Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
338,1 KB
Nội dung
ĐÀO THỊ OANH
HỌC VIỆNCÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄNTHÔNG
ĐÀO THỊ OANH
QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀN THIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠIQUỸDỊCHVỤVIỄNTHÔNGCÔNGÍCHVIỆTNAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢNTRỊ KINH DOANH
2009 – 2011
HÀ NỘI
NĂM
2011
HÀ NỘI – NĂM 2011
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trịnhânlực hiệu quả được các nhà quản lý xem như chìa khoá của sự thành công.
Nhận thức được tầm quan trọng của quảntrịnhânlực nên hiện nay các tổ chức đều rất quan tâm
đến vấn đề này.
Quỹ DịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam (sau đây gọi tắt là Quỹ) là tổ chức tài chính
nhà nước trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông, được thành lập để hỗ trợ thực hiện chính sách
của Nhà nước về cung cấp dịchvụviễnthôngcôngích trên phạm vi cả nước.
Là một đơn vị mới thành lập, có mô hình tổ chức hoạt động rất mới, không có sự kế thừa
của cơ chế quản lý hiện nay của Nhà nước nên các mặt côngtác khác nói chung và côngtácquảntrị
nhân lực nói riêng của Quỹ còn gặp không ít khó khăn, thách thức. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên,
có thể nói việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiệncôngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễn
thông côngíchViệt Nam” là hết sức cần thiết.
2. Tổng quan về nghiên cứu
Có rất nhiều công trình nghiên cứu về quảntrịnhânlực trong tổ chức, nổi bật là một số
công trình được biết đến như: Đề tài nghiên cứu khoa học “Quản lý nguồn nhânlực trong một tổ
chức” của Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Văn Nhơn (2009); Luận văn Thạc sỹ “Thực trạng quản lý nguồn
nhân lực của các doanh nghiệp ViệtNam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế” của Nguyễn
Thế Công (2007); Nghiên cứu khoa học “Chiến lược quản lý tài nguyên con người” của John
Bratton (1999); Nghiên cứu khoa học “Tác động của quản lý nguồn nhânlực đến hiệu năng tổ
chức: Lý thuyết và nghiên cứu” của Jean-Marie Hiltrop (1999).
Mặc dù kết quả nghiên cứu của các công trình nêu trên đưa ra nhiều luận điểm lý thuyết
về quảntrịnhânlực song các công trình này được nghiên cứu ở phạm vi rộng mang tính tổng
quan về quảntrịnhânlực trong các doanh nghiệp, chưa nghiên cứu sâu về thực tế quảntrịnhân
lực tại một đơn vị. Do vậy, luận văn tiếp tục nghiên cứu về đề tàiquảntrịnhânlực với vấn đề
“Hoàn thiệncôngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệt Nam” nhằm
nghiên cứu thực tế côngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹ và đưa ra các giải pháp thực hiện.
3. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quảntrịnhânlực trong tổ chức, nghiên cứu thực
trạng côngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam và đưa ra một số
giải pháp chủ yếu nhằm hoànthiệncôngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthôngcông
ích Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tập trung đi sâu vào nghiên cứu các nội dung cơ bản của quảntrịnhânlực
tại QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệt Nam, bao gồm các hoạt động: Tuyển dụng; Đào tạo,
bồi dưỡng; Lương bổng và đãi ngộ. Các nội dung khác của quảntrịnhânlực đóng vai trò là tiền
đề, thước đo như phân tích công việc, đánh giá công việc.v.v. cũng được lồng ghép để phân tích
trong các nội dung trên.
- Phạm vi: TạiQuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệt Nam, giai đoạn từ năm 2005 đến
năm 2010 và tính đến tháng 6/2011.
5. Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng đồng thời các phương pháp: Phương pháp định mức, phương pháp so sánh,
phương pháp phân tích tổng hợp.
6. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết Luận và các Phụ lục, Luận văn gồm 3 chương với kết cấu như
sau:
Chương 1. Lý luận chung về quảntrịnhânlực
Chương 2. Thực trạng côngtácquảntrịnhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngích
Việt Nam
Chương 3. Các giải pháp hoànthiệncôngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễn
thông côngíchViệtNam
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢNTRỊNHÂNLỰC
1.1. Tổng quan về côngtácquảntrịnhânlực trong tổ chức
1.1.1. Nguồn nhânlực và vai trò của nguồn nhânlực trong tổ chức
1.1.2. Khái niệm, mục tiêu, vai trò của quảntrịnhânlực
1.1.3. Triết lý quảntrịnhânlực
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới côngtácquảntrịnhânlực
1.1.5. Vai trò của bộ phận quảntrị nguồn nhânlực trong tổ chức
1.2. Các nội dung chủ yếu của quảntrịnhânlực trong tổ chức
1.2.1. Thiết kế công việ và phân tích công việc
1.2.2. Kế hoạch hóa nhânlực
1.2.3. Tuyển dụng nhânlực
1.2.4. Đào tạo và phát triển nhânlực
1.2.5. Tạo động lực lao động
1.2.6. Đánh giá thực hiện công việc
1.2.7. Lương bổng và đãi ngộ
1.2.8. Quan hệ lao động
1.3. Kinh nghiệm quảntrịnhânlực quốc tế
1.3.1. Quảntrịnhânlực trong các doanh nghiệp Mỹ
1.3.2. Quảntrịnhânlực trong các doanh nghiệp Singapore
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNGTÁCQUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠIQUỸDỊCHVỤVIỄN
THÔNG CÔNGÍCHVIỆTNAM
2.1. Tổng quan về QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
2.1.1. Sự ra đời của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ gồm: Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát và Cơ
quan điều hành được thể hiện trong hình 2.1.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
2.1.3. Hoạt động của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
2.1.3.1. Tiếp nhận, huy động các nguồn tài chính
2.1.3.2. Hoạt động hỗ trợ
2.1.3.3. Hoạt động khác
2.1.4. Kết quả hoạt động của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam giai đoạn
2005 - 2010
2.1.4.1. Xây dựng văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của Quỹ
2.1.4.2. Kết quả thực hiện Chương trình cung cấp dịchvụviễnthôngcôngích đến
2.1.4.3. Những mặt hạn chế trong hoạt động cung cấp dịchvụviễnthôngcôngích của
Quỹ giai đoạn 2005-2010
2.2. Đặc điểm nhân lực, triết lý quảntrịnhânlực và bộ phận quảntrịnhânlực của
Quỹ DịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
2.2.1. Đặc điểm nhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
Lao động của Quỹ có đặc điểm là làm các công việc quản lý, không có sản phẩm rõ ràng.
2.2.2. Triết lý quảntrịnhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
Có thể nói triết lý quảntrịnhânlực của Quỹ đã sử dụng kết hợp các học thuyết X, Y, Z
vào quản lý con người một cách có chọn lọc. Trong đó thuyết Z được thể hiện một cách rõ nét
qua sự quan tâm của Lãnh đạo đến người lao động làm cho họ làm việc tận tâm. Đó là chìa khóa
tạo nên năng suất ngày càng cao và sự ổn định của Quỹ.
2.2.3. Bộ phận quản lý nhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
Ban Tổ chức Cán bộ là Ban chuyên môn nghiệp vụ thuộc QuỹDịchvụViễnthôngcông
ích ViệtNam có chức năng tham mưu giúp Hội đồng quản lý và Giám đốc Quỹ trong các lĩnh
vực: Tổ chức bộ máy; quản lý và sử dụng cán bộ; lao động tiền lương; chính sách đối với người
lao động; đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, viên chức trong toàn hệ thống.
Ban Tổ chức Cán bộ do Trưởng Ban phụ trách, có các Phó trưởng Ban và các chuyên
viên, nhânviên giúp việc.
H
ỘI ĐỒNG
QUẢN LÝ QUỸ
BAN KI
ỂM
SOÁT
CÁC VĂN
PHÒNG ĐẠI
DIỆN
CÁC BAN
CHUYÊN MÔN,
NGHI
ỆP VỤ
CÁC CHI
NHÁNH
GIÁM Đ
ỐC V
À
PHÓ GIÁM ĐÔC
2.3. Thực trạng côngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệt
Nam
Do đặc điểm đặc thù trong hoạt động của Quỹ, trong thời gian qua hoạt động quảntrị
nhân lực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam tập trung vào các nội dung chủ yếu:
Công tác tuyển dụng nhân lực, côngtác đào tạo và phát triển nhân lực, côngtác lương bổng và
đãi ngộ. Sau đây là thực trạng của các nội dung quảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthông
công íchViệtNam nói trên.
2.3.1. Côngtác tuyển dụng nhânlực
2.3.1.1. Tình hình tuyển dụng nhânlựctạiQuỹ trong những năm qua.
Trong giai đoạn đầu mới thành lập, QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam mới chỉ
có 06 người (gồm có: 04 Lãnh đạo và 02 chuyên viên), có thể nói bộ máy chưa có gì, côngtác
tuyển dụng trong những năm qua đã giúp Quỹ có được nguồn nhânlực chất lượng để sớm ổn
định bộ máy và đi vào hoạt động.
2.3.1.2. Xác định nhu cầu tuyển dụng tạiQuỹ
Quỹ tiến hành xây dựng phương án tuyển dụng căn cứ kế hoạch biên chế hàng năm được
Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt. Việc tuyển dụng cán bộ, viên chức và lao động hợp
đồng vào làm việc tạiQuỹ căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trícôngtác theo chỉ tiêu biên chế
được Bộ giao và thực hiện theo quy định của Nhà nước và của Bộ Thông tin và Truyền thông.
2.3.1.3. Quy trình tuyển dụng tạiQuỹ
Theo quy định của nhà nước, tuyển dụng viên chức có thể thông qua thi tuyển và xét
tuyển. TạiQuỹ hiện nay áp dụng hình thức xét tuyển viên chức. Quy trình tuyển dụng tạiQuỹ bao
gồm quy trình tuyển mộ và quy trình tuyển chọn như sau:
- Quy trình tuyển mộ:
+ Nguồn tuyển mộ: Quỹ tiến hành tuyển mộ trên cả 2 nguồn: Trước tiên là nguồn nội bộ ,
sau khi tuyển mộ từ nguồn nội bộ mà vẫn không đủ yêu cầu, Quỹ sẽ tiến hành tuyển mộ từ bên
ngoài. Tuy nhiên nguồn tuyển mộ từ bên ngoài chưa được mở rộng, chủ yếu là các lao động thuê
khoán làm việc theo chế độ hợp đồng thời vụ chưa được tuyển vào biên chế tại Quỹ, sự giới thiệu
của người thân, bạn bè của cán bộ, nhânviên cơ quan, sinh viên các trường Đại học, lao động tại
các đơn vị khác sau khi biết thông tin tuyển dụng của Quỹ cũng đến nộp hồ sơ tham gia dự tuyển.
+ Phương pháp tuyển mộ: Quỹ ra thông báo xét tuyển lao động trong đó có nêu rõ đối
tượng và điều kiện đăng ký dự tuyển, hồ sơ dự tuyển, thời gian và địa điểm xét tuyển niêm yết tại
trụ sở Quỹ.
- Quy trình tuyển chọn:
Việc tuyển chọn lao động vào làm việc tạiQuỹ thực hiện theo hình thức xét tuyển thông
qua Hội đồng xét tuyển theo các bước như sau:
Bước 1. Tiếp đón ban đầu và thẩm tra hồ sơ: Do Ban Tổ chức Cán bộ thực hiện
Bước 2. Xét tuyển hồ sơ: Do Hội đồng xét tuyển thực hiện
Bước 3. Phỏng vấn: Do Hội đồng xét tuyển thực hiện
Bước 4. Lựa chọn thí sinh trúng tuyển.
Bước 5. Quyết định tuyển dụng
Bước 6. Báo cáo kết quả tuyển dụng.
2.3.2. Côngtác đào tạo và phát triển nhânlực
2.3.2.1. Tình hình đào tạo và phát triển nhânlực của Quỹ trong những năm qua
- Đối với côngtác đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước: Quỹ dành sự quan tâm về thời gian,
kinh phí để tổ chức thực hiện côngtác đào tạo, bồi dưỡng trong nước, đã triển khai tổ chức được
nhiều khoá đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp
vụ, hỗ trợ kinh phí đào tạo Đại học và sau Đại học.
- Đối với đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài: Tổ chức và tham gia nhiều khóa đào tạo, bồi
dưỡng và tham quan khảo sát học tập kinh nghiệm về viễnthôngcôngích ở nước ngoài.
2.3.2.2. Quy trình đào tạo và phát triển tạiQuỹ thực hiện theo các bước sau:
Bước 1. Đăng ký nhu cầu đào tạo
Bước 2. Liên hệ với cơ sở đào tạo
Bước 3. Lập kế hoạch đào tạo
Bước 4. Phê duyệt kế hoạch đào tạo
Bước 5. Thực hiện kế hoạch đào tạo
2.3.3. Côngtác tiền lương và đãi ngộ
2.3.3.1. Chế độ tiền lương của Quỹ
- Về cơ chế tiền lương hiện nay của Quỹ: Theo quy định của Nhà nước, của Bộ Thông tin
và Truyền thông: “Quỹ được hưởng chế độ lương, thưởng, phúc lợi theo quy định đối với doanh
nghiệp nhà nước, Quỹ có trách nhiệm thực hiện xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương theo
đúng quy định hiện hành đối với công ty nhà nước”.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho thấy rất khó khăn cho Quỹ trong việc tính toán năng
suất lao động cũng như tốc độ tăng tiền lương bình quân của các năm để làm cơ sở xây dựng đơn
giá tiền lương. Vì vậy, đến thời điểm hiện tại, cơ chế tiền lương của Quỹ chưa căn cứ vào đơn giá
tiền lương và hàng năm Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có các văn bản tạm thời cho Quỹ
áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung của Nhà nước.
Hiện nay Quỹ đang đề xuất quy định về chế độ tiền lương đối với QuỹDịchvụViễn
thông côngíchViệtNam cho phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy và thực tế hoạt động.
- Tình hình trả lương: Việc chi trả tiền lương cho cán bộ, viên chức hiện nay được thực
hiện theo ý kiến phê duyệt của Lãnh đạo Quỹ có sự thống nhất với Công đoàn Quỹ: Tiền lương
của cán bộ, viên chức được chi trả 02 lần trong tháng căn cứ vào số ngày công, hệ số lương, phụ
cấp theo thang bảng lương của Nhà nước, tiền lương tối thiểu chung và hệ số điều chỉnh tăng
thêm.
2.3.3.2. Chế độ đãi ngộ
Chế độ đãi ngộ ngoài lương của Quỹ bao gồm đãi ngộ vật chất và đãi ngộ phi vật chất.
Chính sách đãi ngộ của Quỹ đã tạo thêm động lực cho người lao động gắn bó và làm việc
lâu dài.
2.3.4. Đánh giá côngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệt
Nam
Đánh giá chung về côngtácquảntrịnhân lực: Trong giai đoạn mới thành lập và đi vào
hoạt động, côngtácquảntrịnhânlực đã góp phần ổn định bộ máy của Quỹ.
Tuy nhiên do thiếu các công cụ đóng vai trò là thước đo, tiền đề của quảntrịnhânlực
như phân tích công việc, hệ thống tiêu chuẩn chức danh công việc, đánh giá thực hiện công việc
nên trong quá trình thực hiện các hoạt động quảntrịnhânlực khác gặp nhiều khó khăn và lúng
túng.
Nguyên nhân do Quỹ là một đơn vị đặc thù, mới thành lập, bộ máy đang trong giai đoạn
dần ổn định, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị chưa thật sự rõ ràng, các đầu công việc cũng
chưa lộ rõ, nên Quỹ chưa tiến hành phân tích công việc. Hiện nay một số nội dung quy định trong
Quyết định số 191/2004/QĐ-TTg không còn phù hợp với thực tế hoạt động và môi trường pháp
lý hiện tại, do vậy Quỹ đang tiến hành nghiên cứu sửa đổi Quyết định nói trên trình Thủ tướng
ban hành. Sau khi Quyết định thay thế Quyết định số 191/2004/QĐ-TTg được ban hành, Quỹ sẽ
thực hiện việc kiện toàn bộ máy, tổ chức, sắp xếp bố trí lại công việc cho phù hợp với nhiệm vụ
được giao và tiến hành các hoạt động phân tích công việc và xây dựng hệ thống chức danh công
việc.
Do hoạt động của Quỹ chủ yếu là hoạt động quản lý, sản phẩm rất khó cân đo, đong,
đếm. Đây là đặc điểm chung của lao động quản lý, cho nên đối với Quỹ rất khó khăn trong việc
đánh giá và lượng hóa để xác định kết quả thực hiện công việc của các đơn vị, cá nhân trong Quỹ.
Quỹ không có nhiều tự chủ trong xây dựng kế hoạch biên chế, tuyển dụng, xây dựng kế
hoạch Quỹ tiền lươngi hàng năm dẫn đến việc thực hiện đôi khi phải chờ đợi, chậm trễ.
Bên cạnh những đánh giá chung về côngtácquảntrịnhânlực ta đi sâu vào phân tích,
đánh giá về thực trạng côngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹ ở những nội dung cơ bản sau:
2.3.4.1. Côngtác tuyển dụng nhânlực
- Ưu điểm: Tuyển dụng lao động tạiQuỹ đã đảm bảo đúng chế độ, thủ tục đầy đủ. Việc
tuyển dụng thực hiện theo các quy định hiện hành nên Quỹ có đủ cơ sở pháp lý để thực hiện.
Tuyển dụng theo hình thức xét tuyển nên việc thực hiện đơn giản và không mất nhiều chi phí.
- Nhược điểm: Việc xác định nhu cầu tuyển dụng chưa được thực hiện bài bản và thiếu
chính xác. Do Quỹ không công bố tuyển mộ ứng viên rộng rãi nên đã hạn chế số lượng và chất
lượng ứng viên nộp đơn thi tuyển. Đồng thời chính sách ưu tiên đối với con em cán bộ côngnhân
viên trong ngành đã gây khó khăn trong việc tuyển dụng được những lao động có năng lực và
trình độ thực sự.
- Nguyên nhân: Quỹ chưa sử dụng các phương pháp khoa học để thực hiện côngtác kế
hoạch hóa nguồn nhânlực do vậy việc xác định nhu cầu tuyển dụng chưa sát với thực tế yêu cầu
của công việc. Kế hoạch biên chế Bộ Thông tin và Truyền thông giao thường chậm nên khó có
điều kiện mở rộng quy mô tuyển dụng. Mặt khác, Quỹ là một cơ quan Nhà nước, còn có tư tưởng
ưu tiên tuyển dụng con em trong ngành, do đó không công bố tuyển mộ rộng rãi.
2.3.4.2. Côngtác đào tạo, phát triển nhânlực
- Ưu điểm: Quỹ đã dành nhiều thời gian và kinh phí để thực hiện đào tạo, phát triển đội
ngũ cán bộ, viên chức.
- Nhược điểm: Côngtác đánh giá chất lượng đào tạo, phát triển chưa thực sự được quan
tâm và chú trọng.
Việc cử cán bộ đi đào chưa căn cứ theo tiêu chuẩn ngạch viên chức, tiêu chuẩn chức danh
công việc.
Chưa quan tâm đến khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế công việc.
- Nguyên nhân: Côngtác đào tạo, bồi dưỡng của Quỹ được Lãnh đạo Quỹquan tâm, chỉ
đạo, tạo điều kiện về thời gian, kinh phí và khuyến khích cán bộ, viên chức đi đào tạo, bồi dưỡng
để nâng cao trình độ phục vụ cho công việc chuyên môn của Quỹ.
Tuy nhiên như đã nêu trên, do Quỹ chưa xây dựng được hệ thống tiêu chuẩn chức danh
nên việc đào tạo mới chỉ căn cứ vào nhu cầu thực tế mà chưa tiến hành đào tạo theo tiêu chuẩn
chức danh. Vì vậy, côngtác đào tạo của Quỹ hiện nay mới chỉ dừng lại ở số lượng các khóa đào
tạo, chưa đi sâu vào chất lượng và khả năng áp dụng thực tế.
2.3.4.3. Côngtác lương bổng và đãi ngộ
- Ưu điểm: Côngtác lương bổng và đãi ngộ của Quỹ hiện nay đã đảm bảo được các quy
định của Nhà nước, có ưu điểm đơn giản, dễ thực hiện phù hợp với một đơn vị đang trong giai
đoạn ổn định tổ chức bộ máy.
- Nhược điểm: Tiền lương chi trả cho cán bộ, viên chức theo hệ số tiền lương quy định tại
thang Bảng lương của Nhà nước trong khi bản thân nó được xây dựng chung cho các cơ quan,
đơn vị nên còn nhiều hạn chế như: Số bậc quá nhiều, dãn cách giữa các bậc ít, việc xếp lương vào
các ngạch chủ yếu theo bằng cấp, không theo năng lực của cán bộ.
Tiền lương của mỗi người được thanh toán đơn giản trên cơ sở ngày công, trong khi việc
quản lý thời gian làm việc và hiệu quả công việc của cán bộ, viên chức chưa được sát sao nên
việc trả lương của Quỹ không phản ánh chính xác mức độ đóng góp của từng người.
Vì những lý do trên, có thể nói rằng tiền lương của các cán bộ, viên chức Quỹ chưa gắn
liền với năng suất, chất lượng công việc nên nó chưa trở thành động lực khuyến khích cán bộ,
viên chức trong công tác.
- Nguyên nhân: Như đã nêu, hiện nay Quỹ chưa có điều kiện phân tích, đánh giá công
việc. Đây là yếu tố quan trọng trong việc phân nhóm chức danh công việc làm cơ sở để xác định
hệ số chức danh công việc để tiến hành trả lương theo tính chất công việc đảm nhận.
Quỹ chưa triển khai được hệ thống đánh giá sự thực hiện công việc nên côngtác tiền
lương của Quỹ không theo năng suất và chất lượng công việc, vì vậy tiền lương của Quỹ không
đảm bảo sự công bằng và không mang tính khuyến khích.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠIQUỸDỊCHVỤVIỄN
THÔNG CÔNGÍCHVIỆTNAM
3.1. Định hướng hoạt động và phát triển nhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcông
ích ViệtNam
3.1.1. Nhiệm vụ của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam giai đoạn 2011 - 2015
3.1.1.1. Nhiệm vụ chung
Tiếp tục nhiệm vụ mở rộng phổ cập các dịchvụviễnthông và Internet đến mọi người dân
trong cả nước; phát triển cơ sở hạ tầng viễnthông băng rộng để đáp ứng phổ cập dịchvụtại vùng
viễn thôngcông ích.
Phấn đấu 100% xã có điểm kết nối truyền dẫn băng rộng đa dịch vụ. Hầu hết hộ gia đình
tại các xã thuộc vùng viễnthôngcôngích có thuê bao điện thoại cố định.
Nâng mật độ thuê bao Internet hộ gia đình và phấn đấu trên 50% số xã thuộc 69 huyện
nghèo có điểm truy nhập Internet công cộng. Mọi người dân được truy nhập miễn phí khi sử dụng
các dịchvụviễnthông bắt buộc.
3.1.1.2. Nhiệm vụ cụ thể
Hỗ trợ các dự án phát triển hạ tầng viễnthôngtại vùng được cung cấp dịchvụviễnthông
công ích.
Hỗ trợ người dân sử dụng dịchvụviễnthôngcông ích.
Hỗ trợ duy trì cung cấp dịchvụviễnthôngcông ích.
3.1.2. Định hướng phát triển nhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam
Định hướng phát triển nhânlực của Quỹ thể hiện ở các mặt cụ thể sau:
3.1.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực
3.1.2.2. Hoànthiện cơ cấu nguồn nhânlực
3.1.2.3. Sử dụng hiệu quả lao động và trọng dụng nhântài
3.2. Giải pháp hoànthiệncôngtácquảntrịnhânlựctạiQuỹDịchvụViễnthông
công íchViệtNam
3.2.1. Thực hiện phân tích công việc và kế hoạch hóa nguồn nhânlực
3.2.1.1. Côngtác phân tích công việc
Trong điều kiện hiện nay, Quỹ cần chuẩn bị các nội dung cần thiết để sau khi Thủ tướng
ban hành Quyết định thay thế Quyết định số 191/2004/QĐ-TTg Quỹ sớm bắt tay vào thực hiện
phân tích công việc để làm cơ sở cho các côngtácquảntrịnhânlực khác được thực hiện một
cách dễ dàng hơn. Các nội dung chuẩn bị như sau:
- Xác định được mục đích của phân tích công việc, xác định các bước cần thiết để tiến
hành phân tích công việc.
- Chuẩn bị các văn bản thủ tục, các bản câu hỏi, bản mẫu điều tra để thu thập thông tin.
- Quỹ cần xem xét các phương pháp phân tích công việc để lựa chọn phương pháp phân
tích phù hợp.
- Quỹ cần tiến hành lựa chọn và đào tạo cán bộ phân tích công việc.
- Dự kiến thành phần tham gia phân tích công việc.
3.2.1.2. Côngtác kế hoạch hóa nguồn nhânlực
Quỹ cần phải xây dựng một bản kế hoạch nhânlực bằng cách đưa ra một tiến trình xây
dựng kế hoạch hóa nhânlực bài bản thông qua các bước như sau:
Bước 1. Phân tích môi trường: Quỹ cần tiến hành phân tích môi trường bên ngoài và môi
trường bên trong để làm cơ sở cho việc hoạch định nguồn nhânlực của Quỹ.
Bước 2. Dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực: Cần xác định nhu cầu về nhânlực trong
ngắn hạn và dài hạn cho Quỹ. Trong ngắn hạn, Quỹ có thể sử dụng phương pháp lao động định
biên để xác định. Trong dài hạn, Quỹ có thể dự báo theo phương pháp ước lượng trung bình, hồi
quy tuyến tính, xu hướng, chuyên gia .v.v. Quỹ cần sớm xây dựng kế hoạch biên chế và đề xuất
Bộ Thông tin và Truyền thông sớm phê duyệt kế hoạch biên chế hàng năm cho Quỹ.
Bước 3. Dự báo cung nhân lực: Quỹ phải đánh giá, phân tích và dự đoán khả năng có bao
nhiêu người sẵn sàng làm việc cho Quỹ. Cần dự đoán cung nhânlực từ cả hai nguồn: cung nhân
lực từ bên trong và cung nhânlực từ bên ngoài của Quỹ.
Bước 4. Đề ra chính sách: Sau khi xác định được nhu cầu nhânlực cần có chính sách để
đáp ứng nhu cầu đó nếu thiếu hụt hoặc dư thừa nhânlực
Bước 5. Thực hiện các kế hoạch: Sau khi được Bộ TTTT phê duyệt kế hoạch biên chế,
Ban Tổ chức Cán bộ phối hợp với các đơn vị liên quan để thực hiện.
Bước 6. Kiểm tra và đánh giá lại các bước trong quá trình lập kế hoạch nhânlực để xem
xét sự phù hợp với mục tiêu đề ra.
3.2.2. Hoànthiệncôngtác tuyển dụng
3.2.2.1. Hoànthiệncôngtác tuyển mộ
- Công bố tuyển mộ rộng rãi
- Quảng bá hình ảnh của Quỹ để thu hút ứng viên quyết định nộp đơn xin dự tuyển.
3.2.2.2. Hoànthiệncôngtác tuyển chọn
- Hoànthiện các bước trong tuyển chọn:
Ap dụng hình thức thi tuyển đối với một số vị trícông việc có tính chất quan trọng đòi
hỏi cán bộ có trình độ chuyên môn cao như thành viên Ban Kiểm soát, cán bộ thuộc bộ phận đối
ngoại và hợp tác quốc tế. Căn cứ quy định của Nhà nước về thi tuyển viên chức, luận văn xin đề
xuất các bước tuyển chọn đối với vị trícông việc nói trên như sau:
Bước 1. Tiếp đón ban đầu, thu nhận hồ sơ: Quỹ đã tiến hành thực hiện các bước này theo
đúng quy định. Do vậy bước này tiến hành như Quỹ đã thực hiện
Bước 2. Phỏng vấn sơ tuyển: Có thể được thực hiện bởi người tuyển dụng là cán bộ Ban
Tổ chức Cán bộ với các ứng viên dự tuyển.
Bước 3. Thi viết, thi trắc nghiệm: Các môn thi theo quy định là thi ngoại ngữ, tin học,
môn kiến thức chung, môn nghiệp vụ chuyên ngành. Trong phần này có thể áp dụng thi viết hoặc
thi trắc nghiệm hoặc áp dụng cả 2 phương pháp trong một bài thi.
Bước 4. Phỏng vấn: Sau khi các thí sinh vượt qua phần thi viết, thi trắc nghiệm sẽ bước
vào vòng thi phỏng vấn. Có thể áp dụng hình thức phỏng vấn hội đồng như Quỹ đã thực hiện.
Bước 5, 6, 7: Tiến hành tương tự như Quỹ đã thực hiện.
3.2.3. Hoànthiệncôngtác đào tạo và phát triển nhânlực
Để hoànthiệncôngtác đào tạo và phát triển nhânlựctạiQuỹ cần thực hiện các giải pháp
sau:
3.2.3.1. Xác định hợp lý nhu cầu đào tạo và phát triển
- Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển chỉ thực sự khoa học nếu nền tảng của nó là phân
tích công việc và đánh giá thực hiện công việc. Vì vậy sau khi có đủ điều kiện Quỹ cần sớm thực
hiện các công việc này.
[...]... trạng côngtácquảntrịnhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngích được phân tích, luận văn đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiệncôngtácquảntrịnhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam giúp Lãnh đạo Quỹ có được phương pháp quảntrịnhânlực hiệu quả, giúp côngtác tổ chức cán bộ của Quỹ được thực hiện nhanh, hiệu quả và khoa học Đó là các giải pháp về thực hiện phân tích công việc... ra những tồn tại, hạn chế, bất cập trong côngtácquảntrịnhânlực của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam Đó là côngtácquảntrịnhânlực của Quỹ còn thiếu các công cụ cơ bản như phân tích công việc, hệ thống tiêu chuẩn chức danh công việc, đánh giá công việc Trong côngtác tuyển dụng nhân lực, Quỹ chưa xác định chính xác nhu cầu tuyển dụng do côngtác kế hoạch hóa nguồn nhânlực chưa thực... hoạt động của QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam nhằm triển khai thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn mới được giao, giúp Quỹ sớm ổn định và đi vào hoạt động hiệu quả KẾT LUẬN Đề tài Hoàn thiệncôngtácquảntrịnhânlực tại QuỹDịchvụViễnthôngcôngíchViệtNam thực hiện trong điều kiện Quỹ mới bắt đầu đi vào thực hiện các nhiệm vụ Nhà nước giao, mô hình hoạt động đặc thù, nhiệm vụ của các đơn... lương công việc của cả Quỹ Vcvi : Tiền lương công việc của cả cá nhân (i) nnci : Ngày công của cá nhân (i) trong tháng; hi : Hệ số chức danh công việc cá nhân (i) đảm nhiệm; ki : Hệ số hoàn thành công việc của cá nhân (i) kj : Hệ số hoàn thành công việc của đơn vị (j) của cá nhân (i) 3.3 Một số kiến nghị Luận văn xin nêu một số kiến nghị với Bộ Thông tin và Truyền thông trong công tácquảntrịnhân lực. .. nội dung như quyết định cử cán bộ đi đào tạo, côngtáctại nước ngoài, tạo sự chủ động nhiều hơn cho Quỹ trong các côngtác tuyển dụng, côngtác tiền lương, đào tạo - Đối với công việc quan trọng trước mắt hiện nay liên quan đến côngtácquảntrịnhân lực, đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thôngquan tâm, chỉ đạo các Vụ chức năng liên quan phối hợp chặt chẽ với Quỹ hơn nữa trong việc nghiên cứu sửa đổi Quyết... các đơn vị thuộc Quỹ chưa hoàn toàn rõ ràng và ổn định, đặc biệt là chưa có điều kiện để thực hiện việc phân tích mô tả công việc, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh công việc Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống hóa những lý luận về quảntrịnhân lực, kinh nghiệm quảntrịnhânlực quốc tế, các quy định hiện hành của Nhà nước về chế độ, chính sách đối với người lao động luận văn đã phân tích thực trạng,... như sau: - Sớm phê duyệt cho Quỹ các kế hoạch và nội dung công việc như: Kế hoạch biên chế, kế hoạch thu chi, kế hoạch đào tạo, kế hoạch đoàn ra, cơ chế tiền lương hàng năm - Tích cực làm việc và phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để thông qua, hướng dẫn Quỹ thực hiện cơ chế quản lý lao động, côngtác tuyển dụng, côngtác đào tạo và côngtác tiền lương - Phân cấp cho Quỹ trong một số nội dung như... Phần thứ hai còn lại (khoảng 2/3 quỹ tiền lương) được phân chia cho từng cá nhân theo: Hệ số lương chức danh công việc (được xác định sau khi Quỹ xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh công việc), hệ số hoàn thành công việc (ki) của cá nhân do đơn vị đánh giá, hệ số hoàn thành công việc (kj) của đơn vị do Quỹ Thu nhập của mỗi cá nhân (i) của đơn vị (j) được tính theo công thức: Vcv Vcvi = ... các đơn vị thuộc Quỹ để xác định hệ số hoàn thành công việc (kj): Sử dụng phương pháp xếp hạng luân phiên Mức độ hoàn thành công việc được phân chia theo 04 mức ứng như sau: + Hoàn thành công việc trên 100%: Xếp loại A ứng với kj = 1,1 + Hoàn thành công việc từ 80% đến 100%: Xếp loại B ứng với kj = 1,0 + Hoàn thành công việc từ 60% đến 80%: Xếp loại C ứng với kj = 0,9 + Hoàn thành công việc dưới 60%:... luận văn được hoànthiện hơn Một lần nữa tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Thị Minh An, các thầy cô giáo tại Học việnCông nghệ Bưu chính Viễnthông và các đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này./ Sau khi có đủ điều kiện, hướng nghiên cứu tiếp theo là tiếp tục nghiên cứu về phân tích công việc, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh tạiQuỹ và mở rộng . tài quản trị nhân lực với vấn đề
Hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam nhằm
nghiên cứu thực tế công tác quản.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI QUỸ DỊCH VỤ VIỄN
THÔNG CÔNG ÍCH VIỆT NAM
2.1. Tổng quan về Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam
2.1.1.