1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,87 MB

Nội dung

Đánh giá quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam Đánh giá quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam Đánh giá quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam Đánh giá quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của việt nam

Trần Hồng Ngọc Nguyễn Hà My Nguyễn Thị Minh Anh Vũ Thị Hương Đỗ Hữu Đức 1914410157 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC HÌNH CÁC TỪ VIẾT TẮT BỐI CẢNH VIỆT NAM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Mục đích phạm vi phân tích 1.1.1 Tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm: 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2 Bối cảnh Việt Nam ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế 1.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1.3.2 Cơ cấu ngành kinh tế 11 1.4 Tỉ lệ tiết kiệm 13 1.5 Tỉ lê lạm phát 16 1.6 Dân số 18 1.6.1 Quy mô dân số 18 1.6.1.1 Về thuận lợi: 18 1.6.1.2 Về khó khăn: 19 1.6.2 Tuổi thọ 22 1.7 Giáo dục 24 1.7.1 Tỉ lệ dân số biết chữ 24 1.7.2 Tỉ lệ tốt nghiệp 26 1.8 Mức độ bất bình đẳng thu nhập 27 KẾT LUẬN 35 PHỤ LỤC 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI NĨI ĐẦU Từ bắt đầu hành trình đổi vào năm 1986 đến nay, kinh tế Việt Nam vượt qua tàn dư để lại từ giai đoạn trước, mà liên tiếp chinh phục nhiều đỉnh cao ấn tượng Tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao so với quốc gia khu vực giới nhiều năm Cùng với chu kỳ biến động kinh tế giới, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều khoảng thời gian khó khăn, biến cố Tuy nhiên, mức tăng trưởng kinh tế không rơi xuống sâu mà nhanh chóng hồi phục để tiến lên phía trước Để có nhìn sâu rộng tăng trưởng kinh tế, nhiều khía cạnh khác cần đưa xem xét kỹ lưỡng để tránh bỏ sót hay sai lệch Tiết kiệm, lạm phát, dân số, thu nhập hay bất bình đẳng yếu tố quan trọng Hiểu điều này, nhóm chúng em tiến hành nghiên cứu phân tích, đánh giá q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm gần đây, yếu tố liên quan để có nhìn đa chiều Nhóm chúng em xin gửi lời em cảm ơn chân thành đến TS Hoang Hương Giang nhận xét, góp ý để đề tài nghiên cứu hướng Với báo cáo đầy đủ này, chúng em hy vọng cho chúng em nhận xét, đánh giá để chúng em hồn thiện báo cáo rút kinh nghiệm trưởng thành lần làm báo cáo khác tương lai Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1986-2020 Hình 3: Tăng trưởng dựa vào tích lũy vốn Hình 4: Tăng trưởng dịch chuyển theo chiều sâu Hình 5: Hiệu sử dụng vốn 1995-2020 10 Hình 6: Cơ cấu GDP theo ngành giai đoạn 1986-2009 12 Hình 7: Cơ cấu GDP theo ngành giai đoạn 2010-2020 12 Hình 8: Tỷ trọng sử dụng lao động ngành 13 Hình 9: Đóng góp ngành vào tăng trưởng GDP năm 13 Hình 10: Tổng tiết kiệm quốc nội GDP 14 Hình 11: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 1990-2020 16 Hình 12: Quy mơ dân số Việt Nam giai đoạn 2006-2020 18 Hình 13: Tỷ lệ lao động 15 tuổi làm việc khu vực 20 Hình 14: Tỷ lệ lao động 15 tuổi phân theo trình độ đào tạo 21 Hình 15: Tuổi thọ trung bình người Việt qua năm 22 Hình 16: Tỷ lệ dân số biết chữ từ 15 tuổi 24 Hình 17: Tỷ lệ dân số biết chữ theo giới tính 24 Hình 18: Tỷ lệ dân số biết chữ phân theo khu vực 25 Hình 19: Tỷ lệ tốt nghiệp THPT giai đoạn 2001-2020 26 Hình 20: Hệ số GNI 2002-2020 27 Hình 21: Thu nhập bình qn đầu người theo thành thị nơng thơn 29 Hình 22: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Việt Nam 2016-2020 33 Hình 23: Tỷ lệ hộ thiếu hụt dịch vụ xã hội 33 CÁC TỪ VIẾT TẮT GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa GNP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc gia ICOR (Incremental capital-output ratio): Hệ số hiệu sử dụng vốn GINI (Gini coefficient): Hệ số bất bình đẳng thu nhập FDI (Foreign Direct Investment): Vốn đầu tưu trực tiếp nước TFP (Total Factor Productiivity): Năng suất nhân tố tổng hợp PPP (Public-Private Partnership): Đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư NDI: Thu nhập quốc gia khả dụng BỐI CẢNH VIỆT NAM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 1.1 Mục đích phạm vi phân tích 1.1.1 Tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm: CHƯƠNG 1: Tăng trưởng kinh tế (economic growth) gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNP) thời gian định Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng mức sản xuất mà kinh tế tạo theo thời gian, biểu quy mơ tốc độ: • Quy mơ tăng trưởng: Phản ánh gia tăng nhiều hay • Tốc độ tăng trưởng: Được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm kì Phát triển kinh tế (economic development) có nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế, bao gồm: • Tăng trưởng kinh tế • Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại • Đảm bảo công xã hội Như vậy, coi tăng trưởng kinh tế biến đổi lượng phát triển kinh tế biến đổi chất kinh tế Phát triển kinh tế trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Tiêu chí để đánh giá phát triển kinh tế bền vững: • Sự tăng trưởng kinh tế ổn đinh • Thực tốt tiến công xã hội • Khai thác hợp lí sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ nâng cao chất lượng sống 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế thể mơ hình lý thuyết tăng trưởng, khác theo thời kỳ khác Tuy nhiên, nhà kinh tế học thừa nhận nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế lao động, vốn, tài nguyên (đất đai), tri thức, công nghệ kỹ người lao động Từ yếu tố trên, tiểu luận nhóm tập trung phân tích, đánh giá tăng trưởng phát triển qua yếu tố sau: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế theo ngành - Tỷ lệ tiết kiệm + tỷ lệ lạm phát - Quy mô dân số, tỷ lệ nữ giới, nam giới độ tuổi lao động, tuổi thọ - Tỷ lệ dân số biết chữ, tỷ lệ tốt nghiệp - Mức độ bất bình đẳng thu nhập (tuyệt đối, tương đối) 1.2 Bối cảnh Việt Nam Hình 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2010-2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam Tính chung thời kỳ Chiến lược 2011 - 2020, tăng trưởng GDP dự kiến đạt khoảng 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Kinh tế vĩ mô ổn định vững hơn, lạm phát kiểm soát mức thấp, cân đối lớn kinh tế cải thiện đáng kể Chất lượng tăng trưởng cải thiện; Hiệu đầu tư suất lao động nâng lên rõ rệt Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín dụng; bước dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định; bảo đảm vốn tín dụng cho kinh tế, tập trung cho lĩnh vực sản xuất, ngành ưu tiên Năm 2020 xem năm khó khăn thách thức lớn kinh tế giới nói chung, có Việt Nam Kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử, tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam trì tăng trưởng với tốc độ tăng GDP ước tính đạt 2,91% Bên cạnh kết tăng trưởng đạt năm 2020, kinh tế Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần phải giải Với độ mở lớn, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nên biến động kinh tế giới tác động đến lĩnh vực kinh tế – xã hội nước ta Dịch Covid-19 khống chế Việt Nam diễn biến phức tạp giới, hoạt động sản xuất, cung ứng lưu chuyển thương mại, hàng không, du lịch, lao động việc làm bị đình trệ, gián đoạn Bên cạnh đó, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế 1.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong suốt năm 1986 - 2020 kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng dương, đặc biệt trì tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 1990 -1997 (tăng trưởng bình qn thời kì đạt gần 8.4%) Quy mơ kinh tế (tính theo PPP 2010) tăng đáng kể, từ 24 tỷ USD năm 1986 lên đến 206.7 tỷ USD năm 2020 (gần gấp lần) Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng dân số nên GDP bình quân đầu người (PPP 2010) tăng đặn qua năm, từ mức 385$/người lên 2123$/người (tăng gần gấp lần) giai đoạn 1986 -2020 theo đó, tỷ lệ nghèo (sống 1.90 USD ngày) giảm từ 60% năm 1980 xuống 5% vào năm 2020 Trong giai đoạn 2011-2020, đặc biệt số năm đầu, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Tốc độ tăng trưởn giảm mạnh so với thời kỳ trước Tăng trưởng GDP bình quân năm giai đoạn 2006-2010 6.15% giảm xuống 5.83% giai đoạn 2011-2015.Dù tăng trưởng phục hồi kể từ 2012 bị đánh giá mức khiêm tốn thấp so với mức tiềm Trong ngắn hạn, tăng trưởng trầm lắng lực cầu nội địa Việt Nam yếu ớt (World Bank, 2014) Trong hai năm gần đây, 2019-2020, tác động đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng, VN không giữ mức tăng trưởng cao thời kỳ trước may mắn đạt tốc độ tăng trưởng dương 2.91% năm 2020 trung vào số nội dung như: Bảo đảm tài cho người cao tuổi; giải tốt vấn đề khám, chữa bệnh cho người cao tuổi; đáp ứng nhu cầu chăm sóc xã hội cho người cao tuổi; bố trí sống phù hợp; khắc phục tình trạng bạo lực thực đồng sách chăm sóc, bảo vệ người cao tuổi 1.7 Giáo dục 1.7.1 Tỉ lệ dân số biết chữ Hình 18: Tỷ lệ dân số biết chữ từ 15 tuổi Tỉ lệ số dân biết chữ từ 15 tuổi 96 95.5 95 94.5 94 93.5 93 92.5 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Tỷ lệ biết chữ số đo chung phản ánh đầu giáo dục, định nghĩa số phần trăm người biết chữ độ tuổi định tổng dân số độ tuổi Tỷ lệ dân số biết chữ cải thiện đáng kể năm qua cho thấy kết thành công phổ cập giáo dục THPT xóa mù chữ Kết xóa mù chữ góp phần thực mục tiêu nâng cao dân trí để người dân có điều kiện tiếp cận kỹ thuật, công nghệ lao động, sản xuất, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Hình 19: Tỷ lệ dân số biết chữ theo giới tính 24 Nguồn: GSO Nhìn chung, tỷ lệ biết chữ nữ giới thấp nam giới nhiều năm 2006 - 2012 bất bình đẳng dần thu hẹp năm gần cho thấy tiến giáo dục, giúp kinh tế phát triển toàn diện hơn, có đóng góp cơng sức từ nam giới nữ giới thay thiên lệch trước Hình 20: Tỷ lệ dân số biết chữ phân theo khu vực Nguồn: Tổng hợp từ tổng cục thống kê Kết điều tra cho thấy tỷ lệ biết chữ thành thị cao nông thôn khoảng cách phát triển khu vực khác Tuy nhiên năm gần khoảng cách thu hẹp mức thấp vào năm 2020 25 5% - nhân tố thúc đẩy tăng trưởng bền vững Yếu tố giáo dục đánh giá qua tỷ lệ người biết chữ có tác động tích cực tức thời lên tăng trưởng kinh tế, cho thấy tầm quan trọng việc nâng cao tri thức nhằm phát triển người phát triển kinh tế 1.7.2 Tỉ lệ tốt nghiệp Hình 21: Tỷ lệ tốt nghiệp THPT giai đoạn 2001-2020 Nguồn: GSO Nhân lực yếu tố quan trọng bên cạnh vốn công nghệ tác động đến tăng trưởng kinh tế Nguồn nhân lực tổng thể tiềm năng, lực, khả cá nhân, cộng đồng toàn xã hội tạo phát triển cho xã hội thể qua yếu tố giáo dục, chuyên môn, kỹ lao động, mức sống, sức khỏe, tư tưởng tình cảm Lập luận Shultz (1992) cho chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định tới suất lao động nhấn mạnh vào giá trị đầu tư giáo dục y tế Tỷ lệ tốt nghiệp tăng hàng năm mức cao Điều cho thấy giáo dục Việt Nam ngày cải thiện, giúp nâng cao kiến thức; kỹ người lao động- yếu tố then chốt để phát triển kinh tế Tỷ lệ tốt nghiệp trì 90% nhiều năm liền ổn định Tuy nhiên thước đo phản ánh cách tồn diện xác trình độ người lao động Nhiều lao động có trình độ chun mơn 26 cao lại thực hành, càn nhiều thời gian để bồi dưỡng thêm kỹ thực tế Tỷ lệ tốt nghiệp thành phố khác khác tùy thuộc vào phát triển kinh tế Kinh tế phát triển tỷ lệ tốt nghiệp cao có đầu tư cho giáo dục lớn, cịn nơi chưa phát triển Ngược lại tỷ lệ tốt nghiệp cao dẫn đến tăng trưởng kinh tế vùng Khả làm việc theo nhóm, tính chun nghiệp, lực sử dụng ngoại ngữ công cụ giao tiếp làm việc nguồn nhân lực cịn hạn chế Vì vậy, tăng trưởng kinh tế chưa đạt mức tăng trưởng cao tỷ lệ tốt nghiệp mang lại .Tuy nhiên thực tế đáng buồn kèm với tỷ lệ tốt nghiệp mức cao, tỷ lệ thất nghiệp song lớn cách thức tổ chức đào tạo chưa kèm với nắm bắt nhu cầu nguồn nhân lực, gây tượng lãng phí nguồn lực, kìm hãm phát triển kinh tế 1.8 Mức độ bất bình đẳng thu nhập Hình 22: Hệ số GNI 2002-2020 Nguồn: GSO Nhìn chung, hệ số GINI nước từ năm 2002 đến năm 2019 giữ ổn định khoảng 0.42 - 0.44 Trước năm 2010, hệ số GINI thành thị cao nông thôn, sau năm 2010, hệ số GINI nông thôn lại cao khu vực thành thị cho thấy thu hướng 27 bất bình đẳng thu nhập khu vực thành thị có xu hướng giảm cịn nơng thơn có xu hướng tăng Năm 2019 2020 tác động sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch COVID-19 khiến thu nhập bình qn nhóm dân số thu nhập thấp xã hội tăng lên, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, từ làm giảm hệ số GINI Hệ số GINI giai đoạn 2019 - 2020 giảm từ 0.425 (năm 2018) xuống 0,423 (năm 2019) 0.375 (năm 2020) Theo Cornia Court (2001), hệ số GINI khoảng 0.30 – 0.45 nằm ngưỡng an toàn hiệu quả, phù hợp cho tăng trưởng cao.5 Theo đó, khẳng định bất bình đẳng thu nhập Việt Nam nằm phạm vi an tồn, dài hạn có xu hướng tăng lên Việt Nam khơng có biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề Một nguyên nhân kiến hệ số GINI khu vực nông thơn từ năm 2010 có xu hướng tăng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn có xu hướng tăng mạnh Nguồn: Tổng cục Thống kê Năm 2002, tổng số vốn FDI thực Việt Nam mức 2884.7 triệu USD Con số tăng gần lần vào năm 2020 (tổng vốn FDI thực hiện: 19,980 triệu USD) Sự gia tăng bất bình đẳng khu vực nơng thơn doanh nghiệp FDI Cornia and Court (2001) Inequality, Growth and Poverty in the Era of Liberalization and Globalization Helsinki, Finland: World Institute for Development Economics Research, United Nations University 28 thường yêu cầu kỹ cao doanh nghiệp nước, dẫn đến chênh lệch tiền lương Không vậy, FDI xây dựng nhà máy lớn khu vực nông thôn thu hút lao động có tay nghề từ vùng lân cận đổ về, từ gián tiếp phát triển ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao ngân hàng, vận tải Trong đó, khu vực sản xuất nơng nghiệp nơng thơn cịn lạc hậu chủ yếu theo quy mô nhỏ, giá trị gia tăng thấp nên khoảng cách thu nhập nông thôn lao động khu vực dịch vụ lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp ngày tăng Không vậy, thực tế cho thấy địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư (FDI) có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn, làm nảy sinh tình trạng phát triển khơng đồng vùng Trong dự tốn ngân sách nhà nước 2016, 63 tỉnh thành phố, có 13 địa phương có đóng góp vào ngân sách Trung ương Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu Cần Thơ Đó địa phương dẫn đầu thu hút FDI Trong tổng số thu NSNN năm 2016 triệu tỷ đồng, 14 tỉnh miền núi phía Bắc đóng góp 3.6%; 13 tỉnh, thành phố Đồng Sơng Cửu Long đóng góp 4.5%; 14 tỉnh, thành phố Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung gần 11%; tỉnh Tây Nguyên đóng góp chưa đến 1.4%6 Như vậy, nảy sinh vấn đề phát triển không đồng địa phương vùng kinh tế Những tỉnh thu hút nhiều FDI vốn đầu tư nước tăng trưởng với tốc độ cao, cơng nghiệp hóa theo hướng đại gắn với q trình thị hóa Trong đó, địa phương khác tình trạng phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp khai thác tài nguyên Đây lý dẫn đến bất bình đẳng thu nhập vùng kinh tế Tuy nhiên, thu nhập bình qn đầu người nơng thơn thành thị có xu hướng tăng khoảng cách ngày thu hẹp từ 2.3 lần (2002) xuống 1.6 lần (2020) cho thấy kinh tế nơng thơn có bước chuyển Hình 23: Thu nhập bình quân đầu người theo thành thị nơng thơn Số liệu tính tốn từ Bộ Tài Chính 29 Nguồn: Tổng cục Thống kê Kinh tế nơng thôn liên tục tăng trưởng chuyển mạnh theo hướng công nghiệp - dịch vụ Theo số liệu Khảo sát Mức sống Dân cư Tổng cục Thống kê thực hiện, năm 2020, thu nhập từ hoạt động nơng, lâm, thủy sản cịn chiếm 18.5% thu nhập bình qn đầu người/tháng nơng thơn Thu nhập từ hoạt động phi nông, lâm, thủy sản thu từ tiền công, tiền lương nguồn thu khác chiếm 82% Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn trở thành giải pháp quan trọng tạo việc làm, chuyển dịch cấu lao động nâng cao thu nhập cho hộ dân nông thôn Theo số liệu Tổng cục Thống kê thu thập qua Tổng Điều tra dân số nhà năm 2019, tỷ trọng lao động có việc làm khu vực nông, lâm, thủy sản nước ta liên tục giảm, từ 53,9% năm 2009 xuống 35,3% năm 20197 Đây lần đầu tiên, số lao động làm việc khu vực dịch vụ cao số lao động khu vực nông, lâm, thủy sản Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn với sách thu hút đầu tư phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, khuyến khích khởi nghiệp Chính phủ cho nguyên nhân trực tiếp tạo chuyển dịch tích cực ngành kinh tế TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM (gso.gov.vn) 30 Nguồn: Tổng cục Thống kê Mặc dù hệ số GINI từ năm 2002 đến 2016 mức ổn định khoảng 0.42 đến 0.431 tỷ lệ hộ nghèo lại giảm khoảng 4.8 lần (từ 29% vào năm 2002 xuống 6% vào năm 2016) cho thấy tín hiệu lạc quan phát triển kinh tế Trong ba thập kỷ đổi mới, xóa đói giảm nghèo lĩnh vực đạt nhiều thành công ấn tượng trình phát triển kinh tế Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế cao hàng loạt sách giảm nghèo triển khai đồng tất cấp với kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng tổ chức xã hội quốc tế cải thiện đáng kể diện mạo nghèo đói tất vùng miền nước Tỷ lệ nghèo đầu người (tính theo chi tiêu thu nhập) giảm mạnh từ 57% năm 1990 xuống cịn 13.5% năm 2014 Ơng Ngơ Trường Thi, Chánh văn phòng giảm nghèo (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) cho biết năm 2018, tốc độ giảm nghèo Việt Nam kiểm soát, đặc biệt, đời sống người dân ổn định, sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa cải thiện Thành tựu giảm nghèo góp phần quan trọng việc phát triển bền vững đất nước Trong bối cảnh kinh tế đất nước ngày phát triển, chương trình giảm nghèo, an sinh xã hội chắn đối tượng người nghèo tụt hậu, khoảng cách chênh lệch giàu, nghèo ngày lớn tăng áp lực cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước 31 Ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (World Bank) Việt Nam nhận định, sách kinh tế xã hội Việt nam giúp đạt kết to lớn mục tiêu giảm nghèo ngân cao chất lượng sống cho hàng triệu người Tỷ lệ nghèo dân tộc thiểu số tiếp tục giảm xuống kết đáng khích lệ, giai đoạn 2014 - 2016, tỷ lệ nghèo nhóm giảm tới 13%, giảm mạnh thập niên vừa qua Những nỗ lực tập trung vào việc tăng cường thu nhập cho dân tộc thiểu số gia tăng hội cho nhóm người giảm bất bình đẳng xã hội Từ thực tế chất lượng sống người liên quan đến nhiều khía cạnh khác ngồi thu nhập, năm 2014, Quốc hội định việc giao Chính phủ xây dựng chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu tiếp cận dịch vụ xã hội Năm 2015, Chính phủ Việt Nam ban hành chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, đánh dấu bước quan trọng trình chuyển đổi Việt Nam từ đo lường nghèo thu nhập sang đo lường nghèo đa chiều Chuẩn nghèo xác định theo 10 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội bao gồm: Y tế, giáo dục nhà ở, nước vệ sinh, thơng tin Như vậy, bất bình đẳng thu nhập khơng cịn thu nhập, mà cịn yếu tố sâu xa hội không đồng việc tiếp cận nguồn lực nhằm nâng cao thu nhập bất bình đẳng thu nhập Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Việt Nam năm 2020 giảm nửa so với năm 2016, từ 9.2% năm 2016 giảm xuống 4.8% năm 2020 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều nông thôn cao nhiều so với thành thị, khoảng cách giảm dần 32 Hình 24: Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều Việt Nam 2016-2020 Nguồn: Tổng cục Thống kê Giai đoạn 2016 - 2019, tỷ lệ hộ thiếu hụt dịch vụ xã hội có xu hướng giảm qua năm đa số số Điều cho thấy hộ gia đình Việt Nam tiếp cận ngày tốt với dịch vụ xã hội (Hình) Riêng năm 2020, tác động đại dịch Covid-19 nên xu hướng giảm khơng cịn tiếp diễn số số Chỉ số có mức độ thiếu hụt nhiều bảo hiểm y tế, nhiên số có mức giảm nhanh nhất, từ 40.6% năm 2016 giảm xuống 19.5% năm 2020 Khám chữa bệnh giáo dục trẻ em số có mức độ thiếu hụt Các số có mức độ thiếu hụt không thay đổi đáng kể qua năm tài sản tiếp cận thông tin, khám chữa bệnh, giáo dục trẻ em giáo dục người lớn Hình 25: Tỷ lệ hộ thiếu hụt dịch vụ xã hội 33 Nguồn: Tổng cục thống kê 34 KẾT LUẬN Nằm nhóm nước phát triển kinh tế Việt Nam gặp khơng khó khăn thách thức đường phát triển kinh tế Bài báo cáo đánh giá tổng thể trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1980 đến tiêu chí: tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, cấu kinh tế theo ngành, tỉ lệ tiết kiệm, tỉ lệ lạm phát, quy mô dân số , tỉ lệ nữ giới, nam giới độ tuổi lao động, tuổi thọ, tỉ lệ dân số biết chữ, tỉ lệ người tốt nghiệp ĐH/1000 người, mức độ bất bình đẳng thu nhập Nhìn chung suốt năm 1980 đến kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng dương Xét tốc độ tăng trưởng kinh tế ln trì tốc độ tăng trưởng cao đặn, nhiên giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm khủng hoảng kinh tế năm 2008 Ngay sau tốc độ tăng trưởng phục hồi chậm thiếu ổn định Giai đoạn 2016-2020, tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch sang chiều sâu qua việc sử dụng hiệu vốn đầu tư suất lao động tăng đáng kể Cơ cấu ngành kinh tế cho thấy ba khu vực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, đặc biệt khu vực công nghiệp dịch vụ có vai trị lớn Xét tỉ lệ tiết kiệm tỉ lệ lạm phát,tỉ lệ tiết kiệm GDP có xu hướng tăng Khi tiết kiệm tăng, đầu tư tăng từ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ tiết kiệm như: lãi suất thị trường, sách tài khóa, văn hóa… Tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm giúp tăng trưởng kinh tế ổn định Xét quy mơ dân số, nước ta coi “ cường quốc dân số Quy mô dân số lớn đem đến thuận lợi phát triển kinh tế thu hút nhà đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện cho tiết kiệm đầu tư, Tỷ lệ tham gia lao động nam giới cao nữ giới Trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động có xu hướng tăng tất cấp bậc đại học Xét tuổi thọ, ta thấy tuổi thọ trung bình liên tục tăng Sở dĩ có điều xảy phát triển kinh tế- xã hội giúp nâng cao đời sống Tuổi thọ cao giúp nâng cao quy mô dân số Đi đơi với thách thức không nhỏ hệ thống an sinh xã hội sức khỏe cho người cao tuổi Xét tỉ lệ dân số biết chữ tỉ lệ tốt nghiệp, thấy rõ tỉ lệ tăng năm Điều giúp Việt Nam trở thành điểm thu hút đầu tư Lực lượng lao động ngày nâng cao tay nghề, trình độ cấp - yếu tố giúp tăng trưởng 35 kinh tế Xét mức độ bất bình đẳng thu nhập, cho thấy xu hướng bất bình đẳng thu nhập thành thị giảm nơng thơn tăng Điều phản ánh kinh tế tăng trưởng theo chiều hướng tích cực, giảm bớt bất bình đẳng khu vực nghèo thu hẹp đáng kể Bất bình đẳng nảy sinh từ vấn đề tăng trưởng kinh tế FDI, tốc độ cơng nghiệp hóa nơi khác khác Xét khía cạnh cụ thể thấy mặt tích cực yếu tố giúp góp phần vào tăng trưởng kinh tế, bên cạnh thực tế tồn đọng Dựa thống kê số liệu chi tiêu nên phát huy điểm mạnh từ tiêu chí đem lại cải thiện khuyết điểm Với nội dung đề tài thực được, chúng em hi vọng góp phần đưa đến bước tranh tổng thể trình phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1980 Trong trình tìm hiểu cịn nhiều thiếu xót, chúng em mong góp ý chỉnh sửa bổ sung để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 36 PHỤ LỤC Bảng Năng suất lao động kinh tế 2011-2018 Triệu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 55.2 63.1 68.7 74.7 79.4 84.5 93.2 102.0 46.9 48.7 51.1 54.4 57.3 60.8 64.4 3.06 3.84 4.91 6.49 5.29 6.02 5.93 đồng/người Giá hành (Triệu đồng/người) Giá điều 45.5 chỉnh (Triệu đồng/người) Tăng trưởng 3.49 suất lao động (%) Nguồn GSO Relationship between the State and the market and insitutional reform in Viet Nam 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Tổng cục thống kê, (2019) Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 [Online] Available at: https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-caobao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ 2/ Tổng cục thống kê, (2020) Tỷ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông phân theo địa phương 2001-2017 [Online] Available at: https://www.gso.gov.vn/px-web2/?pxid=V1015&theme=Gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c 3/ Con số kiện (2020) Thành tựu giáo dục qua kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019.[Online] Available at: http://consosukien.vn/tha-nh-tu-u-gia-o-du-cva-da-o-ta-o-qua-ke-t-qua-to-ng-die-u-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm 4/ Báo người lao động (2020) Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp THPT nước năm 2020.[ Online] Available at: https://laodong.vn/giao-duc/ti-le-do-tot-nghiep-thpt-nam-2020cua-ca-nuoc-la-9834-831455.ldo 5/ Báo điện tử vnexpress.(2021) Hơn 97% người Việt biết chữ năm 2020 [Online] Available at: https://vnexpress.net/hon-97-nguoi-viet-biet-chu-4296185.html 6/ Báo tuổi trẻ online (2018) Tỉ lệ tốt nghiệp tỷ lệ thuận với tỉ lệ thất nghiệp 2018 [Online] Available at: https://tuoitre.vn/tot-nghiep-cang-nhieu-that-nghiep-cang-cao587168.htm 7/ Bộ giáo dục Đào tạo (2020) Những hạn chế nguồn nhân lực 2019 [Online] Available at: http://chuongtrinhkhgd.moet.gov.vn/tintuc-sukien/Pages/tintuc.aspx?ItemID=4553 8/ World Bank Documents (2017) Cập nhật phát triển kinh tế Việt Nam 2017 [Online] Available at: https://documents1.worldbank.org/curated/en/915171513147616299/pdf/122037Vietnamese-12-12-2017-18-22-57-VietnamTakingStockDecVNfinal.pdf 9/ Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (2012) Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 pp 15-18 Relationship between the State and the market and insitutional reform in Viet Nam (2020) pp 105 -108 NXB Thanh Niên Niên giám Thống kê Việt Nam 2020 (2020), NXB Thống kê 38 ... tới tăng trưởng phát triển kinh tế 1.2 Bối cảnh Việt Nam ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh tế ... thức đường phát triển kinh tế Bài báo cáo đánh giá tổng thể trình tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1980 đến tiêu chí: tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế, cấu kinh tế theo ngành,... gián đoạn Bên cạnh đó, xuất tăng trưởng chưa đảm bảo tính bền vững, suất lao động mức thấp ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM 1.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế cấu ngành kinh

Ngày đăng: 30/03/2022, 12:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w