1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

157 1 0
1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - ĐINH THỊ NHƯ QUAN Lý RUI RO TÍN DUNG ĐỔI VỚI KHACH HANG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HANG THUUNG MẠI CO PHAN ĐẦU TU VA PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH HOA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - ĐINH THỊ NHƯ QUAN Lý RUI RO TÍN DUNG ĐỔI VỚI KHACH HANG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HANG THUUNG MẠI CO PHAN ĐẦU TU VA PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH HOA BÌNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG PHỨC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực phép cơng bố Hịa Bình, ngày tháng năm 2015 Học viên thực ĐINH THỊ NHƯ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NHỮNG RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Kh niệm chung tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Nh ững rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2 .RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 14 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng 21 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 22 1.3.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 22 1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý rủi ro tín dụng 22 1.3.3 Nội dung Quản lý rủi ro tín dụng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH 56 CỔTƯ PHẦN ĐẦU VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH 56 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 56 2.1.2 Cơ chế hoạt động máy tổ chức 57 2.2 .THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2012-2014 66 2.2.1 Tình hình tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình 66 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình .73 2.2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh HỊA BÌNH nghiệpGIAI ĐOẠN 2012-2014 92 2.3.1 .Những kết đạt 95 2.3.2 .Những hạn chế 96 CHƯƠNG 3: GIẢIDANH PHÁPMỤC TĂNGCHỮ CƯỜNG VIẾTQUẢN TẮT LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HỊA BÌNH 104 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỊA BÌNH .104 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2016-2018 104 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh công tác quản lý rủi ro tín dụng TT HỊA BÌNH 108 VIẾT TẮT NGHĨA 3.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt 108 Nam Doanh nghiệpNhóm giải pháp 3.2.2 bổ trợ115 Doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3 KIẾN NGHỊ .125 Dự phòng rủi ro BIDV DN DNNVV DPRR NHNN NHTM NQH Nợ hạn QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro 10 QTTD 3.3.1 Đối Ngân hàng nước với nhà Chính phủ, ngân hàng Nhà nước quan hữu quan khác 125 Ngân hàng thương mại 3.3.2 Đối Quản trị tín dụng 11 RRTD Rủi ro tín dụng 12 TMCP Thương mại cổ phần 13 XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV Hịa Bình từ năm 20122014 61 Bảng 2.2: Cơ cấu Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV Hịa Bình chia theo loại hình Doanh nghiệp 69 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng BIDV Hịa Bình Doanh nghiệp năm 2012-2014 69 Bảng 2.4: Cơ cấu Doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV Hịa Bình chia theo ngành nghề kinh doanh 70 Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng BIDV Hịa Bình Doanh nghiệp phân theo Ngành nghề kinh doanh 71 Bảng 2.6: Cơ cấu tỷ trọng dư nợ tín dụng phân theo sản phẩm cho vay Doanh nghiệp BIDV Hịa Bình năm 2012 - 2014 72 Bảng 2.7: Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp BIDV Hịa Bình phân theo nhóm nợ qua năm 74 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu khách hàng Doanh nghiệp BIDV Hịa Bình qua năm 76 Bảng 2.9: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 78 Bảng 2.10: Bảng xếp hạng tín dụng Doanh nghiệp 87 Bảng 2.11: Phân loại nhóm nợ tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro 90 122 tốt yếu tố thuộc cán tín dụng Xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, trực giác nhạy bén sắc sảo, có đạo đức nghề nghiệp yếu tố quan trọng góp phần đáng kể việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng Một nhân viên tín dụng cần có kỹ cần thiết sau: - Hiểu biết sản phẩm, dịch vụ ngân hàng - Kỹ giao dịch, ứng xử, thuyết trình - Các kiến thức cần thiết cho việc thẩm định đánh giá tín dụng: kiến thức pháp luật, kế tốn, tài chính, kiến thức kinh tế, ngành nghề kinh doanh, kiến thức tổng quát trị, văn hóa, xã hội - Khả phát hiện, đề giải pháp - Đạo đức nghề nghiệp, trung thực có trách nhiệm Đặc biệt phận quản lý rủi ro, phải có tiêu chuẩn rõ ràng trình độ, kinh nghiệm thực tế, thời gian trải qua cơng tác phận quan hệ khách hàng Chính sách tuyển dụng ngân hàng nên trọng đến đạo đức nghề nghiệp ứng viên, bên cạnh kiến thức chun mơn, anh văn, vi tính Trong vài năm trở lại đây, nhiều ngân hàng toàn quốc bị phơi bày ánh sáng pháp luật trường hợp cán tín dụng lợi dụng kẽ hở quy trình ngân hàng để lừa đảo, trục lợi, chiếm đoạt tài sản Việc bổ nhiệm chức danh từ phó phịng trở lên phải khách quan, quy định, lựa chọn người có đủ lực phẩm chất Ngoài yếu tố kinh nghiệm, lực, nên đưa cấp vào xem xét tiêu cần thiết Như vậy, tạo cho đội ngũ cán chủ động tự nâng cao kiến thức, trình độ học vấn Hiện tại, Trung tâm đào tạo BIDV thường xuyên tổ chức lớp học cho cán chi nhánh nghiệp vụ, sản phẩm mới, sách 123 Gần đây, trung tâm hướng đến việc đào tạo kỹ khác kế tốn, tài chính, luật pháp, đạo đức nghề nghiệp, kỹ mềm Chi nhánh nên tích cực tạo điều kiện để cử cán thay phiên tham gia lớp học để nâng cao trình độ, kỹ 3.2.2.6 Bảo hiểm tín dụng Trong đời sống xã hội, “bảo hiểm” khái niệm thường gặp dùng để biện pháp hữu hiệu để phân tán rủi ro Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Bảo hiểm tín dụng thực hình thức như: Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Có thể học hỏi số hình thức bảo hiểm mà nước thực sau: - Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm tín dụng Khi mà khách hàng rơi vào tình trạng thất nghiệp, phá sản khơng có khả trả nợ vay ngân hàng cơng ty bảo hiểm trả Đây biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cần quan tâm, đặc biệt điều kiện hoạt động ngân hàng Việt Nam Cho đến nay, có số ngân hàng Việt Nam sử dụng bảo hiểm tín dụng để quản lý phịng ngừa rủi ro cho đặc biệt cho khách hàng cá nhân - Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp bồi thường thiệt hại gặp rủi ro vốn tín dụng - Bảo hiểm tài sản bảo đảm tiền vay: Theo quy định ngân hàng, số loại tài sản chấp, cầm cố để bảo đảm tiền vay bắt buộc phải mua 124 sản chấp, cầm cố ngân hàng có đền bù thiệt hại Tuy nhiên, việc mua bảo hiểm cần giám sát, theo dõi chặt chẽ cán quản lý hồ sơ khách hàng nhiều cán chủ quan, chưa lường trước thiệt hại xảy tổn thất với tài sản bảo đảm mà không mua bảo hiểm Ưu điểm biện pháp sử dụng bảo hiểm tín dụng rủi ro tín dụng xảy khắc phục cách tốt hậu rủi ro Tuy nhiên, nhược điểm biện pháp phải đóng khoản phí bảo hiểm trước mắt nhiều người lại có xu hướng coi trọng lợi ích trước mắt lợi ích lâu dài, thêm vào đó, ngành bảo hiểm nước ta chưa thực phát triển đạt đến mức độ tạo dựng niềm tin cho khách hàng nên nhiều khách hàng ngân hàng không hứng thú việc mua sử sụng bảo hiểm tín dụng 3.2.2.7 Tăng cường mối quan hệ với quan hữu quan BIDV Hịa Bình cần xây dựng mối liên kết với hiệp hội DN, hiệp hội doanh nghiệp trẻ nhằm nắm bắt thơng tin doanh nghiệp tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ đồng thời truyền tải thơng tin từ BIDV Hịa Bình đến DN, tạo mối liên hệ qua lại thường xuyên doanh nghiệp ngân hàng Qua đó, BIDV Hịa Bình gặp nhiều thuận lợi việc tiếp cận DN, xác định nhu cầu vốn doanh nghiệp từ có định cung cấp tín dụng đắn số tiền vay, thời hạn vay, phương thức cho vay phù hợp Bên cạnh đó, với mối liên hệ thương xuyên này, ngân hàng nhận thơng tin xác doanh nghiệp tình hình tài chính, lực quản lý cấp lãnh đạo, uy tín doanh nghiệp thương trường, biến động ảnh hưởng đến doanh nghiệp, từ có biện pháp khắc phục kịp thời khoản vay doanh nghiệp BIDV Hịa Bình, tránh xảy nợ xấu 125 Mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức quốc tế, tranh thủ khai thác nguồn tài trợ cho DN, tạo đa dạng nguồn vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn đầu tư cho dự án DN Hiện tại, BIDV ngân hàng thương mại uy tín, lựa chọn tham gia nguồn vốn ủy thác đầu tư AFD, EIB, JBIC1, JBIC2, JICA, REDP Tăng cường mối quan hệ với quan kinh tế địa bàn tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Giao thông vận tải, Sở Nông nghiệp, Ban quản lý khu công nghiệp, Cục Thuế Các quan nguồn hỗ trợ thông tin hiệu tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn Tăng cường quan hệ với quan công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm, Sở Tài nguyên Môi trường để thực nhanh chóng, xác thủ tục tài sản bảo đảm Bên cạnh đó, cần tạo mối quan hệ với quan cơng an, tịa án, xã phường sở để phối hợp khâu thu hồi nợ 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ, ngân hàng Nhà nước quan hữu quan khác ❖ Đối với Chính phủ Nhà nước cần đạo cấp, ngành quan tâm tháo gỡ khó khăn cho DN doanh nghiệp thua lỗ, có sản phẩm ứ đọng có nợ hạn ngân hàng khơng có khả trả nợ Các quan chức cần kiểm tra chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản nhằm ngăn chặn việc dùng tài sản chấp nhiều nơi để vay vốn gây thất vốn ngân hàng Chính phủ cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc loại 126 Nhà nước cần ban hành sách vĩ mơ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng để doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo môi trường hoạt động tín dụng lành mạnh, giúp ngân hàng yên tâm đầu tư vốn hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua chế sách thay đổi thường xuyên làm cho môi trường kinh tế không ổn định, ảnh hưởng lớn đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, làm đảo lộn sách tín dụng ngân hàng, nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến bất ổn mà ngân hàng phải khắc phục Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, tư vấn cấu ngành nghề cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực sinh lời giải cơng ăn việc làm cho người lao động ❖ Đối với ngân hàng Nhà nước Nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hoạt động NHTM: hệ thống quản lý tra giám sát NHTM cịn coi trọng cơng tác tra chỗ, xem nhẹ công tác tra giám sát từ xa kiểm toán nội Việc giám sát từ xa, kiểm tốn nội mục đích cung cấp thơng tin cần thiết, tín hiệu cảnh báo nhằm ngăn chặn sớm, phát kịp thời cố để có hướng khắc phục, phịng ngừa hiệu Tăng cường hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động cho vay ngân hàng, tiếp tục xây dựng hồn thiện sách an tồn có tính hướng dẫn bắt buộc Ngân hàng nhà nước nên rà soát lại văn chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống văn ngành mang tính pháp lý cao Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để giảm thiểu phân tán rủi ro 127 Chống cạnh tranh lành mạnh: Hiện tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn Hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng Nhà nước: nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc cán trung tâm Xây dựng công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm cơng ty xếp hạng tín dụng giới (Standard and Poors, Moody’s, Fitch ratings) Sự phát triển nhanh chóng kinh tế, đặc biệt quy mơ tăng trưởng tín dụng kinh tế địi hỏi chất lượng thơng tin tín dụng phải nhanh chóng, kịp thời, góp phần phịng ngừa rủi ro cho ngân hàng Vì vậy, trung tâm thơng tin tín dụng CIC ngân hàng nhà nước khơng thể đáp ứng đầy đủ xác Việc đời trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân bổ sung, hỗ trợ cho trung tâm tín dụng cơng cách mở rộng diện thu thập lưu trữ thơng tin Đầu năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng NHNN ban hành Thông tư 16/2010/TT-NHNN hướng dẫn nghị định này, khuyến khích tổ chức tư nhân tham gia thành lập trung tâm thơng tin tín dụng Đây bước đắn để thiết lập thị trường thơng tin tín dụng với mục đích tăng cường khả giám sát tài 128 ABBank, BIDV, Đơng Á, TechcoBIDVank, VietcoBIDVank, SCB, SacoBIDVank, VIB, VietinBank VPBank) tr thành trung tâm thơng tin tín dụng tư nhân hoạt động Việt Nam sau NHNN cho phép triển khai hoạt động ❖ Đối với quan hữu quan khác Hoàn thiện ổn định sách phát triển kinh tế - xã hội tạo môi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao Khơng cịn tạo điều kiện cho thành phần kinh tế yên tâm mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh Từ thu hút lượng vốn lớn cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Cụ thể: Các quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư cần tăng cường trách nhiệm phát triển kinh tế nói chung ngành Ngân hàng nói riêng, tránh tình trạng dự án phê duyệt thiếu khoa học tính thực tiễn khơng cao, khơng phát huy hiệu gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng Bộ tài cần hướng dẫn thực tốt việc hạch toán kế toán doanh nghiệp theo pháp lệnh hạch toán thống kê nhằm đảm bảo tính xác, khoa học kip thời báo cáo tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định ngân hàng Cơ quan thuế trung ương địa phương cần có chế phối hợp với ngân hàng việc xác minh báo cáo tài doanh nghiệp để đảm bảo hai bên nhận thông tin, số liệu giống nhau, loại bỏ tình trạng gian lận việc kê khai tình hình hoạt động kinh doanh năm tài Các quan thống kê cần đẩy mạnh công tác thống kê doanh nghiệp, đảm bảo tính xác, kịp thời cung cấp thơng tin cho ngân hàng 129 Việc xây dựng hệ thống luật pháp thống hiệu lực cao, hệ thống quản lý hành gọn nhẹ khơng rườm rà, quan liêu bao cấp giúp cho hoạt động doanh nghiệp diễn thơng suốt liên tục, hoạt động NHTM có an tồn hiệu 3.3.2 Đối với ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Nâng cao hiệu trung tâm phê duyệt tín dụng, phê duyệt giải ngân để hoạt động tín dụng tồn hệ thống không bị ách tắc giảm thiểu rủi ro Tại phận này, BIDV cần có quy định chức nhiệm vụ rõ ràng, khơng chồng chéo phận Ngồi quy trình luân chuyển hồ sơ, xử lý nghiệp vụ phát sinh phải rõ ràng đầy đủ Khi áp dụng mô hình này, ngân hàng cần ban hành quy định, quy trình sớm để cán nghiên cứu tìm hiểu đồng thời tổ chức buổi đào tạo chuyên sâu nội dung thay đổi Thiết lập báo cáo đánh giá rủi ro ngành gửi chi nhánh tham khảo q trình cấp tín dụng quản lý khách hàng Hiện nay, việc phân tích đánh giá ngành cán đánh giá với hồ sơ thông tin thu thập Như vậy, với việc khơng chun mơn hóa công tác làm tốn thời gian cán tín dụng q trình thu thập xử lý thơng tin ngành thơng tin chưa đầy đủ Với việc BIDV có báo cáo đánh giá ngành cập nhật hàng tháng giúp tốt cho chi nhánh định hướng phát triển tín dụng Thường xuyên tổ chức lớp huấn luyện nghiệp vụ tín dụng, thẩm định luật pháp để nâng cao trình độ cán làm cơng tác thẩm định tín dụng Tổ chức buổi đào tạo xử lý rủi ro tín dụng phát sinh, thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm chi nhánh cơng tác tín dụng 130 Hội sở nghiên cứu đưa sách ưu đãi cụ thể mang tính cạnh tranh cao khách hàng truyền thống, có doanh số sử dụng dịch vụ, sản phẩm, mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng để tăng khả cạnh tranh với ngân hàng khác Đối với khách hàng truyền thống, thường xuyên trì dư nợ lớn, tình hình tài tốt, đề nghị có sách tín dụng riêng xây dựng thời gian xử lý hồ sơ khách hàng khác so với khách hàng thông thường nhằm tăng tính cạnh tranh cho ngân hàng Áp dụng giá mua bán vốn linh hoạt nhằm kích thích chi nhánh phát triển tín dụng đồng thời thơng qua việc tạo điều kiện cho chi nhánh giữ vững quan hệ với khách hàng lớn KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích đánh giá ưu điểm, nhược điểm hoạt động quản lý rủi ro tín dụng, định hướng phát triển BIDV Hịa Bình, chương luận văn đề xuất số giải pháp chung số giải pháp riêng để hoàn thiện cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngoài ra, chương đề xuất số kiến nghị với trụ sở BIDV ngành liên quan, Chính phủ, NHNN nhằm xây dựng sách pháp luật làm sở hồn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 131 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động vô cần thiết để hạn chế rủi ro, đảm bảo hoạt động hiệu ngân hàng, hiệu mà mang lại tùy thuộc vào thực trạng ngân hàng, địa phương phù hợp với giai đoạn phát triển chiến lược phát triển chung tồn hệ thống Vì quản lý rủi ro tín dụng nói chung quản lý rủi ro tín dụng DN nói riêng khơng xây dựng quy trình, sách thực hợp lý, kịp thời mà phối hợp đồng nhiều giải pháp, nỗ lực thân ngân hàng hành lang pháp lý, điều kiện kinh tế chung Qua trình quan sát phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hịa Bình qua năm, trước bối cảnh kinh tế hội nhập chứa đựng nhiều hội khơng thách thức, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh tinh thần mục tiêu luận văn đề Hy vọng ý kiến tác giả phát huy tính khả thi đóng góp phần hữu ích vào nỗ lực chung phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh Một lần nữa, với tất lịng mình, tơi xin chân thành cảm ơn dìu dắt, hướng dẫn tận tình thầy giáo: PGS.TS Phan Trọng Phức, đồng thời cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị cán nhân viên BIDV Hịa Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do hạn chế mặt kiến thức lý thuyết hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (2010) Quản trị ngân hàng thương mại đại, Nxb Phương Đông, TP.Hồ Chí Minh Tơ Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê Tơ Kim Ngọc (2008), Giáo trình tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hịa Bình, Báo cáo tổng kết, năm 2012, 2013, 2014 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên, năm 2012, 2013, 2014 Ngân hàng Nhà nước Hịa Bình, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng, năm 2012, 2013, 2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số qua năm 2012 - 2014 10.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thơng tư 02/2013/TT-NHNN 11.Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, NXB trị Quốc gia Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Mục tiêu phục vụ viết luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp BIDV Hịa Bình” tơi tốt hơn, kính mong Ơng/bà dành thời gian trả lời câu hỏi Tơi xin cam đoan tồn thông tin phiếu khảo sát để phục vụ viết luận văn Thạc sỹ không để lộ thơng tin bên ngồi A THƠNG TIN CHUNG Thông tin cá nhân Họ Tên: Giới tính: □ Nam □ Nữ Địa chỉ: BIDV Hịa Bình Email (nếu có): Chức vụ tại: Vui lòng đánh dấu ('T) vào ô chọn □ Giám đốc □ Nhân viên □ Phó giám đốc □ Trưởng phịng □ Phó trưởng phịng □ Chuyên viên □ Khác (xin ghi rõ): Thời gian cơng tác BIDV Hịa Bình □ Dưới năm □ Từ - < năm □ Từ -

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:04

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng - 1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

2.1.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Xem tại trang 73 của tài liệu.
trưởng ở loại hình huy động với kỳ hạn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng - 1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

tr.

ưởng ở loại hình huy động với kỳ hạn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV Hòa Bình đối với Doanh nghiệp năm 2012-2014 - 1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.3.

Tình hình dư nợ tín dụng của BIDV Hòa Bình đối với Doanh nghiệp năm 2012-2014 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng của BIDV Hòa Bình đối với Doanh nghiệp phân theo Ngành nghề kinh doanh - 1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.5.

Tỷ trọng dư nợ tín dụng của BIDV Hòa Bình đối với Doanh nghiệp phân theo Ngành nghề kinh doanh Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 2.7: Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp của BIDV Hòa Bình phân theo nhóm nợ qua các năm - 1214 quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh hòa bình luận văn thạc sỹ kinh tế

Bảng 2.7.

Dư nợ khách hàng Doanh nghiệp của BIDV Hòa Bình phân theo nhóm nợ qua các năm Xem tại trang 88 của tài liệu.

Mục lục

    QUAN Lý RUI RO TÍN DUNG ĐỔI VỚI KHACH HANG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HANG THUUNG MẠI CO PHAN ĐẦU TU VA PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHANH HOA BÌNH

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Kết cấu của đề tài

    1.1.1. Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng thương mại

    1.1.2. Những rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại

    1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng

    1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan