Vào thế kỷ 19, sau khi rau cải nước ngoài du nhập , đặc biệt là cải bắp Trung Quốc được dùng như một nguyên liệu chính mà nó cũng là loại kim chi hiện tại.. Kimchi ở thời Joseon: sau
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
TIỂU LUẬN Quy trình sản xuất kim chi
Trang 2MỤC LỤC
I LỊCH SỬ CỦA KIM CHI: 3
II NGUYÊN LIỆU: 3
2.1 Bắp cải và củ cải: 4
2.1.1 Thu hoạch 4
2.1.2 Các bệnh ở bắp cải: 4
2.1.3 Các nguyên nhân gây hư hỏng bắp cải: 4
2.1.4 Các phương pháp bảo quản bắp cải: 5
2.2 Gia vị: 5
2.2.1 Hành tỏi: 5
2.2.2 Gừng và ơt: 7
2.2.3 Cần tây, thì là, rau mùi: 7
2.2.4 Carốt: 8
2.2.5 Muối: 8
2.2.6 Dung dịch nước đường: 9
III .MỘT SỐ LOẠI KIM CHI VÀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NÓ: 9
3.1 Một số loại kim chi: 9
3.2 Quy trình sản xuất kim chi: 10
3.2.1 Bacchoo kim chi: 11
3.2.2 Dong chimi: 12
3.2.3 Kakdugi: 13
3.3 Tiến hành: 14
3.4 Bản chất của quá trình sản xuất kim chi: 18
3.4.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình: 18
3.4.2 các giai đoạn cơ bản: 18
3.5 Các yếu tố cần chú ý trong sản xuất và quá trình tàng trử kim chi: 19
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3QUY TRÌNH SẢN XUẤT KIM CHI
I LỊCH SỬ CỦA KIM CHI:
Các bạn có thể tin được rằng kim chi có nguồn gốc là từ việc muối chua của Trung Quốc và khi du nhập vào Hàn Quốc được thay đổi một vài nguyên liệu cho hợp khẩu vị của mình, từ đó kimchi ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 7
Đầu tiên kim chi có tên là Shimchae (tức củ cải muối) và qua một quá trình thay đổi, kimchi đã đổi tên thành Dimchae_Kimchae_Kimchi
Trong suốt triều đại Shila (654 – 935) và Kpryo (918 – 1392) thì nguyen liệu chính dùng làm kimchi là củ cải
Cho đến thế kỷ 18, triều đại Chosum (1349 – 1910) thì ớt đã trở thành một trong những gia vị chính để sản xuất kim chi
Vào thế kỷ 19, sau khi rau cải nước ngoài du nhập , đặc biệt là cải bắp Trung Quốc được dùng như một nguyên liệu chính mà nó cũng là loại kim chi hiện tại
Sự phát triển của kimchi được kể lại có nguồn gốc từ các nền văn hoá khác nhau, bắt đầu ở thời của 3 vị vua của Hàn Quốc trước đó
Kimchi ở thời xa xưa: có thể biết được rằng chúng đơn giản là quá trình muối chua rau quả để bảo quản chúng lâu hơn
Kimchi trong thời Goryeo: có 2 loại kimchi Jangajji (củ cải thái miếng ngâm trong nước chấm đậu tương) và loại Sunmu Sogeunjeori (củ cải muối)
Kimchi ở thời Joseon: sau khi rau quả nước ngoài du nhập, đặc biệt là cải bắp của Trung Quốc, thì bắp cải được dùng như một nguyên liệu chính Ơt được nhập khẩu về Hàn Quốc từ Nhật vào đầu thế kỷ 17, nhưng mải gần 200 năm sau nó mới thực sự là nguyên liệu của kim chi, và cũng chinh nhờ ớt mà kimchi qua quá trình tồn trử trở nên hấp dẫn với màu đỏ của nó
Kimchi hiện đại: trở thành một loại thực phẩm truyền thống, được các nhà khoa học nghiên cứu và phát triển để có chất dinh dưỡng cao và kim chi đã được đề cử là một loại thực phẩm của tương lai với nhiều chất dinh dưỡng Vì vậy mà việc xuất khẩu kimchi sang nước ngoài phát triển một cách nhanh chóng
II NGUYÊN LIỆU:
Trang 4Bắp cải và củ cải:
Là nguyên liệu chính, tuỳ vào loại nguyên liệu mà ta sẻ
có những loại kim chi khác nhau Bắp cải xuất phát từ
vùng địa trung hải, được trồng ở vùng ôn đới, sau dó là
vùng cận nhiệt đới Khí hậu mùa đông của việt nam
thích hợp cho bắp cải phát triển, nhất là vùng núi
Hình 1: Cây bắp cải
Thu hoạch
Để đảm bảo chất lượng nguyên liệu tốt cho bảo quản
và chế biến công nghiệp, rau quả cần được thu hoạch đúng vào thời điểm với độ chín thu hái
Thu hái được thực hiện vào lúc sáng sớm khi chưa có
nắng gắt,váo những ngày mưa, ẩm hay nhiều sương
Tốc độ thu hái cần nhanh chóng, kịp thời, gọn
Hình 2: Củ cải
Kỹ thuật thu hái là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm khi
bảo quản Khi thu hái không được làm sây sát, giập nát, không làm mất lớp phấn bảo vệ tự nhiên quanh rau
Phương tiện thu hái: nếu ta chế biến nhanh thì có thể thu hái bằng cơ giới
Vận chuyển: nguyên liệu được chuyên chở ngay về cơ sở bảo quản dài ngày
hoặc đến nơi bảo quản tạm thời, vận chuyển là khâu quan trọng, nguyên liệu được vận chuyển càng đúng kĩ thuật càng đảm bảo chất lượng sản phẩm
Sau khi được thu nhận: nguyên liệu cần được đưa vào sử lý bảo quản ngay
Trường hợp chưa bảo quản được thì phải tạm thời ở nơi thoáng mát, không bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, không bị mưa ướt Thời gian bảo quản tạm thời phần lớn các loại rau quả không quá 48 tiếng đồng hồ
Các bệnh ở bắp cải:
Bệnh thối trắng: bệnh này do nấm Sclerotinia libertiana, nấm kí sinh ở bắp cải
và cà rốt…rau được phủ một lớp trắng với những hạch nấm lớn màu đen, làm cho rau củ mềm, lớp cuộn bắp cải trở thành những khối nhầy
Bệnh thối xám: các loại rau này bị bệnh có một lớp lông tơ màu xám của nấm
botrytis cinerea Rau bị thâm và phân huỷ nhanh
Bệnh thối ướt do vi khuẩn: vi khuẩn Bacterium carotovorum, các mô bị bệnh
trở nên thâm và bị phân huỷ nhanh
Các nguyên nhân gây hư hỏng bắp cải:
Rau quả là một loại nông sản tương đối khó bảo quản vì lượng nước trong bắp
cải cao (khoảng 95%) là liên kết tốt cho vi khuẩn hoạt động Mặt khác, thành phần dung dịch bắp cải rất phong phú: chứa nhiều loại đường (glucose, saccharose, fructose…), đạm, muối khoáng, vitamin, acid hữu cơ, enzym…
Trang 5thành phần hoá học của bắp cải tương đối phức tạp, có tương đối đủ các chất dinh dưỡng, dễ bị xây xát, sứt mẻ, bẹp nát sẻ thuận lợi cho sự thuận lợi cho sự xâm nhập và phát triển của vi sinh vật
Trong bắp cải có chứa nhiều loại men,sau khi thu hoạch các loại men, sau khi thu hoạch trong quá trình bảo quản no vẫn tiếp tục tiến hành hàng loạt các quá trình sinh lý, sinh hoá, thuỷ phẩn trong nội bộ, làm tiền đề cho sự phát triển của vi sinh vật
Các phương pháp bảo quản bắp cải:
Chọn bắp cải chắc chưa có hoa, cuống dài khoảng 5 cm, loại sạch sợ bộ Có thể xếp bắp cải thành đống trong kho cao 2- 3m Kho bảo quản cần có nhiệt
độ khoảng –1 đến 1 0 C thì bảo quản từ 3 - 6 tháng
Ngoài những cách trên, muốn bảo quản bắp cải lâu hơn thì phải áp dụng các phương pháp bảo quản khác như:
Bảo quản thường: để bảo quản ngắn ngày rau quả tươi, người ta dùng kho thường Nhờ vào hệ thống thông gió làm cho rau nhanh nguội, nhiệt độ đều toàn kho, thoát ẩm, thuận lợi cho quá trình bảo quản
Bảo quản lạnh: dùng kho lạnh, nhờ kho lạnh rau quả giảm cường độ hô hấp
và sự bốc hơi Không nên bảo quản bắp cải ở nhiệt độ quá lạnh vì dễ dẫn đến thâm màu, chết lá
Tồn trữ bằng điều chỉnh khí quyển:
Phương pháp CA (controled atmosphere): là phương pháp bảo quản rau tươi trong môi trường khí quyển mà thành phần không khí như O2, CO2 , được kiểm soát khác với khí quyển với thành phần bình thường
Phương pháp MA (Modified atmosphere): phương pháp bảo quản mà rau quả được đựng trong túi màng mỏng polietylen có tính thẩm thấu chọn lọc,ngoài ra người ta còn dùng màng sáp để bảo quản, màng sáp bao gồm chất tạo màng, chất diệt nấm và các chất phụ khác
Tồn trữ bằng phương pháp chiếu xạ: khi chiếu xạ, rau không gây ra độc tố, không làm tăng tính độc hay gây bệnh của vi sinh vật nó làm giảm lượng vi sinh vật để kéo dài thời gian bảo quản
Kết luận: yêu cầu bắp cải sử dụng để làm kim chi là: bắp cải có độ chín kỹ
thuật: chắc, trọng lượng trung bình không ít hơn 0.7 Kg Bắp cải sử dụng không được là bắp cải non, bị dập hoặc bị sâu bệnh
Hành là loại cỏ sống lâu năm, có nguồn gốc ở Tây Á, thời
vụ thu hoạch vào tháng 11 – 12 thành phần chủ yếu của tinh
Trang 6dầu hành là Alendisulfit và Alliprodisulfit vi vậy tinh dầu hành có tính sát trùng mạnh Độ thơm của hành có thể đánh giá bằng giá trị cảm quan xác định giá trị
ngưỡng cảm (nồng độ) của mùi hành Hình 3 :Cây
ăn
Tỏi được trồng khắp nơi trên thế giới Thành phần của tỏi
gồm tinh dầu 0.06 – 0.2%, chủ yếu là alixin (C6H10OS2) Đây là
chất vừa có khả năng kích thích tiêu hoá vừa có tính kháng sinh
tác dụng mạnh đối với vi khuẩn Staphilococ, vi trùng thương
hàn, ly, tả, cúm….Theo một số nghiên cứu mới, người ta thừa
nhận rằng tỏi có khả năng chống bệnh ung thư
Hình 4:Củ tỏi
Các bệnh của hành, tỏi:
Trong quá trình bảo quản hành, tỏi có thể xảy ra hiện tượng mọc rể do độ ẩm cao, mọc mầm (trong khoảng 0 – 3oC) nếu dưới 0oC hoặc cao hơn 30oC có thể ức chế mọc mầm Khi hành tỏi đã mọc mầm thì củ bị xốp, thành phần hoá học bị tổn thất
Bệnh thối xám: Botrytis kí sinh ở hành, tỏi (nhiễm từ khi củ còn non) Bào tử
thấm vào các mô củ, tăng hệ sợi và phủ ngoài vỏ một lớp màu điểm những chấm đen của hạch nấm Củ dần dần xám và mền nhũn
Bệnh fuaziozdo nấm Fusarium cepae sống ở củ gây ra Nấm phát triển phủ lên
bề mặt một lớp màu trắng, làm củ có màu nâu xám và mềm nhũn Hành tỏi nhiễm nấm này khi giữ ở trong kho rất chóng thối và bệnh lan rất nhanh sang
củ khác
Bệnh thối xanh: do nấm Penicilium glaucum Củ bị bệnh có một lớp màu xanh
phủ bên ngoài
Bệnh thối đen: do nấm Sterigmatocytis nigra, phía trong và bên ngoài củ bị
bệnh có những vết đen Đó là màu của bào tử nấm
Bệnh thối do vi khuẩn: vi khuẩn gây bệnh ở hành tỏi là Bacillus ceptoros Vỏ
ngoài bị khô, mất bóng Phần trong của củ mềm nhũn chảy nước và dần dần biến thành một khối nhầy, bệnh phát triển rất nhanh
Phương pháp bảo quản hành tỏi:
Hành tỏi được thu hái khi củ đã định hình (già) dọc đã lụi, cắt dứa dọc một đoạn
2 – 5 cm, lựa chọn củ tốt, không dập, không xước vỏ ngoài
Trước khi bảo quản phải làm khô lớp vỏ ngoài để hạn chế bốc hơi nước bằng cách phơi nắng hoặc sấy ở 30 – 40 0 C, sau đó làm nguội và đem đi bảo quản
Trang 7 Để phòng chống sâu mọt có thể xông lưu huỳnh, liêù lượng 200 gCO2/ m3,
hay metylbrom 50 – 60 g/m3
Gừng và ơt:
ớt: http://www.lifeinkorea.com/Images/Kimchi/Sunc416.jpg
Là loại cây cỏ mọc hàng năm tại những nước ôn đới, sống
lâu năm và thân phía dưới bị hoá gỗ ở những nước nhiệt đới
Quả mọc rủ xuống Có một số ớt quả mọc quay lên trời Hình
dáng thay đổi tuỳ theo giống Khi thì tròn, khi thì dài, đầu nhọn,
màu vàng hay đỏ Tuỳ theo điều kiện trồng mà cay nhiều hay ít
Ngoài loại ớt cay để làm gia vị, còn loại ớt ngọt dùng làm rau
Hình 5: Cây ớt
Chất gây cay chủ yếu của ớt là capxaisin (0,05 – 2%) là
một ancaloit, phần lớn tập trung ở giá noãn Ngoài ra
trong ớt cay còn có chất là hoạt chất gây đỏ nóng trạng
thái dầu lỏng, xuất hiện khi quả chín, thành phần hoá học
chưa xác định được, tỷ lệ 0,01% - 0,10%, vitamin C từ
Gừng được trồng rất nhiều ở Việt Nam, có vị cay ấm, loại
gừng tốt là loại củ to, không xơ (gừng 6 tháng) thu hoạch xong
Hình 7: củ gừng
rửa sạch, cạo hết vỏ, nếu đưa vào chế biến ngay thì gừng sẻ có chất lượng cao hơn
so với không chế biến ngay, theo kinh nghiệm của dân gian thì gưng rất tốt, giúp
thông họng, chữa đau bụng…
Với cả 2 vị cay của gừng và ớt tạo cảm giác ngon cho món kim chi
Cần tây, thì là, rau mùi:
Cần tây:
Là loại cây thảo, sống dai Toàn cây rau cần tây đều có chứa tinh dầu Thành
phần chủ yếu của tinh dầu Thành phần chủ yếu của tinh dầu là Cacbua tecpen:
d.limonen, silinen, những lacton, sedanolit và anhydrit sadanoic Mùi rau cần tây là
do 2 hợp chất oxy này
Thìa là:
Thuộc họ hoa tán, là loại cây nhỏ mọc hàng năm cao 0,3 – 1 m thìa là được
trồng khắp nơi ở nước ta Trong thìa là có chứa nhiều tinh dầu, nhất là ở quả (3 –
Trang 84%) Lượng tinh dầu trong cây nhiều nhất khi bắt đầu ra hoa Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là d.limonen, phelandren, 40% - 60% d.cacron, một ít parafin
Rau mùi:
Thuộc họ hoa tán, có nguồn gốc ở An Độ và Trung Á Cây sống hàng năm, cao 0,3 – 0,5m rau mùi được trồng phổ biến ở khắp nước ta, hiện tại chỉ lấy lá tươi làm gia vị tươi cho các món ăn không qua nấu nướng
Carốt:
Có thể cho vào để tạo giá trị dinh dưỡng và cảm quan Carốt màu vàng đỏ, chứa nhiều ß-caroten Cà rốt sau thu hoạch được cắt lá, để lại cuống dài 2-3cm, làm sạch
rể phụ, chọn củ nguyên vẹn không sây sát, cho vào sọt hoặc đổ đóng 5 – 7 tấn, cao
1 – 2m trong kho Giữ ở nhiệt độ bình thường 20oC – 22oC, thoáng khí để carốt tự lành vết thương, sau đó đưa không khí kho về chế độ bảo quản lạnh: nhiệt độ 0 –
1oC, độ ẩm 90 – 95% Đảm bảo thông gió tốt thì bảo quản 6 tháng
Trong kim chi thì cà rốt cung đóng vai trò làm tăng giá trị cảm quan, đan xen giữa mau trắng của bắp cải là màu vàng đỏ của cà rốt rất đẹp, mặt
khác cà rốt lại tốt nên được dùng nhiều
muối:
Muối đóng vai trò làm môi trường để các chất đường trong bắp
cải khuyếch tán ra ngoài để lên men. Hình 8:
muối
Nếu nước muối có nồng độ cao: làm ngưng sự phát triển của vi sinh vật và vi khuẩn gây chua lactic
Nếu nước muối có nồng độ thấp: vi sinh vật hoạt động mạnh, trong đó chủ yếu
là vi sinh vật gây thối, làm hư hỏng kim chi
Vì vậy, khi muối chua phải làm sao đảm bảo cho vi khuẩn lactic phát triển, đồng thời hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật
Nồng độ muối ăn có khả năng ức chế một số loại vi sinh vật:
Bact brassicae fermentati 12
Bact cucumeris fermentati 13
Bact aderholdi 8
Bact coli 6
Bact amilobacter 8
Bact proteus vulgare 10
Nồng độ muối 2% thì vi khuẩn butyric và nhóm E coli phát triển
Nồng độ muối 5 – 6% thì ức chế hoàn toàn vi khuẩn butyric và trực khuẩn đường ruột nhưng vi khuẩn lactic cũng bị giảm tới 30%
Trang 9 Tuỳ vào loại sản phẩm mà người ta cho muối vào theo phương pháp ướt hay khô Nghĩa là cho dung dịch muối hay muối tinh thể vào, thường nếu cho muối tinh thể thì nồng độ phải cao để dịch rau tiết ra nhanh thuận lợi cho quá trình lên men
Thông thường: để đảm bảo cho sự lên men lactic bình thường nồng độ cho vào sản phẩm khi làm kim chi là 3% Đôi khi là 6 –12%, với dung dịch như vậy vi khuẩn lactic phát triển rất yếu, nhưng nước muối sẻ làm co nguyên sinh tế bào rau quả Khi đó dịch bào sẻ chuyển sang nước muối làm cho nồng độ muối giảm, tạo điều kiện hoạt động bình thườngcủa các vi sinh vật lên men chua lactic Tuy nhiên khi sản phẩm hinh thành có vị mặn nên không được ngon
Dung dịch nước đường:
Đường là nguồn quan trọng để tích tụ nhiều acid lactic, nếu như lượng đường trong nguyên liệu không đầy đủ thì độ acid cần thiết cho kim chi sẻ không đảm bảo và chất lượng kém, nhưng nếu lượng đường nhiều (đa phần là nhờ vào bổ sung) thì vi khuẩn lactic tiếp tục lên men hết đường này, sản xuất ra nhiều acid lactic, làm cho kim chi rất chua Nếu quá chua thì kim chi cũng không được ngon
Thường thì lượng đường lên men lactic tốt nhất là 1,5 – 3% Nếu bắp cải sử dụng có lượng đường thấp, khoảng 0,7 – 1% thì khi lên men kim chi phải phối trộn thêm đường
Tóm lại: ngoài nguyên liệu chính là bắp cải ngày nay người ta có thể dùng nhiều
loại nguyên liệu phối trộn lại với nhau như dưa leo, củ cai… Với các loại gia vị trên tạo cho kim chi có nhiều vị khác nhau: vị mặn , vị cay( của gừng, ớt), vị chua (sản phẩm của quá trình lên men), vị ngọt (đường trong rau quả) và những
vị ngon đặc biệt hình thành bởi những loại rau tiết ra Bí quyết của vị này xuất phát từ việc làm mềm cấu trúc của rau quả Trong suốt quá trình lên men, acia amin và acid lactic được sản xuất ravà kết hợp với nhau tạo nên mùi đặc trưng cho kimchi
III .MỘT SỐ LOẠI KIM CHI VÀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA NÓ:
Một số loại kim chi:
Kim chi là thực phẩm có mặt hầu như mọi bữa ăn, nó thường ăn kèm với cơm
và các món ăn khác Có nhiều loại kim chi khác nhau, tuy vào từng loại nguyên liệu, đa số chúng được làm từ nguyên liệu chính là bắp cải và các nguyên liệu phụ như tỏi, hành, ớt, gừng, phối trộn thêm thì là, nguyệt quế, cà rốt… Làm cho kim chi có mùi thơm ngon và đẹp mắt
Hầu hết người nước ngoài khi thử kim chi lần đầu tiên thì không hài lòng với mùi vị tổng hợp này vì họ chưa quen, nhưngsau đó họ mới cảm nhận được mùi
vị hấp dẫn này
Trang 10 Ơ Korea thì một hộ gia đình thông thường có thể tồn trử một thời gian dài, đặc biệt là thời gian bắp cải khan hiếm Ngày nay có hàng trăm loại kim chi với nhiều nguyên liệu khác nhau, chẳng hạn như củ cải, cà tím dưa leo…
Hình 9:Yolmu Mul Kimchi hình 10:
T'ongRadish and Chinese Cabbage
Hình 11: Kimchi in der Koryozeit (918-1392 n.Chr.):
(1392-1600 n.Chr.):
Ơ Việt Nam cũng làm kim chi, nhưng có một số biến đổi để kim chi phù hợp với khẩu vị của mình, tuy nhiên chủ yếu là những loại kim chi thông thường Chúng ta có thể tham khảo cách làm chúng như thế nào:
Trang 11Ơ đây xét 3 loại, tuy nhiên chủ yếu là bacchoo kim chi
Bacchoo kim chi:
Tên chung: dưa chua
Tên địa phương của Triều Tiên:Bacchoo kimchi
Nguyên liệu chính: bắp cải
Công nghệ sản xuất hình 13: tông bacchoo kimchi
rửa Làm sạch Gia vị
rửa Làm sạch
Nén chặt
Lên men ở 10oC