1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu Thanh toán và tín dụng quốc tế (1) docx

40 794 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Định nghĩa tín dụng chứng từKhái niệm  Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang củ

Trang 1

Thực trạng thanh toán tín dụng quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của doanh nghiệp Việt Nam Những tồn tại vướng mắc

và hướng giải quyết

Bài thảo luận

nhóm 7

Trang 2

Dàn bài thảo luận

Dàn bài thảo luận

Chương 1: Lý thuyết

Chương 2: Thực trạng Ngân

hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam –

AGRIBANK

Chương 3: Đánh giá và hướng

giải quyết

Trang 3

1.1 Định nghĩa tín dụng chứng từ

Khái niệm

 Tín dụng chứng từ là một

sự thỏa thuận bất kỳ, cho

dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và

không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc

thanh toán khi xuất trình phù hợp”.

Trang 4

1.2 Các bên tham gia

DN xuất khẩu

Ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận

Ngân hàng trả tiền

Ngân hàng trả tiền

Ngân hàng thông báo thư tín dụng

Ngân hàng thông báo thư tín dụng

Ngân hàng phát hành

Ngân hàng phát hành

Trang 5

1.3 Quy trình tiến hành phương thức thanh toán

Tín dụng chứng từ

(2) (5) (6)

Ngân hàng mở

L/C

NH thông báo L/C

Trang 6

(1).Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng (letter of credit – L/C) gửi tới ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng này mở một L/C cho người xuất khẩu hưởng.

(2).Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ phải phát hành một L/C và

chuyển cho ngân hàng thông báo L/C.

(3).Thông báo L/C

(4).Giao hàng

(5).Yêu cầu thanh toán của người XK

(6).Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán

(7).Ngân hàng mở L/C đòi tiền người NK và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho người NK.

(8).Người NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn trả tiền cho ngân hàng, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền ngân hàng.

Trang 7

1.4 Các loại thư tín dụng

L/C có thể hủy ngang

(Revocable letter of credit):

L/C không thể hủy ngang

(Irrevocable letter of credit):

L/C không hủy ngang có xác

nhận (Confirmed Irrevocable

letter of credit)

L/C chuyển nhượng

(Transferable letter of credit):

L/C không hủy ngang miễn

truy đòi (Irrevocable without recourse letter of credit

Trang 8

1.4 Các loại thư tín dụng

L/C tuần hoàn (Revolving letter of credit):

L/C giáp lưng (Back to Back letter of credit):

L/C đối ứng

L/C dự phòng (Stand By letter of credit): 

L/C thanh toán dần (Deferred payment letter of credit)

L/C với điều khoản đỏ (Red Clause letter of credit)

Trang 9

1.5 Ưu nhược điểm

Việc thanh toán được tiến hành ngay Hoặc vào một ngày nào xác định nào

Người bán chắc chắn thu

được tiền hàng với bộ

chứng từ hoàn hảo

KH có thể đề nghị chiết

khấu L/C để có trước tiên

sử dụng cho việc chuẩn bị

hợp đồng.

Ưu điểm đối với nhà xuất khẩu

Trang 10

Ưu nhược điểm

Trang 11

hệ thanh toán mậu dịch còn thanh toán phi mậu

dịch thì vẫn phải dùng phương

pháp thanh toán nhờ

thu

Trang 12

Chương 2: Thực trạng ngân hàng Agribank

Có quan hệ đại lý lớn nhất Việt

Nam với 1.065

NH tại 97 quốc gia Trong giai đoạn phức tạp hiện nay, nhưng

NH vẫn nhận được các dự án như: JIBIC, Biogas, phát triển cao su tiêu điền

Có quan hệ đại lý lớn nhất Việt

Nam với 1.065

NH tại 97 quốc gia Trong giai đoạn phức tạp hiện nay, nhưng

NH vẫn nhận được các dự án như: JIBIC, Biogas, phát triển cao su tiêu điền

31/12/2011, tổng tài sản: 561.250 tỷ đồng; tồng nguồn vốn:505.792 tỷ đồng, vốn điều lệ:

29.6-6 tỷ đồng;

tổng dư

nợ :443.476 tỷ đồng, 2400 CN, PGD, chi nhánh Campuchia, 42.000.000 cán bộ

31/12/2011, tổng tài sản: 561.250 tỷ đồng; tồng nguồn vốn:505.792 tỷ đồng, vốn điều lệ:

29.6-6 tỷ đồng;

tổng dư

nợ :443.476 tỷ đồng, 2400 CN, PGD, chi nhánh Campuchia, 42.000.000 cán bộ

Thời gian Con số Quan hệ

2.1 Giới thiệu qua về ngân hàng

Trang 13

2.2 Thực trạng thanh toán tín dụng quốc tế theo

phương thức tín dụng chứng từ

 Khái niệm: là sự thoả thuận giữa Ngân hàng phục vụ người

nhập khẩu, đảm bảo với người xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền hàng khi người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng và xuất trình cho Ngân hàng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C quy định

 Để phục vụ cho người xuất khẩu, NH có thể đóng vai trò là NH thanh toán, NH xác nhận

2.2.1 Nghiệp vụ thư tín dụng xuất khẩu

Trang 14

Trình tự L/C xuất khẩu

Bước 1: Nhận L/C

Bước 2: Kiểm tra L/C

Bước 3: Giao hàng và lập chứng từ giao hàng

Bước 4: Xuất trình chứng từ

Bước 5: Thanh toán L/C

Bước 6: Chiết khấu bộ chứng từ

Trang 16

Trình tự L/C xuất khẩu

Bước 2: kiểm tra L/C

Sau khi nhận được L/C từ ngân hàng thông báo khách hàng tiến hành kiểm tra các nội dung trong đó xem có phù hợp với hợp đồng đã ký kết hay không Nếu thấy có điểm nào không phù hợp thì phải thông báo cho ngân hàng mở L/C sửa đổi.

Bước 3: giao hàng và lập chứng từ giao hàng

Nếu khách hàng đã chấp nhận L/C do Ngân hàng chuyển cho mình,

khách hàng phải chuẩn bị hàng hoá và giao hàng đúng thời gian quy định, đồng thời phải có được tất cả các chứng từ đã yêu cầu trong L/C

Trang 17

Trình tự L/C xuất khẩu

Bước 4: Xuất trình chứng từ

-Khách hàng phải lập thư yêu cầu thanh toán theo hình thức của L/C (theo mẫu của Ngân hàng) và xuất trình bộ chứng từ (Bản gốc L/C, các sửa đổi L/C liên quan; Thư thông báo L/C, sửa đổi L/C có xác nhận mã/chữ ký đúng; Thư yêu cầu thanh toán theo mẫu của Ngân hàng)

-Khách hàng nên xuất trình chứng từ tại Ngân hàng trước ngày quy định của L/C (thường là 21 ngày kể từ ngày xếp hàng lên tàu)

-Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ và thông báo tình trạng bộ chứng từ cho khách hàng

Trang 18

Trình tự L/C xuất khẩu

Bước 5: Thanh toán L/C

Khi bộ chứng từ được xuất trình phù hợp với các điều kiện và

điều khoản của L/C, căn cứ theo “Thư yêu cầu thanh toán”

của khách hàng, Ngân hàng sẽ thanh toán

Bước 6: Chiết khấu bộ chứng từ

Ngân hàng có thể áp dụng 2 loại chiết khấu:

 Chiết khấu truy đòi (Ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng

từ được quyền truy đòi nếu Ngân hàng nước ngoài từ chối

thanh toán)

 Chiết khấu miễn truy đòi (Ngân hàng mua đứt bộ chứng từ và chịu rủi ro khi Ngân hàng nước ngoài không hoàn trả tiền)

Trang 19

Biểu phí thư tín dụng chứng từ hàng xuất khẩu.

Trang 21

2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

Khái niệm: là hình thức mà Agribank thay mặt

người nhập khẩu cam kết với người xuất khẩu/người

cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian quy định khi người xuất khẩu/người cung cấp hàng hoá xuất trình

bộ chứng từ phù hợp với quy định trong L/C đã được

Ngân hàng mở theo yêu cầu của người nhập khẩu

Trang 22

2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Quyết định bổ nhiệm Giám đốc

- Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng (nếu có)

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế (có mã số xuất nhập khẩu)

Trang 23

2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

vào đơn xin vay và giấy nhận nợ

(theo mẫu của Ngân hàng)

 Nếu L/C phát hành bằng vốn vay

của Ngân hàng: Khách hàng liên

hệ với Phòng Kế hoạch Kinh

doanh hoặc bộ phận tín dụng của

các Phòng Giao dịch

 Hợp đồng nhập khẩu: 01 bản sao (có xác nhận sao y bản chính của đơn vị) Đơn xin mở thư tín dụng (L/C): 01 bản chính (theo mẫu của Ngân hàng)

 Giấy phép nhập khẩu (đối với mặt hàng có giấy phép), hạn ngạch nhập khẩu (đối với mặt hàng có hạn ngạch): 01 bản sao (có sao y bản chính của đơn vị).

 Hợp đồng mua bán ngoại tệ: 02 bản chính (theo mẫu của Ngân hàng).

 Đơn xin vay vốn: 01 bản chính và giấy nhận nợ đã ký: 01 bản chính

Trang 24

2.2.2: Nghiệp vụ thư tín nhập khẩu

Sửa đổi L/C :

Nếu khách hàng có nhu cầu sửa đổi L/C, đề nghị khách hàng xuất trình

cho Phòng Kinh doanh ngoại hối các giấy tờ sau:

Yêu cầu sửa đổi L/C : 01 bản chính (theo mẫu của Ngân hàng)

Văn bản yêu cầu sửa đổi L/C của người xuất khẩu/người cung cấp hàng hoá : 01 bản sao (có sao y bản chính của đơn vị)

Hợp đồng mua ngoại tệ : 02 bản chính (theo mẫu của Ngân hàng) để

ký quỹ bằng ngoại tệ phần tăng thêm từ tài khoản tiền gửi của khách

hàng (Nếu là sửa đổi tăng tiền).

Trang 25

Yêu cầu phát hành bảo lãnh uỷ quyền nhận

hàng theo L/C:

 Ngân hàng thực hiện phát hành bảo lãnh nhận hàng khi chưa có vận đơn gốc

hoặc ký hậu vận đơn để khách hàng có thể nhận hàng theo L/C.

 Điều kiện để Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh/thư uỷ quyền nhận hàng hoặc ký hậu vận đơn gốc.

 Khách hàng phải ký quỹ đủ 100% trị giá hoá đơn và tuỳ từng trường hợp cụ thể, khách hàng cần xuất trình những giấy tờ sau:

 Phát hành Thư bảo lãnh nhận hàng: Khách hàng phải có Thư yêu cầu phát hành bảo lãnh (theo mẫu của Ngân hàng) kèm 01 bản sao vận đơn đường biển và 01 bản sao hoá đơn (có sao y bản chính của đơn vị)

 Ký hậu vận đơn: Khách hàng phải có Thư yêu cầu ký hậu vận đơn (theo mẫu của Ngân hàng) kèm 01 bản gốc vận đơn và 01 bản sao hoá đơn (có sao y bản chính của đơn vị).

Trang 26

Thanh toán L/C :

Ngân hàng sẽ trích tiền từ tài khoản đã được chỉ định của khách hàng để thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài theo quy định của L/C khi nhận được bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với các điều kiện, điều khoản của L/C

Nếu Khách hàng có yêu cầu huỷ L/C cần lưu ý Ngân hàng không chấp nhận huỷ L/

C trong trường hợp:

 Khách hàng đã nhận hàng thông qua bảo lãnh nhận hàng của Ngân hàng

 Có tranh chấp thương mại mặc dù người xuất khẩu và người nhập khẩu thoả thuận nhưng chưa được sự chấp thuận huỷ L/C của các Ngân hàng liên quan

Trang 27

Phí dịch vụ

Trang 30

Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm

2012

 Trong 6 tháng đầu năm 2012 các doanh nghiệp khó tiếp cận với

nguồn vốn ngân hàng mặc dù với lãi suất rất thấp=> chủ trương hoạt động phù hợp với từng thời điểm

 Về kinh doanh ngoại tệ: Sở Giao dịch Agribank đạt 2500 triệu USD tăng 70% so với thời điểm cùng kỳ năm 2011; là đầu mối thiết lập,

duy trì và phát triển quan hệ ngân hàng đại lý với 1037 ngân hàng trên gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ; chuyển tiếp 200.295 điện Swift, phát hiện và xử lý 2135 điện lỗi của chi nhánh chuyển ra ngoài hệ

thống

Trang 31

 Về doanh số chi trả kiều hối, đạt 569 triệu USD (trong đó thu phí dịch vụ đạt 2,4 triệu USD)

 Các hoạt động khác như hoạt động thanh toán quốc tế, kế toán ngân quỹ, tiếp thị sản phẩm dịch vụ cũng có những

điểm sáng

 Hoạt động dịch vụ, thanh toán trong nước và quốc tế,

thanh toán biên mậu, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, sản phẩm dịch vụ, phát hành thẻ đã có nhiều khởi sắc; tình hình tài chính tăng trưởng khá, thu nhập ổn định

Trang 32

Chương 3: Đánh giá và hướng giải quyết

Tình huống cụ thể : Vụ Giám đốc chi nhánh Agribank Hồng

Hà - ông Đỗ Đức Hưng ký giấy bảo lãnh thanh toán không

có hồ sơ, không hạch toán, không thu phí bảo lãnh cho

một số doanh nghiệp, với tổng số tiền hơn 345 tỷ đồng

Hiện số tiền mà các bên liên quan còn nợ nhau vào

Trang 33

Chương 3: Đánh giá và hướng giải quyết

a) Bản thân Agribank

Tuy mạng lưới lớn và nhiều nhất so với các NH khác và có thể nói là rộng khắp nhất ở Việt Nam nhưng về thanh

toán quốc tế các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lại chỉ

biết đến Ngân hàng cổ phần ngoại thương Do đó, có

thể khó xâm nhập được thị trường trong các khu công

Trang 34

3.1 Những tồn tại vướng mắc

b) Xét về phía ngân hàng mở L/C :

 Phương thức thanh toán chứng từ không phải

là phương thức đảm bảo an toàn tuyệt đối, thực

tế vẫn có thể xảy ra rủi ro, nếu người mua -

người bán cố tình lừa đảo

 Việc hiểu và vận dụng các quy định của

UCP600 giữa các ngân hàng trong nước và

ngoài nước có sự khác nhau dẫn đến việc kiểm tra bộ chứng từ thanh toán gặp khó khăn thậm chí là bất đồng quan điểm.

Trang 35

3.1 Những tồn tại vướng mắc

c) Đối với nhà xuất khẩu

 Vì phương thức L/C luôn đòi hỏi sự chính xác về chứng từ xuất trình nên nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi điều khoản thanh toán / chấp nhận có thể bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải

tự xử lý hàng hoá như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước

 Nếu nhà xuất khẩu nhận được một L/C trực tiếp từ ngân hàng phát hành (không gửi thông qua ngân hàng thông báo), thì đó có thể là một L/C giả

Trang 36

3.1 Những tồn tại vướng mắc

 Việc thanh toán L/C của ngân hàng chỉ dựa trên cơ sở bộ chứng từ xuất

trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá Vì vậy nếu một nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (bề ngoài hợp với L/C)

 Những thay đổi trong hợp đồng ngoại giữa nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu phải tiến hành nhiều thủ tục, sửa đổi bổ xung L/C làm kéo dài thời gian giao hàng, tăng chi phí.

Trang 37

3.2: Hướng giải quyết

a) Đối với các ngân hàng

 Xây dựng chiến lược phát triển nghiệp vụ tín dụng chứng từ phù hợp với nguồn lực của ngân hàng nhằm nâng cao vị thế của ngân hàng trên thị trường quốc tế

 Đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, mở rộng phạm vi hoạt động, phối hợp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan: việc ứng dụng quy trình TTQT đã có tác động đáng kể giúp ngân hàng chuyên môn hóa nghiệp vụ và giảm thiểu sai sót, song TTQT là

nghiệp vụ rất phức tạp, phạm vi rộng lớn liên quan tới nhiều nghiệp vụ khác nhau như bảo hiểm, vận tải, giao nhận

Trang 38

3.2: Hướng giải quyết

 Giữ vững mối quan hệ khách hàng

 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát

 Phải nghiên cứu kĩ các đối tác yêu cầu mở L/C Trong quá trình kiểm tra chứng từ (khi dẫn chiếu UCP) phải hết sức cẩn thận tránh sai sót không đáng có gây thiệt hại cho ngân hàng

Trang 39

3.2: Hướng giải quyết

b) Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

• Các doanh nghiệp cần hiểu rõ đối tác về năng lực tài

chính

định của tiêu chuẩn quốc tế

• Khi có dấu hiệu khả nghi: như chào hàng giá thấp so

với mức giá chung của thế giới, địa chỉ không rõ

ràng,thiếu các cam kết cụ thể… cần phối hợp chặt

chẽ với các ngân hàng và các tổ chức liên quan để

xác minh kịp thời

Ngày đăng: 13/02/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w