Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM UBND THỊ XÃ NINH HÒA TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN A Phần đọc – hiểu: I Hệ thống kiến thức: Thơ đại Việt Nam: Văn Ơng đồ Tác giả Vũ Đình Liên Nhớ rừng Thế Lữ Quê hương Tế Hanh Thể Giá trị nội dung loại Tự Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý, tàn chữ lụi dần theo thời thế; gợi lên nỗi tiếc nuối, xót xa tác giả biến nét văn hóa cổ truyền dân tộc Tự Mượn lời hổ bị nhốt chữ vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại, tầm thường tù túng khao khát tự mãnh liệt nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thưở Tự Tình yêu quê hương sáng, chữ thân thiết thể qua tranh tươi sáng sinh động làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống người dân chài sinh hoạt làng chài Tức cảnh Hồ Chí Thất Pác Bó Minh ngơn tứ tuyệt Đường luật Ngắm Hồ Chí Thất trăng Minh ngơn tứ (Vọng tuyệt nguyệt) Đường trích luật “Nhật kí tù” Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê phong thái ung dung nghệ sĩ Bác Hồ cảnh tù ngục cực khổ tối tăm Giá trị nghệ thuật Thơ tự chữ nhẹ nhàng, sâu lắng; nghệ thuật nhân hóa, tả cảnh ngụ tình đặc sắc Bút pháp lãng mạn truyền cảm, đổi câu thơ, vần điệu, nhợp điệu, phép tương phản đối lập Nghệ thuật tạo hình đặc săc Lời thơ bình dị, hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng (cánh buồm, hồn làng, thân hình nồng thở vị xa xăm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ) Giọng thơ hóm hỉnh, nụ cười vui (vẫn sẵn sàng, thật sang), từ láy miêu tả: chông chênh; Vừa cổ điển vừa đại Nhân hoá, điệp từ, câu hỏi tu từ, phép đối https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ Đi đường Hồ Chí (Tẩu lộ) Minh trích “Nhật kí tù” Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Từ thử thách, khó khăn Ẩn dụ, điệp từ, hình ảnh việc đường, tác giả ngụ ý triết lí giọng thơ giàu tính đường đời, đường cách mạng, triết lí nhắc nhở thân kiên trì, lĩnh vượt qua để thành công Văn nghị luận Trung đại Việt Nam: Tên văn Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) 1010 Tác giả Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ: 9741028) Hịch Hưng tướng sĩ Đạo (Dụ chư Vương tì tướng Trần hịch văn) Quốc 1285 Tuấn (12311300) Thể loại Giá trị nội dung, tư tưởng Giá trị nghệ thuật Chiếu -Nghị luận trung đại Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược (TK XIII), thể qua lịng căm thù giặc, ý chí chiến thắng, sở tác giả phê phán suy nghĩ sai lệch tì tướng, khuyên bảo họ phải sức học tập binh thư, rèn quân chuẩn bị chiến đấu chống giặc Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài hoà lí tình: mệnh trời theo ý dân Văn luận xuất sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, đanh thép, nhiệt huyết, chứa chan, tình cảm thống thiết, rung động lịng người sâu xa; đánh vào lòng người, lời hịch trở thành mệnh lệnh lương tâm, người nghe sáng trí, sáng lòng Hịch Nghị luận trung đại II Tự luận: Giới thiệu tập thơ “Nhật kí tù”: - Tập thơ gồm có: 133 (chữ Hán), phần lớn thơ tứ tuyệt - Thời điểm sáng tác: Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 (Hồ Chí Minh từ Pác Bó sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Khi đến Túc Vinh bị quyền bắt giữ, bị giam năm qua hàng chục nhà lao Bài thơ sáng tác tháng ngày bị giam cầm đây) Bài thơ “Nhớ rừng” lời ai? Việc mượn lời có ý nghĩa gì? - Là lời hổ vườn bách thú Tác giả mượn lời để tiện nói lên cách đầy đủ, sâu sắc tâm u uất lớp người lúc Đó niên trí thức “tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực xã hội tù túng giả dối, ngột ngạt đương thời Họ khao khát khẳng định phát triển sống rộng lớn tự Nhưng tâm chung người Việt Nam cảnh nước lúc Phân tích tác dụng nghệ thuật tu từ đoạn thơ: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã … Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” - So sánh vật hữu hình với vật hữu hình: “Chiếc thuyền….trường giang” Gợi tả khí phấn chấn hăng hái, đầy sức mạnh thuyền… - So sánh vật hữu hình với vật vơ hình, cụ thể với trừu tượng: “Cánh buồm… làng” - Nhân hóa: “Rướn….gió” Cánh buồm trở nên thiêng liêng, biểu tượng linh hồn làng quê… Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng B Phần tiếng Việt: I Lí thuyết: 1.Phần câu: Câu Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Đặc điểm hình thức - Có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, từ hay (nối vế có quan hệ lựa chọn - Kết thúc câu dấu hỏi chấm (?) Ngồi cịn kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng - Có từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, hay ngữ điệu cầu khiến - Kết thúc dấu chấm than - Ý cầu khiến không mạnh kết thúc dấu chấm - Có từ ngữ cảm thán: ơi, than ôi, ôi, biết bao, xiết bao, - Kết thúc dấu chấm than Câu trần thuật - Khơng có đặc điểm hình thứccủa kiêu câu nghi vấn, cảm thán - Kết thúc dấu chấm kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng Câu phủ định - Có từ ngữ phủ định: Khơng, chẳng, chả, chưa Chức - Dùng để hỏi - Ngồi cịn dùng để đe doạ, yêu cầu, lệnh, bộc lộ tình cảm cảm xúc Ví dụ - Mai cậu có phải lao động không? - Cậu chuyển giùm sách tới Hạnh không? - Dùng để lệnh, yêu - Hãy lấy gạo làm cầu, đề nghị, khuyên bánh mà lễ Tiên bảo Vương - Ra ngoài! - Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói (viết) xuất chủ yếu ngơn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương - Dùng để kể, thơng báo nhận định, miêu tả - Ngồi cịn dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Là kiểu câu dùng phổ biến giao tiếp - Thông báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ -> Câu phủ định miêu tả - Phản bác ý kiến, nhận định-> Câu phủ định bác bỏ - Than ôi! - Trời mưa - Quyển sách đẹp quá! Tớ cảm ơn bạn! Cảm ơn bạn! - Tôi không chơi - Tôi chưa chơi - Tôi chẳng chơi - Đâu có! Nó tơi HÀNH ĐỘNG NĨI: Hành động Các kiểu hành động nói nói - Là hành - Hành động hỏi Cách thực hành động nói - Thực hành động nói trực tiếp: https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ động - Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, Vd: - Đưa cho bút thực nêu ý kiến, dự đoán ) - Thực hành động nói gián tiếp lời nói - Hành động điều khiển (cầu khiến, đe Vd: Bạn đưa giùm bút nhằm doạ, thách thức ) cho A khơng? mục đích - Hành động hứa hẹn định - Hành động bộc lộ cảm xúc II Bài tập: Cho đoạn văn: (1) Tôi bật cười bảo lão: - (2) Sao cụ lo xa thế? (3) Cụ khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! (4) Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay! (5) Tội nhịn đói mà tiền để lại ? (Lão Hạc – Nam Cao) a Mỗi câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? b Xác định hành động nói câu trên? Đáp án: a Xác định kiểu câu lần lượt: (1) trần thuật, (2) nghi vấn, (3) trần thuật, (4) cầu khiến, (5) nghi vấn b Xác định hành động nói lần lượt: (1) trình bày, (2) hỏi, (3) trình bày, (4) điều khiển, (5) trình bày C PHẦN TẬP LÀM VĂN: I VĂN THUYẾT MINH: Thuyết minh đồ vật: a Mở bài: giới thiệu đồ vật cần thuyết minh b Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ đồ vật - Hình dáng, màu sắc - Đặc điểm cấu tạo - Cách sử dụng, bảo quản - Công dụng, ý nghĩa đời sống c Kết bài: Nêu suy nghĩ vai trò đồ vật sống Thuyết minh loài vật: a Mở bài: giới thiệu loài vật cần thuyết minh b Thân bài: - Nguồn gốc, xuất xứ, phân loại - Hình dáng, màu sắc, phận - Đặc điểm sinh trưởng lồi vật - Cơng dụng, ý nghĩa loài vật đời sống vật chất tinh thần c Kết bài: Nêu suy nghĩ vai trị lồi vật sống II DÀN Ý THAM KHẢO: Đề: Thuyết minh bút bi Mở bài: giới hiệu chung bút bi – đồ dùng học tập quen thuộc với mọị người… Thân bài: - Xuất xứ : Được phát minh nhà báo Hungari Lazo Biro vào năm 1930… - Hình dáng, cấu tạo: phận chính: + Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm làm nhựa dẻo nhựa màu, thân thường có thơng số ghi ngày, nơi sản xuất + Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc mực nước + Bộ phận kèm: lị xo, nút bấm, nắp đậy, ngồi vỏ có đai để gắn vào túi áo, - Phân loại: Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng + Kiểu dáng màu sắc khác tuỳ theo lứa tuổi thị hiếu người tiêu dùng + Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng (có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá bài) + Hiện thị trường xuất nhiều thương hiệu bút tiếng - Nguyên lí hoạt động: Mũi bút chứa viên bi nhỏ, viết lăn mực để tạo chữ - Bảo quản: Cẩn thận - Ưu điểm: + Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển + Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh - Khuyết điểm: + Vì viết nhanh nên dễ giây mực chữ không đẹp Nhưng cẩn thận tạo nên nét chữ đẹp mê hồn - Ý nghĩa: + Càng ngày khẳng định rõ vị trí + Những bút xinh xinh nằm hộp bút thể nét thẫm mỹ người + Dùng để viết, để vẽ + Những anh chị bút thể tâm trạng + Như người bạn đồng hành thể ước mơ, hoài bão người Kết bài: kết luận nhấn mạnh tầm quan bút bi Giới thiệu loài hoa ngày tết Việt Nam a Mở bài: Giới thiệu khái quát hoa mai b Thân bài: *Nguồn gốc, xuất xứ, phân bố - Nguồn gốc: Cây hoa mai vốn loại dại mọc rừng (từ miền Trung trở vào), có hoa đẹp sắc nên người ta đem hóa - Phân bố: Lồi hoa phân bố nhiều khu rừng thuộc dãy Trường Sơn tỉnh từ Quảng Nam, Đà Nẵng Khánh Hịa Lồi hoa có nhiều vùng núi đồng sông Cửu Long, cao ngun có số lượng - Phân loại + Mai vàng (hoàng mai): hoa mai mọc thành chùm, có cuống dài treo lơ lửng mọc cành Cánh hoa mỏng màu vàng có mùi thơm kín đáo + Mai tứ quý: Như tên gọi nó, mai tứ quý nở hoa quanh năm Sau cánh hoa rụng, bơng cịn lại đến hạt nhỏ dẹt, màu đen bóng + Mai trắng (bạch mai): loài hoa đặc biệt Lúc đầu, hoa nở màu hồng nhạt, sau chuyển sang trắng, có mùi thơm nhẹ dịu + Mai chiếu thủy: loại mai có nhỏ lăn tăn, hoa nhỏ mọc thành chùm màu trắng, thơm ngát đêm Hoa thường trồng trang trí hịn non chậu sứ * Hình dáng, cấu tạo - Cây hoa mai trưởng thành thường cao 2m, thân gỗ xù xì chia thành nhiều nhánh - Lá mai nhỏ hai ngón tay, màu xanh lục, tán ln xịe rộng * Cách chăm sóc - Mai lồi ưa sáng nên thường chọn trồng vị trí có ánh sáng thật nhiều - Cây mai cảnh thường trồng chậu thoát nước tốt Dưới đáy chậu bỏ lớp cát xây, vỏ trấu chưa đốt, đá dăm nhỏ, sành, sứ, … để nước mưa hay nước tưới cho mai q nhiều ngồi dễ dàng cấp đủ độ ẩm cho mai - Nếu mai sản xuất lớn người ta trồng vùng rộng lớn, cánh đồng có ánh nắng trực tiếp ngày - Cây mai ưa nước sạch, không chịu nước chua phèn, mặn https://nguyenthienhuongvp77.violet.vn/ - Đoán ngày nhặt cho mai để mai hoa dịp Tết Nguyên Đán việc làm mang cảm nhận, kinh nghiệm người trồng mai chơi mai - Thông thường, vào ngày đến ngày 12 tháng 12 âm lịch người ta thường lặt mai cánh đến cánh bón phân để hoa mai dịp tết Mai 12 cánh thường lặt từ 25 tháng 11 đến tháng 12 âm lịch Lặt mai việc làm tỉ mỉ, thận trọng, cân nhắc trải qua tâm trạng hồi hộp, lo lắng, phấn khởi, hy vọng, thất vọng thật thú vị * Ý nghĩa hoa mai với ngày tết truyền thống - Mai loài hoa tượng trưng cho ngày Tết phương Nam - Hoa mai dùng để trang trí đẹp nhà tượng trưng cho cầu may mắn - Hoa tượng trưng cho vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, khiết đức tính kiên cường, mạnh mẽ người đất Việt - Hoa mai trở thành nguồn cảm hứng cho thơ, ca nhạc họa với nhiều tác phẩm độc đáo c Kết bài: - Nêu suy nghĩ mai nét đẹp tết truyền thống dân tộc D Đề minh họa: I Phần Đọc – hiểu: (3.00 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ … Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có…” Câu 1: (1.00 điểm) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Năm sáng tác? Thể loại? Câu 2: (1.00 điểm) Làm rõ cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa tác giả thể qua đoạn trích? Câu 3: (1.00 điểm) Để khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào? Theo em, tuổi trẻ cần làm để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc thời đại nay? II Phần Tiếng Việt: (2.00 điểm) Câu 1: (1.00 điểm) Cho đoạn văn: (1) … “Tôi bật cười bảo lão: - (2) Sao cụ lo xa thế? (3) Cụ khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! (4) Cụ để tiền mà ăn, lúc chết hay! (5) Tội nhịn đói mà tiền để lại ? ” (Lão Hạc – Nam Cao) a Mỗi câu đoạn văn thuộc kiểu câu gì? b Xác định kiểu hành động nói câu trên? Câu 2: (1.00 điểm) Xác định cho biết chức câu nghi vấn đoạn trích sau: “…Đến lượt bố ngây người không tin vào mắt - Con gái tơi vẽ ư? Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi ấy!” (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) III Phần Tập làm văn: (5.00 điểm) Thuyết minh loại hoa ngày Tết Việt Nam Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Ninh Trung, ngày 11 tháng năm 2022 Người soạn Duyệt nhóm trưởng Nguyễn Hà Trí Đại ... công Văn nghị luận Trung đại Việt Nam: Tên văn Chiếu dời (Thiên chiếu) 1010 Tác giả Lí Cơng Uẩn (Lí Thái Tổ: 9741 0 28 ) Hịch Hưng tướng sĩ Đạo (Dụ chư Vương tì tướng Trần hịch văn) Quốc 1 28 5 Tuấn... Thông thường, vào ngày đến ngày 12 tháng 12 âm lịch người ta thường lặt mai cánh đến cánh bón phân để hoa mai dịp tết Mai 12 cánh thường lặt từ 25 tháng 11 đến tháng 12 âm lịch Lặt mai việc làm tỉ... tôi) III Phần Tập làm văn: (5.00 điểm) Thuyết minh loại hoa ngày Tết Việt Nam Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân kẻ lười biếng Ninh Trung, ngày 11 tháng năm 20 22 Người soạn Duyệt nhóm