1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) THẢO LUẬN môn cơ sở văn hóaviệt nam đề tài vùng văn hóa trung bộ

31 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Môn : Cơ sở văn hóaViệt Nam Đề tài: Vùng văn hóa Trung Bộ LỜI MỞ ĐẦU Ở nước ta, có nhiều vùng văn hóa, vùng có nét văn hóa đặc sắc riêng biệt Đến với vùng văn hóa Trung Bộ, nhóm chúng em xin đưa đặc điểm văn hóa vùng mà bọn em tìm hiểu tổng hợp Nội dung cụ thể đề tài gồm chương: Chương 1: PHÂN TÍCH VỀ NGƠN NGỮ VÀ LỄ HỘI CỦA VÙNG TRUNG BỘ Chương 2: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ẨM THỰC CỦA VÙNG TRONG BỘ ĐỂ PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH KINH DOANH Chương 3: MỘT SỐ PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA VÙNG TRUNG BỘ ĐANG BỊ MAI MỘT LẤY VÍ DỤ Tuy nhiên, kiến thức tích luỹ cịn chưa nhiều chưa có nhiều kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý đề tài Xin trân trọng cảm ơn! CH ƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VỀ NGƠN NGỮ VÀ LỄ HỘI CỦA VÙNG TRUNG BỘ I Ngôn ngữ vùng Trung Bộ Đặc trưng ngữ âm -Phương ngữ Trung có âm sắc nặng nề, khó nghe -Nếu đặc điểm âm sắc phương ngữ Bắc nhẹ nhàng, ngào đặc điểm âm sắc phương ngữ Trung nặng, khô khan thể đặc điểm điệu, phụ âm đầu, âm đệm, vần – nguyên 1.1 Thanh điệu - Phương ngữ Trung có điệu Ở vùng thuộc phương ngữ Trung lại có đặc điểm điệu khác Chính khác dẫn đến phân vùng phương ngữ Trung (1) Thanh ngang âm vực cao (2) Thanh “ \ “là có âm vực cao thứ sau “ _ ” trầm nằm độ cao trung bình lời nói Như có nghĩa trừ “ _ ” lại trầm Đặc điểm tạo dáng vẻ riêng Hệ thống điệu phương ngữ Trung – hệ thống điệu trầm (3) Thanh “ / ” điệu âm vực thấp Khởi đầu thấp khác Âm điệu xuống từ từ đến 1/3 điệu uốn lên kết thúc độ cao “ _ “, gần giống “ ? “ -Thanh “ ~ “ có âm điệu không phẳng, diễn biến phức tạp, lên xuống (bắt đầu thấp, kết thúc cao) tạo nên uyển chuyển phát âm Việc thiếu “ ~ “ làm cho phương ngữ Trung có âm sắc nặng khô khan (4)Thanh ” ? “ có âm điệu xuống thoai thoải “ \ “, khơng có đoạn cuối lên “ ? “ Đường âm điệu chạy song song với âm điệu “ \ “, có âm vực thấp “ \ “ có tượng quản hóa mạnh Có cao độ xuất phát thấp, cao độ kết thúc với cao độ xuất phát Thanh “ ? “ có âm sắc nặng (5) Thanh “ “ có khởi điểm thấp “ \ “, có âm điệu âm vực không khác với “ ? “ “ \ “, cao độ xuất phát thấp, cao độ kết thúc thấp Làm cho âm điệu chúc xuống đoạn cuối Thanh “ “ có âm điệu khơng gãy Đây ngun nhân làm cho âm sắc phương ngữ Trung nặng, khô khan I.2 Phụ âm đầu - Với 23 phụ âm đầu, phương ngữ Bắc phụ âm uốn lưỡi s, r, tr Như phương ngữ Trung có thêm âm quặt lưỡi Phương ngữ Trung thiếu phụ âm rung r Âm r phát âm không rung lưỡi, lưỡi vỗ vào lợi thông thường lưỡi chưa chạm đến lợi nên tạo phụ âm xát uốn lưỡi 1.3 Vần – nguyên âm - Trong phương ngữ Trung có đầy đủ loại khuôn vần tương ứng với khuôn vần từ văn hóa - Các phương ngữ Trung giữ nhiều nét tương đối cổ mà phương ngữ khác khơng có Đó vần: [-ê:ng –ê:k] (ênh -ếch), [-e:ng –e:k] (-anh – ach), [-ô:ng –ô:k] (-ông –ôc), [-o:ng –o:c] (-ong –oc) tương ứng với vần phương ngữ Bắc [-ênh –êch, -enh –ech, - Số từ có vần lớn nên gọi từ cặn mà phần lớn thuộc lớp từ Đặc trưng từ vựng – ngữ nghĩa - Đặc điểm: + Mang tính chất phương ngữ chuyển tiếp, lớp từ đặc phương ngữ phong phú + Mang nhiều yếu tố cổ có hệ thống từ đồng âm, từ đồng nghĩa phong phú 2.1 Từ vựng phương ngữ Trung cịn mang tính chất phương ngữ chuyển tiếp -Đây đặc trưng bậc phương ngữ Trung Nguyên nhân : - Về mặt địa lí: Đất nước ta kéo dài hình chữ S, miền Trung xem “khúc ruột” nước, cầu nối nối tiếp miền Bắc miền Nam =>ngôn ngữ miền Trung chịu ảnh hưởng miền Bắc miền Nam Do vậy, phương ngữ Trung mang tính chất phương ngữ chuyển tiếp - Về lịch sử hình thành phát triển: Chính tương tác qua lại q trình giao tiếp mà ngôn ngữ người miền Trung bị ảnh hưởng miền Bắc - Một số từ vựng phương ngữ Trung dùng giống phương ngữ Nam, điều dẫn đến có đối ứng phương ngữ Bắc với phương ngữ Trung phương ngữ Nam Ví dụ: 2.2 Lớp từ đặc phương ngữ phong phú: - Có khác biệt lớp từ “đặc phương ngữ” vùng: + Ở phương ngữ Bắc, lớp từ đặc phương ngữ ít, số lượng từ khiêm tốn + Phương ngữ Nam, lớp từ phong phú + Còn phương ngữ Trung, lớp từ phong phú, đa dạng - Một số từ đặc phương ngữ phương ngữ Trung như: mè xửng, cu đơ, nhút, hói, rú, trà, lịp, hát dặm, áo tơi,… -Có thể giải thích tượng nguyên nhân sau: + Về phương diện lịch sử hình thành phát triển tiếng Việt: phương ngữ Trung hình thành muộn phương ngữ Bắc, khơng có mối quan hệ mật thiết với ngơn ngữ tồn dân phương ngữ Bắc + Về điều kiện kinh tế: đặc thù chủ yếu nông nghiệp mặt hàng thủ cơng nghiệp, có nét đặc thù riêng lao động sản xuất với ngành nghề mang tính đặc trưng người dân miền Trung + Về điều kiện văn hóa: có văn hóa lâu đời, có đời sống sinh hoạt tinh thần phong phú, đặc biệt âm nhạc ẩm thực - Ngoài vùng đất tập trung nhiều thiên tai nhất, thời gian đối mặt sống chung với thiên tai xuất nhiều từ ngữ mà có nơi có áo tơi, lịp, lụt lội… 2.3 Phương ngữ Trung mang nhiều yếu tố cổ: Đây đặc trưng quan trọng, góp phần vào q trình nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Ở phương ngữ Trung, ta bắt gặp nhiều hình thức cổ phương ngữ Bắc phương ngữ Nam Có thể xem từ cịn sót lại chứng q trình biến đổi ngữ âm xảy • Ở phương ngữ Trung “b” “đ” chưa bị xát hóa • Ở phương ngữ Trung, “ ph-th-kh-ch-k” chưa bị xát hóa hữu hóa: ăn phúng, chi, bây chừ, cỏ cú… • Giữ ngun điệu ( khơng bị hạ thấp phương ngữ Bắc) - Phương ngữ Trung giữ nguyên âm đơn, không biến đổi sang nguyên âm đơi - Phương ngữ Trung cịn nhiều dấu vết tổ hợp phị âm đầu: bl,tm Ví dụ ruồi lằng/nhặng, hoa lài/hoa nhài - Phương ngữ Trung giữ nguyên âm đơn song không biến đổi sang nguyên âm đơn Ví dụ phương ngữ Bắc: méng, mạn, lái, ló, lịn… - Phương ngữ Trung cịn nhiều từ cặn với nhiều phụ âm cuối –n -Phương ngữ Trung cịn có nhiều từ cặn với –n 2.4 Phương ngữ Trung có hệ thống từ đồng âm từ đồng nghĩa phong phú 2.4.1 Hệ thống từ đồng âm -Từ đồng âm từ trùng hình thức ngữ âm khác nghĩa Trong phương ngữ, lớp từ đồng âm với từ toàn dân khác nghĩa chúng đương nhiên Phần lớn tù địa phương đồng âm với từ toàn dân giống ngẫu nhiên âm Ví dụ: “răng” phương ngữ Trung đại từ nghi vấn có nghĩa “sao” cịn “răng” trong ngơn ngữ tồn dân danh từ có nghĩa “phần xương cứng màu trắng, mọc hàm, dùng để cắn, giữ , nhai thức ăn” 2.4.2 Hệ thống từ đồng nghĩa: - Cùng vật tượng phương ngữ Trung có cách gọi tên khác lớp từ tồn dân Số lượng nhóm từ phương ngữ trung phong phú - Thực chất có khác biệt đối ứng phương ngữ Trung từ tồn dân mà thơi - Có đối ứng phương ngữ Trung Nam với phương ngữ Bắc Đặc trưng ngữ pháp Đặc điểm: - Ngữ pháp tương đối thống với hệ thống ngữ pháp ngơn ngữ tồn dân - Bên cạnh có số nét khác biệt mặt ngữ pháp so với ngôn ngữ tồn dân phương ngữ cịn lại - Ngữ pháp phương ngữ Trung có thống lại khơng đồng với ngơn ngữ tồn dân: + Hệ thống đại từ trỏ, nghi vấn đối ứng với hệ thống từ toàn dân + Hệ thống đại từ xưng hô phong phú đối ứng với ngơn ngữ tồn dân + Từ phái sinh đa dạng + Khơng có tượng đại từ hóa danh từ + Ngữ khí từ phương ngữ Trung có phần nặng nề, khô khan 3.2.Nguyên nhân 3.2.1 Hệ thống đại từ trỏ, nghi vấn đối ứng với hệ thống từ toàn dân: - Hệ thống đại từ trỏ, nghi vấn đối ứng với hệ thống từ toàn dân: tức từ trỏ, nghi vấn từ tồn dân phương ngữ Trung có từ khác tương ứng nghĩa với Ví dụ: “ Răng mà theo tui hồi Cái ơng ni có dị chưa tề Sáng chiều trưa hai buổi Đưa với đón làm khơng biết.” (Mường Mán, Đồng Khánh ngày xưa) 3.2.2.Ngữ khí từ phương ngữ Trung có phần nặng nề, khơ khan: -Ngữ khí từ phụ họa với ngữ điệu tạo sắc thái từ địa phương rõ nét Cũng nói với cấu trúc ngữ pháp từ vựng, cần thay đổi ngữ khí giọng điệu nhận vùng phương ngữ Ngữ khí từ phương ngữ Trung có phần nặng nề, khơ khan Giải thích ngun nhân: • Điều lí giải từ cách sống từ văn hóa ứng xử vùng + Người miền Trung có cách sống thoải mái, họ sống gần gũi với nên có câu nệ, khơng thích kiểu cách mà thích chân thật tình cảm nên quan tâm đến hình thức bên ngồi Đồng thời người miền Trung chủ yếu nông dân, họ gặp nói chuyện với lúc làm việc đồng nên kiểu cách lịch không phù hợp mà họ thích kiểu nói chuyện suồng sả chút, nói chuyện được, miễn qn nỗi mệt nhọc cơng việc + Bên cạnh đó, phương ngữ Trung sở để xây dựng hệ thống từ tồn dân nên chuẩn hóa khơng thống với từ tồn dân -Ngơn ngữ gắn liền với văn hóa, phương ngữ Việc tìm hiểu, nắm vững đặc trưng phương ngữ Trung phần giúp ta hiểu rõ nét văn hóa, người vùng Đồng thời, giúp ta phân biệt phương ngữ Trung với hai phương ngữ lại, thấy phong phú, đa dạng, giàu đẹp tiếng Việt đất Việt ta - Phương ngữ Trung có vai trị quan trọng Nó thường vận dụng ngơn ngữ văn học để tăng thêm tính cụ thể cho nhân vật, sắc thái biểu đạt tình cảm Và ngữ cảnh ấy, tư địa phương mơi hiểu người -Đã có nhiều nhà văn vận dụng thành công phương ngữ vào tác phẩm đặc biệt nhà thơ Tố Hữu Ví dụ: “Em với thuyền khơng Khi mơ vơ bến rời dịng dâm Trời ôi em biết mô Thân em hết nhục dày vị năm canh" (Tiếng hát sơng Hương) 10 -Địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đông Tây, trước mặt biển Đông, sau lưng dãy Trường Sơn - Địa hình miền Trung Bộ chia cắt theo chiều dọc Bắc Nam đèo dãy núi đồi tách từ Trường Sơn đâm ngang biển Nếu tính từ Tam Điệp, đèo Ba Dội thuộc xứ Thanh đèo, đèo lại đèo lặp lặp lại qua đềo Hoàng Mai, đềo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông… Đèo Ngang Đèo Hải Vân -Kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đơng: + Phía Tây vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn + Vùng đồi trước núi phát triển chăn ni gia súc: trâu, bị (bịchiếm 50% số lượng đàn bò nước) + Vùng đồng ven biển: phát triển lúa, loại công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn (cam, chanh, xồi), ni gia cầm, lợn… + Vùng biển rộng lớn phía Đơng: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, vũng vịnh, đầm phá ni trồng thủy sản (tôm, cá) Bờ biển khúc 17 khuỷu nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng cảng biển , có nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch -Sông ngòi: dốc, nước chảy quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy quan trọng vùng => có tiềm thủy điện vừa nguồn cung cấp nước cho hoạt động công nghiệp - Tài nguyên khoáng sản: sắt, crom , thiếc, đá quý, titan, đá vôi, sét, cao lanh… sở để phát triển nhiều ngành cơng nghiệp khai khống, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng -Tài nguyên du lịch đa dạng: bãi biển đẹp vườn quốc gia:Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế), nhiều hang động đẹp: Phong Nha - Kẻ Bàng, Sơn Địong (QuảngBình) có lợi để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng… - Rừng cung cấp nguyên liệu cho chế biến gỗvà lâm sản Điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển du lịch Bắc Trung Bộ nằm gọn dải đất hẹp Việt Nam, bên dãy Trường Sơn hùng vĩ, bên biển Đông mênh mông Với đường bờ biển dài nhiều cửa giáp với Lào, khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - du lịch Việt Nam với nước khu vực hành lang Đông - Tây Bắc Trung Bộ vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với bãi biển đẹp như: Nhật Lệ (Quảng Bình), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)…; nhiều cảnh quan thiên nhiên đặc sắc như: sông Hương, phá Tam Giang, cầu Hai (Thừa Thiên – Huế), núi Thiên Cầm, hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)…; khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia: Phong Nha – Kẻ Bàng 18 (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)…; di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc có giá trị: Kinh thành Huế, đường mịn Hồ Chí Minh hay địa đạo Vịnh Mốc, nghĩa trang Trường Sơn, Cồn Tiên, Thành cổ Quảng Trị… Nơi quê hương nhiều lễ hội độc đáo như: lễ hội điện Hòn Chén (Thừa Thiên – Huế); đặc biệt Festival Huế tổ chức định kỳ năm lần trở thành kiện văn hóa mang tầm quốc tế nhiều du khách nước quan tâm Khu vực nơi tập trung di sản giới UNESCO công nhận Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quần thể di tích cố Huế Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình Việt Nam Đây quê hương nhiều danh nhân tiếng Việt Nam như: Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Phan Bội Châu, Trần Phú, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẩn ; vua nhà Lê, nhà Hồ, nhà Nguyễn, chúa Nguyễn, chúa Trịnh Bên cạnh đó, Bắc Trung Bộ nơi cư trú 25 dân tộc khác với kho tàng văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, bật điệu hị sơng nước đặc trưng như: hị khoan (Quảng Bình), hị mái nhì (Quảng Trị) hị Huế Hiện nay, Bắc Trung tập trung phát triển sản phẩm du lịch như: du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch khám phá hang động, du lịch nguồn, du lịch di sản góp phần quan trọng vào phát triển du lịch nước kinh tế xã hội khu vực  Ẩm thực vùng Trung Bộ phục vụ mục đích kinh doanh Miền Trung đặc trưng khí hậu nắng nóng gió Lào mưa ẩm, địa hình hẹp chạy dài theo dãy núi Trường Sơn, bên biển Đơng, mà sống người vùng đất miền Trung kín đáo, thâm trầm đa dạng Cùng với sống đa dạng này, lối ẩm thực có chiều sâu riêng biệt Văn hóa ẩm thực phần văn hóa cộng đồng, nằm tổng thể 19 đặc trưng tinh thần chủ đạo, lối sống, vật chất, tình cảm, diện mạo cộng đồng dân tộc, thơng qua gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Nó tạo nên tính cách, lối sinh hoạt; phản ánh thói quen, niềm ưa thích cộng đồng vùng miền Trải dài theo địa hình mảnh hẹp chịu nhiều gió bão, lụt lội, mưa nắng thất thường, ăn miền Trung có xu hướng vào chiều sâu, không phô trương Cả dải miền Trung dài dặc, vùng có đặc sản riêng biệt, không pha trộn, không lẫn với vùng khác, mà du khách thưởng thức thực đặt chân đến vùng miền Ẩm thực xứ Huế: Nói đến ẩm thực miền Trung, trước hết ẩm thực xứ Huế Vốn đất cố đơ, Huế có cách thức mời thưởng thức ăn đặc biệt đa dạng Các ăn bày món, với loại mắm gia vị ăn kèm dọn riêng, cách dọn bữa cung đình xưa Người Huế tỏ sành điệu việc ăn uống, không khâu chọn nguyên liệu mà cầu kỳ từ việc chế biến cách bày biện trang trí thưởng thức Mỗi ăn nâng lên thành tác phẩm nghệ thuật tiếng quyến rũ Ẩm thực Cung đình Huế nét đặc trưng riêng văn hóa ẩm thực Miền Trung Nó khơng tiếng cách trình bày mà cịn đặc sắc hình thức Những ăn cung thời dành riêng cho vua chúa triều đình nhà Nguyễn ăn cầu kì phần chế biến cách trang trí Vua ăn gọi Ngự Thiện, dụng cụ ăn vua gọi đồ Ngự dụng, đội phục vụ vua ăn gọi Đội Thượng Thiện Mỗi bữa phải từ ba muơi năm đến năm mươi món, phải có thuộc bát trân như: Nem công, Chả phượng, Da tây ngưu, Bàn tay gấu, Gân nai, 20 Yến sào… Và đặc biệt liệt vào danh sách truyền tiếp sang đời sau, thế, ăn cung đình Huế trở nên phong phú đa dạng Một bữa ăn người Huế hội tụ đủ âm dương, ngũ hành với hài hòa đến mức tự nhiên tính chất, mùi vị, màu sắc ăn Muốn mặn có vài chục vị ruốc, có chuỗi loại chè, béo có Bún bị, đắng có Cháo nấm tràm, cay dùng cơm hến… * Bún bị Huế Bún bị Huế có nguồn gốc ban đầu ăn cung đình Huế xưa Giờ đây, trở thành ăn dân dã người dân vùng đất cố đô Thời gian trôi qua, nguyên liệu cách chế biến bún bị Huế thay đổi ln hội tụ tinh hoa ẩm thực Huế: cầu kỳ, tỉ mỉ, đặc sắc Vị nước hầm xương Một tơ bún bị Huế hiệu có vị nước hầm xương, vị béo giò heo, thêm chút vị cay nồng mang đặc trưng xứ Huế Nước hầm xương 21 bùn bị chứa xả, với mắm ruốc, loại mắm mà có xứ Huế, nên bạn thấy vị đặc trưng mà khơng nơi có Để thêm màu cho đẹp thơm, nước dùng có thêm nước dầu điều, xả bằm phi vàng, ớt bột… Kết hợp “trọn vị” nguyên liệu Bún bò Huế kết hợp nhiều thực phẩm, mang lại phong phú, đa dạng thưởng thức.Nếu bạn thắc mắc bún bị huế có kết hợp nguyên liệu đặc trưng Huế Về phần bún, dùng bún xợi to, trụng qua nước xơi Trong tơ bún bị Huế ngồi chân giò thịt bò mang thứ đặc biệt mà khơng phải nơi đâu có, chả cua Chả cua từ thịt gạch cua tươi sống, nên mang hương vị mùi hương thu hút Chả cua mang giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo độ tươi ngon Tuy nhiên số nơi thay chả cua giò heo giò bò Tăng thêm hấp dẫn cho bún bị cịn có hành tây thái mỏng, hành lá, ngị gai, Đặc trưng rau ăn kèm Và đặc biệt rau thơm, điều mà nhiều người ăn bún bò Huế bỏ qua Rau thơm chuẩn bún bò Huế mang lại cho bún hương vị thơm đặc trưng Kết với với rau ăn sống khác cải con, giá đỗ, xà lách, rau muống bào, bắp chuối,… mang lại cho bát bún màu sắc đẹp, thu hút người ăn, dễ ăn Nét riêng trình bày ăn 22 Bún bị Huế hiệu hội đủ màu tươi thắm tạo bắt mắt, ngon miệng:Trên bề mặt tơ bún có màu đỏ cam ớt phi dầu (hoặc mỡ); màu trắng sợi bún; màu nâu thịt, huyết (tiết); màu vàng cam chả cua, hồng nhạt chả heo; màu xanh hành, ngò; màu đỏ lát ớt;… Định hướng phát triển du lịch ẩm thực Huế Khai thác nghệ thuật ẩm thực Huế, mang lại lợi ích lớn cho cộng đồng, đưa Huế xứng tầm trung tâm du lịch đặc sắc Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng du khách ngồi nước mục đích hướng tới chiến lược phát triển ngành du lịch Thừa Thiên-Huế Hiện tại, địa bàn tồn tỉnh Thừa Thiên-Huế có hàng trăm đơn vị kinh doanh du lịch, với 535 sở lưu trú, có 200 khách sạn, khách sạn từ 1-5 98 khách sạn trọng khai thác mạnh ẩm thực Huế để phát triển du lịch Năm 2012, với nhiều hoạt động Năm Du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung Bộ, Thừa Thiên-Huế phấn đấu đón từ đến 2,5 triệu lượt khách du lịch, khách quốc tế đạt từ 1,2 đến 1,5 triệu lượt, doanh thu đạt từ 2.500 đến 3.000 tỷ đồng Trong đó, bảy tháng đầu năm 2012, Thừa Thiên-Huế đón gần 1,1 triệu lượt khách du lịch, tăng 9,9%; doanh thu sở lưu trú đạt 749,4 tỷ đồng, tăng 26,04% so kỳ năm trước…/ Ẩm thực xứ Quảng Khi đến với Quảng Nam bạn nghe thấy lời mời gọi đẩy đưa cô bán Mì Quảng– mon ăn dân dã Quảng Nam vơi thit ga dai don, mùi thơm nông rau, vị béo ngây thịt dầu, hương thơm đậu phụng, chất 23 giòn béo bánh tráng đa trơ mon ăn ngon miệng, hấp dẫn mà đằm thắm gần gũi Mì Quảng khơng giống phở Bắc, chẳng giống bún bò Huế hay bún Ốc Hà Nội Mì Quảng có nhiều loại khác nhau, mì gà, mì tơm, mì thịt, mì trứng, mì bị, mì sứa, mì cá lóc… hương vị đặc trưng khơng lẫn vào đâu Bắt đầu từ khâu chọn gạo nước loại gia vị, phụ liệu khác đặc trưng Gạo loại không dẻo, hàm lượng bột cao phải đảm bảo độ kết dính, ngâm vịng tiếng, sau cho vào cối xay mịn, tráng thành mì mỏng, xếp chống lên thái sợi Để sợi mì khơng dính, phải dùng dầu phụng (hay cịn gọi dầu lạc) phi với củ nén đập dập Nước dùng cho mì Quảng chế biến từ nhiều loại nguyên liệu khác tùy theo loại mì mà thực khách muốn dùng Mì Quảng truyền thống nguyên liệu tơm tự nhiên thịt heo tươi Tơm sau lấy đầu, làm để nguyên ướp với thịt, tơm giã nát vào nước tạo vị tự nhiên Mì Quảng truyền thống dùng đường chế biến Nguyên liệu sau ướp tao dầu phụng cho đủ độ thấm nấu với nước dùng hấp chín thơm thoa lên bề mặt bánh Theo kinh nghiệm người xưa, ăn mì Quảng phải ăn kèm với nhiều rau sống ngon Nhưng rau sống kiểu mì Quảng loại rau có mùi vị đặc biệt: cải non nụ, xà lách tươi, húng, quế, giá trắng trụng chín để sống, rau răm, ngị rí với hành hoa thái nhỏ…trộn lẫn với chuối bắp sắt mỏng Đặc biệt thành phần khơng thể thiếu mì Quảng đậu phụng rang bánh tráng mè 24 nướng giòn Vị thơm đậu phụng rang giòn bành tráng tất trộn lẫn tạo nên mùi vị đậm đà đặc trưng CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHONG TỤC, TẬP QUÁN CỦA VÙNG TRUNG BỘ ĐANG BỊ MAI MỘT Lý thuyết Xã hội phát triển giao thoa,hội nhập văn hóa ngày rộng mở dân tộc, vùng miền Bên cạnh mặt tích cực, kéo theo mặt trái phong tục tập quán tốt đẹp ngày mai dần Phong tục mai mối người Hrê xưa Đồng bào dân tộc người Hrê miền núi Quãng Ngãi từ lâu hình thành nét văn hóa truyền thống đặc trưng Trong phải kể đến phong tục hôn nhân Đối với họ chuyện dựng vợ gả chồng người mai mối gây dựng nên hai bên gia đình kết sui với tức cha mẹ đặt lấy chồng vợ theo ý Tuy nhiên đến tổ chức đám cưới cho đơi vợ chồng phải có người mai mối,đó đàn ơng đàn bà lớn tuổi, nhiều người cộng đồng quý trọng người thân, họ hàng gia đình hai bên Để công việc chắn, nguời mai mối se thăm dò người gái trước,rồi thăm dò người trai.Nếu hai người ưng ý người mai mối tiếp tục tìm hiểu đến cảm thấy thuận buồm xi gió người mai mối đến tận gia đình đặt vấn đề thức Lúc người làm mai mối liên hệ trung gian hai gia đình Khi đồng ý làm sui với nhau, hai bên gia đình thống ngày để nhà gái cõng củi qua nhà trai Nhà gái chọn chị em làng khoảng 20-30 người lên rừng kiếm cũi cõng cho nhà trai Nhà trai chuẩn bị cơm, rượu ngon để thiết đãi đoàn cõng củi nhà gái Một thời gian sau nhà gái tổ chức cơng việc cho nhà trai làm hội cho chàng rể tương lai thể tài với nhà vợ 25 Sau năm lâu tổ chức đám cưới cho đôi vợ chồng trẻ Trong thời gian người mai mối ln giữ mối quan hệ mật thiết với hai bên gia đình đồng thời theo dõi diễn biến tình cảm hai đứa trẻ tổ chức đám cưới Thông qua người mai hai bên gia đình thỏa thuận vấn đề cần thiết chọn ngày lành tháng tốt để đón dâu đón rể nhà thăm dị việc đón dâu hay đón rể Thường gia đình khó khăn kinh tế ưu tiên việc đón dâu hay đón rể Sau thành vợ chồng người làm mai cịn có trách nhiệm vun vén cho hạnh phúc lứa đôi Phong tục mai mối không cịn tơn nhân người hrê nơi trở thành nét đẹp văn hóa phong tục cưới hỏi người hrê xưa (Nguồn:báo ảnh dân tộc miền núi) 2.Phong tục “ngủ duông”(lướt zướng) dân tộc Cơ Tu,Quảng Nam Đây tập tục vô độc đáo người đồng bào Cơ Tu thông điệp gửi gắm mối tình trai gái nên vợ nên chồng Với người Cơ Tu, ngủ duông dịp để đôi trai gái chưa có giai đình có hội tìm hiểu tính cách lối sống mình.Trong cơng việc nương rẫy hay chơi với bạn bè người thân vào dịp tết đến xuân dịp lễ hội lớn làng nam nữ tu tìm đến lựa chọn cho người người hợp lòng, ưng ý Theo luật lệ đặt từ trước ,để duông với cô gái,người trai phải mang lễ vật hạt cườm, vòng đeo cổ, vật dụng có giá trị đời sống sinh hoạt Việc có ngủ dng hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào độ vào độ hoành tráng cảu lễ vật định cha mẹ cô gái Bởi cha mẹ cô gái nhận lễ dù có muốn hay khơng gái phải ngủ dng người trai 26 Địa điểm ác chàng trai Cơ Tu chọn làm nơi ngủ duông là nơi cách xa làng Thế dù chọn địa điểm chàng trai cần phải thông báo cho già làng biết địa điểm chọn Chọn nơi ưng ý, chàng trai bắt đầu tự tìm kiếm vật liệu để xây dựng “chốn riêng tư’ Sau xây nhà xong ban ngày cặp tình nhân khơng mà làng sinh hoạt làm việc chung cộng đồng.Chỉ đến đêm chàng trai chuẩn bị đồ cần thiết lên đường đón gái đến “tổ ấm” tự tìm hiểu.Trong đêm trăng gió mát họ trao cho câu hát tiếng đàn vu đắp tình cảm.Nếu hợp sau vài lần họ trở thành vợ chồng Chính tự họ ngủ dng vài ngày tháng, chí ngủ với nhiều cô gái làng tìm người ưng ý làm vợ Mặc dù ngủ chung chòi chàng trai cô gái phép tâm sự, ăn uống nhau,hơn vào mơi ngồi khơng làm chuyện giới hạn Trong luật tục từ xa xưa người Cơ Tu có quy định hình thức phạt rõ ràng cho khơng tn theo Nếu có trường hợp quan hệ tình dục bừa bãi dẫn đến mang thai đơi trai gái phải chịu hình phạt nặng Với nữ bị đuổi khỏi làng sống rừng sâu khơng giao tiếp với ai.Đối với nam phải mua môt heo trắng xách ngược bốn chân lên trời khiêng đến nhà làng xin tội.Đến nhà bỏ heo xuống vỗ vào mơng kể lại tất việc làm với gái tất phải miêu tả rõ ràng trước gia đình xin người làng tha thứ.Sau người trai mang trâu bị lơn đồ vật quý giá đến tạ tội xin tha thứ từ nhà gái Về phần cô gái bị đuổi khỏi làng gia đình đau buồn phải làm theo Luật tục ăn sau vào tiềm thức người dân nơi đây, không dám tái phạm Tục ngủ duông người Cơ Tu hội tụ nét đẹp văn hóa đặc sắc chứa nhiều yếu tố truyền thống nghi thức đám cưới truyền thống 27 người Cơ Tu,vừa phản ánh đặc điẻm tộc người vừa có ý nghĩa giáo dục cộng đồng lĩnh vực nhân giữ gìn trân trọng bao đời.Nhưng ngày tục ngủ duông dần bị biến tướng dần theo thời gian Tục thờ cúng Lỗ Lường Tục thờ cúng Lỗ Lường tương tự tục thờ sinh thực khí biểu tín ngưỡng phồn thực ( tồn văn minh Việt cổ nói riêng nhiều văn minh cổ đại vùngNam Á Đông Nam Á nói chung) xuất cách vài trăm năm – với mong muốn cầu xin chư vị “Thần linh biển cả”phù hộ trúng mùa cá, bình yên cho ngư dân Ngày xưa ngư dân vùng biển Khánh Hòa đánh cá gành đảo có tục thờ cúng số khe đá tự nhiên gọi khe bà Lường lỗ Lường gần nơi kết gang lưới.Tại chỗ có khe đá người ta có cât miễu nhỏ Trong miễu đặt vài ba “bộ đồ”là khúc gỗ sơn đỏ tạc hình dương vật Nhiều ngày khơng đánh cá ,người đại diện đầm đăng ông Chèo dọc phải khăn áo chỉnh tề vào hang bánh trái,chè xôi cầm “bộ đồ”chọt vào khe cái.Đây động tác nghi lễ tượng trưng cho giao phối ,dâng hiến để bà vui lòng, thỏa mãn,ban cho ngư dân ước nguyện “biển no”,trúng mùa nhiều cá Nhiều lần sau nghi thức người dân đánh cá Những vật dụng dùng việc thờ cúng Lỗ Lường : - vị viết chữ nho đề tên Dương Thị Đĩ Nương Nương - mảnh gỗ chạm trỗ hình tam giác ,ở khoét lỗ trịn ,tượng trưng Lỗ Lường (khi hang khơng có tảng đá có khe nứt tự nhiên) - “bộ đồ”bằng gỗ,mỗi dài tấc,sơn đỏ đẽo gọt giống thật Sau cá lại ngại vào sát bờ ,nên nhiều đầm đăng bị bỏ hoang khơng cịn khai thác Mặt khác nghề lưới đăng tổ chức thành tập đoàn hay hợp tác xã với hệ ngư phủ mới,việc cúng kiêng theo cổ lệ sở đầm thực đơn giản 28 Ngày tục lệ độc đáo cịn đảo Hịn Đỏ trì tổ chức vào ngày 19-20/2 âm lịch năm Phong tục lon gạo phúng đám người Huế Phong tục lon gạo phúng đám xuất tự bao giờ, thực trở thành mối gắn kết bền chặt tình làng nghĩ xóm,tình thiện tâm người xứ Huế Mỗi lần làng có người đủ 18 tuổi khuất núi hộ gia đình đong lon gạo để làng phúng điếu Ngày xưa làng cịn nghèo mười nhà đến chín nhà thiếu đói quanh năm.Đặc biệt gia chủ có người cháu tập trung lo hậu nên cần gạo để nấu cơm.Xuất phát từ ý tưởng đó,một bơ lão làng đề xuất thành lập gọi “lon gạo đám” toàn thể dân làng chấp thuận.Cứ nhà có người gia đình tang chủ lại cử người báo tin cho trưởng làng biết ,rồi ông trưởng làng lệnh cho ông đánh phèng mặc áo dài đen khăn đóng khắp làng để thơng báo tin buồn đến tồn thể dân làng.Nếu người đàn ơng đánh tiếng,đàn bà tiếng.Vì nghe tiếng phèng nguời ta liền đoán trai hay gái, già hay trẻ Trước lúc làng phúng điếu, trưởng xóm có nhiệm vụ đến nhà thu gom gạo,sau tập hợp nhà gần gia đình tang chủ để phúng điếu.Gạo chủng loại ,từ gạo cao cấp thơm dẻo bình dân sau dược hịa trộn lại gọi “gạo đám” Ngày nay,cuộc sống vật chất người dân đầy đủ,khơng cịn túng thiếu, đám tang ông bà cha mẹ cháu tổ chức chu đáo nên tục lon gạo phúng đám tang lễ dần khơng cịn hình ảnh lon gạo đám trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống (Nguồn báo dân việt) Thực trạng hoạt động phong tục tập quán 29 - Phong tục tập quán toàn thói quen thuộc đời sống người công nhận cộng đồng, quần thể coi nếp sống truyền từ hệ sang hệ khác, tùy theo địa phương tín ngưỡng khác nhau, phong tục tập quán quần thể có khác biệt với Có thể coi nét đặc trưng dân tộc cần trì bảo tồn Nhưng ngày lối sống đại với giao thoa văn hóa xóa nhịa ranh giới đất nước với làm cho đa phần phong tục tập quán sắc dân tộc ngày biến tướng,mai - Hình thức lễ lạt tốn kém, rườm rà, khơng cần thiết dẫn đến phơ trương lãng phí - Do thiếu ý thức phận du khách người dân, buông lỏng quản lý quan quản lí văn hóa cấp quyền dẫn đến tình trạng chen lấn xơ đẩy, trật tự, khiến cho an ninh chưa đảm bảo,nạn trộm cắp,lừa đảo, ăn xin, ùn tắc giao thông, chen lấn xô đẩy diễn phổ biến lễ hội - Tình trạng nhiễm mơi trường thường xun xảy sau lần tổ chức hoạt động văn hóa chủ yếu hành vi lấn chiếm hành lang, lề đường làm nơi buôn bán, xả rác bừa bãi - Nhiều người lợi dụng lễ tục tốt đẹp thực hành động đồi trụy,tệ nạn ma túy ,mại dâm - Giá trị kinh tế có xu hướng lấn át giá trị văn hóa dẫn đến tình trạng trọng hoạt động thương mại sinh lời chưa quan tâm đến việc bảo tồn giá tri văn hóa truyền thống có nguy mai dần Ý nghĩa phong tục tập quán bị xuyên tạc, không gian văn hoaas truyền thống bị phá vỡ, tính đặc thù voiws giá trị văn hóa đặc sắc,giới trẻ khơng cịn mặn mà với văn hóa truyền thống, khơng chịu tiếp nhận tinh hoa văn hóa cha ông để lại với thờ bất lực quan thẩm quyền 30 - Sự thay đổi hoạt động kinh tế kết hợp với thya đổi nhu cầu vật chất hưởng thụ làm cho phong tục bị mai dần điều khó cưỡng lại Giải pháp bảo tồn phát huy phong tục tập quán - Cần quan tâm tỉnh, phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành tồn thể nhân dân Thực đề án,dự án kế hoạch chuyên đề lồng ghép nội dung phong trào hoạt động văn hóa du lịch để triển khai thực hiệu nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền , giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ,trách nhiệm cán đảng viên nhân dân - Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa lành mạnh đa dạng đề tài nội dung , loại hình để thu hút nhân tham gia - Khơi dậy sức sáng tạo chủ động nhân dân qua hình thức sinh hoạt cộng đồng Giữ gìn truyền thống gia đình, làng xã 31 ... có nhiều vùng văn hóa, vùng có nét văn hóa đặc sắc riêng biệt Đến với vùng văn hóa Trung Bộ, nhóm chúng em xin đưa đặc điểm văn hóa vùng mà bọn em tìm hiểu tổng hợp Nội dung cụ thể đề tài gồm... Khí hậu khắc nghiệt.Điều kiện tự nhiên vùng Trung Bộ để phục vụ mục đích kinh doanh Lũ lụt vùng Trung Bộ Hạn hán vùng Trung Bộ Địa hình: 16 -Địa hình miền Trung hẹp theo chiều ngang Đông Tây, trước... điều kiện tự nhiên vùng Trung Bộ để phục vụ mục đích kinh doanh 15 -Giới hạn: vùng văn hoá Trung Bộ thuộc vùng đất thuộc lãnh thổ tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi,

Ngày đăng: 13/12/2022, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w