(Nguồn: Phịng Tổ chức Hành chính - VietinBank Sầm Sơn)
Bộ máy tổ chức của VietinBank Sầm Sơn gồm c ó: Giám đốc, Phó Giám đốc 1, Phó Giám đốc 2, Phó Giám đốc 3, sáu (6) phịng ban tại Hội sở chính, tám (8)
37
phịng giao dịch và được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
- Giám đốc: chịu trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động
của chi nhánh theo quy định của ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Sầm Sơn, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật, của cấp trên về quyết định của mình.
- Phó giám đốc: Trong phạm vi phân cơng ủy quyền phó giám đốc có thể: Tổ
chức hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ của chi nhánh, giải quyết các vấn đề cụ thể phát
sinh hàng ngày thuộc lĩnh vực được phân công và chịu, trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về những quyết định của mình.
- Phịng Khách hàng doanh nghiệp: Thực hiện bán các sản phẩm và dịch vụ
cho các khách hàng doanh nghiệp, tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng doanh nghiệp của VietinBank.
- Phòng Bán lẻ: Thực hiện bán các sản phẩm và dịch vụ cho các khách hàng
bán l , tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng bán l của VietinBank.
- Phịng Kế tốn: Quản lý và thực hiện hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng
hợp. Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính, thực hiện cơng tác hậu kiểm với hoạt động tài chính kế tốn của chi nhánh và phối hợp với các đơn vị phục vụ cơng tác kiểm tốn độc lập.
- Phịng Tiền tệ kho quỹ: Thực hiện nghiệp vụ quản lý quỹ và an toàn kho quỹ,
ứng và thu tiền cho các quỹ, các điểm giao dịch. Theo dõi, tổng hợp, lập các báo cáo tiền tệ.
- Phịng Tổ chức hành chính: Công tác tổ chức - nhân sự: là đầu mối tham
mưu, đề xuất, giúp việc cho giám đốc và công tác quản lý nhân sự. Cơng tác hành chính: thực hiện cơng tác quản lý, lưu trữ tài liệu, công văn, quản lý con dấu...
- Tổ tổng hợp: Tổng hợp số liệu và lập các báo cáo.
38
thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng bao gồm: huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán nhung với quy mơ nhỏ hơn.
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn giai đoạn 2013- 2017
NHTMCP Công thuơng Việt Nam - Chi nhánh Sầm Sơn thực hiện các nghiệp vụ chính nhu: Huy động vốn thơng qua hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn của tất cả các tổ chức, dân cu trong nuớc và nuớc ngoài bằng đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ; phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, các hình thức huy động vốn khác. Các hình thức cho vay: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, trong đó chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Ngồi ra có các hoạt động khác nhu cung ứng dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng gồm: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh hồn thanh tốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng...; kinh doanh ngoại tệ; cung ứng dịch vụ thanh tốn trong nuớc và nuớc ngồi.
Trong những năm qua, để thực hiện tốt các chuơng trình hành động của NHTMCP Công thuơng Việt Nam đề ra, Chi nhánh đã triển khai tích cực các mặt hoạt động, đ ng g p vào các kết quả chung của toàn hệ thống.
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM. Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của VietinBank Sầm Sơn là đẩy mạnh công tác huy động vốn. Với những thế mạnh của mình nhu uy tín, mạng luới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động vốn phong phú, Chi nhánh ngày càng thu hút đuợc nhiều khách hàng đến giao dịch, nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng truởng ổn định.
Bảng 2.1 cho thấy quy mô nguồn vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng lên. Cụ thể:
- Tổng nguồn vốn huy động: Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.105.852
triệu đồng, tới năm 2017, vốn huy động lên tới 2.248.435 triệu đồng. Trong giai đoạn
39
trưởng này cho thấy VietinB ank Sầm Sơn đã triển khai sản phẩm huy động vốn một cách mạnh mẽ, nhiều chính sách được đưa ra để thu hút khách hàng, nhiều chương trình ưu đãi, nhiều gói sản phẩm hấp dẫn được triển khai như: “ Gửi càng nhiều - lãi càng cao”; “Xuân tích lũy -tháng chu du Mỹ”; “ Lãi vàng đón lộc xuân”...
- về cơ cấu nguồn vốn:
+ Theo loại tiền tệ: Với chủ chương chính sách thực hiện chính sách tiền tệ ổn
định, trong giai đoạn 2013-2017, NHNN nhất quán và kiên định với mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, nâng cao vị thế đồng VND. Theo đó , lãi suất tiền gửi ngoại tệ c ó xu hướng giảm trong giai đoạn này, và giảm về mức 0% ở năm 2016, ngược lại với VND thì lãi suất sẽ c ó xu hướng tăng. D o vậy, trong giai đoạn này, tại VietinB ank Sầm Sơn gia tăng huy động VND, Mức gia tăng của tổng nguồn vốn qua các năm chủ yếu là do việc gia tăng huy động VN . Với ngoại tệ thì c xu hướng giảm liên tục, năm 2016 c ó mức giảm là -35% đến 2017 mức giảm là -30%.
+ Theo loại khách hàng: VietinB ank c ó sự gia tăng đồng đều các khối khách hàng. Tốc độ tăng trưởng của khối khách hàng là các tổ chức so với khách hàng là cá nhân trong giai đoạn 2013 - 2015 là khá đồng đều, tốc độ tăng trưởng của khối khách hàng là các tổ chức luôn cao hơn với khách hàng là cá nhân. Nhưng đến năm 2016 - 2017, tốc độ tăng trưởng này đã thay đổi đã c ó sự thay đổi rõ dệt, nguồn vốn cá nhân tăng mạnh trong khi nguồn vố từ tổ chức c ó xu hướng giảm. Đến năm 2017 nguồn vốn từ tổ chức tăng trưởng âm -12%, nguyên do một số tổ chức lớn rút giảm nguồn vốn tại chi nhánh. Điều này cho thấy, việc huy động vốn đang được VietinB ank Sầm Sơn rất chú trọng phát triển, luôn đa dạng sản phẩm, huy động tất cả các nguồn lực, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để kinh doanh.
Chỉ tiêu
Năm 2013 _______Năm 2014________ _______Năm 2015________ _______Năm 2016________ _______Năm 2017________
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưởn g (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưởn g (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưởn g (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưởn g (%) Tổng vốn huy động____________1.105.852 100 1.294.95 7 100 17 1.540.08 9 100 19 1.850.22 3 100 20 2.248.43 5 100 22
1. Phân theo loại tiền
VND 1.032.40 1 93,36 1.222.17 6 94,38 18 1.477.69 8 95,95 21 1.809.71 6 97,81 22 2.202.92 8 97,98 22 Ngoại tệ 73.451 6,64 72.781 5,62 -1 62.391 4,05 -14 40.507 2,19 -35 45.507 2,02 12
2. Phân theo loại hình
Tiên gửi của các
tổ chức__________322.452 29,16 381.579 29,47 18 474.322 30,80 24 512.123 27,68 8 452.221 20,11 -12
Tiên gửi cá nhân 783.400 70,84 913.378 70,53 17 1.065.76
7 69,20 17 1.338.100 72,32 26 1.796.214 79,89 34
3. Phân theo kỳ hạn
Tiên gửi không
kỳ hạn__________165.623 14,98 203.939 15,75 23 120.138 7,80 -41 130.527 7,05 9 178.275 7,93 37 Tiên gửi c ó kỳ hạn đến 12 tháng 731.241 66,12 868.406 67,06 19 1.302.56 1 84,58 50 1.674.39 6 90,50 29 2.004.91 0 89,17 20 Tiên gửi c ó kỳ hạn trên 12 tháng 208.988 18,90 222.612 17,19 7 117.390 7,62 -47 45.300 2,45 -61 65.250 2,90 44 42
Bảng 2.1. Tl nh hì nh huy động vốn giai đoạn 2013-2017
43
+ Theo kỳ hạn: Nguồn vốn không kỳ hạn tăng trong giai đoạn năm 2013 -
2014 nhưng giảm mạnh ở năm 2015,mức giảm là -41%, và c ó sự tăng nhẹ lại ở năm 2016 và đến năm 2017 tăng mạnh mức tăng lên 29%. Đây là nguồn vốn nhàn rỗi, chờ thanh toán nên chiếm tỷ trọng khơng lớn và khơng c ó tính ổn định nhưg theo nhận định của ban lãnh đạo chi nhánh việc tăng nguồn vốn không kỳ hạn cũng là tương đối tốt, lý do chi phí cho nguồn vốn tiền gửi khơng kỳ hạn này là rất thấp, khi đó lợi nhuận chi nhánh nhận được là tương đối cao. Đối với nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn, đây là nguồn vốn c ó tỷ trọng lớn nhất, có tốc độ tăng khá ổn định, chiếm hơn 90% ở năm 2016, 2017. VietinB ank Sầm Sơn cũng nhận thấy rõ kỳ hạn dưới 12 tháng là kỳ hạn sẽ thu hút được lượng gửi nhiều nhất nên đã tập trung nguồn lực, tiềm năng để thu hút sản phẩm này. Nguồn vốn trên 12 tháng c ó xu hương giảm và chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, 18,9% năm 2013 và 17,19% ở năm 2014 và giảm mạnh ở năm 2015, 2016, đến năm 2016, nguồn vốn này còn chỉ còn hơn 2% tỷ trọng nguồn vốn. Đến năm 2017 nguồn vốn này c tăng trưởng và đồng thời nguồn vốn ngắn hạn c ó xu hướng giảm nhẹ, lý do trong năm 2017 Chi nhánh phát động bán trái phiếu ngân hàng kỳ hạn 10 năm với lãi suất hấp dẫn vì vậy nguồn vốn ngắn hạn giảm bớt để chuyển sang mua trái phiếu với kỳ hạn dài.
2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Bên cạnh hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và đặc biệt là hoạt động cho vay phải có hiệu quả mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng được thuận lợi. Vì vậy, hoạt động cho vay ln được VietinBank Sầm Sơn coi trọng và phát triển với mục tiêu an toàn, hiệu quả.
Chỉ tiêu
Năm 2013 ___________Năm 2014___________ __________Năm 2015__________ _________Năm 2016_________ _________Năm 2017_________
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưởng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưở ng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng trưở ng (%) Tổng dư nợ_____________ 1.615.48 9 100 1.828.979 100 13% 2.193.570 ______100 20% 0 2.711.24 100 24% 3.396.513 100 % 25
1. Phân theo đơn vị tiền tệ___________________________________________________________________________________________________________________________________
VND__________________ 1.423.04 2 %88,09 1.645.055 %89,94 16% 2.092.406 95,39% 27% 162.653.8 97,88% 27% 3.344.089 98,46% % 26 Ngoại tệ________________ 192.4 47 %11,91 24 183.9 %10,06 ______-4% 101.164 4,61% -45% 57.424 2,12% -43% 52.424 1,54% 9%- 2. Phân theo kỳ hạn_________________________________________________________________________________________________________________________________________ Cho vay ngắn hạn________ 990.3 74 61,30 % 1.257.666 68,76 % 27% 1.552.978 70,80% 23% 1.763.2 61 65,04% 14% 2.276.058 67,01% 29 % Cho vay trung và dài hạn 625.1
15 %38,70 13 571.3 %31,24 ______-9% 640.592 29,20% 12% 947.979 34,96% 48% 1.120.455 32,99% % 18 3. Phân theo nhóm khách hàng_______________________________________________________________________________________________________________________________ Doanh nghiệp lớn________ 690.5 02 42,74 % 803.0 83 43,91 % 16% 713.433 32,52% -11% 598.447 22,07% -16% 689.225 20,29% 15 % Doanh nghiệp vừa và
nhỏ 68 403.5 %24,98 15 429.4 %23,48 6% 369.480 16,84% -14% 641.825 23,67% 74% 823.155 24,24% % 28 Khách hàng bán lẻ_______ 521.4 19 32,28 % 596.4 81 32,61 % 14% 1.110.657 50,63% 86% 1.470.9 68 54,25% 32% 1.884.133 55,47% 28 % 44
Bảng 2.2. Dư nợ cho vay giai đoạn 2013-2017
45
Dư nợ cho vay của VietinBank Sầm Sơn giai đoạn 2013-2017, tăng khá cao qua các năm. Từ năm 2013, dư nợ cho vay là 1.615.489 triệu đồng, tới năm 2017, đã tăng lên 3.296.513 triệu đồng. Rõ nét nhất là dư nợ năm từ 2015 đến năm 2017, tăng trong khoảng từ 20% - 25% so với năm trước. Đây là những con số biết nói, thể hiện được sự đúng hướng trong việc định hướng gia tăng tín dụng của VietinB ank Sầm Sơn và việc áp dụng hợp lý nhiều chương trình ưu đãi để gia tăng tín dụng. Các định hướng cơ bản trong giai đoạn này như: Đối tượng khách hàng hướng tới là DNNVV, khách hàng bán l ẻ; Ưu tiên cho vay đồng VNĐ... Việc định hướng phù hợp với thực tiễn nền kinh tế, giúp cho việc gia tăng dư nợ và đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Các chương trình ưu đãi t n dụng áp dụng trong giai đoạn này là: Tiếp sức thành công, kết nối khách hàng tiềm năng, Chung sức vươn xa cùng doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Lãi hè giảm nhiệt, Chung sức vươn xa..
- về cơ cấu dư nợ:
+ Theo loại tiền tệ: Thực hiện theo đúng định hướng tín dụng, dư nợ VND trong giai đoạn này luôn chiếm tỷ trọng đáng kể, từ năm 2013 - 2016 là 88,09% - 98,88%, đến năm 2017 là 98,22%. Trong cho vay VND, luôn được gia tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng ở mức 16% năm 2013, và 26% năm 2017. Đối với cho vay ngoại tệ, tỉ trọng giảm tương ứng với phần gia tăng của dư nợ VND, và qua các năm trong giai đoạn này cho vay ngoại tệ đều giảm so với năm trước. Ngồi ngun nhân định hướng tín dụng trong cho vay VND thì một nguyên nhân dẫn tới việc cho vay ngoại tệ giảm đi là do trên địa bàn tỉnh Thanh H ó a, lượng khách hàng c ó nhu cầu vay ngoại tệ rất ít, bởi vì vay ngoại tệ gắn liền với xuất nhập khẩu, và hồ sơ mang t nh phức tạp hơn.
+ Theo kỳ hạn vay vốn: Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của VietinB ank Sầm Sơn trong giai đoạn 2013 - 2015, luôn đạt ở mức 61%-70%, đến năm 2016 - 2017, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn giảm đồng thời cho vay trung dài hạn tăng lên trong năm 2016. Nguyên nhân là do đặc thù của VietinBank Sầm Sơn cho vay kinh doanh lĩnh vực khách sạn nhà hàng, cho vay đầu từ vào tài sản cố định, trong năm 2016 -
46
tăng lên. Nhưng tỷ trọng được đánh giá ở mức c ó cơ cấu kỳ hạn trong cho vay vừa mang lại hiệu quả cao nhất trong cho vay, vừa đảm bảo an toàn thanh khoản vốn. Hiệu quả cao nhất bởi vì, trong cho vay trung dài hạn, biên độ chênh lệch mua bán vốn được hưởng cao hơn bình quân 1.5 lần so với cho vay ngắn hạn; an tồn thanh khoản vốn bởi vì, một phần dư nợ trung dài hạn sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn huy động ngắn hạn, nên khi vượt ngưỡng tỷ trọng dư nợ trung dài hạn cho phép ngân hàng sẽ đối mặt với rủi ro thanh khoản vốn. Theo Thông tư 06/2016/TT-NHNN của NHNN, tỷ trọng cho vay trung dài hạn tối đa 50% ở năm 2017 và 40% ở năm 2018.
+ Theo loại khách hàng: Dư nợ KHDN vẫn là chủ đạo ở những năm 2013 - 2014, tỷ trọng dư nợ KHDN chiếm tới hơn 67%, đây là một tỷ trọng lớn, trong đó tỷ trọng dư nợ KHDN lớn chiếm tới 44%, điều này cho thấy VietinB ank Sầm Sơn đang bị phụ thuộc vào một số lượng nhỏ KHDN lớn nhưng lại chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất. VietinB ank Sầm Sơn nhận thấy rõ điều này và c ó những định hướng kịp thời, tập trung gia tăng dư nợ đối với các đối tượng khách hàng còn lại, gồm c ó DNNVV và khách hàng bán l ẻ. Thực hiện theo định hướng, đến năm 2016, dư nợ KHDN lớn tăng nhẹ ở mức 12%, dư nợ KH DNNVV tăng trưởng 74%, và KH bán lẻ tăng 32%; Cơ cấu dư nợ theo khách hàng tại thời điểm 2016 cũng đã c ó sự dịch chuyển khả quan: KHDN lớn chỉ còn tỷ trọng 27,44%, KH DNNVV tỷ trọng 22,13%, và KH bán lẻ tăng 54,25%. Và đến năm 2017 KHDN lớn chỉ còn tỷ trọng 20,29%, KH DNNVV tỷ trọng 24,24%, và KH bán lẻ tăng 55,47% VietinB ank Sầm Sơn đã giảm áp lực phụ thuộc vào các H N lớn, và cũng gia tăng thêm được lợi nhuận vì cho vay các đối tượng H N lớn bao giờ chênh lệch lãi suất cũng t hơn