sử dụng vốn vay
- Giám sát, quản lý trước, trong và sau cho vay một cách chặt chẽ, nghiêm túc sẽ tránh được tình trạng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục
đích, chiếm đoạt vốn và tài sản của Nhà nước. Đa số CĐT khi vay vốn
đều có
dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh cụ thể và có tính khả thi cao. Tuy
nhiên sự kỳ vọng giữa lý thuyết và thực tế là một khoảng cách, vì vậy khả
năng doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, cố tình chiếm dụng vốn
vay để sử dụng cho hoạt động kinh doanh khác vẫn có thể xảy ra.
- Khi chi nhánh cho khách hàng vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động, chặt chẽ, đúng quy định, để đảm bảo sẽ được
hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất
của cán
bộ tín dụng nói riêng và của chi nhánh nói chung. Lãnh đạo cần yêu cầu phòng tín dụng phải sát sao trong việc theo dõi hoạt động của khách
hàng vay
nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng đã ký. Việc tăng
cường kiểm tra, giám sát, quản lý nợ vay là biện pháp quan trọng nhằm hạn
chức bộ máy và hoạt động của bộ phận kiểm tra nội bộ tại chi nhánh qua việc đan xen giữa quản lý theo chiều ngang và quản lý theo chiều dọc. Để công tác kiểm tra nội bộ đạt hiệu quả cao, chi nhánh trước hết phải thực sự coi trọng công tác tự kiểm tra, kiểm tra chéo và chấn chỉnh sau kiểm tra là một nhiệm vụ không thể thiếu, phải được duy trì thường xuyên liên tục trong mọi lĩnh vực hoạt động. Công tác tự kiểm tra phải được thực hiện trên cơ sở chương trình kế hoạch kiểm tra cụ thể được lãnh đạo chi nhánh phê duyệt, đảm bảo về nội dung và tiến độ thực hiện, kết hợp việc tự kiểm tra, kiểm tra chéo giữa các cán bộ trong phòng nghiệp vụ theo kế hoạch hàng năm.
- Rà soát, hệ thống hoá các văn bản chế độ của Nhà nước và của VDB để làm cẩm nang nghiệp vụ cho cán bộ kiểm tra, hoàn chỉnh các đề cương kiểm
tra đối với các nghiệp vụ theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện và phù
hợp với các quy chế, sổ tay nghiệp vụ của VDB, tiến tới xây dựng sổ tay
nghiệp vụ về kiểm tra nội bộ của VDB.
- Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng các kỹ năng chuyên môn, năng lực nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kiểm tra nội bộ, coi công
tác đào tạo, học tập nâng cao trình độ là khâu cơ bản để nâng cao chất lượng
thực hiện nhiệm vụ kiểm tra.
- Xây dựng đề án nghiên cứu khoa học cấp ngành nhằm hoàn thiện và kiện
toàn bộ máy công tác kiểm tra tại chi nhánh đến phòng giao dịch, phù
hợp yêu
không chịu trả nợ báo cáo VDB để cung cấp thông tin về các khách hàng này cho trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng đã ký thoả thuận hợp tác với VDB, nhằm gây áp lực trả nợ hoặc hạn chế tín dụng đối với các đối tượng này.
- Các dự án hoàn thành mà hoạt động kém hiệu quả sẽ chủ động thực hiện các giải pháp quyết liệt như bán nợ hoặc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay
để thu hồi nợ vay. Chủ động làm việc với Bộ, ngành của trung ương và hai
tỉnh để tìm giải pháp hỗ trợ trả nợ đối với các dự án phát sinh nợ quá hạn
thuộc Bộ, ngành liên quan.
- Thành lập tổ đôn đốc thu nợ do một lãnh đạo chi nhánh phụ trách để tăng cường thu nợ quá hạn và lãi treo, nhất là các dự án được quản lý
cho vay
tại phòng giao dịch Bắc Ninh. Trong quá trình đôn đốc thu nợ nếu phát hiện
thấy doanh nghiệp gặp khó khăn không thể thực hiện việc trả nợ theo đúng
hợp đồng, tổ đôn đốc thu nợ có thể áp dụng một hoặc kết hợp một trong nhiều
biện pháp như: tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp trên nhiều khía cạnh
nhằm tác động đến khả năng tạo ra nguồn thu và thu được lợi nhuận, đề nghị
doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, tổ chức lại hệ thống
sản xuất
biện pháp cụ thể cho từng dự án có nợ quá hạn.
- Tiếp tục rà soát và gửi toàn án đề nghị khởi kiện các chủ đầu tư có nợ xấu, nợ quá hạn kéo dài để thu hồi nợ (những CĐT, dự án đã khởi kiện trong năm 2012 và được chuyển hồ sơ sang cục thi hành án), chi nhánh cần cử án bộ bám sát, phối hợp chặt chẽ để phát mại tài sản thu hồi nợ về cho Nhà nước.