Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
522,37 KB
Nội dung
Tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Ủy ban nhân dân tinh ̉ Sơn La ở giai đoa ̣n hiê ̣n Bùi Lê Anh Khoa Luật Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Xuân Đức Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Làm sáng tỏ vấn đề tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Sơn La Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La Nêu phương hướng đề xuất giải pháp nhằm đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La tình hình Keywords: Ủy ban nhân dân; Quản lý nhà nước; Pháp luật Việt Nam; Sơn La Content Tính cấp thiết đề tài Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam, UBND (UBND) tỉnh phận quan trọng máy quản lý nhà nước địa phương, thực chức quản lý nhà nước tất ngành, lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Qua thời kỳ lịch sử, vào tình hình cụ thể đất nước mà Quốc hội tiến hành sửa đổi Hiến pháp cho phù hợp, quyền hạn, nhiệm vụ UBND cấp tỉnh Hiến pháp ghi nhận phận quan trọng Bộ máy quản lý nhà nước địa phương, vấn đề đổi tổ chức hoạt động UBND tỉnh tất yếu Thực tiễn Việt Nam việc tổ chức hoạt động UBND tỉnh có nhiều vấn đề cần nghiên cứu phương diện khoa học thực tiễn để qua phát thiếu sót, hạn chế từ đề xuất biện pháp đổi tổ chức hoạt động UBND tỉnh góp phần cải cách hành nhà nước cơng đổi tồn diện đất nước theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) Đảng nhằm xây dựng hành sạch, có đủ lực, sử dụng quyền lực bước đại hóa để quản lý có hiệu lực hiệu công việc Nhà nước… nâng cao chất lượng hoạt động Hô ̣i đồ ng nhân dân (HĐND) UBND cấp Đề cao trách nhiệm kỷ luật HĐND UBND việc chấp hành pháp luật nghị Quốc hội, Chính phủ quan hành cấp Riêng tỉnh Sơn La (địa phương mà đề tài nghiên cứu) thực trạng, đổi tổ chức hoạt động UBND tỉnh đặt mang tính cấp bách bởi: cơng tác quản lý nhà nước UBND tỉnh thành tựu đạt được, tồn nhiều yếu cần khắc phục như: trật tự an toàn xã hội nhiều bất cập (tội phạm ma túy nhiều), phát triển kinh tế vùng chưa tương xứng với tiềm vốn có, cải cách hành chưa đạt hiệu cao… Với tồn tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La nguyên nhân làm cho Sơn La gặp khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Do đó, việc nghiên cứu tổ chức hoạt động UBND tỉnh, qua phát hạn chế, tồn tại, bất cập để từ đề xuất phương hướng, giải pháp đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh cần thiết nhằm góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn la giai đoạn nay" làm đề tài luận văn tốt nghiê ̣p Cao ho ̣c Luâ ̣t Tình hình nghiên cứu và pha ̣m vi nghiên cƣu c đề tài ́ Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết liên quan đến vấn đề tổ chức hoạt động UBND cấp, đáng ý số cơng trình sau: " đổi mới, hồn thiện máy nhà nước giai đoạn nay", PGS.TS Bùi Xuân Đức, Nxb Tư pháp, 2007; "Cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn", Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức, Nxb Chính trị quốc gia, 1998; " Mơ hình máy hành nhà nước địa phương giới", GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/2000; "Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại)", GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb Đồng Nai 1997; "Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân", Lê Minh Thơng, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/1999 Nhưng hầu hết các cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết phạm vi rộng, chưa sâu vào tỉnh, địa phương cụ thể Phạm vi nghiên cứu mà đề tài đă ̣t chỉ giới ̣n ở những vấ n đề lý luâ ̣n và thực tiễn liên quan tới: * Thực tra ̣ng tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Ủy ban nhân dân tinh Sơn La các linh vực ̉ ̃ kinh tế , văn hóa - xã hội, an ninh - q́ c phòng, cải cách hành * Đổi tổ chức hoạt động UBND tỉnh nghiên cứu đề tài , yếu tố vi ̣trí điạ lý , dân cư, phong tu ̣c tâ ̣p quán… là những yế u tớ ảnh hưởng rấ t lớn Vì vâ ̣y, theo tôi, những nô ị dung này là quan tro ̣ng và cũng là những vấ n đề câp thiế t , cầ n đươ ̣c nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động quản lý nhà nước địa phương, từ kiến nghị đưa phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La * Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ vấn đề tổ chức hoạt động UBND tỉnh - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La - Nêu phương hướng đề xuất giải pháp nhằm đổi hoàn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La tình hình Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng lý luận Nhà nước pháp luật Qua nghiên cứu tài liệu thu thập luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh số phương pháp khác Những điểm ý nghĩa luận văn Theo tôi, đề tài chuyên khảo mà nghiên cứu dựa hiểu biết thi thức khoa học pháp lý, trình bày, phân tích đánh giá có hệ thống tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La Lần đầu tiên, sở lý luận tổ chức quyền địa phương, phân tích cách có hệ thống thực trạng, tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La, khó khăn nguyên nhân hạn chế Đưa phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La Những kết nghiên cứu luận văn tham khảo vâ ̣n d ụng bước vào thực tổ chức hoạt động điều kiện cụ thể UBND tỉnh Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Chương 2: Thực tra ̣ng tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Ủy ban nhân dân tinh Sơn La ̉ Chương 3: Phương hướng nhằ m hoàn thiê ̣n tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của Ủy ban nhân dân tinh Sơn La giai đoa ̣n hiê ̣n ̉ Chương ̉ ́ ̉ ́ NHƢ̃ NG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ TÔ CHƢC VÀ HOA ̣T ĐỘNG CỦ A ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA 1.1 Vị trí, tính chất Ủy ban nhân dân ̣ t ỉnh hố ng chính quyề n Nhà nƣớc tỉnh Sơn La 1.1.1 Khái niệm Ủy ban nhân dân tỉnh Căn cứ vào Điề u 123 Hiế n pháp 1992 (sử a đổ i 2001) Điều Luâ ̣t tổ chức HĐND UBND 2003 ta thấ y UBND tỉnh Sơn La nói riêng và UBND cấ p tỉnh chung quan c hấ p hành HĐND tỉnh, quan hành chính nước ta n ói nhà nước địa phương, HĐND tỉnh bầ u , chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp , Luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp tỉnh 1.1.2 Tính chất và các mới quan hệ Ủy ban nhân dân tỉnh với các quan khác tỉnh Vị trí pháp lý UBND tỉnh Hiến pháp 1992 Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 xác định quan chấp hành HĐND cấp, quan hành nhà nước địa phương (Điều 123 Hiến pháp Điều Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003) Như vậy, quan hệ với HĐND tỉnh, UBND tỉnh quan HĐND cấp bầu ra, nguyên tắc bị HĐND tỉnh bãi nhiê ̣m , miễn nhiê ̣m Với tư cách quan chấp hành HĐND tỉnh, UBND tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức, đạo thực nghị HĐND phạm vi toàn tỉnh, chịu trách nhiệm trước HĐND, thực chế độ báo cáo trước HĐND, chịu trách nhiệm trước HĐND, thực chế độ báo cáo trước HĐND, hoạt động UBND nằm kiểm tra, giám sát HĐND, hoạt động UBND nằm kiểm tra, giám sát HĐND tỉnh 1.2 Chƣc , nhiêm vu ̣ , nguyên tắ c tổ chƣc và hoa ̣t đô ̣ng của ̣ ́ ́ Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La 1.2.1 Chưc năng, nhiê ̣m vụ của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ́ Theo Hiế n pháp 1992 (sử a đổ i 2001) nước Cộng hòa XHCN Viê ̣t Nam Luật tổ chức HĐND và UBND 2003 UBND tỉnh Sơn La quan HĐND tỉnh bầu quan chấ p hành của HĐND tỉnh , quan hành chính nhà nước ở điạ phương , chịu trách nhiê ̣m chấ p hành trước HĐND tỉnh và các quan trung ương UBND tỉnh Sơn La chiu ̣ trách nhiệm chấ p hành Hiế n pháp , pháp luật, văn Nhà nước cấp nghị quyế t của HĐND tỉnh nhằ m đảm bảo thực hiê ̣n chủ trương , biê ̣n pháp phát triể n kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phịng thực sách khác địa bàn 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La UBND tỉnh Sơn La tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng theo các nguyên tắ c sau: - Nguyên tắc đề cao trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh thành viên UBND tỉnh - Nguyên tắc phân công rành mạch công tác - Nguyên tắc phối hợp công tác thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La - Nguyên tắc linh hoạt 1.3 Sơ lƣơ ̣c về lich s ử hình thành , phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ̣ tƣ̀ thành lâ ̣p đế n 1.3.1 Giai đoan từ 1945 đến 1954 ̣ Sau bầu cử Quốc Hội, Sơn La tiến hành củng c ố bước hệ thống quyền cấp địa phương theo Sắc lệnh số 01-SL ngày 23-1-1946 Chủ tịch Chính phủ, tháng 11-1946, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp năm 1946, quy định HĐND thành lập tỉnh, thành phố, thị xã xã, phổ thông đầu phiếu trực tiếp bầu ra; HĐND tỉnh, thành phố, thị xã hay xã cử Ủy ban hành Từ năm 1946, Ủy ban hành tổ chức hoạt động theo Sắc lệnh số 63-SL ngày 22-11-1945 Chủ tịch Chính phủ việc tổ chức HĐND Ủy ban hành theo Hiến pháp năm 1946 Cuối năm 1947, đầu năm 1948, Ủy ban kháng chiến hành hình thành địa bàn quan trọng tỉnh Sơn La 1.3.2 Giai đoan từ 1954 đến 1975 ̣ Ngày 7-5-1954, Khu tự trị Thái - Mèo thành lập, trụ sở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Theo chủ trương này, cấp khu đơn vị hành nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Khu tự trị Thái - Mèo khơng có cấp tỉnh mà tổ chức theo mơ hình hệ thống hành cấp: Khu, Châu, xã Ngày 24-12-1962, Thủ tướng Chính phủ Quyết định thành lập Ủy ban hành lâm thời tỉnh Sơn La Ngày 9-6-1963, Sơn La tiến hành bầu cử HĐND tỉnh khóa I Từ ngày 25 đến ngày 27-7-1963, HĐND tỉnh khóa I họp kỳ họp thứ Kỳ họp thứ tiến hành bầu cử Ủy ban hành tỉnh, bầu tịa án nhân dân tỉnh, bầu thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân tỉnh 1.3.3 Giai đoan từ 1976 đến ̣ Ngày 25-4-1976, với cử tri nước, cử tri Sơn La phấn khởi tham gia cuô ̣c b ầu cử Quốc Hội khóa VI, Quốc Hội nước Việt Nam thống Ngày 15-5-1977, cử tri toàn tỉnh hăng hái tham gia bầu cử HĐND cấp, Từ ngày 29-6 đến 02-7-1977, HĐND tỉnh khóa VI họp kỳ họp thứ nhất, HĐND tiến hành bầu UBND tỉnh gồm 15 đồng chí, Sau 15 năm tiến hành nghiệp đổi mới, với đổi lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, hệ thống trị có đổi quan trọng Chương ̉ ́ THƢ̣C TRẠNG TÔ CHƢC VÀ HOA ̣T ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA 2.1 Cơ cấ u tổ chƣc của Ủ y ban nhân tinh Sơn La ́ ̉ 2.1.1 Cơ cấ u tổ chưc của Ủy ban nhân tỉnh tỉnh ́ * UBND tỉnh Sơn La Theo luật tổ chức HĐND UBND (2003), số văn Chính phủ Nghị 08/2004/ NQ-CP ngày 30/6/2004, Nghị định 107/2004/ NĐ-CP, Nghị định 171/2004/NĐ-CP ngày 29/09/2004 Quyết định 350/2004/QĐ-UB UBND tỉnh Sơn La ngày 18/07/2004, Quy chế làm việc UBND tỉnh Sơn La ban hành kèm theo Quyết định số 65/2004/QĐ-UB ngày 18/07/2004 UBND tỉnh Sơn La HĐND tỉnh bầ u , có 11 thành viên gồm Chủ tịch UBND tỉnh, 04 phó Chủ tịch UBND tỉnh 06 ủy viên * Cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh Sơn La Các quan chuyên môn UBND tỉnh Sơn La bao gồm: Sở Nội vụ; Sở Tư pháp; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở Tài chính; Sở Cơng thương; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Giao thông vận tải; Sở Xây dựng; Sở Tài nguyên Môi trường; 10 Sở Thông tin Truyền thông; 11 Sở Lao động - Thương binh Xã hội; 12 Sở Văn hoá, thể thao Du lịch; 13 Sở Khoa học Công nghệ; 14 Sở Giáo dục Đào tạo; 15 Sở Y tế; 16 Thanh tra tỉnh; 17 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Các quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh tổ chức theo đặc thù tỉnh , gồ m quan: Sở Ngoại vụ; Ban Dân tộc 2.1.2 Cơ cấ u chưc danh của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La ́ * Chủ tịch UBND tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La (hiê ̣n đồng chí; Cầ m Ngọc Minh) người lãnh đạo điề u hành công viê ̣c của UBND tinh, chịu trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ quyền hạn ̉ theo quy đinh của pháp luâ ̣t ̣ * Phó chủ tịch UBND tỉnh (gồ m phó chủ tịch) - Một phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh + Chỉ đạo cơng tác văn phịng UBND tỉnh + Phụ trách lĩnh vực: kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, thương mại, du lịch, kinh tế đối ngoại - Mợt phó Chủ tịch UBND tỉnh: Phụ trách lĩnh vực: thi đua khen thưởng, văn hóa xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, bảo hiểm, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo lĩnh vực xã hội khác - Mợt phó Chủ tịch UBND tỉnh: Phụ trách lĩnh vực: Nông - Lâm - Thủy sản, phát triển nông thôn, công nghiệp, xây dựng bản, nhà ở, đất ở, giao thông công chánh, khoa học công nghệ, tài ngun mơi trường… - Mợt phó Chủ tịch UBND tỉnh:Phụ trách công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La, công tác ngoại vụ, biên giới lãnh thổ quốc gia, công tác dân tô ̣c * Ủy viên UBND tỉnh (gồ m ủy viên) - Mô ̣t Ủy viên phụ trách lĩnh vực công an - Mô ̣t Ủy viên phụ trách lĩnh vực quân - Mô ̣t Ủy viên phụ trách lĩnh vực nội vụ - Mô ̣t Ủy viên phụ trách văn phịng - Mơ ̣t Ủy viên phụ trách kế hoạch đầu tư - Mô ̣t Ủy viên phụ trách tài 2.1.3 Mớ i quan ̣ và phân đinh chưc trách nhiê ̣m vụ của các thành Ủy ban nhân ̣ ́ dân tỉnh Sơn La * Quan ̣ thành lập - Chủ tịch UBND HĐND cấ p tinh bầ u ta ̣i kỳ ho ̣p thứ nhấ t khóa theo ̉ giới thiê ̣u của chủ tich HĐND , chủ tịch UBND bầu số đại biểu HĐND ̣ theo thể thức bỏ phiế u kín , phải phần hai tổng số đại biểu HĐND c ó mặt biể u quyế t tán thành - Phó chủ tịch UBND HĐND tỉnh bầ u ta ̣i kỳ ho ̣p thứ nhấ t của mỗi khóa theo sự giới thiê ̣u của chủ tich UBND, theo thể thức bỏ phiế u kin , phó chủ tịch UBND không ̣ ́ nhấ t thiế t phải là đa ̣i biể u HĐND - Các thành viên khác U BND HĐND cấ p tỉnh bầ u ta ̣i kỳ ho ̣p thứ nhấ t của mỗi khóa theo sự giới thiê ̣u của chủ tich UBND, theo thể thức bỏ phiế u kin ̣ ́ Kế t quả bầ u cử thành viên UBND tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩ n * Quan ̣ chức trách - Chủ tịch UBND tỉnh người lãnh đạo điều hành công viê ̣c của UBND tỉnh - Các Phó chủ tịch UBND tỉnh người giúp việc cho chủ tịch , đươ ̣c chủ tich phân ̣ công phu ̣ trách, thực hiê ̣n công viê ̣c nhấ t đinh hoă ̣c mảng công viê ̣c nhấ t đinh ̣ ̣ - Ủy viên UBND tỉnh người chủ tịch phân công phụ trách quản lý những ngành, lĩnh vực chuyên môn định : Công an, quân sự, tở chức, tra, kế hoa ̣ch, tài chính, văn phòng ủy ban * Quan ̣ trách nhiê ̣m - Chủ tịch UBND tỉnh người lãnh đạo, điề u hành công viê ̣c của UBND nên phải chiu ̣ trách nhiệm cá nhân về viê ̣c thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ , quyề n ̣n của minh , với tâ ̣p thể ̀ UBND chiu trách nhiê ̣m về hoa ̣t đô ̣ng UBND trước HĐND tỉnh trước Chính phủ ̣ - Phó chủ tịch ủy ban nhân tỉnh phải chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiê ̣m vu ̣ trước chủ tich UBND ̣ - Ủy viên UBND tỉnh phải chịu trách nhiệm cá nhân ngành , lĩnh vực phân công trước chủ tich UBND tinh và cùng với tâ ̣p thể UBND tinh chiu trách nhiê ̣m về hoa ̣t ̣ ̣ ̉ ̉ đô ̣ng của UBND trước HĐND tỉnh và Chính phủ 2.2 Hình thức hoạt động Ủy ban nhân tỉnh Sơn La 2.2.1 Hoạt động tập thể Ủy ban nhân tỉnh tỉnh Về vai trò tập thể UBND, Hiến pháp quy định: "Khi định vấn đề quan trọng địa phương, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể định theo đa số" (Điều124) Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Điều 124 quy định vấn đề mà UBND phải thảo luận tập thể định theo đa số 2.2.2 Hoạt động từng thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh * Hoạt động chủ tịch UBND tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh người đứng đầu UBND tỉnh, người đại diện cao UBND tỉnh Sơn La, thơng qua hoạt động Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La giải vấn đề Luật tổ chức HĐND UBND (2003) văn pháp luật khác quy định thuộc thẩm quyền UBND tỉnh không UBND tỉnh thảo luận, định tập thể * Hoạt động phó Chủ tịch UBND tỉnh Trên sở phân công công tác Chủ tịch UBND tỉnh, phó Chủ tịch UBND tỉnh thay mặt Chủ tịch UBND tỉnh giải công việc thuộc lĩnh vực phân công * Hoạt động thành viên thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh - Hoạt động Ủy viên UBND tỉnh - Hoạt động Thủ trưởng quan chuyên môn - Hoạt động Chánh văn phịng UBND tỉnh 2.3 Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng tở chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La 2.3.1 Đánh giá thự trạng về tổ chức ban nhân dân tỉnh Sơn La c Ủy * Về số lượng thành viên UBND Qua thực tiễn hoa ̣t đô ̣ng ta thấ y số lượng thành viên UBND tỉnh chưa thật hơp lý ̣ Cụ thể tron trình hoạt động bộc lộ số bất cập ; Một là, Ủy viên không đủ thời gian nghiên cứu, nắm bắt chuyên môn ngành khác để biểu vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND tỉnh; hai là, biểu xuất tâm lý ưu tiên cho ngành lĩnh vực mà giữ chức vụ Thủ trưởng quan chun mơn; ba là, Ủy viên giữ chức vụ Thủ trưởng quan chuyên môn HĐND tỉnh bầu, nên việc Chủ tịch tỉnh cách chức Thủ trưởng quan chun mơn vi phạm trở thành bất cập, khó khăn pháp luật quy định chưa rõ ràng * Về cách thức thành lập Theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức HĐND UBND UBND tỉnh HĐND bầu phải phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Thực tế cho thấy, có bầu UBND hồn tồn hợp pháp song đến khâu phê chuẩn có người bầu không cấp phê chuẩn Với việc khơng phê chuẩn vài thành viên khác chưa có vấn đề lớn, song chức danh Chủ tịch vấn đề trở nên phức tạp * Về các quan chuyên môn của UBND tỉnh Đối với UBND tỉnh Sơn La cứ yêu cầ u của điạ phương và Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Số lượng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh 19 đó các quan có tính chất khung 17 tổ chức thêm 02 quan chuyên môn Sở chung UBND tỉnh Sơn La nói riêng chưa dám định thành lập Sở có tính chất quản lý đa ngành, lĩnh vực theo yêu cầu quản lý địa phương 2.3.2 Đánh giá thực trạng về hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La * Về tương quan giữa hình thức tập thể và trách nhiê ̣m của cá nhân từng thành viên UBND Nghiên cứu kỹ quy định đánh giá thực tiễn thấy cịn khơng vướng mắc: Mợt là, quy định vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên khác với tư cách ủy viên UBND chưa rõ ràng Hai là, quy định UBND thảo luận, bàn bạc tập thể định vấn đề quan trọng xong thực tế cần giải mối quan hệ thẩm quyền phận khơng thức Thường trực UBND tập thể UBND Ba là, pháp luật quy định Chủ tịch UBND tỉnh phân công công tác cho Phó Ch ủ tịch thành viên khác UBND; người phân công phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh Mục đích quy định đề cao vai trò thủ trưởng Chủ tịch UBND tỉnh Tuy nhiên, thực tế việc phân công thường thực UBND tỉnh Bố n là, theo quy đinh hiê ̣n định UBND nhằm vào sáu ̣ vấn đề quy định Điều 124 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, chức danh (thành viên) UBND Họ phải tự định chịu trách nhiệm định Song, nhiều trường hợp chức danh ký định, thị, chí thơng báo danh nghĩa UBND Đến xảy xung đột, định bị khiếu kiện khó quy kết trách nhiệm * Về thủ tục trình tự hoạt động của UBND tỉnh Khi đề câ ̣p đế n thủ tu ̣c trì nh tự hoa ̣t đô ̣ng của UBND đó chính là quá trình công tác đạo, điề u hành của UBND các mă ̣t, lĩnh vực đời sống xã hội địa phương Trong năm qua, thực tế công tác đạo, điều hành UBND tỉnh Sơn La thể lĩnh vực kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng đánh sau: - Về chỉ đạo, điều hành, lề lối làm việc quan hệ phối hợp công tác Trong đạo, điều hành UBND tỉnh quan tâm, đạo, điều hành toàn diện lĩnh vực: Kinh tế - văn hố, xã hội; cơng tác di dân tái định cư thủy điện Sơn La; công tác phịng, chống ma t, cơng tác trồng cao su, công tác quản lý đầu tư, xây dựng bản; công tác an sinh xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân; cơng tác cải cách hành chính; Cơng tác Quốc phịng - an ninh đối ngoại - Về tổ chức thực hiê ̣n, thi hành văn bản pháp luật Trong thời gian qua UBND tinh Sơn La ti ̉ ếp nhận, xử lý ban hành văn bản: Tính năm 2004 đến ngày 31/12/2010 tỉnh tiếp nhận xử lý: 103.835 văn Đến UBND tỉnh ban hành 65.249 văn bản, đó: 30.538 định; 256 thị; 1085 thơng báo, 1.752 báo cáo, 31.628 văn hành khác để đạo, điều hành, giải pháp thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước, giải pháp bình ổn giá thị trường, kiềm chế lạm phát - Trong lĩnh vực kinh tế UBND tỉnh đạo xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, phát triển đô thị nông thôn phạm vi quản lý; xây dựng kế hoạch dài hạn 05 năm, 10 năm hàng năm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh theo giai đoạn trình Hội đồng nhân dân tỉnh thơng qua trình Chính phủ phê duyệt theo quy định Kế t quả: Kinh tế tỉnh tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng, quy mô không ngừng nâng lên (số liệu báo cáo số 229-BC/BCS ngày 19/9/2010) Tổng sản phẩm tỉnh (GĐP) năm 2010 (giá so sánh 1994) ước đạt 4.410 tỷ đồng, tăng 94,05% so với năm 2005, tốc độ tăng bình quân 05 năm (2006 - 2010) đạt 14,2% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản Trong năm (2006-2010), tỷ trọng nông, lâm nghiệp, thuỷ sản giảm từ 50,81% xuống cịn 39,6%; cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 15,78% lên 22,12%; dịch vụ tăng từ 33,41% lên 38,28% Tuy vậy, chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề đến năm 2010 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 34%-35% nông lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 28%-29% Tuy nhiên, bên cạnh cơng tác đạo lĩnh vực số tồn như: Công tác đạo điều hành số lĩnh vực chưa thực động, chưa sâu, có mặt cịn bng lỏng chưa tạo phát triển đồng địa phương, quan, đơn vị Tính chủ động số quan chuyên môn việc tổ chức thực nhiệm vụ chung tỉnh chưa cao, chưa tạo phối hợp đồng ngành lãnh thổ Các ngành kinh tế mũi nhọn chăn nuôi , trồ ng cho ̣t chưa đư ợc quan tâm đúng mức Vai trị số quan chun mơn trực thuộc UBND nhiều hạn chế - Lĩnh vực văn hóa - xã hội Trong năm vừa qua UBND Sơn La đạo thực tốt sách Đảng nhà nước lĩnh vực văn hóa - xã hội, tập trung vào đẩy mạnh phát triển y tế, Giáo dục đào tạo, xây dựng đời sống văn hóa, giải vấn đề xúc xã hội, bảo đảm chế độ sách, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân dân tộc Lĩnh vực văn hóa, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực có bước phát triển song cịn nhiều hạn chế Thiết chế văn hóa từ tỉnh đến sở cịn thiếu Chưa có tác phẩm văn học nghệ thuật xứng tầm với phát triển tỉnh truyền thống quê hương Sơn La Một số giá trị văn hóa truyền thống, đặc biệt đạo đức, lối sống phận nhân dân, thiếu niên có biểu bị sa sút Một số cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu thực tốt nếp sống việc cưới, việc tang Chênh lệch phát triển vùng, đời sống, thu nhập thành thị nông thôn, tầng lớp dân cư có xu hướng ngày gia tăng Thu nhập người dân vùng sâu, vùng xa, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số thấp, đời sống vật chất tinh thần cịn nhiều khó khăn Xây dựng đời sống văn hoá sở chưa thực vào chiều sâu; xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đô thị chưa quan tâm mức - Lĩnh vực an ninh, quốc phịng Cơng tác qn - quốc phịng ln quan tâm tập trung đạo, trọng tâm xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, huyện vững mạnh toàn diện Lực lượng vũ trang địa phương thường xun củng cố, kiện tồn, khơng ngừng nâng cao khả sẵn sàng chiến đấu, tham gia tích cực, có hiệu vào cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, phịng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai địa phương Nhìn chung, tình hình an ninh trị dịa bàn tỉnh ổn định; tình hình trật tự an tồn xã hội có nhiều tiến bộ, có tác dụng tốt cho việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển Tuy nhiên tình hình an ninh, trị trật tự an tồn xã hội cịn nhân tớ gây ổn định - Tình hình thực cơng tác cải cách hành Cơng tác cải cách hành có nhiều chuyển biến tích cực, nhận thức cải cách hành cán bộ, cơng chức nâng lên Tỉnh triển khai đồng nội dung: cải cách thể chế; cải cách máy; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; cải cách tài cơng đại hóa hành 100% sở, ngành, huyện, thành phố; có phận cửa hoạt động thường xuyên; 198/206 xã, phường, thị trấn đạt 96,11% có phận cửa hoạt động Bước đầu giảm thiểu khó khăn, phiền hà cho người dân doanh nghiệp Tuy nhiên, công tác cải cách hành cịn nhiều lúng túng, cịn tình trạng gây phiền hà tổ chức cơng dân có cơng việc phải đến quan nhà nước Nhiều đơn thư khiếu nại công dân bị chuyển vịng vèo, chậm giải Chỉ đạo cơng tác đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại chưa thật tập trung, đồng bộ, việc phát huy vai trò quần chúng tham gia phát hiện, xử lý vụ việc tiêu cự nhiều hạn chế Chương PHƢƠNG HƢỚNG NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện tở chức hoạt đợng Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La giai đoạn 3.1.1 Điều kiê ̣n tự nhiên, kinh tế , xã hội tác động đến việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Sơn La là mô ̣t tinh miề n núi vùng biên giới ̉ , nằ m ở phia Tây bắ c nước ́ Cộng hòa XHCN Viê ̣t Nam, to ̣a đô ̣ điạ lý 20031’ đế n 22002’ vi ̃ bắ c , 103011’ đến 105002’ kinh đông; Sơn La có diê ̣n tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ số 63 tỉnh thành phố Bao gồ m thành phố, 10 huyê ̣n, thị trấn, phường 191 xã, dân số 1.080.641 người Về khí hâ ̣u Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Do địa hình bị chia cắt sâu mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú Về hoa ̣t đô ̣ng kinh tế - xã hội, theo truyề n thông hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t nông nghiê ̣p là hoạt động kinh tế chủ yếu đồng bào Sơn La , trồ ng tro ̣t và chăn nuôi là hai ngành sản xuấ t chinh, lúa trồng chủ yếu ́ Tóm lại: Từ những điề u kiê ̣n tự nhiên , kinh tế , xã hội dân cư tỉnh Sơn La ta có thể thấ y đó cũng là mô ̣t những yế u tố ảnh hưởng đế n kế t quả tổ chức và hoa ̣t đô ̣ng của UBND tinh Sơn La ̉ 3.1.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La giai đoạn Những yế u tố trinh đô ̣ phát triể n kinh tế - văn hóa - xã hội phong tu ̣c, ̀ tâ ̣p quán đề u là những nhân tố tấ t yế u tác đô ̣ng đế n cấ u, tổ chức, phương thức hoa ̣t đô ̣ng vai trị Nhà nước nói chung UBND tỉnh nói riêng đời sống xã hội địa phương Do đó viê ̣c đổ i mới kiê ̣n toàn la ̣i bô ̣ máy nhà nước, đó có UBND tinh Sơn La , ̉ tất yế u khách quan 3.2 Phƣơng hƣớng hồn thiện tở chức hoạt động UBND tinh Sơn La ̉ giai đoa ̣n hiên ̣ Xuất phát từ nhu cầu chung UBND tỉnh nhu cầu thực tiễn tỉnh Sơn La, tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La cần phải định hướng hoàn thiện theo phương hướng Thứ nhấ t: Luôn quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển toàn diện từ đạo đến khâu tổ chức thực Thứ hai : Tăng cường trách nhiệm UBND tỉnh hiệu hoạt động UBND tỉnh lĩnh vực trước HĐND tỉnh phủ Thứ ba: Xây dựng UBND tỉnh thiết chế đảm bảo thực tốt kế hoạch, sách HĐND tỉnh thơng qua Thứ tư: Hồn thiện tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La theo hướng đảm bảo suất trọng cải cách số lượng Thứ năm: Thường xuyên quan tâm xây dựng tập thể UBND 3.3 Mô ̣t số giải pháp hoàn thiên tổ chƣc và hoa ̣t đô ̣ng của Ủ y ban nhân dân tỉnh ̣ ́ Sơn La giai đoa ̣n hiên ̣ Xuất phát từ thực trạng hoạt động UBND tỉnh thời gian qua, để hướng tới đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La cần phải hoàn thiện sau: 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật về cách thức thành lập Ủy ban nhân dân Theo quy định pháp luật UBND hội đồng nhân dân bầu phải phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Quy định giống quy định trước Điểm khác chỗ: trước đây, HĐND bầu theo danh sách chức vụ người Đoàn Chủ tịch kỳ họp tổ đại biểu giới thiệu chung giới thiệu đại biểu HĐND trước hết bầu Chủ tịch UBND theo giới thiệu Chủ tịch HĐND; tiếp đến bầu Phó chủ tịch thành viên khác theo giới thiệu Chủ tịch UBND bầu Các đại biểu có quyền giới thiệu ứng cử vào chức vụ mang tính hình thức tập thể UBND thực việc phê chuẩn vào thực chất Chủ tịch Ủy ban nhân dân định Tuy nhiên, thay đổi theo hướng đề cao vai trò Chủ tịch UBND so với HĐND làm nảy sinh vướng mắc mà nhà làm luật chưa trù liệu hết Tôi đề nghị cần quy định lại cách thức thành lập chức danh Chủ tịch UBND tỉnh tốt cho xác định (giống Thủ tướng Chính phủ) Nhưng vì, UBND tỉnh quan tr ực thuộc hai chiều người đứng đầu - Chủ tịch - khơng nêu để HĐND bầu giống Quốc hội bầu Thủ tướng mà cần phê chuẩn cấp Song việc phê chuẩn phải theo trình tự cho xác định người đứng đầu (Chủ tịch) trước sau đến thành viên khác, tức chưa phê chuẩn Chủ tịch khơng phê chuẩn thành viên khác 3.3.2 Đổi mới c cấ u thành phầ n và tổ chưc của ́ Ủy ban nhân dân tỉnh theo hướng động và hiê ̣u quả * Về cấ u thành phầ n các ủy viên của UBND: Hướng thứ nhấ t, thành lập Thường trực UBND gồm Chủ tịch tỉnh, Phó Chủ tịch tỉnh, Cháng Văn phòng UBND tỉnh ủy viên thư ký, khơng có chế thành viên UBND tỉnh Thường trực UBND tỉnh định tập thể vấn đề thuộc quyền tập thể UBND tỉnh theo giải trình ngành, lĩnh vực có liên quan Hướng đề xuất thứ hai, cấu thành viên UBND tỉnh bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tất Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Những thành viên định tập thể vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể UBND tỉnh Mặc dù, cấu thành viên trường hợp phát huy tối đa tính tập thể thực tế khơng thể pháp huy tính đa diện, chịu trách nhiệm cá nhân Chủ tịch UBND tỉnh, mà, Thủ trưởng quan chuyên môn HĐND tỉnh bầu, quyền định Chủ tịch UBND tỉnh Khi xảy vi phạm, người chịu trách nhiệm Về nguyên tắc, trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh chịu trách nhiệm, lại khơng có quyền định nhân Thủ trưởng quan chuyên môn quyền Do vậy, hướng đề xuất thứ có nhiều khả áp dụng mang lại hiệu cao cho hoạt động UBND tỉnh * Về tổ chức quan chuyên môn: Quy định pháp luật cho phép phát huy "tính chủ động, động địa phương", "kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội" góc độ quy định pháp luật chưa dành cho địa phương quyền "chủ động, động" Bởi vì, gần sở chức có nghị định Chính phủ văn Bộ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Như vậy, Chính phủ Trung ương nên ban hành nghị quy định chức quan theo linh vực (như kinh tế, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, nơng ̃ nghiệp, văn hóa - xã hội …) để UBND tỉnh xây dựng quy chế tổ chức hoạt động Sở tương đương Quy chế thơng qua trước HĐND tỉnh trình Chính phủ phê duyệt Hướng hoàn thiện phát huy chức giúp việc, tham mưu Cơ quan chuyên mơn thuộc UBND tỉnh; nâng cao vai trị, quyền hạn, trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh định thị UBND tỉnh 3.3.3 Đẩy mạnh việc phân định chức trách giữa tập thể và cá nhân và giữa các cá nhân Ủy ban nhân dân tỉnh Đối với vai trò c tập thể UBND, Hiến pháp quy định: "Khi định vấn đề quan trọng địa phương, UBND phải thảo luận tập thể định theo đa số" (Điều 124 Hiến pháp) Luật Tổ chức HĐND UBND Điều 124 quy định sáu vấn đề mà UBND phải thảo luận tập thể định theo đa số Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ quy định đánh giá thực tiễn thấy cịn khơng vướng mắc: Thứ nhấ t , quy định vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn thành viên khác với tư cách ủy viên UBND chưa rõ ràng, cụ thể Thứ hai, quy định UBND thảo luận, bàn bạc tập thể định vấn đề quan trọng xong thực tế cần giải mối quan hệ thẩm quyền phận khơng thức Thường trực UBND tập thể UBND Thứ ba, pháp luật quy định Chủ tịch UBND tỉnh phân cơng cơng tác cho Phó Chủ tịch thành viên khác UBND; người phân công phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh Mục đích quy định đề cao vai trò thủ trưởng Chủ tịch UBND tỉnh Tuy nhiên, thực tế việc phân công thường thực UBND tỉnh Thứ tư, cần phải có quy định cụ thể hóa để phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn thuộc tập thể UBND tỉnh nhiệm vụ, quyền hạn thành viên đặc biệt chủ tịch UBND tỉnh Vì cần phải hoàn chỉnh sở pháp lý vấn đề UBND bảo đảm việc thực cách đắn Về địa vị pháp lí ủy viên UBND tỉnh, tiếp tục tồn thành viên cần phải hồn chỉnh quy định thẩm quyền chức danh Trường hợp thu gọn cấu thành phần, bỏ chức danh ủy viên cần tập trung phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn UBND với Chủ tịch, Chủ tịch thành viên khác, kể với thành viên thiết lập có Cũng cần quy định phân biệt hình thức văn mà Chủ tịch UBND ban hành để tránh trùng lặp với văn UBND nói chung (vì hai ban hành định thị) 3.3.4 Hoàn thiện chế trách nhiệm tập thể và từng thành viên Ủy ban nhân dân tỉnh Pháp luật quy định trách nhiệm cá nhân thành viên UBND tỉnh phần cơng tác trước UBND cấp, song hình thức trình tự áp dụng chưa có quy định cụ thể Mặt khác, số điểm thiếu quán: Tại lại chịu trách nhiệm trước UBND mà trước Chủ tịch Chủ tịch giới thiệu để bầu, phân công công tác UBND tỉnh Cần thiết phải nghiên cứu lại chế trách nhiệm này, cho phép Chủ tịch quyền đề nghị Hội đồng nhân dân tỉnh mi ễn nhiệm, bãi nhiệm giống trách nhiệm Phó Thủ tướng Bộ trưởng trước Thủ tướng Vì vâ ̣y, Mơ hình một là : nên xây dựng chế thoáng Để giám sát hoạt động Chủ tịch UBND, UBND tỉnh tốt, phải dành cho đại biểu HĐND tỉnh quyền đề xuất Trong trường hợp - xét thấy hiệu hoạt động UBND tỉnh năm sau bầu khơng có phát triển, đại biểu HĐND tỉnh có quyền đề xuất ý kiến kỳ họp HĐND tỉnh trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh, HĐND tỉnh xem xét biểu có hay khơng có việc xem xét trách nhiệm Chủ tịch UBND, UBND tỉnh Nếu HĐND tỉnh thông qua việc xem xét trách nhiệm Chủ tịch UBND, UBND tỉnh, việc xét trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh chuẩn bị đưa kỳ họp HĐND tỉnh Kết bãi nhiệm, miễn nhiệm báo cáo Chính phủ phê chuẩn Mơ hình 2, qua kỳ họp thường kỳ HĐND tỉnh, HĐND tỉnh định kỳ năm/1 lần (hay cách kỳ họp lần) xem xét báo cáo hoạt động UBND tỉnh lĩnh vực Nếu xét thấy hiệu chưa đáp ứng yêu cầu đưa ra, HĐND (thường trực đề nghị) có quyền thực xem xét trách nhiệm UBND tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh Nếu HĐND tỉnh thông qua việc xem xét trách nhiệm Chủ tịch UBND, UBND tỉnh, việc xét trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh chuẩn bị đưa kỳ họp HĐND tỉnh Sau đó, HĐND thực không thực quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh phụ thuộc vào kết biểu HĐND tỉnh Kết bãi nhiệm, miễn nhiệm báo cáo Chính phủ phê chuẩn Mơ hình 3, kết hợp mơ hình trên, HĐND tỉnh thực xem xét trách nhiệm thường kỳ kết hợp với xem xét trách nhiệm theo đề xuất đại biểu HĐND tỉnh trình hoạt động theo nhiệm kỳ Việc xem xét trách nhiệm theo mơ hình có ưu điểm: - Xem xét trách nhiệm phải thận trọng: Trách nhiệm xem xét qua năm hoạt động hay cách kỳ họp; trình tự xem xét trách nhiệm thực hai kỳ họp: kỳ đề xuất kỳ họp đưa xem xét trách nhiệm - Xem xét trách nhiệm theo hướng đảm bảo tính khả thi, đề xuất số đại biểu HĐND tỉnh - Đảm bảo dân chủ 3.3.5 Đổi mới phương thức hoạt động , chế độ làm viê ̣c của Ủy ban nhân dân tỉnh để nâng cao hiệu lực quản lý, thực hiê ̣n có hiêu quả cải cách hành ̣ Để đảm bảo viê ̣c đổ i mới phương thức hoa ̣t đô ̣ng , chế đô ̣ làm viê ̣c của UBND tỉnh để nâng cao hiê ̣u lực quản lý, thực hiê ̣n có hiê ̣u quả cải cách hành chinh cầ n: ́ Nâng cao chấ t lượng cuộc họp Họp hình thức hoạt động UBND tỉnh Họp chế , độ làm việc Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh với lãnh đạo quan chuyên môn trực thuộc, với Mặt trận tổ quốc, đoàn thể nhân dân quyền cấp nhằm triển khai, phối hợp, tổng kết tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể nhằm hoàn thành, thúc đẩy nhiệm vụ trị địa phương Thực hiê ̣n có hiê ̣u quả cải cách hành chính Tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn , La tiến tới đòi hỏi hoạt động cải cách hành thực theo hướng lấy hiệu làm trọng tâm thời gian tới, tâ ̣p trung vào mô ̣t số nhiê ̣m vu ̣ sau ; Một là, tiếp tục đổi việc ban hành thể chế, hoàn thiện chế, sách để phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, phục vụ tốt cho công tác Di dân tái định cư phục vụ cho cơng trình xây dựng Thuỷ điện Sơn La Hai là, tích cực thường xuyên rà soát văn qui phạm pháp luật, hệ thống chế, sách qui định tỉnh nhằm phát vấn đề bất hợp lý để bổ sung, sửa đổi, bước hoàn thiện chế, sách phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ba là; đẩy mạnh phân cấp tỉnh với huyện, thị xã, đặc biệt phân cấp công tác tổ chức cán bộ, phân cấp việc lập kế hoạch, qui hoạch; phân cấp đầu tư, phân cấp ngân sách, phân cấp quản lý hoạt động hoạt động nghiệp dịch vụ công Bố n là; chấn chỉnh tổ chức máy hành theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực theo đạo Chính phủ, yêu cầu máy hành sạch, vững mạnh, thực nghiêm chế độ công vụ đội ngũ cán công chức; ngăn chặn đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực Năm là; thực tốt quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực tiếp sở, bảo đảm cho dân tiếp xúc dễ dàng quan cơng quyền, có điều kiện kiểm tra cán bộ, công chức, người trực tiếp làm việc với dân Sáu là, tiếp tục thực tốt chế khoán biên chế chi phí tài quan hành nhà nước, tăng thẩm quyền tự chủ tài biên chế nghiệp có thu theo qui định Chính phủ Bẩy là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng tiến trình cải cách hành nhà nước, đặc biệt tuyên truyền nội dung theo chương trình Tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Tám là, tranh thủ nguồn lực đầu tư để xây dựng, triển khai Đề án đại hố cơng sở, Đề án Tin hố học hành số dự án phục vụ cho công tác cải cách hành Nhà nước tỉnh Tóm lại, thực hiê ̣n cải cách UBND tỉnh theo hướng hoàn thi ện lấy quy định pháp luật làm trọng tâm , kế t hơ ̣p với sự đô ̣ng linh hoa ̣t của tinh Sơn La ̉ Viê ̣c cải cách phải thực mặt tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La , tránh xem nhẹ mặt nào, coi trọng mặt mà dẫn đến phiến diện, ý chi ́ ́ KÊT ḶN Cải cách, đở i mới, hồn thiện máy nhà nước yêu cầu khách quan đặt Nhà nước Đây là cuô ̣c cách ma ̣ng diễn thường xuyên đòi hỏi phảithâ ̣n tro ̣ng, vừa làm vừa rút kinh nghiệm tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc nóĐổi cầ n phải giữ la ̣i những điể m hơ ̣p lý và phải xuấ t phát từ nguyên tắ c tấ t cả quyề n lực : nhà nước thuộc nhân dân, nguyên tắ c pháp chế , tâ ̣p quyề n XHCN Ngồi ngun tắ c chung việc hồn thiện đổi tổ chức chức quyền địa phương phải ý đến đặc thù riêng địa phương tổ chứcvà kiện toàn đội ngũ Đổi cán phải tiến hành đồng gắ n với đổ i mới phương thức hoa ̣t đô ̣ng sở chức , , nhiê ̣m vu ̣ đươ ̣c phân công phân cấ p Viê ̣c đổ i mới tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn , La cũng không nằ m ngài nguyên tắc o Nhìn lại tổ chức hoạt động UBND tỉnh Sơn La giai đoạn vừa qua có nhiề u nỡ lực phấ n đấ u thực hiê ̣n tố t chức , nhiê ̣m vu ̣ của minh , góp phần tích cực ̀ vào cơng đổi Đả ng ta khởi xướng và đã đa ̣t đươ ̣c kế t quả phát triể n kinh tế - xã hội, an ninh quố c phòng Tuy nhiên, cải cách hành nhiệm vụ lâu dài , UBND tỉnh Sơn La phải tiế p tu ̣c kiê ̣n toàn để có đủ lực , hoạt động có hiê ̣u quả , góp phần vào nghiệp cơng nghi ệp hóa, đại hóa đấ t nước, mục tiêu "dân giàu , nước ma ̣nh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" References Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4 quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Ủy ban nhân dân cấp, Hà Nội Chính phủ (2005), Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 05/4 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyế t ̣nh s ố 384/2006/QĐ-TTg ngày 9/3 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006 -2020, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02 quy ̣nh tổ chức các quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉ nh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (1993), "Cơ quan quyề n lực nhà nước ở điạ phương ", Nhà nước pháp luật, (2) 7 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nxb Đồng Nai, Đồng Nai Nguyễn Đăng Dung (2000) "Mô hình máy hành nhà nước địa phương giới", Nhà nước pháp luật, (1) Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́ c l ần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1991), Cương linh xây dựng đấ t nước thời kỳ quá độ ̃ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, H Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Xuân Đức (1991), "Vấ n đề tổ chức chính quyề n điạ phương ở nước ta ", Nhà nước pháp luật, (3) 19 Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Tô Tử Hạ, Nguyễn Hữu Trị, Nguyễn Hữu Đức (1998), Cải cách hành địa phương lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2008), Nghị số 207/2008/NQ-HĐND ngày 09/4 phê chuẩn cấ u quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Sơn La 22 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Nghị s ố 339/2010/NQ-HĐND ngày 10/12 về kế hoạch phát triể n kinh tế - xã hội năm 2011-2015, Sơn La 23 Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Nghị số 19/2010/NQ-HĐND ngày 10/8 quyế t ̣nh tổ ng biên chế sự nghiê ̣p nhà nước năm 2012, Sơn La 24 Khoa Luâ ̣t, Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Khoa Luâ ̣t, Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Văn Minh (2006), "Xây dựng hành - mục tiêu quan trọng trình cải cách hành nhà nước", Nhà nước pháp luật, (1) 27 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 28 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1988), Luật tổ chức chính quyề n ̣a phương, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà Nội 34 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà Nội 37 Trầ n Nho Thin (2000), Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã , Nxb ̀ Chính trị q́ c gia, Hà Nội 38 Võ Kim Sơn (2002), "Vài suy nghĩ đổi nâng cao hiệu lực quyền sở theo tinh thầ n Nghi ̣quyế t Trung ương 5, khóa IX", Quản lý nhà nước, (7) 39 Lê Minh Thông (1999), "Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân", Nhà nước pháp luật, (6) 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đào Trí Úc (2007), Đánh giá kết cải cách hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình tổ ng thể cải cách hành nhà nước tỉnh Sơn La giai đoạn I (2001-2005), Sơn La 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Báo cáo t kết công tác chỉ đạo, điều hành Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La khóa XII (nhiệm kỳ 2004 - 2011), Sơn La 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Quyế t ̣nh số 11/2011/QĐ-UBND ngày 22/7 về quy chế làm viê ̣c của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La nhiê ̣m kỳ XIII, Sơn La 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Lịch sử Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La 1945 -2011, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viê ̣n Nhà nước và pháp luâ ̣t (2000), Những luận cứ khoa học của viê ̣c hoàn thiê ̣n bợ máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam, Hô ̣i thảo khoa ho ̣c , tổ chức Hà Nội ... tở chức hoạt đợng Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La giai đoạn 3.1.1 Điều kiê ̣n tự nhiên, kinh tế , xã hội tác động đến việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Sơn. .. về quy chế la? ?m viê ̣c của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La nhiê ̣m kỳ XIII, Sơn La 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2011), Lịch sử Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La 1945 -2011,... an nhân dân, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Báo cáo tổng kết Chương trình tổ ng thể cải cách hành nhà nước tỉnh Sơn La giai đoạn I (2001-2005), Sơn La 44 Ủy ban nhân dân tỉnh