Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ Vùng văn hoá nam bộ
[Type here] TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM ĐỀ TÀI VÙNG VĂN HOÁ NAM BỘ Mã lớp: 2189ENTI0111 Nhóm: A Page |b MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí địa lí (khơng gian văn hóa) .3 Đặc điểm địa hình, tự nhiên .3 Khí hậu II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VĂN HỐ (Thời gian văn hóa) III CÁC TỘC NGƯỜI (Chủ thể văn hoá) Người Hoa Người Khmer Người Việt Kinh Nét tính cách người Nam nói chung (hằng số văn hố) IV ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ĐỜI SỐNG (Biến số văn hoá) .8 Ẩm thực Trang phục .11 Kiến trúc nhà 12 Đi lại 13 Phong tục ma chay, cưới hỏi 13 Tín ngưỡng Nam Bộ 15 Tôn giáo 17 V ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT 19 Kiến trúc 20 Âm nhạc 20 Bác học, văn học ngôn ngữ 21 VI ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ THƯƠNG NGHIỆP 23 Chợ 23 Các làng nghề truyền thống .24 VII KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 25 Du lịch sinh thái 25 Du lịch văn hóa, lịch sử 26 Page |c Du lịch ẩm thực .26 THÀNH VIÊN NHĨM Cao Phương Yến Vy (Nhóm trưởng) Đỗ Thị Trang Nguyễn Thị Huyền Trang Trần Thị Huyền Trang Ngô Thị Minh Trang Nguyễn Mai Trang Trần Thị Khánh Trang Trần Quỳnh Trang Nguyễn Xuân Tú 10 Tạ Hà Vy 11 Nguyễn Anh Tuấn Page |d Page |e NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí địa lí (khơng gian văn hóa) - Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng - Phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia phía đơng bắc giáp với Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên (miền Trung, Trung Bộ) - Gồm tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Đặc điểm địa hình, tự nhiên - Đồi núi: Đồi núi vùng không nhiều tập trung miền Đơng Ở miền Tây có hai điểm cao dãy Thất Sơn (An Giang, cao núi Cấm 718m), dãy Hàm Ninh (Kiên Giang, cao núi Chúa 602m) - Sơng ngịi: Mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch chằng chịt cung cấp nguồn nước dồi Hai hệ thống sơng lớn sơng Đồng Nai sơng Cửu Long Khí hậu - Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, ánh nắng nhiều, nhiệt độ tổng tích ơn cao, biên độ nhiệt thấp - Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng năm sau - Lượng mưa lớn Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống khu vực phía tây Tây Nam Ở khu vực Đơng Nam có lượng mưa thấp Khi xuất cường độ mưa lớn thường gây tượng xói mịn vùng gị cao Khi mưa kết hợp với cường triều lũ gây ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống dân cư vùng Page |f II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VĂN HỐ (Thời gian văn hóa) - Năm 1623 vua Chân Lạp cho chúa Nguyễn di dân Việt đến định cư Prey Kor (TP Hồ Chí Minh nay) - Sau biến văn hố Ĩc Eo vào cuối kỉ VI, vùng Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kỉ XVI Nói cách khác, với người Việt, Nam Bộ vùng đất - Năm 1862 Nam Bộ lại nơi chịu ảnh hưởng thống trị thực dân Pháp với tư cách vùng thuộc địa người Pháp Điều tạo nên tiếp xúc hai văn hóa Việt – Pháp - Sau năm 1975, đất nước thống nhất, Nam Bộ trở thành nơi “đi trước sau”: + Nhân dân Nam Bộ Sài Gòn trước kháng chiến chống thực dân Pháp Bên cạnh đó, kháng chiến chống Mỹ kéo dài 21 năm, Nam Bộ chiến trường lại trước đấu tranh vũ trang + Nam Bộ Sài Gịn đích độc lập tự sau nước 21 năm “về sau” đầy vinh quang miền Nam gánh chịu hy sinh, gian khổ lớn lao cho nước => Phải gần kỷ sau Nam Bộ bước đầu định hình vùng văn hóa III CÁC TỘC NGƯỜI (Chủ thể văn hoá) Người Hoa - Người Trung Quốc bắt đầu di cư vào Việt Nam kể từ kỷ thứ trước Công nguyên - Người dân tộc Hoa vùng nông thôn chủ yếu sống nghề nông Ở thành phố, thị xã, thị trấn họ làm nghề dịch vụ, buôn bán đồ gốm, giấy, nhang… Một phận người dân tộc Hoa cư trú ven biển sống chủ yếu nghề làm muối đánh cá Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người Hoa ln coi trọng chữ “tín” - Người dân tộc Hoa thường cư trú tập trung thành làng xóm, tạo thành khu vực đơng đúc, gắn bó với Xã hội phân hoá giai cấp sâu sắc mang tính phụ quyền cao Hàng năm, người họ tụ tập từ đường để làm lễ giỗ tộc họ Hơn nữa, họ làm giỗ tổ hội nghề nghiệp tương ứng Page |g - Trong gia đình người Hoa, người chồng người cha chủ hộ; trai thừa kế gia tài trai phần Hôn nhân người dân tộc Hoa cha mẹ định, nạn tảo hôn thường xảy - Việc ma chay theo phong tục người Hoa phải trải qua bước lễ báo tang, lễ phát tang, lễ khâm liệm, lễ mở đường cho hồn người chết, lễ chôn cất, lễ đưa hồn người chết đến cõi “Tây thiên Phật quốc”, lễ đoạn tang… - Trong thờ cúng, bật thờ cúng tổ tiên, gia tộc, dòng họ, thờ cúng vị thần phù hộ thần bếp, thổ địa, thần tài… số vị thánh, bồ tát Quan Cơng, Bà Thiên Hậu, Ơng Bổn, Nam Hải Quan Âm… Hệ thống chùa miếu phát triển, chùa miếu người dân tộc Hoa thường gắn liền với hội quán, trường học - Người dân tộc Hoa thích hát “sơn ca” (san cưa) Ca kịch hình thức sinh hoạt nghệ thuật mà đồng bào người dân tộc Hoa ưa chuộng - Nhà cổ truyền người dân tộc Hoa có đặc trưng mang dấu ấn người phương Bắc rõ Nhà cửa thường có loại: nhà gian trái, nhà chữ Môn, nhà chữ Khẩu Kiểu nhà “hình ấn” điển hình Gian nơi đặt bàn thờ tổ tiên, tiếp khách, thường trang trí câu đối, liễn Cũng có kiểu nhà người Hoa tiếp thu người dân tộc Tày hay người Việt Nhà thường xây đá, gạch mộc, trình đất, lợp ngói máng hay quế, tre, phên nứa… - Trang phục: Cách ăn mặc đàn ông thường dùng quần áo đàn ông dân tộc Nùng, Giáy, Mông, Dao… Đàn ông thường mặc áo màu đen hay xanh đậm, thích bịt vàng Phụ nữ mặc quần áo thân cài cúc bên nách phải Trong số ngày lễ, phụ nữ mặc áo viền cổ cao, xẻ tà, thường có màu hồng màu đỏ với trang sức đặc biệt vòng tay đồng, vàng, đá ngọc Nón, mũ, đồ đội thơng dụng người Hoa - Về ăn uống: lương thực người dân tộc Hoa gạo bữa ăn thường có loại mì xào, hủ tiếu, bánh bao, xíu mại… Người dân tộc Hoa có kỹ thuật nấu ăn giỏi, thích ăn xào mỡ Thức uống người dân tộc Hoa tác dụng giải khát loại thuốc mát, bồi dưỡng “lục phủ, ngũ tạng” Các loại trà sâm, hoa cúc… Page |h thứ thơng dụng gia đình Những dịp hội hè, lễ, tết nam giới quen dùng rượu Thuốc nhiều người hút, kể phụ nữ, người phụ nữ có tuổi - Trong năm, người Hoa có nhiều ngày lễ tết tết Nguyên đán, tết Nguyên tiêu, Thanh minh, Ðoan ngọ, Trung nguyên, Trung thu Người Khmer - Dân tộc Khmer sống tập trung tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Vĩnh Long Họ thường tập trung thành phum, sóc, ấp - Đời sống Người Khmer gắn liền với lúa nước nghề thủ công (dệt, gốm, làm đường từ nốt), có địa phương trồng nhiều dưa hấu, ngồi cịn chăn ni trâu bị để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá - Cho đến ngày nay, chùa Khmer tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội người Khmer Thanh niên người Khmer trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer Dân tộc Khmer có kiến trúc chùa tháp đặc sắc - Ðồng bào Khmer có tiếng nói chữ viết riêng - Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc Lễ Cholchnam Thmay có nét tương đồng với Tết Nguyên Đán người Kinh Lễ hội tổ chức vào 13, 14, 15 tháng âm lịch năm, mùa màng thu hoạch xong Họ quan niệm không khoảng thời gian để cảm tạ thần Phật cho họ vụ mua bội thu mà dịp để nghỉ ngơi vui chơi sau năm làm việc Ngồi cịn có lễ xá tội vong ân, c bom booc (cúng trăng),… Tiếp đó, khơng thể quên nghệ thuật văn hóa sân khấu Dù Kê đặc sắc - Trong sống hàng ngày, người Khmer chế biến nhiều loại mắm làm từ tôm tép, cá sặc tiếng mắm làm cá lóc, sọc, cá trê, tơm tép trộn với thính muối - Nhà cửa: Người Khmer vốn nhà sàn, nhà sàn lại dọc biên giới Việt - Campuchia số nhỏ chùa phật giáo Khmer Nay số đông người Khmer nhà đất Nhà chia làm hai phần theo chiều ngang, phần làm nơi ở, phần dành cho bếp núc Page |i - Trang phục cổ truyền người Khmer bật với “ xà rông” nam váy “ xăm pốt” nữ Cách mặc váy phụ nữ Khmer đặc biệt, luồn váy hai chân từ sau trước, kéo lên dắt cạnh hông tạo thành quần ngắn rộng Ngồi ra, phụ nữ Khmer cịn phổ biến với loại khan Krama dệt ô vuông màu xanh, đỏ trắng Ngày cưới họ thường đội mũ pkel plac Người Việt Kinh - Người Việt Kinh bật với nông nghiệp lúa nước, ngồi có chăn ni gia súc làm đồ thủ công - Dân tộc Việt Kinh giữ nét văn hóa di cư vào vùng Nam Bộ Từ ngôn ngữ, trang phục, đến tục ăn trầu, uống chè,… - Người Việt có giá trị tâm linh việc thờ cúng tổ tiên, giỗ lễ hội Tết Các tôn giáo phổ biến Phật giáo, Công giáo Rôma, đạo Cao Đài - Trang phục: Các loại quần áo áo ngắn mặc với quần tọa ống rộng, quần có cạp dùng dây rút Thời xưa đàn ơng để tóc dài, búi tó; cịn phụ nữ mặc yếm váy dài Vào lễ hội đặc biệt phụ nữ mặc áo dài khăn đống, màu áo đơn giản văn hoa, búi tóc gà, chân guốc mộc, đội nón Bên cạnh đó, người Việt Kinh hay sử dụng áo bà ba khăn trùm đầu - Theo truyền thống ngàn đời người Kinh sống theo làng, xã Trong làng xã có luật lệ riêng Mỗi làng có nơi hội tụ thờ lạy chung (thường thờ Thành Hoàng) Vào thời xưa phụ nữ bị cấm khơng đến đình làng - Nhà cửa: chủ yếu xây dựng từ cỏ khơ, rơm rạ, tre nứa…điển hình với nhà gian gian - Hôn nhân: Xa xưa, việc dựng vợ gả chồng không chuyện đơi trai gái mà nhân cịn phải đem lại lợi ích cho gia đình Hơn nhân cha mẹ xếp theo môn đăng hộ đối Người rể phải đem lại danh tiếng vẻ vang cho nhà vợ; cịn người dâu phải có lực sinh sản, đảm quán xuyến công việc nhà chồng Page |j Nét tính cách người Nam nói chung (hằng số văn hố) - Người dân nơi mang nét tính cách cởi mở, hiếu khách, với người không quen biết Họ thường nghĩ cho người khác quên thân Bên cạnh họ động, sáng tạo, tiếp thu nhanh thông minh - Người Nam Bộ bật với hào phóng, thoải mái, vị tha Nét tính cách thể rõ nét qua nếp ăn, nếp ở, nếp nói Họ “làm làm, chơi chơi” mà chơi “chơi xả láng” Họ sẵn sàng chi đồng tiền cuối ngày, cịn ngày mai tính sau Khơng biết nên khen tính rộng rãi, phóng khống hay phê phán tính khơng biết tiết kiệm đề phịng gặp khó khăn - Họ cịn có tính bộc trực, thẳng thắn, khơng giấu diếm, ăn to nói lớn Hơn hết họ ln trọng tình cảm nghĩa khí lợi lộc Họ rõ ràng, dứt khốt, nói rựa chém xuống đất, đinh đóng cột, khơng dễ thay đổi, họ giữ lời - Sự hiên ngang, ngang tàng nét tính cách đặc trưng người Nam Bộ Điều thể nghĩa khí, tinh thần hào hiệp họ, nói họ có ý chí cứng cáp, sẵn sàng vị nghĩa khinh sinh: “Đừng nghe hốt bạc ghe chài / Cột buồm cao, bao lùa nặng, đòn dài khó đi” IV ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA ĐỜI SỐNG (Biến số văn hoá) Ẩm thực a Tận dụng tài nguyên - Vùng đất Nam có nguồn nguyên liệu phong phú tươi ngon từ loại hải sản trái cây, rau củ Người Nam Bộ ăn nhiều rau (rau đắng, rau dềnh, rau thơm, ngò gai, bơng điên điển, ) dễ tìm thấy đâu Và khơng thể thiếu loại cá, cua, ếch, lươn,…đều người dân tận dụng ăn uống ngày - Ẩm thực Nam Bộ có phần hoang dã họ ăn nơi đâu từ ven ao, đồng ruộng đến vườn cây, mà phải ăn chỗ thú Một nồi canh chua cá lóc nấu sau buổi tát đìa thể điều Mọi người ăn, làm chén rượu thơm, hát với vài câu vọng cổ Đúng hẳn có miền sơng nước nơi Nhưng có số ăn hoang dã Nam Bộ dù chưa ngon, có phần lạ mà hấp dẫn Page |o + Sau gian khung cửa có che, khu vực hồn tồn dành cho đàn bà, gái sinh hoạt, khách không tự ý vào - Người Nam Bộ thường đặt bàn thờ ông Thiên trước nhà Bàn thờ làm gỗ đơn sơ, gồm cột đặt ván lên Đi lại a Đường thủy - Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, nhà cửa nơi dựng chủ yếu ven sông, kênh rạch nên giao thông lại chủ yếu đường sông Phương tiện lại sông nước nơi phát triển: tàu, thuyền, ghe, xà lan, xuồng, bb,… - Ngày ngồi cơng dụng vận chuyển hành khách hàng hóa với người dân Nam Bộ quanh năm gắn bó với sơng nước kế mưu sinh nhiều hộ gia đình Hơn cịn chỗ sinh hoạt dân dã người dân - Việc hình thành cảng sơng, cảng biển có từ sớm (cảng Gia Định), nơi tấp nập người qua lại, buôn bán phát triển, kinh tế sơng nước hình thành từ Ngày nay, ta thấy hình ảnh chợ nhiều, hàng hóa trưng bày bán ghe, thuyền b Đường - Sự phát triển phổ biến đường sông Nam Bộ phần khiến cho đường hình thành muộn phát triển - Phương tiện lại chủ yếu người miền Nam: xe kéo, xe xích lơ,… đặc biệt xe đị Đó chuyến xe liên tỉnh liên vùng Phong tục ma chay, cưới hỏi a Ma chay Page |p - Trong đám tang người Việt Nam Bộ luôn có đãi ăn nhậu linh đình, thường có tiết mục đánh phá quàn sôi động hấp dẫn Đánh phá quàn vừa để trừ tà ma, vừa thể hiếu kính người lại, tạo khơng khí ấm cúng, bớt cô quạnh - Sống chung với mộ: Ta dễ dàng bắt gặp ngơi mộ tổ tiên gần nhà người dân Phải họ quan niệm khơng có khoảng cách sống chết, việc cịn giúp thuận tiện cho việc nhang khói, thể ấm áp tình thân đạo hiếu Qua đó, ta thấy tục lệ vô lý người dân thấy lạc quan họ với chết - Người dân miền Nam có quan điểm riêng chết ảnh hưởng từ đạo Phật Đối với họ chết không bi ai, “sinh tử lành”, “sống chết lẽ thường” Vì phong tục ma chay khơng có q nhiều điều kiêng cữ lễ nghi khắt khe người miền - Ngày nay, nghi thức tiến hành tang lễ cải biến để phù hợp với nhịp sống đại, giảm bớt nặng nề cho người chết người sống Ngày có nhiều nghĩa trang mọc lên với khuân viên đẹp, ấm cúng phù hợp với an nghỉ tạo cảm giác gần gũi cháu đến viếng thăm b Lễ cưới hỏi - Về nghi lễ cưới hỏi, miền Nam không khác vùng miền khác bao Vẫn ln có lễ dạm ngõ (ra mắt), lễ ăn hỏi lễ cưới Trước hôn nhân cịn phụ thuộc vào bố mẹ người dân thường có tục “vấn danh”, ghi tờ giấy để đôi nam nữ hiểu trước tiến xa Trong đó, lễ ăn hỏi coi trọng - Lễ rước dâu Nam Bộ thường ghe, xuồng cô dâu rể bắt buộc phải năm tay suốt quãng đường Điều thể tình nghĩa vợ chồng, dù có khó khăn năm tay vượt qua Bên cạnh đó, vịt thường dùng ngày lại mặt nhà vợ nơi Page |q Tín ngưỡng Nam Bộ Tín ngưỡng nơi ví trở vể văn hóa cổ Đơng Nam Á cội nguồn - Thờ thần Néak Ta người Khmer + Néak Ta thần bảo hộ cộng đồng, bảo hộ phum, sóc, gia đình cho người Khmer Khi gặp khó khăn ốm đau, nạn dịch,… họ thường đến miếu Néak Ta xin khấn, hay xin nước phép; muốn thề thốt, muốn chứng giám người ta đến Họ thường xin ý kiến thần qua báo mộng hay ông đồng + Biểu tượng thờ miếu Néak Ta đa dạng Phổ biến hay vài hịn đá, có gốc Có tượng giống người thật đầu quấn khăn màu vàng (hoặc vắt qua vai), có đồi mồi khô, thành gỗ chạm khắc hình linga, phù điêu cổ đá,…Người ta tin Néak Ta trú ngụ vật + Lễ cúng thần Néak Ta thường vào đầu mùa mưa (tháng dương lịch) kéo dài 2-3 ngày gồm có thịt gia súc, gia cầm, hoa quả, cơm, bánh trái,…để cầu phúc Họ thường không ăn đồ cúng mà để cho hỏng mốc, từ xưa xung quanh miếu có nhiều rắn, trăn, cá sấu chí hổ Họ cho vật theo hầu thần bị chúng công hẳn xúc phạm đến thần - Thờ thần Ơng Tà người Hoa người Việt, có gốc tích từ tín ngưỡng thờ thần Néak Ta người Khmer + Miếu Ông Tà dựng rộng rãi (bên đường, ngồi vườn, ngồi ruộng, đình chùa) Ơng Tà coi thần thổ địa có biểu tượng thờ hay vài hịn đá Vì có người cho thần đá, số miếu Ơng Tà có thêm vị chữ Hán “Thạch Thần” + Trên hịn đá miếu Ơng Tà thường vắt khăn màu đỏ, ấn tượng, bắt mắt - Tín ngưỡng Quan Đế + Đây tín ngưỡng người Hoa, Quan Đế (hay Quan Thánh Đế Quân, Quan Công, Quan Vũ) Trong Nho giáo, Khổng Tử Văn Thánh Quan Vũ coi Võ Thánh Ông coi thần bảo hộ người Hoa sống, sức khỏe kinh doanh Page |r + Miếu thờ Quan Công thường thờ kèm Châu Thương (tướng cận vệ ông), Quan Bình (con nuôi trung thành ông) ngựa Xích Thố; tiếng Chùa Ơng Quan Đế thờ phổ biến nhà dân, hộ kinh doanh - Tín ngưỡng Thiên Hậu + Đây tín ngưỡng người Hoa Miếu thờ Thiên Hậu có Chùa Bà (chùa Thiên Hậu) Bà thần bảo trợ nghề biển “Nam Hải thần nữ”, lễ cúng vào ngày 23/3 âm lịch năm Nghi lễ quan trọng rước kiệu bà khắp đường phố + Lễ hội miếu Bà có nhiều hoạt động khác múa lân, côn khúc, hát Quảng, lễ khai/phát ấn Người dân thường đến miếu để xin lộc, xin vàng hay “vay tiền” vào tết Nguyên Tiêu, “trả tiền vay” vào tháng cuối năm - Tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam lễ hội lớn Nam Bộ, đặc biệt người buôn bán, họ thường đến xin lộc, vay tiền, trả nợ Bà Các dân tộc sống mảnh đất Nam Bộ thờ người mẹ xứ sở chung (có dấu ấn Bà la mơn giáo với tượng cổ tìm thấy núi tín ngưỡng Đơng Nam Á cổ xưa kết hợp tín ngưỡng Chăm) Thời gian tổ chức lễ hội vào rằm tháng âm lịch Nghi lễ quan trọng tắm tượng Bà nước mưa nước ngâm hoa Bên cạnh cịn có hát bội múa bóng - Tín ngưỡng thờ Thành Hồng Trong lễ tế Thành Hồng Nam Bộ thời xưa thường có nghi lễ vời vua phối hưởng Thành Hoàng thờ Nam Bộ đối tượng mang tính khái quát nhất, điện thờ có chữ “Thần”; lược bỏ tính cụ thể chi tiết bên ngồi vị Tướng quân, Đại vương, Công chúa, Phu nhân,…chỉ cịn lại đặc trưng Thành Hồng vị thần đại biểu cho cộng đồng làng, cố kết dân làng, gắn bó làng với quốc gia - Tín ngưỡng Ngũ Hành Nương Nương Ngũ Hành Nương Nương gồm bà (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) Miếu thờ Ngũ Hành Nương Nương lập rộng rãi (trong gia đình, chùa chiền), miếu thường có vị tượng bà với màu áo khác Page |s Lễ vía vào 19/3 âm lịch, tổ chức với nhiều hoạt động hát tế, múa dâng hoa Tục thờ có lẽ xuất phát từ người Hoa, tâm lý sùng bái Ngũ Hành nét đặc trưng riêng so với người miền khác - Tín ngưỡng Bà Đen Được thờ núi Bà Đen (Tây Ninh), hội xuân diễn vào ngày 18-19 tháng Giêng cịn lễ vía tổ chức từ mùng 4-6 tháng âm lịch Tục thờ Bà Đen gắn liền với nhiều truyền thuyết Đây tín ngưỡng đặc biệt, kết hợp tộc người Việt, Chăm, Khmer, Hoa - Tín ngưỡng chủ đất – Chủ Ngu Ma Nương Chủ Ngu (hay Chúa Ngung) Ma Vương (hay Ma Nương) xem vị thần chủ đất cũ, người dân đến canh tác đất thần phải thờ cúng để không bị quấy phá Đây nét trội rõ rệt mà không gặp đâu Chủ Ngu Ma Nương tên gọi khác bà Thiên Y A Na (Bà Trời, Bà Chúa Xứ Người Chăm Poh Yang Inư Nagar hay Po Ino Nogor) Khi làm lễ cúng thần, người dân thường mời ông đồng, thầy pháp buộc Chủ Ngu phải chấp nhận, kí kết thỏa thuận cho họ thuê đất, sử dụng đất - Ngoài đồng cốt, phù thủy, luyện bùa ngải, ma thuật Nam Bộ phát triển mạnh mẽ Khi gặp ốm đau người hay gia súc, người ta thường tìm thầy pháp chạy chữa xin ý kiến thần linh Điều đặc biệt tín ngưỡng có tiếp thu lẫn người Việt, Khmer, Chăm - Tục thờ cúng Nhiên Thần thần Hổ (con Hổ) hay ông Voi (con Cá Voi) phổ biến Khi nhắc đến thần Hổ người ta thường sợ hãi trước dũng mãnh, cịn nhắc đến ơng Voi người ta lại nghĩ đến điềm lành Tôn giáo 7.1 Phật giáo Phật giáo phát triển mạnh mẽ Nam Xét riêng tôn giáo này, Nam Bộ vùng đất có nhiều tơng phái, hệ phái nước như: Phật giáo Bắc tông, Nam tông người Khmer, Nam tông người Việt, Khất sĩ, Hoa tông,… a) Phật giáo Bắc tông ( Phật giáo Đại thừa Mahayana) Page |t Là tông phái chủ đạo Phật giáo Việt Nam Phật giáo Đại thừa thịnh hành năm từ 1181 đến 1218 Các tăng sư có mặt từ sớm đất Nam Bộ Vị thiền sư sách sử công nhận sơ tổ đất Nam Bộ thiền sư Bổn Kiểu b) Phật giáo Nam tông Phật giáo Nam tông người Khmer: Sau Bà la môn giáo triệt diệt vào TK XIII Phật giáo trở thành tôn giáo độc tơn lịng người dân Khmer Phật giáo Nam tơng Khmer khơng có nữ tu, sư Nam tơng khơng ăn chay, sống khất thực theo pháp “tam tịnh nhục” Phật giáo Nam tông người Việt: Xuất tương đối muộn màng so với dòng lịch sử Phật giáo 2000 năm Thủy tổ Phật giáo Nam tông người Việt bác sĩ Lê Văn Giảng, mang đạo hiệu Hộ tông Năm 1957, Phật giáo Nam tông người Việt thành lập giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam Hịa thượng Bửu Chơn suy tơn lên ngơi Tăng thống, trụ sở trung ương đặt chùa Kỳ Viên 7.2 Công giáo Công giáo đến Nam Bộ vào khoảng năm 1670 Công giáo phát triển mạnh Nam Bộ giai đoạn thực dân Pháp đô hộ Việt Nam thời Ngơ Đình Diệm Đạo Cơng giáo thờ Thiên Chúa – đấng tối cao dựng nên trời đất vũ trụ mn lồi Ai có niềm tin vào Thiên Chúa người che chở, cứu vớt Đạo hướng người tâm đến thiện, Thiên Chúa nước Thiên Đàng, tránh xa Hỏa ngục nơi đầy quỷ tội lỗi Hằng năm, có ngày lễ lớn tổ chức long trọng như: lễ Phục sinh, lễ Chúa lên trời, lễ Chúa Thánh thần xuống, lễ Đức Mẹ lên trời, lễ Giáng sinh,… 7.3 Đạo Tin lành Đạo Tin Lành tôn thờ Thiên Chúa sử dụng kinh thánh đạo Công giáo Nhưng đạo Tin Lành có điểm khác biệt rõ ràng so với đạo Cơng giáo khơng cơng nhận vai trị Đức Giáo hồng, khơng có cách bí tích Công giáo Đạo Tin Lành giáo sĩ Hội Truyền giáo Phúc âm Liên Hiệp truyền giáo từ Mỹ vào Đà Nẵng năm 1911, phát triển Sài Gịn tình Nam Bộ 7.4 Đạo Hồi Page |u Người Chăm Nam Bộ hầu hết theo đạo Hồi Islam, tôn thờ Thượng đế Allah, Thiên sứ Muhammad, lấy Kinh Qur’an làm kim nam cho hoạt động tín ngưỡng Mỗi khu vực cư trú (jammaah) người Chăm Islam có thánh đường (masjid) hay nhà nguyện (surau) làm nơi hành lễ cộng đồng 7.5 Các tôn giáo khác a) Đạo Cao Đài: Là tôn giáo địa phương thành lập năm 1925 Tây Ninh Tơn giáo thờ Đức Chí Tơn Ngọc Hồng Thượng đế Các tín đồ Cao Đài thi hành giáo điều không sát sanh, sống lương thiện, hịa đồng ,… mục đích đem hạnh phúc đến cho người với Thượng đế nơi Thiên giới, đưa vạn loại khỏi vịng ln hồi b) Đạo Hịa Hảo: Là tơn giáo gắn chặt với truyền thống Phật giáo thành lập năm 1939 An Giang Tôn giáo đánh giá cao triết lý “Phật tâm”, khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản loại bỏ mê tín dị đoan Đạo khơng có tu sĩ, khơng có tổ chức giáo hội mà có số chức sắc lo việc đạo việc đời c) Ngoài Nam Bộ vùng đất sản sinh nhiều tôn giáo khác đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Phật thầy Tây An Đoàn Minh Huyên sáng lập năm 1849 Thất Sơn – An Giang Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đức Bổn sư Ngô Lợi thành lập năm 1867 Bảy Núi – An Giang Minh Lý đạo Tam Tông miếu đời Sài Gòn năm 1924 Minh sư đạo Trưởng lão Đông Sơ Trương Đạo Dương (người Quảng Đông – Trung Quốc) truyền vào Chợ Lớn có ảnh hưởng nhiều đến người Hoa Tịnh độ Minh Cư sĩ Phật hội Việt Nam ông Nguyễn Văn Bổng sáng lập năm 1934 Bên cạnh nhiều ơng Đạo lên thời Nam Bộ đạo Khùng, đạo Dừa, đạo Nằm, đạo Ngồi, đạo Chậm, đạo Câm,… V ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT Page |v Kiến trúc - Đình làng Nam Bộ: Gồm nhiều nhà sát liền theo kiểu đọi Cấu trúc đình gồm có: Cổng đình, Bình phong, Sân đình ( thường có đàn Xã tắc) ngơi đình (xây theo kiểu “trùng thềm điệp ốc) - Bên thường có ba gian chính: Vỏ ca (gian trước) dành làm nơi xây chầu hát tuồng vào dịp lễ Kỳ yên Vỏ qui (gian giữa) Chính điện (gian cuối) gồm hoành phi, câu đối, khám thờ, bao lam mảng phù điêu Tất chạm khắc, sơn son thiếp vàng đẹp đẽ, tinh tế Ngoài ra, nhà hội, Nhà trù (nhà bếp) nhà ơng Từ giữ đình v.v - Chùa Nam Bộ: Chùa thường xây theo hướng Nam, quay sơng, thường có vườn ăn trái hướng Tây, sân cảnh hướng Đông kết hợp với ao sen lối vào Cổng chùa xây lệch phía Đơng so với khối Những quy định phù hợp với truyền thống văn hóa, đặc điểm địa lý tinh thần tâm linh người Nam Bộ + Kiến trúc chùa người Khmer: Tổng thể chùa Khmer gồm cổng chùa, tường rào, chánh điện, tháp đựng cốt, tăng xá, nhà hội Hoa văn thường tiên nữ, chim thần Krut, rắn Naga Đặc biệt mái chùa chạm trổ điêu khắc tượng hình phù điêu rồng Mỗi chi tiết mang ý nghĩa mang đậm nét văn hóa Khmer truyền thống + Kiến trúc chùa người Chăm: Đặc trưng kiến trúc kiểu mái “vòm cung tròn” (mái “củ hành”) Hãn hữu, cột xoắn ốc tượng thần phục sức theo kiểu La-Hy, Thánh Đường Islam, tiếp biến Âm nhạc - Đờn ca tài tử: + Là loại hình nghệ thuật kết hợp đờn ca người bình dân sau lao động mệt nhọc; UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại năm 2013 + Nguồn gốc nhạc tài tử ca Huế, pha lẫn âm nhạc từ tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi Loại nhạc mang đậm tính cách giải trí vui chơi Page |w + Nhạc cụ sử dụng bao gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn cò, đàn tam, sáo, tiêu song loan (song lang) Về sau cịn có thêm guitar phím lõm - Cải lương: + Là loại hình kịch hát, sở dòng nhạc ‘đờn ca tài tử’ dân ca miền đồng sông Cửu Long, nhạc xưa cổ Tại miền Nam Việt Nam, thập niên 1960 thời kỳ hưng thịnh cải lương miền Nam, lấn át tân nhạc Cải lương đời nguồn sống tinh thần người dân, để nhân dân lao động bày tỏ tâm tư, tình cảm + Dàn nhạc gồm có: đàn kìm, đờn cò, đờn xến, ống sáo, ống tiêu đờn tranh đàn Ghi ta phím lõm, có synthetiseur, kèn saxophone clarinette trống phương Tây + Diễn viên cải lương diễn xuất kịch nói, khác diễn viên ca khơng nói, cử điệu phù hợp theo lời ca - Hị Nam Bộ: + Có thể nói thức ăn tinh thần dân Nam Bộ buổi đầu tiếng hò câu hát Những hò làm bớt nặng nhọc lúc cày bừa, làm phấn khởi tinh thần, đầu mối cho duyên tình trai gái + Đặc biệt, tần số từ ngữ liên quan đến sông nước xuất dày đặc câu hị Miền Nam có điệu hị đặc sắc mang âm điệu luyến láy đặc thù vùng thườn làm rung động lòng người - Hát bội: + Là loại hình sân khấu xuất sớm Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Hát bội có nguồn gốc từ cung đình, xuất từ thời nhà Lý, người Trung Hoa đời Tống truyền sang Đại Việt Hát bội thường diễn lại tích, câu chuyện cổ có mục đích giáo dục người + Hát bội thường biểu diễn vào dịp Tết, lễ hội, vía bà, cúng đình Bác học, văn học ngôn ngữ a Bác học Page |x Từ kỉ XVIII, Gia Định có trường học tiếng Hồ Hưng nhà giáo ưu tú Võ Trường Toản Năm Gia Long thứ 12 (1813), khoa thi Hương tổ chức Gia Định Năm 1862, khoa thi Hương cuối tổ chức An Giang Như vậy, 49 năm, trường thi Gia Định có 22 khoa thi, tuyển chọn 296 cử nhân b Văn học - Nam Bộ có kho tàng văn học giàu có từ truyện dân gian đến vè, nói tuồng, nói thơ Trong đó, vè chiếm vị trí quan trọng (vb Chàng Lía, vb Trịnh Hâm…) Truyện thơ có “Lục Vân Tiên”, “Hậu Vân Tiên”, “Phạm Công – Cúc Hoa”, “Lâm Sanh – Xuân Nương”,… Nam Bộ có Kiều Thanh Quế nhà phê bình văn học chuyên nghiệp - Đội ngũ trí thức Nho học xuất Nam Bộ với nhiều thị đàn “Tao đàn Chiêu Anh Các”, “Bình Dương Thi xã”, “Bạch Mai Thi xã” Nhiều tác phẩm tiếng “Hà Tiên thập vịnh” (Tao đàn Chiêu Anh Các), “Gia Định tam gia” (Trịnh Hoài Đức), “Hoàng Việt thống dư địa chí, Gia Định Thành thơng chí” (Lê Quang Định Ngơ Nhân Tĩnh), “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” (Phan Thanh Giản chủ biên) Những tên tài phải kể đến Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Biểu Chánh, Sương Nguyệt Anh,… - Các tờ báo chữ Quốc Ngữ đời “Nữ giới chung”, “Nơng cổ mín đàm”,… - Có thể nói, Nam Bộ mảnh đất xuất điều kiện cho trình đổi văn học sớm so với nước chữ quốc ngữ, báo chí, nhà in, Đây nơi đời tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ đầu tiên, “Truyện thầy Lazarô Phiền” (1887 -Nguyễn Trọng Quản) c Ngôn ngữ - Vốn từ Nam Bộ vay mượn từ người Hoa Khmer nhiều - Với chiếm đóng Pháp, trường dạy chữ Quốc Ngữ xây dựng Nửa sau TK XIX, chữ Quốc Ngữ thay cho chữ Nôm, chữ Hán nhanh chóng trở thành cơng cụ truyền tải văn hóa - Ngơn ngữ giàu tính tượng hình Ví loại bánh nướng phồng lên, người ta gọi “bánh phồng”; bánh đổ chảo rán nghe xbo xbo, người ta gọi Page |y “bánh xbo” Vì vậy, ngơn ngữ Nam Bộ dễ hiểu, mộc mạc - Trong giao tiếp, người Nam Bộ thích diễn đạt cách ngắn gọn, cụ thể sinh động, hài hước: tát bốp, trời đất, hết biết ln, bự chảng, trúng giàu hình ảnh: bồ nhí (nhân tình nhỏ tuổi), xả láng (hết cỡ), mệt nghỉ (đã đời), hết trơn hết trọi VI ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ THƯƠNG NGHIỆP Chợ Là loại hình chợ họp sơng, nơi người bán người mua dùng ghe, thuyền làm phương tiện vận tải di chuyển Chợ họp ngày, thường nhộn nhịp vào buổi sáng - Chợ hình thành để phù hợp với điều kiện tự nhiên nơi với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuyền ghe phương tiện lại chủ yếu Hơn người dân có thói quen định cư gắn bó với sơng nước, nên việc buôn bán thuyền thuận lợi tạo nên nét đặc trưng vùng - Hàng hóa: phổ biến sản phẩm nơng nghiệp (như rau,bầu, bí), loại trái (như cam xoài, bưởi, dưa…) - Cách chào hàng đặc biệt: Người dân thường sử dụng sào treo đồ mà bán lên, để khách biết bán sản phẩm Tuy nhiên, có vài nét thú vị việc + “Treo mà khơng bán” quần áo Vì cư dân thường sinh hoạt thuyền nên họ phơi quần áo lên sào cho tiện + “Bán mà khơng treo” đồ giải khát, chúng treo lên Page |z + “Treo bán khác” ví dụ treo dừa tức muốn bán thuyền (chứ khơng có nghĩa bán dừa) - Chợ Cái Răng (Cần Thơ) văn hóa thể thao du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016, website Your Amazing Places bình chọn chợ ấn tượng Châu Á tạp chí du lịch Rough Guide (Anh) bình chọn 10 khu chợ ấn tượng giới *Vai trò: - Là nơi tiêu thụ nông sản vùng, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cư dân thương hồ - Khơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, mà cịn góp phần làm nên nét văn hóa riêng người Nam Bộ giao lưu văn hóa vùng, tộc người - Là điểm thu hút du lịch đến với miền sông nước, khách du lịch nước ngồi , góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam đến với bạn bè giới Các làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống nơi hội tụ tinh hoa văn hóa mà cha ông để lại từ lâu đời mang giá trị lịch sử giá trị thẩm mĩ Đó điểm đại diện cho nét văn hóa tiêu biểu đặc trưng địa phương - Làng nghề làm nước mắm Phú Quốc (Kiên Giang) + Đã hình thành từ khoảng 200 năm trước gắn liền với đời sống văn hóa người dân thành phố đảo ngọc + Nước mắm Phú Quốc ưa chuộng quy trình chế biến theo kiểu truyền thống hồn tồn tự nhiên nên có độ đạm cao, vị mắm khơng q mặn mà có vị dịu đặc biệt cịn thơm mùi cá cơm Sọc Tiêu, loại hải sản có đảo ngọc - Làng nghề gác kèo ong Cà Mau Mật ong U Minh Hạ ưa chuộng chất lượng hảo hạng màu vàng óng ả thơm mùi hoa tràm đặc trưng khó lẫn - Làng dệt thổ cẩm Châu Giang (An Giang) + Một nghề truyền thống lâu đời người Chăm Tân Châu (An Giang), mang nét đẹp chiều sâu văn hoá giàu sắc thổ cẩm dân tộc Chăm P a g e | aa + Nguyên liệu để dệt tơ sợi nhuộm màu tự nhiên từ mủ cây, vỏ trái cây, làm cho màu sắc sản phẩm đặc biệt bền + Sản phẩm phong phú, đa dạng như: xà rơng, khăn chồng, túi xách… - Làng nghề mây tre đan Bình Dương + Ở Bình Dương sớm hình thành làng nghề truyền thống, chuyên sản xuất sản phẩm đồ gia dụng từ mây tre nứa + Sản phẩm mây tre đan Tân Uyên đa dạng, gồm có thúng, mẹt, quạt, lẵng hoa quả, khay để bàn hoành phi, câu đối,… - Làng nghề muối ba khía Cà Mau Nghề muối ba khía tập trung nhiều huyện Cà Mau tiếng ba khía Rạch Gốc huyện Ngọc Hiển, ba khía có gạch vàng, thịt thơm ngon hẳn vùng khác Từ ba khía muối, người ta dùng để ăn trực tiếp dùng làm gia vị để chế biến nên vơ vàn ăn hấp dẫn khác VII KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Du lịch sinh thái - Nam Bộ tiếng với làng quê, miệt vườn, cù lao, rừng ngập nước, rừng đước, đẹp Và quang cảnh đưa vào khai thác du lịch Nổi bật tham quan miệt vườn với loại trái thơm ngon như: chơm chơm, bơ, măng cụt,… - Nam Bộ có nhiều hồ lớn hệ sinh thái rừng đa dạng, nhiều khu bảo tồn, dự trữ sinh như: Khu dự trữ sinh Đồng Nai, Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Bên cạnh có nhiều vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa), Bù Gia Mập (Bình Phước), Lị Gị – Xa Mát (Tây Ninh),… - Nam Bộ tiếng với bãi biển Bà Rịa – Vũng Tàu - Cảnh quan núi trù phú: núi Bà Đen (Tây Ninh), núi Bà Rá (Bình Phước), núi Dinh (Bà Rịa), núi Chứa Chan (Đồng Nai) - Nhiều sông, hồ: sông Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đơng, sơng Đồng Nai, hồ Trị An, hồ Thác Mơ,… P a g e | bb Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú phù hợp để Nam Bộ phát triển loại hình du lịch sinh thái, trải nghiệm thiên nhiên với khơng khí lành Du lịch văn hóa, lịch sử - Nam Bộ có nhiều di tích lịch sử, địa điểm mang đậm văn hóa vùng miền nhà tù Cơn Đảo, Địa đạo Củ Chi, Di tích Đồng Khởi Bến Tre, Khu di tích – thắng cảnh Hịn Đất, nhà cổ ông Tám cù lao Thới Sơn – Tiền Giang, Văn thánh miếu Vĩnh Long, nhà thờ Đức Bà, chợ Bến Thành,… địa điểm tiếng mang tính sử học gắn liền với đời sống văn hóa dân cư Nam Bộ - Du khách trải nghiệm, khám phá tìm hiểu lịch sử, diễn biến thời đại qua thời gian nếp sống, tập tục thông qua địa điểm Ngồi ra, du khách trải nghiệm chợ nổi, làng nghề truyền thống, nghe đờn ca tài tử, xe đạp qua cầu khỉ, trò chơi dân gian khác Sự giản dị nếp sống khiến du khách dễ dàng hòa nhập vào đời sống nhân dân có chuyến du lịch thú vị, thoải mái Du lịch ẩm thực - Nam Bộ có văn hóa ẩm thực đa dạng lạ lẫm Đó yếu tố quan trọng thu hút khách du lịch đến với miền sông nước - Các ăn bật mà đến phải thử như: bánh canh Trảng Bàng, lẩu cá linh bơng điên điển, cá lóc nướng trui, bánh xbo, lẩu mắm, bánh Pía, cơm sườn bì chả,… P a g e | cc NGUỒN THAM KHẢO https://nhalatreviet.com/kham-pha-cac-kieu-kien-truc-nha-o-mien-tay-nam-bo-co-bannhat/ https://sites.google.com/site/bienkhao/bk-32 https://vanhoagiaoduc.vn/gioi-thieu-ve-net-dep-dac-trung-trong-van-hoa-am-thuc-miennam/ https://trangphucbieudientn.com/blogs/tin-tuc/chiec-ao-ba-ba-dac-trung-cua-vung-songnuoc-mien-tay-nam-bo https://tuoitre.vn/net-dac-trung-trong-trang-phuc-nong-dan-nam-bo-251053.htm https://dulich9.com/nhung-le-hoi-truyen-thong-o-nam-bo-noi-tieng-doc-dao.html https://phatgiao.org.vn/mot-so-net-ve-sac-thai-phat-giao-nam-bo-d27625.html? gidzl=Fg_kQoVUyZ0ukEzb8yRwFZsyxsWxaV4v9-ouE3KeMrokRasQSJsCoJlxJK_mlPaTBdfDJCeI2nZ9zFoF0 https://www.bdu.edu.vn/tin-noi-bat/tiem-nang-du-lich-sinh-thai-vung-dong-nam-bo.html https://tuoitre.vn/net-dac-trung-trong-trang-phuc-nong-dan-nam-bo-251053.htm https://tailieutuoi.com/tai-lieu/kien-truc-dinh-chua-nam-bo-phan-2 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/tich-hop-van-hoa-trong-kien-truc-chuanam-bo-phan-2.html https://123docz.net/document/1928503-cai-luong-nghe-thuat-san-khau-truyen-thong-nambo-viet-nam-pptx.htm https://tailieutuoi.com/tai-lieu/cho-noi-dong-bang-song-cuu-long-net-dac-trung-van-hoacua-nguoi-viet-nam-bo Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, tái lần thứ 2, NXB Giáo dục Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa & nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Xưa & Nay ... vào cuối kỉ VI, vùng Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở Người Việt đến khai phá vùng đất vào khoảng kỉ XVI Nói cách khác, với người Việt, Nam Bộ vùng đất - Năm 1862 Nam Bộ lại nơi chịu... gian văn hóa) - Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng - Phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia phía đơng bắc giáp với Dun Hải Nam Trung Bộ Tây... kỷ sau Nam Bộ bước đầu định hình vùng văn hóa III CÁC TỘC NGƯỜI (Chủ thể văn hố) Người Hoa - Người Trung Quốc bắt đầu di cư vào Việt Nam kể từ kỷ thứ trước Công nguyên - Người dân tộc Hoa vùng