Tiểu luận: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM

13 2 0
Tiểu luận: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế của Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng với toàn cầu. Để tận dụng tốt những thời cơ và giải quyết những thách thức đòi hỏi chính phủ cần đưa ra những giải pháp kịp thời và phù hợp trước mắt là ổn định cuộc sống của người dân và hướng tới sự bền vững của quốc gia. Trong đó vai trò của NHTW với những chính sách tiền tệ đóng vai trò vô cùng quan trọng Trong các cộng cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế công cụ dự trữ bắt buộc được xem là một công cụ quan trọng mang lại hiệu quả to lớn đối với nền kinh tế. Tuy nhiên ngoài những lợi ích của công cụ này mang lại thì nó còn có những tác động tiêu cực gây nên nhiều thiệt hại Như đã đề cập ở trên, bài nghiên cứu sau đây sẽ làm rõ bức tranh thực trạng của công cụ dự trữ bắt buộc trong chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam, từ đó chỉ ra những tác động của công cụ này mang lại, sau cùng là đưa ra một số hàm ý chính sách giúp chính phủ đưa ra quyết định đúng đắn trong việc điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Môn thi: Lý thuyết tài tiền tệ Họ tên sinh viên: MSSV: Lớp học phần: THƠNG TIN BÀI THI Bài thi có: (bằng số): …… trang (bằng chữ): …… trang YÊU CẦU : Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Họ tên sinh viên: TP Hồ Chí Minh – 2021 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTBB : Dự trữ bắt buộc NHTW: Ngân hàng trung ương NHNN: Ngân hàng nhà nước VNĐ: Việt Nam Đồng NT: Ngoại tệ NHTM: Ngân Hàng Thương Mại NHTMCP: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần NHNN&PTNN: Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơng thơn TCTD: Tổ chức tín dụng LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với toàn cầu Để tận dụng tốt thời giải thách thức địi hỏi phủ cần đưa giải pháp kịp thời phù hợp trước mắt ổn định sống người dân hướng tới bền vững quốc gia Trong vai trị NHTW với sách tiền tệ đóng vai trị vơ quan trọng Trong cộng cụ điều tiết vĩ mô kinh tế công cụ dự trữ bắt buộc xem công cụ quan trọng mang lại hiệu to lớn kinh tế Tuy nhiên ngồi lợi ích cơng cụ mang lại cịn có tác động tiêu cực gây nên nhiều thiệt hại Như đề cập trên, nghiên cứu sau làm rõ tranh thực trạng công cụ dự trữ bắt buộc sách tiền tệ NHNN Việt Nam, từ tác động công cụ mang lại, sau đưa số hàm ý sách giúp phủ đưa định đắn việc điều chỉnh vĩ mô kinh tế BÀI LÀM Giới thiệu dự trữ bắt buộc 1.1 Khái niệm: Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định ngân hàng trung ương tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Dự trữ bắt buộc (reserve requirements) tỷ lệ phần trăm tiền gửi mà ngân hàng thương mại buộc phải giữ làm dự trữ theo yêu cầu ngân hàng trung ương Thông thường, ngân hàng thương mại phải gửi số tiền vào tài khoản đặc biệt ngân hàng trung ương Ngoài ra, cần ý ngân hàng trung ương thường quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác cho khoản tiền gửi có kỳ hạn khác 1.2 Tác động dự trữ bắt buộc Thông qua hoạt động tạo tiền, từ tiền sở (gồm tiền mặt lưu thơng ngồi hệ thống ngân hàng cộng với tiền mặt dự trữ hệ thống ngân hàng), tiền mặt so với tiền gửi (C/D) ngân hàng; r tỷ lệ dự trữ bắt buộc Do r thay đổi số nhân tiền thay đổi theo tỷ lệ nghịch Chính cách thay đổi tỷ lệ trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương thay đổi số nhân tiền để điều tiết cung tiền với tiền sở Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Việt Nam làm quen với công cụ DTBB vào năm 1990 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức 10% nhiều 30% tồn tiền gửi tổ chức tín dụng quy định điều 45 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Luật Ngân hàng Nhà nước bổ sung sửa đổi năm 2003 quy định điều 20 sau: Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại hình tổ chức tín dụng loại tiền gửi với mức từ 0% đến 20% tổng số dư tiền gửi tổ chức tín dụng thời kỳ Để tìm hiểu rõ cơng cụ nghiên cứu giai đoạn 20072011, khoảng thời gian kinh tế Việt Nam cúng giới có nhiều biến động TỶ LỆ DTBB TIỀN GỬI VIỆT NAM ĐỒNG VÀ NGOẠI TỆ GIAI ĐOẠN 2007-2011 Đơn vị: % Loại hình Khơng kì hạn 12 tháng Từ 12 tháng trở lên NHTM Nhà Ngân hàng NHTMCP NHTM Nhà Ngân hàng NHTMCP nước (trừ Nông nông thôn, nước (trừ Nông nông thôn, ngân hàng NHNN& hợp tác, PTNT), Quỹ tín TMCP thị, chi nhánh NH dụng nhân chi nhánh NH dụng nhân nước dân Trung nước dân Trung ương NH liên doanh, NHNN& nghiệp PTNT), NH TMCP thị, Phát triển Nơng thơn ngồi, NH liên doanh, nghiệp NH Phát triển Nông thôn ngồi, cty tài chính, cty tài chính, cty cho th tài cty cho thuê tài chính ngân hàng hợp tác, Quỹ tín ương VNĐ NT VNĐ NT VNĐ NT VNĐ NT VNĐ NT VNĐ NT 06/01/2007 10 10 10 10 4 4 4 02/01/2008 11 11 10 10 5 4 4 12/01/2008 8 2 12/05/2008 6 2 05/11/2008 10 8 3 01/01/2009 7 5 24/02/2009 3 1 1 01/03/2009 6 2 01/02/2010 6 2 01/05/2011 5 3 01/06/2011 6 4 01/09/2011 7 5 TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội : 0% 2.1 Nhận xét chung Giai đoạn 2007-2011 giai đoạn kinh tế Việt Nam chứng kiến nhiều biến động, phải kể đến khủng hoảng tài năm 2008 ảnh hưởng quy mơ tồn cầu, giai đoạn ghi nhận mức lạm phát cao thập kỉ trở lại Do tác động tiêu cực đến kinh tế, đòi hỏi nhà nước cần sử dụng công cụ vĩ mô để điều tiết kinh tế, cơng cụ dự trữ bắt buộc công cụ sử dụng nhiều Từ năm 2007-2011 nhà nước nhiều lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng ngoại tệ sử dụng nhiều lần Cụ thể từ năm 2007 đến đầu năm 2008, điều chỉnh tăng 1% dự trữ VNĐ ngoại tệ hai kì hạn NHTM Nhà nước (trừ NHNo& PTNT), NH TMCP đô thị, chi nhánh NH nước ngồi, NH liên doanh, Cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Trong năm 2008 có lần điều chỉnh DTBB với lần điều chỉnh giảm lần điều chỉnh tăng vào cuối năm Trong năm 2009, DTBB ngoại tệ biến động mạnh với lần điều chỉnh liên tiếp quý I Năm 2011, điều chỉnh tăng lần liên tiếp tiền gửi ngoại tệ 2.2 Đánh giá Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007-2011:  Năm 2007 đến cuối 2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việt Nam cao, dao động khoảng 10 % Nguyên nhân: Giai đoạn 2007-2008 giai đoạn Việt Nam trình giao lưu hội nhập quốc tế, khủng hoảng tài diễn phạm vi tồn cầu, kinh tế giới lún sâu vào suy thối Gía lương thực hàng hóa tăng cao đột biến, lạm phát ln mức cao Chính phủ chuyển mục tiêu từ phát triển kinh tế sang kiềm chế lạm phát  Ảnh hưởng tích cực: - Nhờ tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, làm giảm lượng cung tiền, kiềm chế lạm phá Ảnh hưởng tiêu cực: - Làm giảm tăng trưởng kinh tế, ảnh hưởng tới vần đề an sinh xã hội cộng thêm việc từ tháng 10/2008, kinh tế lại phải gồng chống đỡ tác động tiêu cực bão khủng hoảng suy thoái toàn cầu  Tác động việc điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc kinh tế Việt Nam từ cuối 2008 đầu 2009 Nguyên nhân: Năm 2009, thâm hụt ngân sách Chính Phủ tăng đột biến Chính Phủ thực sách thắt chặt tiền tệ  Ảnh hưởng tích cực: - Việc điều chỉnh NHNN, mặt, nhằm đưa tín hiệu nới lỏng tiền tệ - Thông qua việc nâng cao hệ số nhân tiền thức mở rộng khả cho vay, kích thích ngân hàng thương mại đẩy mạnh hoạt động tín dụng, tích cực cung ứng vốn cho kinh tế  Ảnh hưởng tiêu cực: - Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng lạm phát tăng cao mức dự báo - Trong điều kiện lạm phát cao, “bão giá”, “bão lãi suất” diễn làm cho tình hình thị trường tài chính, tiền tệ nước bất ổn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Viễn cảnh khủng hoảng tiền tệ, nguy đổ vỡ hệ thống ngân hàng không lường tính trước - Do tâm lý lo sợ trước tình hình lạm phát tăng cao, đồng tiền giá nên người dân có xu hướng tìm đến kênh đầu tư an toàn mua vàng ngoại tệ, thay gửi tiền nhàn rỗi vào Ngân hàng trước đây, từ làm giảm khả huy động vốn Ngân hàng - Khi lạm phát tăng cao, mặt lãi suất huy động Ngân hàng tăng theo chưa thể ngang với tốc độ trượt giá, người gửi tiền vào Ngân hàng phải chịu thiệt hại lãi suất thực âm, từ khơng khuyến khích dịng vốn chảy vào Ngân hàng  Năm 2011, điều chỉnh tăng lần liên tiếp tiền gửi ngoại tệ Nguyên nhân: Khống chế tăng trưởng tín dụng, có tín dụng ngoại tệ, đồng thời phủ hướng tới mục tiêu làm giảm áp lực tỷ giá, lạm phát  Ảnh hưởng tích cực: - Ổn định tỷ giá tăng dự trữ ngoại hối - Giảm hấp dẫn đồng ngoại tệ làm giảm trình đầu nắm giữ ngoại tệ Từ làm giảm biến động tỷ giá Người dân doanh nghiệp bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại NHNN mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối - Kiềm chế lạm phát Tăng dự trữ bắt buộc làm giảm tăng trưởng tín dụng ngoại tệ, giảm tổng tăng trưởng tín dụng Về chất, sách thắt chặt tiền tệ để chống lạm phát - Giảm la hóa, với việc tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ làm cho lãi suất cho vay đồng ngoại tệ tăng lên Điều đồng nghĩa với việc dư nợ ngoại tệ làm giảm hóa kinh tế  Tác động tiêu cực - Gây sức ép cho lãi suất: Lãi suất tiền đồng mức cao khó vay Khơng doanh nghiệp tìm lối cách vay ngoại tệ với lãi suất thấp dễ dàng Nguồn vốn từ ngoại tệ giải nhiều nhu cầu cấp bách doanh nghiệp - Ảnh hưởng đến kinh doanh ngân hàng Những ngân hàng có tỷ lệ tín dụng ngoại tệ chiếm tỷ lệ lớn bị ảnh hưởng mạnh chi phí vốn tăng Ngồi ra, tín dụng cho vay ngoại tệ giảm ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh họ Nhận xét thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Cơng cụ dự trữ bắt buộc Việt Nam giai đoạn 2007-2011 công cụ hiệu việc điều tiết vĩ mô kinh tế Công cụ dự trữ bắt buộc có tác dụng kìm hãm tăng trưởng lạm phát, ổn định tỷ giá, tăng dự trữ giảm tín dụng ngoại hối, Song với cơng cụ cịn bộc lộ nhiều hạn chế: gây sức ép đến lãi suất, giảm khả huy động vốn ngân hàng, tăng trưởng tín dụng đồng nội tệ thấp, … 3.1 Ưu nhược điểm công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Ưu điểm cơng cụ dự trữ bắt buộc - Tơn trọng tính cạnh tranh ngân hàng, ngân hàng có điều kiện kinh doanh - Tác động nhanh đến đến lượng cung tiền có thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Tác động lớn việc kiểm soát tỷ lệ lạm phát, vấn đề quốc gia phát triển có Việt Nam - Tạo mối quan hệ phụ thuộc NHTW NHTM Nhược điểm công cụ dự trữ bắt buộc - Việc thay đổi tỷ lệ bắt buộc thường xuyên liên tục gây sức ép đến chi phí kinh doanh, giảm khả khoản cho ngân hàng - Cơng cụ NHTW dùng để điều chỉnh thay đổi nhỏ cung ứng tiền tệ 3.2 Công cụ dự trữ bắt buộc sử dụng Việt Nam nước khác không cịn sử dụng Thị trường tài Việt Nam non trẻ so với nước trên giới Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản, … quy mô, trình độ quản lí, dự đốn kiểm sốt biến động lượng vốn cịn non yếu Chính việc áp dụng công cụ vĩ mô khác thị trường mở cịn gặp nhiều khó khăn Cơng cụ dự trữ bắt buộc ổn định giảm áp lực khoản hệ thống ngân hàng gặp rủi ro Bên cạnh cơng cụ cịn hạn chế tăng trưởng tín dụng ngoại tệ, tạo lợi cho đồng Việt Nam Đồng Trên giới đặc biệt nước khơng cịn sử dụng cơng cụ hạn chế Dự trữ bắt buộc cơng cụ nhằm đảm bảo tính khoản nhu cầu rút tiền mặt lớn, nhiên rủi ro xảy cơng cụ chống đỡ phần, nguy phá sản cao Dự trữ bắt buộc đòi hỏi NHTM dự trữ khoản tiền lớn không sinh lời nhờ tiến vượt bậc cơng 10 nghệ nhiều hình thức bảo hiểm rủi ro đời tránh việc phụ thuộc vào việc dự trữ tiền mặt Khi giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đồng nghĩa với việc khó kiểm sốt số lượng cung tiền q lớn, cịn giảm lại gây áp lực khoản với hệ thống ngân hàng DTBB cịn gây nên tính khơng ổn định cho ngân hàng Chính nước phát triển với kinh tế vững vàng thay sử dụng cơng cụ DTBB sử dụng công cụ công cụ nghiệp vụ thị trường mở ( OMO ) ưu điểm to lớn cơng cụ mang lại Trong kinh tế Việt Nam kinh tế phát triển thiếu tính ổn định với hạn chế tỷ lệ lạm phát cịn cao vậy DTBB công cụ hữu hiệu để hạn chế tăng trưởng lạm phát Việc áp dụng công cụ khác OMO tái chiết khấu tỏ không khả quan trước điều kiện kinh tế Việt Nam Trong tương lai Việt Nam phải sử dụng cơng cụ 3.3 Một số hàm ý sách điều hành sách tiền tệ Việt Nam Thế giới đại bước sang kỉ ngun với bất ổn tình hình trị kinh tế xã hội Dịch covid bùng phát từ năm 2020 đến làm nhiều kinh tế kiệt quệ, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng khơng nhỏ Chính lúc NHTW cần kịp thời đưa sách điều hành tiền tệ để giúp người dân doanh nghiệp ứng phó với tác động tiêu cực dịch covid-19 hướng tới phát triển bền vững tương lai Thứ nhất, NHTW nên hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm bơm tiền vào kinh tế, vừa giảm chi phí vốn cho ngân hàng nhằm giảm lãi suất cho vay Trên thực tế doanh nghiệp khó khăn việc kinh doanh, thị trường co hẹp lại, giao thương bị hạn chế, doanh nghiệp đầu tư mua nguyên vật liệu để sản xuất hàng hóa.Vì thế, tiền bán hàng thu về, tiền vốn phải tạm giữ ngân hàng, chuyển thành dòng tiền kinh doanh Thứ hai, NHTW nên kết hợp với công cụ khác để mang lại hiệu tốt bên cạnh công cụ dự trữ bắt buộc Dùng công cụ lãi suất hạ lãi suất điều hành từ giúp ngân hàng giảm áp lực chi phí hoạt động dẫn đến lãi suất cho vay thấp Nâng mức tăng trưởng tín dụng hồn cảnh giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp người dân tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất phục hồi sau đại dịch 11 12 KẾT LUẬN Ngày kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới với nhiều hội thách thức địi hỏi nhà nước cần đưa sách kịp thời phù hợp Công cụ dự trữ bắt buộc đóng vai trị khơng thể thiếu trình Nghiên cứu giúp tìm hiểu khái quát, thấy rõ thực trạng, ưu điểm nhược điểm tác động tích cực, tiêu cực công cụ dự trữ bắt buộc kinh tế, đồng thời đưa số hàm ý sách Cơng cụ dự trự bắt buộc nhà hoạch định sách áp dụng mang lại hiệu rõ rệt Trong thời gian tới công cụ nà công cụ quan trọng việc điều tiết vĩ mô kinh tế Khơng thể phủ nhận lợi ích to lớn công cụ mang lại nhiên nhiều hạn chế nên cần thận trọng đưa điều chỉnh đắn thời gian tới 13 ... liên tiếp tiền gửi ngoại tệ 2.2 Đánh giá Thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007-2011:  Năm 2007 đến cuối 2008 tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việt Nam cao,... vay ngoại tệ giảm ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh họ Nhận xét thực trạng sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Cơng cụ dự trữ bắt buộc Việt Nam giai đoạn...BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG CỤ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TRONG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Mơn: Lý thuyết tài tiền tệ Giáo viên hướng dẫn: Họ tên

Ngày đăng: 31/03/2022, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan