1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

38 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 190,68 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thành lập 01/04/1963, ln giữ vai trị chủ lực hệ thống ngân hàng Việt Nam, với uy tín lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, toán quốc tế ứng dụng công nghệ tiên tiến hoạt động ngân hàng Ngày 01/09/2008 vừa qua, Vietcombank trao giải 10 doanh nghiệp lớn diễn trung tâm hội nghị quốc gia Hà Nội báo Thế giới Việt Nam thuộc Bộ ngoại giao phối hợp với Tạp chí nhà kinh tế thuộc tập đồn truyền thông hàng đầu Anh tổ chức Năm 1984, nhu cầu cấp bách doanh nghiệp địa bàn Hà Nội, Đại hội Đảng thành phố Hà Nội nghị Hà Nội cần có ngân hàng Ngoại thương để phát triển kinh tế đối ngoại thủ đô Ngày 22 tháng 12 năm 1984, tổng giám đốc ngân hàng ngoại thương Việt Nam Nguyễn Duy Gia ký định số 177 thành lập chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (Vietcombank) vào hoạt động ngày 01/03/1985, thành viên hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, nhà nước công nhận doanh nghiệp loại I Trong trình phát triển, Vietcombank Hà Nội vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Ba chi nhánh hàng đầu hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, ngân hàng thương mại giới tài quốc tế xếp hạng tốt Việt Nam Cùng với phát triển Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội có truyền thống kinh doanh đối ngoại, toán quốc tế, dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác Đến cuối năm 2006, chi nhánh Vietcombank Hà Nội có mạng lưới bao gồm : - phịng giao dịch - quầy thu đổi ngoại tệ - Cùng chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương địa bàn Hà Nội Vietcombank Hà Nội với hệ thống công nghệ thông tin đại cung cấp dịch vụ tự động hoá cao: VCB ONLINE, toán điện tử liên ngân hàng, VCB Money, i-B@nking, SMS Banking, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ Vietcombank Connect 24, Vietcombank MTV, Vietcombank SG24… hệ thống tốn SWIFT tồn cầu mạng lưới đại lý Ngân hàng 85 nước vùng lãnh thổ giới, đảm bảo phục vụ tốt yêu cầu khách hàng Năm 2007, ngân hàng ngoại thương nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm năm, trì nâng cao vị hàng đầu ngân hàng ngoại thương Việt Nam bao gồm : trì nhịp độ tăng trưởng từ 15 – 25%/năm, đa dạng hoá đối tượng khách hàng mở rộng thị trường mục tiêu, phát triển số lượng sản phẩm ngân hàng đại, tập trung hóa hoạt động, tăng cường vốn đầu tư đơn vị khác, ứng dụng chế quản lý đại, bước nâng cấp công nghệ phù hợp yêu cầu phát triển Mặt khác thực thành công nhiệm vụ cổ phần hoá Về dài hạn, ngân hàng ngoại thương tiếp tục kiên trì thực giải pháp chiến lược để bước thực tầm nhìn 2015 hàng ngũ 70 định chế tài hàng đầu Châu Á với phạm vi hoạt động nước quốc tế Những giải pháp chủ đạo bao gồm đa dạng hố hình thức sở hữu nhằm nâng cao lực quản lý hiệu hoạt động; tăng cường lực quản trị điều hành đại hố cơng nghệ ngân hàng; tăng cường lực tài chính, nâng cao sức cạnh tranh ngân hàng ngoại thương Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển nguồn nhân lực thông qua giải pháp đào tạo tuyển dụng nguồn nhân tài nước thu hút chất xám từ khu vực kinh tế phát triển Năm 2008, kinh tế giới đà khởi sắc, Việt Nam mở rộng cánh cửa hội nhập vào WTO, đầu tư nước tăng mạnh, thị trường vốn, tiền tệ, bất động sản hàng hoá, tiếp tục kiện tồn phát triển, phải đối phó với nhiều thách thức, ngân hàng ngoại thương Hà Nội đứng trước vận hội phát triển phá Như vậy, sau 30 năm hoạt động phát triển, ủng hộ quan tâm ban ngành hữu quan, tín nhiệm đối tác bạn hàng, nỗ lực phấn đấu toàn cán nhân viên ngân hàng ngoại thương Việt Nam nói chung ngân hàng ngoại thương Hà Nội nói riêng, gặt hái thành công vị nước 2.1.2 Cơ cấu mạng lưới hoạt động chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội BAN GIÁM ĐỐC BÀ TRỊNH THỊ ĐỨC PHÓ GIÁM ĐỐC BÀ NGUYỄN THỊ KIM LIÊN PHÓ GIÁM ĐỐC CÁC HỘI ĐỒNG Tiến sĩ NGUYỄN XUÂN LUẬT GIÁM ĐỐC P.Quan hệ khách hàng P Quản lý rủi ro P Ngân quỹ P Dịch vụ Ngân hàng P.Kế tốn tài P Tổng hợp P Thanh toán xuất nhập P Thanh tốn thẻ P Tin học Tổ chức cán Tín dụng thể nhân Hành quản trị P Kiểm tra nội Quản lý nợ Xây dựng có Hội đồng tín dụng Hội đồng miễn giảm lãi Hội đồng thi đua Hội đồng lương Hội đồng xử lý rủi ro 2.1.2.2 Mạng lưới hoạt động chi nhánh MẠNG LƯỚI – CN TRỰC THUỘC CN Thành Công CN Cầu Giấy CN Chương Dương CN Ba Đình CÁC PHỊNG GIAO DỊCH PGD số PGD số PGD số PGD số PGD số PGD số PGD số PGD số Quầy thu đổi ngoại tệ 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Ngân hàng ngoại thương Hà Nội ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Trong năm gần hoạt động ngân hàng ngoại thương Hà Nội đạt kết kinh doanh đáng tự hào Bên cạnh việc phát triển kinh doanh đa ngành đa lĩnh vực, hoạt động tín dụng ln ngân hàng ngoại thương Hà Nội xác đinh lợi cạnh tranh Những năm gần hoạt động kinh doanh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đạt kết khả quan thể chỗ : 2.2.1 Về hoạt động huy động vốn Công tác huy động vốn chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội ln trì kết tốt Ln phát huy truyền thống hình thức huy động vốn hiệu quả, thực thành công việc đưa sản phẩm huy động vốn theo chủ trương ngân hàng ngoại thương Việt Nam, tổng nguồn vốn chi nhánh tiếp tục tăng cao qua năm Nếu năm 2004, tổng nguồn vốn chi nhánh đạt 6.410 tỷ đồng đến năm 2007 tổng nguồn vốn chi nhánh đạt 11.372 tỷ đồng Để thấy rõ công tác huy động vốn chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội qua năm 2005, 2006 năm 2007 ta theo dõi biểu đồ sau: Biểu 2.1: Nguồn vốn huy động chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 - 2007 Qua biểu số liệu ta thấy công tác huy động vốn chi nhánh VCB Hà Nội tiếp trì kết tốt : Tổng nguồn vốn chi nhánh tính đến 31/12/2007 đạt 12.455 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2006, nguồn vốn huy động đạt 10.833 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2006, đạt kế hoạch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam giao cho chi nhánh Phân loại theo loại tiền huy động : Bảng 2.1 : Huy động theo loại tiền Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị : Tỷ đồng Phân loại theo loại tiền huy động Huy động VNĐ Tỷ trọng Huy động ngoại tệ Tỷ trọng Tổng nguồn vốn huy động 2005 2006 2005/ 2006/ Số tiền 2004 Số tiền 2005 (%) (%) 3687 130 5584 151.4 49% 57.7% 3697 104 4089 117 51% 42.3% 7384 120 9673 131 2007 2007/ Số tiền 2006 (%) 8097 145 74.7% 2736 67.0 25.3% 10833 112 ( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – Ngân hàng ngoại thương Hà Nội ) Năm 2005, huy động vốn từ ngoại tệ chiếm tỷ lệ cao so với đồng Việt Nam ( chiếm 51%), phần tác động tích cực định tăng lãi suất từ đầu năm chi nhánh theo lãi suất điều chỉnh Cục dự trữ liên bang Mỹ làm chênh lệch lãi suất USD VND ngày thu hẹp, phần tâm lý người dân lo ngại lạm phát gia tăng, số giá tiêu dùng mức cao Từ năm 2004 đến cuối năm 2005, FED liên tục tăng lãi suất 13 lần từ 1.25% lên 4.25%/ năm, số giá tiêu dùng (CPI) Việt Nam năm 2005 tăng 8.4% Xu hướng chung ngân hàng thương mại thời gian gần cấu nguồn vốn huy động tiền đồng ngoại tệ có dịch chuyển theo hướng vốn ngoại tệ giảm dần Sở dĩ có dịch chuyển do, phần việc cắt giảm lãi suất USD Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tháng năm 2007 từ 5.25% xuống 4.75% 4.25% vào tháng 12/2007 khiến lãi suất huy động ngân hàng thương mại nước giảm theo Mặt khác, xu hướng cạnh tranh huy động vốn ngân hàng , đặc biệt xuất ngày nhiều ngân hàng thương mại cổ phần Phân loại theo đối tượng huy động : Bảng 2.2 : Huy động vốn theo đối tượng Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị : Tỷ đồng Phân loại theo đối tượng huy động Số tiền 2005 2005/2004 Huy động từ tổ chức 5784 dân cư Tỷ trọng 78.3% Huy động từ tổ chức 1600 kinh tế Tỷ trọng 21.7% Tổng nguồn vốn huy 7384 (%) 127 Số tiền 7257 115 75% 2416 120 15% 9673 2006 2006/2005 (%) 125 Số tiền 2007 2007/2006 7150 (%) 98.5 151 66% 3683 152 131 34% 10833 112 động ( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng –Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội ) Đến ngày 31/12/2007, thị phần huy động VNĐ, USD huy động quy Việt nam đồng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội địa bàn Hà Nội tương ứng 1.41% ; 2.92% 1.84% so với mạng lưới 209 tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn 2.2.2 Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội thực khởi sắc quy mô chất lượng năm gần Thực quy trình tín dụng theo định 90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 ngân hàng ngoại thương Việt Nam áp dụng khách hàng doanh nghiệp, phịng quản lý rủi ro tín dụng bước góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển bền vững cho ngân hàng ngoại thương Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp cận với tập quán quốc tế quản lý hoạt động ngân hàng Để mở rộng quan hệ khách hàng đẩy mạnh cơng tác tín dụng, đội ngũ cán VCB Hà Nội chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, ngân hàng ngoại thương Hà Nội ln quan tâm đến trì củng cố đội ngũ khách hàng truyền thống Phong cách giao dịch cán tín dụng chất lượng sản phẩm tín dụng VCB Hà Nội tạo niềm tin uy tín khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, kinh doanh có hiệu Để thấy rõ tốc độ tăng trưởng hoạt động tín dụng ngân hàng ngoại thương Hà Nội qua năm 2005, 2006 2007 ta theo dõi bảng số liệu sau đây: Bảng 2.3 : Tổng dư nợ Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1/ Dư nợ cho vay ngắn 2005 Số tiền 2005/2004 2602.8 104.4 hạn 2/ Dư nợ cho vay trung 915.2 dài hạn Trong đó, nợ hạn Tổng cộng 96.5 3518.0 2006 Số tiền 2006/2005 3290.2 126.4 124.3 983.8 108.95 105.0 4274.0 2007 Số tiền 2007/2006 3521.0 107.0 107.5 1010.0 102.7 121.5 35.34 4531.0 106.0 ( Nguồn: Phòng quan hệ khách hàng – Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội ) Qua bảng số liệu ta thấy, công tác tín dụng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp tục mở rộng Năm 2005 với kết quả: tổng dư nợ tín dụng đạt 3.518 tỷ đồng, tăng 8.95% so với năm 2004 Trong đó, dư nợ cho vay tổ chức tín dụng địa bàn Hà Nội tăng 20.6% so với cuối năm 2004, thị phần cho vay Vietcombank Hà Nội chiếm 3.34% địa bàn Hà Nội Từ 08/8/2005, Vietcombank Hà Nội bắt đầu thực triển khai thí điểm mơ hình quản lý tín dụng áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp, phân tách rõ chức năng, nhiệm vụ công tác quan hệ khách hàng công tác quản lý rủi ro, từ giúp nâng cao chất lượng chi nhánh, kiểm soát tốt rủi ro cho ngân hàng tăng cường quản trị rủi ro cho hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Do giai đoạn này, mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng tạm thời chưa phải mục tiêu hàng đầu chi nhánh Về cấu tín dụng, năm 2005, cho vay USD chiếm tỷ trọng cao so với cho vay VND Cụ thể: - Dư nợ cho vay ngoại tệ năm 2005 đạt 1.807 tỷ đồng ( quy VND), chiếm 51.38% tổng dư nợ - Dư nợ cho vay VND năm 2005 đạt 1.711 tỷ đồng, chiếm 48.62% tổng dư nợ Từ tháng 8/2005, Vietcombank Hà Nội thành lập tổ chức tín dụng thể nhân, nghiệp vụ cho vay cá nhân bàn giao từ phòng dịch vụ ngân hàng phịng tín dụng tổng hợp trước sang cho tổ tín dụng thể nhân Sang năm 2006, dư nợ tín dụng đạt 4.274 tỷ đồng, tăng 21.5% so với cuối năm 2005, vượt kế hoạch TW giao cho chi nhánh năm 2006 Theo định 90/QĐ.NHNT.QLTD ngày 26/05/2006 ngân hàng ngoại thương Việt Nam áp dụng khách hàng doanh nghiệp, phòng quản lý rủi ro tín dụng bước góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, tạo đà phát triển cho ngân hàng ngoại thương Hà Nội, góp phần làm cho hoạt động cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng ngoại thương Hà Nội tiếp cận dần với tập quán quốc tế quản lý hoạt động ngân hàng Năm 2007, tổng dư nợ tín dụng chi nhánh đạt 4531 tỷ đồng, tăng 6% so với cuối năm 2006, đạt 88% kế hoạch năm 2007 Trong đó, cho vay ngắn hạn chiếm 77.7% tổng dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 22.3% tổng dư nợ thương Hà Nội Nếu năm 2005, tỷ lệ nợ hạn 2.74%, tương đương với mức nợ hạn 96.5 tỷ đồng Năm 2005, khoản nợ hạn chủ yếu tập trung vào công ty xây dựng cầu đường giao thông đơn vị chậm trả lãi gốc bị chuyển sang hạn Đến năm 2006, nợ hạn 105 tỷ đồng, chiếm 2.46% tổng dư nợ Năm 2006, nợ hạn chủ yếu tập trung vào số công ty cầu số doanh nghiệp xuất nhạy cảm trước biến động thị trường Chi nhánh lập tổ chức xử lý nợ xấu chi nhánh cấp chi nhánh cấp 2, tâm triệt để công tác xử lý nợ xấu Thực kịp thời công tác xử lý nợ xấu, năm 2007, dư nợ hạn chiếm 0.78% tổng dư nợ Quan điểm mở rộng tín dụng kèm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh quán triệt Để hạn chế nợ hạn phát sinh, cán tín dụng chi nhánh chủ động bám sát đơn vị, thực tốt khâu thẩm định tài trì kiểm tra, kiểm sốt trước, sau cấp tín dụng cho khách hàng Hầu hết nợ xấu xử lý bảng tổng kết tài sản để theo dõi ngoại bảng theo chủ trương ngân hàng ngoại thương Hà Nội Kết luận: Tỷ lệ nợ hạn chi nhánh ngân hàng ngoại thương có xu hướng giảm xuống, điều chứng tỏ chất lượng thẩm định tài chi nhánh nâng cao 2.3.3.3 Dự phòng rủi ro Theo bảng 2.7 lợi nhuận chi nhánh VCB Hà Nội năm gần có xu hướng giảm Điều chi nhánh trích lập dự phịng rủi ro theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 phân loại nợ, trích lập dự phịng sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng nhà nước Năm 2005 chi nhánh trích lập 67.7 tỷ dự phịng rủi ro, tính khoản trích lập dự phịng lợi nhuận năm 2005 chi nhánh ước đạt 134.3 tỷ đồng, tăng 70% so với năm 2004 Và đến năm 2007 chi nhánh trích lập 95,6 tỷ đồng nhiều so với năm 2005, năm 2007 chi nhánh trích lập dự phịng rủi ro hộ chi nhánh Cầu giấy, chi nhánh Thành cơng 95.6 tỷ đồng, tính khoản trích lập lợi nhuận chi nhánh 111 tỷ đồng Như vậy, khoản trích lập dự phịng ngày lớn lợi nhuận ngân hàng giảm 2.3.3.5 Dư nợ cuối kỳ, doanh số cho vay kỳ, khả sinh lời từ hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội - Dư nợ cuối kỳ: Theo biểu 2.2 tổng dư nợ chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội, cho thấy tổng dư nợ chi nhánh tăng mạnh năm gần - Doanh số cho vay: Doanh số cho vay chi nhánh tăng cao năm gần đây, cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.8: Doanh số cho vay chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 - 2007 Chỉ tiêu 2005 2005/200 (%) 12240 143.64 1546 152.64 2006 2006/200 (%) 18327 149.73 3156 204.13 2007 Số tiền 2007/20 06 (%) 27768 151.51 5237 165.94 13786 21483 33005 Số tiền Doanh số cho vay ngắn hạn Doanh số cho vay trung dài hạn Tổng cộng 144.6 Số tiền 155.83 153.63 Doanh số cho vay chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội tăng mạnh năm qua, điều chứng tỏ cơng tác thẩm định chi nhánh có hiệu - Theo bảng 2.7, chi nhánh ngân hàng ngoại thương có kết kinh doanh tốt thời gian Việc kết hợp tiêu dư nợ tín dụng, doanh số cho vay khả sinh lợi chi nhánh đánh giá chất lượng thẩm định tài doanh thời gian qua Nếu dư nợ tín dụng tăng, doanh số cho vay lớn, tỷ lệ nợ hạn thấp lợi nhuận chi nhánh cao cho thấy chất lượng thẩm định chi nhánh tốt Và ngược lại dư nợ tín dụng khơng tăng, tỷ lệ nợ q hạn cao, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thấp cho thấy cơng tác thẩm định cịn nhiều hạn chế Kết luận: Như vậy, tổng dư nợ cuối kỳ chi nhánh tăng, doanh số cho vay lớn, tỷ lệ nợ hạn thấp kết hợp với lợi nhuận tăng cao chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội cho thấy chất lượng thẩm định tài doanh nghiệp chi nhánh tốt 2.3.4 Ví dụ Để hiểu rõ thẩm định tài doanh nghiệp chi nhánh, xem xét hồ sơ đề xuất giới hạn tín dụng cán quan hệ khách hàng lập cho công ty TNHH NN 1TV điện Trần Phú Quy trình thẩm định phịng quan hệ khách hàng lập cho công ty TNHH 1TV Trần Phú A/ Thông tin khách hàng Tên khách hàng: Công ty TNHH NN TV Cơ điện Trần phú Địa chỉ: Số 41 Phương Liệt – Thanh Xuân – Hà Nội Hình thức: Cơng ty TNHH NN 1TV Hoạt động kinh doanh chính: Là đơn vị thực sản xuất kinh doanh lĩnh vực xây dựng với sản phẩm chủ lực dây cáp điện trần, dây bọc lõi đồng, lõi nhôm… B/ Hoạt động kinh doanh khách hàng Công ty TNHH 1TV điện Trần Phú có thiết bị tiên tiến nhập từ Châu Âu với 80% giá trị sản xuất từ năm 2000 trở lại Còn doanh nghiệp miền Bắc nhập thiết bị từ Trung Quốc thiết bị cũ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,… Đây lợi công ty so với doanh nghiệp ngành khác Tuy nhiên quy mô cách thức tổ chức theo kiểu doanh nghiệp nhà nước nên tính động, phản ánh nhanh nhạy với thị trường chưa cao Theo dự báo nhu cầu dây cáp điện năm tới tiếp tục tăng sở quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam đến 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất nước khu vực, hội để doanh nghiệp ngành bứt phá hoạt động sản xuất kinh doanh uy tín thương hiệu sản phẩm C/ Thẩm định tài công ty TNHH NN 1TV điện Trần Phú Công ty gửi đến bảng cân đối kế toán báo cáo kết kinh doanh cho chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội Bảng 2.9 : Bảng cân đối kế tốn cơng tu TNHH 1TV Trần Phú Chỉ tiêu 2004 339,425 2005 482,442 2006 735,170 I/ Tài sản lưu động 221,265 365,118 604,565 Tiền Đầu tư tài ngắn hạn Các khoản phải thu Trong đó, phải thu khách hàng Hàng tồn kho Tài sản lưu động khác Chi nghiệp 10,943 0,014 104,571 82,237 102,947 2,790 40,123 0,019 194,309 158,477 130,667 62,528 II/ TSCĐ ĐT dài hạn 118,160 117,324 130,605 TSCĐ ĐT dài hạn Chi phí xây dựng dở dang Ký cược, ký quỹ 115,843 0,433 1,884 99,331 1,938 16,055 78,472 30,600 19,131 2,402 III/ Nợ phải trả 313,999 447,286 688,170 - Nợ ngắn hạn Trong đó, phải trả người bán Nợ dài hạn Nợ khác 221,110 11,382 92,889 355,632 23,774 91,654 600,790 28,099 87,380 25,426 35,156 47,000 339,425 482,442 735,170 Tổng tài sản IV/ Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 238,452 166,212 288,933 14,652 Bảng 2.10 : Bảng báo cáo kết kinh doanh công ty TNHH 1TV Trần Phú Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu 10 11 Doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý Lợi nhuận HĐKD Lợi nhuận HĐTC Lợi nhuận bất thường Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế 2004 750,554 8,463 742,091 709,603 4,817 5,167 22,504 ( 17,859 ) 0,431 5,076 3,796 2005 917,704 11,132 906,572 863,059 8,302 6,741 28,470 ( 21,431 ) 0,007 7,046 5,339 2006 1931,860 15,497 1916,363 1846,661 19,906 8,163 41,633 ( 33,256 ) 1,707 10,084 7,270 Ngân hàng tiến hành thẩm định tài cơng ty thơng qua báo cáo tài mà cơng ty cung cấp Trong q trình thẩm định tài cơng ty, cán tín dụng chi nhánh NHNT Hà Nội nhận thấy có số liệu bất thường chủ yếu bảng cân đối kế toán cơng ty ba năm Vì mà cán tín dụng xem xét lại đưa kết giải trình sau: - Hàng tồn kho: Theo bảng cân đối kế tốn mà cơng ty cung cấp cho ngân hàng hàng tồn kho tăng mạnh Năm 2004 hàng tồn kho 102,947 tỷ đồng, đến năm 2006 tăng gấp đôi so với năm 2004, 288,933 tỷ đồng Cán tín dụng ngân hàng tiến hành xem xét kiểm tra số lượng chất lượng hàng tồn kho Sở dĩ hàng tồn kho tăng thời gian gần giá thành dây cáp đồng, dây cáp nhôm,… tăng mạnh khiến cho hàng hố cơng ty khó bán Tuy nhiên chất lượng hàng tồn kho tốt đảm bảo chất lượng - Tài sản cố định: TSCĐ công ty giảm từ 115,843 tỷ đồng vào năm 2007 xuống 78,472 tỷ đồng công ty chuẩn bị di dời nhà máy, chuyển máy móc thiết bị sang địa điểm nhằm sớm ổn định phát triển sản xuất Vì mà thời gian qua cơng ty không đầu tư thêm vào tài sản cố định - Các khoản đầu tư dài hạn có tăng trưởng bất thường Năm 2004 đầu tư dài hạn 0,433 tỷ đồng đến năm 2006 đầu tư dài hạn tăng 70.6% so với năm 2004 Sở dĩ công ty đằt cọc thực hợp đồng thuê nhà xưởng chi phí trả trước dài hạn - Chi phí xây dựng dở dang công ty tăng xây dựng nhà máy trung cao cơng trình nâng cấp lị nhôm - Nợ ngắn hạn năm 2007 tăng gấp lần so với năm 2004 gấp lần so với năm 2005 Nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn công ty tăng nhu cầu vốn lưu động tăng Khi giá nguyên vật liêu đầu vào (đồng, nhơm) có biến động thường xun có biên độ lớn, có thời điểm giá đồng nhơm kim loại khác tăng mạnh - Vốn chủ sở hữu công ty liên tục tăng cơng ty liên tục hoạt động có lãi năm vừa qua Sau tiến hành thẩm định bảng cân đối kế tốn, cán tín dụng phịng quan hệ khách hàng tiến hành thẩm định báo cáo kết kinh doanh: Doanh thu năm 2006 đạt 742,091 tỷ đồng tăng 111% so với năm 2005 (đạt 906,572 tỷ đồng ) Sở dĩ có tăng trưởng đột biến tăng mạnh giá bán đầu sản lượng tăng Kế hoạch phát triển công ty, năm 2007, doanh thu công ty 2300 tỷ đồng lợi nhuận đạt 12 tỷ đồng Thực tế, đến quý I/2007, doanh thu công ty đạt gần 433 tỷ đồng đạt 18.8% so với kế hoạch năm 2007 lợi nhuận đạt 158 triệu đồng Kết cao kỳ này, thị trường nguyên liệu giới diễn biến phức tạp, gây khó khăn cho định hướng sản xuất kinh doanh công ty Bên cạnh đó, cơng ty thiếu vốn lưu động , khơng làm chủ q trình sản xuất kinh doanh thương mại, không đủ vốn để mua nguyên vật liệu giá rẻ nên giá thành sản xuất mức cao Sau xem xét báo cáo tài chính, cán tín dụng tiến hành thẩm định số tài chính: Bảng 2.11: Các tiêu tài cơng ty TNHH NN 1TV điện Trần Phú giai đoạn 2004 - 2006 STT 10 11 12 13 14 Chỉ tiêu/ năm Khả khoản Khả tốn nhanh Vịng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Doanh thu tổng tài sản Nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ phải trả/ Tổng VCSH Nợ hạn/ tổng dư nợ ngân hàng Tổng TN trước thuế/ DT Tổng TN trước thuế/ tổng TS Tổng TN trước thuế/ Nguồn vốn CSH Số ngày hàng tồn kho Vòng quay tài sản lưu động Vòng quay tổng tài sản 2004 1.00 0.54 7.29 7.18 2.21 0.93 12.35 0.007 0.015 0.200 52 2005 1.03 0.66 7.02 4.73 1.90 0.93 12.72 0.008 0.015 0.201 49 2 2006 1.01 0.53 6.69 8.10 2.63 0.94 14.64 0.005 0.014 0.214 41 3 Đánh giá hợp lý số tài chính: Sau tính tốn số tài chính, cán tín dụng đưa nhận xét sau: Trong ba năm qua, số tài doanh nghiệp khơng có biến động đáng kể so với năm trước, cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định Riêng tốc độ doanh thu lợi nhuận tăng mạnh chủ yếu giá bán sản phẩm tăng Tuy mức độ doanh thu lợi nhuận tăng mạnh hiệu kinh doanh thấp, chưa tương xứng làm giảm tiêu thu nhập cơng ty Ngồi ra, hệ số địn bẩy tài tăng từ 12.7 lần ( năm 2005 ) lên 14.6 lần năm 2006 Điều cho thấy khả tự chủ tài cơng ty có xu hướng giảm đi, nợ vay ngân hàng tăng ( tính đến 31/12/2006 dư nợ vay khoảng 546.449 tỷ đồng), vốn chủ sở hữu công ty 42.759 tỷ đồng Bảng 2.12: Kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH NN 1TV Cơ điện Trần Phú Ngành nghề : Công nghiệp Quy mô : Lớn STT Chỉ tiêu 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Điểm tài Chỉ tiêu khoản Chỉ tiêu hoạt động Chỉ tiêu cân nợ Chỉ tiêu thu nhập Điểm phi tài Điểm dịng tiền Điểm quản lý Điểm uy tín giao dịch Điểm yếu tố bên ngồi Điểm yếu tố khác Xếp hạng tín dụng Kỳ trước Mức tối đa Điểm đạt 100 60.80 16 9.6 30 26 30 14 24 11.2 100 73.56 20 12.8 27 23.76 33 22 6.6 13 8.84 BB Kỳ Mức tối đa Điểm đạt 100 64.80 16 9.6 30 30 30 14 24 11.2 100 69.04 20 10.4 27 25.08 33 24.88 4.76 13 3.92 BB Kết luận: Trên sở phân tích, thẩm định tình hình tài cơng ty, ta thấy tình hình tài doanh nghiệp mức trung bình ngành Các tiêu doanh thu lợi nhuận có tăng trưởng qua năm 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.4.1 Thành công Trong thời gian vừa qua, chi nhánh khơng ngừng củng cố, hồn thiện nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng doanh nghiệp đặc biệt thẩm định tài doanh nghiệp Với lợi nguồn vốn huy động, chi nhánh ln chủ động mở rộng hoạt động tín dụng với phương châm “ An tồn hiệu quả” Thành cơng Vietcombank Hà Nội công tác thẩm định doanh nghiệp vay vốn nói chung thẩm định tài doanh nghiệp nói riêng trước hết phải kể đến chất lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp ln mức cao Điều thể tiêu dư nợ cho vay, doanh số cho vay tăng mạnh qua năm, tỷ lệ nợ hạn thấp Từ năm 1986 nay, lợi nhuận chi nhánh không ngừng nâng cao Tổng lợi nhuận chi nhánh tăng từ 56 triệu VNĐ lên tới 78,969 tỷ đồng vào năm 2004 Tỷ lệ nợ hạn, nợ khó địi giảm từ 3.35% tổng dư nợ xuống cịn 0.78% tổng dư nợ vào năm 2007 Để có thành cơng đó, chi nhánh NHNT Hà Nội trọng đến việc phát triển nguồn nhân lực Đội ngũ VCB Hà Nội không ngừng nâng cao mặt số lượng chất lượng Năm 1986, số lao động VCB Hà Nội 65 cán với 53% cán có trình độ đại học Cuối năm 2007, có 293 cán với độ tuổi trung bình 30.74 tuổi Bên cạnh ban lãnh đạo ngân hàng ngoại thương có quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp tương đối hoàn thiện Mục tiêu ngân hàng ngoại thương Hà Nội xây dựng hệ thống tính điểm tín dụng linh hoạt thường xuyên bổ sung, phát triển nhằm đảm bảo tính thực tế cao Từ ngày 08/08/2005, ngân hàng bắt đầu thực mô hình quản lý tín dụng mới, tách biệt rõ chức năng, nhiệm vụ cơng tác phịng quan hệ khách hàng công tác quản lý rủi ro nhằm nâng cao kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng Một ưu điểm không nhắc tới công tác thẩm định tài doanh nghiệp chi nhánh VCB Hà Nội tình hình tài doanh nghiệp xin vay vốn thường xuyên đánh giá lại thời điểm xin vay Chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội đề nghị doanh nghiệp xin vay vốn định kỳ cung cấp cho ngân hàng số liệu tình hình tài Đối với doanh nghiệp xin vay vốn tiếp cán tín dụng chi nhánh tiến hành xem xét, tính tốn, phân tích đánh giá lại số liệu báo cáo tài đánh giá xem q trình vay vốn trước doanh nghiệp có áp dụng quy định mà ngân hàng yêu cầu hay không Như cán tín dụng theo dõi tình hình tài doanh nghiệp, thấy xu hướng phát triển tốt hay xấu Từ đó, cán tín dụng tư vấn cho doanh nghiệp đưa định có tiếp tục cho vay vốn hay không Một thành cơng khác cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp VCB Hà Nội chi nhánh áp dụng thành tựu công nghệ tin học, điện tử đại góp phần nâng cao chất lượng thẩm định Một ngân hàng hoạt động tốt, đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng ngân hàng đại áp dụng công nghệ tiên tiến giới Hệ thống máy tính trang bị đầy đủ đại đáp ứng nhu cầu làm việc ngân hàng góp phần nâng cao hiệu làm việc chi nhánh Việc tính tốn tiêu tài hiệu kinh tế phương án kinh doanh dự án đầu tư doanh nghiệp áp dụng phần mềm cài đặt sẵn máy vi tính nên khơng phải tính thủ cơng, độ xác cao, nhanh gọn hiệu Điều giúp cho doanh nghiệp nắm bắt thời đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh dược diễn suôn sẻ, từ ngân hàng tạo lịng tin với khách hàng Thời gian thẩm định chi nhánh ngân hàng ngoại thương nhanh so với số ngân hàng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thông ngày khoản vay ngắn hạn 15 ngày khoản vay dài hạn, hay Habubank 10 ngày cho vay ngắn hạn 20 ngày cho vay dài hạn… 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành công đạt được, chi nhánh NHNT Hà Nội tồn số hạn chế sau: 2.4.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội chưa có phân cơng rõ ràng theo hướng chun mơn hố cán tín dụng Cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp cần chun mơn hố, có nghĩa cán tín dụng chịu trách nhiệm việc thẩm định tài doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp, số loại hình nghành nghề kinh doanh Thực tế chi nhánh nay, chưa có phân công rõ ràng cán tín dụng Các cán tín dụng phịng quan hệ khách hàng phải đảm nhiệm công việc thẩm định tài nhiều loại hình doanh nghiệp khác cán tín dụng phải thời gian để tìm hiểu, cập nhật đặc điểm loại hình doanh nghiệp Thứ hai, chi nhánh chưa có hệ thống tiêu trung bình ngành làm chuẩn chưa có so sánh tương quan ngành Với loại hình doanh nghiệp nào, hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực ngân hàng phải lấy mức định làm sở, làm để đánh giá xem tình hình tài tốt hay xấu Ví dụ với tỷ số tốn ngắn hạn tiêu chuẩn đánh giá tình hình tài doanh nghiệp tốt 2, tỷ số toán nhanh lớn Thực tiêu chuẩn chung để đánh giá tình hình tài doanh nghiệp cho đối tượng sử dụng chúng Ngoài ra, cán tín dụng nói lên xu hướng biến động tỷ số tài qua hai thời điểm định mà khơng có so sánh với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Thứ ba, việc phân tích tiêu tài chưa thực đầy đủ chi tiết, chưa bao qt tồn diện tình hình tài doanh nghiệp Ngân hàng cịn chưa quan tâm nhiều đến việc phân tích vốn lưu động rịng, nhu cầu vốn lưu động rịng việc phân tích tiêu tài cịn chưa đầy đủ Cán tín dụng tập trung phân tích tiêu phản ánh khả sinh lời, khả toán khả hoạt động doanh nghiệp mà không phân tích nhóm hệ số phản ánh cấu nợ tỷ suất tự tài trợ Qua xem xét ví dụ công tác thẩm định công ty TNHH NN 1TV điện Trần Phú ta thấy rõ điều Ngồi q trình thẩm định khả tài doanh nghiệp, ngân hàng cịn khơng đưa đánh giá đầy đủ nội dụng cần thiết điểm hồ vốn, phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ,…Vấn đề không vấn đề riêng cán tín dụng ngân hàng ngoại thương mà vấn đề chung cho ngân hàng thương mại 2.4.2.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thường số doanh nghiệp không nộp đủ hồ sơ kinh tế chủ yếu báo cáo luân chuyển tiền tệ báo cáo hoạt động kinh doanh Trong đó, thân ngân hàng phải tiến hành phân tích đánh giá cho vay Do đó, ngân hàng có tình trạng đánh giá không đầy đủ thiếu bao quát tình hình tài doanh nghiệp doanh nghiệp vay vốn Thứ hai, chất lượng nguồn thông tin đầu vào phục vụ cho cơng tác tài chưa cao Trong thực tế có báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước có tin tưởng cao, nội dung đầy đủ, chi tiết hoạt động doanh nghiệp quản lý chặt chẽ hệ thống quy chế quản lý tài nhà nước doanh nghiệp thực tuơng đối đầy đủ yêu cầu mà ngân hàng đặt doanh nghiệp đến vay vốn Tuy nhiên, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, chế lỏng lẻo, việc thực quy chế chưa đầy đủ nên báo cáo tài thường phản ánh sai mục đích Để đánh giá tình hình tài khách hàng, ngân hàng cần có thơng tin xác, thơng tin đầu vào khơng xác cho dù cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm kiến thức tốt đến đâu đánh giá không đúng, trước tiên ảnh hưởng lớn đến chất lượng thẩm định khách hàng Thứ ba, quan lãnh đạo quản lý hành chưa có tiêu chuẩn chung cho tồn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh kinh tế nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp ngành Làm điều giúp cho quan hữu quan dễ dàng quản lý hệ thống ngành nghề, cung cấp thông tin cần thiết đáng tin cậy cho chủ nợ, nhà đầu tư - Nguyên nhân chủ quan: Ngoài nguyên nhân khách quan dẫn đến điều bất cập phải kể đến nguyên nhân chủ quan từ thân ngân hàng Thứ nhất, ngân hàng phải có biện pháp để kiểm tra tính xác thực tài liệu thực tế chi nhánh chưa có biện pháp để kiểm tra tính xác báo cáo tài Chỉ có doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có quy mơ lớn có biên kiểm tra kiểm toán số liệu kế tốn doanh nghiệp ví dụ cơng ty TNHH NN 1TV mà chi nhánh thẩm định có biên kiểm tra kiểm tốn tình hình tài Cịn loại hình doanh nghiệp khác hồ sơ lưu lại thường khơng có Thứ hai, Chi nhánh NHNT Hà Nội chưa sử dụng triệt để nguồn thông tin Nguồn thông tin mà chi nhánh sử dụng chủ yếu nguồn thông tin khách hàng cung cấp Mà thực tế ngân hàng sử dụng nguồn thơng tin từ nhiều nguồn khác trung tâm thơng tin tín dụng, thơng tin báo chí, từ ngân hàng khác Tuy mức độ tin cậy thơng tin cịn thấp, song chi nhánh cán tín dụng phải biết cách khai thác, cập nhật theo khía cạnh phục vụ tốt cho hoạt động chi nhánh Việc chưa khai thác nguồn phần thói quen làm việc từ xưa khai thác nguồn thơng tin từ bên ngồi, trọng việc khai thác hệ thống thân doanh nghiệp vay vốn Tất điều làm giảm mức độ xác tăng chi phí cho thẩm định Thứ ba, đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội hầu hết cán trẻ có trình độ, đào tạo tốt, động kinh nghiệm thực tế thẩm định khoản vay lớn số lĩnh vực phức tạp cịn chưa cao Điều gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới thời gian hiệu công việc Một số cán giỏi chi nhánh đào tạo lại có xu hướng chuyển tới số ngân hàng nước ngồi có điều kiện tốt - Một số nguyên nhân khác: Thứ nhất, Việt Nam chưa có quan, tổ chức đưa tiêu trung bình ngành, chưa có phối hợp quan nhà nước với nhau…Chính chưa có đầy đủ thơng tin đảm bảo chất lượng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định chi nhánh NHNT Hà Nội Thứ hai, chuẩn mực kế toán chưa đảm bảo mức độ tin cậy, phạm vi doanh nghiệp bắt buộc phải kiểm tốn cịn nhỏ làm giảm chất lượng thơng tin, làm cho ngân hàng nhiều thời gian chi phí việc xác minh thơng tin Như vậy, chương chuyên đề tập trung vào tìm hiểu cơng tác thẩm định tài doanh nghiệp hoạt động tín dụng ngân hàng Tất nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác thẩm định tài khách hàng chi nhánh số hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan trình bày Chính cần có vài giải pháp nhỏ số kiến nghị với cấp, quan chức nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác thẩm định tài doanh nghiệp Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội ... 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Ngân hàng ngoại thương Hà Nội ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam Trong năm gần hoạt động ngân hàng ngoại thương Hà Nội. .. nhuận chi nhánh đạt 15.4 tỷ đồng 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Cũng hoạt động chi nhánh ngân hàng ngoại thương. .. tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài doanh nghiệp chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội 2.3.3.1 Thời gian thẩm định tài doanh nghiệp ngân hàng ngoại thương Hà Nội Các ngân hàng thương mại thường

Ngày đăng: 29/10/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Huy động theo loại tiền của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.1 Huy động theo loại tiền của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 7)
Bảng 2. 2: Huy động vốn theo đối tượng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2. 2: Huy động vốn theo đối tượng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 8)
Bảng 2.3 : Tổng dư nợ của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.3 Tổng dư nợ của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 9)
Bảng 2.4 : Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.4 Kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 12)
Bảng 2.7: Doanh số thanh toán của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.7 Doanh số thanh toán của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội giai đoạn 2005 – 2007 (Trang 14)
Bảng số liệu sau đây thể hiện kết quả kinh doanh của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong ba năm gần đây:  - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng s ố liệu sau đây thể hiện kết quả kinh doanh của chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội trong ba năm gần đây: (Trang 15)
Công ty gửi đến bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh cho chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
ng ty gửi đến bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh cho chi nhánh ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 27)
Bảng 2.10 : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH 1TV Trần Phú - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.10 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH 1TV Trần Phú (Trang 28)
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH NN 1TV cơ điện Trần Phú giai đoạn 2004 - 2006 - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.11 Các chỉ tiêu tài chính của công ty TNHH NN 1TV cơ điện Trần Phú giai đoạn 2004 - 2006 (Trang 30)
Bảng 2.12: Kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp - THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
Bảng 2.12 Kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w