1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0623 hoạt động cho vay dự án đầu tư tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế

138 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Cho Vay Dự Án Đầu Tư Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Thành Phố Hà Nội
Tác giả Đỗ Phương Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Trung
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 517,63 KB

Nội dung

El , _ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÔ PHƯƠNG HÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY Dự ÁN ĐÀU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 ⅞ El , _ ⅞ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐÔ PHƯƠNG HÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY Dự ÁN ĐÀU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHÀN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 hàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Phương Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY Dự ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ Dự ÁN ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò dự án đầu tư .4 1.1.3 Ý nghĩa dự án đầu tư .5 1.1.4 Tính khả thi dự án đầu tư 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các hình thức cho vay dự án đầu tư 1.2.3 Đặc điểm hoạt động cho vay dự án đầu tư Ngân hàng thương mại .7 1.2.4 Đối tượng hoạt động cho vay dự án đầu tư 1.2.5 Tham định cho vay dự án đầu tư 10 1.2.6 Quản lý rủi ro tín dụng hoạt động cho vay dự án đầu tư 15 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay dự án đầu tư .20 1.2.8 Các tiêu đánh giá kết hoạt động cho vay dự án đầu tư 28 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2012 35 2.1 TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGẦN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 35 2.1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .35 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hà Nội 37 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2012 39 2.1.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 2.2.1 Đối tượng điều kiện cho vay dự án đầu tư Chi nhánh 47 2.2.2 Sơ lược Quy trình cho vay dự án đầu tư 48 2.2.3 Công tác thấm định cho vay dự án đầu tư 52 2.2.4 Công tác quản lý rủi ro hoạt động cho vay dự án đầu tư .54 2.2.5 Thực trạng hoạt động cho vay dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hà Nội 56 2.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 61 2.3.1 Theo tiêu định tính 61 2.3.2 Theo tiêu định lượng 62 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI .67 2.4.1 Những kết đạt 67 2.4.2 Những 2.5 CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI TRONG CHO VAY Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 76 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 78 CHƯƠNG : MỘT SỐMỤC GIẢICÁC PHÁP ĐẨY MẠNH DANH CHỮ VIẾT TẮTHOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 81 3.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 .81 3.1.1 Bối cảnh kinh tế toàn cầu Việt Nam 81 3.1.2 Chiến lược phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2013 - 2015 87 3.1.3 Chiến lược kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 20103 - 2015 89 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI .90 3.2.1.Giải pháp đa dạng hóa danh mục cho vay phương thức huy động vốn VIẾT TẮT APEC BoE DAĐT 90 3.2.2 Giải NGUYÊN NGHĨA pháp sách phát triển khách hàng .92 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy trình cho vay 94 3.2.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác thấm định 96 Ngân hàng Trung ương Anh 3.2.5 Giải pháp khác Dự án đầu tư 106 3.3 .KIẾN NGHỊ 109 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ; Bộ, ngành liên quan 109 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .112 ECB Ngân hàng Trung ương châu Âu FED Cục Dự trữ Liên bang Mỹ HĐQT Hội đồng quản trị IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MTV Một thành viên NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước PVFP Tổng công ty Thăm dị khai thác dầu khí TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm TP Hà Nội Thành phố Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng: Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 40 Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 20092012 42 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 46 Bảng 2.4: Quy mô tăng trưởng hoạt động cho vay DAĐT Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 57 Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ cho vay DAĐT/tổng nguồn dư nợ Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 62 Bảng 2.6 : Tỷ trọng dư nợ cho vay DAĐT/tổng nguồn vốn huy động Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 63 Bảng 2.7: Vòng quay vốn DAĐT Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 64 Bảng 2.8: Tỷ trọng nợ hạn cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT tỷ trọng nợ hạn cho vay DAĐT/tổng nợ hạn Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 64 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu cho vay DAĐT tỷ lệ cấp tín dụng xấu Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 65 Bảng 2.10: Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/dư nợ cho vay DAĐT tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/tổng lợi nhuận Chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2009-2012 66 Bảng 3.1 : Triển vọng kinh tế giới (2013- 2014) (%) .82 105 đối Ei = Yi/Xi) Một dự án coi hiệu nếu, hoạt động dự án khác không thỏa mãn điều kiện tỉ lệ đầu đầu vào có trọng số cao tỉ lệ hiệu dự án so sánh Hiện nay, Việt Nam, phương pháp DEA chưa nghiên cứu nhiều, số nhà khoa học Việt Nam sử dụng phân tích, đánh giá hiệu số lĩnh vực kinh tế Vì vây, ngân hàng cần đầu tư nghiên cứu phương pháp tương đối > Chú trọng đến việc phân tích độ nhạy dự án Do thời gian hoạt động, vận hành dự án thời gian vay vốn thường dài nên sở tính tốn hiệu tài dự án có khả thay đổi Để khắc phục vấn đề này, ngân hàng thường sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp phân tích độ nhạy dùng để kiểm tra tính vững hiệu tài dự án, xem xét đến thay đổi tiêu tài dự án yếu tố liên quan thay đổi mức độ nhạy cảm dự án biến động yếu tố liên quan Tuy nhiên, nay, việc phân tích độ nhạy dự án chưa thực trọng mà cịn kiểu làm hình thức, điều làm tác dụng việc phân tích độ nhạy, từ dẫn đến việc đánh giá chưa thật xác mức độ rủi ro dự án có biến động xảy Để phát huy tối đa công dụng việc phân tích độ nhạy việc đánh giá hiệu quả, tính khả thi DAĐT, địi hỏi cán thẩm định trước tiên phải nhận thức tầm quan trọng việc phân tích độ nhạy việc đưa đề xuất việc cho vay/không cho vay đồng thời tập trung phân tích nội dung sau: - Phân tích ảnh hưởng yếu tố liên quan đến tiêu hiệu tài dự án (thay đổi tổng vốn đầu tư, công suất hoạt động, giá mua nguyên vật liệu, giá bán, nhu cầu thị trường ) nhằm tìm yếu tố gây 106 nên nhạy cảm lớn, hay nói cách khác, ảnh hưởng lớn đến hiệu tài dự án - Tuy nhiên, thực tế, có yếu tố biến động, cịn yếu tố khác giữ nguyên không thay đổi, mà luôn có thay đổi nhiều yếu tố Do đó, để đánh giá xác hiệu dự án, cần tiến hành phân tích ảnh hưởng đồng thời nhiều yếu tố tổng vốn đầu tư công suất hoạt động, tổng vốn đầu tư giá bán, giá mua nguyên vật liệu giá bán Hiện nay, giới, phương pháp khác để đánh giá biến động phương pháp phân tích kịch hay cịn gọi phương pháp phân tích mơ Phương pháp cho phép kết hợp nghiên cứu độ nhạy tiêu tổng hợp (NPV, IRR) với phân tích xác suất độ lệch chúng Phương pháp có độ xác cao cần có sở liệu phong phú để xác định xác suất xảy có phương tiện kỹ thuật tính tốn, đó, đến nay, phương pháp chưa áp dụng rộng rãi nước ta Trong tương lai, trình độ kỹ thuật công nghệ nước ta phát triển, việc phân tích, lưu trữ thơng tin thực thường xuyên khoa học phương pháp công cụ hữu hiệu cho ngân hàng việc đánh gái hiệu tài dự án 3.2.5 Giải pháp khác 3.2.5.1.Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán tín dụng, cán thẩm định Chất lượng cán tín dụng, cán thẩm định yếu tố quan trọng định chất lượng hoạt động cho vay dự án Vì cán người trực tiếp tiếp xúc với chủ đầu tư, trực tiếp thẩm định dự án tham mưu cho Ban giám đốc Chi nhánh việc đưa định tài trợ dự án Tính khách quan, xác báo cáo thẩm định phụ thuộc vào trình độ, lực, kinh nghiệm đạo đức cán Do đó, để nâng cao trình độ cán thực cơng tác cho vay dự án, Chi nhánh TP Hà 107 Nội cần có biện pháp sau: - Đối với cán tín dụng, cán thẩm định tuyển dụng cần phải có khoảng thời gian (ít 03 tháng) đề cán học nắm bắt tất nghiệp vụ Chi nhánh, đồng thời luân chuyển cán tín dụng, cán thẩm định thực tập phòng nghiệp vụ để nắm bắt kiến thức tổng quát trước làm nghiệp vụ thẩm định, giải ngân, thu nợ, quản lý, giám sát khoản vay Sau hết thời gian tập sự, cần phân cơng cán cũ có nhiều kinh nghiệm tiếp tục giúp đỡ, xem xét lại hồ sơ cán trước trình lãnh đạo phịng phê duyệt, qua giúp cán nhận sai sót q trình tác nghiệp - Cần có lớp bồi dưỡng kiến thức phân tích tài thẩm định dự án cho cán tín dụng, cán thẩm định lý thuyết kinh nghiệm thực tế, từ khơng giúp cho cán nắm vững mặt lý thuyết mà giúp cho cán tránh sai sót, rủi ro thực tế phát sinh - Bên cạnh đó, có nhiều văn hướng dẫn, đạo liên quan đến nghiệp vụ tín dụng NHNN Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam ban hành, đó, cần phải thường xuyên tổ chức buổi học tập nhằm triển khai hệ thống lại văn cho cán tín dung, cán thẩm định giúp cho cán kịp thời cập nhật nắm bắt, tránh tình trạng ngân hàng vơ tình thành kẻ tiếp tay cho số cán bộ, doanh nghiệp cố tình lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngân hàng - Có sách ưu đãi nhằm thu hút cán giỏi làm cho Chi nhánh làm cộng tác viên, cố vấn công tác thẩm định DAĐT, khuyến khích tinh thần vật chất cán tín dụng, cán thẩm định hồn thành tốt cơng việc giao Thơng qua đó, nâng cao ý thức vươn lên, đề cao tính sáng tạo, coi trọng sáng kiến, đề xuất có giá trị 108 thức khen thưởng kịp thời nhằm động viên, khích lệ tinh thần - Xây dựng kế hoạch hợp tác đào tạo, trao đổi, nghiên cứu với ngân hàng, tổ chức tài có uy tín giới để tạo điều kiện cho đội ngũ cán tiếp cận với kinh nghiệm cung cấp sản phẩm tín dụng khách hàng (bao gồm công tác thẩm định cho vay DAĐT) Bên cạnh yếu tố trình độ, kinh nghiệm đạo đức, tư cách lĩnh cán tín dụng, cán thẩm định đóng vai trị quan trọng định chất lượng công tác thẩm định Giáo dục đạo đức, lĩnh cho cán phải Ban giám đốc Chi nhánh xác định nhiệm vụ quan trọng, thường xun Thơng qua tìm hiểu đồng nghiệp, tìm hiểu thực tế cơng việc, lãnh đạo nắm bắt tính cách, tư cách cán 3.2.5.2 Trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ngân hàng TMCP tiên phong việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ hoạt động kinh doanh Nhưng để phát huy vai trị hàng đầu tiến tới hội nhập với thị trường ngân hàng - tài - tiền tệ khu vực giới, ngân hàng hệ thống chi nhánh cần phải tiếp tục chương trình đổi công nghệ, đầu tư chiều sâu Hệ thống trang thiết bị thơng tin cần tiếp tục hồn thiện, thực phát triển hệ thống mạng nội bộ, đảm bảo an tồn hệ thống thơng tin, tạo điều kiện cung cấp thơng tin tồn diện, cập nhật thường xun, đa chiều giúp cho công tác quản lý nhanh chóng, thơng suốt Những chương trình phần mềm xây dựng cho thẩm định tài dự án cần thiết nghiên cứu xây dựng cách khoa học tạo điều kiện để cán thao tác nghiệp vụ cách xác đơn giản Đi đơi với việc trang bị phương tiện kỹ thuật đại, Chi nhánh Ngân hàng cần thiết đào tạo cán bộ, nhân viên nâng cao trình độ, tăng khả 109 thích ứng với thiết bị công nghệ Trước mắt, cần áp dụng thành thạo phần mềm đại có phục vụ công tác thẩm định quản lý khoản vay 3.3 KIẾN NGHỊ Để hoạt động cho vay theo dự án Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội đạt kết tốt, thời gian tới chi nhánh cần ủng hộ tạo điều kiện từ phía Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Uỷ ban nhân quan, ban ngành TP Hà Nội ủng hộ chủ đầu tư, doanh nghiệp địa bàn thành phố 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ; Bộ, ngành liên quan > Nâng cao chất lượng thơng tin tài doanh nghiệp Các báo cáo tài doanh nghiệp sở để ngân hàng thẩm định, đánh giá lực, “sức khỏe” khách hàng Tuy nhiên, nước ta, đa số số liệu báo cáo mà doanh nghiệp cung cấp chưa phản ánh tình hình tài doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ; doanh nghiệp tồn lúc báo cáo tài chính, báo cáo nội báo cáo thuế Những điều gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc thẩm định khách hàng Do đó, để hỗ trợ ngân hàng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng đồng thời bước làm minh bạch thơng tin tài doanh nghiệp, Nhà nước cần đạo doanh nghiệp nghiêm túc thực chế độ thống kê, kế toán, kiểm toán báo cáo thông tin, đồng thời xây dựng ban hành quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, chế tài xử lý doanh nghiệp không thực chế độ cung cấp thơng tin khơng xác Bên cạnh đó, cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ tất doanh nghiệp, qua nâng cao tính trung thực, xác 110 số liệu, đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài Ngồi ra, Nhà nước nên quy định chặt chẽ điều kiện để thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lượng nhiều cơng ty kiểm tốn chưa đảm bảo (có báo cáo tài kiểm tốn chí sai tiêu chí nhất) > Xử lý tài sản quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay Các DAĐT lĩnh vực đất đai, bất động sản xây dựng nhà ở, chung cư, trung tâm thương mại, thường có tổng vốn đầu tư nhu cầu vốn vay lớn Vì vậy, chủ đầu tư khó tìm tài sản chấp nhằm bảo đảm đủ cho khoản vay, mà chủ yếu dùng tài sản dự án để làm bảo đảm (tài sản hình thành từ vốn vay bao gồm quyền sử dụng đất) Khi dự án hồn thành tài sản hình thành từ vốn vay cấp quyền sở hữu, quyền sử dụng cho chủ đầu tư Ngân hàng tiến hành ký hợp đồng chấp thức tài sản Tuy nhiên, thực tế, có khơng dự án gặp khó khăn, vướng mắc khâu đền bù, giải toả, dẫn đến dự án thực chậm tiến độ so với kế hoạch đề ban đầu bị Nhà nước thu hồi định giao đất/quyết định đầu tư/giấy phép xây dựng Như vậy, quyền sử dụng đất không cấp cho chủ đầu tư tiến hành đền bù phần ngân hàng ký hợp đồng chấp thức tài sản Các ngân hàng lâm vào trường hợp thường khó khăn cơng tác xử lý tài sản để thu hồi nợ quan chức chưa có hướng dẫn xử lý tài sản quyền sử dụng đất trường hợp Do đó, để hỗ trợ ngân hàng việc xử lý tài sản mạnh dạn nhận tài sản làm tài sản bảo đảm cho khoản vay quan chức cần 111 ban hành quy định, văn hướng dẫn trình tự thủ tục xử lý quyền sử dụng đất chấp cho ngân hàng để đảm bảo cho khoản vay chủ đầu tư > Nhanh chóng triển khai Đề án xử lý nợ xấu TCTD đến năm 2015 Đề án thành lập Công ty quản lý tài sản (AMC) để xử lí nợ xấu bình diện quốc gia theo đạo Chính phủ Tiến trình tái cấu hệ thống TCTD Chính phủ NHNN Việt Nam thúc đẩy liệt Trong đó, xử lý nợ xấu ưu tiên hàng đầu Dưới đạo Chính phủ, NHNN tích cực chủ động đưa nhiều biện pháp để hóa giải vấn đề Đặc biệt, từ đầu năm 2013 đến nay, thấy ngày rõ nét lộ trình xử lý nợ xấu Chính phủ NHNN Về bản, thấy lộ trình xây dựng dựa thơng lệ kinh nghiệm quốc tế (nhất từ cách thức mà nhiều nước khu vực tiến hành để đối phó với khủng hoảng tài khu vực châu Á năm 1997 - 1998), sở phù hợp với điều kiện đặc thù hệ thống tài - ngân hàng Việt Nam > Có giải pháp tổng thể tồn diện để “phá băng” thị trường bất động sản, điểm “nghẽn” kinh tế tăng trưởng tín dụng Điều cần nhấn mạnh trước tiên nhận thức đánh giá vai trò thị trường bất động sản tồn kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng Nhiều khủng hoảng tài chính, kinh tế giới khủng hoảng thị trường bất động sản Các kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, Anh hứng chịu hậu “quả bóng” bất động sản bị bơm lên căng, bị xì hay nổ tung Bản thân thị trường bất động sản Việt Nam qua lần xảy sốt giá, sốt thứ 112 năm 1993 - 1994; sốt thứ hai năm 2000 - 2001; sốt thứ ba năm 2007 đến đầu 2008, bị ngắt quãng từ quý II/2008 đến quý I/2009 tác động kiềm chế lạm phát khủng hoảng giới Sau đó, thị trường sơi động trở lại từ q II/2009 đến hết năm 2010, nới lỏng tín dụng, đặc biệt việc cấp bù lãi suất kéo theo lượng tín dụng lớn Vì vậy, giải điểm nghẽn thị trường bất động sản có tác dụng “phá băng” thị trường bất động sản , giải nợ xấu ngành xây dựng, vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản , mà cịn góp phần giải vấn đề an sinh xã hội 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước > Nâng cao vai trò chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Ngày nay, thơng tin khách hàng đóng vai trị quan trọng hoạt động cho vay NHTM nói chung hoạt động cho vay DAĐT nói riêng Việc thiếu thơng tin hay nhận nguồn thơng tin khơng xác làm cho định tín dụng ngân hàng bị sai lệch, dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng cơng tác thẩm định cho vay DAĐT ngân hàng Trong thời gian vừa qua, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) hỗ trợ nhiều cho NHTM việc cung cấp thông tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định cho vay NHTM Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin dừng lại việc cung cấp dư nợ, lịch sử gia hạn nợ, nợ hạn, tài sản bảo đảm khoản vay; số trường hợp có phân tích sơ tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài doanh nghiệp Tuy nhiên, thơng tin cung cấp đơn điệu, thiếu cập nhật nên chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin ngân hàng Do đó, để hỗ trợ đáp ứng tốt nhu cầu tra cứu thông tin 113 NHTM, NHNN cần yêu cầu NHTM phải cung cấp thông tin khách hàng vay vốn cách kịp thời đầy đủ cho Trung tâm thơng tin tín dụng Trong trường hợp NHTM cung cấp thông tin không kịp thời, cung cấp thơng tin khơng xác khơng cung cấp thơng tin khách hàng NHNN cần phải có biện pháp mạnh để xử lý Chỉ có thông tin khách hàng Trung tâm thông tin tín dụng phục vụ tốt cho hoạt động thẩm định cho vay NHTM, công tác thẩm định cho vay DAĐT Bên cạnh đó, NHNN cần thu thập thêm thông tin khác từ quan, ban ngành Tổng cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thuế, để thực xây dựng thông tin ngành, xu hướng phát triển tương lai nhằm phục vụ cho việc xây dựng sách tín dụng, định hướng đầu tư NHTM; qua giúp cho NHTM có định đắn việc tài trợ vốn cho DAĐT ngành nghề, lĩnh vực sản suất kinh doanh khác > Sớm thành lập Cơng ty xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, việc chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng NHTM tự thực dựa tiêu định tính định lượng mà ngân hàng tự đặt ra, vậy, kết chấm điểm xếp hạng NHTM khơng có thống với Do đó, việc hình thành cơng ty xếp hạng tín dụng doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng hoạt động cho vay NHTM Chức cơng ty thu thập, xử lý, phân tích thơng tin tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, so sánh với số liệu bình quân ngành doanh nghiệp hoạt động ngành nghề để đưa đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp Trên sở kết xếp hạng công ty, NHTM có đánh giá xác doanh nghiệp trước có định cho doanh nghiệp vay vốn hay khơng 114 Bên cạnh đó, để giúp cho công ty ngày phục vụ tốt cho hoạt động cho vay NHTM, NHNN quy định tất doanh nghiệp muốn ngân hàng xem xét cho vay vốn bắt buộc phải xếp hạng Công ty xếp hạng Điều làm doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng phải tự giác tham gia đăng ký xếp hạng để có giấy chứng nhận Hơn nữa, tác dụng giúp đỡ ngân hàng việc thẩm định khách hàng, hoạt động công ty xếp hạng tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp tự hồn thiện, nâng cao lực tài chính, lực sản xuất kinh doanh, uy tín để có vị trí xếp hạng cao > Chống cạnh tranh lành mạnh ngân hàng Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm NHTM, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do đó, NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn > Nhanh chóng ban hành Thơng tư hướng dẫn cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị 02/2013/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Chính phủ ban hành Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Bộ Tài có Thơng tư số 16/2013/TT-BTC ngày 08/02/2013 hướng dẫn thực việc gia hạn, giảm số khoản thu ngân sách nhà nước theo Nghị số 02/NQ-CP nêu Tuy nhiên, nay, chưa có 115 coi giải pháp để phá băng thị trường bất động sản, xử lí nợ xấu, thực an sinh xã hội Vì vậy, cần nhanh chóng ban hành Thông tư hướng dẫn cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị 02/2013/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ 3.3.3.Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam > Giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu khách hàng tham gia vào dự án Theo quy định hành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam mức vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án tối thiểu 40% tổng mức vốn đầu tư sau trừ phần vốn góp lưu động dự án (trường hợp thời hạn cho vay đến năm), tối thiểu 45% tổng mức vốn đầu tư sau trừ phần vốn lưu động dự án (trường hợp thời hạn cho vay từ đến năm) tối thiểu 50% tổng mức vốn đầu tư sau trừ phần vốn lưu động dự án (trường hợp thời hạn cho vay đến năm) Việc quy định nhằm nâng cao trách nhiệm khách hàng việc thực quản lý dự án, hạn chế rủi ro cho ngân hàng, nhiên, mức quy định cao NHTM khác địa bàn Điều gây khó khăn cho chi nhánh việc thu hút, tìm kiếm khách hàng thực tế khơng có nhiều doanh nghiệp có đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án đáp ứng đủ tỷ lệ theo quy định Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam > Xây dựng bảng hướng dẫn quy trình cho vay, nội dụng thẩm định DAĐT chi tiết hơn, cụ thể Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cần nghiên cứu xây dựng bảng hướng dẫn quy trình cho vay, nội dụng thẩm định DAĐT theo hướng tăng cường tính khoa học, chi tiết va cụ thể Hướng dẫn chi tiết nội dung trình thẩm định hiệu kinh tế - tài chính, thẩm định độ rủi ro cao, thẩm định khía cạnh thị trường, thẩm định tính kỹ thuật - cơng nghệ dự án đầu tư 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận trình bày Chương 1, thực trạng hoạt động, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế Chương 2, chiến lược kinh doanh mục tiêu cụ thể từ năm 2012-2015 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội, Chương 3, luận văn mạnh dạn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội bao gồm giải pháp chung giải pháp mang tính chất kỹ thuật nghiệp vụ Với giải pháp với kiến nghị trình bày Chương hy vọng góp phần thiết thực cho việc đẩy mạnh hoạt động cho vay DAĐT nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Chi nhánh, qua góp phần giúp Chi nhánh tăng sức cạnh tranh tạo vững bước với ngành ngân hàng tiến vào đường hội nhập kinh tế giới phục vụ tốt cho nghiệp Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước 117 KẾT LUẬN • Trong bối cảnh kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế chung toàn cầu, mức độ cạnh tranh ngân hàng nước ngày gay gắt, hoạt động ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức, thách thức trước mắt Chi nhánh Hà Nội phải thúc đẩy tăng trưởng hoạt động cho vay DAĐT với chất lượng tốt cho tương xứng với quy mô tiềm Chi nhánh Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sỹ, tác giả nghiên cứu giải nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hoá làm rõ sở lý luận hoạt động cho vay DAĐT NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội làm rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động cho vay DAĐT Chi nhánh Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị quan ban, ngành nhằm đẩy mạnh hoạt động cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội Với phân tích trình bày, luận văn hy vọng góp phần đẩy mạnh hoạt động cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh TP Hà Nội nói riêng hệ thống TCTD Việt Nam nói chung với chất lượng hiệu tốt hơn, đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng tồn ngành Ngân hàng theo mục tiêu NHNN Chính phủ, từ đó, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới 118 Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm, kiến thức, nên đề tài chắn không tránh khỏi khiếm khuyết; vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, nhà khoa học người đọc quan tâm đến lĩnh vực nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Để hoàn thành nội dung luận văn này, em nhận bảo, giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Đình Trung, giúp đỡ động viên thầy cô giáo khoa sau đại học Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Tiếng Anh: TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Economic Integration Monitor, ADB, March, 2013 Glenn.P Tiếng Việt: Jenkins, Đại học Havard & Arnold C Harberger, Đại học Chicago "Chương trình thẩm định 2009, Quản lý dự án",2012 Tp Hồ Minh, Báo cáo thường niên năm 2010, 2011, củaChí Ngân hàng1995 TMCP Miki CôngMalul, thươngYossi Việt Hadad, Nam Raphael Bar-El "Ranking and Measuring Efficiency of Middle Bekerley Electronic Báo cáo tổng kết East NgânCooperation hàng TMCPProjects", Công thương Việt Nam - Chi Press, 2007 nhánh TP Hà Nội năm 2009, 2010,2011,2012) Economic OutlookViện Update, 23, 2013 World Ths Hoàng Văn Cường, KinhIMF, tế vàJanuary Quy hoạch Thủy sản "Phân tích bao liệu " Tơ Ngọc Hưng “Giáo trình Ngân hàng thương mại ”, NXB thống kê năm 2009 Tô Ngọc Hưng & Nguyễn Kim Anh “Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng” NXB thống kê năm 2008 Nghị số 10/2011/QH ngày 08/11/2011 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 Nguyễn Văn Ngọc, Nguyễn Thành Cường "Phân tích hiệu kỹ thuật ngành chế biến thủy sản Khánh Hịa", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản số 3/2010 Tơ Kim Ngọc, “Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng” NXB thống kê năm 2005 Tơ Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa “Điều hành sách tiền tệ Việt Nam” NXB thống kê năm 2008 10.“Luật NHNN” “Luật TCTD” năm 2010 “Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật TCTD ” số 20/2004/QH11 11.Nguyễn Thị Hồng Xuân "Ứng dụng phương pháp bao liệu DEA vào việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt ... ro hoạt động cho vay dự án đầu tư .54 2.2.5 Thực trạng hoạt động cho vay dự án đầu tư Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thành phố Hà Nội 56 2.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG... Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2012 39 2.1.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI ... Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2.1.2.2 Mục tiêu sứ mệnh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội Xây dựng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hà Nội trở thành

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w