ĐÁNH GIÁ CHUNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ

Một phần của tài liệu 0621 hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sầm sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 95 - 100)

VIỆT NAM - CHI NHÁNH SẦM SƠN

2.3.1. Những kết quả đạt được

Qua những phân tích ở trên, c ó thể nhận xét một cách tương đối rằng chất lượng hoạt đơng tín dụng đối với DNNVV tại Vietinbank Sầm Sơn tuy chưa cao nhưng nhìn chung đã đạt được những kết quả nhất định.

79

Một là, dư nợ cho vay DNNVV trên tổng dư nợ và doanh số cho vay tăng liên

tục trong 5 năm 2013 - 2017. Vietinbank Sầm Sơn đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn ngăn hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đáp ứng một phần vốn trung dài hạn, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp này hoạt đông kinh doanh hiệu quả hơn.

Điều này phản ánh những nỗ lực của Vietinbank Sầm Sơn trong việc phát triển hoạt động tín dụng đối với DNNVV, đa dạng hó a cơ cấu khách hàng, giảm rủi ro trong danh mục tín dụng của ngân hàng. Những chính sách khách hàng hợp lý, linh hoạt đã giúp cho Vietinbank Sầm Sơn vừa giữ được khách hàng truyền thống, vừa thu hút ngày càng nhiều khách hàng mới.

Hai là, thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với DNNVV tăng lên, chiếm một tỷ

trọng tương đối trong tổng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Vietinbank Sầm Sơn, chứng tỏ định hướng phát triển đối với khu vực DNNVV là hoàn toàn đúng đắn.

Ba là, nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay DNNVV giảm dần g óp phần làm

giảm nợ quá hạn của Vietinbank Sầm Sơn xuống một cách đáng kể, nâng cao chất lượng và hiệu quả tín dụng của Vietinbank Sầm Sơn.

Bốn là, hoạt động tín dụng cho các DNNVV vừa giúp Vietinbank Sầm Sơn

mở rộng được thị phần vừa phát triển được các dịch vụ ngân hàng hiện đại, nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Vietinbank Sầm Sơn ln nhất qn chủ trương đa dạng hố các thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng với mọi khách hàng. Cụ thể, tập trung vào các DNNVV mà hầu hết nằm ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đây là đối tượng khách hàng c ó số lượng lớn, năng động, giàu tiềm năng song hiện cịn rất thiếu vốn. Cấp tín dụng cho khách hàng này để tạo động lực và khuyến khích họ tiến hành các phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, dự án khả thi là mục tiêu của ngân hàng.

Năm là, việc gia tăng tín dụng đối với DNNVV đã giúp cho Vietinbank Sầm

Sơn c ó điều kiện nâng cao trình độ, khả năng tiếp cận khách hàng của đội ngũ cán bộ, nhân viên của ngân hàng. Làm việc trong điều kiện khách hàng là doanh nghiệp lớn, nhiều dự án vay theo chỉ định của Chính phủ trong thời gian dài đã tạo ra thói quen làm việc thụ động, đơn giản ở nhân viên ngân hàng. Chuyển sang thị trường

80

tín dụng đối với DNNVV với sự cạnh tranh của nhiều ngân hàng thương mại đòi hỏi cán bộ ngân hàng phải nhanh nhạy, linh hoạt và không ngừng rèn luyện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nhất là nghiệp vụ tiếp cận khách hàng, thẩm định dự án và năng lực tài chính của DNNVV.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Những hạn chế

B ên cạnh những kết quả đạt được thì trong quan hệ tín dụng giữa Vietinbank Sầm Sơn với các DNNVV vẫn còn tồn tại một số hạn chế sau:

Một là: Mặc dù đã có sự tăng trưởng, nhưng tỷ trọng dư nợ đối với các

DNNVV

trong tổng dư nợ của tồn Vietinbank Sầm Sơn vẫn cịn thấp, chưa tương xứng với khả

năng sẵn c ó của ngân hàng. Phần lớn dư nợ cho vay là cho các doanh nghiệp lớn do lợi

thế của Vietinbank Sầm Sơn có quan hệ truyền thống với một số khách hàng là các tổng công ty lớn nên Vietinbank Sầm Sơn chưa quan tâm đủ mức cần thiết đến việc mở rộng tín dụng cho các DNNVV. Trong hoạt động thực tế, ngân hàng chưa hoàn toàn xây dựng được tác phong làm việc đối xử bình đẳng giữa các DNNVV thuộc mọi

thành phần kinh tế, các doanh nghiệp nhà nước vẫn nhận được sự ưu ái hơn trong khi

đó chưa hẳn là những doanh nghiệp thực sự hoạt động hiệu quả.

Hai là: Hoạt động tín dụng đối với DNNVV vẫn chỉ tập trung vào tín dụng

ngắn hạn. Tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn thấp, trong khi ngày càng c ó nhiều DNNVV c ó nhu cầu vay vốn dài hạn để đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Như vậy, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của Vietinbank Sầm Sơn còn hạn chế.

Ba là: Tốc độ và vịng quay vốn tín dụng c ó xu hướng giảm do một số nguyên

nhân khách quan làm ảnh hưởng đến nguồn vốn của ngân hàng, làm cho tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng giảm, từ đó cũng ảnh hưởng đến khả năng mở rộng tín dụng đối với các DNNVV.

Bốn là: Hệ số sử dụng vốn vay thấp, ngân hàng huy động nhiều nhưng dư nợ

cho vay đối với DNNVV thấp trong khi nhu cầu về vốn của các DNNVV lại rất cấp thiết, điều này một phần ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các DNNVV vừa ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

81

Năm là, trong thời gian qua, ngân hàng đã rút ngắn thời gian thẩm định cho

vay, tuy nhiên thực tế thời gian ra quyết định cho vay của ngân hàng vẫn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp, dẫn đến doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh, uy tín của ngân hàng bị ảnh hưởng

Sáu là, tuy đã c ó quy định về việc cho vay khơng c ó tài sản bảo đảm nhưng

thực tế các hợp đồng cho vay của ngân hàng với DNNVV vẫn chủ yếu dựa trên cơ sở tài sản bảo đảm, chưa mạnh dạn áp dụng cho vay theo tín chấp. Trong khi đó , u cầu về tài sản bảo đảm là một trong những rào cản doanh nghiệp tiếp cận vốn vay. Trên thực tế, rất ít DNNVV c ó thể đáp ứng các điều kiện trên, đặc biệt là các doanh nghiệp mới đi vào hoạt động hoặc doanh nghiệp đầu tư phát triển sản phẩm mới. Vì DNNVV khó khăn mới phải vay vốn, nếu đã c ó tài sản lớn, làm ăn c ó hiệu quả thì lại khơng c ó nhiều nhu cầu tiếp cận vốn vay ngân hàng.

Bảy là, Nợ xấu cho vay DNNVV cao hơn 3, đây là con số đáng báo động, quá

cao so với tỷ lệ chung của ngành.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Thứ nhất, ngân hàng chưa xây dựng được một chiến lược phát triển tín dụng

chú trọng đến DNNVV phù hợp với khả năng của mình. Mặc dù nhận thức rõ sự cần thiết phải quan tâm đến đối tượng khách hàng này, trong định hướng chuyển dịch cơ cấu khách hàng Vietinbank Sầm Sơn cũng đã xác định trong giai đoạn 2018 - 2020 sẽ ưu tiên phát triển tín dụng cho DNNVV, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh nhưng đến nay dư nợ tín dụng đối với DNNVV vẫn chưa tăng nhiều.

Thứ hai, chính sách khách hàng của Vietinbank Sầm Sơn nói chung và chính

sách đối với DNNVV còn chưa cụ thể. Hiện nay Vietinbank Sầm Sơn chưa xây dựng

được tiêu chí đánh giá phân loại phù hợp với nhóm đối tượng khách hàng cá nhân và các DNNVV. Q trình triển khai chính sách khách hàng của Vietinbank Sầm Sơn bộc

lộ nhiều hạn chế như chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa sát với thực tế tại các đơn vị

thành viên. Hiện nay, mỗi chi nhánh của Vietinbank Sầm Sơn đánh giá khách hàng theo các tiêu chí khác nhau và đưa ra mức phí, lãi suất tiền vay, tiền gửi khác nhau. Ví

82

sách về lãi suất, mức phí, chính sách phục vụ khác nhau.

Thứ ba, hoạt động của Vietinbank Sầm Sơn truớc đây chủ yếu tập trung vào

đối tuợng khách hàng là doanh nghiệp lớn, các dự án của Chính phủ nên khi chuyển sang hoạt động tín dụng với DNNVV, trong đó c ó nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh các cán bộ tín dụng cịn c ó tâm lý e ngại cho vay vì sợ rủi ro cho ngân hàng.

Thứ tư, mặc dù Vietinbank Sầm Sơn đã đua vào áp dụng nhiều hình thức cho

vay nhung trên thực tế, các DNNVV chủ yếu chỉ đuợc vay theo các hình thức truyền thống là cho vay từng lần. Hình thức cho vay này giúp Vietinbank Sầm Sơn quản lý chặt chẽ các m ón vay, nhung gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Mỗi lần vay vốn, doanh nghiệp phải làm lại tất cả các thủ tục vay vốn, tốn nhiều thời gian, cơng sức và chi phí, gây tâm lý e ngại cho khách hàng.

Thứ năm, trình độ nghiệp vụ cán bộ ngân hàng trong cơng tác tín dụng với

DNNVV còn hạn chế. B ản thân cán bộ ngân hàng chua nhận thức đầy đủ tầm quan trọng trong việc phát triển quan hệ với DNNVV, thiếu kỹ năng trong việc tiếp cận, tu vấn cho doanh nghiệp. Trình độ chun mơn cịn hạn chế, ý thức đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ ngân hàng chua cao làm ảnh huởng đến việc thẩm định điều kiện cho vay của DNNVV và giám sát quá trình DN thực hiện các cam kết trong hợp đồng tín dụng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Qua việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Vietinbank Sầm Sơn cụ thể là đặc điểm hoạt động cho vay đối với DNNVV trong giai đoạn 2013 - 2017, luận văn đã rút ra đuợc những kết quả đạt đuợc và những hạn chế trong quá trình cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh và tìm ra những nguyên nhân chủ quan khách quan của những tồn tại này. Đây là cơ sở thực tiễn để đua ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hồn thiện chất luợng o vay đối với DNNVV nói riêng của Vietinbank Sầm Sơn trong xu thế hội nhập cùng phát triển.

83

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH SẦM SƠN

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu 0621 hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sầm sơn thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w