1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0695 kiểm toán hoạt động tín dụng của kiểm toán nhà nước tại các NHTM nhà nước thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế

124 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 846,54 KB

Nội dung

58 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ KIM OANH KIEM TỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế tài - Ngân hàng 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn Khoa học: TS VŨ ĐỨC CHÍNH Hà Nội - 2011 59 Cam đoan Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình Tôi Số liêu luận văn trung thực đ- ợc khai thác từ nhiều nguồn khác Học viên Nguyễn thị kin Oanh MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng, biểu ii mở đầu Chũơng NHỮNG VẤN ĐỂ LY LUẬN BẢN VE KIEM TOÁN, KIEM TOÁN NHÀ N-ỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦÂ CÁC NGÂN HÀNG THũơNG MẠI 1.1 Nh ững lý luận kiểm toán 1.1.1 Kh niêm chức kiểm toán .4 1.1.2 Vai trị kiểm tốn kinh tế .5 1.1.3 Phân loại kiểm toán 1.2 Một số vấn đề Kiểm toán Nhà n—ớc ngân hàng th—ơng mại 1.2.1 Tổ ng quan ngân hàng th- ong mại 1.2.2 Khái quát chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà n- ớc trongNHTM 1.2.3 Quy trình kiểm tốn kiểm toán Nhà n- ớc ngân hàng th- ong mại .10 1.3 Kiểm toán Nhà n—ớc hoạt động tín dụng ngân hàng th—ơng mại 18 1.3.1 Kh niệm đặc điểm hoạt đơng tín dụng 19 1.3.2 Nơi dung kiểm tốn Kiểm tốn Nhà n- ớc hoạt đơng tín Chũơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KlỂm TỐN ĐỐI với HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THũơNG MẠI NHÀ Nũớc DO KIỂM TOÁN NHÀ N-ỚC VIỆT NAM THỰC HIÊN 33 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.1 th□ong mại Nhà n—ớc 33 Đôi nét bối cảnh kinh tế giai đoạn (2006 - 2010) tác động 2.1.1 đến ngân hàng thương mại Nhà nước .34 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng th- ong mại Nhà n- ớc 2.1.2 năm qua 34 2.2 Thành tựu co hoạt động Kiểm toán Nhà n—ớc 54 2.2.1 .Về quy mơ kiểm tốn 54 2.2.2 Về công khai cung cấp kết kiểm toán 55 2.2.3 .Đánh giá thành tựu 55 2.3 Thực trạng công tác kiểm tốn hoạt động tín dụng ngân hàng Th□ong mại Nhà n—ớc Kiểm toán Nhà n—ớc thực .56 2.3.1 Chuẩn bị kiểm toán 57 2.3.2 Thực kiểm toán 58 2.3.3 .Lập gửi báo cáo kiểm toán 71 i Danh mục chữ viõt tắt Chũơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁc KlỂm TOÁN CỦA KIỂM TOÁN NHÀ Nũớc Đối VỚI HOẠT ĐỘNG TIN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THũơNG MẠI NHÀ NũỚC .81 3.1 .Định h—ớng 81 3.1.1 Định h- ớng hoạt động kinh doanh ngân hàng th- ơng mại Nhà n- ớc thời gian tới .81 3.1.2 Định h- ớngphát triển Kiểm toán Nhà n-ớc .83 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nũớc hoạt động tín dụng ngân hàng thũơng mại Nhà n—ớc 84 3.2.1 Biện pháp đảm bảo an tồn hiệu hoạt động tín dụng cơng tác kiểm tra, kiểm tốn NHTMNN 84 3.2.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tốn Kiểm toán Nhà n-ớc 92 3.3 Kiến nghị 100 3.3.1 Với ngân hàng th- ơng mại Nhà n-ớc 101 Kiêm toán Nhà n- ớc KTNN Kiểm soát nội KSNB Kiểm toán viên KTV Ngân hàng NH Ngân hàng Nhà n- ớc NHNN Ngân hàng Th- ơng mại Nhà n- ớc NHTMNN Ngân hàng Đầu t- Phát triển Việt nam BIDV Vietcomban Ngân hàng Ngoại th- ơng Việt nam Ngân hàng Công th- ơng Việt nam 10 Tổ chức tín dụng k Vietinbank TCTD 11 Tài sản đảm bảo TSĐB ii Danh mục bảng, biểu I Bảng Bảng 2.1: Cơ cấu d- nợ với loại tiền thời hạn VCB năm (2006 — 2010) Bảng 2.2: Các tiêu kinh doanh tài Vietinbank năm (2007- 2010) Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng Vietinbank năm (2007 — 2010) Bảng 2.4: Các tiêu phản ánh quy mô, hiệu hoạt động kinh doanh BIDV năm (2006 - 2010) với chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (IFRS) Bảng 2.5: Các tiêu phản ánh quy mô, hiệu hoạt động kinh doanh BIDV năm (2006 - 2010) với chuẩn mực kiểm toán Việt nam (VAS) II Biểủ Biểu 2.1: Tổng tài sản vốn chủ sở hữu VCB năm (2006— 2010) Biểu 2.2: Huy động vốn Vietcombank năm (2006 — 2010) Biểu 2.3: Tổng d- nợ tín dụng Vietcombank năm (2006 — 2010) Biểu 2.4: Lợi nhuận tr- ớc thuế, lợi nhuận sau thuế VCB năm (2006 — 20010) Biểu 2.5: Một số tiêu hoạt động kinh doanh chủ yếu Vietinbank năm (2007— 2010) Biểu 2.6: Tốc độ tăng tr-ởng tín dụng Vietinbank năm (2007 — 2009) Biểu 2.7: Lợi nhuận trước thuế Vietinbank năm (2007 - 2010) Biểu 2.8: Tổng tài sản BIDV giai đoạn (2006 - 2010) Biểu 2.9: Vốn chủ sở hữu BIDV từ năm (2006 - 2010) Biểu 2.10: Huy động vốn từ khách hàng BIDV từ năm (2006 - 2010) Biểu 2.11: Hoạt động tín dụng BIDV từ năm (2006 - 2010) Biểu 2.12: Lợi nhuận trước thuế BIDV từ năm (2006 - 2010) Mà ®AU Lý chọn đề tài Hê thống ngân hàng Việt nam ngày đ- ợc hoàn thiên phát triển phù hợp với kinh tế thị tr- ờng Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày đa dạng phong phú lĩnh vực thị tr- ờng tài Sự ổn định hoạt động ngân hàng yếu tố quan trọng góp phần vào tăng tr- ỏng phát triển bền vững kinh tế Đặc biệt giai đoạn hiên mơi tr- ờng cạnh tranh khốc liệt ngân hàng nói chung ngân hàng th- ong mại Nhà n- ớc (NHTMNN) nói riêng phải đa dạng hố danh mục sản phẩm để tăng nguồn thu cho ngân hàng đồng thời phân tán rủi ro Với sản phẩm mà ngân hàng cung ứng hoạt động tín dụng ln co bản, đóng vai trò chủ đạo định đến tồn ngân hàng Tuy nhiên xã hội phát triển, thơng tin kinh tế có nguy co sai lệch, thiếu tin cậy, chứa đựng nhiều rủi ro khơng đ-ợc kiểm sốt , kiểm tốn đời tất yếu có Kiểm tốn Nhà n- ớc (KTNN) Qua hon 15 năm hoạt động, KTNN khẳng định đ-ợc vị trí, vai trị co cấu máy Nhà n- ớc, khẳng định đ- ợc cần thiết tính tất yếu khách quan kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý kinh tế tài — ngân hàng Kiểm tốn hoạt động tín dụng NHTMNN Kiểm tốn Nhà n-ớc cần thiết NHTMNN nhằm đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh, nâng cao chất l-ợng tín dụng giúp cho Ngân hàng Nhà n- ớc Chính phủ điều tiết thị tr- ờng tiền tệ Phân tích cơng tác kiểm tốn hoạt động tín dụng, luận giải ph-ong h- ớng biện pháp có ý nghĩa lý luận sâu sắc, đáp ứng đ- ợc đòi hỏi 98 3.2.2.6 Mỏ rộng mối quan hệ phối hợp KTNN với chủ thể liên quan đến kiểm toán Để tăng c- ờng hiệu cơng tác kiểm tốn, KTNN cần phối hợp hoạt động kiểm tốn, chia sẻ thơng tin có liên quan đến đối t- ợng kiểm tốn, khách thể kiểm toán chiều Thực tốt chế phối hợp giữa KTNN với quan chức giúp cho việc nâng cao chất l- ợng hoạt động quan kiểm toán Nhà n- ớc kiểm tra tài cơng thời nâng cao hiệu lực hoạt động KTNN KTNN cần cung cấp, chia sẻ thông tin liên quan đến hoạt động kiểm toán để quan nh-: Ban Chỉ đạo TW phòng chống tham nhũng, tra phủ Đổng thời quan cung cấp, trao đổi với KTNN Xây dựng Quy chế phối hợp cung cấp thơng tin KTNN với Chính phủ, làm rõ vai trò, trách nhiệm KTNN việc báo cáo cung cấp thơng tin Hồn thiện chế phối hợp, trao đổi thông tin đơn vị đ- ợc giao nhiệm vụ kiểm toán NHTMNN Cần tổ chức xây dựng, kết nối, chia sẻ thông tin nội ngành, KTNN chuyên ngành, khu vực; Kiểm toán Nhà nước với quan tra, kiểm tra, quan quản lý 3.2.2.7 Tăng c- ờng ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống thông tin đối t- ợng, hồ sơ kết kiểm toán Đẩy mạnh hoạt động khoa học với phát triển công nghệ thông tin hoạt động Kiểm toán Nhà nước nhằm tạo bước phát triển vượt bậc hoạt động quản lý hoạt động chun mơn kiểm tốn dựa ứng dụng cơng nghệ thông tin Gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Kiểm tốn Nhà nước ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn kiểm toán 99 Phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin Kiểm tốn Nhà nước bước đáp ứng yêu cầu đại hoá hoạt động Kiểm tốn Nhà nước: Cơ hồn thiện xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin phạm vi tồn ngành, đảm bảo phương tiện thơng tin, truyền thông phục vụ quản lý điều hành, hoạt động kiểm toán Củng cố, nâng cấp hệ thống mạng diện rộng, đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn bảo mật hệ thống thông tin liệu Xây dựng, hồn thiện đưa vào khai thác có hiệu hệ thống liệu, thơng tin kiểm tốn, phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động kiểm toán, hệ thống giao ban trực tuyến tồn ngành Phát triển nguồn nhân lực cơng nghệ thông tin đồng bộ; bồi dưỡng đào tạo kiến thức cơng nghệ thơng tin cho cán bộ, kiểm tốn viên Ứng dụng đồng bộ, rộng rãi công nghệ thông tin đại hoạt động Kiểm toán Nhà nước, thay hồn tồn phương pháp kiểm tốn thủ cơng phần mềm kiểm tốn thơng minh Đây vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt nghề nghiệp kiểm toán 3.2.2.8 Nâng cao lực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên Nhà n- ớc Định hướng chung phải phát triển đội ngũ cán bộ, kiểm toán viên đủ số lượng, có cấu hợp lý, có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, quy, chun nghiệp, đại, tinh thơng nghiệp vụ chuyên môn tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp kiểm toán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Kiểm tốn Nhà nước có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, tinh thơng nghiệp vụ chun mơn, quy, chun nghiệp, đại tương xứng với yêu cầu nghề nghiệp kiểm toán đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Định kỳ kiểm tra, sát hạch, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức chức 100 theo tiêu chuẩn ngạch để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng phù hợp Xây dựng đổi chương trình, nội dung đào tạo, theo đối tượng, loại công chức việc thực chuyên môn nghiệp vụ,; gắn lý luận với thực tiễn, kết hợp trang bị kiến thức nghiệp vụ với việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức văn hố nghề nghiệp, kiến thức pháp luật kỹ thực hành; xây dựng đầy đủ đội ngũ giảng viên giỏi chun mơn, có kinh nghiệm công tác thực tiễn tham gia giảng dạy Với giải pháp có tác động tích cực vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Kiểm toán Nhà nước nói chung góp phần hồn thiện tốt cơng tác kiểm tốn tín dụng NHTMNN nói riêng 3.3 Kiến nghị Các NHTMNN ch- a nhận thức đắn vai trò tác dụng cơng tác kiểm tốn hoạt động kinh doanh ngân hàng nên cịn tỏ chống đối, khơng hợp tác với KTV tham gia kiểm toán việc cung cấp, giải trình số liêu Một kiểm tốn lại bị giới hạn thời gian, ng-ời, kinh phí., cộng với không hợp tác số phận NHTMNN gây nhiều khó khăn cho KTV Tính độc lập hoạt động thống kiểm soát nội NHTMNN ch-a cao Mặc dù quy chế tổ chức hoạt động NHTMNN vai trị thống kiểm sốt nội đ- ợc quy định rõ ràng, có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nh-ng nhìn chung, thống kiểm sốt nội NHTMNN ch-a thực hiên hết chức năng, phát huy hết quyền hạn đ- ợc quy định Nhiều quy chế quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh NHTMNN Ngân hàng Nhà n- ớc, Bộ Tài quan khác ban hành đ- ợc điều chỉnh bổ sung th- ờng xuyên nh ưng có bất cập 101 Hoạt động NHTMNN chịu tác động trực tiếp quan trên, nh- ng mối liên KTNN quan ch- a chặt chẽ có hiệu để thúc đẩy cơng tác kiểm toán phát triển tốt Điều phần thuộc trách nhiêm KTNN, song nguyên nhân chủ yếu thiếu hợp tác quan hữu quan việc thúc đẩy mối liên Hê thống sách, pháp luật điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn th- ờng xuyên thay đổi, ảnh h- ởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Khách hàng không đảm bảo thực hiên đ- ợc điều khoản hiêu sử dụng vốn vay ký kết hợp tín dụng KTV thực hiên phần khó đ- a kết luận tính tuân thủ tính hiêu khoản vay Sự thiếu máy Nhà n- ớc điều hành hoạt động NHTMNN nói chung tín dụng nói riêng dẫn đến thiếu kịp thời thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi Do thiếu tiêu thức để đánh giá đầy đủ khách quan tính tuân thủ hoạt động tín dụng ngân hàng Sự can thiêp Nhà n- ớc vào hoạt động tín dụng làm cho hoạt động không đơn hoạt động kinh doanh Do KTV không đánh giá đ- ợc tính tuân thủ hiêu hoạt động này, khơng đ- a đánh giá tồn diên, tổng quát hoạt động tín dụng NHTMNN đ- ợc kiểm toán Nh- hoạt động NH Đầu t- Phát triển Viêt Nam, hầu hết khoản cho vay trung dài hạn cho vay theo ch- ơng trình đặc biêt theo mục tiêu định Chính Phủ Nếu khách hàng khơng trả đ- ợc nợ, Chính Phủ lại ng- ời đứng giải hậu biên pháp cho phép khoanh nợ xoá nợ Do từ thực tế nhận xét trên, bất câp kiểm tốn hoạt động tín dụng NHTMNN, KTNN kiến nghị 3.3.1 Với ngân hàng thương mại Nhà nước 102 Hoạt động tín dụng hoạt động chính, nghiệp vụ chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân hàng thương mại Việt Nam ( có NHTMNN ) việc nâng cao chất lượng, quản lý rủi ro tín dụng phải thắt chặt tình hình kinh tế có nhiều biến động bất lợi mơi trường cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước Muốn NHTMNN cần phải: Chủ động xây dựng hệ thống thông tin, số giúp cảnh báo trước nguy có rủi ro cao cần phịng tránh, xác định lĩnh vực, ngành có tiềm ẩn rủi ro cao Khơng tập trung cho vay loại khách hàng, ngành hàng hay lĩnh vực mà cần mở rộng đối tượng cho vay nhằm giảm thiểu phân tán rủi ro Hợp tác cạnh tranh hợp pháp ngân hàng Có thể hình thức cho vay đồng tài trợ nhằm tăng lực thẩm định, khả giám sát vốn vay chia nhỏ rủi ro có cố xảy Nên tổ chức củng cố lại phận tín dụng theo hướng chun mơn hố khâu quy trình tín dụng, khơng nên cho cán chuyên trách khoản vay từ bắt đầu đến kết thúc để giảm thiểu rủi ro Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng khách hàng để từ có chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, hoạt động có hiệu nhằm ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro từ ban đầu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Một số văn pháp lý Ngân hàng Nhà nước không dừng lại việc hướng dẫn quy trình pháp luật mà cịn can thiệp chi tiết vào quy trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà nước tín dụng, bảo lãnh, kho quỹ, kế tốn, sử dụng quỹ dự phịng điều hạn chế đáng kể tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại đồng thời tạo 103 ỷ lại, đối phó hành hố định kinh doanh ngân hàng thương mại gây khó khăn cho người thực Bởi vậy, việc cải thiện môi trường luật pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động chủ thể kinh tế nói chung cho NHTMNN nói riêng cần thiết Để đảm bảo hệ thống kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội tổ chức tín dụng tổ chức khoa học, hợp lý hoạt động có hiệu quả, Ngân hàng Nhà nước cần phải hỗ trợ tổ chức tín dụng việc cung cấp tài liệu kỹ thuật, đào tạo kỹ cho cán bộ, nhân viên làm cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội tổ chức tín dụng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước hoạt động kinh doanh NHTMNN mà trước hết hoàn thiện hệ thống tiêu đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thơng số tài mang tính chuẩn mực theo loại hình hay qui mơ ngân hàng Điều mặt giúp cho NHTMNN tự nhìn nhận, đánh giá thân mình, mặt khác giúp cho Ngân hàng Nhà nước kiểm soát hoạt động ngân hàng, đặc biệt kiểm soát tiêu phản ánh tính an tồn hiệu tài sản, nguồn vốn nhằm phục vụ tốt cho việc công tác dự báo xu hướng phát triển ngân hàng thương mại để kịp thời điều chỉnh quy định biện pháp giám sát, đặc biệt cơng tác hoạch định chiến lược phát triển tồn ngành bối cảnh hội nhập cạnh tranh quốc tế Tổ chức tốt việc cung cấp thông tin cho NHTMNN: Mặc dù Ngân hàng Nhà nước thành lập trung tâm thông tin CIC với chức thực tư vấn cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại, song thực tế CIC quan tâm đến dịng thơng tin từ phía doanh nghiệp mà chưa 104 quan tâm mức đến dịng thơng tin nội hệ thống ngân hàng thương mại Bởi vậy, đề nghị: với chức mình, CIC cần quan tâm đến việc nghiên cứu môi trường hoạt động thời ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung NHTMNN nói riêng tiến hành phân tích, đánh giá, cơng bố thơng số tài số tiêu chủ yếu phản ánh tình hình thực tế hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng nói chung nhóm ngân hàng có qui mơ, điều kiện hoạt động tương tự Hô trợ việc nâng cấp hệ thống thông tin quản lý cho ngân hàng thương mại Nhà nước: Có thể nói tồn hệ thống thông tin quản lý ngân hàng thương mại chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cung cấp thơng tin kế tốn, tài ban quản lý điều hành ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Tuy nhiên, việc nâng cấp hệ thống thơng tin quản lý địi hỏi khoản chi lớn vượt khả tài ngân hàng thương mại Nhà nước Bởi vậy, Ngân hàng Nhà nước Chính phủ cần có sách hỗ trợ tài cho ngân hàng thương mại Nhà nước để đầu tư đồng hệ thống công nghệ thông tin đào tạo cán khai thác xử lý theo yêu cầu quản lý Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần thúc đẩy nhanh trình cổ phần hố NHTM Nhà nước cịn lại cách thức tốt để chuyển đổi phương thức quản lý NHTM Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần phải tiếp tục rà soát lại hệ thống văn bản, chế, sách liên quan đến nghiệp vụ chủ yếu nghiệp vụ NHTMNN, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế cam kết hội nhập, đồng văn pháp luật thành hệ thống quy định chuẩn, áp dụng cho tổ chức tín dụng 105 Tiếp tục hồn thiện sách, quy định tổ chức hoạt động quản lý, điều hành thị trường tiền tệ theo hướng mở rộng quyền tiếp cận thị trường khả phát hành cơng cụ tài có mức độ rủi ro thấp, khuyến khích số NHTMNN lớn có đủ điều kiện lực trở thành thành viên chủ đạo, có vai trị kiến tạo thị trường tiền tệ, đặc biệ t thị trường tiền tệ phái sinh để tăng tính khoản cho thị trường tiền tệ nói chung 3.3.3 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Để đảm bảo mơi trường ổn định có nhiều cách, khơng thể khơng có can thiệp Chính phủ đề quy định vốn điều lệ, nhân sự, giảm thiểu thành lập ngân hàng, nâng cao chất lượng ngân hàng, điều tiết kinh tế, giảm thiểu khó khăn thị trường gây tác động lên doanh nghiệp Để cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại cách đầy đủ có hiệu quả, cần phải có quan chuyên môn thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng Tuy nhiên thực tế, việc cung cấp thơng tin cịn hạn chế thiếu minh bạch xác Mặc dù có nhiều kênh cung cấp thông tin, không tránh khỏi thiếu sót tình hình dư nợ, vay nợ khách hàng, tình trạng chấp bất động sản nhiều nơi, Do vậy, việc nâng cấp hệ thống thông tin minh bạch xác cần thiết hữu ích, kênh cung cấp thơng tin cần phải cập nhật thường xuyên, cẩn thận, có kế hoạch lưu trữ thơng tin hợp lý, hiệu Chính phủ cần có biện pháp, ban hành luật định xử lý nghiêm đơn vị cố tình che giấu, khai báo, cung cấp sai thật ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại.( có NHTMNN ) Trong kinh tế thị trường, đôi với sinh sôi phát triển doanh nghiệp làm ăn hiệu phá sản doanh nghiệp kinh doanh hoạt 106 động yếu kém, đào thải cạnh tranh quy luật khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí nhà doanh nghiệp NHTMNN với chức trung gian tài chính, ln phải gánh chịu khoản nợ tồn đọng tất nhiên Việc áp dụng giải pháp khai thác lý khoản nợ chuyển hạn giải pháp tác động ngân hàng lên khách hàng việc rồi, ngân hàng trạng thái bị động Để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo có xảy tranh chấp sử dụng luật dân sự, khơng nên hình hố quan hệ tín dụng Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro Tiếp tục cải thiện môi trường luật pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng giải mối quan hệ kinh tế ngân hàng thương mại với chủ thể kinh tế thị trường Trong hoạt động ngân hàng, với đời hai luật: Luật ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng góp phần khơng nhỏ vào việc tăng cường vai trị quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, đưa dần hoạt động tổ chúc tín dụng theo quĩ đạo hoạt động lành mạnh, an toàn hiệu quả, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Việc hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, thủ tục hành tạo điều kiện cho hoạt động hệ thống NHTM trở nên minh bạch, rõ ràng thống nhất, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kiểm tra - kiểm tốn ngân hàng nói chung NHTMNN nói riêng 107 Quốc hội Chính phủ cần phải tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực thông lệ quốc tế để tổ chức tín dụng sớm có đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh Chính phủ cần đề cao vai trị điều phối sách hoạt động NHNN Bộ tài chính, hạn chế tác động tiêu cực sách tài khóa lên sách tiền tệ ngun tắc tơn trọng độc lập, tự chủ hoạt động NHNN Trong bối cảnh thực thi sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Thực tốt kiến nghị phần giúp cho đơn vị (Trong có KTNN) kiểm tra, kiểm tốn t ại NHTM (trong có NHTMNN) nước ta trở nên chuyên nghiệp, vững mạnh hiệu hơn, góp phần hạn chế rủi ro, ngăn ngừa đổ vỡ NHTMNN hệ thống ngân hàng Kiến nghị với NHTMNN, Ngân hàng Nhà n- ớc với Chính phủ với mục đích sau nhằm tạo thuận lợi hơn, hồn thiện hiệu cho cơng tác kiểm toán KTNN kiểm toán NHTMNN, đồng thời nhằm đảm bảo an tồn, hiệu hoạt động tín dụng NHTMNN Cuối trọng NHTMNN cần tỉm hiểu, nghiên cứu kỹ để hiểu rõ thêm chức năng, nhiệm vụ nh- vai trồ, vị trí KTNN ý nghĩa cơng tác kiểm tốn Phối hợp hợp tác chặt chẽ KTNN, tạo điều kiện thuận lợi cho KTNN hồn thành cơng việc đạt hiệu 108 Kết luân ch ong Xuất phát từ thực tế kiểm tốn hoạt động tín dụng ch- ơng bên cạnh biến động mơi tr- ờng kinh tế vĩ mơ, sách tài tiền tê thay đổi buộc cơng tác kiểm tốn hoạt động tín dụng KTNN NHTM đổi quan điểm, nhận thức định h- ớng, giải pháp nhằm nâng cao cơng tác kiểm tốn KTNN đ- a kiến nghị phù hợp để mục đích cuối quản trị rủi ro xảy từ nâng cao khả cạnh tranh thị tr- ờng, thu hút vốn từ nhà đầu t- đảm bảo an toàn hiêu hoạt động tín dụng NHTMNN 109 Kết luận “Kiểm tốn hoạt động tín dụng KTNN NHTMNN- Thực trạng giải pháp ” đề tài đ- ợc thực hiên sở kết hợp lý luận thực tiễn hoạt động kiểm toán hoạt động tín dụng NHTMNN Trên sở tập hợp, luận giải, minh chứng, phân tích liêu, đề tài hoàn thành số nội dung sau: Hê thống hố mang tính lý luận kiểm tốn, Kiểm tốn Nhà n- ớc, qui trình kiểm tốn KTNN NHTM, hoạt động tín dụng ngân hàng th- ơng mại, nội dung quy trình kiểm tốn KTNN hoạt động tín dụng NHTM Đánh giá khái quát kết hoạt động kinh doanh số NHTMNN; Những thành tựu Kiểm tốn Nhà N-ớc nói chung ( có thành tựu cơng tác kiểm tốn KTNN NHTMNN ) Khái quát hoạt động tín dụng vài NHTMNN; Phân tích thực trạng cơng tác kiểm tốn hoạt động tín dụng NHTMNN KTNN thực hiên qua đánh giá chung kết quả, tổn đ- a đ- ợc nguyên nhân Đề định h- ớng; Những giải pháp hoàn thiên, hiệu cơng tác kiểm tốn KTNN nói chung hồn thiên cơng tác kiểm tốn hoạt động tín dụng NHTMNN nói riêng Những kiến nghị với NHTMNN, với Ngân hàng Nhà n- ớc, với Quốc hội Chính phủ nhằm mục đích cuối đ- a hoạt động tín dụng thống ngân hàng nói chung NHTMNN nói riêng đ- ợc ổn định, an tồn, hiêu bền vững hội nhập quốc tế Một đất n- ớc phát triển mội cách vền vững tổn công bằng, dân chủ, tiến đặc biêt minh bạch tài Kiểm toán Nhà n- ớc lần khẳng định đ- ợc vai trò 110 Danh mục tài liệu tham khảo BIDV (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo thường niên BIDV năm, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định số 93/2003/NĐ-CP ngày 13/8/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội V-ơng Đình H, Đồn xn Tiên (1997), Thực hành kiểm tốn, Nxb Tài PGS — TS V- ơng Đình H (2002), Giáo trình kiểm tốn, Nxb Tài chính, Hà nội Kiểm toán Nhà n- ớc (2000), Cẩm nang kiểm tốn viên Nhà n- ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Kiểm toán Nhà n-ớc (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 ph- ong h- ớng nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc khố X kỳ họp thứ 10 ban hành Luật Kiểm toán nhà nước, Hà Nội Hà Ngọc Sơn chủ nhiêm (2004), Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực quy trình kiểm tốn Kiểm tốn Nhà n- ớc, Đề tài khoa học cấp bộ, Kiểm toán Nhà n- ớc, Hà Nội PGS — TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng th- ong mại, Nxb thống kê, Hà nội 111 11 Tổng kiểm toán Nhà n- ớc (2010), Quyết định số03/2010/QĐ-KTNN ngày 10/02/2010 ban hành quy trình Kiểm tốn tổ chức tài chính- ngân hàng 12 Tổng Kiểm toán Nhà n-ớc (2008), Quyết định số 03/2006/QĐ-KTNN ngày 21/2/2008 ban hành Quy định trình tự lập, thẩm định, xét duyệt phát hành báo cáo kiểm toán Kiểm toán Nhà n- ớc 13 Vietinbank (2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo th- ờng niên Vietinbank năm 2007, 2008, 2009, 2010 14.Vietcombank (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo th-ờng niên VCB năm 2006, 2007, 2008,2009, 2010 112 113 PHỤ LỤC SỐ 01 KHỐI CÁC ĐƠN VỊ THAM M□u KHỐI CÁC ĐƠN VỊ NGHIỆP VON PHDNG KTNN VO τ□ CHDC C□N B□ VO T□NG H□P VO C□ & KSCLKT VO PH□P CHÕ VO QH QU□C τ□ KTNN CHUYDN NGÀNH III KTNN KHU VDC II KTNN KHU VDC III KTNN CHUYDN NGÀNH IV KTNN KHU VDC IV KTNN CHUYDN NGÀNH V KTNN KHU VDC V KTNN CHUYDN NGÀNH VI KTNN KHU VDC VI KTNN CHUYDN NGÀNH VII KTNN KHU VDC VII KTNN CHUYDN NGÀNH II KTNN KHU VDC VIII KTNN KHU VDC IX ... 1.3 Kiểm toán Nhà n-ớc hoạt động tín dụng NHTM KTNN quan kiểm tra, kiểm sốt tài cơng Vi cơng tác kiểm tốn KTNN hoạt động tín dụng NHTM 19 kiểm tốn tín dụng NHTMNN ( Chủ yếu kiểm toán hoạt động. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN THỊ KIM OANH KIEM TỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP... theo chức kiểm tốn Căn theo chức kiểm tốn chia thành ba loại (Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tn thủ Kiểm tốn báo cáo tài chính.) Thứ Kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động tiến trình kiểm tra

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w