Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
488,88 KB
Nội dung
T r o n g c c v ù n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN BỘ MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ : NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ Mục lục: PHẦN.I Khái quát chung Nam Bộ……………… ………………………2 I- Đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội………………………… ………….2 Môi trường tự nhiên………………………………………………… ……….2 Môi trường xã hội…………………………………………… ………………3 II- Đặc điểm người Nam Bộ………………………………… ………… PHẦN.II Nét đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ………………………… ……4 I Đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ………………………………………… …4 II Nét đặc trưng văn hóa nhóm người chính……………………………5 Đặc trưng văn hóa người Kinh…………………………………………….5 Đặc trưng văn hóa người Hoa…………………………………………….11 Đặc trưng văn hóa người Khmer………………………………………….14 PHẦN.III Sử dụng nét đặc trưng văn hóa phát triển du lịch…… 17 A ĐÔNG NAM BỘ…………………………………………………………… 17 B TÂY NAM BỘ……………………………………………………………….23 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………29 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NAM BỘ I- Đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội: 1- Môi trường tự nhiên: a Lãnh thổ: - - Trong vùng văn hóa Việt Nam, vùng văn hóa Nam Bộ vùng có sắc thái đặc thù khó lẫn, vừa riêng, mà giữ tính thống văn hóa Việt Nam Nam Bộ hôm địa bàn thuộc lãnh thổ tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu thuộc miền Đông Nam Bộ tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau thuộc miền Tây Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ có diện tích khoảng 26000 km2 gồm phần đất đồi núi thấp ( phần rìa cao nguyên đất đỏ ) phần thềm phù sa cổ thuộc lưu vực sơng Đồng Nai Tây Nam Bộ có diện tích khoảng 40000 km2, chủ yếu ĐBSCL, vài dãy núi thấp miền tây An Giang, Kiên Giang b Vị trí địa lý: - Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía nam, trọn vẹn lưu vực hạ lưu hai dịng sơng Đồng Nai Cửu Long Nam Bộ vùng đất cửa sơng giáp biển nằm gần biển Đơng c Khí hậu thời tiết: - Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Khí hậu hình thành mùa mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4) Nhiệt độ trung bình năm dao dộng từ 25 – 27ºC Nền nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ơn hịa Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 – 82% d Lượng mưa: - Lượng mưa phân bố không đồng dao động từ 1300 – 3000 mm Giảm dần từ khu vực giáp ranh từ TP Hồ Chí Minh xuống khu vực phía Tây Tây Nam Ở khu vực Đơng Nam có lượng mưa thấp Khi xuất cường độ mưa lớn vùng gị cao thường xảy tượng xói mịn đất Ở vùng trũng thấp, mưa lớn kết hợp với triều cường lũ quét gây ngập úng => Ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân vùng e Sơng ngịi: - Đây vùng đất chằng chịt kênh rạch (có tới 5700 km đường kênh rạch) Sơng ngịi mang lượng phù sa lớn Tuy nhiên tượng biến đổi khí hậu khiến nguồn nước dịng sơng bị cạn kiệt, đặc biệt sơng Mê Kơng Các dịng chảy bị giảm thiểu, sông nước hạ lưu chảy chậm 2- Môi trường xã hội: - - Nếu Trung Bộ, Bắc Bộ vùng lịch sử phát triển liên tục Nam Bộ phát triển lịch sử, lại trải qua đứt gãy Nền văn hóa Ĩc Eo biến vào cuối kỉ VI khiến vùng Nam Bộ rơi vào tình trạng hoang vu hiểm trở Làng Việt Nam Bộ có nét khu biệt, đặt tương quan với làng Việt Bắc Bộ: Trước hết tuổi đời làng Việt Nam Bộ ngắn, chừng 400 năm Khác với làng Việt Bắc Bộ vốn cộ gốc gác công xã nông thôn, làng Việt Nam Bộ làng khai phá Dân cư từ nhiều nguồn, nhiều phương trời tụ họp lại, làng Việt Nam Bộ sẽ, khơng có chất kết dính chặt chẽ, quan hệ dịng họ khác với đồng Bắc Bộ Mặt khác, cư trú cúa cư dân Nam Bộ không thành đơn vị biệt lập với rặng tre quanh làng đồng Bắc Bộ, mà cư trú theo tuyền, theo kiểu tòa tia dọc hai bên bờ kinh rạch, trục lộ giao thông Năm 1862 Nam Bộ lại nơi chịu ảnh hưởng thống trị người Pháp, với tư cách vùng thuộc địa thực dân Pháp, tiếp xúc hai văn hóa Việt Pháp diễn Nam Bộ hoàn cảnh đặc biệt Nền văn hóa Pháp, vốn có nhiều nét khác biệt so với văn hóa Việt, tộc người khác Nam Bộ trở thành thuộc địa người Pháp năm 1945 Từ năm 1945 đến năm 1975, Nam Bộ bước vào kháng chiến chống ngoại xâm, hết Pháp lại Mỹ Sau năm 1975, đất nước thống nhất, Nam Bộ trở thành nơi trước sau, lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, nghiệp giải phóng dân tộc II- Đặc điểm người Đồng Nam Bộ vùng cư trú nhiều thành phần dân tộc có nguồn gốc địa phương khác tụ họp Đây vùng đất có nhiều tơn giáo hình thức tín ngưỡng tồn nhân dân, vùng hội tụ dân cư di dân lớn diễn hàng kỷ tạo nên, vốn có nhiều hệ thống tập quán, phong tục khác kết tinh thành truyền thống văn hố chung có đặc tính riêng văn hố Việt Nam Nhiều kỷ qua, biến cố lớn mặt kinh tế xã hội, quy tụ dân cư vùng diễn cách thường xuyên, đặc điểm biến động dân cư đồng Nam Bộ Nhiều lớp dân cư từ đồng Bắc Bộ, từ tỉnh duyên hải miền Trung đến lập làng xóm, khai thác đất đai, phát triển nông nghiệp, chủ yếu xây dựng nên cánh đồng lúa Cũng từ đồng sông Cửu Long có lớp cư dân khuếch tán, họ từ làng xóm vùng đồng lúa đến sinh sống vùng đô thị, trước hết vùng thị Sài Gịn – Chợ Lớn, miền đồi núi, Đông Nam Bộ… Khi đến nơi cư trú định cư lâu dài nơi nói trên, người nông dân đồng Nam Bộ trở thành thị dân với ngành nghề khác nhau, với đặc tính tâm lý, tình cảm sinh hoạt riêng Mối quan hệ lịch sử truyền thống chung Nam Bộ làm cho vùng Đông Nam Bộ tồn đặc thù riêng khu vực dân cư lớn miền nam nước ta Trong lịch sử đồng Nam Bộ vùng cư trú nhiều dân tộc Đó nơi sinh sống nhiều lớp cư dân người Việt, người Khmer, người Hoa người Chăm theo đạo Islam Trước kỷ XVII, người Khmer văn hố Khmer có vai trị chủ thể vùng Từ kỷ XVIII trở sau, người Hoa văn hố Hoa có ảnh hưởng lớn đến số địa phương, vùng ven biển Cư dân người Việt văn hoá người Việt thực trở thành tảng tồn vùng đồng sơng Cửu Long từ đầu kỷ XVIII tận ngày Sự giao tiếp tộc người tiếp cận hệ thống văn hoá khác tạo nên giao hoán văn hoá tiếng nói Hiện tượng song ngữ đa ngữ, song văn hoá đa văn hoá tộc người địa phương tồn thực sinh động ngày Từ tạo nên nét đặc sắc văn hóa người dân Nam Bộ Ta thấy đặc điểm bật người dân Nam Bộ: - Người Nam sống thật, sống hết mình, sẵn sàng đùm bọc chia sẻ - Người Nam Bộ có phong cách rõ ràng, dứt khốt - Nổi bật tính cách người Nam mà người ta thường nhắc đến là, tính hiên ngang hay dân gian gọi tính ngang tàng - Người Nam Bộ vơ hào phóng hiếu khách NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ I Đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ Nhắc đến Nam Bộ người ta thường nghĩ tới ẩm thực Nam Bộ, áo bà ba, khăn rằn, chợ hay đờn ca tài tử Nhưng xác, để nói văn hóa Nam Bộ nói đến văn hóa tộc người nơi Ngoại trừ tộc người sống ven đồng miền Đông, tộc người Hoa, Khmer, Chăm, Hoa dân địa nơi Vì thế, văn hóa họ vùng văn hóa Cho nên, văn hóa vừa có nét giống, lại vừa có nét khác với vùng văn hóa cội nguồn, tộc người Như người Việt, tục thờ Thành Hoàng quen thuộc với cư dân trồng lúa nước Nhưng Nam Bộ, tục thờ có khác biệt nghi lễ thờ cúng lẫn lễ hội, lẫn kiến trúc nơi thờ cúng Đặc điểm thứ hai vùng văn hóa Nam Bộ q trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ Sự tiếp biến xảy trước hết tộc người sinh sống địa bàn Xin cử người Việt sống với người Khmer, người Việt tiếp thu bếp cà ràng dùng cho việc nấu ăn đất ẩm, dùng nồi gốm chrăng để kho cá, nấu cơm Mặc khác, Nam Bộ vùng văn hóa có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn Nói cách khác diện mạo tơn giáo tín ngưỡng Nam Bộ đa dạng phức tạp Ngồi tơn giáo lớn du nhập vào Phật giáo, Tin Lành, Công giáo, Hồi giáo, Nam Bộ cịn q hương tín ngưỡng địa phương thờ Tổ tiên, Thổ thần, thờ Thánh hoàng, thờ Mẫu, thờ Neaktà, Arăng, Bản thân tơn giáo đa dạng Đây đặc điểm thứ vùng văn hóa Nam Bộ Một đặc điểm khác vùng văn hóa Nam Bộ thay đổi thái độ ứng xử với thiên nhiên người Việt tộc người khác nơi Thể rõ ràng ăn, mặc, ở, lại Đặc điểm cuối không nhắc tới phát triển dòng văn học bác học, người Việt nơi Và để tìm hiểu rõ ràng đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ, tìm hiểu qua nhóm người chính: Kinh, Khmer, Hoa II Nét đặc trưng văn hóa nhóm người Đặc trưng văn hóa người Kinh Hiệp định Genève ký kết vào ngày 20 tháng năm 1954, chia cắt Việt Nam làm hai, miền Bắc Việt Minh cai trị, miền Nam sau trở thành quốc gia Người dân hai miền có 300 ngày để chọn nơi muốn sinh sống Theo đó, triệu người di cư từ Bắc vào Nam (trong có khoảng 800.000 người Cơng giáo) Ẩm thực Ứng xử với thiên nhiên người Việt coi thái độ tiêu biểu thể qua việc ăn mặc PGS,TS Ngô Đức Thịnh nhận xét: “Món ăn Nam Bộ sản phẩm độc đáo miền đất mới, kết giao tiếp với nhiều dân tộc, với làng văn hóa Đơng Tây” Văn hóa người Việt có đặc trưng riêng tiếp thu với dân tộc khác Nó thể qua đặc điểm sau: - Tính hoang dã hào phóng: Tính hoang dã thể việc người Nam Bộ ăn nhiều rau Thường loại rau có sẵn ao hồ, vườn ruộng Từ loại rau như: rau đắng, rau dền, rau răm, rau bồ ngót, rau mồng tơi, rau cải xanh, cải trời, tía tơ, hành, hẹ… loại như: điên điển, súng, sen, so đũa, hẹ, thiên lý, bí… đến loại cây, đọt như: xoài, cách, đọt bần, đọt chùm ruột, bồn bồn, đọt xoài, đọt ổi, đọt cơm nguội, đọt chiếc… Đặc biệt, người Nam Bộ thích ăn rau tập tàng (rau thập toàn, bao gồm nhiều loại rau), cách đối phó, tận dụng mơi trường tự nhiên thơng minh, sáng tạo người dân nơi Đối với thức ăn từ động vật, ngồi loại cá, tơm bắt ao, đìa, người dân Nam Bộ cịn ăn cịng, cua, ba khía, chuột, cóc, nhái, ếch, rùa, rắn, lươn, le le, dơi… hay số lồi trùng như: cào cào, dế… - Tính dung hợp Tính dung hợp văn hóa ẩm thực Nam Bộ thể trước hết pha trộn văn hóa ẩm thực vùng miền Việt Nam Sợi bún từ miền Bắc, vào đến miền Nam, trở nên to hơn, đặc bột hơn, trở thành bánh canh Chiếc bánh tráng miền Trung vào đến miền Nam thay đổi, thêm nhiều mùi vị hơn, chế biến theo nhiều cách khác Món bánh xèo dừng chân vùng đất Nam Bộ to hơn, nhân bánh đa dạng, phong phú hơn, thêm giá, đậu xanh, nước cốt dừa, nhiều tôm thịt, ăn kèm nhiều loại rau… Bên cạnh phát triển từ văn hóa ẩm thực người Việt Bắc Bộ Trung Bộ, ẩm thực Nam Bộ chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa ẩm thực cộng đồng người Khơme, Hoa, Chăm… Tính dung hợp văn hóa ẩm thực người Việt Nam Bộ thể ảnh hưởng từ ẩm thực khác như: Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Campuchia… Đây điểm khác biệt so với văn hóa ẩm thực người Việt miền Bắc Rất nhiều ăn thức uống có nguồn gốc từ Trung Quốc như: hủ tiếu, phá lấu, chao, hoành thánh… có mặt Nam Bộ, xuất miền Bắc - Tính động phá cách: Điều thể rõ qua giá trị văn hóa ẩm thực vùng đất Nam Bộ Ẩm thực có gia giảm táo bạo, sẵn sàng cho thêm phụ gia mẻ để làm ăn làm vị Đây điểm khác biệt so với ẩm thực miền Bắc, nơi bảo thủ, nghiêm ngặt cách chế biến, sử dụng gia vị Nếu gà miền Bắc không chấp nhận thứ khác ngồi chanh gà miền Nam sẵn sàng đón nhận gia vị khác (lá giang, sả, đinh lăng, rau răm…) Món canh chua có nhiều biến thể khác nhau, tùy vào điều kiện nguyên liệu cụ thể địa phương Món canh chua (cá) Nam Bộ: canh chua cá lóc, canh chua cá linh bơng súng, canh chua cá rô điên điển, canh chua cá lau, so đũa, canh chua cá kèo giang, canh chua khơ cá sặc, khơ cá dứa… Món bún riêu người miền Bắc với nguyên liệu đơn giản cà chua, cua đồng (có thể thêm đậu hũ chiên) bún riêu người Nam lại có thêm nhiều nguyên liệu như: huyết heo, chả, giị heo, ốc Mặt khác, thiên hưởng có cấu bữa ăn người Việt nghiêng chọn có tác dụng giải nhiệt Dừa ăn chế biến từ dừa chiếm vị quan trạng ăn, bất nguồn từ khía cạnh Các loại nước giải khát nước dừa, nước ưa thích Trà dùng để giải khát, không để thưởng thức Bắc Bộ Trang phục Đã từ lâu, áo bà ba xem trang phục đại diện cho hình ảnh người nông dân Nam Bộ, đặc biệt người dân đồng sơng Cửu Long Đến nay, chưa tìm tài liệu ghi chép xác lịch sử đời áo bà ba Có hai giải thiết cho áo bà ba xuất từ thời Hậu Lê, cách tân từ trang phục người Chăm Trương Vĩnh Ký cách tân từ áo người dân đảo Pénang (Malaysia) vào nửa đầu kỷ XIX Cũng áo dài, trước đây, áo bà ba may rộng để tạo cảm giác thoải mái cho người mặc đến cách tân ôm sát người để tôn lên vẻ đẹp người phụ nữ Cịn khăn rằn hình ảnh quen thuộc người dân đồng sơng Cửu Long Khơng rõ đời từ bao giờ, đồng hành người thời khai hoang mở cõi phía Nam Tổ quốc Theo nhà nghiên cứu khăn rằn có nguồn gốc từ người Khmer q trình cộng cư dân tộc vùng đất đồng sơng Cửu Long, chuyển thành thứ trang phục đặc trưng nhiều dân tộc khác Chiếc khăn rằn thường có hai màu đen trắng nâu trắng Hai màu đan chéo nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn có lẽ lằn ngang dọc gốc gác tên gọi khăn rằn Chiếc khăn rằn có chiều dài khoảng 1,2m, rộng chừng 40-50cm, không cầu kỳ, sặc sỡ mà đỗi bình dị, giản đơn Phụ nữ vắt gọn khăn đầu, cịn đàn ơng cột ngang trán, chừa hai đuôi khăn nhô lên đầu, nút khăn nằm phía trước Khăn quàng cổ, đầu thả trước ngực, đầu thả sau lưng Đơi hai đầu bng xi xuống phía trước, với quần áo bà ba làm nên nét đặc trưng duyên cư dân Nam Riêng ngày lễ trang phục người dân Nam tề chỉnh, ngắn, lịch Bộ trang phục xem lễ phục phổ biến khăn đóng áo dài may loại vải đắt tiền (thường áo dài xuyến hay lương đen, cịn quần màu trắng lụa hay vải) Bộ trang phục thường mặc dự lễ cúng đình hay đám cưới, dịp hiếu hỷ Trang phục lễ tang thường có màu trắng làm màu chủ đạo, màu tang tóc Vải để may đồ tang loại vải thô, thưa mà dân gian thường gọi vải tám Vải rẻ tiền, không bền, không đẹp, cốt để biểu thị tình cảm người sống người khuất với ý nghĩa cha mẹ ông bà rồi, đau buồn không thiết đến việc ăn mặc Áo tang phải may trở sống ngồi Con nam đầu đội mũ rơm, nữ đội mấn, người họ hàng thân thích quấn vịng khăn tang ngang đầu Ngơn ngữ Q trình tiếp thu thể rõ tượng song ngữ, đa ngữ vùng Vốn từ tộc người vay mượn, người Việt vay mượn vốn từ người Hoa, Khơme ngược lại Thậm chí, câu nói, câu hát bình dân có pha tạp ngơn ngữ khác Câu hát “ Trời mưa dít am hoang tùa, a phê chuối, xuốt gùa thăm em” ( Trời mưa trời tối gió to, anh chèo ghe đến đặng mà thăm em), pha trộn tiềng Việt tiếng Hoa Triều Châu giai đoạn từ 1858 đến 1945, q trình tiếp biến văn hóa lại diễn Nam Bộ với tốc độ mau lẹ giai đoạn trước Sự giao lưu văn hóa Việt văn hóa Pháp dù có cưỡng bức, xảy ra, chữ Quốc ngữ ươm mầm phát triển Đáng ý người Việt nhanh chóng tiếp thu hứng yếu tố văn hóa Chữ Quốc ngữ nhanh chóng trở thành cơng cụ chuyền tải văn hóa Nam Bộ, thay cho chữ Nơm Tầng lớp trí thức xuất Nam Bộ họ góp phần thúc đầy trình thay đổi chữ viết văn hóa Nam Bộ, Việt Nam năm Đó việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo Sương Nguyệt Anh (báo Nữ giới chung), Lê Hoàng Mưu (báo Lục tính tân văn), Nguyễn Dư Hồi, Lương Khác Ninh (báo Nông cố demi), dùng chữ Quốc ngữ để sưu tầm, phiên cứu Trương Vịnh Ký, để sáng tác Trương Duy Toản, Hồ Biểu Chánh, Lê Hồng Mưu, Nguyễn Văn Vinh v.v Và khơng thể khơng nhắc đến phát triển dịng văn hóa bác học, người Việt đặc biệt khu vực Bình Dương Sài Gịn trung tâm nghiên cứu khoa học văn hóa lớn Dịng văn hóa bác học Nam Bộ từ người Việt vào lập nghiệp đến nay, nhân tố quan trọng tiến trình văn hóa vùng góp phần đáng kể vào diễn trình lịch sử văn hóa Việt Nam Tơn giáo, tín ngưỡng Đơng Nam Bộ vùng văn hóa có nhiều tơn giáo tín ngưỡng đan xen tồn tại, đa dạng phức tạp Phổ biến thờ Thành hoàng Nam Bộ, theo chân người lưu dân vào Nam Bộ Chính đây, tín ngưỡng thể giản đơn rõ rệt chức quan trọng đời sống cư dân Việt Người Việt khai hoang đến đâu, lập ấp đến đâu, việc lập đình thờ Thành hồng Nhà văn Sơn Nam, người mang tâm hồn Nam Bộ sâu sắc, phát biểu: “Xây dựng đình làng nhu cầu tinh thần, có đình tạo đứng, gắn bó với cộng đồng dân tộc càn khôn vũ trụ, không lục bình trơi sơng, viên gạch rời rạc, dạng lưu dân tập thể” Trong lễ tế Thành hồng Nam Bộ, nhiều nơi có nghi lễ mời vua phối hưởng Nhà nghiên cứu Diệp Đình Hoa, cho hành vi mời vua phối hưởng lễ tế Thành hoàng Nam Bộ thời trực trị Pháp phản ánh “ý thức vùng đất vốn có chủ, thể rõ nét sắc văn hóa sâu đậm tính triết lý chủ nghĩa yêu nước ăn sâu tiềm thức” Bà Đen thờ nhiều nơi, nơi thờ Bà núi Bà Đen Tây Ninh Lễ vía Bà lễ hội lớn, quan trọng năm, tiến hành ngày, từ mùng 4-6 tháng âm lịch Núi Bà Đen, gọi núi Một, núi Điện Bà, núi lên đồng Đông Nam Bộ núi cao Nam Bộ (gần 1.000 mét), thuộc tỉnh Tây Ninh Gia Định Thành Thơng Chí (Quyển Sơn xun chí, mục Trấn Biên Hòa, hệ núi Thần Quy) nhắc đến núi Bà Đinh, tên cũ núi Bà Đen Tín ngưỡng Bà Đen (Linh Sơn Thánh Mẫu), theo nhiều tác giả, phản ánh dung hợp Việt, Chăm, Khmer, Hoa Chẳng hạn, Huỳnh Thiệu Phong cho “Cụ thể hơn, văn hóa Chăm, vị nữ thần xứ sở họ Po Inư Nagar cịn biết đến với tục danh bà Đen (Muk Juk) Chính hình tượng kết hợp với vị nữ thần Neang Khmau người Khmer tạo nên hình tượng Linh Sơn Thánh Mẫu ngày ” Kế tiếp tôn giáo thờ cúng nhân thần: phổ biến thờ cúng gia tiên – tổ tiên (tang ma, đám giỗ, cúng việc lề), Quan Thánh Đế Quân (gia đình), Bà Thiên Hậu, Ơng Bổn (chùa, miễu), tổ nghề nghiệp Ngồi ra, số nơi cịn thờ cúng Tổ tiên nhân loại (Cửu huyền trăm họ), danh nhân – anh hùng dân tộc: Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Văn Thoại, Lê Văn Duyệt, Trần Thượng Xuyên, Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Đốc binh Kiều, Phan Cơng Hớn, Thầy Thím, liệt sĩ cách mạng (đền, miễu, dinh), v.v Ngoài ra, từ sau năm 1954, người Việt Bắc Bộ đưa vào vài nơi Nam Bộ (như thành phố Hồ Chí Minh) tơn giáo thờ cúng nhân thần: Quốc tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Đức Thánh Trần, v.v Đồng cốt, phù thủy, luyện bùa ngải, ma thuật Nam Bộ phát triển nhiều Bắc Đây nét trội tín ngưỡng dân gian Nam Bộ Đặc biệt tín ngưỡng - Là dân tộc mộ đạo nên phần lớn phum, sóc có chùa để dân chúng đến tụng kinh, thờ Phật Chùa người Khmer gắn bó thiêng liêng đời người Hiện khu vực ĐBSCL có khoảng 600 chùa nơi có người Khmer sinh sống Tín ngưỡng Tín ngưỡng dân gian có từ thời xa xưa, khơng phổ biến xã hội người Khmer mà tồn tàn dư Các loại tín ngưỡng dân gian bao gồm tín ngưỡng Neak tà, tín ngưỡng Arăk lễ nghi nơng nghiệp - Tín ngưỡng Neak tà giống tín ngưỡng thành hoàng làng người Việt Neak tà vị thần bảo hộ phum, sóc Khmer ( thơn, xóm) Tín ngưỡng Arăk : Arăk tượng trưng cho vị thần dòng họ, người dòng họ chết từ lâu linh thiêng nên dòng họ tôn thờ thần Lễ nghi nông nghiệp : đặc điểm cư dân trồng lúa nước việc canh tác phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Trong nghi lễ có tục cúng sân lúa (pi thi sel lean), cúng thần ruộng (Neak tà Xrê), cúng thần mục súc (Arăk viel) Ngôn ngữ - Tiếng Khmer chữ viết người Khmer thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer, tiếng Việt thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer Ngày nay, tiếng Khmer thường sử dụng đời sống sinh hoạt hàng ngày gia đình, sinh hoạt tơn giáo, giao tiếp người Khmer với Ở trường học, học sinh khơng dạy tiếng phổ thơng mà cịn dạy ngôn ngữ dân tộc Ẩm thực Từ ăn sinh hoạt thường ngày, đến ăn dịp lễ Tết, giỗ chạp người Khmer thể ứng xử người môi trường thiên nhiên Họ lựa chọn thức ăn có nguồn gốc từ tự nhiên, chế biến sáng tạo nhiều ăn khác Các ăn tiêu biểu kể đến : mắm bị hóc( ăn đặc trưng), cốm dẹp, canh Somlo, bánh nốt Trang phục Trang phục nam: - Hàng ngày mặc bà ba đen, quấn khăn rằn Ngày lễ họ mặc áo bà ba trắng, quần đen, quàng khăn trắng quấn chéo vắt lên vai trái Trong đám cưới mặc sarong, áo ngắn màu đỏ, quàng khăn trắng vắt qua vai trái, đem thêm dao tượng trưng, ngụ ý để bảo vệ cô dâu 15 Trang phục nữ: - Ngày thường người phụ nữ Khmer thường mặc trang phục tơ lụa, màu sắc rực rỡ, bao gồm mặc váy, áo dệt tơ tằm, hay kim tuyến thêu hoa văn khác - Trong lễ hội, Tết, chùa, người phụ nữ Khmer thường mặc xarong có đính chuỗi hạt cườm; áo tầm vơng dệt sợi tơ tằm, sợi bông, hay kim tuyến, hoa văn màu trắng vàng ưa chuộng lễ hội gợi khơng khí hội hè - Trong lễ cưới đồng bào Khmer, cô dâu mặc áo dài màu vàng thêu kim tuyến đính hạt cườm phía trước, đồ trang sức lễ cưới cổ truyền phụ nữ Khmer chủ yếu làm hạt cườm, đồng Thêm số trang sức quý khác hoa tai làm đồng vàng, bạc hoa tươi để tôn vinh vẻ đẹp ngày vui đời người phụ nữ Khmer Văn học - - Tục ngữ châm ngôn người Khmer thường tổng kết kinh nghiệm hay nhận xét lời khuyên răn gọi chung Xôphia – Xết Đặc điểm truyện thần thoại, truyền thuyết người Khmer “phản ánh nét đặc thù trình khai thiên, lập địa, mở mang địa phận vùng đồng sơng nước Cửu Long sình lầy, hoang vu, ngập nước nhiều thú Truyện cổ tích người Khmer thường phản ánh mâu thuẫn xã hội thông qua đối lập thiện – ác, tốt – xấu Nghệ thuật Dân ca - Dân ca nghi lễ phần thiếu nghi lễ cúng thần nghi lễ cúng cầu mưa, cầu an,… Hát ru (chum riêng bom pê kôn Hát đối đáp lao động Nghệ thuật múa - Mỗi có dịp gặp gỡ, vui chơi tập thể người dân Khmer múa điệu múa truyền thống - Múa dân gian bao gồm nhiều loại: múa sinh hoạt có Râm vông, Lâm lev, Sarvan Nghệ thuật sân khấu - Được coi “là linh hồn toàn hệ thống nghệ thuật dân tộc mang đậm nét văn hóa sắc riêng người Khmer” - Các loại hình sân khấu người Khmer bao gồm: 16 Sân khấu Rơbam (cịn gọi hát Réamkèr) : nghệ thuật múa sân khấu, kịch Sân khấu Dù - Kê (Yukê) kịch hát người Khmer Sân khấu Lakhơn tương tự kịch nói người Việt Lễ hội Lễ Tết - Người khmer gọi “Bon-Chôl-chnăm-thmây” Được diễn vào tháng dương lịch (tháng âm lịch), không cố định ngày, hàng năm nhà thiên văn bói tốn ấn định, tính theo vịng quay trái đất quanh mặt trời năm định ngày, cụ thể năm Lễ Đơn-ta - Mộ ba lễ hội quan trọng thể nét văn hóa đặc trưng đồng bào Khmer - Diễn vào ngày 29 tháng âm lịch hàng năm, năm trùng vào ngày 22/9 dương lịch - Còn gọi lễ cúng ơng bà (Píth-sên Đơn-ta), lễ có ý nghĩa giống với lễ Vu Lan người Việt Bên cạnh cịn số lễ hội tơn giáo : lễ Phật đản, lễ đặt cơm vắt, lễ hạ, lễ dâng y SỰ DỤNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA TRÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH I ĐƠNG NAM BỘ Từ vấn đề văn hóa, ẩm thực, lối sống, người, mơi trường hồn cảnh tạo nên vùng đất có nhiều lợi phát triển công nghiệp dịch vụ, du lịch sinh thái Khái quát chung du lịch vùng Đơng Nam Bộ Vùng Đơng Nam Bộ có thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh Đây vùng phát triển kinh tế động, dẫn đầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại 17 hóa đất nước, hạt nhân then chốt vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, xác định Đông Nam Bộ vùng du lịch có vai trị quan trọng phát triển du lịch nước Sản phẩm đặc trưng vùng du lịch Đông Nam Bộ là: “Du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển – đảo; hệ sinh thái đất đỏ miền Đông với giá trị văn hóa – lịch sử” Sản phẩm đặc trưng vùng du lịch Đông Nam Bộ là: “Du lịch sinh thái rừng, sinh thái biển – đảo; hệ sinh thái đất đỏ miền Đơng với giá trị văn hóa – lịch sử” Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng ĐNB có chất lượng cao nước, đặc biệt số lượng sở lưu trú xếp hạng sao, nhà hàng đạt tiêu chuẩn quốc tế nhiều sở vui chơi giải trí đại Sản phẩm du lịch phong phú, đa dạng với nhiều loại hình du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước Đội ngũ lao động vùng du lịch ĐNB nhiều số lượng, có trình độ kỹ tay nghề cao, có tố chất động, thơng minh, cần cù, chịu khó có tinh thần phục vụ cởi mở, mến khách nguồn nhân lực quan trọng góp phần tạo chất lượng sản phẩm du lịch Việt Nam Với đường lối hoạch định kế hoạch cụ thể nghành du lịch vùng Đơng Nam Bộ nói riêng nước nói chung coi nguồn lợi nguồn lực nước công du nhập vào nhu cầu thị trường dịch vụ Quốc Tế Du lịch TP Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh vùng Đông Nam Bộ a Du lịch sinh thái Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu có hệ sinh thái biển ven biển độc đáo, đa dạng khác biệt với địa phương khác, thích hợp cho loại hình du lịch khám phá biển như: lặn biển, câu cá, ngắm san hơ; có suối nước nóng Bình Châu với nhiệt độ cao lên đến 800C thích hợp với nhu cầu chữa bệnh, nghỉ dưỡng du khách; với Núi Lớn, Núi Nhỏ, Núi Dinh, Núi Minh Đạm hình thành khu du lịch phức hợp mang tầm 18 quốc tế; có 01 di tích lịch sử Quốc gia cấp đặc biệt (di tích nhà tù Cơn Đảo), 28 di tích lịch sử cấp quốc gia, 20 di tích lịch sử cấp tỉnh nhiều di tích lịch sử tâm linh như: Lễ giỗ Liệt sĩ - Nữ Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Võ Thị Sáu; Lễ giỗ Bà Phi Yến; Lễ hội Dinh Cô - Long Hải; Lễ hội Ông Trần – Nhà lớn Long Sơn; Lễ hội Lăng Ông Nam Hải - Đình Thắng Tam…để phát triển đa dạng du lịch gắn với văn hoá tâm linh… Bên cạnh cịn có làng nghề truyền thống làm tranh sơn mài, đúc đồng, làm bánh tráng, nấu rượu, sản phẩm chế biến từ thủy sản Làng cá Phước Hải… kết hợp với thực phát triển nông nghiệp công nghệ cao để thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng gắn với làng nghề truyền thống tỉnh phù hợp Biển Long Hải – Vũng Tàu Khu Đình Thần Thắng Tam – Bà Rịa VT Tại du khách thỏa thích đắm vào top địa điểm du lịch để trải nghiệm nét thú vị văn hóa ẩm thực tinh hoa hay kết tinh đặc biệt người nơi nơi có :những bãi biển nước Bà Rịa – Vũng Tàu; có hệ sinh thái đất ngập mặn Cần Giờ; tài nguyên du lịch sinh thái gắn liền với vườn Quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn, khu rừng ngập mặn như: Khu dự trữ sinh Đồng Nai, Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ UNESCO công nhận; hệ thống Vườn quốc gia: Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Bù Gia Mập (Bình Phước), Lị Gị – Xa Mát (Tây Ninh); tài nguyên du lịch gắn liền với cảnh quan núi có ý nghĩa phát triển du lịch như: Núi Bà Đen (Tây Ninh) cịn cơng nhận Quần thể di tích lịch sử, văn hóa danh thắng núi Bà, Núi Bà Rá (Bình Phước), Núi Dinh (Bà Rịa – Vũng Tàu), Núi Chứa Chan (Đồng Nai); tài nguyên du lịch tự nhiên gắn liền với cảnh quan, hệ sinh thái sơng, hồ như: sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ Đông, sông Đồng Nai; hồ Dầu Tiếng; hồ Trị An (Đồng Nai); hồ Thác Mơ (Bình Phước) 19 - Khoảng thời gian từ 1939-1945, có số lượng người Hoa từ Quảng Đông chạy sang Việt Nam lánh nạn đế quốc Nhật Bản xâm chiếm Trung Hoa - Năm 1949, lại thêm số người Hoa chạy sang Việt Nam Quốc dân Đảng thua lục địa Ngôn ngữ - Người Việt gốc Hoa vừa giao tiếp thành thạo tiếng Việt với người xứ, sử dụng tiếng Hoa giao dịch nội - Người Hoa sử dụng thành thạo hai ngôn ngữ Ẩm thực Về văn hố ăn uống người Hoa chịu ảnh hưởng ăn người Việt người Khơ-me, như: người Hoa ngày ăn canh chua, cá kho tộ người Việt, mắm bồ hóc, canh som lo người Khơ-me Còn cách ăn uống người Hoa tạm chia theo loại sau đây: ăn từ thịt, ăn từ cá, canh, thức uống - Các từ thịt: Có thể nói thịt ăn chủ đạo bữa cơm người Hoa, ngày giỗ chạy, lễ tết Người Hoa thích ăn loại thịt gia súc, gia cầm, như: bị, heo, gà, vịt… khơng thích ăn thịt chim, cị… ăn loại thịt, như: chó, mèo, trâu… Nhưng chủ yếu heo, gà, vịt… họ chế biến nhiều món, như: kho xào, nướng, quay… Trong đó, tiêu biểu - - - heo quay vịt quay Các từ cá: Người Hoa ăn cá ăn thịt Các ăn từ cá ảnh hưởng từ người Việt Họ ăn cá lóc kho tiêu, cá lóc chiên chấm với nước mắm gừng, ướp muối chiên Cá lóc làm khơ mắm cá lóc đặc biệt người Hoa ưa thích Các canh: Người Hoa ăn canh, bữa cơm hàng ngày họ chiên, xào, kho có canh Nhưng tuỳ theo thời tiết, theo thể mà họ nấu canh để bổ dưỡng cho sức khoẻ Đầu tiên phải kể đến canh thuốc bắc Đây canh đặc trưng người Hoa Nhưng trình cộng cư lâu đời với người Việt, người Khơ-me ngày người Hoa ăn canh som lo, canh chua súng nấu với tép, canh bầu… Có điều đặc biệt q trình nấu canh loại rau, củ nồi canh thường người Hoa nhừ không nấu theo kiểu vừa chín tới Về thức uống: Người Hoa thích dùng trà rượu bia, có dùng nước ngọt, cà phê Trà có trà sâm, trà nhiệt, trà hoa cúc Trang phục: Về trang phục nữ : 12 - Chiếc áo thân dài q mơng khơng có túi, cài khuy tết vải bên nách phải, áo - dài tay hay ngắn tay, song hò vạt phải vòng qua bên phải cài nút thắt, cổ áo cao, xẻ vạt hai bên hông Quần phụ nữ người Hoa ống hẹp, cao mắt cá chân : quần thường có nối cạp quần có dây rút Màu sắc trang phục (các thiếu nữ thích màu hồng đỏ) với màu đậm - Phụ nữ lao động người Hoa thường đeo địu vải để địu con, - địu vải có tua qng phía trước Phụ nữ người Hoa ưa thích dùng đồ trang sức, đặc biệt vòng tay (bằng đồng, vàng, đá ngọc…), tai, dây chuyền… Về trang phục nam: - Cách ăn mặc nam giới thường dùng quần áo nam giới dân tộc Nùng, Giáy, Mông, Dao… - Nam giới người Hoa thuộc tầng lớp trung lưu thường mặc áo màu đen hay xanh đậm, cài khuy vải bên, vai liền cổ đứng, xẻ tà kiểu áo tứ thân, xẻ giữa, cổ đứng, vai liền, có túi - Quần dài màu đen; giày gỗ hài gấm; đội nón bí màu đen - Nam giới người Hoa thuộc tầng lớp bình dân thường mặc loại áo ngắn gọi “xá xẩu” áo có hai vạt áo cánh, tay lửng, nút áo vải, cài giữa; - Quần gọi “quần tiều”, dài đầu gối chút, ống rộng, thắt lưng dải rút bỏ lòng thòng Tơn giáo, tín ngưỡng: - Tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ phong phú, đa dạng Người Hoa tích cực thờ phụng nhiều thần linh trú ngụ thuộc nhiều cảnh giới khác Người Hoa thực hành tín ngưỡng dạng tín ngưỡng có pha tạp yếu tố tam giáo đồng nguyên (Khổng, Phật, Lão) Lễ hội: - Cúng cầu an (cầu quốc thái dân an) lễ cúng quan trọng người Hoa đình làng, đưa vào tổ chức ngơi - đình người Minh Hương (một phận người Hoa vùng Nam Bộ) xây dựng Tại hội quán Nghĩa Nhuận, Minh Hương Gia Thạnh… tiến hành nghi lễ trang phục truyền thống người Việt áo thụng màu xanh dương Nghi thức văn tế đọc tiếng Việt 13 - Ngày nay, người Hoa cịn trì tổ chức lễ diễu hành đấu thầu đèn lồng số địa phương, kêu gọi đóng góp kinh phí bà người Hoa, gây quỹ cho hoạt động từ thiện-xã hội Nghệ thuật dân gian: - Hát Tiều thể loại ca kịch độc đáo người Hoa bảo tồn, phát triển thường biểu diễn vào dịp lễ hội, Tết Nguyên đán, Tết Nguyên tiêu… Văn hóa nghệ thuật người Hoa vừa có hội nhập vừa ln bảo tồn, phát triển với loại hình dân ca (hát Quảng, hát Tiều), dân vũ (múa lân - sư - rồng) loại nhạc cụ truyền thống Trung Hoa đặc sắc Đặc trưng văn hóa người Khmer Dân tộc Khmer số dân tộc đông Việt Nam, tập trung đông đất giồng cát, ven sơng Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Trà Vinh, Kiên Giang Dân tộc Khmer có lịch sử lâu đời, với đời sống văn hóa tinh thần phong phú đặc sắc Tơn giáo - Trước Phật giáo du nhập, người Khmer có đạo Bà - la - mơn Tuy ngày đạo Bà-la-mơn khơng cịn tồn xã hội Khmer giá trị cịn thể việc số vị thần đồng hóa tín ngưỡng Neak tà Arăk - Hiện chủ yếu người Khmer theo đạo Phật ( Phật giáoNam Tông hay Phật giáo Theravada) Phật giáo Nam tông tơn thờ Phật Thích ca, khơng tơn thờ vị bồ tát Người Khmer dù tu chùa hay nhà họ tự coi Phật Trong quan niệm người Khmer tu khơng phải để trở thành Phật mà tu để làm người có nhân cách, có đạo đức Phật giáo Theravada (Phật giáo Nguyên thủy) tộc người Khmer trở thành khối bền chặt, tách rời Đó niềm tin, giới quan, nhân sinh quan cộng đồng Khmer Những tinh hoa Phật giáo Theravada người Khmer xem giá trị cần phải vươn tới Con trai Khmer, có địa vị xã hội nào, muốn coi đủ tư cách, phẩm chất xã hội, họ phải trải qua thời gian tu học chùa Con gái Khmer đếnt tuổi lấy chồng thường chọn người trai qua tu luyện chùa Vì theo họ, người hoàn thành nghĩa vụ học cách làm người, người trọng vọng 14 - Là dân tộc mộ đạo nên phần lớn phum, sóc có chùa để dân chúng đến tụng kinh, thờ Phật Chùa người Khmer gắn bó thiêng liêng đời người Hiện khu vực ĐBSCL có khoảng 600 chùa nơi có người Khmer sinh sống Tín ngưỡng Tín ngưỡng dân gian có từ thời xa xưa, khơng cịn phổ biến xã hội người Khmer mà tồn tàn dư Các loại tín ngưỡng dân gian bao gồm tín ngưỡng Neak tà, tín ngưỡng Arăk lễ nghi nơng nghiệp - Tín ngưỡng Neak tà giống tín ngưỡng thành hồng làng người Việt Neak tà vị thần bảo hộ phum, sóc Khmer ( thơn, xóm) Tín ngưỡng Arăk : Arăk tượng trưng cho vị thần dòng họ, người dòng họ chết từ lâu linh thiêng nên dịng họ tơn thờ thần Lễ nghi nông nghiệp : đặc điểm cư dân trồng lúa nước việc canh tác phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên Trong nghi lễ có tục cúng sân lúa (pi thi sel lean), cúng thần ruộng (Neak tà Xrê), cúng thần mục súc (Arăk viel) Ngôn ngữ - Tiếng Khmer chữ viết người Khmer thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer, tiếng Việt thuộc nhóm ngơn ngữ Môn-Khmer Ngày nay, tiếng Khmer thường sử dụng đời sống sinh hoạt hàng ngày gia đình, sinh hoạt tôn giáo, giao tiếp người Khmer với Ở trường học, học sinh không dạy tiếng phổ thơng mà cịn dạy ngơn ngữ dân tộc Ẩm thực Từ ăn sinh hoạt thường ngày, đến ăn dịp lễ Tết, giỗ chạp người Khmer thể ứng xử người môi trường thiên nhiên Họ lựa chọn thức ăn có nguồn gốc từ tự nhiên, chế biến sáng tạo nhiều ăn khác Các ăn tiêu biểu kể đến : mắm bị hóc( ăn đặc trưng), cốm dẹp, canh Somlo, bánh nốt Trang phục Trang phục nam: - Hàng ngày mặc bà ba đen, quấn khăn rằn Ngày lễ họ mặc áo bà ba trắng, quần đen, quàng khăn trắng quấn chéo vắt lên vai trái Trong đám cưới mặc sarong, áo ngắn màu đỏ, quàng khăn trắng vắt qua vai trái, đem thêm dao tượng trưng, ngụ ý để bảo vệ cô dâu 15 Trang phục nữ: - Ngày thường người phụ nữ Khmer thường mặc trang phục tơ lụa, màu sắc rực rỡ, bao gồm mặc váy, áo dệt tơ tằm, hay kim tuyến thêu hoa văn khác - Trong lễ hội, Tết, chùa, người phụ nữ Khmer thường mặc xarong có đính chuỗi hạt cườm; áo tầm vông dệt sợi tơ tằm, sợi bông, hay kim tuyến, hoa văn màu trắng vàng ưa chuộng lễ hội gợi khơng khí hội hè - Trong lễ cưới đồng bào Khmer, cô dâu mặc áo dài màu vàng thêu kim tuyến đính hạt cườm phía trước, đồ trang sức lễ cưới cổ truyền phụ nữ Khmer chủ yếu làm hạt cườm, đồng Thêm số trang sức quý khác hoa tai làm đồng vàng, bạc hoa tươi để tôn vinh vẻ đẹp ngày vui đời người phụ nữ Khmer Văn học - - Tục ngữ châm ngôn người Khmer thường tổng kết kinh nghiệm hay nhận xét lời khuyên răn gọi chung Xôphia – Xết Đặc điểm truyện thần thoại, truyền thuyết người Khmer “phản ánh nét đặc thù trình khai thiên, lập địa, mở mang địa phận vùng đồng sông nước Cửu Long sình lầy, hoang vu, ngập nước nhiều thú Truyện cổ tích người Khmer thường phản ánh mâu thuẫn xã hội thông qua đối lập thiện – ác, tốt – xấu Nghệ thuật Dân ca - Dân ca nghi lễ phần thiếu nghi lễ cúng thần nghi lễ cúng cầu mưa, cầu an,… Hát ru (chum riêng bom pê kôn Hát đối đáp lao động Nghệ thuật múa - Mỗi có dịp gặp gỡ, vui chơi tập thể người dân Khmer múa điệu múa truyền thống - Múa dân gian bao gồm nhiều loại: múa sinh hoạt có Râm vơng, Lâm lev, Sarvan Nghệ thuật sân khấu - Được coi “là linh hồn toàn hệ thống nghệ thuật dân tộc mang đậm nét văn hóa sắc riêng người Khmer” - Các loại hình sân khấu người Khmer bao gồm: 16 Sân khấu Rơbam (cịn gọi hát Réamkèr) : nghệ thuật múa sân khấu, kịch Sân khấu Dù - Kê (Yukê) kịch hát người Khmer Sân khấu Lakhôn tương tự kịch nói người Việt Lễ hội Lễ Tết - Người khmer gọi “Bon-Chôl-chnăm-thmây” Được diễn vào tháng dương lịch (tháng âm lịch), không cố định ngày, hàng năm nhà thiên văn bói tốn ấn định, tính theo vịng quay trái đất quanh mặt trời năm định ngày, cụ thể năm Lễ Đôn-ta - Mộ ba lễ hội quan trọng thể nét văn hóa đặc trưng đồng bào Khmer - Diễn vào ngày 29 tháng âm lịch hàng năm, năm trùng vào ngày 22/9 dương lịch - Cịn gọi lễ cúng ơng bà (Píth-sên Đơn-ta), lễ có ý nghĩa giống với lễ Vu Lan người Việt Bên cạnh cịn số lễ hội tôn giáo : lễ Phật đản, lễ đặt cơm vắt, lễ hạ, lễ dâng y SỰ DỤNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA TRÊN TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH I ĐÔNG NAM BỘ Từ vấn đề văn hóa, ẩm thực, lối sống, người, mơi trường hồn cảnh tạo nên vùng đất có nhiều lợi phát triển công nghiệp dịch vụ, du lịch sinh thái Khái quát chung du lịch vùng Đông Nam Bộ Vùng Đơng Nam Bộ có thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh Đây vùng phát triển kinh tế động, dẫn đầu nghiệp công nghiệp hóa đại 17 ... ………………3 II- Đặc điểm người Nam Bộ? ??……………………………… ………… PHẦN.II Nét đặc trưng vùng văn hóa Nam Bộ? ??……………………… ……4 I Đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ? ??……………………………………… …4 II Nét đặc trưng văn hóa nhóm người... tính ngang tàng - Người Nam Bộ vơ hào phóng hiếu khách NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ I Đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ Nhắc đến Nam Bộ người ta thường nghĩ tới ẩm thực Nam Bộ, áo bà ba, khăn rằn,... Việt nơi Và để tìm hiểu rõ ràng đặc trưng văn hóa vùng Nam Bộ, tìm hiểu qua nhóm người chính: Kinh, Khmer, Hoa II Nét đặc trưng văn hóa nhóm người Đặc trưng văn hóa người Kinh Hiệp định Genève