1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ chức của công chức trong pháp luật Việt Nam

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 739,39 KB

Nội dung

Bài viết làm sáng tỏ một số lí luận chung về quyền từ chức của công chức và quy định pháp luật về từ chức của công chức; đưa ra một số đánh giá và kiến nghị: 1) sửa đổi khái niệm từ chức nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lí của quyền từ chức khi công chức có quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ; 2) quy định rõ khung pháp lí về điều kiện để xem xét, quyết định việc từ chức của công chức; 3) thống nhất về thuật ngữ cho từ chức của cấp có thẩm quyền.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ĐẶNG PHƯỚC THÔNG * LÊ THỊ HỒNG ** Tóm tắt: Cơng chức bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí phát sinh lực pháp lí chủ thể giữ chức vụ, đồng thời phát sinh quyền từ chức vừa quyền người, quyền công dân mà chủ thể đặc biệt công chức nắm giữ, vừa quyền dân thuộc dạng quyền nhân thân không gắn với tài sản Bài viết làm sáng tỏ số lí luận chung quyền từ chức cơng chức quy định pháp luật từ chức công chức; đưa số đánh giá kiến nghị: 1) sửa đổi khái niệm từ chức nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lí quyền từ chức cơng chức có định kéo dài thời gian giữ chức vụ; 2) quy định rõ khung pháp lí điều kiện để xem xét, định việc từ chức công chức; 3) thống thuật ngữ cho từ chức cấp có thẩm quyền Từ khố: Cơng chức; luật từ chức; từ chức Nhận bài: 01/11/2019 Hoàn thành biên tập: 28/9/2020 Duyệt đăng: 29/9/2020 RESIGNATION OF PUBLIC SERVANTS UNDER THE LAW OF VIETNAM Abstract: Legal capacity of the authority as well as right to resign, which is not only a human right and citizen right, but also a civil right not attached to property arises when a public servantis appointed to management position In this article, the author analyzes several related legal issues: legal nature of the right to resign of public servants; provisions on the right to resign of public servants; and, based on this analysis, the authors evaluate and propose some recommendations: 1) to revise the concept of resignation, which ensures legal effect of the right to resign when a public servant has decided to extend the serving time; 2) to establish a more detailed legal framework for conditions which enable a competent authority to review and make decision of resignation for a public servant; and 3) to come to an agreement in terms used for the resignation of the competent authorities Keywords: Public servant; law on resignation; resignation Received: Nov 1st, 2019; Editing completed: Sept 28th, 2020; Accepted for publication: Sept 29th, 2020 rong Sắc lệnh số 76/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày 20/5/1950, lần quy định rõ từ chức từ chức bắt buộc hai vấn đề độc lập Theo đó, từ chức bắt buộc xem hình thức kỉ luật(1) T * Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh E-mail: dpthong@hcmulaw.edu.vn ** Thạc sĩ, Văn phịng Đăng kí Đất đai Chi nhánh Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh E-mail: lethihong.dhl@gmail.com (1) Điều 56 Sắc lệnh số 76/SL Quy chế cơng chức 46 xếp vào nhóm trách nhiệm kỉ luật cơng chức.(2) Cịn từ chức xem hành vi pháp lí phát sinh công chức thực Việt Nam Chủ tịch nước nước Việt Nam dân chủ cộng hoà số 76/Sl ngày 20/5/1950 (2) Trách nhiệm kỉ luật công chức dạng cụ thể trách nhiệm pháp lí áp dụng cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức uy tín nghề nghiệp Xem: Tạ Quang Ngọc, “Một số ý kiến trách nhiệm pháp lí cơng chức pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, số 6, 2009, tr 34 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quyền dân việc có đơn cơng khai xin từ chức việc có đồng ý cho từ chức hay khơng cấp có thẩm quyền định.(3) Tuy nhiên, bối cảnh nay, chế định từ chức bỏ quy định từ chức bắt buộc Luật Cán Công chức (viết tắt Luật CBCC) năm 2018 từ tác động hoàn cảnh khách quan làm thay đổi quan niệm pháp lí từ chức Một số lí luận chung từ chức cơng chức Khoa học pháp lí xem từ chức khái niệm gắn liền với trách nhiệm cá nhân góc độ đạo đức văn hố từ chức Hiểu theo cách đơn giản, từ chức xin thơi giữ chức vụ giữ.(4) Dưới góc độ pháp luật hành từ chức quy định khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 sau: “Từ chức việc công chức lãnh đạo, quản lí đề nghị thơi giữ chức vụ chưa hết nhiệm kì chưa hết thời hạn bổ nhiệm” Như vậy, với khái niệm này, xác định ba đặc trưng nhận diện chất pháp lí từ chức công chức sau: Thứ nhất, từ chức phát sinh từ ý định chủ quan công chức Để xuất ý định chủ quan người trước hết tri giác người phải chịu tác động kiện khách quan tạo thành động để thơi thúc thực ý định chủ quan Biểu kiện khách quan như: hạn chế lực dân (thể chất trí tuệ); tự nhận thấy thân khơng làm trịn trách nhiệm với chức vụ đương nhiệm; xuất hậu thiếu trách nhiệm sai lầm quản lí; thân khơng hài lịng với cơng việc môi trường cấp Các kiện khách quan tảng nảy sinh ý định chủ quan để công chức từ chức Tuy nhiên, tất ý định chủ quan công chức cho phép biểu để xin từ chức, quyền từ chức bị hạn chế yêu cầu pháp lí nhằm bảo vệ lợi ích xã hội chủ thể khác; đặc biệt, ý định mang nội dung tiêu cực, bất lợi cho xã hội chủ thể khác cần ngăn chặn ràng buộc thông quy phạm pháp luật Theo đó, có hai vấn đề đặt cần sáng tỏ việc xây dựng hoàn thiện pháp luật từ chức là: Một làm để tăng cường ý định chủ quan mang nội dung tích cực để từ chức, tôn trọng quyền người? Nội dung phản ánh rõ nét qua “văn hố từ chức”, văn hố trị, văn hố ứng xử dựa lương tri, hình thức tự nguyện cơng chức bổ nhiệm cảm thấy khơng cịn đủ sức khỏe, uy tín, hay có vi phạm, thấy vị trí khơng phù hợp với lực, chun môn.(5) Hai làm để giảm thiểu tác động ý định chủ quan mang nội dung tiêu cực để từ chức, nhằm cân quyền lợi chủ thể khác mối tương quan (3) Điều 79, Sắc lệnh số 76/SL (4) Cao Văn Uy, “Từ chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, 2002, tr 19 (5) Lâm Nguyên, Từ chức văn hóa trị, http://www.sggp.org.vn/tu-chuc-la-van-hoa-chinh-tri597564.html, truy cập 14/7/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 47 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với quan hệ xã hội? Theo đó, biểu dễ nhận biết quy phạm trách nhiệm, nghĩa vụ từ chức mà nhà lập pháp xây dựng, nhằm ngăn cản công chức lợi dụng việc từ chức để né tránh, che đậy hậu thiếu trách nhiệm sai lầm quản lí tham nhũng mà Thứ hai, ý định từ chức phải thể hình thức định Ý định từ chức, khơng thể hình thức nhận biết định, chủ thể có thẩm quyền giải việc từ chức khơng có sở tiến hành thủ tục theo quy trình Xét hình thức, ý định từ chức cơng chức nhiều dạng, như: lời nói, hành vi, thư tin nhắn điện tử, văn trực tiếp Còn khía cạnh pháp lí, khái niệm từ chức ghi nhận công chức “đề nghị giữ chức vụ”, quyền đề nghị biểu cho việc thừa nhận cách thức từ chức nhiều hình thức khác Đây nội dung có tính mở thể lường trước pháp luật, tương lai, việc hồn thiện Chính phủ điện tử giúp cho hình thức thư tin nhắn điện tử thừa nhận, không hình thức “đơn từ chức” nay.(6) Thứ ba, thời điểm đề nghị từ chức phải nằm phạm vi thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí cơng chức Việc bổ nhiệm giữ chức vụ hành vi hành quan có thẩm quyền, (6) Lê Thị Hồng, Bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr 37 48 phải biểu định hành nghị tập thể theo trình tự cụ thể, rõ ràng thực tế Theo đó, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm công chức phát sinh chức vụ bổ nhiệm tính từ thời điểm định bổ nhiệm nghị bổ nhiệm ban hành Quyết định bổ nhiệm lại định kéo dài thời gian giữ chức vụ phải ban hành thực tế, chức vụ kéo dài bắt đầu thời gian cho chức vụ bổ nhiệm lại Về nguyên tắc, tính từ thời điểm hết thời hạn bổ nhiệm 05 năm định bổ nhiệm trước đó, mà chưa có định kéo dài chức vụ ban hành thực tế, khơng có sở cho chức vụ giữ kéo dài Việc kéo dài phát sinh có đủ tiêu chí để kéo dài thời gian chức vụ có định kéo dài ban hành Do đó, quan có thẩm quyền chưa thực hành vi hành ban hành định kéo dài giữ chức vụ, tư cách chủ thể pháp lí giữ chức vụ lúc tạm thời bị chấm dứt Tiêu chí để kéo dài thời gian chức vụ quy định lần khoản Điều 10 Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02/2003 việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo chưa có quy định giải quyền từ chức có phát sinh không xảy kiện kéo dài chức vụ? Quyết định kéo dài thời gian giữ chức vụ định “phái sinh” từ định bổ nhiệm trước đó, chức TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giải phóng “thời hạn bổ nhiệm” 05 năm định bổ nhiệm trước áp đặt hiệu lực “thời hạn kéo dài giữ chức vụ”, đồng thời giữ lại giá trị nguyên vẹn vị trí việc làm theo chức vụ Chính vậy, “thời hạn kéo dài giữ chức vụ” có phạm vi khơng đồng với “thời hạn bổ nhiệm” Khi xem xét quyền từ chức mối quan hệ kéo dài thời gian giữ chức vụ, nội hàm quyền từ chức khái niệm hóa theo luật định, nên việc nảy sinh chấm dứt quyền gắn liền với “thời hạn bổ nhiệm” theo khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 Chính lẽ đó, việc giải phóng “thời hạn bổ nhiệm” 05 năm để áp đặt “thời hạn kéo dài giữ chức vụ” lúc giải phóng quyền từ chức Tuy nhiên, quyền từ chức có khôi phục lại theo “thời hạn kéo dài giữ chức vụ” hay khơng khơng đề cập khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 Điều dẫn đến tranh cãi khoa học pháp lí Chẳng hạn, có quan điểm cho rằng, kéo dài thời gian giữ chức vụ tức giữ chức vụ, từ chức xin thơi giữ chức vụ dù nhiệm kì thức hay kéo dài từ chức Tuy nhiên, quan điểm khác lại cho phạm vi quyền từ chức minh thị “trong phạm vi thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí cơng chức”(7) tức từ đủ 05 năm trở lên (tính từ có định bổ nhiệm) khơng đề cập phạm vi kéo dài chức vụ, nên quyền từ chức giai đoạn kéo dài giữ chức vụ không phát sinh hiệu lực pháp lí (7) Khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Do đó, kiện kéo dài chức vụ nảy sinh mặt pháp lí chế định từ chức cần minh định hệ để đảm bảo tính thống tránh tranh cãi thực tiễn áp dụng pháp luật Dựa việc xác định “thời hạn bổ nhiệm”, trước tư cách chủ thể pháp lí chức vụ tự chấm dứt, người nắm giữ chức vụ có quyền làm đơn xin từ chức để đảm bảo tính hợp lệ việc từ chức Với đặc trưng này, thực trạng pháp lí tồn hai vấn đề cần làm rõ là: 1) Đối với trường hợp“kéo dài thời gian giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu theo nhiệm kì người đứng đầu”.(8) Nếu người đứng đầu kéo dài chức vụ đơn từ chức cấp phó giai đoạn người đứng đầu kéo dài có hợp lệ hay khơng? Nếu người đứng đầu kết thúc nhiệm kì mà cấp phó chưa hết thời hạn giữ chức vụ theo định bổ nhiệm, đơn từ chức cấp phó giai đoạn có cho hợp pháp khơng?; 2) Khi cơng chức đơn vị có thẩm quyền định kéo dài thời hạn giữ chức vụ, đơn từ chức thời hạn kéo dài chức vụ có hợp lệ hay khơng?(9) Chế định từ chức bước đầu thể chế đầy đủ quy phạm pháp luật (8) Khoản 13 Điều Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 3268/QĐBGDĐT ngày 29/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (9) Khoản Điều 41 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP 49 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đây khởi đầu quan trọng để cá nhân tổ chức hệ thống trị máy nhà nước từ trung ương đến sở làm để triển khai thực cách công khai dân chủ Tuy nhiên, thực tế có tác động khơng nhỏ đến chế định từ chức như: 1) nội hàm từ chức mở rộng góc nhìn quyền người, quyền cơng dân theo Hiến pháp năm 2013(10) quyền dân theo BLDS năm 2015;(11) 2) tách bạch khn khổ pháp lí đối tượng nhân máy nhà nước Luật CBCC năm 2008 Luật Viên chức năm 2010, nên phạm vi từ chức cần điều chỉnh phù hợp với đối tượng nhân đó; 3) tác động thực tiễn quản lí nhân nhằm đấu tranh với nạn tham nhũng Những tác động nguyên nhân khiến việc nghiên cứu sáu khía cạnh cấu thành nên chế định từ chức công chức điều chỉnh nội dung cấp bách, cần thiết giai đoạn (10) Quyền từ chức quyền công dân mà chủ thể đặc biệt công chức nắm giữ Các quy định hành cho thấy việc thực quyền phạm vi liệt kê theo khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 để xem xét việc từ chức Tuy nhiên, cách giới hạn quyền theo liệt kê trái với nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân theo Điều 14 Hiến pháp năm 2013 (11) Quyền từ chức xem dạng quyền nhân thân không gắn với tài sản, phát sinh có định bổ nhiệm giữ chức vụ quan có thẩm quyền theo khoản Điều BLDS năm 2015 Theo việc giới hạn quyền phải đảm bảo nguyên tắc BLDS năm 2015 Tuy nhiên, cách giới hạn quyền từ chức theo liệt kê nói trái với nguyên tắc giới hạn quyền dân mà khoản Điều BLDS năm 2015 ghi nhận 50 Quy định hành từ chức công chức Thứ nhất, điều kiện để công chức thực việc từ chức Khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 quy định cơng chức lãnh đạo, quản lí từ chức trường hợp sau đây: “a) Không đủ sức khỏe; b) Khơng đủ lực, uy tín; c) Theo u cầu nhiệm vụ; d) Vì lí khác.” Với tảng Luật CBCC năm 2008, khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lí cơng chức cụ thể hố điều kiện từ chức công chức trường hợp sau: “a) Công chức tự nguyện, chủ động xin từ chức để chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lí; b) Công chức nhận thấy không đủ sức khỏe, lực, uy tín để hồn thành chức trách nhiệm vụ giao; c) Công chức nhận thấy sai phạm, khuyết điểm quan, tổ chức, đơn vị cấp có liên quan đến trách nhiệm mình; d) Cơng chức có nguyện vọng xin từ chức lí cá nhân khác” Ưu điểm điều luật liệt kê rõ trường hợp cụ thể để chủ thể giữ chức vụ làm sở đề nghị từ chức Ngay chủ thể giữ chức vụ có lí từ chức đặc biệt khác, có điểm d khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 quy định “xin từ chức lí cá nhân khác” nhằm lường trước tình để vận dụng Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp liệt kê có điểm hạn chế khơng mang tính bao qt đầy đủ thực tiễn áp dụng pháp TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI luật, dẫn đến lúng túng giải không thỏa đáng cho cơng chức gây tranh cãi lí xin từ chức Điều cho thấy, thực tiễn áp dụng pháp luật cần điều khoản có tính định lượng pháp lí cụ thể phép không cho phép từ chức cách quy định liệt kê Bởi lẽ, sử dụng cách thức liệt kê dẫn đến quyền từ chức bị giới hạn đối tượng bị liệt kê, dùng cách định lượng mở rộng phạm vi thực quyền mà Điều 14 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người, quyền công dân phù hợp với nguyên tắc giới hạn quyền theo Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Thứ hai, trình tự, thủ tục từ chức cơng chức Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/2/2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quy định trình tự từ chức công chức sau: 1) Bước 01: Điều 16 Quyết định số 27/2003/QĐ-TTG: “ , công chức lãnh đạo xin từ chức làm đơn gửi lãnh đạo quan trực tiếp quản lí xem xét định”; 2) Bước 02: khoản Điều 17 Quyết định số 27/2003/QĐ-TTG: “Trong thời hạn tháng, kể từ nhận đơn từ chức, quan trực tiếp quản lí , công chức lãnh đạo phải xem xét để định báo cáo cấp có thẩm quyền định” Trình tự, thủ tục từ chức gắn với đặc trưng từ chức “phải thể ý định từ chức hình thức nhận biết TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 định” Trong thực tế, ý định từ chức khơng biểu hình thức “đơn từ chức” mà cịn hình thức “thư điện tử” ngồi cách giao nhận đơn theo phương thức kí nhận nộp trực tiếp gửi đơn qua bưu điện, cịn xác lập giao dịch điện tử Do đó, quy định thủ tục từ chức lỗi thời chậm cải tiến mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử Thứ ba, trách nhiệm công chức trình xem xét việc từ chức Khoản Điều 17 Quyết định số 27/2003/QĐ-TTG quy định: “2 Khi đơn từ chức chưa cấp có thẩm quyền chuẩn y , cơng chức lãnh đạo phải tiếp tục thực nhiệm vụ, chức trách giao” Tiếp theo, khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 quy định: “3 Cơng chức lãnh đạo, quản lí xin từ chức miễn nhiệm chưa cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức miễn nhiệm phải tiếp tục thực nhiệm vụ, quyền hạn mình.” Cuối cùng, khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP cụ thể hố “Cơng chức chưa cấp có thẩm quyền định cho từ chức miễn nhiệm phải tiếp tục thực nhiệm vụ, chức trách giao ” So sánh ba quy định nêu cho thấy văn có cách quy định riêng, chưa thể thống thuật ngữ: “cấp có thẩm quyền chuẩn y”, “cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức” “cấp có thẩm quyền định cho từ chức” xem kết thúc việc giải từ chức Sự thiếu thống ảnh hưởng đến việc xác định thời 51 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điểm xem giải việc từ chức; thời điểm phát sinh hệ chế độ người từ chức; thời điểm kết thúc trách nhiệm chức vụ giữ họ Thứ tư, thẩm quyền giải việc từ chức Khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 quy định: “4 Thẩm quyền, xem xét, định việc từ chức miễn nhiệm công chức lãnh đạo, quản lí thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền.” Quy định thực chất mang tính hình thức “chiếu lệ” mà không đề nguyên tắc xử chung tham vấn vấn đề thẩm quyền giải việc từ chức Quy định chưa làm rõ nguyên tắc xác định thẩm quyền giải việc từ chức dựa lãnh thổ hay dựa phân cấp quản lí cơng chức hay theo chủ thể ban hành nghị quyết định chuẩn y từ chức? Trên thực tế, áp dụng pháp luật, việc xác định thẩm quyền xem xét, định từ chức phụ thuộc vào thẩm quyền chủ thể ban hành nghị quyết định bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí đó, chẳng hạn: 1) thẩm quyền thuộc hội đồng nhân dân tỉnh việc “nghị xác nhận kết bầu cử” bổ nhiệm uỷ viên uỷ ban nhân dân cấp tỉnh;(12) thẩm quyền thuộc chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh định bổ nhiệm giám đốc phó giám đốc sở;(13) thẩm quyền giám (12) Hướng dẫn số 1138/HD-UBTVQH13 ngày 03/6/2015 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (13) Điều 13 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành 52 đốc sở tương đương chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh uỷ quyền định bổ nhiệm giám đốc phó giám đốc sở khác.(14) Do đó, pháp luật hành cần bổ sung vào điều luật nguyên tắc xác định thẩm quyền nhằm thống cách thức xử quan hệ xem xét, định từ chức công chức, theo hướng: “thẩm quyền giải việc từ chức theo thẩm quyền chủ thể nắm giữ quyền ban hành nghị quyết, định bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lí, trừ trường hợp luật có quy định khác” Điều có nghĩa cấp tỉnh tương đương ban hành văn luật, uỷ quyền cho chủ thể khác có thẩm quyền định bổ nhiệm, chủ thể uỷ quyền khơng có thẩm quyền giải việc từ chức, mà chủ thể phải chủ thể luật ấn định nắm giữ quyền bổ nhiệm ban đầu Thứ năm, hệ từ chức công chức sau cấp chuẩn y Theo quy định khoản Điều 17 Quyết định số 27/2003/QĐ-TTG quy định: “3 công chức lãnh đạo sau từ chức quan quản lí bố trí cơng tác khác” Tiếp theo đó, khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 quy định: “2 Công chức lãnh đạo, quản lí sau từ chức miễn nhiệm bố trí cơng tác phù hợp với chun môn, nghiệp vụ đào tạo nghỉ hưu, việc” Cuối khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định: “ Công chức sau giữ chức phố trực thuộc trung ương (14) Điều 13 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vụ lãnh đạo, quản lí từ chức miễn nhiệm người đứng đầu quan sử dụng cơng chức bố trí, phân cơng công tác khác phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ quan, tổ chức, đơn vị trình độ, lực công chức” Như vậy, chuẩn y từ chức, chủ thể xin từ chức quyền nghĩa vụ phát sinh quan hệ công chức với Nhà nước theo ba quan hệ phát sinh khác là: “được bố trí cơng tác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo”, “nghỉ hưu”, “thôi việc” Tuy nhiên, quy định khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP lại chưa bao quát hết ba quan hệ mà khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 đề ra, thiếu việc làm rõ quan hệ “nghỉ hưu, việc” liên quan đến hệ từ chức? Về nguyên tắc, quan hệ “nghỉ hưu” phải đảm bảo điều kiện độ tuổi yêu cầu công chức xin nghỉ hưu Cịn quan hệ “thơi việc” ln cần có điều kiện tiêu chí cụ thể phát sinh, lẽ: 1) xét góc độ hệ kiện pháp lí “thơi việc” biểu dạng loại hình kỉ luật “buộc việc” theo khoản 15 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật CBCC năm 2019 Luật Viên chức; 2) xét góc độ ngun nhân kiện pháp lí “thơi việc” biểu đề nghị tự nguyện lí cá nhân, tương tự đề nghị từ chức Do đó, vấn đề không rõ sau công chức cấp chuẩn y cho từ chức, hệ có mối liên quan sở dẫn đến quan hệ “nghỉ hưu”, “thơi việc”? TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Thứ sáu, chế độ, sách công chức từ chức Tại khoản khoản Điều 44 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định: “1 Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí xin từ chức theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 42 Nghị định bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng đến hết thời hạn giữ chức vụ theo quy định Trường hợp thời hạn giữ chức vụ 06 tháng bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng 06 tháng, kể từ ngày có định từ chức Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí xin từ chức theo quy định điểm c điểm d khoản Điều 42 Nghị định bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng thời gian 06 tháng, kể từ ngày có định từ chức” Từ quy định cho thấy, lí từ chức định đến hệ chế độ sách người từ chức Nghĩa lí từ chức rơi vào trường hợp: “a) Công chức tự nguyện, chủ động xin từ chức để chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lí; b) Cơng chức nhận thấy không đủ sức khỏe, lực, uy tín để hồn thành chức trách nhiệm vụ giao” (điểm a điểm b khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP) hệ “được bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng đến hết thời hạn giữ chức vụ theo quy định”; Nếu lí từ chức rơi vào trường hợp “c) Công chức nhận thấy sai phạm, khuyết điểm quan, tổ chức, đơn vị cấp có liên quan đến trách nhiệm mình; d) Cơng chức có nguyện vọng xin từ chức lí cá nhân khác” (điểm c điểm d khoản Điều 42 53 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nghị định số 24/2010/NĐ-CP) hệ “được bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng thời gian 06 tháng, kể từ ngày có định từ chức” Vấn đề đặt phải việc bảo lưu “trong thời gian 06 tháng” có hậu nặng nề việc bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng “đến hết thời hạn giữ chức vụ”? Có thể thấy, quyền dân từ chức lại có hai chế độ hưởng khác nhau, quy định ban đầu điều kiện từ chức hồn tồn bình đẳng theo phương thức liệt kê Phải cách quy định tạo nên trở ngại tác động đến nhận thức cơng chức lãnh đạo, quản lí lựa chọn lí từ chức khơng q ảnh hưởng đến lợi ích vật chất thân? Việc phân cấp thành hai chế độ khơng thiếu tính bình đẳng quyền từ chức, mà cịn khơng khuyến khích trung thực cơng chức đưa lí xin từ chức Do đó, quy định cần điều chỉnh thống theo hướng “được bảo lưu phụ cấp chức vụ hưởng đến hết thời hạn giữ chức vụ theo quy định” Bởi xét cho cùng, dù lí từ chức thể khía cạnh mang chất quyền dân mà tồn chủ thể nắm giữ chức vụ - hình thức kỉ luật, nên phải bình đẳng chế độ, sách Một số đề xuất hồn thiện pháp luật từ chức cơng chức 3.1 Về hiệu lực pháp lí quyền từ chức cơng chức có định kéo dài thời gian giữ chức vụ Theo quy định khoản 13 Điều Luật 54 CBCC năm 2008, việc gửi đơn đề nghị từ chức đến quan có thẩm quyền xem hợp pháp việc gửi đề nghị nằm phạm vi “khi chưa hết nhiệm kì” Tuy nhiên, vấn đề đặt là: 1) trường hợp cơng chức có định “kéo dài thời hạn giữ chức vụ thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu”; 2) trường hợp công chức có định “kéo dài thời gian giữ chức vụ đến hết thời điểm đủ tuổi nghỉ làm công tác quản lí” “kéo dài thời gian giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu theo nhiệm kì người đứng đầu”, việc gửi đề nghị từ chức thời gian có hợp pháp khơng? Thứ nhất, từ chức trường hợp cơng chức có định “kéo dài thời hạn giữ chức vụ” Tại khoản Điều 41 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định: “… Trường hợp tính đến tháng đủ tuổi nghỉ hưu cịn 02 năm cơng tác, quan quản lí công chức xem xét, đủ tiêu chuẩn, điều kiện định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu….” Như vậy, hết thời hạn bổ nhiệm mà cơng chức đáp ứng hai điều kiện: 1) tính đến tháng đủ tuổi nghỉ hưu cịn 02 năm công tác; 2) đủ tiêu chuẩn, điều kiện để giữ chức vụ lãnh đạo đó, quan quản lí cơng chức ban hành định kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản lí Như vậy, thời gian cơng chức cịn giữ chức vụ kéo dài từ lúc hết thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ (là 05 năm kể từ thời điểm có định bổ nhiệm) “cho đến thời TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điểm đủ tuổi nghỉ hưu”.(15) Tuy nhiên, thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ thời gian công chức kéo dài thời hạn giữ chức vụ hai phạm vi độc lập nối tiếp nhau, nên từ chức hai thời gian nên xem xét tính hợp pháp Bởi vì, chừng cơng chức cịn thời gian giữ chức vụ quyền đề nghị từ chức chưa chấm dứt cơng chức Tuy nhiên thấy quy định khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 đề cập thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ (là 05 năm kể từ thời điểm có định bổ nhiệm) để ghi nhận tính hợp pháp từ chức, giai đoạn kéo dài thời hạn giữ chức vụ lại chưa rõ Điều dễ dẫn đến cách hiểu khác hiệu lực quyền từ chức giai đoạn kéo dài thời hạn giữ chức vụ Thứ hai, từ chức trường hợp công chức có định “kéo dài thời gian giữ chức vụ đến hết thời điểm đủ tuổi nghỉ làm công tác quản lí” “kéo dài thời gian giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu theo nhiệm kì người đứng đầu Theo khoản 13 Điều Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ, giữ chức vụ, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển công chức, viên chức giữ chức vụ (15) Tuổi nghỉ hưu quy định khoản Điều 187 Bộ luật Lao động năm 2012: “Người lao động bảo đảm điều kiện thời gian đóng BHXH theo quy định pháp luật BHXH hưởng lương hưu nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi Người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao, người lao động làm công tác quản lí số trường hợp đặc biệt khác nghỉ hưu tuổi cao không 05 năm so với quy định khoản Điều này” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 lãnh đạo, quản lí Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số 3268/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thì: “13 Kéo dài thời gian giữ chức vụ việc cấp có thẩm quyền định tiếp tục kéo dài thời gian giữ chức vụ đến hết thời điểm đủ tuổi nghỉ làm cơng tác quản lí cơng chức viên chức lãnh đạo, quản lí hết thời hạn bổ nhiệm cịn năm cơng tác tính đến thời điểm đủ tuổi nghỉ làm công tác quản lí cấp có thẩm quyền định tiếp tục kéo dài thời gian giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu theo nhiệm kì người đứng đầu” Như vậy, việc kéo dài thời gian giữ chức vụ cơng chức lãnh đạo, quản lí xảy hai trường hợp là: - Khi hết thời hạn bổ nhiệm cịn năm cơng tác tính đến thời điểm đủ tuổi nghỉ làm công tác quản lí Trường hợp giống với phân tích khác mốc thời điểm kết thúc việc giữ chức vụ “thời điểm đủ tuổi nghỉ làm cơng tác quản lí” khơng phải “thời điểm đủ tuổi nghỉ hưu” Điều dễ hiểu bởi, khác biệt đặc thù ngành giáo dục cần đến đóng góp đối tượng “người lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật cao, người lao động làm cơng tác quản lí số trường hợp đặc biệt khác”,(16) đối tượng “có thể nghỉ hưu tuổi cao hơn”.(17) Chính thế, từ chức hai (16) Điều 187 Bộ luật Lao động năm 2012; Điều 31 Luật CBCC năm 2008 (17) Điều Nghị định số 53/2015/NĐ-CP ngày 29/5/2015 Chính phủ quy định đối tượng nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức 55 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giai đoạn: thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ, thời hạn kéo dài giữ chức vụ đến “thời điểm đủ tuổi nghỉ làm cơng tác quản lí”, cần xem xét tính hợp pháp - Kéo dài thời gian giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu theo nhiệm kì người đứng đầu Việc kéo dài thời gian giữ chức vụ “theo nhiệm kì người đứng đầu” nội dung phát triển Quyết định số 3268/QĐ-BGDĐT, mà chưa có quy định khác đề cập, kể luật chung Chính thế, từ chức hai giai đoạn: thời hạn bổ nhiệm giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu thời hạn kéo dài giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu “theo nhiệm kì người đứng đầu” nên xem xét tính hợp pháp nhau, tương tự trường hợp Tóm lại, để giải thiếu sót này, khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 cần sửa đổi khái niệm từ chức theo hướng: “Từ chức việc , công chức lãnh đạo, quản lí đề nghị thơi giữ chức vụ chưa hết nhiệm kì chưa hết thời gian giữ chức vụ” Cụ thể, cần sửa đổi thuật ngữ “thời hạn bổ nhiệm” thành “thời gian giữ chức vụ” Bởi thuật ngữ “thời gian giữ chức vụ” có nội hàm rộng bao hàm cả: “thời hạn bổ nhiệm” thời hạn kéo dài giữ chức vụ thời điểm “đủ tuổi nghỉ hưu” thời hạn kéo dài giữ chức vụ thời điểm “đủ tuổi nghỉ làm cơng tác quản lí” thời hạn kéo dài “giữ chức vụ cấp phó người đứng đầu theo nhiệm kì người đứng đầu” Với hướng sửa đổi này, không tạo kết nối từ 56 chức với quy định đặc thù khác, mà cịn nhằm đảm bảo cơng tính hợp pháp quyền từ chức hai giai đoạn bổ nhiệm kéo dài giữ chức vụ 3.2 Về điều kiện để xem xét, định việc từ chức công chức Một đặc trưng từ chức yếu tố “ý định chủ quan” công chức Tuy nhiên, xét góc độ mối quan hệ xã hội ý định chủ quan công chức biểu nhiều khía cạnh Do đó, việc lựa chọn lí để trở thành điều kiện pháp lí mà cho phép từ chức vấn đề quan trọng phải có tiêu chí lựa chọn cụ thể để tránh rơi vào trường hợp lựa chọn “cảm tính” quan lập pháp Bởi vì, việc tạo thành khung pháp lí phù hợp điều kiện từ chức, mặt không ngăn chặn ý định tiêu cực, lợi dụng từ chức để né tránh trách nhiệm sai phạm, mặt khác tạo sức ép buộc cơng chức có hành vi tự nguyện từ chức có biểu yếu lực, tín nhiệm thấp Điều kiện để cơng chức từ chức quy định điều như: khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008; khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP khoản Điều 13 Nghị định số 08/2016/NĐ-CP Các điều luật thể rõ tính liệt kê trường hợp làm sở tham chiếu xem xét lí từ chức Tuy nhiên, thực tế phương pháp liệt kê không mang lại hiệu áp dụng pháp luật, chúng tạo tranh cãi thiếu hụt định lượng pháp lí cụ thể để người làm cơng tác nhân nhận thức đánh giá đắn giải TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc từ chức Chẳng hạn, trường hợp ơng A: “từ chức cảm thấy khơng cịn thoải mái làm việc, sau điều cấp thẩm quyền huyện Đ đưa làm sở thi hành kỉ luật cảnh cáo ông như: đánh nhân viên phịng làm việc, khơng cho cấp chung xe tỉnh Q kết luận không đủ sở”.(18) Đây vụ việc điển hình vấn đề không đồng thuận với định cấp ông A cho rằng: “ không minh oan, trái lại cịn bị trù dập, ln chuyển, thân niềm tin để tiếp tục làm lại làm việc”.(19) Căn khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 lí mà ơng A từ chức không thuộc điểm a, b, c mà thuộc điểm d “xin từ chức lí cá nhân khác” Tuy nhiên lí từ chức ông A không tồn định lượng pháp lí cụ thể phép khơng cho phép từ chức khiến cho cấp có thẩm quyền lúng túng không giải việc từ chức điều chuyển sang vị trí cơng tác khác Để giải bất cập này, quan lập pháp xây dựng luật từ chức quan nhà nước cấp tỉnh xây dựng văn từ chức địa phương cần thể ba điều kiện làm khung pháp lí điều kiện từ chức sau: (18) Trần Mai, Bí thư xã Phổ Hịa kiên từ chức, nghỉ việc, https://tuoitre.vn/bi-thu-xa-pho-hoa-kienquyet-tu-chuc-nghi-viec-20190627162334044.htm, truy cập 14/7/2020 (19) Tấn Việt, Bí thư xã xin từ chức: “Tôi không minh oan”, https://plo.vn/thoi-su/bi-thu-xa-xintu-chuc-toi-da-khong-duoc-minh-oan-84265 2.html, truy cập 14/7/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 Thứ nhất, điều kiện từ chức khía cạnh văn hoá Đây dạng biểu tự nguyện thân, chẳng hạn như: công chức bổ nhiệm nhận thấy khơng cịn đủ sức khỏe, uy tín hay thấy vị trí khơng phù hợp với lực, chuyên môn thân khơng có đủ điều kiện, khả để đảm đương nhiệm vụ Trong khía cạnh này, có hai yếu tố cấu thành là: 1) tự nguyện 2) lí khơng trái đạo đức xã hội Theo đó, cơng chức máy nhà nước có đơn xin từ chức mà đáp ứng đủ hai yếu tố đảm bảo điều kiện từ chức khía cạnh văn hố Thứ hai, điều kiện từ chức khía cạnh trách nhiệm chức vụ giữ Đây dạng biểu tính gắn liền với chức vụ bổ nhiệm, chẳng hạn như: công chức máy nhà nước có kết luận liên quan đến sai phạm cá nhân mức khiển trách trở lên có kết tín nhiệm thấp trường hợp chịu trách nhiệm gián tiếp cấp có sai phạm Trong khía cạnh này, có hai yếu tố cấu thành là: 1) thuộc trách nhiệm trực tiếp gián tiếp (thông qua sai phạm, khuyết điểm quan, tổ chức, đơn vị cấp dưới) có liên quan đến trách nhiệm chức vụ giữ 2) phải xác định hành vi tài liệu khách quan Theo đó, cơng chức máy nhà nước có đơn xin từ chức mà đáp ứng đủ hai yếu tố đảm bảo điều kiện từ chức khía cạnh trách nhiệm chức vụ giữ Tuy nhiên, từ chức trường hợp gắn liền với chức vụ bổ nhiệm, nên để phát huy từ 57 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI chức theo trách nhiệm chức vụ giữ cần có giải pháp rõ ràng Do đó, quan quản lí nhân cần tập trung vào xây dựng “vị trí việc làm”(20) theo hướng làm rõ chức năng, thẩm quyền, phải xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu trách nhiệm cá nhân máy; xác định rõ nguyên tắc làm việc, chế vận hành quy chế phối hợp Khi có vấn đề có để phân rõ đúng, sai cách minh bạch xác định rõ trách nhiệm thuộc Thứ ba, điều kiện từ chức khía cạnh tơn trọng quyền người Đây dạng biểu quyền người ghi nhận Điều 14 Hiến pháp năm 2013 điều chỉnh luật phải quán với nguyên tắc quyền người Nếu xét góc độ hạn chế quyền người từ chức phải tuân thủ nguyên tắc Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “quyền người bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lí quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo đó, xem xét lí từ chức khía cạnh tơn trọng quyền người cần xem xét lí có chịu hạn chế quy định luật hay khơng Trên thực tế, khía cạnh này, từ chức xuất (20) Chủ thể mà pháp luật quy định xây dựng vị trí việc làm cấu ngạch công chức cấp tỉnh là: hội đồng nhân dân cấp tỉnh; ban hội đồng nhân dân cấp tỉnh; quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh Xem: Khoản Điều Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 58 trường hợp: không đồng ý quan điểm người lãnh đạo; đề xuất, kiến nghị không xem xét, giải quyết; quyền lợi đáng khơng hưởng; người lãnh đạo cửa quyền, độc đốn, thiếu cơng Việc cho phép từ chức trường hợp cần thiết nên cụ thể hoá pháp luật từ chức Tuy nhiên, cần định hình rõ khía cạnh có hai yếu tố cấu thành là: 1) tự nguyện 2) không nằm phạm vi bị hạn chế theo quy định luật Nên cơng chức máy nhà nước có đơn xin từ chức mà đáp ứng đủ hai yếu tố này, đủ điều kiện từ chức khía cạnh tơn trọng quyền người Tóm lại, việc sử dụng quy định khung điều chỉnh tiêu chuẩn điều kiện để cấp thẩm quyền cho từ chức hợp lí hơn, so với việc sử dụng quy định cụ thể theo phương pháp liệt kê Trên thực tế, áp dụng pháp luật, cấp có thẩm quyền dễ dàng dựa vào định lượng pháp lí cụ thể để xem xét cho từ chức dựa vào quy định gây tranh cãi, bối cảnh xem xét lí “xin từ chức lí cá nhân khác”.(21) 3.3 Về thuật ngữ cho từ chức cấp có thẩm quyền Pháp luật từ chức chưa có thống thuật ngữ cho từ chức cấp có thẩm quyền: “cấp có thẩm quyền chuẩn y” (khoản Điều 17 Quyết định số (21) Điểm d khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008 điểm d khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 27/2003/QĐ-TTG), “cấp có thẩm quyền đồng ý cho từ chức” (khoản Điều 54 Luật CBCC năm 2008) “cấp có thẩm quyền định cho từ chức” (khoản Điều 42 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP) Sự thiếu thống ảnh hưởng đến việc: 1) xác định thời điểm xem giải việc từ chức; 2) thời điểm phát sinh hệ chế độ người từ chức; 3) thời điểm kết thúc trách nhiệm chức vụ giữ họ Bởi ba thuật ngữ không đồng thời thể văn pháp lí cụ thể Về mặt thuật ngữ “chuẩn y”, “đồng ý” “quyết định” có điểm chung hành vi hành quan có thẩm quyền Tuy nhiên, xét mặt chất, chúng có khái niệm khác nội hàm không trùng Theo đó, “chuẩn y” (người cấp có thẩm quyền) đồng ý với đề nghị dự thảo mà cấp đệ trình;(22) “đồng ý” có ý kiến, lịng, trí với ý kiến nêu;(23) “quyết định” định ra, đề dứt khoát phải làm.(24) Qua nghiên cứu cho thấy, sử dụng thuật ngữ “chuẩn y” phù hợp, nội hàm khái niệm thể rõ chủ thể định bổ nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo quản lí, đồng thời cấp có thẩm quyền xem xét đơn từ chức cấp Còn (22) Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, Đại từ điển tiếng Việt, tái lần thứ 13 (sửa chữa bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, tr 302 (23) Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, tlđd, tr 556 (24) Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, tlđd, tr 1312 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2020 thuật ngữ “đồng ý”, có nội hàm rộng mà không xác định đối tượng nêu ý kiến (là cấp hay cấp hay đồng cấp) không xác định đồng ý có tính chất việc từ chức (là kết cuối cùng, tham khảo) Cuối cùng, thuật ngữ “quyết định” không phù hợp, dù kết cuối “quyết định” có tính bắt buộc áp dụng việc định phải dựa rõ ràng (để giải vấn đề sai) theo quy định pháp luật Đơn từ chức đề nghị mang tính chủ quan người giữ chức vụ, nên việc lấy đơn từ chức để làm ban hành định khơng phù hợp Do đó, sử dụng thuật ngữ “chuẩn y” có nội hàm xác phù hợp với chất việc từ chức cả./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hồng, Bổ nhiệm, từ chức công chức quan nhà nước cấp tỉnh, Luận văn thạc sĩ ngành Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2019 Tạ Quang Ngọc, “Một số ý kiến trách nhiệm pháp lí cơng chức pháp luật Việt Nam nay”, Tạp chí Nghề luật, số 6/2009 Cao Văn Uy, “Từ chức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2002 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành, Đại từ điển tiếng Việt, tái lần thứ 13 (sửa chữa bổ sung), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 59 ... đức văn hố từ chức Hiểu theo cách đơn giản, từ chức xin thơi giữ chức vụ giữ.(4) Dưới góc độ pháp luật hành từ chức quy định khoản 13 Điều Luật CBCC năm 2008 sau: ? ?Từ chức việc công chức lãnh... thiện pháp luật từ chức cơng chức 3.1 Về hiệu lực pháp lí quyền từ chức cơng chức có định kéo dài thời gian giữ chức vụ Theo quy định khoản 13 Điều Luật 54 CBCC năm 2008, việc gửi đơn đề nghị từ chức. .. khai xin từ chức việc có đồng ý cho từ chức hay khơng cấp có thẩm quyền định.(3) Tuy nhiên, bối cảnh nay, chế định từ chức bỏ quy định từ chức bắt buộc Luật Cán Công chức (viết tắt Luật CBCC)

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w