Giáo án Giải tích 12 nâng cao chương 2+3
Tuần: 20 Tiết PPCT: 47 Ngày dạy: §8. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giúp HS biết cách giải một số dạng hệ phương trình mũ, hệ phương trình logarit. 2. Về kỹ năng: Vận dụng các PHƯƠNG PHÁP biến đổi để giải hệ phương trình mũ, hệ phương trình lôgarit. Kỹ năng biến đổi các biểu thức mũ, logarit thành thạo để từ đó việc giải hệ phương trình mũ, hệ phương trình lôgarit được đơn giản. 3. Về tư duy thái độ: Tư duy: lôgic, linh hoạt, độc lập, sáng tạo. Thái độ: cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo án, phiếu học tập SGK, kiến thức về hàm số mũ, hàm số logarit. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, cho HS tự hoạt động nhóm, IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: !"#$%: kiểm tra sĩ số, &'()*+: • HS nhắc lại các PHƯƠNG PHÁP giải pt mũ, pt logarit. • Giải các phương trình sau: a) 2 3 1 3.2 5 02 x x+ + + − = ; b) 2 log 6log 2 1 0 x x − + = ; c) 5 log 6x x= − . ( Nhằm mục đích Củng cố cho HS chú ý khi đặt t=a x , t= log a x, điều kiện xác định của y=a x , y= log a x, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hàm số logarit ). ,*($: -!./0 -!./1 .23 GV phát phiếu học tập số 1 cho HS. GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. GV theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa bài giải. Hoàn thiện bài giải. Đặt u= 3 x-3 , v= 2 y thì u, v có đk gì không? Dùng pp gì để giải hệ phương trình theo u, v ? Nhấn mạnh : để giải hệ phương trình mũ ta có thể dùng PHƯƠNG PHÁP đổi biến số. HS thảo luận theo nhóm. HS trình bày bài giải. HS cả lớp theo dõi bài giải của HS. HS góp ý bài giải. Đk: u>0 , v>0 Ví dụ 1: Giải hệ phương trình mũ: 3 3 4 3 3 2 4 3 2 4 3 2 1 3 2 3 x y x y x y x y − − − − + = + = ⇔ = = Đặt u= 3 x-3 , v= 2 y Đk: u>0 , v>0 1 3 4 . 3 3 1 u v u v u v u v = = + = ⇔ ⇔ = = = GV phát phiếu học tập số 2 cho HS. GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. Chú ý đặt đk cho hệ phương HS thảo luận theo nhóm. HS trình bày bài giải. HS cả lớp theo dõi bài giải Ví dụ 2: Giải hệ phương trình ( ) 2 2 6 22 3 2 2 3 2 .3 144 log ( - ) 2 y x x x I x y − + − + = = ĐK: x 2 – y > 0 40 trình ? GV theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa bài giải. Hoàn thiện bài giải. Nhấn mạnh : để giải hệ phương trình mũ, logarit ta có thể dùng PHƯƠNG PHÁP thế. của HS. HS góp ý bài giải. (I) ⇔ 2 2 6 22 3 2 2 2 .3 144 ( - ) 9 y x x x x y − + − + = = Rút y từ phương trình (2. thay vào phương trình (1. GV phát phiếu học tập số 3 cho HS. GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. Chú ý đặt đk cho hệ phương trình ? GV theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa bài giải. Hoàn thiện bài giải. Đặt u= 5 log | |x , v= 3 log y thì u, v có đk gì không? Nhấn mạnh : để giải hệ phương trình mũ ta có thể dùng PHƯƠNG PHÁP cộng. HS thảo luận theo nhóm. HS trình bày bài giải. Đk: 0 0 x y ≠ > HS cả lớp theo dõi bài giải của HS. HS góp ý bài giải. Ví dụ 3: Giải hệ phương trình logarit : ( ) 2 5 3 4 5 3 log log 2 log log 12 x y I x y + = − = Đk: 0 0 x y ≠ > (I) ⇔ 5 3 5 3 2log | | log 2 4log | | 2log 12 x y x y + = − = ⇔ 5 3 log | | 2 log 2 x y = = − ⇔ | | 25 1 y= 9 x = 4. CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Để giải hệ phương trình mũ, logarit ta có thể dùng PHƯƠNG PHÁP thế, PHƯƠNG PHÁP cộng đại số, PHƯƠNG PHÁP đặt ẩn phụ − Xem lại các ví dụ đã làm. − Làm bài tập 72, 73. SGK trang 127. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 41 Tuần: 20 Tiết PPCT: 48 Ngày dạy: LUYỆN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm vững các PHƯƠNG PHÁP giải phương trình mũ và lôgarit. Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán. 3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy logic. Cẩn thận , chính xác. Biết qui lạ về quen II. CHUẨN BỊ: Giáo án , phiếu học tập SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: !"#$%: Kiểm tra sĩ số, &'()*+: - Nêu cách giải phương trình mũ và lôgarit cơ bản . - Nêu các PHƯƠNG PHÁP giải phương trình mũ và lôgarit - Bài tập : Giải phương trình ( ) 31log)3(log 22 =−+− xx - HS Trả lời . GV: Đánh giá và cho điểm ,*($: TG -!./0 -!./1 .23 - Chia 2 nhóm - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Cho HS nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. 45: 1log1log1loglog 7.135.357 −−+ −=− xxxx +⇔ xlog 7 5.5 5 5 .3 7 7 .13 log loglog x xx += KQ : S = { } 100 b. 462 : x xx =+ −+ 2 1 log 2 1 log 44 33 (1). Đk : x > 0 (1) ⇔ 3 . x x x 4 4 4 log log log 4 3 3 3 =+ ⇔ x xx 4 44 log loglog 2 3 33.3 = + KQ : S = 4 3 log 2 3 4 − Dùng công thức nào để đưa 2 lôgarit về cùng cơ số ? - Thảo luận nhóm - TL: a b b a log 1 log = a . 46) : log x – 1 4 = 1 + log 2 (x – 1. (2). Đk : 0 < x – 1 1≠ 42 - Nêu điều kiện của từng phương trình ? - Chọn 1 HS nhận xét - GV đánh giá và cho điểm - 2 HS lên bảng giải - HS nhận xét ≠ > ⇔ 2 1 x x (2) ( ) 1log12log2 21 −+=⇔ − x x ( ) ( ) 1log1 1log 2 2 2 −+= − ⇔ x x Đặt t = log 2 (x – 1. , t 0 ≠ KQ : S = 4 5 ,3 b. 46: 5 ( ) 2 22 loglog xx =− KQ : S = { } 25 2;1 −− - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi 1 hs nêu cách giải phương trình Nhận xét : Cách giải phương trình dạng A.a 2lnx + B(ab) lnx +C.b 2lnx =0 Chia 2 vế cho b 2lnx hoặc a 2lnx hoặc ab lnx để đưa về phương trình quen thuộc . - Gọi học sinh nhận xét - Hỏi : có thể đưa ra điều kiện t như thế nào để chặt chẽ hơn ? - Nhận xét , đánh giá và cho điểm - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Trả lời - Nhận xét - TL : Dựa vào tính chất 1cos0 2 ≤≤ x 221 2 cos ≤≤⇒ x 21 ≤≤⇒ t a. 47) : 03.264 2lnln1ln 2 =−− ++ xxx Đk : x > 0 pt 03.1864.4 ln.2lnln =−−⇔ xxx 018 3 2 3 2 .4 lnln2 =− − ⇔ xx Đặt t = 0, 3 2 ln > t x KQ : S = 2− e b. 44 : 62.42 22 cossin =+ xx 062.42 22 coscos1 =−+⇔ − xx 062.4 2 2 2 2 cos cos =−+⇔ x x Đặt t = 0,2 2 cos >t x KQ : Phương trình có một họ nghiệm x = Zkk ∈+ , 2 π π 4. CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Nắm lại các PP giải phương trình mũ và loogarit. − Làm các bài tập còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 43 Tuần: 20 Tiết PPCT: 49 Ngày dạy: LUYỆN TẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Nắm vững các PHƯƠNG PHÁP giải phương trình mũ và lôgarit. Nắm được cách giải hệ phương trình mũ và lôgarit. 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán. 3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy logic. Cẩn thận , chính xác. Biết qui lạ về quen II. CHUẨN BỊ: Giáo án , phiếu học tập SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: !"#$%: Kiểm tra sĩ số, &'()*+: ,*($: Giải phương trình : 12356356 =−++ xx -!./0 -!./1 .23 - Gọi hs nêu cách giải phương trình dựa vào nhận xét 1356.356 =−+ - TL : Biến đổi x x 356 1 356 + =− pt 12 356 1 356 = + ++⇔ x x Đặt t = 0,356 >+ t x - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Goị hs nhận xét - GV nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. 48) : 1 5 cos 5 sin = + xx ππ - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. KQ : S = { } 2 b. log 2 x + log 5 (2x + 1. = 2 Đk: >+ > 012 0 x x 0 >⇔ x - thay x = 2 vào pt được x = 2 là một nghiệm . - Xét x > 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt . - Xét x < 2 không có giá trị nào của x là nghiệm của pt. 44 KQ : S = { } 2 - Giải bài toán bằng PHƯƠNG PHÁP nào ? - Lấy lôgarit cơ số mấy ? - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - TL : PHƯƠNG PHÁP lôgarit hoá - TL : a .Cơ số 5 b .Cơ số 3 hoặc 2 - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. x 4 .5 3 = 5log 5 x Đk : 10 ≠< x pt ( ) 5log5.log 34 5 x x =⇔ x x 5 5 log 1 3log4 =+⇔ KQ : S = 4 1 5; 5 1 b. 12.3 2 = xx KQ : { } 3log;0 2 −=S - Đề nghị đại diện 2 nhóm giải - Gọi hs nhận xét - Nhận xét , đánh giá và cho điểm . - Thảo luận nhóm - Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày - Nhận xét a. 49 : −=− =+ 75,032 75,23.22.3 yx yx Đặt = = y x v u 3 2 u , v > 0 KQ: Nghiệm của hệ là = −= 0 2 y x b. ( ) +=+ +=+ xy yx 522 5755 log315loglog3 2log1log.7loglog Đk : x , y > 0 hpt +=+ +=+ ⇔ xy yx 2222 5555 log35loglog8log 2log5logloglog = = ⇔ 3 22 55 5log8log 10loglog xy xy KQ : Hệ phương trình có nghiệm là : = = 5 2 y x 4. CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: − Để giải hệ phương trình mũ, logarit ta có thể dùng PHƯƠNG PHÁP thế, PHƯƠNG PHÁP cộng đại số, PHƯƠNG PHÁP đặt ẩn phụ − Xem lại các ví dụ đã làm. − Làm bài tập 72, 73. SGK trang 127. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 45 Tuần: 21 Tiết PPCT: 50 Ngày dạy: §9. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT I. MỤC TIÊU 0:;<=Giúp học sinh biết cách giải một số dạng bất phương trình mũ và logarit đơn giản. 0:;>? Học sinh nắm được cách giải bất phương trình mũ và logarit đơn giản. Học sinh nắm được PHƯƠNG PHÁP đặt ẩn phụ nhằm hữu tỷ hóa bất phương trình mũ và logarit. ,!.: Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: !"#$%: Kiểm tra sĩ số, &'()*+: (3’). GV gọi 2 học sinh để kiểm tra. Cho 1 ≠ a > 0; b, c > 0. Khi nào thì: a) a b > a c ; b) log a b < log a c? ,*($ -!./0 -!./1 .23 * GV nêu những lưu ý cần thiết sau khi học sinh trả lời bài cũ. * Ví dụ 1: (SGK). a) - GV hướng dẫn hs đặt nhân tử chung. - Chia cả 2 vế cho 5 x . - Vì sao thực hiện được? * GV yêu cầu Hs thực hiện hoạt động 1 (SGK). Đặt ẩn phụ y = 5 x Đ/k của y? được bpt? * Ghi nhớ. * Hs thực hiện tại chỗ dưới sự hướng dẫn của GV, trả lời các câu hỏi và kết quả. 5 x > 0 Do tính chất nghịch biến của hàm số y = x 5 2 * Hs thực hiện trên bảng theo sự gợi ý của GV. * Một số tính chất của hàm số mũ và logarit. * Ví dụ 1: (SGK). Giải các bpt: a) 2 x+2 - 2 x+3 - 2 x+4 > 5 x+1 - 5 x+2 b) 9 x < 2.3 x + 3 a) bpt ⇔ 2 x (4 - 8 - 16) > 5 x (5 - 25) ⇔ 2 x < 5 x ⇔ x 5 2 ⇔ x > 0. b) Như SGK. * HĐ1: Giải bpt 5 2x+1 > 5 x + 4 5y 2 - y - 4 > 0 ⇔ > −< 1y 5 4 y ⇔ > −< 15 5 4 5 x x ⇔ x > 0. * Ví dụ 2: (SGK). - Đ/k xác định của bpt? - Giải từng bpt? - Biểu diễn tập nghiệm * Hs thực hiện tại chỗ dưới sự hướng dẫn của GV, trả lời các câu hỏi và kết quả. * SGK trang 129. Giải bpt log 0,5 (4x + 11) < log 0,5 (x 2 + 6x + 8) (1) + ++>+ >++ >+ 8x6x11x4 08x6x 011x4 2 2 46 trên trục số và kết luận. * GV yêu cầu Hs thực hiện hoạt động 2 (SGK). - Đ/k xác định của bpt? - Với đ/k (2) bpt (1) ⇔ ? - Tập nghiệm của bpt đã cho? * Hs thực hiện trên bảng theo sự gợi ý của GV. ++>+ >++ ⇔ )3(8x6x11x4 )2(08x6x 2 2 (2) ⇔ x < - 4 hoặc x > - 2 (3) ⇔ - 3 < x < 1 Vậy tập nghệm của bpt đã cho là S = (-2; 1) * HĐ 2: Giải bpt )1()x32log)1x(log 3 1 −>+ - 1 < x < 2 (2) )x2(log 1x 1 log)1( 33 −> + ⇔ −+> <<− ⇔ <<− −> + ⇔ )x2)(1x(1 2x1 2x1 x2 1x 1 ⇔ 2x1 <<− và + > − < 2 51 x 2 51 x Vậy bpt đã cho có N 0 + ∪ − −= 2; 2 51 2 51 ;1S 4. CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: - Nắm vững PHƯƠNG PHÁP giải các bài tập về bất phương trình mũ và logarit. - Làm các bài tập 80-83 (SGK trang 129-130). V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 47 Tuần: 21 Tiết PPCT: 51 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 0:;<=Giúp học sinh giải thành thạo một số dạng bất phương trình mũ và logarit đơn giản. 0:;>?Học sinh rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình mũ và logarit đơn giản. ,0:23@!. Rèn luyện tư duy logic. Cẩn thận , chính xác. Biết qui lạ về quen II. CHUẨN BỊ Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. SGK, làm các bài tập đã giao ở tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: !"#$%: Kiểm tra sĩ số, &'()*+: ,*($ -!./0 -!./1 .23 * $2A 8B)C1&D * $2A 8)C1&D + Hãy biến đổi tương đương rồi dùng PHƯƠNG PHÁP đặt ẩn phụ. + Hãy đưa hai vế về dạng lũy thừa của 2: 16 x = ?; 0,125 = ? + bpt đã cho ⇔ ? + Dựa vào tính chất nào của hàm số nào? * Giải bpt 16 x > 0,125 (1) 16x = 2 4x ; 3 3 2 2 1 8 1 125,0 − = == (1) ⇔ 2 4x > 2 -3 ⇔ 4x > - 3 ⇔ x > - 3/4. (Dựa vào tính chất đồng biến của hàm số y = 2 x ) * Giải bpt 2 x + 2 -x+1 – 3 < 0 (2) Bpt ⇔ 03 2 1 .22032.22 x xxx <−+⇔<−+ − Đặt t = 2 x (t > 0) bpt trở thành t 2 + 2t - 3 > 0 ⇔ > −< 1t 3t . Khi đó 0x12 12 32 x x x >⇔>⇔ > −< * $2A 8C1&D * $2A 8C1&D + Đ/k xác định của bpt? + Bpt ⇔ ? + Tập N 0 của bpt? + Đ/k xác định? + Đặt ẩn phụ? đ/k? * Giải bpt log 0,5 (x 2 – 5x + 6) ≥ - 1 (3) x 2 – 5x + 6 > 0 (3) ⇔ 0 < x 2 – 5x + 6 ≤ 2 ⇔ ≤< <≤ ⇔ ≤≤ > < ⇔ ≤+− >+− 4x3 2x1 4x1 3x 2x 04x5x 06x5x 2 2 Vậy : S = [1; 2) ∪ (3; 4] *Giải bpt )4(02xlogxlog 5,0 2 5,0 ≤−+ 48 * $2A 8,)C1&D + Dạng mới của bpt? + Đ/k xác định? + Với đ/k đó bpt ⇔ ? + Vậy thì bpt ⇔ ? + Tập N 0 của bpt ? + x > 0 + Đặt t = log 0,5 x; t ∈ R + Bpt có dạng t 2 + t – 2 ≤ 0 ⇔ - 2 ≤ t ≤ 1 Từ đó có - 2 ≤ log 0,5 x ≤ 1 ⇔ 0,5 ≤ x ≤ 4 * Giải bpt )5(0)x2(log2)5x6x(log 3 2 3 1 ≥−++− + 2 – x > 0 và x 2 – 6x + 5 > 0 + (5) ⇔ log 3 (2 – x) 2 – log 3 (x 2 – 6x + 5) ≥ 0 ⇔ (2 – x) 2 ≥ x 2 – 6x + 5 ⇔ 2x – 1 ≥ 0 + Do đó bpt (5) ⇔ ≥− >− >+− 01x2 0x2 05x6x 2 ⇔ 1x 2 1 2/1x 2x );5()1;(x <≤⇔ ≥ < ∞+∪−∞∈ + Vậy bpt có tập N 0 là S = 1; 2 1 4. CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Khắc sâu các PHƯƠNG PHÁP giải bất phương trình mũ và logarit. Giải các BT SGK còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần: 21 Tiết PPCT: 52 Ngày dạy: 49 [...]... ng ca Trng THPT Thanh Bỡnh 2 GV Hot ng ca HS Ni dung12 Nõng cao Gii tớch Thụng qua ni dung - Hs1: Dựng pp i bin s kim tra bi c t u = sin2x Giỏo viờn nhn mnh - Hs2: t u = sin2x thờm s khỏc nhau trong du = 2cos2xdx vic vn dng hai Khi ú: sin 5 2x cos2xdx = PHNG PHP 1 1 u 5 du = 12 u6 + C - Gi mụt hc sinh cho 2 bit cỏch gii, sau ú mt = 1 sin62x + C 12 hc sinh khỏc trỡnh by cỏch gii Bi 1 Tỡm : sin 5... SGK, trang 137, Hs hiu rừ ni dung nh lý va nờu Cho HS lm vớ d 2 ( Trang 138, sgk) * GV nhn xột v chnh sa b/ g(x) = GV ghi bng phn nhn xột (sgk) * Gii thiu cho HS : S tn ti ca nguyờn hm: Gii tớch 12 Nõng cao a/ F(x) = 3 x 3 b/G(x) = tanx c)H(x) = 2 x x 3 H1 F1(x) = - 2cos2x l nguyờn hm ca hm s f(x) = 4sin2x F2(x) = - 2cos2x + 2 l nguyờn hm ca hm s f(x) = 4sin2x HS tr li HS lờn bng trỡnh by ; ... C, BI TP V NH: Khắc sâu định nghĩa, định lý BTVN (SGK) V RT KINH NGHIM, B SUNG: 51 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Tun: 22 Gii tớch 12 Nõng cao Tit PPCT: 53 Ngy dy: Đ1 NGUYấN HM (TT) I MC TIấU: 1 V kin thc: - Nắm dợc bảng nguyên hàm của một số hàm số thờng gặp - Bit cỏc tớnh cht c bn ca nguyờn hm 2 V k nng: Tỡm c nguyờn hm ca mt s hm s... [f ( x) g ( x)]dx = f ( x)dx g ( x)dx b) Vi mi s thc k 0 ta cú kf ( x)dx = k f ( x)dx (k 0) Vớ d : 1) ( x 2 + )dx = 2 x 52 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 2) (x1)(x4+3x)dx 3) 4sin xdx 2 Gii tớch 12 Nõng cao 1 3 x +4 x + C 3 2) (x 1) (x4 + 3x ) dx= (x 5 + 3 x 4 x 4 3 x)dx x6 x5 x2 + x3 3 + C 6 5 2 3) 4sin2xdx = 2(1 cos 2 x)dx = 2x sin2x + C * 1 3 3 x + 2x dx = ( x x 2 3 1 3 2) (x 1)... nguyên hàm BTVN 1-4(SGK) V RT KINH NGHIM, B SUNG: Tun: 22 Tit PPCT: 54 Ngy dy: Đ2 MT S PHNG PHP TèM NGUYấN HM 53 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Gii tớch 12 Nõng cao I MC TIấU 1.V kin thc: Hiu c PHNG PHP i bin s v ly nguyờn hm tng phn 2 V k nng: Giỳp hc sinh vn dng c 2 PHNG PHP tỡm nguyờn hm ca mt s hm s khụng quỏ phc tp 3 V t duy thỏi : - Phỏt trin t duy... 1) ( x 2 + 1)' dx = VD1: Tỡm 2x 3 x2 +1 dx Gii: 2x 3 x2 +1 (x 2 dx = 1 3 + 1) ( x 2 + 1)' dx t u = x2+1 , khi ú : 1 1 2 2 ( x + 1) 3 ( x + 1)' dx = u 3 du 54 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Gii tớch 12 Nõng cao 1 u 3 du - Nhn xột v kt lun = = 3 2 3 2 u 3 + C = (x2+1) 3 + 2 2 C - HS suy ngh cỏch bin i v dng: H2: Hóy bin 2 x sin( x + 1)dx v 2 i dng f [u ( x)]u ' ( x )dx ? T ú suy ra k.qu? - Nhn xột... Da vo nh lớ 3, - VD2: Tỡm xe dx hóy t u, dv nh th no ? Bg : Suy ra kt qu ? t u = x ,dv = exdx du = dx, v = ex Suy ra : xe x x dx = x ex - e dx = x.ex ex + C 55 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Gii tớch 12 Nõng cao : t u = x2, dv = exdx du = 2xdx, v = ex 2 Khi ú: x e 2 x dx =x2.ex- x e x dx = x2.ex-x.ex- ex+C - : t u = lnx, dv= dx du = H : Hóy cho bit t u, dv nh th no ? Suy ra kqu ? - Lu ý :Cú th dựng tng... CNG C, BI TP V NH: Bi tp v nh: 6,7,8,9 trang 145, 146 V RT KINH NGHIM, B SUNG: Tun: 22 Tit PPCT: 55 Ngy dy: 56 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Gii tớch 12 Nõng cao LUYN TP I MC TIấU: 1.V kin thc: Hc sinh nm vng hai pp tỡm nguyờn hm 2 V k nng: Giỳp hc sinh vn dng c 2 p.phỏp tỡm nguyờn hm ca mt s hm s 3 V t duy thỏi : - Phỏt trin t duy linh hot - Hc sinh tớch...Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Gii tớch 12 Nõng cao Đ1 NGUYấN HM I MC TIấU: 1 V kin thc: - Hiu c nh ngha nguyờn hm ca hm s trờn K, phõn bit rừ mt nguyờn hm vi h nguyờn hm ca mt hm s - Bit cỏc tớnh cht c bn ca nguyờn hm 2 V k nng: Tỡm c nguyờn hm... 3 3 ú tng phn 3 x 9 dx = 2 3 te t dt t u = t, dv = etdt du = dt, v = et t Khi ú: te t dt=tet - e dt = t et- et + c Suy ra: e 3 x 9 2 3 dx= tet - 2 t e +c 3 58 Trng THPT Thanh Bỡnh 2 Gii tớch 12 Nõng cao 4 CNG C, BI TP V NH: Khc sõu cỏc PHNG PHP tỡm nguyờn hm Gii cỏc BT SGK cũn li V RT KINH NGHIM, B SUNG: Tun: 23 Tit PPCT: 56 Ngy dy: Đ3 TCH . sau: a) y = x 3 b) y = tan x ,*($ -!./0 -!./1 .23 HĐI : Giới thiệu k/n nguyên hàm. Bài t an mở đầu (sgk) Hỏi : 1). là vận tốc của viên đạn tại thời điểm t thì quan hệ giữa hai đại lượng đó như thế nào ? 2) Theo bài t an ta cần phải tìm gì? * Cho hàm số y = f(x) thì