1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN VÕ THỊ HỒI NAM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Mã số : Tài - Ngân hàng : 8340201 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHI SƠN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Duy Tân vào ngày tháng năm 2021 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân hàng lĩnh vực quan trọng kinh tế hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Một hệ thống ngân hàng ổn định, hoạt động hiệu giúp cho nguồn vốn luân chuyển nhịp nhàng tới chủ thể, ngành, lĩnh vực hoạt động hiệu quả, ngược lại hoạt động yếu dù ngân hàng dễ gây ảnh hưởng xấu khôn lường đến hệ thống kinh tế Về mặt lý luận hoạt động tín dụng hoạt động truyền thống, đặc thù kinh doanh Ngân hàng đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng đồng thời rủi ro mà đem lại lớn, chiếm đến 70% rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Một sản phẩm tín dụng mà nhiều TCTD trọng phát triển tín dụng CVMN Đây mảng tín dụng có nhiều tiềm nhiên chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn giai đoạn thị trường bất động sản có nhiều biến động Nếu mở rộng tín dụng khơng gắn liền với kiểm sốt chặt chẽ rủi ro gây hệ lụy khôn lường, làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nói chung toàn hệ thống Ngân hàng Về mặt thực tiễn, thời gian vừa qua thị trường bất động sản rơi vào tình trạng đóng băng, nợ xấu lĩnh vực tăng cao, nhiều nhà đầu tư thua lỗ chí phá sản có tác động to lớn đến kinh tế Chính phủ, NHNN khơng thể đứng ngồi phải ban hành nhiều sách, nhiều gói hỗ trợ nhằm cứu thị trường bất động sản, giải pháp đưa hỗ trợ CVMN cá nhân, hộ gia đình để kích cầu thị trường bất động sản mà gần gói tín dụng 30,000 tỷ đồng Tuy nhiên, theo số liệu báo cáo NHNN (tổng hợp từ TCTD) 06 tháng đầu triển khai gói tín dụng số tiền giải ngân đạt 1,56% Điều cho thấy việc đẩy mạnh tín dụng CVMN TCTD gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân xuất phát từ phía Ngân hàng, khách hàng thực tiễn thị trường kể đến nguyên nhân xuất phát từ rủi ro mà loại hình tín dụng mang lại BIDV thừa nhận gặp số vướng mắc trình cho vay chấp nhóm tài sản nói Cụ thể, theo quy định pháp luật nhà văn hướng dẫn hành, việc nhận chấp Quyền tài sản liên quan đến dự án đầu tư xây dựng nhà ở/nhà hình thành tương lai phải thực theo quy định Luật Nhà năm 2014, Nghị định 99/2017/NĐ-CP, trường hợp nhận chấp không với quy định Luật Nhà Nghị định 99 khơng có giá trị pháp lý khơng pháp luật công nhận Tuy nhiên, Luật nhà ở, Nghị định 99 Thơng tư số 26/2017/TT-NHNN chưa có hướng dẫn cụ thể việc nhận chấp Quyền tài sản liên quan đến dự án đầu tư xây dựng nhà ở/nhà hình thành tương lai.[1] Chính việc tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ dư nợ cho vay CVMN khoản dự kiến phát sinh thời gian tới vấn đề cấp bách đặt tất Ngân hàng muốn phát triển loại hình tín dụng thực tốt chủ trương phủ, NHNN việc tham gia giải cứu, kích cầu thị trường bất động sản Đây vấn đề cấp bách đặt BIDV – Chi nhánh Quảng Bình BIDV ngân hàng định cho vay chương trình gói tín dụng 30.000 tỷ đồng (cùng với ngân hàng khác Vietinbank, Vietcombank, Agribank MHB) Quản trị rủi ro tín dụng CVMN tốt sở để phát triển tín dụng, tạo cửa ngõ để khơi thông thị trường bất động sản, đồng thời giải phóng khối lượng lớn nguồn vốn đầu tư toàn kinh tế, thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác phát triển Chính mà đề tài tơi định chọn nghiên cứu: “Quản trị rủi ro tín dụng CVMN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng CVMN đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro cho vay mua nhà Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà BIDV Chi nhánh Quảng Bình - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà BIDV Chi nhánh Quảng Bình - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: tìm hiểu quan điểm, khái niệm rủi ro tín dụng CVMN; nguyên nhân dẫn đến RRTD giải pháp nhằm hạn chế RRTD góp phần nâng cao lực QLRRTD nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình * Đối tượng điều tra: Cán tín dụng khách hàng cá nhân vay vốn mua nhà Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Bình * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng CVMN - Phạm vi khơng gian: Tại Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu giới hạn thực trạng quản trị rủi ro tín dụng CVMN Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình từ 2017-2019; đề xuất giải pháp lâu dài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu - Số liệu liệu thứ cấp: Trên sở nội dung đề tài, tiến hành thu thập số liệu nguồn liệu thông qua qui định, lý thuyết rủi ro tín dụng ngân hàng, thơng tư, văn bản, báo cáo Nhà nước, Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Quảng Bình, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình - Số liệu điều tra sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên tín dụng cá nhân khách hàng cá nhân mua nhà thiết kế bảng hỏi *Phương pháp chọn mẫu: - Xác định cỡ mẫu: + Đối với cán tín dụng tiến hành điều tra tổng thể cán tín dụng: 45 người + Đối với khách hàng cá nhân: Sử dụng phương pháp chọn mẫu khảo sát Điều tra khảo sát 160 khách hàng sử dụng gói vay mua nhà thiết kế sẵn bảng hỏi đánh giá Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, ta áp dụng công thức xác định dựa sở tiêu chuẩn 5:1 Bollen (1998) Hair & ctg (1998), tức để đảm bảo phân tích liệu (phân tích nhân tố khám phá EFA) tốt cần 05 quan sát cho 01 biến đo lường số quan sát khơng nên 100 Mơ hình khảo sát luận văn gồm 05 nhân tố độc lập với 24 biến Do đó, số lượng mẫu cần thiết từ 24 x = 120 trở lên Tuy nhiên, q trình thu thập số liệu có nhiều khách hàng không phản hồi nên đề tài tiến hành phát 160 phiếu (120 phiếu khảo sát gửi trực tiếp cho khách hàng quầy giao dịch Ngân hàng, 40 phiếu gửi thông qua email) Sau 01 tháng, đề tài thu lại 153 phiếu khảo sát (tỷ lệ phản hồi 95,6%) Tuy nhiên, qua trình nhập liệu, đề tài loại bớt 03 phiếu phiếu cịn số câu hỏi chưa trả lời Như vậy, số lượng phiếu đề tài sử dụng để đưa vào nhập liệu 150 4.2 Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp - Phương pháp thống kê mô ta Thống kê mô tả sử dụng để mơ tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác Mục đích nhằm xác định ảnh hưởng khác biệt nhóm khách hàng (giới tính, độ tuổi, cơng việc,…), cấp độ thang đo likert cấp độ - Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số Alpha Cronbach đại lượng sử dụng trước hết để đo lường độ tin cậy nhân tố để loại biến quan sát không đảm bảo độ tin cậy thang đo - Phương pháp phân tích nhân tố Các thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy sử dụng phân tích nhân tố để rút gọn tập gồm nhiều biến quan sát thành tập biến (gọi nhân tố) Các nhân tố rút gọn có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair, Anderson, Tatham Black, 1998) Phương pháp phân tích nhân tố EFA dùng để kiểm định giá trị khái niệm thang đo (Lê Ngọc Đức, 2008) Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (sig < 0,05), chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Xem xét giá trị KMO: 0,5 ≤ KMO ≤ phân tích nhân tố thích hợp với liệu Ngược lại, KMO ≤ 0,5 thi phân tích nhân tố có khả khơng thích hợp với liệu (Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2007) Để phân tích EFA có giá trị thực tiễn: tiến hành loại biến quan sát có hệ số tait nhân tố < 0,5 Xem lại thông số Eigenvalues (đại diện cho phần biến thiên giải thích nhân tố) có giá trị > Xem xét giá trị tổng phương sai trích ( yêu cầu ≥ 50%) cho biết nhân tố trích giải thích phần trăm biến thiên biến quan sát - Phương pháp phân tích hời quy Phân tích hồi quy xác định mối quan hệ biến phụ thuộc (mức độ hài lòng khách hàng) với biến độc lập (Phương tiện hữu hình, Sự tin cậy, Sự đáp ứng, Năng lực phục vụ Sự đồng cảm) Mơ hình phân tích hồi quy mơ tả hình thức mối liên hệ, qua giúp dự đốn mức độ biến phụ thuộc biết trước giá trị biến độc lập Phương pháp phân tích lựa chọn Stepwise, phương pháp sử dụng rộng rãi cá nghiên cứu Tiêu chuẩn chấp nhận phù hợp mơ hình tương quan hồi quy là: - Kiểm định F phải có giá trị sig < 0,05 - Tiêu chuẩn chấp nhận biến có giá trị Tolerance > 0,0001 - Đại lượng chuẩn đoán tượng đa cộng tuyến với hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) < 10 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản trị rủi ro tín dụng cho vay Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam –Chi nhánh Quảng Bình Tổng quan tình hình nghiên cứu Rủi ro tín dụng hoạt động cho vaycủa Ngân hàng tất yếu phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng nhiên việc quản trị rủi ro không hiệu để lại cho Ngân hàng nhiều hậu khó lường Trong giai đọan với sức ép hội nhập, cạnh tranh dẫn đến hàng loạt Ngân hàng phải sáp nhập tái cấu Trước tình hình buộc phải phát triển để hội nhập bị sáp nhập, tái cấu Ngân hàng buộc phải trọng quản trị rủi ro tín dụng Xuất phát từ lý nhiều cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng, với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế thấp rủi ro tín dụng họat động cho vay mua nhà Ngân hàng nhằm đạt kết tốt hoạt động tín dụng Ngân hàng Bên cạnh phát triển tín dụng bán lẻ Việt Nam mối quan tâm hàng đầu Ngân hàng thị phần tín dụng Ngân hàng đánh giá màu mỡ với ổn định, mức độ phân tán rủi ro cao tỷ suất lợi nhuận lớn Hàng loạt Ngân hàng chạy đua tăng trưởng tín dụng bán lẻ, cải tiến, đổi cơng nghệ làm cho thị trường tín dụng bán lẻ biến động có dấu hiệu phát sinh rủi ro cao Do vậy, việc nghiên cứu soạn thảo đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng dối với cho vay mua nhà ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam- Chi nhánh Quang Bình” nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Chi nhánh; Tác giả Lê Đại Sơn với đề tài “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Tài Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng Tác giả phân tích thực trạng kiểm sốt RRTD cho vay HKD chi nhánh, sau đánh giá kết việc kiểm soát rủi ro dựa tiêu chí Trên sở đưa nhận định đánh giá thành tựu hạn chế công tác chi nhánh, đồng thời phân tích số nguyên nhân dẫn đến hạn chế Đây sở quan trọng để đưa khuyến nghị nhằm khắc phục vấn đề cịn tồn nêu hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay HKD Vietinbank Đà Nẵng Tác giả Đặng Nhật Minh với đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tiêu dùng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình - Chi nhánh Hải Phịng, luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại Tác giả đưa lý luận rủi ro tín dụng tiêu dùng quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng NHTM nhằm làm rõ bảnchất, nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng; Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tiêu dùng NH TMCP An Bình Từ đưa kết đạt đánh giá hạn chế công tác để từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tiêu dùng ngân hàng TMCP An Bình Tác giả Võ Thị Thanh Thủy với đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế -Đại học Đà Nẵng Tác giả nêu lên thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -CN Bắc Đà Nẵng Từ đưa số giải pháp đưa kiến nghị với trụ sở Vietinbank nhằm xử lý khó khăn, vướng mắc, giúp cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam -CN Bắc Đà Nẵng có điều kiện phát triển an tồn hoạt động tín dụng doanh nghiệp Trên sở tham khảo tài liệu nói trên, đề tài nghiên cứu tác giả tiến hành sâu vào làm rõ nội dung quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Ngân hàng Nêu lên khái niệm, phân loại, đặc điểm, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Phân tích chung hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quang Bình, qua phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản trị RRTD, biện pháp áp dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Chi nhánh Từ rút thành công hạn chế cịn tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, sở đưa giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Quang Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái quát rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.1.2 Tác động RRTD 1.1.2 Khái quát quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Khái niệm quan trị rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Vai trò quan trị RRTD 1.1.2.3 Ý nghĩa cua quan trị RRTD 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTD 1.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RRTD 1.3.1 Các nhân tố bên 1.3.2.Các nhân tố bên 1.4 KINH NGHIỆM VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới 1.4.1.1 Quan trị rủi ro tín dụng biện pháp trích lập dự phịng 1.4.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp tuân thủ nguyên tắc tín dụng thận trọng 1.4.1.3 Quan trị rủi ro tín dụng biện pháp đặt hạn mức cho vay 1.4.1.4 Quan trị rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát 1.4.1.5 Quan trị rủi ro tín dụng biện pháp quan trị hệ thống thông tin tín dụng 1.4.1.6 Một số học kinh nghiệm quan lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng nước nói 1.4.2 Kinh nghiệm cơng tác QTRRTD Ngân hàng 1.4.2.1 Kinh nghiệm công tác QTRRTD Ngân hàng nướcngoài 1.4.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quang Bình KẾT LUẬN CHƯƠNG Cho vay mua nhà sở để khơi thông thị trường bất động sản, đồng thời nâng cao đời sống người dân, bước đưa thị trường bất động sản vào ổn định, phá vỡ tượng bong bóng bất động sản Tuy nhiên, để thực chủ trương vấn đề đặt trước tiên TCTD phải kiện toàn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng CVMN Trong Chương Tác giả trình bầy vấn đề sau: Một là, tổng kết khoa học rủi ro hoạt độn tín dụng cho vay mua nhà, thơng qua luận giải vấn đề cấp thiết quản lý rủi ro hoạt động tín dụng khái niệm, đặc điểm, vai trị quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Hai là, hệ thống hóa có bổ sung chỉnh sửa hoàn thiện sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng cho vay mua nhà Ngân hàng thương mại Ba là, tổng kết kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng nước ngoài, xu hướng quản lý rủi ro tín dụng học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam Trên sở lý luận cho việc phân tích thực trạng đề hệ thống giải pháp chương sau CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY MUA NHÀ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ BIDV QUẢNG BÌNH 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Quảng Bình Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (tiền thân Ngân hàng kiến thiết Việt Nam) thành lập ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài Từ thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam nhiều lần thay đổi tên gọi: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (giai đoạn năm 1957 - 1981), Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam (giai đoạn năm 1981 - 1990), Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (từ năm 1990 đến 5/2012) Đến tháng 6/2012, BIDV thức chuyển đổi hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần với tên gọi Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Hiện nay, với 60 năm hình thành phát triển, BIDV kế thừa thành xây dựng trở thành năm NHTM lớn Việt Nam Đến năm 2018, tổng tài sản BIDV đạt 6.098 tỷ đồng BIDV có mạng lưới rộng khắp tỉnh thành nước với 182 chi nhánh cấp 790 Phòng giao dịch, điểm giao dịch với 23.000 cán nhân viên BIDV doanh nghiệp Việt Nam BAN BAN thuê tổ chức định hạng tín nhiệm uy tín quốc tế Moody’s thực xếp hạng tín nhiệm với kết GIÁM GIÁM ĐỐC đạt trần tín nhiệm quốc gia BIDV cũngĐỐC NHTM Việt Nam triển khai phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, bước tiến đột phá quan trọng, tạo thêm tảng vững cho hoạt động quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế Mục tiêu phấn đấu BIDV nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh, ngày đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng ổn định đảm bảo chủ động giữ vững thị KHỐI QUAN KHỐI QUẢN KHỐI QUẢN KHỐI KHỐIcủa QUẢN KHỐI QUẢN KHỐI TÁC KHỐI TRỰC KHỐI TÁC phần trước biến động thị trường, hướng tới mơ hình ngân hàng hiệnTRỰC đại, bước hội HỆ KHÁCH LÝ RỦI RO LÝ NỘI BỘ THUỘC LÝ RỦI RO LÝ NỘI BỘ nhập quốc tế theo chuẩn mực tài NGHIỆP quốc tế THUỘC NGHIỆP HÀNGNgân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình đơn vị trực thuộc, chịu quản lý, giám sát tất mặt hoạt động kinh doanh BIDV Phịng Tiền thân BIDV Quảng Bình tổ cấp phát xây dựng ngành Tài Phòng Giao Giao Phòng Phòng Kế Kế Phòng Quản Phòng Quản dịch Đồng dịch Đồng gồmPhòng cánKhách thành lậptrịtrị từ năm 1957, sau thành lập Ngân hàng kiến thiết Phòng Phòng Quản Quản Phòng Khách hoạch hoạch Tài Tài trị trị tín tín dụng dụng Hới Hớithành lập, rủi ro hàng DN Việt Nam Ngày 20/4/1964, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Quảng Bình rủi ro hàng DN chính với mục đích thực vai trị trực tiếp quản lý vốn đầu tư, cấp phát vốn lĩnh Phòng Phòng GD GD vực xây dựng Ngày 24/06/1981, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết Quảng Bình đổi Phòng Giao Phòng Giao Nguyễn Trãi Phòng Tổ Nguyễn Trãi Phòng Tổ Phòng Khách Phòng Khách tên thành Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Quảng Bình trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Xây dịch dịch khách khách chức hành hàng hành hàng DN DN 22 dựng Việt Nam, thành viên thức nằm hàng hệ thốngchức Ngân hàng Việt Nam Tháng hàng chính Phịng Giao Phịng Giao Đầu tư 11/1990, Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Quảng Bình đổi tên thành Ngân hàng dịch Bắc Lý dịch Bắc Lý tư Phát triển Quảng Bình chuyển hẳn hoạt động từ chế bao cấp vốn đầu Phòng Khách Phòng Quản Phòng Khách Phòng Quảnkinh doanh tiền tệ đa Nhà nước sang hoạt động kinh doanh thương mại, hàng hàng cá cá nhân nhân lý dịch vụ lý dịch vụ 2.1.2 Sơ đồ tổ chức máy Phòng Phòng Giao Giao kho quỹ kho quỹ Mơ hình tổ chức: BIDV Quảng Bình có khối va phịng ban Hộidịch sở Nam dịch Nam Lý Lý Phòng giao dịch nằm địa bàn trọng yếu tỉnh Quảng Bình Phịng Phịng GD GD Quán Quán Hàu Hàu Phòng Phòng GD GD Bố Bố Trạch Trạch Phòng Phòng GD GD Đồng Đồng Sơn Sơn 13 quy định pháp luật, NHNN BIDV – Việt Nam Theo việc xử lý rủi ro tín dụng BIDV- Chi nhánh Quảng Bình tiến hành theo trình tự sau: - Tạo điều kiện tối đa cho khách hàng hồn thành nghĩa vụ trả nợ (Bao gồm nợ gốc, lãi, phí phạt liên quan) cách cấu nợ phù hợp với dòng tiền, nguồn thu nhập khách hàng Việc cấu nợ thực theo định số 081/QĐ- HĐQT ngày 15/01/2019 BIDV Việt Nam - Sau tiến hành cấu nợ khách hàng khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ tiến hành miễn, giảm lãi cho khách hàng có ðịnh phê duyệt giám ðốc chi nhánh - Tận thu nợ từ nguồn thu nhập khách hàng - Yêu cầu bên thứ ba thực nghĩa vụ bảo lãnh (nếu có) - Sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng: Hiện việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng thực theo định số 991/QĐ-HĐQT ngày 14/10/2016 Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam định ban hành quy chế sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng Ngun tắc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng sau: - Việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng thực quý lần, theo thứ tự sau: + Sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ + Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Chi nhánh/Ban QHKHDN phải khẩn trương phát mại tài sản bảo đảm (nếu có) theo thoả thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ + Trường hợp phát mại tài sản khơng đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CVMN TẠI BIDV QUẢNG BÌNH 2.3.1 Kết đạt Trong năm qua nhờ cố gắng Ban giám đốc, cán nhân viên việc hạn chế rủi ro tín dụng CVMN, ngân hàng đạt kết sau: + Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, chi nhánh trì tỉ lệ nợ xấu mức 1.5% Chi nhánh thực nghiêm túc công tác quản lý nợ hạn, tuân thủ việc định kỳ gia hạn nợ, gia hạn giãn nợ theo quy định Xác định xác nợ q hạn để trích lập dự phịng rủi ro theo quy định, đảm bảo hiệu kinh doanh Cơng tác xử lý nợ xấu hiệu góp phần nâng cao lực tài chính, tạo sở vững cho phát triển chi nhánh + Song song với việc tăng cường dư nợ tín dụng tốt nâng cao chất lượng tín dụng, chi nhánh quan tâm tới công tác xử lý nợ tồn đọng, tất khoản nợ tồn đọng rà sốt phân tích khó khăn thuận lợi để tìm biện pháp xử lý cho phù hợp Chi nhánh ngày thực tốt công tác thu hồi nợ tồn đọng, nợ xử lý rủi ro + Chi nhánh thường xuyên kiểm sốt gia tăng tín dụng sở cân đối nguồn vốn gắn liền với việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc tn thủ quy trình tín dụng khâu Thường xuyên đánh giá, phân tích thực trạng khoản vay, đặc biệt khoản vay có tiềm ẩn rủi ro dẫn đến khả khơng thu nợ + Chi nhánh nâng cao chất lượng báo cáo tín dụng, đảm bảo báo cáo trung thực, xác, kịp thời Thực báo cáo tín dụng hàng tháng, phục vụ cho cơng tác phịng ngừa hạn chế tín dụng chi nhánh Thực quy chế, quy trình nghiệp vụ, 14 quy chế ủy quyền phán tín dụng 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt được, cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng CVMN chi nhánh cịn hạn chế sau: - Chưa có phận phụ trách rủi ro chuyên biệt để phân loại khoản vay theo mức độ rủi ro, xây dựng giới hạn tín dụng khách hàng, nhóm khách hàng, ngành kinh tế, khu vực xử lý khoản vay có vấn đề - Hệ thống thông tin chi nhánh cịn chưa cập nhật, thiếu trao đổi thơng tin với ngân hàng, trao đổi với chi nhánh thuộc hệ thống Chi nhánh chưa có phịng thơng tin nên chưa thể cung cấp đầy đủ, xác cập nhật thơng tin thường xun tình hình khách hàng - Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) cung cấp số liệu tình hình tài doanh nghiệp, chưa có thơng tin phi tài doanh nghiệp Thông tin ngân hàng nhiều phải lấy từ nguồn khơng thống - Hệ thống phân loại xếp hạng tín dụng mà ngân hàng áp dụng, phân loại khách hàng ra: khách hàng loại A, B, C Việc đánh giá khách hàng chủ yếu dựa phương pháp tài chính, ngân hàng chưa quan tâm đến việc xác định vòng đời dự án, tình hình biến động thị trường, khả thu hồi vốn, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ.…Điều ảnh hưởng đến việc xác định thời hạn vay vốn thời gian thu hồi vốn vay không phù hợp - Chi nhánh chưa tạo gói sản phẩm phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng Danh mục cho vay ngân hàng chưa đa dạng Việc quản trị danh mục cho vay chưa đa dạng hóa nhằm phân tán rủi ro, đồng thời, cần tỷ suất sinh lời chấp nhận tỷ trọng đầu tư tối ưu vào ngành, vùng, quy mô, để rủi ro thấp - Việc xử lý tài sản đảm bảo chậm, chưa kết hợp làm việc với quan chức để thu hồi nợ nhanh chóng Đặc biệt, trường hợp khách hàng khơng có thiện chí giao tài sản, khơng ký vào biên bán tài sản 2.3.3 Nguyên nhân tồn 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan Do hệ thống văn hướng dẫn cơng tác tín dụng cịn nhiều bất cập, hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều văn pháp luật như: Luật tổ chức tín dụng, quy chế cho vay tổ chức tín dụng: hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều văn pháp luật như: Luật tổ chức tín dụng, quy chế cho vay tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp, thơng tư hướng dẫn thực quy định tín dụng…Tuy nhiên, hệ thống văn Việt Nam giai đoạn hồn thiện nên cịn chồng chéo, rườm rà, đơi chỗ chưa đầy đủ gây khó khăn cho hoạt động tín dụng ngân hàng Nền kinh tế nước ta trình hội nhập, tự hóa tài chính, cạnh tranh diễn ngày khốc liệt Bên cạnh đó, khủng hoảng tài tồn cầu tác động tới Việt Nam khiến cho hoạt động tín dụng ngân hàng gặp nhiều rủi ro Thị trường chứng khoán, thị trường sản phẩm phái sinh nước ta non trẻ, chưa thực phát triển Do đó, việc sử dụng cơng cụ phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng gặp nhiều khó khăn Các doanh nghiệp nước ta giai đoạn xếp, củng cố lại nên nhiều bất cập, doanh nghiệp vừa nhỏ hầu hết thành lập nên thông tin khứ hoạt động chưa có Chưa có tổ chức nghiên cứu đưa hệ thống tiêu trung 15 bình ngành làm sở so sánh, đánh giá khách hàng, nguồn tiếp cận thông tin doanh nghiệp ngân hàng hạn chế khiến cho chi nhánh gặp nhiều khó khăn đánh giá, xếp hạng khách hàng để định cho vay 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng Năng lực lập kế hoạch thực dự án doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ngồi quốc doanh cịn yếu kém, gây khó khăn cho cán tín dụng q trình thẩm định đánh giá khách hàng Một số dự án lập thiếu khoa học, thiếu tính khả thi số liệu chưa trung thực, số doanh nghiệp coi dự án điều kiện mang tính thủ tục nên khơng trọng vào khâu lập dự án Từ đó, gây khó khăn cho ngân hàng việc xác định mức cho vay hợp lý để phịng ngừa rủi ro tín dụng xảy Năng lực điều hành quản lý chủ đầu tư hạn chế, yếu kém, nguồn vốn sử dụng khơng hiệu Điều làm cho rủi ro tín dụng ngân hàng tăng cao 2.3.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng BIDV có quy trình tín dụng áp dụng tồn hệ thống nhiên mẫu văn bản, hợp đồng phục vụ quy trình tín dụng lại chưa rõ ràng, thống dựa đặc điểm riêng đối tượng khách hàng, hình thức vay, dẫn đến việc thực theo quy trình chuẩn khó khăn cho cán tín dụng Trình độ nghiệp vụ cán tín dụng cịn nhiều hạn chế Số lượng cán tín dụng cịn thiếu, làm cho cơng tác đánh giá quản lý khách hàng gặp nhiều khó khăn Đội ngũ cán trẻ đào tạo có bản, kiến thức chun mơn tốt song cịn thiếu kinh nghiệm thực tế Do vậy, kết luận họ cịn mang tính lý luận, thiếu thực tiễn Chi nhánh tin tưởng vào tài sản đảm bảo: Nguyên tắc cho vay phải có tài sản đảm bảo nhưng, nguồn trả nợ thứ hai, với đơn vị sản xuất kinh doanh tốt, có uy tín cho vay tín chấp Ngược lại, có khách hàng vay với tài sản chấp lớn dự án hiệu quả, làm ăn thua lỗ, dẫn đến ngân hàng phải phát mại tài sản để thu hồi nợ Tuy nhiên, việc bán tài sản đảm bảo lại gặp phải vấn đề giấy tờ sở hữu tài sản, giá tài sản Hệ thống giải pháp, biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng chi nhánh tự tài trợ chính, chưa sử sụng nhiều biện pháp nhằm chuyển giao rủi ro như: Mua bảo hiểm, mua bán nợ, sử dụng nghiệp vụ phái sinh… Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng CVMN chi nhánh cịn chưa đa dạng, tính hiệu cịn thấp Nguồn thu hồi nợ vay xảy rủi ro tín dụng chủ yếu từ phát mại tài sản đảm bảo tiền vay Trong điều kiện công tác định giá tài sản đảm bảo tiềm ẩn rủi ro, chưa có cơng ty định giá thức đảm bảo tính khách quan việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay cịn gặp nhiều khó khăn, giá trị tài sản đảm bảo thị trường có nhiều biến động lớn Trong trường hợp tài sản đảm bảo không đủ bù đắp rủi ro chi nhánh buộc phải sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, điều ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh kỳ thu nhập cán công nhân viên chi nhánh Việc mua bán nợ BIDV Việt Nam quy định chi tiết định số 379/QĐHĐQT ngày 31/08/2007 Tuy nhiên, đến việc triển khai định vào thực tế BIDV – Chi nhánh Quảng Bình cịn nhiều hạn chế, có số lượng nhỏ khoản nợ bán, không phát sinh nghiệp vụ mua nợ, đồng thời hình thức mua bán hốn đổi không phát sinh nên việc cấu lại tổng thể khoản nợ khách hàng khách hàng có nhiều khoản vay BIDV TCTD khác chưa thực Nguyên nhân chủ yếu cán tín dụng cịn hạn chế lực việc định giá xác khoản nợ khả thu hồi nợ khoản nợ có khả mua 16 bán Đồng thời, chi phí thuê đơn vị định giá độc lập để đảm bảo tính xác, khách quan mức cao, ảnh hưởng đến hiệu công tác mua, bán nợ KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở lý luận phân tích Chương 1, Chương giới thiệu khái quát BIDV – Chi nhánh Quảng Bình từ lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức tình hình hoạt động chi nhánh giai đoạn 2018 – 2020 Trọng tâm Chương phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng CVMN BIDV – Chi nhánh Quảng Bình thơng qua việc phân tích bước quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh từ nhận diện rủi ro – đo lường rủi ro – kiểm soát rủi ro – xử lý rủi ro, đánh giá thành tựu đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng CVMN chi nhánh đồng thời phát tồn nguyên nhân tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng CVMN chi nhánh Đây sở để đề giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng CVMN Chương 17 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TẠI BIDV QUẢNG BÌNH 3.1.1 Định hướng mục tiêu chung phát triển hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Bình Giai đoạn 2018- 2020 giai đoạn mà toàn kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn bao gồm ngành Ngân hàng Với nỗ lực tồn cán cơng nhân viên chi nhánh BIDV – Chi nhánh Quảng Bình đạt nhiều thành tựu tốt tất lĩnh vực Tuy nhiên, tất mảnh hoạt động cân đối phát huy hiệu cao khơng có định hướng cụ thể cho hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực tế đó, chi nhánh xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020 theo định hướng phát triển bền vững tập trung vào nhóm tiêu chí: đảm bảo hiệu kinh doanh, chất lượng hoạt động, khách hàng hiệu mạng lưới hoạt động, cụ thể sau: - Củng cố lực hoạt động đảm bảo hiệu kinh doanh - Cơ cấu toàn diện hoạt động chi nhánh nhằm mục tiêu phát triển ổn định bền vững: - Củng cố, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị trực thuộc * Một số tiêu chủ yếu: - Quy mơ hoạt động chi nhánh + Dư nợ tín dụng cuối kỳ: Tăng trưởng bình quân 8%/năm + Huy động vốn cuối kỳ: Tăng trưởng bình quân 17,4%/năm - Cơ cấu, chất lượng hoạt động chi nhánh + Tỷ lệ nợ xấu:

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển BIDV Quảng Bình - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển BIDV Quảng Bình (Trang 10)
2.1.5 Tình hình tín dụng tại Ngân hàng BIDV Quảng Bình - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
2.1.5 Tình hình tín dụng tại Ngân hàng BIDV Quảng Bình (Trang 12)
Bang 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2018 đến năm 2020 - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
ang 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2018 đến năm 2020 (Trang 12)
2.1.6 Tình hình cho vay mua nhà tại BIDV Quảng Bình - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
2.1.6 Tình hình cho vay mua nhà tại BIDV Quảng Bình (Trang 13)
hàng là doanh nghiệp, tổ chức và bảng chấm điểm đối với các khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng tại BIDV - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
h àng là doanh nghiệp, tổ chức và bảng chấm điểm đối với các khách hàng cá nhân có quan hệ tín dụng tại BIDV (Trang 15)
Bang 2.6. Tình hình đo lường rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quang Bình giai đoạn 2018-2020 - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
ang 2.6. Tình hình đo lường rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quang Bình giai đoạn 2018-2020 (Trang 16)
Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2018- 2020 được thể hiện ở Bảng 2.7 - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
nh hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay mua nhà tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Bình giai đoạn 2018- 2020 được thể hiện ở Bảng 2.7 (Trang 17)
Bang 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh từ 2018-2020 - TÓM TẮT - hoai nam de tai luan van hoai nam 2021
ang 2.9: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh từ 2018-2020 (Trang 19)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w