NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO

18 4 0
NGUYÊN LÝ  VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH  THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

6 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO Tiến sĩ R.M Rathnasiri ĐĐ TS Thích Huệ Pháp dịch BỐI CẢNH Cuộc sống lành mạnh giới đương đại bị đe dọa cách mức số lý rõ rệt tiến vật chất đạt chưa có Bần cùng, đói khát, nạn mù chữ, phân phối không đồng cải vật chất, phân phối bất bình đẳng lợi nhuận, thiếu phương tiện cho sức khỏe, giáo dục việc làm; quyền người bị chà đạp, ô nhiễm môi trường, kinh doanh bất lợi, thành kiến giới tính chủng tộc, văn hóa ẩm thực độc hại cho sức khỏe, loại hình giải trí thơ tục, văn học biến dạng, hịa bình khơng bền vững, bạo loạn, xung đột, khủng bố, xung đột gia đình, chủng tộc quốc gia lịng tham khơng đáy, ác tâm ảo tưởng làm sống lành mạnh nguy hiểm Các yếu tố độc hại khơng có giảm thiểu đến mức khiến cho sống lành mạnh 74 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH MỤC TIÊU Do đó, mục tiêu chủ yếu viết để giải thích cách mà giáo lý Phật giáo đóng góp vào việc thành lập sống lành mạnh giới đại đối mặt với tất khổ nạn nói việc tiếp cận mục tiêu Liên Hiệp Quốc HAI KHÍA CẠNH CỦA CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Cuộc sống lành mạnh, theo Phật giáo, chủ yếu hai khía cạnh sức khỏe sức khỏe tinh thần sức khỏe vật chất Theo Kinh Pháp Cú phẩm An Lạc (Sukhavagga), sức khỏe quý nhất; tài sản lớn nhất1 (ārogyaparamā lābhā - santuṭṭhī paramaṁ dhanaṁ) Sức khỏe vật chất đạt thông qua hoạt động an sinh phúc lợi xã hội người thiếu vắng vấn đề nêu sức khỏe tinh thần đạt thơng qua phúc lợi tinh thần Bảy khía cạnh cho sống lành mạnh Cơ thể khỏe mạnh, thực phẩm an toàn vệ sinh cá nhân - khơng có bệnh mãn tính nghiêm trọng, thức ăn nước uống sẽ, ăn uống điều độ, vệ sinh môi trường cá nhân v.v Nhà cửa môi trường sống lành mạnh – nhà trang bị tiện nghi bản, môi trường không bị ô nhiễm, không bị nhịp sống hối xung quanh lôi v.v Hành vi đạo đức cho sống lành mạnh – thân tránh xa hành vi xấu ác, tránh xa hình thức tệ nạn xã hội, giữ gìn năm giới cấm người Phật tử gia, bảo vệ quyền người Chánh nghiệp hay nghề nghiệp chân chánh cho sống lành mạnh – sinh kế cân bằng, làm giàu cách đắn chân thật Tinh thần khỏe mạnh cho môt sống lành mạnh – tinh thần ln nghĩ đến điều thiện, có chánh kiến, kiến thức, thái độ phẩm chất tốt v.v The Dhammapada (Pháp Cú Kinh) Tra Nārada Thera Ch.15 V 204 P.177 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 75 Đạo đức xã hội sáu mươi mốt bổn phận tương hỗ cho sống lành mạnh – sống văn hóa, gia đình, xã hội, kinh tế, giáo dục, tôn giáo lành mạnh Quản trị tốt cho sống lành mạnh – bình đẳng mặt xã hội, cơng lý, hịa bình, việc làm, phân phối cải vật chất công bằng, thịnh vượng, vắng mặt nghèo, đói suy dinh dưỡng v.v CƠ THỂ KHỎE MẠNH, THỰC PHẨM AN TOÀN VÀ VỆ SINH SẠCH SẼ CHO MỘT CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Cơ thể khỏe mạnh Cơ thể khỏe mạnh có nghĩa khơng bị bệnh nghiêm trọng, bệnh mãn tính, hay thể bị đau ốm thường xuyên Trong kinh Giải Bệnh (Girimānanda) có giới thiệu bốn mươi tám loại bệnh2 bệnh mắt, tai, mũi, miệng, thân thể, nhức đầu, quai bị, đau răng, ho, hen suyễn, tiêu chảy, sốt, đau dày, ợ chua, ngất xỉu, kiết lỵ, phong, nhọt, ăn không tiêu, động kinh, nấm ngồi da, ngứa phát ban, lơng ben, mụn mủ, tiểu đường, ung thư…; bệnh có nguồn gốc từ mật, từ đờm, từ gió, từ tính khí, từ thay đổi thời tiết, từ đối nghịch bên ngoài, từ âm mưu kẻ khác, từ kết nghiệp lực (kamma-vipāka), từ lạnh, nóng, đói, khát, phân nước tiểu Phịng ngừa bệnh, có chế độ ăn uống lành mạnh để giữ cho thể khỏe mạnh, thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, văn hóa ăn uống lành mạnh theo chủ trương khoa học y tế đại Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WTO) Thói quen lành mạnh ăn uống ăn uống điều độ, ăn giờ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường, uống nước sạch, khơng khí lành, thuốc tốt, chăm sóc sức khỏe cách thơng minh có ý nghĩa đề cập Tiểu Phẩm (Cullavagg) Đại Phẩm (Mahāvagga) thuộc Tạng Luật (Vinaya Piṭaka) việc trì thể khỏe mạnh, điều giúp nâng cao chất lượng sống Trong kinh Trưởng Lão Tăng Kệ Cūḷaka (Cūḷaka Thregāthā) Tăng Chi Bộ kinh (Aṅguttara Nikāya) Vol V 10.60 Pali Text Society (PTS) P 75 76 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH nhấn mạnh thể tráng kiện có người có sức khỏe tốt3 Tập thể dục hữu ích cho việc trì thể khỏe mạnh Trong Tăng Chi Bộ kinh (Aṅguttara Nikāya) đề cập đến năm lợi ích việc tập thể dục (1) Tạo điều kiện thuận lợi cho chuyến dài ngày, (2) Tạo điều kiện thuận lợi để lọc tâm trí, (3) Giảm bệnh tật, (4) Tiêu hóa thực phẩm dễ dàng (5) có ích cho việc tập trung tư tưởng4 Theo khoa học y tế đại, việc trì thể dục thể chất thơng qua tập thường xuyên coi trọng Thực phẩm an tồn sử dụng nước Thực phẩm để ni dưỡng sức khỏe thể quan trọng Tất loài chúng sinh sinh sống dựa vào thức ăn (sabbe sattā aharaṭhitikā) Thức ăn dùng hợp thời điều độ giúp ích cho khỏe mạnh tinh thần Ví dụ, bữa ăn sáng tốt, bữa trưa vừa phải, buổi ăn tối nhẹ làm cho cảm thấy thoải mái Tuy nhiên, đồ ăn vặt, thực phẩm chứa chất bảo quản hương liệu nhân tạo có hại gây đau bụng, khó tiêu, khiến cho việc tiêu hóa thực phẩm khó khăn Ăn mức khiến cho thể cảm thấy không thoải mái gây bệnh Đức Phật khuyến khích đệ tử dùng đảy vải để lọc nước trước uống5, để sử dụng nguồn nước bảo vệ sức khỏe Trong sekhiyas Suttavibhaṅga đề cập rằng, nước nước không bị ô nhiễm phân, nước tiểu nước bọt (na udake agilāno uccaraṁ va passavaṁ va khelaṁ va karissamiti sikkhā karaṇiyati) Sẽ phạm tội làm ô nhiễm nguồn nước uống cách nhổ nước bọt, hay bỏ phân, nước tiểu vào đó6 Các loại thực phẩm để trì sức khỏe Có ba loại thực phẩm chính: thực phẩm dự trữ, thực phẩm ăn liền loại thức uống Trong luật Tu viện Phật giáo một, chương 8.4, phân loại thức ăn thành hai nhóm: Thực phẩm tiêu dùng (bhojanīya) Psalm of Brethren (Trưởng Lão Tăng Kệ) (Theragāthā) CLXVI 211-212 PTS P 154 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh) Vol III PTS P 30 The Book of Discipline (Tạng Luật) (Vinaya Piṭaka) Cv.V.13.1 PTS P 162 BD (Vin) Snp VI PTS P 206 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 77 thực phẩm để ăn (khādanīya) Tất loại trái thực phẩm dự trữ Và có tám loại đồ uống trái phép dùng quy định luật bao gồm: nước xoài, nước táo, nước chuối có hạt, nước chuối khơng hạt, nước trái madhu, nước nho, nước ép súng nước ép trái Cháo loãng mật ong phép uống vào buổi sáng, đức Phật dạy 10 ích lợi việc dùng cháo loãng sau: (1) mang lại sức sống, (2) làm đẹp, (3) khiến đầu óc thản, (4) sức mạnh, (5)Thông minh; Khi say rượu, uống Conjey khiến (6) xua tan đói, (7) tắt khát, (8) điều hòa thể, (9) làm bàng quang, (10) tiêu hóa cịn sót lại dày.7 Có năm loại sản phẩm từ bị dùng theo luật quy định: sữa bị, sữa đơng, nước sữa (chất lỏng lại sau lấy bơ khỏi sữa), bơ, bơ loãng8 Được phép dùng tất loại rau thực phẩm làm từ bột mì9 Các vị tu sĩ ẩn sĩ phép dùng loại trái theo năm cách sau: bị hư cháy, bị hư dao cắt, bị hư móng tay người, trái khơng hạt, có hạt hạt trái bị rớt ngồi10 Những thói quen lành mạnh phép thực để tránh bệnh tật Khoa học y tế đại khuyên nên ăn nhiều trái rau để giữ thể khỏe mạnh Các loại thịt sau không ăn là: thịt người11, thịt voi, ngựa, chó, rắn, sư tử, hổ, báo, gấu, linh cẩu12 Luận giải điều đưa thêm ý kiến rằng: điều cấm không ăn thịt lồi mà cịn khơng sử dụng máu, xương, da Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành thơng cáo báo chí khun người ăn thịt mà nên ăn nhiều rau Trong kinh Kitāgiri13 đức Phật khuyên vị Tỳ kheo tránh ăn đêm để không bị bệnh, không bị phiền não, thể nhẹ nhàng thoải mái Có bữa ăn tối nhẹ hay không ăn tối tốt cho sống người Thực phẩm béo, mặn, đồ ăn vặt bữa ăn no nên tránh để trì sức khỏe tốt Ibid.VI.24.5-7 PTS P.302 Ibid.VI.34.21 PTS.P 336 Ibid.VI.36.8 PTS P 344 10 BD (Vin) Cv V 5.2 PTS.P 147 11 BD (Vin) Mv VI 23.9 PTS.P 298 12 Ibid.VI.23.10-15 PTS.P 298 -300 13 Middle Length Discourses of the Buddha (Majjhima Nikāya) (Trung Bộ Kinh) 70 Buddhist Publication Society (BPS) P 577 78 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân việc làm vơ quan trọng để có sống lành mạnh, bao gồm việc vệ sinh thân thể vệ sinh mơi trường Tình trạng vệ sinh hệ thống bảo vệ sức khỏe khiến cho người dễ bệnh không thoải mái Tiêu chuẩn vệ sinh thể thoải mái khiến cho tâm trí thăng hoa Vấn đề vệ sinh cá nhân đề cập Thanh Tịnh Đạo Luận (Visuddhimagga), nên tránh việc dù nhỏ mà có ảnh hưởng đến sức khỏe người14 Tóc dài, lơng thể móng tay nên cắt ngắn Đức Phật có dạy năm nhược điểm việc không vệ sinh miệng sau: có hại cho mắt; miệng hơi; tiết vị không sẽ; đờm chất nhầy khiến người ăn cảm thấy không ngon15 Vệ sinh miệng điều kiện tiên để có sức khỏe tốt Đức Phật dạy năm ưu điểm việc vệ sinh miệng sau: làm cho đẹp; miệng có mùi thơm; vị giác tinh tế; khơng có đờm; thưởng thức mùi vị thức ăn cách trọn vẹn16 NHÀ Ở VÀ MÔI TRƯỜNG TỐT CHO CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Những trang thiết bị ngơi nhà có tiện nghi cần thiết cho sống lành mạnh Theo Công ước Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, nơi trú ẩn (nhà ở) nhu cầu bản, việc nhà cố định gây hại cho sống lành mạnh khiến cho gia đình xã hội rối loạn Ở nơi yên tĩnh giữ nhà cửa sẽ, gọn gàng điều kiện bắt buộc tiêu chuẩn sống lành mạnh Thật may mắn cho sinh ra, lớn lên, học tập, sinh sống làm việc môi trường tốt Đây điều kiện tiên quan trọng cho tồn sống lành mạnh Việc trì nhà mơi trường đề cập Thanh Tịnh Đạo Một khu vực yên tĩnh, tịnh; tu viện vắng, rừng núi, thời tiết lành v.v môi trường tiên để thực tập thiền định, phát 14 The Path of Purification (Visuddhimagga) Tr Bhikkhu Ñānamoli Ch IV Para 20 P 126 15 The Book of Discipline (Vin) (Tạng Luật) Cv.V.31.1 PTS P 192 16 Op.cit NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 79 triển tâm trí thơng qua thiền định Kinh Thánh Cầu (Ariyapariyesana) tiết lộ rằng, môi trường lành cộng với vẻ đẹp tự nhiên làm cho tâm linh phát triển17 Tương tự vậy, nên có nhà nơi có mơi trường lành, khơng bị bốn nhiễm đất, nước, khơng khí âm thanh; mơi trường nên có thảm thực vật nước sạch, khơng khí lành, thực phẩm trái tươi, hàng xóm tốt Sự diện nhân tố nâng cao tiêu chuẩn sống đóng góp vào sống lành mạnh HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Những khía cạnh phẩm hạnh đạo đức Hành vi đạo đức có ý nghĩa quan trọng liên quan đến tồn sức khỏe, bao gồm hành động đạo đức – đạo đức thân đạo đức lời nói, từ bỏ tất hành động lời nói ác tâm, tránh xa hành vi có hại tệ nạn, giữ gìn năm giới cấm người Phật tử để bảo vệ Nhân quyền Hai khía cạnh phẩm hạnh đạo đức phẩm hạnh hành động (kāya-sucaritaṁ) phẩm hạnh lời nói (vacī-sucaritaṁ)18 đề cập kinh Phúng Tụng (Sangīti) thuộc Trường Bộ Kinh đạo đức tiên làm sở để có hành vi lành mạnh Hai tảng đạo đức dẫn tới phẩm hạnh đạo đức là: bố thí (dānamayaṁ pđa-kiriya –vatthu) trì giới (sīlamayaṁ pđakiriya-vatthu),19 thập thiện giới v.v phục hồi nâng cao sống lành mạnh Làm điều thiện thực hành lời nói ngữ20, hành động lời nói sạch21 hai phẩm hạnh cao cho tình trạng sức khỏe Khéo léo lời nói hành động 17 MLDB (MN) 26 BPS P 259 18 The Long Discourse of the Buddha (Trường Bộ Kinh) (Dīgha Nikāya) 33 (4) WPB P 483 19 Ibid 33 (38) WPB P 483 20 Itivuttaka – As It was Said Tra FḶ.Woodward 3.6 (55) London Geoffrey Cumberlege (LGC) P 157 21 Ibid (56) LGC P 157 – 158 80 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Trong kinh Cunda Người Thợ Rèn (Cunda Kammāraputta)22 có đề cập tới bốn cách mà người làm thân qua lời nói khéo léo, đóng góp vào sống lành mạnh cách khơi phục lại tính chân thật nhã nhặn (1) Từ bỏ nói dối, tránh xa nói dối, nói thật nắm giữ thật Người đáng tin cậy, không kẻ lừa gạt giới (2) Từ bỏ lời nói chia rẽ, tránh xa lời nói chia rẽ, người thực hòa giải người bị chia rẽ, tăng thêm sức mạnh cho người hòa hợp Người yêu chuộng hòa hợp, thích hịa hợp nói tạo hịa hợp (3) Bằng cách từ bỏ lời nói lăng mạ, tránh xa lời nói lăng mạ, người nói lời dịu dàng, tình cảm, lời đến trái tim, lịch sự, hấp dẫn làm vừa lòng kẻ khác nói chung Từ bỏ lời nói khơng (4) cách nói có cứ, nói phù hợp với chân lý đạo đức (đạo đức xuất phát từ Pháp Luật mà đức Phật thuyết) Người nói lời đáng nói, hợp thời, hợp lý, giới hạn có mục tiêu Có ba loại tư cách đạo đức thuộc thân phù hợp với Pháp Phẩm hạnh đạo đức: (1) Từ bỏ sát sinh trở thành người tránh giết hại lồi hữu tình; (2) Từ bỏ lấy không cho trở thành người kiềm chế không lấy không cho; (3) Không tà dâm trở thành người từ bỏ hành vi sai trái ham muốn tình dục Ba loại tư cách đạo đức giới thiệu kinh Sāleyyaka23, đem lại hịa hình, hòa hợp, tin cậy, mối quan hệ lành mạnh cá nhân, để thiết lập lối sống lành mạnh hài hòa Nền tảng đạo đức Đức hạnh hay giới (sīla) hành vi hay phẩm hạnh đắn, tảng toàn tồn sức khỏe Việc giữ năm giới (pcasīla) hồn tồn ngăn chặn vi phạm vào năm quyền trụ cột người mà Công ước Nhân quyền Liên Hợp Quốc ủng hộ cụ thể là: (1) Mọi người có quyền bảo vệ sống mình; (2) Mọi người có quyền bảo vệ tài sản cải mình; (3) Mọi người có quyền sống hạnh phúc; (4) Mọi người có quyền biết thật (5) Mọi người có quyền đạt hạnh phúc nội tâm Những quyền 22 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh) Vol V 10.176 PTS P.175 23 Middle Length Discourses of the Buddha (Trung Bộ Kinh) (MN) 41 BPS P.380 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 81 thực cách rốt nhờ việc chấp hành năm giới Phật giáo Vi phạm giới luật thân ba độc tham, sân, si bên thúc đẩy Cố gắng không vi phạm giới luật, tăng cường ngăn chặn nhân tố gây hại bên trở lại giúp người ngăn chặn yếu tố tinh thần hướng nội bất hại Nói chung, kiềm chế thiết lập mơi trường đạo đức bên ngồi để giúp tiến trình nội tâm mang lại sống lành mạnh Việc thực hành giới luật cá nhân đem lại lợi ích cho người tha nhân làm sáng tỏ kinh Sikkhā, cho thấy tầm quan trọng đạo đức sống sức khỏe cá nhân xã hội24 CHÁNH MẠNG VÀ TÀI SẢN CHÂN CHÁNH CHO CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Chánh mạng, sống thăng bằng, tài sản kiếm cách chân chánh, tài sản dùng để đầu tư sử dụng để trì sống lành mạnh Chánh mạng (sammā ājīva) tức từ bỏ tà mạng (micchā ājīva) bốn loại hạnh phúc người v.v thiết lập sống thánh thiện, ý nghĩa an lạc từ để có sống lành mạnh Chánh mạng Theo kinh Maggavibhaṅga25, chánh mạng từ bỏ sống không trung thực, giữ hướng sống phù hợp chánh pháp Đức Phật đề cập kinh Vanijjā có năm loại ngành nghề kinh doanh giao dịch khơng nên tham gia chúng tà mạng là: bn bán vũ khí, bn bán người, buôn bán thịt, buôn bán rượu chất gây nghiện, buôn bán chất độc26 Các loại ngành nghề gây hại cho cá nhân, gia đình, xã hội mơi trường; phá hủy hịa bình hịa hợp Tâm trí người tham gia vào tà nghiệp trở nên không tốt, tàn nhẫn, xấu xa, độc ác vô đạo đức, gây sống khơng lành mạnh Chánh mạng (sammā ājīva) đề cập đến ngành 24 MLDB (MN).73 WPB P 595 25 Connected Discourses of the Buddha (SN) 45.8 WPB P 1528 -1529 26 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh)Vol III 5.177 PTS P.153 82 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH nghề lành mạnh giúp người kiếm tiền thông qua phương tiện chân chánh, không bị dính tới cách gây hại điều kiện tiên cho để có sống lành mạnh Cuộc sống cân Trong kinh Dīghajānu giới thiệu sống thăng bằng, mà người biết điều tiết thu nhập chi tiêu để có sống thăng bằng, khơng xa hoa lãng phí, khơng keo kiệt bủn xỉn, biết rằng, thu nhập có vượt qua chi tiêu, chi tiêu không vượt qua thu nhập Tài sản có phương tiện chân chánh có ích cho trì sức khỏe Có bốn cách để gia tăng cải chánh mạng là: (1) Tránh xa đồi trụy, (2) Từ bỏ rượu chè, (3) Không đam mê cờ bạc, (4) Tình bạn, đồng hành thân mật với bạn tốt để có sống lành mạnh cân Trong kinh tương tự nói rằng, người có sống lành mạnh người thực hành điều lành, chun cần, thận trọng, an lạc đời sống cẩn trọng với tài sản tiết kiệm (uṭṭhātā kammadheyyesu, appamatto vidhānavā, Samaṁ kappeti jīvikaṁ sambhataṁ anurakkhati) Có sáu thứ khiến cho tài sản bị phân tán tiết lộ kinh Giáo Giới Thi Ca La Việt (Sigālovāda) sau: (1) Đam mê rượu chè, nghiện ngập ma túy, (2) Du hành đường phố phi thời, (3) Thường xuyên lui tới nơi ca múa hát, (4) Đam mê cờ bạc, (5) Giao du với phường trộm cướp, (6) Thói quen biếng nhác Ngồi ra, cịn có sáu yếu tố dẫn tới tán gia bại sản là: Lười biếng, không chuyên cần, thiếu hành động, thiếu kiềm chế, ham ngủ, chậm chạp ghi kinh Najīrati thuộc Tương Ưng Bộ Kinh (Saṁyutta Nikāya), nên tránh để bảo vệ hộ trì lối sống lành mạnh Hướng đến sống bần Trong kinh Thương Yêu (Metta)27 có ghi vài đức tính dẫn tới sống bần mãn nguyện (santussaka), tính tích cực (appakicca), sống có mục tiêu (sallahuka) khiêm tốn (appagabbha) Những đức tính điều kiện tiên cho tồn sức khỏe 27 Suttanipāta PTS P 125 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 83 có sống lành mạnh Hầu hết người xã hội đại vô bận rộn với hoạt động không cần thiết, vô bổ gây chấp thủ tham mạnh mẽ Điều trực tiếp dẫn tới não hại an bình an lạc tâm trí, dẫn tới tổn hại sức khỏe, căng thẳng khổ đau Một sống nhàn với ước mong, chấp thủ, tham vọng khôi phục lại sống lành mạnh Duy trì tài sản rộng lượng Trong kinh Vyaggapajja, đức Phật dạy cho người giàu có làm để bảo tồn tăng thịnh vượng họ làm để tránh mát cải vật chất Chỉ với giàu có, dĩ nhiên khơng làm nên người hồn hảo hay khiến cho xã hội hài hịa Sở hữu giàu có thường khiến cho lịng tham người nhân đơi, người tiếp tục mong muốn ngày giàu có quyền lực Sự tham lam không bị kiềm chế dẫn người đến chỗ không thỏa mãn gây cản trở phát triển nội tâm Nó tạo xung đột bất hịa xã hội thơng qua oán giận người may mắn cảm thấy bị khai thác ảnh hưởng tham lam Vì đức Phật khuyên để đạt phúc lợi vật chất với bốn điều kiện cần thiết cho đời sống tinh thần là: Niềm tin vào Giác ngộ đức Phật, đức hạnh, lòng quảng đại trí tuệ Bốn điều truyền dẫn vào người cảm giác giá trị cao Sau đó, người không theo đuổi mối quan tâm vật chất mà cịn phải nhận thức bổn phận xã hội Rộng rãi cách khôn ngoan, rộng lượng công việc làm giảm khai thác, nghèo khổ, đói kém, trộm cướp, tham nhũng, căng thẳng xung đột xã hội Như vậy, tuân theo điều kiện phúc lợi vật chất tinh thần làm cho sống an lạc xã hội lành mạnh SỨC KHỎE VỀ TINH THẦN HAY TÂM TRÍ CHO MỘT CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Ba thứ độc tham (lobha), sân (dosa) si (moha) tràn ngập tâm trí làm tổn hại sức khỏe tinh thần Tham lam mức (abhijjhā), nóng giận độ (vyāpāda), si mê mãnh liệt (avijjā or micchādiṭṭhi) nên từ bỏ để 84 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH trì sức khỏe tinh thần Suy nghĩ điều thiện, chánh kiến, thái độ an lạc, tinh thần sảng khoái v.v tạo nên sống lành mạnh Niềm tin (Saddha) Tin tưởng vào đấng Giác Ngộ, Giáo pháp Tăng đồn hịa hợp gọi Tam Bảo có ý nghĩa Giáo lý đức Phật, trì phát triển Tăng đoàn giác ngộ cho thấy đường chân lý dẫn tới hạnh phúc, hịa bình tinh thần hoàn toàn an vui Những hoạt động tinh thần khéo léo Một người có sức khỏe tinh thần thực hành ba kỹ thuộc tinh thần pháp kinh Sāleyyaka đưa sau: (1) Không tham lam, không lấy đồ người khác, (2) Không sân hận, ác tâm để hại người, (3) Có chánh kiến, quan điểm khơng bị sai lệch, quan điểm dựa có cung cấp, thời điểm chín muồi nghiệp tốt xấu, hữu gian giới khác, sinh cha mẹ, vị Tỳ kheo, Bà la mơn có đức hạnh, tự họ có kiến thức, tuyên bố giới giới khác28 Không ăn năn hối hận Có hai loại tư tưởng khơng gây hối hận hay ăn năn tạo sức khỏe tâm thần nên thực tập hai điều sau: a Nghĩ đáng làm thực hiện, nên làm làm xong bảo vệ cho tình trạng sợ hãi b Nghĩ khơng có xấu xa, độc ác tàn nhẫn thực hiện29 Niệm giới Nhớ lại ưu điểm điều kiện bắt buộc sức khỏe tinh thần Trong kinh Mahānāma cho thấy, niệm Giới rằng: khơng bể vụn, khơng cắt xén, khơng có vết 28 MLDB (MN) 41 BPS P.380-381 29 MLDB 2.3 (25) LGC P 133 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 85 nhơ, khơng có chấm đen, đưa đến giải thốt, người trí tán thán, khơng bị chấp trước, đến thiền định Khi bậc Thánh đệ tử tùy niệm Giới, tâm không bị tham ám ảnh, tâm không bị sân ám ảnh, tâm không bị si ám ảnh; ấy, tâm chánh trực nhờ duyên Giới Vị Thánh đệ tử có nghĩa tín thọ, có pháp tín thọ, có hân hoan liên hệ đến Pháp Khi có hân hoan, hỷ sanh; có hỷ, thân khinh an; Khi thân khinh an, cảm giác lạc thọ; Khi có lạc thọ, tâm định tĩnh Bậc Thánh đệ tử sống đạt bình đẳng với chúng sinh khơng bình đẳng, sống đạt vô sân với chúng sanh có sân, nhập pháp lưu, tu tập Giới tùy niệm30 Niệm Thí Hãy tùy niệm Thí mình: Thật lợi ích cho ta, thật khéo lợi cho ta! Vì rằng, với quần chúng bị cấu uế xan tham chi phối, ta sống gia đình, với tâm thị cấu uế xan tham chi phối, bố thí rộng rãi, với bàn tay sẽ, ưa thích từ bỏ, sẵn sàng, để yêu cầu, ưa thích phân phát vật bố thí Và bậc Thánh đệ tử tùy niệm Thí, tâm khơng bị tham ám ảnh, tâm không bị sân ám ảnh, tâm không bị si ám ảnh; ấy, tâm chánh trực nhờ duyên Thí Vị Thánh đệ tử có nghĩa tín thọ, có pháp tín thọ, có hân hoan liên hệ đến Pháp Khi có hân hoan, hỷ sanh; có hỷ, thân khinh an; Khi thân khinh an, cảm giác lạc thọ; Khi có lạc thọ, tâm định tĩnh Bậc Thánh đệ tử sống đạt bình đẳng với chúng sinh khơng bình đẳng, sống đạt vơ sân với chúng sanh có sân, nhập pháp lưu, tu tập Thí tùy niệm31 Trong kinh đưa chi tiết sáu loại tùy niệm là: niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí niệm Thiên niệm Tử với lợi ích cho việc xây dựng đường Chánh niệm tựa đề ‘Mô tả Niệm’ đưa đến sức khỏe tinh thần Phát triển phẩm chất tinh thần lành mạnh Phát triển Tứ Vô Lượng Tâm: Từ (mettā), Bi (karuṇā), Hỷ (muditā), 30 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh) Vol V 11.12 PTS P 209 ff 31 Ibid 86 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Xả (upekkhā) ngũ căn: Tín (saddhā), Tấn (viriya), Niệm (sati), Định (samādhi), Tuệ (pđā) khơi phục khỏe tinh thần Ví dụ kinh Đại Giáo Giới La Hầu La (Mahārāhulovāda) Trung Bộ Kinh có nói rằng, ác tâm, ốn giận, kích thích, đam mê, ngã mạn trở ngại phát triển sức khỏe tinh thần Những tâm bất thiện nên hạn chế mức độ định để mở đường cho tinh thần phát triển32 Do tu tập lịng từ, thuộc sân tâm trừ diệt Do tu tập lòng bi, thuộc hại tâm trừ diệt Do tu tập hỷ, thuộc bất lạc trừ diệt Do tu tập xả, thuộc hận tâm trừ diệt Do tu tập bất tịnh, thuộc tham trừ diệt Do tu tập vơ thường, thuộc ngã mạn trừ diệt Do tu tập thở vào thở ra, làm cho sung mãn, nên lớn, lợi ích lớn.33 HÒA HỢP XÃ HỘI VÀ NGHĨA VỤ ĐỐI ỨNG CHO CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH Sự hòa hợp hịa bình xã hội, vắng mặt nghèo đói, suy dinh dưỡng, phân phối cải không đồng đều, mù chữ, thất nghiệp; gia đình xã hội an lành v.v khơi phục sống lành mạnh Bất hịa xã hội, nghèo đói, mù chữ, thất nghiệp v.v gây vơ số vấn đề cướp bóc, hối lộ, gian lận, ô nhiễm môi trường, nghiện ngập ma túy, rượu chè v.v phá hủy sống yên bình An sinh xã hội Trong kinh Sikkhā làm sáng tỏ cá nhân giữ giới đem lại lợi ích cho thân cho người khác; tránh sát sinh khuyến khích người khác khơng sát sinh Tự từ bỏ khơng trộm cắp, khuyến khích kẻ khác khơng trộm cắp Tự khơng tà dâm, khuyến khích kẻ khác khơng tà dâm Tự khơng nói dối, khuyến khích kẻ khác khơng nói dối Tự khơng uống rượu rượu ngun nhân gây tâm trí khuyến khích kẻ khác không uống rượu hiểu hậu 32 MLDB (MN) 62 WPB P 530 ff 33 Ibid P.530 -531 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 87 việc nghiện rượu34 Những cá nhân thực hành việc giữ giới góp phần khiến cho xã hội hịa hợp an bình Những mối quan hệ lành mạnh Một người bạn tốt (kalyāṇamitta), láng giềng tốt, thành viên gia đình tốt, đạo đức xã hội, mối quan hệ xã hội đắn, kinh tế, xã hội, giáo dục, tôn giáo tốt đẹp v.v góp phần vào phát triển sống lành mạnh xã hội Có bốn loại bạn tốt giới thiệu kinh Giáo Giới Thi Ca La Việt (Sigālovāda) làm cho sống lành mạnh35 Ngồi cịn có sáu điều có lợi cho sống cộng đồng (sārāṇīyā dhammā) đề cập kinh Phúng Tụng (Sangīti) điều kiện tiên cho xã hội lành mạnh, góp phần chung sống hịa bình, khiến cho sống thêm an vui Trong kinh Saṅgah thảo luận bốn tảng cho mối liên kết hữu là: Sự rộng lượng, ngữ, giúp đỡ lẫn niềm tin36 Những phẩm chất tuyệt vời giúp nhiều cho việc phát triển phẩm chất đạo đức tinh thần Một người bạn đáng tin người thân quyến đáng kính (visvāsaparamā ñāti) theo Phẩm An Lạc (Sukhavagga) ghi chép Kinh Rāga-vinaya đưa chi tiết loại người tự từ bỏ tham lam, khuyến khích người khác từ bỏ tham lam; tự từ bỏ sân hận khuyến khích người khác từ bỏ sân hận; tự từ si mê, khuyến khích người khác từ bỏ si mê37 Có sáu pháp cần phải ghi nhớ để tương ái, tương kính, đưa đến hịa đồng, đưa đến khơng tranh luận, hịa hợp, trí đề cập kinh Cần Phải Nhớ (Saraṇiya) 38 Tỳ kheo an trú thân làm từ đồng Phạm Hạnh trước mặt lẫn sau lưng Tỳ kheo an trú lời nói từ đồng Phạm hạnh trước mặt lẫn sau lưng Ngay người xã hội thực hành theo pháp khiến cho xã hội hòa hợp, lành mạnh Việc thực hành 61 pháp đối ứng kinh 34 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh) Vol II 4.99 PTS P 107 35 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh) Vol II 4.99 PTS P 178 ff 36 Ibid Vol II 4.32 PTS P 36 37 GS (AN) (Tăng Chi Bộ Kinh) Vol II 96 PTS P 105 38 Ibid 6.12 PTS P 208 88 QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO VỀ LỐI SỐNG LÀNH MẠNH Giáo Giới Thi Ca La Việt (Sigālovāda) phục hồi mối quan hệ tốt đẹp gia đình, giáo dục, xã hội, kinh tế tôn giáo, thiết lập hài hịa hịa bình có lợi cho tồn sức khỏe lành mạnh Quản trị tốt cho sống lành mạnh Xã hội đạo đức xuống cấp, tham lam tràn ngập, trị cực đoan, chế độ chuyên quyền, nghề nghiệp kinh doanh bất lợi, trị giải trí văn học khơng có tính nhân văn, vi phạm nhân quyền, phân biệt chủng tộc, nghèo đói cực, khai thác áp v.v nguy hiểm cho hịa bình hịa hợp xã hội, phá hủy lối sống lành mạnh xã hội Đó mặt xã hội, quản trị dựa sách khơng phù hợp với hệ thống kinh tế trị, giáo dục làm tăng tham lam (lobha), sân hận (dosa) si mê (moha) quản lý yếu hai nguồn nhân lực tự nhiên Điều làm tổn hại đến nguồn tài nguyên giới giới cầm quyền khai thác mức để tích lũy cải vật chất cho họ, cho gia đình họ để có sống giàu sang người khác sống mức nghèo khổ Nói chung, hậu tai hại phá hủy tồn sức khỏe người Quản trị tốt khơi phục bình đẳng xã hội, công bằng, nghĩa vụ qua lại, luật pháp trật tự v.v ngăn chặn tình trạng thất nghiệp, ngăn chặn tình trạng phân phối khơng đồng cải tài sản, ngăn chặn nghèo đói, mù chữ, tệ nạn xã hội, bạo loạn, xung đột v.v cần thực để tạo nên xã hội đại phù hợp với lối sống lành mạnh Bảy pháp khiến cho quốc gia thịnh vượng (satta aparihānīya dhamma) đề cập kinh Đại Bát Niết Bàn39, nhiệm vụ vị Chuyển Luân Thánh Vương đề cập kinh Chuyển Luân Thánh Vương Sư Tử Hống (Cakkavattisīhanāda) kinh Kūṭadnta40 lấy chánh pháp trị nước, chinh phục bốn châu thiên hạ, thống trị quốc độ, đầy đủ bảy báu khiến cho quốc gia thịnh trị thái bình, kinh Alakamanda chư Thiên nhắc tới kinh Đại Thiện Kiến Vương, trì vị pháp, vị pháp vương, chinh phục hộ trì quốc dân Như vậy, bốn phẩm chất đạo đức (satara saṅgaha vatthu), 39 The Long Discourses of the Buddha (Trường Bộ Kinh) (DN) 16, WPB P 231 40 LDB (DN) WPB P 136 NGUYÊN LÝ VỀ CUỘC SỐNG LÀNH MẠNH THEO QUAN ĐIỂM PHẬT GIÁO 89 mười nghĩa vụ vị quân vương (dasasakvitivat), mười nhiệm vụ người quản trị tốt (dasarājadharma) v.v phải tầng lớp cai trị thực để khơi phục lại sống bình n, khỏe mạnh bối cảnh quản trị đạo đức cơng bình KẾT LUẬN Sống lành mạnh mà chủ yếu hai khía cạnh sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Theo Phật giáo, sống lành mạnh bị nhiễm ba độc hại tham lam, sân hận si mê Sống lành mạnh phục hồi loại bỏ ba độc thông qua bảy yếu tố chủ yếu sau: (1) Cơ thể lành mạnh, thực phẩm an toàn, vệ sinh cá nhân phù hợp với chủ trương Tổ Chức Y Tế Thế Giới – WTO, (2) Nhà cửa môi trường sẽ, không bị ô nhiễm, (3) Bảo vệ nhân quyền theo Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc, (4) Thực hành chánh mạng đời sống cân bằng, phát triển giàu có tài sản cách chân lành mạnh theo giáo lý Phật giáo, (5) Sức khỏe tinh thần tâm trí lành mạnh theo giáo lý sống lành mạnh mà Phật giáo đóng góp, (6) Hịa hợp xã hội nghĩa vụ đối ứng cho sống lành mạnh, (7) Quản trị tốt để khôi phục công xã hội, thịnh vượng hịa bình Sự vắng mặt bảy yếu tố vắng mặt sống lành mạnh phát triển bảy yếu tố đem lại sống lành mạnh cho cấp độ xã hội

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan