1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0621 hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sầm sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 648,43 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THẾ SƠN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN C ÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG LÊ THẾ SƠN HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN C ÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH TRUNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chua đuợc cơng bố cơng trình nghiên cứu nguời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu nguời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đuợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn 11 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I DANH MỤC CÁCCHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại .13 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.2.1 Quan điểm chất lượng cho vay 22 1.2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 23 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN 35 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 35 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2013- 2017 .38 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ iii VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN 50 2.2.1 Thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn 50 2.2.2 Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn 62 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN 78 2.3.1 Những kết đạt 78 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH SẦM SƠN .83 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN ĐẾN NĂM 2020 83 3.1.1 Chủ trương phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước 83 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh Vietinbank Sầm Sơn 84 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh Vietinbank Sầm Sơn 85 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN 86 3.2.1 Nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cán bộtín dụng 86 3.2.2 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin 88 3.2.3 Nâng cao khả thiết lập, phân tích quản lý hồsơ 89 vιv 3.2.4 Nâng cao khả thẩmMỤC định đánh giá tài sản đảm DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮTbảo .90 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 93 3.2.6 Đổi biện pháp xử lý khoản vay có vấn đề 94 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 95 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 95 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 96 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mạicổ phần Công Thương Việt Nam 97 3.3.4 Kiến nghị với doanh nghiệp nhỏvà vừa 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 STT Ký hiệu Agribank Thanh Hó a B IDV Thanh - “ ~ Ha Nguyên nghĩa Ngân hàng nông nghiệp phát triên nông thôn chi nhánh Thanh Hó a Ngân hàng thương mại phần đầu tư phát triên chi nhánh Thanh H a CBTD Cán tín dụng ^DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DTT Doanh thu KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDN FDI NHNN Khách hàng doanh nghiệp FDI Ngân hàng Nhà nước 1Õ NHTM Ngân hàng thương mại ĨT SXKD Sản xuất kinh doanh Ĩ2 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13- VietinBank Ngân hàng Thương mại cô phần Công thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng Thương mại cô phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Sầm Sơn 14 Sầm Sơn vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo quy mô khu vực kinh tế ởViệt Nam Bảng 1.2 Bảng tiêu chí phân khúc KHDN Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013-2017 42 Bảng 2.2 Du nợ cho vay giai đoạn 2013-2017 44 Bảng 2.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2017 49 Bảng 2.4 Số luợng khách hàng DNNVV vay vốn VietinbankSầm Sơn 54 Bảng 2.5 Doanh số cho vay theo loại khách hàng 56 Bảng 2.6 Doanh số DNNVV cho vay theo thời gian 57 Bảng 2.7 Doanh số thu nợ chi nhánh theo loại khách hàng 58 Bảng 2.8 Doanh số thu nợ DNNVV theo thời gian .59 Bảng 2.9 Tình hình du nợ cho vay DNNVV 60 Bảng 2.10 Cơ cấu du nợ DNNVV Chi nhánh theo thời gian 60 Bảng 2.11 Cơ cấu du nợ theo lọai tiền 62 Bảng 2.12 Tỷ lệ nợ hạn cho vay DNNVV chi nhánh SầmSơn 63 Bảng 2.13 Tỷ lệ nợ khó địi DNNVV Vietinbank SầmSơn .64 Bảng 2.14.Tình hình nợ xấu DNNVV Vietinbank Sầm Sơn 65 Bảng 2.15.Tỷ lệ thu hồi nợ DNNVV Chi nhánh 67 Bảng 2.16 Vịng quay vốn tín dụng đối tuợng DNNVV 67 Bảng 2.17 Mức sinh lời đồng vốn cho vay DNNVV 68 Bảng 2.18 Sầm Các câu hỏi khảo sát chất luợng cho vay DNNVV Vietinbank Sơn 74 Bảng 3.1 Phân loại khách hàng 91 Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay DNNVV NHTM .20 Hình 2.1 Bộ máy tổ chức VietinBank Sầm Sơn 36 Hình 2.2 Số luợng khách hàng DNNVV Vietinbank Sầm Sơn 54 Hình 2.3 Tỷ trọng doanh số cho vay chi nhánh .56 Hình 2.4 Tỷ lệ cấu du nợ DNNVV chi nhánh 61 vii Hình 2.5 Biểu đồcác yếu tố thành phần tin cậy 75 Hình 2.6 Biểu đồcác yếu tố thành phần đáp ứng 76 Hinh 2.7 Biểu đồcác yếu tố thành phần lựcphụcvụ 77 Hình 2.8 Biểu đồcác yếu tố thành phần cảm thơng 78 AA A BB Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời Mức độ rủi ro thấp hạn, biện pháp bảo đảm tiền vay (c ó thể áp dụng cho vay tín chấp) Hoạt động kinh doanh hiệu quả, tình Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, hình tài tương đối tốt, khả đặc biệt khoản tín dụng từ trả nợ bảo đảm Rủi ro cho vay trung hạn trở xuống Không yêu cầu mức cao biện pháp bảo đảm tiền vay thấp (c ó thể cho vay tín chấp) B Hoạt động hiệu quả, c ó triển vọng, cịn số hạn chế tài chính, quản lý Rủi mức độ động trung bình Hiệuroquả hoạt khơng cao, bị Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung vào khoản tín dụng ngắn hạn ó biện pháp bảo đảmmở tiềnrộng vay.tín cngun tắc, khơng dụng với nhóm khách hàng mà nên tập trung thu hồi vốn Các khoản cho vay thực trường hợp đặc biệt CC phụ thuộc, khả kiểm soát hạn chế mức độ rủi ro cao, c ó thể dễ dàng chịu tác động tiêu cực từ biến môi hiệu trường Hoạt động độngcủa khơng quả, tài C Khơng mở rộng tín dụng Chỉ thực khơng bảo đảm, trình độ quản lý giãn nợ, gia hạn nợ có thấp phương án khắc phục khả thi Rủi ro cao, khả trả nợ khách hàng yếu, ngân hàng cần có biện pháp tránh vốn Hoạt để động không hiệu quả, nguy Khơng mở rộng tín dụng Tìm phá sản Rủi ro cao nhất, khơng c ó biện pháp để thu hồi nợ, kể việc khả trả nợ xử lý sớm tài sản bảo đảm Ưu điểm phương pháp giảm chi phí thời gian cho vay thơng qua chuẩn hó a quy trình, tăng hiệu cho vay nhờ vào việc tự động hóa phần 92 định Ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề, lĩnh vực, đa dạng hoá danh mục đầu tu, đồng thời xác định đuợc huớng mở rộng tín dụng vào ngành nghề có lợi nhuận cao, ổn định, thu hẹp loại bỏ phuơng án, ngành nghề kinh doanh có hiệu thấp, nhà nuớc khơng khuyến khích phát triển Tuy nhiên, khơng thể áp dụng cách máy mó c phuơng pháp thẩm định tín dụng dành cho doanh nghiệp lớn vào q trình thẩm định tín dụng DNNVV Vì điều kiện quy trình cho vay doanh nghiệp lớn phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian thẩm định hơn, nhu cầu vốn DNNVV thuờng mang tính chất ngắn hạn nên việc áp dụng phuơng pháp thẩm định làm thời kinh doanh DNNVV Sự linh hoạt phuơng pháp thẩm định tín dụng cho vay DNNVV giúp Vietinbank Sầm Sơn nâng cao khả mở rộng tín dụng DNNVV Nhu phân tích thấy rõ nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng cho vay thuờng nặng TSĐB , yên tâm tài sản chấp cho vay vuợt hạn mức, nâng cao giá trị tài sản Nhu vậy, cần đua thêm khâu đánh giá tài sản theo giai đoạn dựa giá thị truờng nhu quy trình thêm Tài sản đảm bảo nguồn trả nợ thứ hai ngân hàng, chấp hành đầy đủ quy định đảm bảo tiền vay hạn chế rủi ro tín dụng mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi khoản nợ khó địi Cụ thể: Một là, chi nhánh Vietinbank Sầm Sơn cần phải tuân thủ điều kiện quy định Nhà nuớc, Vietinbank biện pháp đảm bảo tiền vay tuơng ứng Tuy nhiên, để thực tốt yêu cầu trên, Chi nhánh cần phải c biện pháp t ch cực, nhằm hạn chế tính chủ quan định lựa chọn, đặc biệt kiên xử lý hành vi thông đồng với khác hàng gây thiệt hại cho ngân hàng Hai là, để c ó biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp với loại khách hàng cụ thể, mà cịn đảm bảo an tồn hiệu quả, truớc hết, Chi nhánh cần phải c t nh toán đầy đủ, đồng cân nhắc ch nh xác yếu tố nhu: tình hình sản xuất kinh doanh, khả tài ch nh, hiệu dự án, phuơng án, tài sản 93 đảm bảo, mối quan hệ tín dụng sở phối hợp kiểm tra đối chiếu thực tế, sau phân loại khách hàng để c ó sách uu tiên hợp lý Ba là, mặc vay c ó tài sản đảm bảo, khoản vay hàm chứa rủi ro không thu đủ nợ nhiều nguyên nhân khác nhu tài sản hu hỏng, khó bán, giảm giá trị , vậy, việc định lựa chọn đăn biện pháp bảo đảm tiền vay cho tứng khoản vay cụ thể đảm bảo an toàn hiệu cần phải đánh giá khách hàng cách tồn diện xác, sau chọn lấy yếu tố mạnh để định biện pháp bảo đảm tiền vay Đặc biệt không đuợc chủ quan cho vay vào tài sản đảm bảo, xem nhẹ yếu tố tài chính, dự án, phuơng án sản xuất kinh doanh khách hàng Bốn là, kiểm tra TSĐB theo định kỳ tháng/ lần để đánh giá giá trị tài sản, giảm thiểu rủi ro lên phuơng án giải cụ thể c dấu hiệu giảm sút giá trị hay nợ hạn Đối với TSĐB bất động sản cần đánh giá định kỳ lần/ năm 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nếu Vietinbank Sầm Sơn thực mở rộng tín dụng với DNNVV mà nơi lỏng cơng tác kiểm tra giám sát khoản tín dụng khả chất luợng tín dụng giảm sút điều khó tránh khỏi (nợ hạn, nợ khó địi c ó thể gia tăng nhanh chóng) Vì thế, việc trì tăng cuờng cơng tác giám sát khoản tín dụng với DNNVV việc làm cần thiết, cơng cụ để Vietinbank Sầm Sơn ngăn chặn rủi ro kinh doanh Giám sát quản lý tín dụng đuợc tiến hành từ tiền vay phát khoản vay đuợc hồn trả, nhằm đơn đốc khách hàng thực đầy đủ cam kết thỏa thuận hợp đồng tín dụng Nội dung kiểm tra, giám sát bao gồm: Thứ nhẩt, kiểm tra truớc cho vay việc thẩm định điều kiện vay vốn theo quy định Thông qua đ mà ngân hàng nhận biết xác khách hàng c ó sở định cho vay cách đắn Thứ hai, kiểm tra cho vay việc kiểm tra mục đích, đối tuợng vay 94 vốn, kiểm tra mức vay thời hạn xin vay dự án vay vốn; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp hồ sơ vay vốn Thứ ba, kiểm tra sau cho vay tiến hành từ ngân hàng phát tiền vay thu hết nợ nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng mục đích, c ó hiệu số tiền vay, đơn đốc hoàn trả nợ gốc, lãi vay hạn, đồng thời thực biện pháp thích hợp người vay không thực đầy đủ, hạn cam kết 3.2.6 Đổi biện pháp x lý khoản vay có vấn đề Trong chương nhận thấy rõ giai đoạn 2015 - 2017, nợ xấu tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng chất lượng tín dụng; vậy, cần phải chủ động giải nợ c ó vấn đề Để nhận biết khoản vay c ó vấn đề, ta thường dựa vào dấu hiệu như: - Khách hàng trả gốc lãi chậm - Khách hàng có ý lảng tránh cán tín dụng, trì hỗn việc nộp báo cáo tài - D oanh số bán hàng giảm sút lượng hàng tồn kho tăng lên đáng kể, chi phí tăng làm cho doanh nghiệp c ó dấu hiệu lỗ - Việc toán khoản nợ cho người bán gặp khó khăn Khi phát khoản vay c ó dấu hiệu bất thường vậy, cán tín dụng cần tìm biện pháp khăc phục ngăn chặn suy giảm tiếp tục rủi ro tiềm tàng c thể xảy ra: - Cán tín dụng cần kiểm tra hồ sơ tín dụng, hồ sơ đảm bảo tiền vay để chăc chăn hồ sơ hoàn thiện đầy đủ, c t nh cư ng chế, đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng - Gặp g ỡ khách hàng, thông báo cho họ biết nguyên nhân sâu xa khoản nợ c ó vấn đề, đàm phán yêu cầu khách hàng phải c ó kế hoạch cụ thể văn nhằm giải tình hình C thể yêu cầu khách hàng tạm dừng kế hoạch, mở rộng sản xuất c ó Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin cần thiết báo cáo tài ch nh hành, khả sinh lời - Thực bổ sung tài sản chấp cầm đồ - Ngân hàng c ó thể áp dụng số biện pháp đàm phán không thành công: 95 + Cho vay thêm: xét thấy phương án, dự án c ó khả phát triển nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, ngân hàng c ó thể xem xét cho vay thêm Cần thẩm định thật kỹ trước cho vay thêm, đồng thời phải vạch kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể khoản vay + Chuyển nợ hạn: cán tín dụng xác minh lý xin gia hạn nợ khách hàng không hợp lý, gia hạn nợ khách hàng khơng c ó khả trả nợ phải chuyển nợ hạn, đồng thời bám sát nguồn thu khoản nợ, thường xuyên kiểm tra giá trị tài sản đảm bảo + Thanh lý: thực cưỡng chế buộc người vay trả nợ khoản nợ chưa đến hạn, thực biện pháp để thu hồi nợ thu hồi tài sản đảm bảo để lý, chí kiện tịa khách hàng c ó biểu lừa đảo 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Việc mở rộng cho vay NHTM DNNVV không khoản vay thu lợi nhuận mà c ó ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp tồn kinh tế D o quan Nhà nước cần có biện pháp hữu hiệu nhằm tạo điều kiện cho DNVN phát triển, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng nâng cao hiệu cho vay, đ đạt hiệu cao cho vay DNNVV - Trước hết Chính phủ cần phải hồn thiện mơi trường pháp lý để tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho DNNVV phát triển Hiện tại, địa vị pháp lý DNNVV chưa Nhà nước quy định cách rõ ràng, đó, DNNVV phải hoạt động theo nhiều luật khác gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp lẫn quan quản lý Nhà nước Vì vậy, Chính phủ cần c văn định cụ thể loại hình doanh nghiệp - Bộ máy quản lý Nhà nước cồng kềnh gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp lớn DNNVV D o , Chính phủ cần đơn giản hóa máy quản lý Nhà nước Đặc biệt để tăng cường quản lý DNNVV đăng ký kinh doanh giám sát hoạt động loại hình doanh nghiệp Chính phủ nên sớm hình 96 thành quan riêng phụ trách mảng Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác kế toán DNNVV nhằm đảm bảo việc thực luật thống kê, kế toán kiểm toán doanh nghiệp - Chính sách thuế nước ta áp dụng với DNNVV nhiều bất cập tồn nhiều mức thuế khác với cách quản lý phức tạp, không chặt chẽ gây phiền hà cho doanh nghiệp đồng thời dẫn đến việc trốn thuế Do vậy, vấn đề cần đặt Chính phủ cần điều chỉnh luật thuế cho phù hợp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình kê khai thực thuế theo quy định pháp luật - Chính phủ cần tăng cường cung cấp thơng tin dịch vụ tài cho DNNVV; mở rộng danh mục dịch vụ, đa dạng hóa dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán tư vấn tài chính, dịch vụ xem xét báo cáo tài DNNVV chưa c ó máy kiểm tốn nội khả tài cịn hạn chế khơng thể th kiểm tốn báo cáo tài - Thành lập Cơng ty cho th tài để phục vụ cho DNNVV Đây nguồn tài trợ vốn trung dài hạn cho DNNVV vừa an toàn vừa hợp với khả nguồn lực DNNVV Mơ hình nhiều nước áp dụng thành công - Các quan quản lý Nhà nước: Các Bộ/ Ngành, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) giúp DNNVV tìm kiếm thị trường tiêu thụ, cách thiết kế kênh cung cấp thông tin thường xuyên thị trường, đặc biệt thơng tin có tính dự báo, định hướng sách Chính phủ (đây khâu yếu DNNVV) Nâng cao chất lượng chương trình xúc tiến thương mại thông qua các quan đại diện ngoại giao; phát triển hệ thống kênh bán buôn bán l diện rộng, để hàng h a đến địa phương khu vực nước 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - NHNN cần c ó sách biện pháp tích cực nâng cao chất lượng cơng tác thơng tin tín dụng phục vụ cho vay NHTM TCTD , cần bắt buộc NHTM TCT tham gia vào hoạt động hệ thống thông tin t n dụng, 97 coi quyền lợi nghĩa vụ - NHNN cần c ó biện pháp nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm soát để đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu mơi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ Ngân hàng Các tổ chức tài chính, Ngân hàng nước ngoài, TCTD quốc doanh quốc doanh NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh cách không lành mạnh, giành giật khách hàng - NHNN địa bàn thành phố cần nắm vững phương hướng nhiệm vụ mục tiêu phát triển kinh tế địa bàn, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội toàn thành phố, ngành kinh tế mũi nhọn để tư vấn cho TCTD địa bàn để đầu tư cho dự án định hướng phát huy hiệu vốn tín dụng đảm bảo thu hồi vốn hạn Thực công tác tra, kiểm tra chỗ giám sát từ xa hoạt động TCTD địa bàn nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh TCTD , mặt khác ngăn chặn cán tín dụng thực sai văn chế độ quy trình nghiệp vụ cho vay, g óp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngành Ngân hàng toàn địa bàn 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietinbank Sầm Sơn chi nhánh lớn Vietinbank Với thẩm quyền giao, chi nhánh hoạt động kinh doanh thời gian qua hiệu Tuy nhiên, tồn nhiều vướng mắc liên quan tới sách phân quyền làm chi nhánh chưa phát huy hết nội lực Em xin đưa số kiến nghị với Ngân hàng sau: - B an hành quy trình tín dụng riêng nghiệp vụ tín dụng cho vay DNNVV, kèm theo văn hướng dẫn ghi trường hợp đặc biệt xử lý hay ưu tiên - Đề nghị Ngân hàng tăng thẩm quyền cho chi nhánh việc định cấp tín dụng cho khách hàng để chi nhánh c ó thể hoạt động linh hoạt hơn, tránh thủ tục rườm lãng phí thời gian Một thực tế chi nhánh với khoản vay lớn DNNVV chi nhánh khơng đủ thẩm quyền định phải 98 trình lên hội sở Việc làm trình bị trì trệ, gây ảnh hưởng khơng tới doanh nghiêp mà chi nhánh Khi phân quyền cao chi nhánh c ó thể tự chủ hơn, từ nâng cao chất lượng tín dụng Vì c ó thể định cho vay khách hàng tốt tránh rủi ro tín dụng - Ngân hàng cần phải xây dựng sách cho vay riêng cho nhóm ngành hàng riêng biệt, quản lý rủi ro theo danh mục đầu tư Điều g óp phần hạn chế rủi ro, dễ dàng kiểm soát khách hàng - Tiến hành nhanh chóng việc xây dựng hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng DNNVV, thống kê nợ xấu để quản lý rủi ro chất lượng tín dụng Ngồi việc tự thu thập thơng tin, ngân hàng cần mua thông tin từ CIC hay đối tượng khác để xây dựng đồng hệ thống Hệ thống phát huy vai trò, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng lâu dài - Tăng cường quản lý rủi ro, đặc biệt tỷ lệ nợ xấu cao mức an tồn nên việc địi nợ căng thẳng tình hình kinh tế khó khăn, địi nợ cần nghệ thuật, cần đào tạo để c ó cách ứng phó với tình bất ngờ xảy ra, tránh xảy mâu thuẫn mức căng thẳng DN NH Đối với khoản nợ xấu tích cực xử lý nợ xấu, giám sát thật sát công việc đội ngũ xử lý nợ xấu, hướng tới năm 2018 đưa nợ xấu mức an toàn (

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:17

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w