Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính tại Chi Nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội
LUẬN VĂN: Hồn thiện hoạt động phân tích tài Chi Nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại trái tim kinh tế đại, ngân hàng hoạt động hiệu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ngược lại, ngân hàng hoạt động không tốt, kinh tế theo kéo tụt lại Thậm chí có đổ vỡ hệ thống ngân hàng, kinh tế lâm vào khủng hoảng sụp đổ nhanh chóng Chính tầm quan trọng vậy, ngân hàng nhận quan tâm sát từ nhiều phía: Nhà nước, nhà đầu tư, người gửi tiền… Đó lí khiến cho phân tích tài đóng vai trị đặc biệt quan trọng trở thành việc làm thiếu ngân hàng nào, nhà quản trị ngân hàng, nhà quản lý, nhà đầu tư… phân tích tài chính, đường ngắn để tiếp cận với tranh toàn cảnh tình hình tài ngân hàng, thấy ưu nhược điểm nguyên nhân nhược điểm để định đắn Với 20 năm phát triển trưởng thành, NHNT Hà Nội khẳng định vị quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại Thủ đô, cung cấp dịch vụ ngân hàng tài đa dạng đại đến tổ chức kinh tế, cá nhân tổ chức tín dụng Tuy vậy, cơng tác phân tích tài NHNT Hà Nội cịn chưa trọng Chính điều ảnh hưởng không tốt tới công tác quản trị ngân hàng Vì lí này, em định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài Chi Nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội” cho chuyên đề với hy vọng góp tiếng nói đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hồn thiện cơng tác phân tích tài NHNT Hà Nội nói riêng hệ thống NHTM nói chung Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu cơng tác phân tích tài VCB Hà Nội thông qua tiêu, nội dung phân tích hoạt động kinh doanh VCB Hà Nội Kết cấu chuyên đề Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khóa luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động phân tích tài Chi Nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động phân tích tài Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài chi nhánh ngân hàng thương mại 1.1 Một số vấn đề phân tích tài NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Ngân hàng Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán – thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Hoạt động NHTM đa dạng, phức tạp thay đổi để bắt kịp đổi thay đến chóng mặt kinh tế Mỗi kinh tế có đặc thù riêng, vả tập quán luật pháp quốc gia khác nên nảy sinh nhiều quan niệm, nhiều định nghĩa khác ngân hàng Luật TCTD Việt Nam ghi rõ: “Ngân hàng loại hình TCTD phép thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan” Trong khái niệm này, hoạt động ngân hàng giải thích Luật NHNN: “là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” Dù có xem xét định nghĩa lại nói NHTM tổ chức trung gian tài thực nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung cấp dịch vụ tốn cho khách hàng 1.1.1.2 Phân tích tài Phân tích tài tổng thể phương pháp sử dụng để đánh giá tình hình tài qua nay, giúp cho nhà quản lý đưa định quản lý chuẩn xác đánh giá doanh nghiệp, từ giúp đối tượng quan tâm tới dự đốn xác mặt tài doanh nghiệp, qua có định phù hợp với lợi ích họ Có nhiều đối tượng quan tâm sử dụng thông tin kinh tế tài doanh nghiệp Mỗi đối tượng lại quan tâm theo giác độ với mục tiêu khác Do nhu cầu thơng tin tài doanh nghiệp đa dạng, địi hỏi phân tích tài phải tiến hành nhiều phương pháp khác để từ đạp ứng nhu cầu đối tượng quan tâm Chính điều tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích tài đời, ngày hồn thiện phát triển, đồng thời tạo phức tạp phân tích tài 1.1.1.3 Các báo cáo tài NHTM Nguồn số liệu để phục vụ cơng tác phân tích tài NHTM chủ yếu lấy từ BCTC NHTM Hệ thống BCTC NHTM có báo cáo, cụ thể là: o Bảng cân đối kế toán o Báo cáo kết hoạt động kinh doanh o Báo cáo lưu chuyển tiền tệ o Thuyết minh báo cáo tài Ba báo cáo đầu trọng tâm phân tích khố luận khố luận xin trình bày khái quát kết cấu báo cáo sau: a Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế tốn (BCĐKT) báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tổng giá trị tài sản có nguồn hình thành tài sản NHTM thời điểm định (thời điểm lập báo cáo) Trong đó, tài sản mà ngân hàng sử dụng, mà chủ yếu khoản tín dụng đầu tư cịn tài sản nợ tài sản mà ngân hàng phải toán mà chủ yếu khoản tiền gửi khách hàng vốn chủ sở hữu BCĐKT phản ánh điều kiện tài NHTM thời điểm định Các số liệu BCĐKT phản ánh số dư nên chúng thay đổi từ thời điểm qua thời điểm khác Được ví tranh trưng bày tình hình tài tài thời điểm cuối năm, dựa BCĐKT ta tính tiêu tài Nhờ vậy, BCĐKT trở thành cộng cụ tốt để so sánh tiêu tài thời kỳ khác đồng thời tạo cách nhìn tổng quát cấu biến đổi BCĐ BCĐKT trình bày thành phần Tài sản Nguồn vốn với điều kiện ràng buộc là: Tài sản có = nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Các khoản mục cụ thể là: Tài sản: Phản ánh tồn giá trị tài sản có NHTM gồm: – Tiền mặt (ngân quỹ): Khoản mục bao gồm TM quỹ, tiền gửi NHNN tiền gửi tổ chức tín dụng khác Đây khoản mục có tính lỏng cao toàn tài sản ngân hàng dược sử dụng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu quản lý NHNN, yêu cầu rút tiền mặt, vay vốn yêu cầu chi trả khác hàng ngày NHTM Dù có tính lỏng cao xét tính sinh lời khoản mục có tính sinh lời thấp không đem lại lợi nhuận cho NHTM nên ngân hàng thường trì mức tối thiểu tổng tài sản có mà thường 2% tổng tài sản có – Cho vay: Gồm khoản tín dụng cấp cho cá nhân, tổ chức kinh tế đối tượng khác Đây khoản mục chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản có ngân hàng mang lại nguồn thu lớn Thông thường, khoản mục thường chiếm từ 70- 80% tổng tài sản có NHTM – Đầu tư: Gồm chứng khốn mà chủ yếu thương phiếu, trài phiếu phủ, tín phiếu kho bạc… với đặc tính độ rủi ro thấp khả chuyển hoá thành tiền nhanh chóng – Tài sản cố định (TSCĐ): Bộ phận tài sản không sinh lời điều kiện để NHTM tiến hành hoạt động kinh doanh, tạo hình ảnh vị cho NHTM thị trường Vì tính chất khơng sinh lời loại tài sản nên ngân hàng hạn chế tỉ trọng phận mức hợp lý để tránh ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh Theo quy định NHNN đầu tư cho TSCĐ NHTM khơng lớn 50% vốn tự có ngân hàng Khoản mục trình bày theo ngun giá hao mịn – Tài sản có khác: Chủ yếu khoản vốn trình toán mà NHTM phải thu gồm: khoản phải thu, khoản lãi cộng dồn dự thu, tài sản có kkhác khoản dự phịng rủi ro khác Nguồn vốn Bao gồm khoản nợ phải trả vốn chủ sở hữu – Nợ phải trả: gồm khoản vốn mà NHTM huy động từ bên ngoài, cụ thể là: o Tiền gửi: cá nhân, tổ chức kinh tế, kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng khác o Tiền vay: Gồm vay NHNN, vay TCTD khác nước nước nhận vốn vay đồng tài trợ o Vốn ủy thác đầu tư o Phát hành giấy tờ có giá: trái phiếu, tín phiếu … để huy động vốn o Tài sản nợ khác: khoản nợ phát sinh trình hoạt động NHTM gồm: khoản phải trả, khoản lãi cộng dồn dự trả tài sản nợ khác – Vốn quỹ: vốn thuộc sở hữu thân ngân hàng, hình thành từ phần góp chủ sở hữu từ lợi nhuận để lại gồm phần: Vốn góp chủ sở hữu ngân hàng để thành lập mở rộng hoạt động NHTM: vốn điều lệ, vốn đầu tư xây dựng bản, vốn khác Các quỹ hình thành trình hoạt động kinh doanh NHTM theo chế tài hành như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính… Lãi /lỗ kỳ trước Lãi/ lỗ kỳ Ngoài phận theo dõi BCĐKT, NHTM cịn có phận tài sản theo dõi ngoại bảng, tài sản không thuộc quyền sở hữu NHTM như: tài sản giữ hộ, quản lý hộ khách hàng, giao dịch chưa thừa nhận tài sản nguồn vốn dạng cam kết bảo lãnh, cam kết mua bán hối đối có kỳ hạn… b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh( BCKQKD) Là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kết kinh doanh, phản ánh thu nhập hoạt động hoạt động khác qua kỳ kinh doanh (một kỳ kế toán) NHTM BCKQKD chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động tài chính, hoạt động bất thường Theo quy định Việt nam, BCKQKD cịn có thêm phần kê khai tình hình thực nghĩa vụ doanh nghiệp NSNN tình hình thực thuế giá trị gia tăng Báo cáo kết kinh doanh loại báo cáo tài quan trọng NHTM thơng qua tiêu báo cáo giúp cho lãnh đạo ngân hàng quan quản lý, quan thuế, kiểm toán nắm thực trạng khoản thu nhập, chi phí, kết tài ngân hàng tồn hệ thống Từ giúp cho cơng tác lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, kiểm tốn có hiệu nhằm giúp NHTM hồn thành kế hoạch tài kế hoạch nộp ngân sách quốc gia BCKQKD NHTM trình bày gồm phần: Phần I: Lãi, lỗ Phần II: Tình hình thực nghĩa vụ với Nhà Nước Trong phần I phản ánh khoản thu chi NHTM sau: (1) Thu từ lãi: khoản thu từ hoạt động tín dụng, đầu tư, từ khoản tiền gửi TCTD khác, bao gồm: lãi cho vay, lãi tiền gửi, thu lãi góp vốn mua cổ phần, thu khác hoạt động tín dụng… (2) Chi trả lãi: gồm khoản chi trả lãi tiền gửi, chi trả lãi tiền vay… (3) Thu nhập lãi rịng = (1) – (2) (4) Thu ngồi lãi: khoản thu nhập từ dịch vụ NHTM cung cấp cho khách hàng thu nhập hoạt động kinh doanh khác tạo ví dụ thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu phí dịch vụ tốn… (5) Chi lãi: gồm khoản chi chi khác hoạt động huy động vốn, chi dịch vụ toán ngân quỹ, chi tham gia thi trường tiền tệ, bào hiểm tiền gửi… (6) Thu nhập lãi = (4) – (5) (7) Thu nhập trước thuế = (3) + (6) (8) Thuế thu nhập (9) Lợi nhuận sau thuế = (7) + (8) Đây khoản thu nhập lại sau thực nghĩa vụ với NSNN Báo cáo thu nhập tập trung vào tiêu lợi nhuận, nhiên hạn chế thu nhập lệ thuộc nhiều vào quan điểm kế toán trình hạch tốn chi phí Một hạn chế khác nguyên tắc kế toán ghi nhận doanh thu quy định, theo doanh thu ghi nhận giao dịch hồn thành việc tốn lại xảy thời điểm khác Nhược điểm dẫn đến cần thiết báo cáo lưu chuyển tiền tệ c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCLCTT báo cáo tài phản ánh khoản thu chi tiền kỳ NHTM hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư hoạt động tài Mục đích BCLCTT nhằm trình bày tiền tệ sinh cách NHTM sử dụng chúng kỳ báo cáo BCLCTT giải thích khác lợi nhuận NHTM dòng tiền có liên quan, cung cấp thơng tin dòng tiền gắn liền với biến động tài sản, công nợ vốn chủ sở hữu Thông qua BCLCTT NHTM đánh giá khả tạo dòng tiền từ loại hoạt động ngân hàng để đáp ứng kịp thời khoản nợ cho chủ nợ, cổ tức cho cổ đông nộp thuế cho nhà nước Trên sở BCLCTT, nhà quản trị ngân hàng dự đốn dòng tiền phát sinh hoạt động kinh doanh để có biện pháp quản lý tương lai BCLCTT tổng hợp từ kết loại hoạt động NHTM tương ứng nội dung gồm phần: - Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh động ngân hàng Do nhân tố tỷ trọng nguồn vốn huy động bình quân lãi suất bình qn nguồn vốn huy động có mối quan hệ tích số với tiêu lãi suất huy động bình quân nên tuỳ theo thời gian u cầu phân tích, nhà quản trị sử dụng phương pháp thay liên hoàn hay phương pháp số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lãi suất huy động vốn bình qn kỳ – Phân tích tình hình dự trữ VCB nên sử dụng tiêu hệ số khả chi trả để đo lường khả toán theo quy định NHNN Cụ thể Tài sản có phải tốn Hệ số khả chi trả = -Tài sản nợ phải toán Tuy nhiên, nhà quản trị VCB cần lưu ý đến số hạn chế quy định để có cách tính tốn cho phù hợp Như nói chương 2, VCB khơng thường xun tính tốn thống kê nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế mối quan hệ với việc sử dụng tài sản Do vậy, dù hệ số khả chi trả VCB đạt cao điều không hồn tồn đồng nghĩa với việc VCB khơng gặp rủi ro khoản Do yêu cầu tất yếu việc đánh giá tình hình dự trữ đảm bảo khả toán nhà quản trị VCB cần quan tâm đánh giá nguồn vốn tài sản theo kỳ đáo hạn thực tế việc lập bảng : Báo cáo tài sản có tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế Trong thực tiễn họat động, chênh lệch kỳ đáo hạn tài sản khoản nợ dẫn đến khác biệt thời gian xuất luồng tiền vào khỏi ngân hàng Báo cáo thống kê tài sản có tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế giúp cho nhà quản trị dự đoán cách khái quát nhu cầu nguồn khoản ngân hàng khoảng thời gian từ có biện pháp điều chỉnh cần thiết thực hoạt động huy động vốn đầu tư Kỳ đáo hạn tính theo công thức : Thời hạn đáo hạn thực tế = Thời gian tính theo kỳ hạn hợp đồng – Số ngày thực tế thực hợp đồng Trong :Số ngày thực tế thực hợp đồng = Ngày lập báo cáo – Ngày thực cho vay huy động Ngân hàng phân tích sở lập bảng 2: Bảng 3.2: Bảng phân tích nguồn vốn mối quan hệ với tài sản theo kỳ đáo hạn thực tế Chỉ tiêu KKH 3th 3-6th 6-12th > 12 th I.Sử dụng nguồn (A) Tiền, tài sản tương đương tiền TGTT TCTD khác Tín dụng đầu tư II Nguồn vốn (B) TGTT TCTD khác TG tiền vay TCTD khác TG khách hàng Tài sản nợ khác Vốn chủ sở hữu III Chênh lệch nguồn sử dụng nguồn (B-A) IV Chênh lệch cộng dồn Việc phân tích báo cáo chủ yếu tập trung vào đánh giá mức độ rủi ro khoản thông qua xác định mức độ thừa thiếu khoản cho kỳ hạn đánh giá mức độ sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư dài hạn thơng qua xác đinh tỷ lệ chuyển hốn vốn thực tế sau: Ví dụ ngân hàng thương mại A có báo cáo tài sản nguồn vốn phân theo kỳ đáo hạn thực tế sau: Kỳ hạn KKH tuần tháng tháng năm >1 năm ∑ Sử dụng vốn 1.700 1.000 1.500 1.500 1.000 5.300 12.000 Nguồn vốn 5.000 2.900 2.500 600 1.000 12.000 Chênh lệch 3.300 - 1.000 1.400 1.000 - 400 - 4.300 0 - 3.300 - 2.300 - 3.700 - 4.700 - 4.300 Cộng dồn Nhìn vào bảng ta thấy ngân hàng sử dụng nhiều tài sản nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn Chênh lệch thiếu nguồn vốn trung dài hạn (trên năm) lớn tới 4300 triệu đồng Tỷ lệ hoán chuyển vốn thực tế là: 4300/5300 = 81% Báo cáo cho thấy mức độ rủi ro khoản ngân hàng cao Ngân hàng cần có biện pháp cấu thời hạn bảng tổng kết tài sản khơng gặp khó khăn lớn khoản – Phân tích họat động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu NHTM Do cơng tác phân tích tình hình tín dụng phải đảm bảo phân tích đầy đủ tồn diện khía cạnh vấn đề nhằm đưa lại cho nhà quản trị nhìn sâu sắc toàn diện Tại VCB , để đáp ứng yêu cầu đó, nội dung phân tích phải bổ sung thêm khía cạnh đánh giá sau: Thứ Trong phân tích, nhà quản trị VCB cần làm rõ mối quan hệ hữu việc cấp tín dụng ngân hàng với tình tình nguồn vốn huy động đưa vào kinh doanh Thứ hai Trong việc trích lập dự phòng, VCB Hà Nội phải thực theo định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN Tuy nhiên, nói định NHNN cịn nhiều bất cập, thiếu tính thực tế khơng theo tiêu chuẩn quốc tế Do đó, cơng tác phân tổ nợ q hạn để trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VCB Hà Nội cần tính đến tất yếu tố để việc phân tổ nợ hạn trích lập dự phịng cho xác, đảm bảo cho việc phân tích tình hình rủi ro tín dụng nhà quản trị toàn diện sát thực Thứ ba Ngân hàng nên sử dụng hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng = Dự phịng bù đắp rủi ro Nợ q hạn khó địi Trong đó: dự phịng bù đắp rủi ro tín dụng xác định cách cộng số dư có tài khoản dự phịng phải thu khó địi Hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng sử dụng để đánh giá khả bù đắp rủi ro tín dụng Nếu dự phòng bù đắp rủi ro nhỏ nợ hạn khó địi (hay tiêu hệ số khả bù đắp rủi ro