghị xử lý rủi ro quan cấp hồ sơ xử lý nợ xác nhận tình hình tài CĐT hộ gia đình, tổ hợp tác, cho phép VDB có nhiều lựa chọn việc mở rộng đối tượng mua bán nợ điều kiện áp dụng biện pháp bán nợ khơng tính thuế giá trị gia tăng bán nợ TDĐT Nhà nước tồn đọng Đồng thời, bổ sung giá bán nợ đối tượng chịu chi phí để có rõ ràng việc đàm phán lập hồ sơ bán nợ Một mặt, tăng thẩm quyền xử lý rủi ro cho Bộ tài chính, Hội đồng quản lý Tổng giám đốc thực để đẩy nhanh tiến độ xử lý rủi ro thu hồi vốn cho Nhà nước + Về xử lý tài sản đảm bảo, CĐT vay vốn bảo lãnh dự án Quốc hội thông qua, dự án theo định Chính phủ, dự án nhóm A sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay bảo lãnh Các CĐT, vay vốn có tài sản chấp tối đa 30% tổng mức vốn vay (mức bảo đảm thấp VDB định sở đánh giá hiệu dự án/khoản vay), phần vốn vay cịn lại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay CĐT không chuyển nhượng, bán, cho thuê, cho mượn chấp, cầm cố tài sản bảo đảm chưa trả hết nợ Trường hợp CĐT không trả nợ giải thể, phá sản, VDB áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm, cải tạo, sửa chữa, nâng 92 cấp tài sản để bán, cho thuê khai thác góp vốn liên doanh tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật TCTD để thu hồi nợ, Chính phủ, bộ, ngành tiếp tục thực việc rà soát quy định hành, cần nghiên cứu tập trung quy định giao dịch bảo đảm tiền vay giao đầu mối, hạn chế số lượng văn nhiều gây khó khăn cho tổ chức tín dụng, VDB khách hàng q trình theo dõi áp dụng văn quy phạm pháp luật 3.3.1.2 Hoàn thiện chế quản lý đầu tư xây dựng Hồn thiện chế, sách đầu tư xây dựng, vấn đề giải phóng mặt bằng, đấu thầu, quy định nhập thiết bị Cơ chế quản lý dự án đầu tư xây dựng cần bổ sung, sửa đổi phù hợp với thực tế Cụ thể: việc phá dỡ cơng trình xây dựng, u cầu lực quan tư vấn, dự án phải có kết luận kiểm định chất lượng quan có thẩm quyền Chỉ đạo Bộ xây dựng phối hợp với bộ, quyền địa phương quan có liên quan làm rõ quy định nội dung thẩm quyền phê duyệt thiết kế, trách nhiệm chủ thể, quan tư vấn đầu tư xây dựng, vấn đề báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư hoạt động xây dựng nghiên cứu xem xét vấn đề xử lý trượt giá đầu tư xây dựng Chính phủ cần đạo bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố nhiều cho công tác quy hoạch, phê duyệt quy hoạch để định hướng đầu tư lâu dài ngành, vùng lãnh thổ Ngoài cần hướng dẫn tạo điều kiện tài để khuyến khích CĐT lập dự án đầu tư sở quy hoạch phê duyệt nhằm thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế địa bàn 3.3.1.3 Đề xuất sáp nhập VDB với Ngân hàng sách xã hội - Cùng mục đích hoạt động, VDB NHCSXH Chính phủ thành lập để hỗ trợ doanh nghiệp người dân nghèo, hộ gia đình sách, học sinh, sinh viên tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, vốn giá rẻ nhằm góp phần thực 93 mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội xố đói giảm nghèo theo chủ trương Đảng Nhà nước thời kỳ với mục tiêu hoạt động khơng mục đích lợi nhuận khơng đạt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu NHTM Mặt khác, VDB NHCSXH cịn cơng cụ để Chính phủ điều hành thực thi sách phát triển kinh tế thời kỳ - Cùng nguồn vốn, hàng năm Chính phủ phải bố trí dành lại phần NSNN cấp vốn cho VDB NHCSXH cho vay đối tượng Chính phủ quy định để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì vậy, việc VDB NHCSXH sáp nhập vào để thuận tiện cho việc giám sát, điều hành Chính phủ thuận tiện trình cân đối, điều hồ nguồn vốn hàng năm - Về đối tượng hoạt động, bị giới hạn số đối tượng định theo nghị định Chính phủ quy định cụ thể thời kỳ, khơng huy động vốn từ dân cư nhận tiền gửi từ dân cư 3.3.2 Kiến nghị với quyền hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang - Cải thiện môi trường đầu tư, tận dụng hội để quảng bá hình ảnh địa phương, nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc cho dự án đầu tư đẩy mạnh xã hội hoá, tạo chế xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng giao thông nông thơn, giải phóng mặt hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang 94 để kịp thời đưa giải pháp phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp địa bàn hai tỉnh - UBND hai tỉnh tạo điều kiện giúp đỡ việc xử lý thu hồi nợ vay, ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế giới nước, điều kiện kinh tế hai tỉnh, nợ xấu chi nhánh có chiều hướng gia tăng “nhất địa bàn tỉnh Bắc Ninh” UBND tỉnh cần có hướng đạo sở, ngành phối kết hợp việc xử lý tài sản đảm bảo, tháo gỡ vướng mắc liên quan đến thu hồi đất đai để thu hồi nợ Đề nghị hai tỉnh đạo UBND thành phố, UBND huyện, phường, xã, sở tư pháp, phịng cơng chứng, sở tài nguyên môi trường, quan công an, cục thi hành án quan chức phối kết hợp chi nhánh đẩy nhanh tiến độ xử lý, cưỡng chế, phát mại tài sản để thu hồi khoản nợ xấu, nợ tồn đọng, tạo điều kiện giúp đỡ đẩy mạnh hoạt động TDĐT địa bàn có hiệu an tồn 3.3.3 Kiến nghị với VDB - Xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra kiểm soát nội bộ, tăng cường đạo phối hợp với chi nhánh tổ chức triển khai công tác kiểm tra khắc phục sau kiểm tra, đảm bảo sai sót phát sau kiểm tra phải 95 hướng: tổ chức đoàn kiểm tra chéo chi nhánh lãnh đạo Ban kiểm tra nội trưởng đoàn nhằm tăng cường kinh nghiệm xử lý nghiệp vụ cán bộ, chi nhánh, góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, để cán trực tiếp kiểm tra có nhiều hội học hỏi lẫn Đồng thời, xây dựng chương trình phần mềm tin học tổng hợp kết tự kiểm tra chấn chỉnh, khắc phục sau kiểm tra đơn vị toàn hệ thống theo định kỳ, đảm bảo cung cấp kịp thời xác thơng tin tiến độ khắc phục sai sót phát qua cơng tác kiểm tra chi nhánh, từ giúp VDB có biện pháp điều hành kịp thời nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội toàn hệ thống - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, dựa số tài báo cáo tài nhân tố phi tài hồn cảnh thực tế ngân hàng theo loại hình khách hàng khác nhằm đánh giá rủi ro liên quan đến khách hàng vay Theo đó, hệ thống bao gồm tiêu sau: sở pháp lý cho việc thành lập doanh nghiệp đăng ký ngành nghề kinh doanh khách hàng, tiêu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản đảm bảo, khả thực nghĩa vụ theo cam kết, uy tín chủ đầu tư quan hệ với TCTD, khả cạnh tranh doanh nghiệp, tác động môi trường kinh doanh Kết sở xếp hạng cụ thể với khách hàng, để VDB xác định giới hạn tín 96 ngân phải thực qua hệ thống toán VDB Mặt khác, VDB phải xây dựng không ngừng hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro thông qua việc tăng cường thu nhập thông tin khách hàng, dự án, thông tin kinh tế xã hội, tăng cường đầu tư nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm nghiệp vụ Xây dựng hoàn thiện máy quản lý rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế, quan trọng hình thành phận quản lý rủi ro Hội sở chi nhánh Mơ hình quản lý rủi ro bao gồm Ban quản lý rủi ro Hội sở phịng quản lý rủi ro chi nhánh Trong đó, phận quản lý rủi ro phải hoạt động theo nguyên tắc khơng tham gia vào q trình tạo rủi ro - Xây dựng hoàn thiện phương án tái cấu trúc toàn hệ thống theo chủ trương, định hướng phát triển kinh tế đất nước, có chiến lược phát triển rõ ràng, cụ thể Hạn chế tối đa trình hợp nhất, sáp nhập chi nhánh với sáp nhập sau thời gian ngắn vào hoạt động lại tách để sáp nhập, hợp với chi nhánh khác Như vậy, làm ảnh hưởng lớn đến tâm lý, gây hoang mang cho cán viên chức, gây phiền hà cho khách hàng thời gian ngắn phải liên tục ký thủ tục thay đổi hồ sơ giao dịch với ngân hàng Trong trường hợp, chi nhánh hợp nhất, sáp nhập sau thời gian hoạt động mà khơng có hiệu mong muốn, ngun nhân ban lãnh đạo khơng thực điều 97 Cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng ngồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ công nghệ đại ngành ngân hàng Có sách hợp lý xây dựng mơi trường văn hố làm việc phù hợp để ổn định khai thác ưu tối đa nguồn nhân lực, đa dạng hoá kênh phương thức đào tạo Tăng cường cử cán nước học tập, hợp tác trường đại học, sở nghiên cứu nước Tạo dựng nguồn nhân lực đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý rủi ro tín dụng, tập trung giải số nhiệm vụ tâm, chuẩn hoá đội ngũ cán tín dụng, có sách đào tạo đãi ngộ hợp lý thông qua chế độ tiền lương, tiền thưởng, hội thăng tiến cán làm cơng tác tín dụng, thẩm định, quản lý rủi ro Phối hợp chặt chẽ với chuyên gia lĩnh vực quản trị nhân lực (chiến lược phát triển đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực) Mặt khác, cần phải ban hành quy định liên quan đến vấn đề trách nhiệm cá nhân (nhất trách nhiệm vật chất) trường hợp xảy rủi ro gây tổn thất tài sản cho ngân hàng TÓM TẮT CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang nêu chương 2, chương luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang nói riêng VDB nói chung Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu giải pháp thực tế ln cần có chung tay góp sức tất bên liên quan Do vậy, luận văn đưa kiến nghị với Chính 98 KẾT LUẬN • Từ năm 2009 đến năm 2012, hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang góp phần quan trọng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tạo bình đẳng thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo vốn mồi để huy động thêm nguồn vốn kinh tế dành cho đầu tư phát triển, góp phần tích cực vào q trình đầu tư dự án nhằm phát triển kinh tế, xã hội nhân tố góp phần nâng cao lực sản xuất cho số ngành địa bàn hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Bên cạnh kết đạt được, q trình triển khai thực tín dụng đầu tư Nhà nước bộc lộ tồn tại, hạn chế vướng mắc chế huy động vốn, công tác cho vay thu hồi nợ vay, công tác hỗ trợ sau đầu tư Vì vậy, hoạt động TDĐT Nhà nước chi nhánh chưa thực ổn định hiệu quả, việc bảo toàn ngồn vốn gặp nhiều khó khăn làm hiệu hoạt động TDĐT phát huy chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế hai tỉnh Với mong muốn nâng cao hiệu TDĐT Nhà nước, sở phân tích thực trạng hoạt động Chi nhánh khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang thời gian qua, đánh giá rút mặt đạt được, mặt hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế nhằm đề xuất số giải pháp phù hợp với thực tiễn xu hướng phát triển kinh tế địa phương Trong đề tài nghiên cứu mạnh dạn đưa định hướng, giải pháp nhằm hồn thiện hiệu hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang cần triển khai thực thời gian tới Việc áp dụng thực giải pháp phù hợp với tình hình thực tế hoạt động chi nhánh tạo thuận lợi cho hoạt động tín dụng đạt hiệu cao, kết hợp với chế kiểm sốt, kiểm tra tín dụng chặt chẽ 99 giúp sử dụng vốn đảm bảo an toàn, mang lại hiệu cao Đồng thời, giải pháp tiền đề, sở để chi nhánh vận dụng, áp dụng vào thực tiễn hoạt động hiệu hoạt động tín dụng bước cải thiện, hạn chế rủi ro, quay vịng đồng vốn nhanh hơn, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội hai tỉnh phát triển Đồng thời, hy vọng với đóng góp nhỏ bé đem lại hiệu hoạt động TDĐT Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang thời gian tới Song thời gian có hạn, khả trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, quý thầy cô bạn quan tâm đến lĩnh vực đề tài nghiên cứu DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC THAM KHẢO Trần Cơng Hồ (2007), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DTPT Nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Truờng Dại học kinh tế Quốc dân Hà Nội Hồng Cơng Nam (2010), Tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang Dào Bá Dức (2008), Dổi hoạt động tín dụng DTPT Nhà nước Chi nhánh NHPT Thanh Hoá, luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, Học Viện Chính Trị- Hành Chính Quốc Gia HCM Nguyễn Gia Thế (2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng DTPT Nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT, luận văn thạc sĩ kinh tế , Trường Dại học thương mại Hà Nội 12 Nguyễn Đào Tố (2008), xâyTẢI dựngLIỆU mơ hìnhTHAM quản trị rủi ro tín dụng từ DANH MỤC KHẢO ứng dụng nguyên tắc BASEL quản lý nợ xấu, Tạp chí Ngân Bộ Tài (2007), Thơng tư số 69/2007/TT-BTC hướng dẫn số hàng tháng 5/2008 điều Nghị định số 151/2006/ND-CP ngày 20/12/2006 TDDT 13 Phát triển tín dụng Nhà nước giai đoạn hội nhập, Tạp chí kế tốn TDXK Nhà nước tháng 6/2006 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang (200914 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005) Luật doanh nghiệp 2011), Báo cáo tổng kết hàng năm 2005 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang (200915 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2005) Luật đầu tư 2005 2011), Báo cáo thống kê cho vay, thu nợ; Hỗ trợ sau đầu tư bảo 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009- 2011), báo cáo tình hình thực lãnh TDDT hàng năm nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội phuơng hướng phát triển kinh tế, Học Viên Ngân Hàng (2003), Giáo trình quản trị kinh doanh ngân hàng, xã hội NXB Thống kê, Hà Nội 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009- 2011), báo cáo tình hình thực Hội quản lý Ngân hàng Phát triển Viêt Nam (2007), Quyết định số nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội phương hướng phát triển kinh tế, 41/QD- HDQL ngày 14/9/2007 viêc ban hành Quy chế cho vay xã hội TDDT Nhà nước 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển Ngân hàng Phát triển Viêt Nam, quy chế, quy trình sổ tay nghiêp vụ kinh tế, xã hội đến năm 2020 Nguyễn Quốc Ân- Phạm Thị Hà- Phạm Thị Thu Hương- Nguyễn Quang 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển Thu (2006), Thiết lập thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống kê kinh tế, xã hội đến năm 2020 TPHCM 20 FREDERIC S.MISHKIN (1999), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Nguyễn Văn Quang (2006), Kinh nghiêm quốc tế tín dụng DTPT chính, NXB khoa học ký thuật Hà Nội Nhà nước học Viêt Nam- Tạp chí Hỗ trợ Phát triển 21 Chính phủ (2006), Quyết định 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 việc Ngân hàng Phát triển Viêt Nam (2007), chiến lược phát triển Ngân hàng thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam Phát triển Viêt Nam đến năm 2010 2015, tầm nhìn đến năm 2020 22 Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 10 Ngân hàng Phát triển Viêt Nam (2008), Quyết định số 825/QD-NHPT TDĐT TDXK Nhà nước viêc thành lập Chi nhánh NHPT khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang 23 Chính phủ (2006), Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 việc 11 Ngân hàng Phát triển Viêt Nam (2008), Quyết định số 834/QD-NHPT sửa đổi bổ sung số điều NĐ 151/2006/NĐ-CP ngày viêc ban hành Quy định tổ chức hoạt động Phòng giao dịch 20/12/2006 TDĐT TDXK Nhà nước Bắc Ninh thuộc Chi nhánh NHPT khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang 24 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 TDĐT TDXK Nhà nước ... TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC BẮC NINH- BẮC GIANG • 2.1 MỘT SỐ NÉT CĨ BẢN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC BẮC NINH- BẮC... đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang Chương 3: Giải pháp hiệu hoạt động tín dụng đầu tư Nhà nước Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang... ẢI đầuPHÁP tư NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG JDB Ngân hàng? ?ẦU Phát triển TƯ Nhật CỦABản NHÀ NƯỚC TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG KDB Ngân hàngPHÁT Phát triển Hàn Quốc Viết tắt h hướng hoạt động tín

Ngày đăng: 31/03/2022, 22:50

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w