Bài viết nêu rõ hiện trạng duy trì và lạm dụng sức mạnh thị trường của chủ sở hữu sáng chế và xem đó là lí do chính để ghi nhận sự tham gia của luật cạnh tranh trong tình huống pháp lí này; phân tích cách thức sử dụng luật cạnh tranh trong việc điều chỉnh quyền đối với bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản công bằng, hợp lí và không phân biệt đối xử;...
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 TRƯƠNG TRỌNG HIỂU * ĐẶNG HUỲNH THIÊN VY ** Tóm tắt: Trong luật sáng chế chế định pháp lí khác lúng túng việc kiểm soát hành vi chủ sở hữu sáng chế sau ghi nhận quyền họ sáng chế tạo ra, luật cạnh tranh nước viện dẫn phương thức phù hợp dần trở thành xu hướng cho tình Từ thực tiễn vận dụng pháp luật nước, viết nêu rõ trạng trì lạm dụng sức mạnh thị trường chủ sở hữu sáng chế xem lí để ghi nhận tham gia luật cạnh tranh tình pháp lí này; phân tích cách thức sử dụng luật cạnh tranh việc điều chỉnh quyền sáng chế tiêu chuẩn theo điều khoản công bằng, hợp lí khơng phân biệt đối xử; xem xét tình cụ thể liên quan đến hành động cản trở sử dụng sáng chế cách không lành mạnh hay mang tính độc quyền người nắm giữ sáng chế tiêu chuẩn theo điều khoản vừa nêu vụ việc Motorola Mobility Inc Google minh hoạ điển hình cho cách thức xử lí vấn đề từ luật cạnh tranh Từ khố: Cạnh tranh; không lành mạnh; luật cạnh tranh; luật sáng chế; sáng chế; tiêu chuẩn Nhận bài: 14/5/2018 Hoàn thành biên tập: 07/5/2019 Duyệt đăng: 17/5/2019 THE COMPETITION LAW ON STANDARD ESSENTIAL PATENTS UNDER FAIR, REASONABLE AND NON-DISCRIMINATORY TERMS Abstract: Many countries have called for the competition law as an appropriate mechanism, or even a tendency, in the circumstance where the patent law as well as other legal frameworks had embarrassed in front of the patent owner’s acts soon after recording its intellectual property rights Based on the practice of law implemention in several countries, this paper points out the fact of intellectual property owners’ maintenance and abuse of their dominant position, which thereby provides the main reason for the utilisation of the competition law to deal with the issue in question The paper especially pays attention to the competition law approach under circumstances where there are many standard-essential patents with the fair, reasonable and non-discriminatoryterms Accordingly, the case analysis of Motorola Mobility Inc Google presents a simplified illustration of solving problems relevant to the impediment to others’ consumption of standard-essential patents under the popular said terms by such patent owners’ unfair or monopolistic injunctions from the competition law perspective Keywords: Competition; unfair; competition law; patent law; patent; standard essential Received: May 14th, 2018; Editing completed: May 7th, 2019; Accepted for publication: May 17th, 2019 * Giảng viên, Trường đại học kinh tế - luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: hieutt@uel.edu.vn ** Giảng viên, Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: dhtvy@hcmulaw.edu.vn 26 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 ự cạnh tranh khốc liệt thị trường sản phẩm cơng nghệ dẫn đến chiến tồn cầu quyền sáng chế, đặc biệt sáng chế tiêu chuẩn (standard-essential patent - SEP) Luật sáng chế cho phép chủ sở hữu sáng chế có quyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng chế chưa đồng ý họ Tuy nhiên, tổ chức thiết lập tiêu chuẩn (SSO) u cầu thành viên phải cơng bố đồng ý chuyển giao SEP cách công bằng, hợp lí khơng phân biệt đối xử (fair, reasonable and non-discriminatory - FRAND) Mục tiêu FRAND tránh việc chủ sở hữu SEP lạm dụng lợi để làm giá, tạo siêu lợi nhuận chí thống lĩnh thị trường Tuy nhiên, để điều khoản FRAND thật phát huy hiệu lực, hỗ trợ từ quy định pháp luật cho q trình thực thi có ý nghĩa quan trọng Ngoài quy định ghi nhận giới hạn quyền chủ sở hữu sáng chế luật sáng chế, nguyên tắc giao kết hợp đồng vận dụng để giải tình phát sinh Đặc biệt, năm sau này, luật cạnh tranh ngày phát huy vai trò việc kiểm sốt sức mạnh thị trường tạo SEP Bài viết phân tích giới hạn quyền sáng chế SEP theo FRAND góc nhìn luật cạnh tranh, với ba nội dung chính: Một lí can thiệp luật cạnh tranh trước mối quan hệ có liên quan đến sử dụng chuyển giao SEP; hai điều chỉnh luật cạnh tranh đối S NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với SEP sở điều khoản FRAND; cuối cùng, để minh hoạ chi tiết cách tiếp cận xử lí nước, viết phân tích vụ việc xử lí vi phạm SEP-FRAND Hoa Kỳ Sức mạnh thị trường từ sáng chế luật cạnh tranh Luật sáng chế có lí để bảo vệ quyền trao quyền độc quyền cho chủ sở hữu sáng chế độc quyền tạo nhiều hệ luỵ mà từ luật cạnh tranh cần phải can thiệp Do giới hạn dung lượng, viết không bàn luận sâu mối quan hệ luật sáng chế luật cạnh tranh Phần viết tập trung giới thiệu số lí kiến giải luật cạnh tranh cần phải diện để kiểm sốt q trình sử dụng quyền chủ sở hữu sáng chế Các nghiên cứu Hoa Kỳ nhận thấy rằng, xu hướng sử dụng chế kiểm soát độc quyền manh nha từ năm đầu kỉ XX thật tăng cường từ năm 1940 thoả thuận liên quan đến sáng chế Đơn cử, giai đoạn đầu, Toà án tối cao Hoa Kỳ cáo buộc thoả thuận liên kết sáng chế chia sẻ quyền vi phạm luật chống độc quyền điều nhằm để tăng cường sức mạnh độc quyền, ấn định giá hay hạn chế lợi ích thương mại bất hợp lí Tuy nhiên, sau ý kiến cho cần phải sửa đổi luật sáng chế theo hướng “loại trừ khả sử dụng… để tạo ra… sức mạnh độc quyền” ngày mạnh mẽ Đặc biệt, bối cảnh lượng sáng chế ngày nhiều, lực kiểm soát luật cạnh tranh ngày lớn, số lượng vụ 27 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 việc xử lí việc hạn chế tiếp cận sử dụng sáng chế gia tăng.(1) Quá trình phát triển luật cạnh tranh châu Âu, phần quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ, diễn chậm phần chịu ảnh hưởng từ chế định có liên quan Hoa Kỳ Hiện trạng phản ánh rõ nét qua hệ thống pháp luật Đức, sách can thiệp Hoa Kỳ sau Chiến tranh giới lần thứ 2.(2) Tuy nhiên, xu hướng sử dụng luật cạnh tranh châu Âu diễn mạnh mẽ ấn tượng (3) Sau vụ việc vào năm 1984, Uỷ ban cạnh tranh EU ban hành đầy đủ hướng dẫn cụ thể liên quan đến vi phạm cạnh tranh (4) Trên bình diện rộng hơn, văn tạo dấu ấn lớn cho can thiệp sách cạnh tranh q trình sử dụng quyền tài sản sở hữu trí tuệ Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại (1) Riêng số vụ mà Bộ tư pháp Hoa Kỳ khởi kiện sở pháp luật cạnh tranh tính đến năm 1945 45 vụ Xêm thêm: Contreras, Jorge L., “A Brief History of FRAND: Analyzing Current Debates in Standard Setting and Antitrust Through a Historical Lens”, Antitrust Law Journal, American University, WCL Research Paper No 2014-18, 80, 39 (15/1/2015), p 48 - 49 ( ) Giocoli, Nicola, “Competition vs Property Rights: American Antitrust Law, the Freiburg School and the Early Years of European Competition Policy”, Journal of Competition Law and Economics 5, (2009), p 20 - 22 (3) Emanuela Arezzo, “Competition Policy and IPRs: An Open Debate Over an Ever-Green Issue”, Il Diritto D’Autore (Italia), (2004), p ( ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights” (OECD, 1989), p 44 28 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quyền sở hữu trí tuệ WTO (gọi tắt Hiệp định TRIPS) Bằng quy định mình, Hiệp định TRIPS mức độ xử lí hành vi lạm quyền chủ sở hữu sáng chế là: xử lí luật sáng chế, xử lí luật cạnh tranh vận dụng luật cạnh tranh số trường hợp mà phân định không rõ ràng (5) Điều cho thấy, luật cạnh tranh ngày có vai trò quan trọng giải vấn đề có liên quan Nhìn chung, luật sáng chế bảo đảm quyền tài sản chủ sở hữu sáng chế luật cạnh tranh kiểm sốt q trình sử dụng quyền tài sản có khả tạo quyền lực thị trường cho người nắm giữ.(6) Thậm chí, luật cạnh tranh dự phịng xa từ cố gắng kiềm chế nỗ lực mở rộng khả khai thác tài sản sở hữu trí tuệ vượt phạm vi hạn định luật sáng chế.(7) Căn nguyên cho can thiệp nằm chỗ, với sức mạnh thị trường có được, chủ (5) Daya Shanker, “Fault lines in the World Trade Organization: An analysis of the TRIPS Agreement and Developing Countries” (PhD thesis, Universtiy of Wollongong (Department of Economics), 2005), p 307 ( ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights (Policy Roudtables)” (OECD, 1997), 8,11,22-23; Steven Semeraro, “Property’s End: Why Competition Policy Should Limit the Right of Publicity”, Connecticut Law Review 43, (2/2011), p 801 (7) “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict” (Communication Policy Research South Conference (CPRsouth5), Xi’an, China, 12/12/2010, p TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 sở hữu có quyền độc quyền sáng chế dễ có xu hướng tác động xấu đến cạnh tranh thị trường;(8) trước hết cụ thể ảnh hưởng đến quyền khai thác người tiêu dùng lâu dài làm cho việc sử dụng nguồn lực thiếu hiệu quả.(9) Chính vậy, với sứ mệnh mình, luật cạnh tranh buộc phải can thiệp vào trình sử dụng sáng chế nhằm bảo đảm giá công nghệ, phúc lợi tiêu dùng(10) góp phần làm cho việc sử dụng nguồn lực kinh tế trở nên hiệu thông qua việc dỡ bỏ rào cản thị trường.( 11 ) Trên thực tế, nhiều nước Hoa Kỳ, EU, UK, Canada, Nhật Bản, Ấn Độ(12) hay Trung Quốc,(13) quan cạnh tranh (và tồ) có can thiệp vào hành động chủ sáng chế như: 1) cấm từ chối cấp phép (thay vào buộc phải cấp phép để tránh việc lạm dụng lợi nắm giữ sáng chế); 2) quy định điều kiện thoả thuận cấp phép song phương; 3) cho phép sử ( ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights (Policy Roudtables)”, p 73 (9) “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict”, p ( 10 ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights”, p ( 11 ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights”, p 10; “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict”, p - (12) Daya Shanker, “Fault lines in the World Trade Organization: An analysis of the TRIPS Agreement and Developing Countries”, p 316 - 37 ( 13 ) Sokol, D Daniel and Zheng, Wentong, “FRAND in China”, Texas Intellectual Property Law Journal, 22 (2013), p 10 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dụng hạn chế sáng chế với mục đích phi thương mại; 4) ngăn cấm thoả thuận tăng giá, cắt giảm sản lượng chí hạn chế đầu tư nghiên cứu; 5) kiểm sốt quy trình sáp nhập chuyển giao công nghệ.(14),(15) Suy cho cùng, vấn đề nằm việc lựa chọn sách Rõ ràng, việc bảo hộ quyền chủ sở hữu sáng chế để kích hoạt sáng tạo đổi Tuy nhiên, điều gây tình trạng hạn chế cạnh tranh độc quyền Vì vậy, điều quan trọng pháp luật sách cạnh tranh cần phải can thiệp nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh sở không cản trở việc tạo động lực cải tiến công nghệ chủ sở hữu sáng chế.(16) Sự can thiệp luật cạnh tranh thực tế thật cần sáng chế quyền sáng chế bị lạm dụng hay khai thác để tạo sức mạnh thị trường.( 17 ) Có nghĩa, luật cạnh tranh (14) “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict”, 8–13; OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights”, p 8, 22 - 25 (15) Ở Việt Nam, số nội dung hạn chế quyền tài sản SHTT ghi nhận Luật SHTT Tuy nhiên, nội dung vùng trắng Luật cạnh tranh (Điều 114 Luật SHTT) ( 16 ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights”, 6; Hillary Greene, “Patent Pooling Behind the Veil of Uncertainty: Antitrust, Competition Policy, and the Vaccine Industry”, Boston University Law Review 90, (2/2010), p 1453; “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict”, p ( 17 ) OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights (Policy Roudtables)”, p 29; “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict”, p 29 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 sử dụng, không xung đột với luật sáng chế, mà chí cịn song hành mang tính bổ trợ Luật cạnh tranh điều khoản cơng bằng, hợp lí khơng phân biệt đối xử Việc thiết kế tiêu chuẩn (còn gọi tiêu chuẩn chung) quan tâm sách pháp luật cạnh tranh tạo sức mạnh thị trường cho người nắm giữ sáng chế chuẩn hoá thống Thơng thường, sức mạnh thị trường tìm thấy hai dạng: sức mạnh thị trường có nhờ cơng nghệ sức mạnh thị trường có nhờ tiêu chuẩn bản.(18) Tuy nhiên, ý kiến tranh luận thường cho rằng, trình thống SEP gần không ảnh hưởng lớn đến giá trị ý nghĩa sáng chế Thực tế cho thấy SEP khiến cho sáng chế trở nên độc tôn (winner) thị trường Vì vậy, việc thống hố SEP thân khơng tạo sức mạnh thị trường.(19) Tuy vậy, phủ nhận rằng, sáng chế sử dụng kết hợp cho tiêu chuẩn khơng thể nói tính cạnh tranh sáng chế khơng tăng cường Ngược lại, sức mạnh thị trường sáng chế xuất nhờ hình thành SEP có.(20) ( 18 ) OECD, “Intellectual Property and Standard Setting” (OECD, 18/12 2014), p 14 ( 19 ).OECD, “Intellectual Property and Standard Setting” (OECD, 18/12 2014), p 14 (20) Carlton, Dennis W and Shampine, Allan, “An Economic Interpretation of FRAND”, Journal of competition law & economics (Oxford University Press) 9(3) (2013): 2; Philippe Chappatte, “Frand 30 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Người nắm giữ tận dụng thời để hưởng lợi, đơn cử tăng giá quyền (hold up), đoán biết chi phí để người sử dụng tiêu chuẩn sau thiết lập chuyển sang việc sử dụng công nghệ thay khác lớn, chí khơng thể khơng có cơng nghệ thay vừa nêu.(21) Vì vậy, phân tích tác động thống lĩnh thị trường, không kết nối với thiệt hại xảy có tình trạng làm giá người nắm giữ SEP Đó người nắm giữ sáng chế đưa mức phí quyền cao điều khoản cấp phép khắc nghiệt hay chí ngăn cản việc sử dụng tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm.( 22 ) Hẳn nhiên, điều ảnh hưởng đến định đầu tư nghiên cứu mà tác động xấu đến người tiêu dùng chi phí quyền chuyển sang cấu làm giá sản phẩm cao lên hay mức sử dụng bị hạn chế Điều đáng nói là, tiêu chuẩn cơng nghệ chung thường kết liên kết nhiều sáng chế cụ thể nên phí quyền thường phải cộng gộp từ tạo tượng “chồng phí” Do vậy, xây dựng SEP, SSO thường yêu cầu bên nắm giữ phải thực theo cam kết FRAND (hoặc chí miễn phí tiền quyền) việc phải sẵn sàng cấp Commitments - The Case for Antitrust Intervention”, European Competition Journal 5, (01/8/2009), p 325 (21) Carlton, Dennis W and Shampine, Allan, “An Economic Interpretation of FRAND”, p - (22) Chappatte, “Frand Commitments-The Case for Antitrust Intervention”, p 326 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 phép.(23) Đương nhiên, việc không tuân thủ FRAND tạo gánh nặng lớn cho bên sử dụng SEP chí sau người tiêu dùng có sử dụng sản phẩm vận hành theo tiêu chuẩn công nghệ thống Tuy nhiên, thực tế FRAND đủ sức phong toả khả lạm dụng lợi thị trường bên nắm giữ SEP dẫn đến can thiệp quan có thẩm quyền Vì vậy, vấn đề quan trọng cần phải có FRAND đủ mạnh, đó, đưa cách chắn: nghĩa vụ cấp phép; quyền hợp lí, công không phân biệt đối xử; giới hạn cản trở tiếp cận SEP.(24) Lúc đó, quan cạnh tranh can thiệp có dấu hiệu vi phạm rõ ràng FRAND Ngoài việc xem xét sức mạnh độc quyền hành động bên SEP, khía cạnh cạnh tranh cịn nhìn nhận khả độc quyền nhóm Cụ thể hơn, thoả thuận tạo dựng tiêu chuẩn chung có khả dẫn đến câu kết thông đồng chủ sáng chế tham gia tiêu chuẩn, từ gây sức ép lên thị trường sản phẩm người mua cuối (downstream product market).( 25 ) Trong trường hợp vậy, hậu hạn chế cạnh tranh lớn, ví ( 23 ) OECD, “Intellectual Property and Standard Setting”, p 16 - 17 (24) Chappatte, “Frand Commitments - The Case for Antitrust Intervention”, p 330 - 31 ( 25 ) Damien Geradin Miguel Rato, “Can Standard-Setting Lead to Exploitative Abuse? A Dissonant View on Patent Hold-Up, Royalty Stacking and the Meaning of Frand”, European Competition Journal 3, (1/2007), p 30 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI dụ thoả thuận ấn định giá (bản quyền) hay hạn chế quyền người mua tất thành viên SSO.(26) Vai trò SSO trường hợp có ý nghĩa việc kiểm sốt điều khoản FRAND để ngăn cản khả xâm hại đến cạnh tranh Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), khơng quan tâm tồ án can thiệp vào hành vi bên FRAND, quan cạnh tranh nước có quyền sử dụng cơng cụ thực thi mình, đặc biệt châu Âu Hoa Kỳ.(27) Thậm chí, thân Tồ án châu Âu cảnh báo rằng, việc chủ sở hữu “đưa lệnh cấm sử dụng SEP dẫn đến khả vi phạm luật cạnh tranh châu Âu, cụ thể Điều 102 Hiệp ước thực thi chức EU”.( 28 ) Điểm khác biệt là, EU nhìn nhận vấn đề từ khía cạnh hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường (abuse of dominance) Uỷ ban thương mại Hoa Kỳ (US FTC) tập trung cáo buộc bên thực hành vi thương mại không lành ( 26 ) Damien Geradin Miguel Rato, “Can Standard-Setting Lead to Exploitative Abuse? A Dissonant View on Patent Hold-Up, Royalty Stacking and the Meaning of Frand”, European Competition Journal 3, (1/2007), tr 37 ( 27 ) OECD, “Intellectual Property and Standard Setting”, tr 32 (28) Douglas H Ginsburg, Koren W Wong-Ervin, & Joshua D Wright, “The Troubling Use of Antitrust to Regulate FRAND Licensing”, CPI Antitrust Chronicle, George Mason Legal Studies Research Paper No LS 15-37; George Mason Law & Economics Research Paper No 15-46, 10, (15/10/2015), p 31 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 mạnh để cạnh tranh (unfair method of competition) theo mục Đạo luật FTC Dẫu vậy, hai hệ thống pháp luật tiêu biểu có nhận định khả tạo rào cản thị trường chủ sở hữu SEP cho việc thiết lập SEP điều kiện cơng ti có cách hành xử phản cạnh tranh.(29 ) Đáng ý hơn, việc tiếp cận vấn đề liên quan đến FRAND góc độ luật cạnh tranh trở thành tâm điểm quan tâm nhiều hệ thống pháp luật, Hàn Quốc,(30) Canada,(31) Nhật Bản.(32)(33) Thực ra, có khơng quan điểm bất đồng xác định quyền chủ sở hữu SEP theo FRAND góc nhìn luật cạnh tranh Ở Hoa Kỳ, số thành viên FTC cho rằng, vụ việc liên quan đến cáo buộc cản trở tiếp cận SEP cần giải SSO có liên quan bên vụ việc khiếu nại án hay trọng tài Tuy nhiên, quan điểm cuối US FTC “cả Toà án liên bang Uỷ ban thương mại quốc tế (ITC) có quyền huỷ bỏ tuyên bố người nắm giữ SEP vi phạm cam kết FRAND khơng có nghĩa hành động tự không (29) Carlton, Dennis W and Shampine, Allan, “An Economic Interpretation of FRAND”, tr (30) Bản hướng dẫn năm 2014, sửa đổi vào năm 2015 2016 (31) Bản hướng dẫn thực quyền IP sửa đổi năm 2015 (32) Hướng dẫn JFTC liên quan đến IP năm 2015 (33) Douglas H Ginsburg, Koren W Wong-Ervin, & Joshua D Wright, “The Troubling Use of Antitrust to Regulate FRAND Licensing”, tr 32 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vi phạm mục hay quy định khác”.(34) Trên thực tế, tất vụ việc, bên vi phạm chấp nhận cáo buộc US FTC đưa số biện pháp khắc phục để giải quyết.(35) Với đặc trưng riêng, EC đưa hướng dẫn rõ cách xử lí vụ việc cạnh tranh liên quan đến sáng chế nói chung FRAND nói riêng sau nêu rõ lí cần có can thiệp sách chống độc quyền.(36) Có thể tìm thấy cách nhìn nhận hành động cản trở tiếp cận SEP dạng lạm dụng sức mạnh thị trường vụ việc Samsung Apple năm 2012(37) hay nhiều vụ việc tương tự khác Theo quan điểm EC, muốn phá bỏ cản trở tiếp cận SEP cần chứng minh người cấp phép.(38) EU chấp nhận thơng qua vụ việc điều khoản thoả thuận cấp phép điều chỉnh án toà, trọng tài hay bên có cách khắc phục EC xác nhận hành động trở nên “an toàn” (39) (34) Kết luận US FTC vụ Bosch SPX (File No 121-0081) (US FTC 2012) ( 35 ) OECD, “Intellectual Property and Standard Setting”, 32–33 ( 36 ) European Commission, Guidelines on the applicability of Article 101 of the Treaty on the Functioning of the European Union to horizontal cooperation agreements, November 1, 2011 Xem thêm: Carlton, Dennis W and Shampine, Allan, “An Economic Interpretation of FRAND”, p (37) EC, Samsung Apple (IP/12/1448) (EC 2012) (38) EC, Motorola Apple (IP/14/489) (EC 2014) ( 39 ) OECD, “Intellectual Property and Standard Setting”, p 35 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 Motorola Mobility Inc Google điều khoản công bằng, hợp lí khơng phân biệt đối xử: Các khía cạnh pháp lí cạnh tranh Xử lí vụ việc liên quan đến FRAND góc độ luật cạnh tranh ngày trở nên phổ biến, chí cịn ưu tiên xem xét hàng đầu.(40) Cách xử lí US FTC vi phạm Motorola Mobility Inc (MMI) vào năm 2013(41) viện dẫn tình minh hoạ cụ thể chi tiết cho tiếp cận 3.1 Tóm lược vụ việc Cáo buộc US FTC cho Google có hành vi cản trở cạnh tranh vi phạm cam kết cấp phép SEP với điều khoản FRAND Thực ra, hành vi vi phạm MMI Google tiếp tục kéo dài hành động sau mua lại MMI tiếp nhận sáng chế MMI từ năm 2012 Cụ thể, MMI trước khơng giữ lời hứa với SSO (là cấp phép SEP có liên quan đến sản phẩm điện thoại thơng minh, máy tính bảng ứng dụng game theo FRAND) đưa lệnh cấm nhằm chống lại người cấp phép (có số đối thủ cạnh tranh) (40) Layne-Farrar, Anne and Wong-Ervin, Koren W., “Methodologies for Calculating FRAND Royalty Rates and Damages: An Analysis of Existing Case Law”, Competition Policy International - CPI, 10/2014, p (41) US FTC, Motorola Mobility Inc (File No 1210120) (US FTC 2013) Xem thêm hồ sơ vụ việc website US FTC: https://www.ftc.gov/ enforcement/ cases-proceedings/1210120/motorola-mobility-llcgoogle-inc-matter, truy cập 26/4/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tiếp cận SEP tiếp thị sản phẩm phù hợp với vài hay tất tiêu chuẩn công nghệ liên quan Hành động này, theo US FTC, có xu hướng làm giảm cạnh tranh thị trường sản phẩm điện tử quan trọng, nơi có nửa người dân Mỹ sử dụng hàng ngày Điều đáng nói sau mua lại MMI, Google tiếp tục thực hành động Xa hơn, Google “sử dụng mối đe doạ tuyên bố loại trừ cấm đốn để làm địn bẩy đối phó người cấp phép thương lượng đưa đòi hỏi điều khoản cấp phép vượt ngưỡng FRAND”.(42) US FTC đánh giá phương thức cạnh tranh không lành mạnh vi phạm mục Luật FTC Google chấp thuận cáo buộc này, dừng lại lệnh cấm, từ bỏ việc thực hành động tương tự tương lai theo yêu cầu US FTC 3.2 Phân tích tác động cạnh tranh Đương nhiên, để có định mang tính can thiệp trên, US FTC phải tác động tiêu cực đến cạnh tranh Google/MMI, tập trung vào tổn hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu Theo US FTC, Google loại trừ sản phẩm khỏi thị trường cách hồn tồn thơng qua lệnh cấm hay định giá cao, đối thủ khơng tiếp cận SEP hay tiếp cận với mức giá (chi phí) quyền cao Khoản chi phí sau đương nhiên dịch chuyển sang cho người tiêu dùng qua cấu thành giá sản phẩm.(43) (42) Đoạn 25 Khiếu nại US FTC (43) Đoạn Khiếu nại US FTC 33 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 Từ đó, US FTC liệt kê thiệt hại xảy gồm: - Người tiêu dùng bị tước hội sử dụng sản phẩm cạnh tranh phù hợp với tiêu chuẩn cơng nghệ có liên quan, kể điện thoại di động, máy tính bảng, thiết bị "thông minh" truy cập internet hệ thống game, máy tính xách tay set-top box - Tăng chi phí sản xuất thiết bị theo tiêu chuẩn cơng nghệ có liên quan mà khoản chi phí chuyển sang cho người tiêu dùng sau - Phá huỷ toàn vẹn hiệu trình thiết lập tiêu chuẩn giảm biện pháp khuyến khích việc tham gia vào q trình tiếp nhận tiêu chuẩn công bố - Làm tăng chi phí cho đối thủ cạnh tranh làm giảm sức ép cạnh tranh Google với nhà sản xuất có sản phẩm cạnh tranh, bao gồm không giới hạn, hệ điều hành điện thoại di động, công nghệ nén video, thiết bị truy cập internet nhà.(44) US FTC cho rằng, mối quan hệ FRAND, “người thực SEP người cấp phép người chứng tỏ sẵn sàng chấp nhận điều khoản xác định FRAND”.( 45 ) Lập luận US FTC cho thấy, quan ghi nhận tôn trọng quyền tự bên có FRAND Cụ (44) Đoạn 28, 29 Khiếu nại US FTC (45) Đoạn 16 Khiếu nại US FTC 34 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thể, Đoạn 18 Khiếu nại US FTC có nêu: “Sau cam kết FRAND đưa ra, người cấp sáng chế người thực thường đàm phán quyền điều khoản cấp phép khác, nhờ tồ hay bên độc lập xem xét nội dung hợp lí trường hợp họ thống ý kiến” Tuy nhiên, theo US FTC, thương lượng cấp phép diễn đe doạ lệnh cấm cảnh báo loại trừ xem đối trọng căng thẳng với người cấp sáng chế họ có địi hỏi ngược với cam kết FRAND Trong trường hợp đó, đàm phán người cấp sáng chế người thực thường trọng đến phần doanh thu người thực bị doanh số bán hàng sản phẩm bị lệnh cấm, xem xét giá trị thị trường sáng chế so với cơng nghệ thay khác Khoản tiền hoán đổi gia tăng chí tối đa hố mức giá quyền mà người cấp phép sẵn sàng trả, có xu hướng “vượt ngưỡng FRAND”.(46) Nói cách khác, địi hỏi “tính hợp lí” (được hạn định luật sáng chế đề cập phần lí thuyết trên) FRAND khơng đảm bảo 3.3 Cơ sở pháp lí cho can thiệp quan cạnh tranh Điểm pháp lí quan trọng quyền can thiệp quan cạnh tranh xung đột liên quan đến FRAND Trong (46) Đoạn 19 Khiếu nại US FTC TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 trình xem xét vụ việc, US FTC biết MMI/Google gửi đơn khiếu nại tố cáo ITC Toà án liên bang với cáo buộc sáng chế (đã giới hạn FRAND) bị xâm phạm US FTC nhận định, cách thức xử lí ITC đưa định loại trừ (vi phạm đó) việc đệ đơn lên ITC SEP giới hạn FRAND làm tăng thêm tổn hại hành vi làm giá người nắm giữ gây ra.( 47 ) Theo nhận định nhiều chuyên gia, tồn ITC làm suy giảm hiệu lực phán Toà, định ITC hướng đến việc ghi nhận quyền loại trừ hội tiếp cận sáng chế mà khơng phân tích khía cạnh liên quan khác Thực tế thúc đẩy US FTC can thiệp vào vụ việc liên quan đến sáng chế hay cụ thể FRAND.(48) Trong vụ việc này, nội dung định xử lí mà Google chấp nhận đưa là: “Bị đơn (Google/MMI) phải dừng chấm dứt việc đưa khiếu nại cách trực tiếp hay gián tiếp biện pháp ngăn chặn bảo hộ(49) dựa theo cáo buộc vi (47) Đoạn 26 - 27 Khiếu nại US FTC (48) Álvaro Fomperosa Rivero, “Standard Essential Patents and Antitrust: A Comparative Analysis of the Approaches to Injunctions and FRAND-Encumbered Patents in the United States and the European Union”, TTLF Working Papers (Stanford-Vienna Transatlantic Technology Law Forum, 2016), p 13 - 20 (49) Là phán tịa hành hay pháp lí (dù ở Hoa Kỳ hay đâu) mà loại trừ bên thứ ba (hoặc theo mục đích phán quyết) khỏi việc đưa ra, sử dụng, bán, chào hàng, nhập thiết bị có cáo buộc vi phạm Sáng chế FRAND Xem thêm: Mục II.E Quyết định xử lí US FTC dự thảo NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phạm sáng chế FRAND, ngoại trừ cho phép phán này”.(50) Phán US FTC khẳng định can thiệp US FTC chừng mực phủ nhận việc sử dụng chế giải Toà hay đơn vị khác (như ITC) Xa hơn, US FTC tiếp tục tái khẳng định chí cịn mở rộng cách tiếp cận Cụ thể, US FTC vụ việc nêu rõ: “Một mục xử lí phương thức kinh doanh khơng lành mạnh đủ để US FTC đứng bảo vệ người tiêu dùng trình thiết lập tiêu chuẩn sáng chế chung để giảm thiểu phí tổn thường thấy áp dụng chế thực thi chống độc quyền dành cho hành động với khoản thiệt hại lớn Trong xã hội mà nhận thấy có q nhiều vụ kiện tụng thủ tục theo mục cách thức hợp lí có tính khả thi cao đổi US FTC giải vấn đề phát sinh”.(51) Điều thú vị là, US FTC kiên định đưa tuyên bố thẩm quyền dù cịn lập luận phản đối thành viên Uỷ ban đương nhiên US FTC phải đưa lập luận phản biện lại Ngược lại với ý kiến cho rằng, can thiệp US FTC thiếu không chắn, US FTC khẳng định, hành động vi phạm cam kết FRAND gây (50) Mục II.B Quyết định xử lí US FTC dự thảo (51) Tuyên bố US FTC vụ việc Google, tr - 35 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 thiệt hại lớn trình thiết lập tiêu chuẩn công nghệ chung người tiêu dùng Bất lúc có hành vi gây hại đe doạ gây hại đến cạnh tranh người tiêu dùng US FTC có quyền can thiệp giải Trước lo ngại trình xử lí tạo khơng chắn cho bên tham gia thị trường, US FTC khẳng định cơng việc ngăn cản việc người nắm giữ SEP đơn phương đưa thoả thuận FRAND cách sử dụng đòn bẩy lợi tiến trình thiết lập SEP cơng việc để bảo vệ tồn vẹn quy trình US FTC nhận định, phán hướng dẫn để bên tham gia, gồm SSO đưa cách tiếp cận dự báo giải tranh chấp cấp phép liên quan đến SEP Điều rõ ràng mang lại lợi ích cho cổ đơng, người có sáng chế, người thực người tiêu dùng.(52) Cuối cùng, US FTC ra, vụ việc giải tồ án quận,(53) án đề cập thoả thuận bên nắm giữ SEP với SSO theo hợp đồng Đặc biệt, án liên quan đến vụ việc án đưa dựa chứng hồ sơ (a decision on a motion in limine) mà không trải qua (52) Tuyên bố US FTC vụ việc Google, tr - (53) Vụ kiện Apple, Inc v Motorola Mobility, Inc năm 2012 Xem: 2012 U.S Dist LEXIS 181854, *35-46 (W.D Wis Oct 29, 2012) 36 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI trình xét xử cách đầy đủ (not a trial on the merits) Trong đó, nhiệm vụ US FTC nhằm xem xét vi phạm bị đơn với cam kết FRAND tồn việc vi phạm “phạm lỗi” với quy định Tu Hiến pháp Cách thức US FTC trường hợp “đơn giản yêu cầu người đưa lời hứa phải giữ lời hứa mình” Có nghĩa, pháp luật cạnh tranh Hoa Kỳ thật chuyển hướng tiếp cận xử lí vụ việc cạnh tranh từ nguyên tắc “perse” sang nguyên tắc “rule of reason”,(54),(55) nguyên tắc áp dụng phổ biến vụ việc cạnh tranh châu Âu.(56) Tuy nhiên, đứng trước nhiều quan điểm trái chiều vậy, với cách tiếp cận vi phạm FRAND góc độ thực hành vi không lành mạnh cạnh tranh US lợi dụng sức mạnh độc quyền EU, nhiều ý kiến cho hệ thống pháp luật US tảng pháp lí vững để can thiệp (54) Geradin Rato, “Can Standard-Setting Lead to Exploitative Abuse? A Dissonant View on Patent Hold-Up, Royalty Stacking and the Meaning of Frand”, p 31; Anne Layne-Farrar, “The Economics of FRAND”, Antitrust Intellectual Property and Hightech Handbook (Daniel Sokol ed., Forthcoming), Cambridge University Press, 2016, p (55) Xem thêm “perse rule” “rule of reason”: Dương Anh Sơn Trương Trọng Hiểu, “Tiêu chí kiểm sốt sáp nhập Việt Nam kinh nghiệm nước giới”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 338, số (6/2016), tr 54 - 63 ( 56 ) Nicolas Petit, “Injunctions for Frand-Pledged Seps: The Quest for an Appropriate Test of Abuse Under Article 102 Tfeu”, European Competition Journal 9, (18/12/2013), p 12; Dương Anh Sơn Trương Trọng Hiểu, tlđd, tr 61 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 vụ việc liên quan đến FRAND luật sách cạnh tranh.(57) Có thể kết luận rằng, hệ thống pháp luật hầu hết cầu viện đến can thiệp luật cạnh tranh, tranh cãi cần thiết phải giải vụ việc án luật cạnh tranh tiếp diễn Cho dù khác biệt nhiều góc độ tiếp cận, chẳng hạn vi phạm FRAND hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay độc quyền pháp luật cạnh tranh Mỹ, châu Âu hay nước nước khác ngăn cản chủ sở hữu SEP lệnh cấm tiếp cận SEP hay cáo buộc bên thứ ba có hành vi vi phạm SEP mà chưa phép Các tiếp cận điều chỉnh pháp luật luật cạnh tranh quyền sáng chế SEP theo điều khoản FRAND cận tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm làm định hướng cho việc pháp điển hố pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Álvaro Fomperosa Rivero, “Standard Essential Patents and Antitrust: A Comparative Analysis of the Approaches to Injunctions and FRAND-Encumbered Patents in the United States and the European Union”, TTLF Working Papers (Stanford-Vienna Transatlantic Technology Law Forum, 2016) (57) Álvaro Fomperosa Rivero, “Standard Essential Patents and Antitrust: A Comparative Analysis of the Approaches to Injunctions and FRAND-Encumbered Patents in the United States and the European Union”, p 36 - 49 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Anne Layne-Farrar, “The Economics of FRAND”, Antitrust Intellectual Property and Hightech Handbook (Daniel Sokol ed., Forthcoming), Cambridge University Press, 2016 Carlton, Dennis W and Shampine, Allan, “An Economic Interpretation of FRAND”, Journal of competition law & economics (Oxford University Press) 9(3) (2013) Contreras, Jorge L., “A Brief History of FRAND: Analyzing Current Debates in Standard Setting and Antitrust Through a Historical Lens”, Antitrust Law Journal, American University, WCL Research Paper No 2014-18, 80, 39 (15/1/2015) Damien Geradin Miguel Rato, “Can Standard-Setting Lead to Exploitative Abuse? A Dissonant View on Patent Hold-Up, Royalty Stacking and the Meaning of Frand”, European Competition Journal 3, (1/2007) Daya Shanker, “Fault lines in the World Trade Organization: An analysis of the TRIPS Agreement and Developing Countries” (PhD thesis, Universtiy of Wollongong (Department of Economics), 2005) Douglas H Ginsburg, Koren W WongErvin, & Joshua D Wright, “The Troubling Use of Antitrust to Regulate FRAND Licensing”, CPI Antitrust Chronicle, George Mason Legal Studies Research Paper No LS Dương Anh Sơn Trương Trọng Hiểu, “Tiêu chí kiểm sốt sáp nhập Việt Nam kinh nghiệm nước 37 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 giới”, Tạp chí nhà nước pháp luật, 338, số (6/2016) EC, Samsung Apple (IP/12/1448) (EC 2012) 10 EC, Motorola Apple (IP/14/489) (EC 2014) 11 Emanuela Arezzo, “Competition Policy and IPRs: An Open Debate Over an EverGreen Issue”, Il Diritto D’Autore (Italia), (2004) 12 George Mason Law & Economics Research Paper No 15-46, 10, (15/10/2015) 13 Geradin Rato, “Can Standard-Setting Lead to Exploitative Abuse? A Dissonant View on Patent Hold-Up, Royalty Stacking and the Meaning of Frand” 14 Giocoli, Nicola, “Competition vs Property Rights: American Antitrust Law, the Freiburg School and the Early Years of European Competition Policy”, Journal of Competition Law and Economics 5, (2009) 15 Hillary Greene, “Patent Pooling Behind the Veil of Uncertainty: Antitrust, Competition Policy, and the Vaccine Industry”, Boston University Law Review 90, (2/2010) 16 “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict” (Communication Policy Research South Conference (CPRsouth5), Xi’an, China, 12/12/2010 17 “Intellectual Property Rights and Their Interface with Competition Policy: In Balance or in Conflict” 38 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 18 Layne-Farrar, Anne and Wong-Ervin, Koren W., “Methodologies for Calculating FRAND Royalty Rates and Damages: An Analysis of Existing Case Law”, Competition Policy International - CPI, 10/2014 19 Nicolas Petit, “Injunctions for FrandPledged Seps: The Quest for an Appropriate Test of Abuse Under Article 102 Tfeu”, European Competition Journal 9, (18/12/2013) 20 OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights” (OECD, 1989) 21 OECD, “Competition Policy and Intellectual Property Rights (Policy Roudtables)” (OECD, 1997) 22 OECD, “Intellectual Property and Standard Setting” (OECD, 18/12 2014) 23 Philippe Chappatte, “Frand Commitments - The Case for Antitrust Intervention”, European Competition Journal 5, (01/8/2009) 24 Sokol, D Daniel and Zheng, Wentong, “FRAND in China”, Texas Intellectual Property Law Journal, 22 (2013) 25 Steven Semeraro, “Property’s End: Why Competition Policy Should Limit the Right of Publicity”, Connecticut Law Review 43, (2/2011) 26 US FTC, Motorola Mobility Inc (File No 121-0120) (US FTC 2013) Xem thêm hồ sơ vụ việc website US FTC: https://www.ftc.gov/enforcement/casesproceedings/1210120/motorola-mobilityllc-google-inc-matter ... độ xử lí hành vi lạm quyền chủ sở hữu sáng chế là: xử lí luật sáng chế, xử lí luật cạnh tranh vận dụng luật cạnh tranh số trường hợp mà phân định khơng q rõ ràng (5) Điều cho thấy, luật cạnh tranh. .. CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 Motorola Mobility Inc Google điều khoản cơng bằng, hợp lí khơng phân biệt đối xử: Các khía cạnh pháp lí cạnh tranh Xử lí vụ việc liên quan đến FRAND góc độ luật cạnh tranh. .. CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 sử dụng, không xung đột với luật sáng chế, mà chí cịn song hành mang tính bổ trợ Luật cạnh tranh điều khoản công bằng, hợp lí khơng phân biệt đối xử Việc thiết kế tiêu chuẩn