KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

63 1.5K 22
KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC | K44A TCNH Bài thảo luận: KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH REE Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Tô Minh Tân CASE STUDY User K44A TCNH CASE STUDY CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN CỦA NHÓM Thành Viên Lớp 1. Võ Phước Đại Dương K44A-TCNH 2. Đinh Khắc Kiều Nhiên K44A-TCNH 3. Võ Lê Minh Phú K44A-TCNH 4. Võ Thị Hồng Phúc K44A-TCNH 5. Tôn Nữ Xuân Thi K44A-TCNH 6. Đoàn Công Quốc Tuấn K44A-TCNH CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 4 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 5 A. Tổng quan về cấu trúc vốn doanh nghiệp 6 1. Khái niệm 6 2. Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu 6 3. cấu vốn mục tiêu 6 4. Tầm quan trọng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7 5. Lý thuyết về cấu vốn: Thuyết cân đối và thuyết phát tín hiệu 7 6. Ưu và nhược điểm của từng loại vốn tài trợ đến tài sản của công ty hay lợi nhuận của cổ đông: 8 B. Bối cảnh công ty REE cho đến thời điểm ra quyết định 11 1. Bối cảnh: 11 2. Lịch sử huy động vốn 11 3. Các án mới và nhu cầu vốn: 12 4. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức của công ty cổ phần điện lạnh REE: 13 C. Xác định cấu vốn tối ưu cho công ty và các dự án đầu tư của REE: 14 1. Phân tích cấu vốn của công ty REE thông qua các chỉ số đánh giá cấu vốn: 14 1.1. Hệ số nợ: 14 1.2. Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu: 16 1.3. Chỉ số vốn lưu động ròng: 18 1.4. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: 21 CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 3 2. Lựa chọn cấu vốn dựa vào các lý thuyết cấu vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cấu vốn: 23 2.1. Lựa chọn cấu vốn dựa vào các lý thuyết cấu vốn - Lý thuyết phát tín hiệu: 23 2.2. Lựa chọn cấu vốn dựa các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cấu vốn: 23 3. Xác định cấu vốn tối ưu cho công ty và các dự án đầu tư của REE năm 2006 bằng các phương pháp định lượng: 24 3.1. Phân tích mối quan hệ của EBIT-EPS dưới đòn cân nợ: 25 3.2. Xác định cấu vốn tối ưu dựa vào chi phí sử dụng vốn bình quân WACC của công ty REE: 31 3.3. Nhận xét, đánh giá kết quả 38 D. Thảo luận và đánh giá quyết định của bà MAI Thanh và HĐQT 41 1. Lý do và đánh giá quyết định của bà Mai Thanh và HĐQT tháng 6/2006: 41 2. Đánh giá quyết định của bà Mai Thanh và HĐQT thông qua việc phân tích chỉ số ROE và giá cổ phiếu của công ty: 42 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 1 48 PHỤ LỤC 2 52 PHỤ LỤC 3 58 CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, vấn đề lựa chọn một cấu tài trợ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết. Các doanh nghiệp luôn phải đắn đo rất nhiều trước khi đưa ra một chính sách tài chính vừa đảm bảo đủ nguồn lực đầu tư phát triển lại vừa tạo được hình ảnh của công ty trong cộng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Song song với vấn đề đó thì việc tìm ra những nhân tố nào tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ra sao cũng là vấn đề được quan tâm. Một trong những vấn đề quan trọng được đặt ra đối với các doanh nghiệp là xây dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp như thế nào, vốn chủ sở hữu bao nhiêu, vay ngân hàng bao nhiêu là phù hợp. Nghĩa là xây dựng cấu vốn tối ưu sao cho chi phí sử dụng vốn bình quân nhỏ nhất và giá trị doanh nghiệp lớn nhất luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị tài chính. Để cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, nhóm chúng em sẽ thảo luận và làm rõ “K hong vn ca Công ty REE” trong những tháng đầu năm 2006. Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn đến Giảng viên ThS. Lê Tô Minh Tân đã hướng dẫn tận tình cho nhóm tiếp cận đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu và trình bày vấn đề không thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để bài thảo luận này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cám ơn! Nhóm sinh viên thực hiện CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 5 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BTC Công ty cổ phần khí và xây dựng Bình Triệu Cty Công ty DN Doanh Nghiệp HAS Công ty cổ phần Hacisco HĐQT Hội đồng quản trị M&E Mechanical & Electrical REE Công ty cổ phần điện lạnh REE SAM Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Sacom TYA Công ty cổ phần dây và cáp điện Taya Việt Nam TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu VN Việt Nam CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 6 A. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VỐN DOANH NGHIỆP 1. Khái nim Cấu trúc vốn của doanh nghiệp là quan hệ tỷ lệ giữa toàn bộ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được tính từ bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. 2. Khái nim cu trúc vn ti u Một cấu trúc vốn được coi là tối ưu khi chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) thấp nhất, khi đó, giá trị doanh nghiệp đạt được là lớn nhất. Để đạt được cấu trúc vốn tối ưu thì cấu trúc vốn khi sử dụng nợ để tài trợ phải thỏa mãn được 3 mục đich cho đầu tư: - Tối đa hóa EPS. - Tối thiểu hóa rủi ro. - Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn. 3 cu vn mc tiêu Cơ cấu vốn mục tiêu là sự phối hợp giữa vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong kế hoạch vốn của doanh nghiệp. Cơ cấu vốn mục tiêu thay đổi theo thời gian và môi trường tài chính, song trong bất kì tình huống nào, các nhà quản lý cũng phải theo đuổi cấu vốn mục tiêu đã đề ra. Các quyết định tài trợ vốn phải phù hợp với cấu vốn mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ vốn vay thực tế thấp hơn tỷ lệ mục tiêu, việc tăng vốn sẽ được phát hành bằng cách phát hành nợ (trái phiếu). Chính sách cấu vốn của doanh nghiệp là sự kết hợp chọn lựa giữa rủi ro và lợi nhuận: - Sử dụng vốn vay càng lớn sẽ làm tăng mức rủi ro dòng thu nhập doanh nghiệp - Tỷ lệ vốn vay càng cao, thì suất sinh lợi kì vọng cũng càng cao. Vốn vay càng lớn, dẫn đến giá chứng khoán sẽ giảm, nhưng suất sinh lời kì vọng lại tăng. Một cấu vốn tối ưu là một cấu sự cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận sao cho thị giá chứng khoán đạt giá trị cao nhất. CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 7 4. Tm quan trng ca cu trúc vn hiu qu hong sn xut kinh doanh ca doanh nghip Cơ cấu vốn tác động đến hiệu quả hoạt động và giá trị doanh nghiệp nên cũng sẽ tác động đến sức khỏe tài chính cũng như khả năng phá sản của doanh nghiệp. Chính xác hơn là tỷ lệ nợ vay sẽ tác động đến hiệu quả hoạt động của DN. Công ty thể giảm chi phí sử dụng vốn bằng cách tăng việc sử dụng nợ. Tuy nhiên khi tỷ lệ nợ tăng thì rủi ro cũng tăng do đó nhà đầu tư sẽ gia tăng tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu (R e ). Mặc dù sự gia tăng R e lúc đầu không hoàn toàn xóa sạch lợi ích của việc sử dụng nợ như là một nguồn vốn rẻ hơn cho đến khi nào nhà đầu tư tiếp tục gia tăng lợi nhuận đòi hỏi khiến cho lợi ích của việc sử dụng nợ không còn nữa. Do đó, nhằm hoàn thành chiến lược và mục tiêu mà DN đề ra cần phải nghiên cứu kỹ, cân nhắc giữa việc vay nợ NH hay phát hành vốn cổ phần để tài trợ cho các dự án của DN, và phải thực hiện với tỷ trọng từng loại là bao nhiêu để bảo đảm thu được lợi nhuận tối ưu. Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng đối với mọi doanh nghiệp không chỉ bởi nhu cầu tối đa lợi ích thu được từ các cá nhân và tổ chức liên quan tới doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp mà còn bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh. Vì vậy nên các doanh nghiệp rất quan tâm đến cấu vốn của họ. 5. Lý thuyt v u vn: Thuyi và thuyt phát tín hiu Về mặt định tính, kinh tế học tài chính rất nhiều phân tích, nghiên cứu các quyết định về cấu trúc vốn. Tuy nhiên, các lý thuyết này cung cấp không nhiều các chỉ dẫn, thực hành cụ thể. Không giống như sự chính xác được Black và Scholes trình bày trong mô hình định giá quyền chọn và các ứng dụng của mô hình này, các lý thuyết về cấu trúc vốn độ sai lệch cao. Chính điều này đã hạn chế khả năng vận dụng kết quả nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn vào các quyết định của doanh nghiệp. Sự phát triển lý thuyết về cấu trúc vốn ghi nhận hai kết quả nghiên cứu đóng góp quan trọng. Luận điểm của Modigliani và Miller (thường được viết tắt là M&M- thuyết cân đối), 1958 và 1963, cho rằng với các quyết định đầu tư nhất quán, các đối tác quyền lợi liên quan nhưng không nằm trong doanh nghiệp phải đại diện cho cấu trúc vốn tác động tới giá trị doanh nghiệp. Dư nợ tối ưu của doanh nghiệp cần cân CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 8 bằng khoản thuế được giảm trừ nhờ việc thanh toán lãi vay với chi phí ngoại sinh của khả năng vỡ nợ. Luận điểm của Jensen và Meckling (viết tắt là J&M-thuyết tín hiệu), 1976, xem xét lại mô hình M&M với giả định các quyết định đầu tư độc lập với cấu trúc vốn. Ví dụ, cổ đông của một doanh nghiệp vay nợ thể bòn rút giá trị từ các chủ nợ bằng việc làm tăng rủi ro đầu tư sau khi đã nhận được các khoản vay. Đây là vấn đề “tài sản thay thế”. Hành vi lợi dụng này tạo ra các chi phí đại diện. Cấu trúc vốn của doanh nghiệp cần nhận diện và kiểm soát tốt các chi phí này. Mặc dù đã nhiều công trình nghiên cứu, lý thuyết và thực nghiệm, được thực hiện dựa trên hai luận điểm trên nhưng với cả giới học thuật và những người vận dụng thực tiễn, các kết quả này đều hai hạn chế quan trọng. - Thứ nhất, cả hai cách tiếp cận đều chưa thể bồ khuyết đầy đủ cho nhau. Khi rủi ro đầu tư lớn hơn thể chuyển giá trị khỏi những người nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp, nó đồng thời cũng hạn chế khả năng cắt giảm thuế thông qua huy động vốn vay của doanh nghiệp. Một lý thuyết tổng quát cần phải giải thích được chế tác động giữa hai mô hình J&M và M&M để xác định lựa chọn cấu trúc vốn và rủi ro tối ưu. - Thứ hai, các lý thuyết này không đưa ra các giải pháp định lượng như giá trị và thời gian vay nợ hợp lý với một doanh nghiệp trong các điều kiện khác nhau. Khó khăn bản trong phat triển các mô hình định lượng nằm ở vấn đề xác định giá trị nợ vay của doanh nghiệp với rủi ro tín dụng. Định giá một khoản nợ rủi ro là điều kiện tiên quyết để xác định và thời gian vay nợ tối ưu. Nhưng nợ rủi ro là công cụ rất phức tạp. Giá trị của khoản nợ này phụ thuộc vào khối lượng phát hành, thời hạn vay nợ, điều kiện bán, các điều kiện vỡ nợ, chi phí vỡ nợ, thuế, Thanh toán cổ tức, và cấu trúc lãi suất phi rủi ro. Giá trị này còn phụ thuộc vào lựa chọn chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp, bản thân lựa chọn này lại liên quan tới số lượng và thời hạn của khoản nợ trong cấu trúc vốn doanh nghiệp. 6m ca tng loi vn tài tr n tài sn ca công ty hay li nhun ca c  CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE TÀI CHÍNH DOANH NGHIP 2 9 VAY NỢ NGÂN HÀNG Ưu điểm Nhược điểm - Tận dụng ưu điểm đòn bẩy tài chính, tạo ra lá chắn thuế cho doanh nghiệp  Tiết kiệm được thuế. - Giải ngân vốn nhanh chóng - Giảm mức độ phân tán các quyết định quản lý: cho phép chủ doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát toàn bộ hoạt động doanh nghiệp. - Chi phí cho việc trả nợ là cố định, do vậy các cổ đông sẽ không phải chia sẻ lợi nhuận của công ty khi công ty làm ăn phát đạt, làm tăng thu nhập từ cổ phần cho các nhà đầu tư. - Chủ nợ của doanh nghiệp không được hưởng khoản chia lợi nhuận của công ty. Tất cả những gì họ thể mong đợi chính là doanh nghiệp sẽ thanh toán khoản vay đúng hạn. - Rủi ro cao  cổ đông yêu cầu lợi tức cao hơn (tác động hai mặt của đòn bẩy tài chính) - Ràng buộc về tài sản  hoạt động của công ty bị hạn chế - Gánh nặng nợ lớn, tạo áp lực đối với doanh nghiệp - Chi phí vay nợ tác dộng đáng kể tới vận hành kinh doanh, thậm chí, dẫn tới đóng cửa doanh nghiệp (trong trường hợp công ty gặp khó khăn) - Đối với doanh nghiệp mới thành lập, ngân hàng thương mại thể sẽ yêu cầu thế chấp tài sản cá nhân khi vay vốn. Nên doanh nghiệp huy động vốn vay càng nhiều nguy phá sản càng cao. - Đối với doanh nghiệp nhỏ mà sử dụng những khoản vay lớn, nếu không thanh toán khoản vay đúng hạn, mức tín nhiệm của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn khi vay vốn trong tương lai. - Chủ doanh nghiệp phải chịu nhiều trách nhiệm về các khoản nợ bằng thế chấp tài sản doanh nghiệp hoặc tài sản riêng. Nếu doanh nghiệp không khả năng thanh toán khoản vay coi như chủ doanh nghiệp mất toàn bộ tài sản riêng đã thế chấp. [...]... USD sở hữu của công ty tại số 9 Đoàn Văn Bơ, quận 4, TP HCM 4 Góp 70% vốn để thành lập công ty Cổ phần bất động sản 100 tỷ đồng R.E.E 5 Quyết định góp vốn cùng các đối tác thành lập công ty Cổ 36.3 phần Điện lực R.E.E tỷ đồng, REE góp vốn 11 tỷ đồng TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 12 CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE 4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội và thách thức của công ty cổ phần cơ...CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE PHÁT HÀNH VỐN CỔ PHẦN Ưu điểm Nhược điểm - Không tạo ra chi phí sử dụng - Việc phát hành cổ phiếu bổ sung ra công chúng vốn cho doanh nghiệp phải qua nhiều thủ tục liên quan làm tốn chi phí và - Việc huy động vốn bằng vốn mất thời gian chủ sở hữu sẽ ít rủi ro hơn huy - Pha loãng cổ phiếu trên thị trường, làm giảm giá động vốn bằng cách vay nợ trị cổ phiếu,... trọng vốn chủ sở hữu trên tài sản + Rd: Chi phí sử dụng nợ vay, dao động trong khoảng 0.8% - 1.3%/ tháng, tương ứng 9.6% -15.6%/ năm + Re: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu, được xác định theo mô hình định giá tài sản vốn CAPM TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 32 CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE 3.2.4 Ứng dụng mô hình CAPM để xác định chi phí vốn cổ phần của công ty cổ phần REE: Chi phí vốn cổ phần. .. tính được hệ số Beta của Công ty Đây là hệ số đo lường tương quan giữa sự biến thiên suất sinh lợi của cổ phiếu công ty với suất sinh lợi của danh mục thị trường TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 33 KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE CASE STUDY Muốn tính được hệ số beta của REE một cách trực tiếp, ta phải được số liệu theo chuỗi thời gian về giá cổ phiếu của công ty và chỉ số cổ phiếu của thị trường VNIndex... STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE công ty là tương đương nhau Điều này cho thấy, cấu sử dụng vốn của REE cũng tương đối phù hợp với công ty bạn và đi theo xu hướng chung của ngành 2 Lựa chọn cấu vốn dựa vào các lý thuyết cấu vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cấu vốn: 2.1 Lựa chọn cấu vốn dựa vào các lý thuyết cấu vốn - Lý thuyết phát tín hiệu: Lý thuyết phát tín... BTC TYA Ngành Biểu đồ tỷ hệ số nợ của các Công ty và bình quân ngành năm 2005 So với các công ty trong ngành thì REE là công ty hệ số nợ thấp nhất là 38,51% trong khi công ty cao nhât là HAS với hệ số nợ là 77,89% Qua đó thể thấy khả năng vay vốn của công ty REE so vơi các công ty khác dễ dàng hơn và mức lãi vay tương ứng sẽ thấp hơn TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 15 CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA... cho tổng tài sản và nợ phải trả ngắn hạn cao hơn hẳn công ty bạn.Tuy nhiên vốn lưu động ròng của REE lại không chênh lệch nhiều so với vốn lưu động ròng của toàn ngành, TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 20 KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY REE CASE STUDY điều nay cho thấy, cấu vốn của công ty có xu hướng phù hợp với ngành, đó là tỷ trọng vốn chủ sở hữu phần cao hơn 1.4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay:... chính của REE, cho biết mối quan hệ giữa huy động và đi vay và VCSH Nếu tỷ số này nhỏ, chứng tỏ Công ty ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, thể hàm ý Công ty chịu rủi ro thấp Tuy nhiên nó cũng thể cho thấy Công ty chưa biết cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế ỉ ố ợ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 ố ủ ở ữ ợ ố ả ả ủ ở ữ 16 KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG... của công ty được xem là một dự án tiềm năng và sẽ mang lại một hiệu quả kinh doanh tốt làm tăng triển vọng của công ty Theo lý thuyết phát tín hiệu, khi triển vọng của công ty là tốt thì công ty nên tránh việc bán cổ phiếu mà sẽ tăng vốn bằng cách sử dụng nợ vay mới ngay cả khi công ty tỷ lệ nợ vay vượt mức tỷ lệ mục tiêu Việc bán cổ phiếu ra công chúng sẽ làm cho các nhà đầu tư hạ giá trị của công. .. vọng vốn chủ sở hữu của một Công ty tại VN đầu tư vào dự án i ReUSi: suất sinh lợi kỳ vọng vốn chủ sở hữu của của một Công ty tại Hoa Kỳ đầu tư vào dự án i RPc: mức bù rủi ro quốc gia RPe: mức bù rủi ro hối đoái Xác định Beta: Beta của Công ty REE được xác định theo phương trình Hamada Công thức: BLVN = Bu x (1 + (1- TcVN) x D/EVN) BL: hệ số beta của công ty nếu công ty sử dụng nợ Bu: hệ số beta của . dụng vốn. 3 cu vn mc tiêu Cơ cấu vốn mục tiêu là sự phối hợp giữa vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong kế hoạch vốn của doanh. chuyển đổi 1997 REE là công ty duy nhất phát hành thành công 5 triệu USD trái phiếu chuyển đổi quốc tế. CASE STUDY KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY

Ngày đăng: 12/02/2014, 12:43

Hình ảnh liên quan

Theo bảng số liệu, ta thấy sự thay đổi này là do tổng tàisản ngắn hạn vào năm 2005 tăng rất cao so với hai năm trước, tăng gần gấp 2 lần - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

heo.

bảng số liệu, ta thấy sự thay đổi này là do tổng tàisản ngắn hạn vào năm 2005 tăng rất cao so với hai năm trước, tăng gần gấp 2 lần Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trước thuế của các dự án năm 2007 Đơn vị tính: Nghìn đồng  - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng d.

ự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trước thuế của các dự án năm 2007 Đơn vị tính: Nghìn đồng Xem tại trang 27 của tài liệu.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 227 - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

227.

Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng dự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2007 khi đã đầu tư các dự án  - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng d.

ự báo doanh thu, chi phí và lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp năm 2007 khi đã đầu tư các dự án Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ D/A của công ty khi đầu tư dự án - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng t.

ỷ lệ nợ vay và tỷ lệ D/A của công ty khi đầu tư dự án Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng sự thay đổi của EPS dưới tác động của đòn cân nợ ứng với từng tỷ lệ D/A khác nhau (Đơn vị tính triệu đồng) - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng s.

ự thay đổi của EPS dưới tác động của đòn cân nợ ứng với từng tỷ lệ D/A khác nhau (Đơn vị tính triệu đồng) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng giá trị nợ, giá trị vốn chủ sở hữu mục tiêu của doanh nghiệp - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng gi.

á trị nợ, giá trị vốn chủ sở hữu mục tiêu của doanh nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 230 - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

230.

Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng giá trị nợ, giá trị vốn chủ sở hữu tối ưu của 5 dự án - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng gi.

á trị nợ, giá trị vốn chủ sở hữu tối ưu của 5 dự án Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ D/A của công ty khi đầu tư dự án - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng t.

ỷ lệ nợ vay và tỷ lệ D/A của công ty khi đầu tư dự án Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng sự thay đổi của EPS dưới tác động của đòn cân nợ ứng với từng tỷ lệ D/A khác nhau - KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG vốn của CÔNG TY cổ PHẦN

Bảng s.

ự thay đổi của EPS dưới tác động của đòn cân nợ ứng với từng tỷ lệ D/A khác nhau Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan